Lý thuyết thông tin - Chương 5: Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin

pdf 38 trang vanle 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết thông tin - Chương 5: Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_thong_tin_chuong_5_thuong_mai_dien_tu_va_cac_he_th.pdf

Nội dung text: Lý thuyết thông tin - Chương 5: Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin

  1. Giáo viên: Hoàng Thanh Hòa thanhhoa48dhv@gmail.com
  2. 5.1 Thương mại điện tử 5.2 Các vấn đề cá nhân và xã hội của HTTT thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 2
  3. • Khái niệm:  TMĐT được xem như là hình thức thực hiện thương mại (mua/bán các loại hàng hóa và dịch vụ) qua hệ thống điện tử như Internet hoặc các hệ thống mạng máy tính khác.  Giao dịch chủ yếu thực hiện trên mạng internet. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 3
  4. TMĐT là một phương pháp mới trong kinh doanh. Tương tự như các ứng dụng công nghệ mới khác, TMĐT mang lại các cơ hội phát triển mới và cũng mang lại những vấn đề tiềm tàng. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 4
  5. • Gồm có các loại: Government Business Consumer Government G2G G2B G2C Business B2G B2B B2C Consumer C2G C2B C2C thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 5
  6. • Government-to-business (G2B) e-commerce • Business-to-business (B2B) e-commerce • Business-to-consumer (B2C) e-commerce • Consumer-to-consumer (C2C) e-commerce thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 6
  7. • Government-to-business (G2B): - Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan chính quyền. - VD: khai hải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận các văn bản pháp qui. Chính phủ điện tử thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 7
  8. • Business-to-business (B2B): - Thành phần tham gia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp - VD: Các quan hệ thương mại giữa nhà máy sản xuất và công ty phân phối, giữa công ty sản xuất và công ty cung ứng nguyên vật liệu, giữa hai công ty thương mại thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 8
  9. • Business-to-consumer (B2C): - Thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng.  B1: Sử dụng trình duyệt (web browser) để tìm kiếm sản phẩm trên Internet.  B2: Sử dụng giỏ hàng (shopping cart) để lưu trữ các sản phẩm khách hàng đặt mua.  B3: Thực hiện thanh toán bằng điện tử thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 9
  10. • Consumer-to-consumer (C2C): - Thành phần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người mua và người bán đều là cá nhân. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 10
  11. B2B B2C - Khách hàng: công ty, tổ - Khách hàng: Cá nhân chức, đối tác - Đàm phán, giao dịch: giá - Đàm phán, giao dịch: cả, sản phẩm, giao hàng không nhất thiết phải có - Tích hợp: 2 hệ thống - Tích hợp: Không cần thiết phải có sự tích hợp với nhau thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 11
  12. 1. Tìm kiếm và nhận diện 2. Lựa chọn, đàm phán 3. Thực hiện mua hàng/thanh toán hàng hóa/dịch vụ qua mạng 4. Phân phối hàng hóa/dịch vụ 5. Dịch vụ sau bán hàng thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 12
  13. Người mua 1. Tìm kiếm 5. Dịch vụ và nhận dạng sau bán hàng 2. Lựa chọn & 4. Phân phối đàm phán 3. Thực hiện giao dịch thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 13
  14. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 14
  15. • Chuỗi cung cấp là khái niệm chỉ dòng hàng hóa vật lý từ khi còn là nguyên vật liệu thô cho đến tay người tiêu dùng. Các hoạt động chính của chuỗi cung cấp bao gồm:  Lập kế hoạch nhu cầu  Lập kế hoạch cung cấp  Đáp ứng nhu cầu thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 15
