Luận văn Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

pdf 103 trang vanle 2930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_tac_dong_cua_toan_cau_hoa_kinh_te_voi_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Luận văn Tác động của toàn cầu hóa kinh tế với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẢI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM C0B huyªn ngµnh: Kinh1B tÕ thÕ giíi vµ quan hƯ kinh tÕ quèc tÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng Hà nội 2004
  2. 1 MỤC LỤC Trang Lời nĩi đầu 1 Chương 1: Tổng quan về tồn cầu hĩa kinh tế và các doanh nghiệp vừa 4 và nhỏ ở Việt Nam 1.1. Khái niệm về tồn cầu hố kinh tế 4 1.1.1. Các quan niệm về tồn cầu hĩa 4 1.1.2. Khái niệm tồn cầu hĩa kinh tế 6 1.2. Cơ sở khách quan và các nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hố kinh 9 tế 1.2.1. Cơ sở khách quan của tồn cầu hĩa kinh tế 9 1.2.1.1. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất 9 1.2.1.2. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường 11 1.2.1.3. Sự gia tăng của các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu trong bối cảnh 12 thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bước vào thời kỳ hịa bình, hợp tác, phát triển 1.2.2. Các nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hĩa kinh tế 13 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở 15 Việt Nam 1.3.1. Sự tồn tại tất yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 15 thị trường 1.3.1.1. Một số quy định về doanh nghiệp vừa và nhỏ 15 1.3.1.2. Vai trị của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường 18 1.3.2. Những ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh 20 tế thị trường 1.3.2.1. ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 20 1.3.2.2. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 22 1.4. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ kể từ khi Việt 23 Nam thực hiện mở cửa kinh tế để hội nhập 1.4.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển doanh nghiệp vừa và 23
  3. 2 nhỏ khi hội nhập kinh tế 1.4.2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện 25 nay Chương 2: Tác động của tồn cầu hĩa kinh tế tới các doanh nghiệp vừa 30 và nhỏ ở Việt Nam 2.1. Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới năng 31 lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1.1. Qui mơ - Vốn 31 2.1.2. Nguyên vật liệu 34 2.1.3. Thiết bị cơng nghệ 35 2.1.4. Nhân lực 37 2.1.5. Quản lý 39 2.1.6. Thị trường 41 2.1.7. Các yếu tố khác 44 2.2. Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới chiến lược kinh doanh của doanh 45 nghiệp vừa và nhỏ 2.2.1. Chiến lược thị trường 46 2.2.2. Chiến lược sản phẩm 48 2.2.3. Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu 51 2.2.4. Chiến lược cơng nghệ 52 2.2.5. Các chiến lược khác 54 2.3. Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới mơi trường kinh doanh của doanh 56 nghiệp vừa và nhỏ 2.3.1. Mơi trường pháp luật 56 2.3.2. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước: 61 2.3.3. Cơ sở hạ tầng 63 Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao khả năng thích ứng của doanh 67 nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trước tác động của tồn cầu hố kinh tế 3.1. Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Đảng và Nhà nước 67
  4. 3 3.2. Những đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nước để tạo thuận lợi cho các 72 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hoạt động và hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế thế giới 3.2.1. Hồn thiện hệ thống pháp lý cĩ liên quan tới hoạt động kinh doanh của 72 doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng 76 3.2.3. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 78 3.2.4. Cải cách hành chính 81 3.3. Một số giải pháp giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao khả năng 82 thích ứng trước tác động của tồn cầu hĩa kinh tế Kết luận 90 Tài liệu tham khảo
