Lý thuyết thông tin - Chương 4: Tổ chức dữ liệu và thông tin

pdf 35 trang vanle 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết thông tin - Chương 4: Tổ chức dữ liệu và thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_thong_tin_chuong_4_to_chuc_du_lieu_va_thong_tin.pdf

Nội dung text: Lý thuyết thông tin - Chương 4: Tổ chức dữ liệu và thông tin

  1. Giáo viên: Hoàng Thanh Hòa thanhhoa48dhv@gmail.com
  2. 4.1 Phân cấp dữ liệu 4.2 Các phương pháp quản lý dữ liệu 4.3 Mô hình hóa dữ liệu 4.4 Các mô hình CSDL 4.5 Hệ quản trị CSDL thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 2
  3. Last First Dept. Employee ## Hire date name name number 005-10-6321 Johns Francine 10/07/97 240 549-77-1001 Buckley Bill 21/02/69 560 098-40-1370 Fiske Steven 30/10/75 780 023-80-1564 Tom Michael 23/02/88 560 056-41-0012 Peter Wayner 17/11/85 120 thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 3
  4. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 4
  5. - Database: sẽ có một hoặc nhiều file dữ liệu, mỗi file chứa dữ liệu về một lĩnh vực nào đó cần quản lý. - File: bao gồm một tập các bản ghi có liên quan. - Records: đại diện cho một thực thể dữ liệu, tập hợp các trường có liên quan. - Fields: là một thuộc tính của đối tượng dữ liệu thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 5
  6. • VD: Field name Record STT Họ và tên Lớp Điểm 1 Nguyễn Thụy Anh CNTT1 7 2 Hoàng Nhật Nam CNTT1 8 3 Nguyễn Quốc Toản CNTT1 8 4 Võ Nhật Huy CNTT1 7.5 thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 6
  7. • Khóa và thuộc tính: Records Key fields thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 7
  8. • Khóa và thuộc tính: - Mỗi hàng của bảng là 1 bản ghi. - Mỗi cột của bảng là 1 trường, đại diện cho 1 thuộc tính của đối tượng dữ liệu. - Trường khóa: Là một hoặc một số các trường tạo nên một định danh duy nhất cho một bản ghi. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 8
  9. • Phương pháp truyền thống: - Các file dữ liệu riêng rẽ sẽ được tạo và lưu trữ cho mỗi chương trình ứng dụng. - Thông tin được xử lý độc lập và không có kết nối. - VD: Kế toán, tài chính, sản xuất, kinh doanh Có file dữ liệu và chương trình ứng dụng riêng biệt thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 9
  10. • Phương pháp quản lý CSDL: - Dữ liệu được lưu trữ chung và được chia sẻ bởi các chương trình ứng dụng khác nhau. - Dữ liệu có sự liên kết trong toàn bộ CSDL chung. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 10
  11. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 11
  12. • Ưu điểm: - Tăng cường tính chiến lược của dữ liệu doanh nghiệp: Các dữ liệu chính xác, cập nhật, và hoàn thiện. - Giảm tính dư thừa dữ liệu: Dữ liệu được tổ chức bởi hệ quản trị CSDL và được lưu tại 1 nơi duy nhất, tránh lãng phí dung lượng lưu trữ. - Tăng cường tính toàn vẹn của dữ liệu : vì không có các bản sao dữ liệu được lưu trữ ở các file rời rạc khác nhau, và được lưu trữ ở 1 nơi duy nhất. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 12
  13. • Ưu điểm: - Dễ dàng chỉnh sửa và cập nhật dữ liệu : Hệ quản trị CSDL sẽ chịu trách nhiệm việc cập nhật và chỉnh sửa dữ liệu. - Chương trình và dữ liệu độc lập : Hệ quản trị CSDL tổ chức dữ liệu hoàn toàn độc lập với chương trình ứng dụng. - Truy cập đến dữ liệu và thông tin tốt hơn : Hầu hết các hệ quản trị CSDL đều có các công cụ cho phép dễ dàng truy cập và thu thập dữ liệu từ CSDL. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 13
  14. • Ưu điểm: - Chuẩn hóa việc truy cập dữ liệu : Phương pháp truy cập dữ liệu đồng nhất, chuẩn hóa. - Bảo vệ dữ liệu tốt hơn : Việc sử dụng và truy cập các dữ liệu được lưu trữ tập trung sẽ làm cho việc quản lý và điều khiển được dễ dàng hơn. - Dễ dàng hơn trong việc chia sẻ dữ liệu và tài nguyên : Chi phí cho các phần cứng, phần mềm, nhân sự quản lý dữ liệu được chia sẻ bởi nhiều người sử dụng và các ứng dụng khác nhau. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 14
  15. • Nhược điểm: - Chi phí cho các phần mềm quản trị CSDL có thể sẽ tương đối lớn - Gia tăng chi phí cho người quản lý CSDL : Việc quản trị CSDL cần có nhân viên có chuyên môn trong lĩnh vực này. - Gia tăng tính dễ bị tấn công của dữ liệu thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 15