  16. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 16
  17. 1. Lập kế hoạch nhu cầu  Phân tích nhu cầu mua hàng  Dự báo nhu cầu thị trường thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 17
  18. 2. Lập kế hoạch cung cấp  Lập kế hoạch chiến lược  Lập kế hoạch kiểm kê hàng hóa  Lập kế hoạch phân phối  Lập kế hoạch mua sắm  Lập kế hoạch vận chuyển  Lập kế hoạch cung ứng thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 18
  19. 3. Đáp ứng nhu cầu:  Thực hiện đơn hàng  Quản lý tồn đọng  Đặt hàng  Xác minh khách hàng  Cung cấp hàng thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 19
  20. • Bán lẻ và bán buôn • Sản xuất • Marketing • Đầu tư và tài chính • Đấu giá thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 20
  21. Hệ thống mạng Kết nối mạng tốc độ cao Phần mềm TMĐT Phần mềm máy chủ Phần mềm hệ thống Phần cứng máy chủ thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 21
  22. • Phần cứng: - Thường là các máy chủ web, hệ thống thiết bị phụ vụ cho kết nối mạng .v.v. • Phần mềm hệ thống - Là hệ điều hành dành cho máy chủ • Phần mềm máy chủ - Là các phần mềm dùng để thực hiện chức năng Web server, phát triển hệ thống Web .v.v thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 22
  23. • Phần mềm TMĐT: - Các phần mềm thực hiện chức năng TMĐT như quản lý danh mục hàng hóa, xây dựng/lựa chọn cấu hình, phần mềm giỏ hàng, thanh toán • Hệ thống mạng: - Hầu hết các hệ thống TMĐT hoạt động trên Internet. Bên cạnh đó, TMĐT cũng có thể được thực hiện trên các mạng như Extranet, VPN .v.v. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 23
  24. • Thẻ tín dụng, thẻ thanh toán .v.v • Tiền điện tử (Electronic Cash): Là loại tiền được trao đổi một cách điện tử, thông thường qua các hệ thống mạng máy tính, mạng Internet .v.v. • Ví điện tử: Một dạng phương tiện có mã hóa lưu trữ thông tin thẻ tín dụng và các thông tin tài chính khác dùng để thực hiện các giao dịch điện tử mà không cần phải gõ lại thông tin trong thời điểm thực hiện giao dịch. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 24
  25. • Các rắc rối pháp lý, tranh chấp trong giao dịch TMĐT • Vấn đề đánh cắp tài sản trí tuệ • Gian lận trong TMĐT: Lừa đảo đấu giá trực tuyến, spam, gian lận đầu tư (chứngkhoán) .v.v • Xâm phạm thông tin cá nhân người tiêu dùng: Tiết lộ hồ sơ trực tiến, thiết lập clickstream (ghi lại thông tin click của người dùng để theo dõi hành vi). thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 25
  26. • Hạn chế việc cung cấp thông tin cá nhân tùy ý trên Internet • Trước khi đăng ký vào một web site, kiểm tra chính sách thông tin cá nhân của website đó • Thận trọng khi gửi email, đưa tin lên các nhóm trao đổi công cộng, hoặc trong chatroom công cộng • Cập nhật trình duyệt web thường xuyên thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 26
  27. Trình bày lợi ích, hạn chế của thương mại điện tử? Đồng thời phân tích các vấn đề đặt ra đối với an toàn trong TMĐT? thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 27
  28. 1. Lãng phí và lỗi máy tính 2. Tội phạm máy tính 3. Môi trường làm việc và các vấn đề sức khỏe thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 28
  29. • Lãng phí máy tính: Là việc sử dụng các tài nguyên và thiết bị máy tính một cách không thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là quản lý tài nguyên, hệ thống một cách không đúng đắn, bao gồm :  Loại bỏ các phần mềm hoặc các hệ thống máy tính cũ trong khi chúng vẫn còn giá trị sử dụng  Xây dựng và duy trì các hệ thống phức tạp mà chưa bao giờ sử dụng hết toàn bộ tính năng của hệ thống  Sử dụng thời gian và công nghệ của tổ chức cho công việc cá nhân  Sử dụng thư rác/thông tin rác thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 29