  5. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hố kinh tế là một tiến trình khách quan, đang vận động mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt của nền kinh tế quốc gia. Tồn cầu hố kinh tế địi hỏi các quốc gia phải nghiên cứu kỹ lưỡng, bởi vì ngày nay, dù muốn hay khơng thì bất cứ quốc gia nào cũng chịu ảnh hưởng của tiến trình này, và con đường để phát triển nền kinh tế đất nước là phải chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nắm bắt xu hướng vận động và cách thức tác động của tồn cầu hố kinh tế. Việt Nam khi mở cửa nền kinh tế, tham gia hội nhập thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước, vốn là thành phần “hạt nhân” để cụ thể hố mục đích phát triển, sẽ chịu tác động trực tiếp của tiến trình tồn cầu hố kinh tế. Cĩ thể nĩi, “tác động của tồn cầu hố kinh tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ” đang là một trong số những nội dung quan trọng mà chúng ta cần quan tâm để cĩ những bước đi thích hợp khi tham gia vào thương mại thế giới, giúp doanh nghiệp cĩ thể chủ động tận dụng cơ hội, đồng thời nhận biết và khắc phục những thách thức đặt ra, bắt kịp với trình độ phát triển chung. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, đã cĩ nhiều bài viết nghiên cứu về tồn cầu hố kinh tế, chẳng hạn như bài “Xu thế phát triển chủ yếu của tồn cầu hĩa kinh tế trong thế kỷ 21 và tác động của nĩ tới quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước” của ThS. Hà Quốc Hội - Học viện cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng; báo cáo đề dẫn KX.02.02 “Tồn cầu hĩa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam” của PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng - Viện Kinh tế thế giới Tuy nhiên, các cơng trình vẫn chưa đề cập một cách trực tiếp và cụ thể đến “tác động của tồn cầu hĩa kinh tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”. Vì vậy, tác giả đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vào vấn đề này. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
  6. 2 Đề tài sẽ phân tích tác động của tiến trình tồn cầu hố kinh tế đến các yếu tố liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ, bao gồm các khía cạnh: tác động tới các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, tác động tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, và tác động tới mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tác động này gồm cơ chế diễn ra, biểu hiện của tác động trong hoạt động của doanh nghiệp, tạo ra cơ hội và thách thức gì với doanh nghiệp. Từ đĩ, đề tài đưa ra một số đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nước để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động và hội nhập hiệu qủa vào nền kinh tế thế giới, cũng như một số giải pháp để nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trước tác động của tồn cầu hố kinh tế, gĩp phần vào cơng cuộc phát triển nền kinh tế – xã hội đất nước trong thời kỳ hội nhập. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ảnh hưởng của tiến trình tồn cầu hĩa kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam kể từ khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế tồn cầu và khu vực. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam được thành lập và hoạt động tại Việt Nam khơng bao gồm các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện, người viết cĩ sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu, so sánh dựa trên nhiều nguồn tài liệu thu thập từ sách báo, tạp chí, thơng tin trên truyền hình, mạng internet, tham khảo ý kiến của các chuyên gia 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngồi lời nĩi đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về tồn cầu hố kinh tế và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
  7. 3 Chương II: Tác động của tồn cầu hố kinh tế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp để nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trước tác động của tồn cầu hố kinh tế. Đề tài được thực hiện trong thời gian cịn hạn chế và kiến thức của người viết cũng cịn hạn hẹp trước một vấn đề hết sức phức tạp, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đĩng gĩp của những người cĩ quan tâm. Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hồng, trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo khác, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành bài luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2004.