  16. • Mô hình dữ liệu là một mô hình trừu tượng mô tả dữ liệu được biểu thị và truy cập như thế nào? • Định nghĩa các thành phần dữ liệu và quan hệ giữa chúng, được biểu thị dưới dạng các sơ đồ (diagrams) • Mô hình hóa dữ liệu (Data Modelling) là quá trình tạo ra các mô hình dữ liệu. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 16
  17. Phục vụ Đặt hàng Bao gồm có Thuộc loại Tạo ra thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 17
  18. • Quan hệ 1 – n : Chẳng hạn Người bán hàng phục vụ nhiều Khách hàng và 1 Khách hàng chỉ được phục vụ bởi 1 Người bán hàng. • Quan hệ 1 – 1 : Một đơn hàng sẽ tạo ra 1 hóa đơn và ngược lại. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 18
  19. • Là cấu trúc hoặc định dạng của 1 CSDL, được mô tả bằng một ngôn ngữ chính thức được hỗ trợ bởi hệ quản trị CSDL. • Là phương pháp dùng để mô tả việc CSDL có cấu trúc thế nào và sử dụng ra sao? • Gồm có: - Mô hình phân cấp (Hierarchical Model) - Mô hình mạng (Network Model). - Mô hình quan hệ (Relational Model) thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 19
  20. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 20
  21. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 21
  22. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 22
  23. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 23
  24. • Lược đồ CSDL: thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 24
  25. • Thể hiện CSDL: MONHOC TenMH MaMH SoTC KhoaPT Cấu trúc dữ liệu TH103 4 CNTT SINHVIEN TenSV MaSV Nam Khoa Toán rời rạc TN220 4 TTH An 17 2002 TTH Binh 14 2004 VL LOPHOC MaLH MaMH Hocky Nam Giangvien 85 TN220 2 1998 Dung KETQUA MaSV MaLH Diem 92 TH103 1 2002 Bao 17 85 8 14 92 4 DIEUKIEN MaMH MaMHTruoc TH103 TN220 thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 25
  26. • Một số phép toán thông dụng: - Phép chọn (Selecting): Lọc ra một tập con các bản ghi từ một hoặc nhiều bảng thỏa mãn các điều kiện lọc nào đó. - Phép chiếu (Projecting): Thực hiện lựa chọn và lọc theo cột, dùng để chọn lọc 1 tập các thuộc tính của 1 hoặc nhiều quan hệ. - Phép nối (Join): Dùng để kết hợp các bản ghi từ 2 bảng thông qua việc khớp các giá trị trong các trường có cùng Vùng giá trị thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 26
  27. 1. Xây dựng mô hình dữ liệu logic của hệ thống thông tin thư viện. 2. Xây dựng mô hình dữ liệu logic của hệ thống quản lý điểm của sinh viên Trường Cao đẳng KTĐN? thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 27
  28. PHIẾU MƯỢN NGƯỜI ĐỌC MƯỢN/TRẢ SÁCH THẺ THƯ VIỆN thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 28
  29. • NGƯỜI ĐỌC: • PHIẾU MƯỢN: NGUOIDOC PHIEUMUON Số thẻ: Số thẻ: Password: Mã sách: Họ tên: Ngày viết phiếu: Thời hạn: • MƯỢN/TRẢ: MUON/TRA Số thẻ: Mã sách: Ngày mượn: Hẹn trả: Ngày trả: Tình trạng: thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 29
  30. • THẺ THƯ VIỆN: • PHIẾU MƯỢN: THETHUVIEN SACH Số thẻ: Mã sách: Họ tên: Tên sách: Lớp: Tên tác giả: Khóa: Nhà XB: Hạn sử dụng: Năm XB: TT nội dung: Từ khóa thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 30
  31. NGUOIDOC PHIEUMUON Số thẻ: Số thẻ: Password: Mã sách: Họ tên: Ngày viết phiếu: Thời hạn: MUON/TRA Số thẻ: Mã sách: SACH Ngày mượn: THETHUVIEN Mã sách: Hẹn trả: Tên sách: Số thẻ: Ngày trả: Tên tác giả: Họ tên: Tình trạng: Lớp: Nhà XB: Khóa: Năm XB: Hạn sử dụng: TT nội dung: Từ khóa thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 31
  32. • Các yêu cầu truy cập: 1. Biết một số trường (thuộc tính), tìm một số trường (thuộc tính) – cùng bảng, hoặc khác bảng  Biết Số thẻ, tìm Lớp, Khoa của BĐ  Biết Mã sách, tìm Năm XB các sách mà BĐ có Số thẻ đã mượn thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 32
  33. • Các yêu cầu truy cập: 2. Biết một số trường (thuộc tính), xác định câu trả lời (thông tin) phục vụ công tác nghiệp vụ.  Biết Số thẻ, đồng ý cho mượn có hợp lệ hay không?  Biết Số thẻ, giao sách, ghi sổ MƯỢN/TRẢ có hợp lệ hay không?  Biết Tên sách, kiểm tra tính đúng đắn của đề nghị mua sắm. thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 33
  34. 1. Một hệ thống quản lý sách trong thư viện gồm các bảng dữ liệu: NGUOI-DOC, THE-THU-VIEN, SACH , QL-SACH, PHIEU-MUON. Hãy xây dựng mô hình dữ liệu logic cho hệ thống này? 2. Vẽ mô hình và trình bày các thành phần trong mô hình của quá trình truyền tin? thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 34
  35. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Hoàng Thanh Hòa Email: thanhhoa48dhv@gmail.com WEB: Di động: 01696935167