  30. • Lỗi máy tính  Lỗi máy tính là những sai sót, hỏng hóc hoặc các vấn đề khác làm cho kết quả của hệ thống máy tính không còn chính xác hoặc không có tác dụng.  Giải pháp: - Cần thiết lập các chính sách, quy trình khi sử dụng. - Chỉ ra lỗi thông dụng và đào tạo người dùng - Có tài liệu về duy trì và sử dụng hệ thống thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 30
  31. • Tội phạm máy tính thường khó phát hiện • Mức độ thiệt hại có thể rất lớn • Tội phạm máy tính thường có vẻ ‘sạch’ và không bạo lực • Số các vụ vi phạm an ninh máy tính gia tăng rất nhanh • Tội phạm máy tính là loại tội phạm mang tính toàn cầu thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 31
  32. • Một số dạng thức tấn công :  Truy c ập và sử dụng trái phép : Hacker, cracker, virus, worm, malware .v.v  Phá hủy hoặc thay đổi dữ liệu  L ấy cắp thiết bị hoặc thông tin : Lấy cắp thông tin bí mật, mật khẩu truy cập .v.v  Vi phạm bản quyền phần mềm hoặc thông tin : Sao chép phần mềm, phát tán phần mềm .v.v  Các hình thức lừa đảo khác liên quan đến máy tính thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 32
  33. • Ngăn chặn tội phạm trên Internet :  Xây dựng và áp dụng các chính sách an ninh và sử dụng Internet hiệu quả  Sử dụng các hệ thống firewall với khả năng giám sát mạng  Triển khai hệ thống phát hiện xâm nhập, giám sát và theo dõi cảnh báo  Giám sát việc sử dụng Internet của người dùng thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 33
  34. • Để bảo vệ tính riêng tư:  Chủ động và thận trọng trong việc chia sẻ thông tin và bảo vệ các thông tin riêng tư  Lưu ý về các thông tin cá nhân được lưu trữ trong các CSDL của các tổ chức khác  Khi tham gia các hệ thống công cộng (TMĐT, trao đổi thông tin .v.v), đảm bảo an toàn cho các thông tin quan trọng như số thẻ tín dụng, mật khẩu v.v thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 34
  35. • Đối với các tổ chức, doanh nghiệp : Đảm bảo sự công bằng trong việc sử dụng thông tin cá nhân của người dùng và khách hàng Theo dõi việc truy cập thông tin (ai truy cập, thời điểm nào) Gắn cho mỗi khách hàng một mã nhận diện duy nhất trong CSDL thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 35
  36. • Sử dụng máy tính quá nhiều có thể dẫn đến stress • Repetitive stress injury (RSI) : Một hội chứng về cơ và thần kinh gây ra bởi việc phải thực hiện nhiều công việc lặp đi lặp lại về cơ học như gõ bàn phím hoặc ngồi 1 vị trí liên tục. • Carpal tunnel syndrome (CTS) : Hội chứng hệ thần kinh giữa bị nén tại phần cổ tay dùng máy tính nhiều và không đúng cách. • Bị ảnh hưởng bởi chất khí thoát ra từ máy tính và các thiết bịđược lắp đặt không đúng cách • Gia tăng tai tạn giao thông do sử dụng các thiết bị điện tử/máy tính trong khi điều khiển xe thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 36
  37. • Người sử dụng máy tính cần có đóng góp cho xã hội và con người • Không làm hại người khác • Trung thực và thật thà • Công bằng và không có hành động phân biệt đối xử • Tôn trọng quyền sở hữu bao gồm bản quyền và quyền sáng chế • Tôn trọng các tài sản trí tuệ • Tôn trọng tính riêng tư của người khác • Tôn trọng tính bí mật thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 37
  38. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Hoàng Thanh Hòa Email: thanhhoa48dhv@gmail.com WEB: Di động: 01696935167