  8. 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ: 1.1.1. Các quan niệm về tồn cầu hĩa: Thuật ngữ tồn cầu hĩa được sử dụng phổ biến từ khoảng cuối những năm 80 trở lại đây để diễn đạt một nhận thức mới của lồi người về một hiện tượng, một quá trình quan trọng trong quan hệ quốc tế hiện đại. Tùy vào gĩc độ tiếp cận, bản chất, tính chất và nguồn gốc của tồn cầu hĩa được các lý thuyết khác nhau quan niệm khác nhau. Tương ứng với nĩ, các cột mốc thời gian của quá trình này cũng cĩ thể được xác định khác nhau. - Tồn cầu hĩa cĩ thể xem xét như một quá trình lịch sử tự nhiên mà Roland Robertson là người đi đầu trong quan niệm này. “Ơng gọi nĩ là quá trình hội tụ thế giới trên phạm vi rộng, phân biệt với quá trình trên phạm vi nhỏ hơn diễn ra trong quốc gia hay địa phương” [15, tr.12]. Hàm ý của ơng là lịch sử tồn thế giới đi theo một tiến trình hợp nhất, thơng qua việc hình thành nên những thực thể xã hội lớn dần – mà lớn nhất là thực thể tồn cầu – và ngay trong quá trình hình thành các thực thể trung gian đã hàm chứa quá trình tồn cầu hĩa dưới dạng manh nha. Ơng cho rằng tiến trình tồn cầu hĩa bắt đầu ở Châu Âu đầu thế kỷ XV, được mở rộng ngồi phạm vi Châu Âu từ thế kỷ XVIII. Robertson phân quá trình này thành hai giai đoạn: từ năm 1750 đến 1870 là giai đoạn “tồn cầu hĩa phơi thai”, cịn từ 1870 đến những năm 1920 như là giai đoạn thiết yếu của sự “cất cánh” đưa đến thiết lập một xã hội tồn cầu với một hỗn hợp của những sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hĩa và cơng nghệ. - Tồn cầu hĩa cũng được Wilkinson và Marshall Hodgson xem xét như một quá trình mang tính lịch sử tự nhiên khi ơng nghiên cứu về các nền văn minh. Ơng coi sự phát triển của văn minh nhân loại như là “sự phát triển phụ thuộc
  9. 5 lẫn nhau và ít nhiều song song giữa 4 hỗn hợp truyền thống văn minh: Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Âu và văn minh sơng Nile đến Oxus” [15, tr.13]. - Thường thì tồn cầu hĩa được tiếp cận chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế. Ankie Hoogvelt xác định tính chất, mức độ của tồn cầu hĩa dựa trên sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về chiến lược và quản lý giữa các nền kinh tế quốc gia [15, tr.13]. Một học giả phương Tây khác là Immanuel Wallerstein đã giải quyết khá sâu sắc về tồn cầu hĩa. Ơng coi tồn cầu hĩa là “khúc khải hồn của nền kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa, được gắn kết với nhau bằng sự phân cơng lao động tồn cầu” [15, tr.14]. Quan điểm về tồn cầu hố được nhiều người thống nhất hiện nay, đĩ là: tồn cầu hố là một quá trình xã hội hĩa ngày càng sâu sắc sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cùng với những mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố này ở quy mơ tồn cầu. Đĩ là quá trình giao lưu và quốc tế hĩa trên mọi lĩnh vực của đời sống con người và đời sống các quốc gia trong cộng đồng thế giới. Tồn cầu hĩa khơng chỉ phản ánh sự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà cịn phản ánh qui mơ của các hoạt động liên quốc gia. Tồn cầu hĩa chính là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng qui mơ và cường độ của các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi tồn cầu trong sự vận động phát triển. Theo tơi, tồn cầu hố là quá trình hình thành một chỉnh thể thống nhất tồn thế giới; là quá trình ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một trật tự hệ thống tồn cầu. Tồn cầu hĩa là xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội .v.v. Trong các mặt đĩ, tồn cầu hĩa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế tồn cầu hĩa nĩi chung. Trên thực tế thì tồn cầu hĩa kinh tế là xu thế nổi bật nhất và các nghiên cứu thường tập trung phân tích về tồn cầu hĩa kinh tế.
  10. 6 1.1.2. Khái niệm tồn cầu hĩa kinh tế Vậy, tồn cầu hĩa kinh tế là gì? Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về tồn cầu hĩa kinh tế. Cĩ quan điểm cho rằng “tồn cầu hĩa kinh tế là những mối quan hệ kinh tế vượt ra ngồi biên giới quốc gia, vươn tới qui mơ tồn thế giới, đạt trình độ và chất lượng mới”. Lại cĩ quan điểm cho rằng “Thực chất của tồn cầu hĩa về kinh tế là tự do hĩa kinh tế và hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đầu tư, dịch vụ .v.v. Tự do hĩa kinh tế cũng cĩ những mức độ khác nhau, từ giảm thuế quan đến xĩa bỏ thuế quan; tự do hĩa thương mại đến tự do hĩa đầu tư, dịch vụ; tự do hĩa kinh tế trong quan hệ hai bên đến quan hệ nhiều bên, trong quan hệ khu vực đến quan hệ tồn cầu. Hội nhập kinh tế cũng vậy, cũng cĩ những thứ bậc cao thấp khác nhau. Các quốc gia dù muốn hay khơng đều dần phải hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và tồn cầu, phải cĩ chiến lược và chính sách thích ứng với quá trình tồn cầu hĩa. Nghĩa là các quan hệ kinh tế khơng những được tự do phát triển trên phạm vi tồn cầu, mà cịn phải tuân theo những cam kết tồn cầu đa dạng” [5]. Tồn cầu hĩa kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn và nhiều hơn của hàng hĩa, vốn, cơng nghệ và lao động vượt ra ngồi biên giới quốc gia. Đĩ chính là phương thức giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển của sức sản xuất, một quá trình làm cân đối cung cầu đối với những yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất, nhằm tối ưu hĩa việc phân bố và sử dụng những yếu tố này trên phạm vi tồn cầu. Các nhà kinh tế thuộc Tổ chức thương mại và phát triển thuộc Liên hợp quốc (UNCTAD) cho rằng: “Tồn cầu hĩa kinh tế liên hệ tới các luồng giao lưu khơng ngừng tăng lên của hàng hĩa và nguồn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với hình thành các cấu trúc tổ chức trên phạm vi tồn cầu, nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế khơng ngừng gia tăng đĩ” [5] [10]. Các chuyên gia Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng tồn cầu hĩa kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nhằm phân bổ tối ưu các nguồn lực trên phạm vi tồn cầu. Theo quan điểm của Qũy Tiền tệ quốc tế
  11. 7 (IMF) thì tồn cầu hĩa kinh tế là sự gia tăng khơng ngừng các luồng mậu dịch, vốn, kỹ thuật với quy mơ và hình thức phong phú, làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới [5]. Cách tiếp cận gần nhất đến bản chất, nội dung và phạm vi của tồn cầu hĩa kinh tế là quan tâm đến những khái niệm liên quan trực tiếp, đĩ là: khu vực hĩa kinh tế và hội nhập kinh tế. - Khu vực hĩa kinh tế: được hiểu như quá trình làm sâu sắc hơn nữa các cơ cấu kinh tế phụ thuộc lẫn nhau trong nội bộ khu vực dưới bất kỳ một hình thức nào, thơng qua trao đổi thương mại, đầu tư trực tiếp hoặc qua những dịng người di cư và di chuyển lao động. Các yếu tố của khu vực hĩa kinh tế là tự do mậu dịch, di chuyển dịng vốn, mở rộng phân cơng và hợp tác lao động qua biên giới, phát triển cơ sở hạ tầng chung (vận tải, thơng tin liên lạc, ) thiết lập cơ chế kinh tế mang tính đồng nhất nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh các yếu tố sản xuất của nền kinh tế khu vực và của mỗi nước. Các hiệp định hợp nhất khu vực ngày càng nhiều là biểu hiện của xu thế khu vực hĩa kinh tế khơng ngừng gia tăng. Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) là những tổ chức và định chế kinh tế khu vực bổ sung lẫn nhau và cùng tham gia hội nhập vào thị trường thế giới, kích thích tính năng động của sự phát triển. Cĩ thể xem khu vực hĩa kinh tế là bộ phận của quá trình tồn cầu hĩa kinh tế, là những bước đi để tiến tới tồn cầu hĩa kinh tế. - Hội nhập kinh tế chỉ sự chủ động tham gia tích cực của một quốc gia vào quá trình tồn cầu hĩa và khu vực hĩa kinh tế thơng qua nỗ lực tự do hĩa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương nhưng vẫn giữ được sự kiểm sốt và bản sắc riêng của nền kinh tế. Tính chủ động hội nhập kinh tế của một quốc gia thường được biểu hiện qua: + Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa - dịch vụ của các doanh nghiệp và tồn bộ nền kinh tế; + Đa phương hĩa, da dạng hĩa các quan hệ kinh tế;
  12. 8 + Nhà nước kiểm sốt được dịng vốn đầu tư nước ngồi; + Chính sách tự do hĩa thương mại phục vụ trước hết cho lợi ích phát triển quốc gia; + Nhà nước kiểm sốt di cư lao động; + Thiết chế quản lý nền kinh tế dựa vào những thế mạnh của bản sắc dân tộc. Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học người Anh Balassa đã đưa ra 5 mơ hình từ thấp đến cao: + Khu vực mậu dịch tự do: là giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội nhập kinh tế. Ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lượng và các biện pháp phi thuế quan trong thương mại nội khối. Tuy nhiên, họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế quan đối với các nước ngồi khối. Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). + Liên minh thuế quan: là giai đoạn tiếp theo trong quá trình hội nhập. Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngồi việc hồn tất việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế về số lượng thương mại nội khối, phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế quan chung đối với các nước ngồi khối. Ví dụ: Nhĩm ANDEAN (Hiệp ước về mậu dịch tự do giữa các nước Bơlivia, Êcuado, Pêru và Vênêxuêla) và Liên minh thuế quan giữa Cộng đồng kinh tế Châu Âu, Phần Lan, Áo, Thụy Điển trước đây. + Thị trường chung: là mơ hình liên minh thuế quan cộng thêm với việc bãi bỏ hạn chế với việc lưu chuyển của các yếu tố sản xuất khác. Như vậy, trong một thị trường chung, khơng những hàng hĩa, dịch vụ mà hầu hết các nguồn lực khác (vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, nhân cơng ) đều được tự do lưu chuyển giữa các thành viên. Ví dụ: Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC) trước đây. + Liên minh kinh tế: là mơ hình hội nhập ở giai đoạn cao dựa trên cơ sở mơ hình thị trường chung cộng thêm với việc phối hợp các chính sách kinh tế giữa các thành viên. Chẳng hạn như Liên minh Châu Âu (EU).
  13. 9 + Liên minh tồn diện: là giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập. Các thành viên thống nhất về chính trị và các lĩnh vực kinh tế , bao gồm cả lĩnh vực tài chính tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội. Như vậy, ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên được chuyển giao cho một cơ cấu cộng đồng. Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu Nhà nước liên bang hoặc các “Cộng đồng an ninh đa nguyên”. Ví dụ: quá trình thành lập Hoa Kỳ từ các thuộc địa cũ của Anh; và thống nhất nước Đức từ các tiểu vương quốc trong Liên minh thuế quan Đức - Phổ trước đây. 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TỒN CẦU HĨA KINH TẾ 1.2.1. Cơ sở khách quan của tồn cầu hố kinh tế: 1.2.1.1. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất: Xã hội hĩa sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cùng mối quan hệ biện chứng giữa chúng là đặc thù vốn cĩ của xã hội lồi người kể từ thời nguyên thủy. Qua mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử lồi người, quá trình xã hội hĩa này lại được nâng lên một mức và lan tỏa ngày một sâu rộng vào mọi lĩnh vực, đi dần tới mức độ tồn cầu hĩa như đang được biết tới hiện nay. Trong xã hội phong kiến, do lực lượng sản xuất và giao thơng kém phát triển nên sản xuất và trao đổi chỉ thực hiện trong một phạm vi quy mơ nhỏ hẹp, sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp. Thơng thương vượt biên giới quốc gia cũng đã xuất hiện nhưng chưa tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, chưa cĩ thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Chuyển sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất cĩ bước phát triển vượt bậc về cả lượng và chất, tạo tiền đề cho thương mại và đầu tư mở rộng mang tính quốc tế, kéo theo nĩ là quá trình di dân, lao động và giao dịch tài chính mạnh mẽ, vượt ra biên giới quốc gia. Trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, các hoạt động kinh tế giữa các quốc gia mang nặng tính chất phụ thuộc một chiều. Các nước tư bản đế quốc đã thi hành chính sách pháo hạm, chiếm thuộc địa, tạo lập cho mình khu vực thuộc địa và bảo hộ để phục vụ kinh tế của mình. Thế giới bị chia cắt thành nhiều khu vực thuộc địa khác nhau dưới
  14. 10 sự ảnh hưởng của những quốc gia phát triển như Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan Từ những năm đầu của thế kỷ XX, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng lao động cùng phong trào giải phĩng dân tộc tại các nước thuộc địa đã đưa lại sự phát triển mới của phân cơng lao động. Các quốc gia từng bị phụ thuộc sau khi giành được độc lập chủ quyền đã chủ động tham gia vào quá trình phân cơng lao động quốc tế, làm thay đổi đặc trưng quan hệ kinh tế quốc tế, chuyển từ quan hệ phụ thuộc một chiều sang quan hệ tương hỗ, phụ thuộc lẫn nhau. Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 80 của thế kỷ XX, gắn với sự phát triển của phong trào giải phĩng dân tộc là sự phát triển nhanh chĩng của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi căn bản của quan hệ kinh tế quốc tế. Quốc tế hĩa các vấn đề kinh tế – xã hội đã khơng ngừng phát triển. Phát kiến khoa học nhanh chĩng được áp dụng vào sản xuất đã thúc đẩy phân cơng lao động lên một tầm mới. Con người đã cĩ những bước tiến dài trên con đường khám phá thế giới vĩ mơ và vi mơ, sáng tạo ra những cơng nghệ cĩ ý nghĩa làm thay đổi cả cách suy nghĩ truyền thống về thế giới xung quanh như cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ năng lượng mới và cơng nghệ hàng khơng vũ trụ. Dưới tác động của những phát minh khoa học kỹ thuật mang tính cách mạng, các ngành kinh tế truyền thống đang dần nhường bước cho những ngành đại diện cho tiến bộ khoa học và cơng nghệ, nhất là ở những nước phát triển. Và cĩ thể nĩi, sự tăng trưởng của nền kinh tế dựa chủ yếu vào nguyên vật liệu và lao động đang chuyển sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX trở lại đây, thuật ngữ tồn cầu hĩa và tồn cầu hĩa kinh tế bắt đầu được sử dụng rộng rãi, đánh dấu giai đoạn phát triển cao của quốc tế hĩa kinh tế. Trong giai đoạn này, tự do hĩa thương mại, đầu tư tài chính diễn ra với quy mơ và cường độ lớn trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới cao hơn nhiều tốc độ tăng trưởng kinh tế, như năm 2000, tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới là 6,2% trong khi tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 3,5% [5, tr.56 - 58]. Tự do hĩa thương mại làm kim ngạch xuất khẩu thế giới tăng nhanh chĩng, từ 5.100 tỷ USD năm 1986 lên 10.410 tỷ USD năm 2000. Dịng đầu tư trực
  15. 11 tiếp nước ngồi trong những năm gần đây đạt mức trung bình hàng năm khoảng 1.000 tỷ USD [5]. Các nhân tố mới khác như: nền kinh tế tri thức, cơng nghệ thơng tin viễn thơng, giao thơng quốc tế đã cĩ bước phát triển mới tạo mơi trường thúc đẩy tồn cầu hĩa kinh tế. Tĩm lại, sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia. Điều này thúc đẩy quốc tế hĩa kinh tế lên một thời kỳ mới đĩ là thời kỳ tồn cầu hĩa kinh tế thế giới. Các quốc gia dù muốn hay khơng đều chịu tác động của quá trình tồn cầu hĩa và để tồn tại và phát triển trong điều kiện ngày nay, đương nhiên khơng thể khơng tham gia quá trình tồn cầu hĩa, tức là các quốc gia phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2.1.2. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường: Quá trình quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa cĩ sự gắn bĩ chặt chẽ với tiến trình phát triển của nền kinh tế thị trường. Ở thế kỷ XV – XVI, nước Anh đã cĩ nền nơng nghiệp thương phẩm phát triển với nghề nuơi cừu và dệt len dạ, sau đĩ nước này đã tiến hành cuộc cách mạng thủ tiêu quan hệ ruộng đất phong kiến, làm mở rộng hoạt động ngoại thương và thúc đẩy quá trình hình thành nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường ra đời tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa và thúc đẩy phân cơng lao động. Được phát triển mạnh mẽ ở Anh trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, sau đĩ, nền kinh tế thị trường đã lan sang các nước khác, đi cùng với sự bành trướng thế lực kinh tế của một số quốc gia và tạo sự ràng buộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Kinh tế thị trường phát triển mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế hĩa, thể hiện trên hai khía cạnh chính. - Thứ nhất, mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho qui mơ sản xuất khơng bĩ hẹp trong phạm vi của từng quốc gia mà mang tầm quốc tế. Điều này cũng cĩ nghĩa là thúc đẩy quá trình phân cơng lao động quốc tế, gắn các quốc gia vào sự ràng buộc của sản xuất và tiêu thụ.
  16. 12 - Thứ hai, kinh tế thị trường phát triển ở các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất để xử lý các mối quan hệ kinh tế, đĩ là cơ chế thị trường với sự cùng tồn tại cơ chế, phương thức phân bổ nguồn lực từ sức lao động đến tư liệu sản xuất Điều này cĩ ý nghĩa cho việc thúc đẩy mở rộng đầu tư, giao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động Cho tới nay, lồi người đã thấy rõ vai trị của kinh tế thị trường trong thúc đẩy sự phát triển sản xuất. Thế giới chưa cĩ quốc gia nào phát triển mà khơng dựa trên nền kinh tế thị trường. Dù quá trình hình thành và phát triển các nền kinh tế thị trường trên thế giới rất đa dạng với nhiều cấp độ, nhiều kiểu thì nền kinh tế thế giới ngày nay đang thống nhất ở cơ chế vận hành: cơ chế thị trường. Đây là cơ sở cho sự gia tăng xu thế tồn cầu hĩa kinh tế. Kinh tế thị trường càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế càng gia tăng. Phát triển theo chiều rộng thì được thể hiện ở sự mở rộng qui mơ và ràng buộc lẫn nhau giữa các thị trường, theo chiều sâu thì được thấy rõ trong sự bùng nổ phát triển thị trường tài chính và sự xuất hiện một loạt các cơng cụ mới trong thanh tốn giao dịch 1.2.1.3. Sự gia tăng của các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu trong bối cảnh thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bước vào thời kỳ hịa bình, hợp tác, phát triển Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới hình thành trật tự đối đầu giữa hai cực, giữa hai hệ thống kinh tế – xã hội, tạo ra sự cách trở trong giao lưu kinh tế giữa hai hệ thống, ảnh hưởng tới xu thế tồn cầu hĩa. Suốt mấy thập kỷ chay đua vũ trang tiếp đĩ đã làm các bên nhận thấy rằng cuộc chiến tranh hiện đại với vũ trang hạt nhân nổ ra sẽ khơng cĩ người chiến thắng, mà tốt hơn hết là các bên nên tiến tới những cam kết, thỏa thuận hịa bình, cùng giảm bớt kho vũ khí chiến tranh. Mặt khác, quá trình cơng nghiệp hĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra theo mơ thức khai thác tài nguyên thiên nhiên, phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hĩa mà khơng chú ý đến việc tái tạo thiên nhiên, lập lại cân bằng sinh thái nên đã làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề cĩ tính tồn cầu tác động tiêu cực tới cuộc sống con người. Đĩ là ơ nhiễm mơi trường, hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn, dịch bệnh, thiếu nguồn nước Rồi sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong những thập kỷ sau
  17. 13 chiến tranh thế giới thứ hai dưới tác động của các quy luật thị trường đã đưa đến tình trạng phân hĩa giàu nghèo sâu sắc. Mâu thuẫn về thương mại và đầu tư trong quá trình cạnh tranh phát triển giữa các quốc gia cũng gia tăng Cĩ thể nĩi, các vấn đề kinh tế lớn mang tính tồn cầu nảy sinh địi hỏi phải cĩ sự phối hợp cố gắng của tất cả các quốc gia. Các vấn đề tồn cầu liên quan tới mọi quốc gia, tác động trên phạm vi thế giới mà từng quốc gia riêng rẽ, cho dù cĩ tiềm lực mạnh đến đâu chăng nữa, cũng khơng thể tự giải quyết nổi. Đây chính là cơ sở khách quan quy định và thúc đẩy những cố gắng liên kết sức mạnh giữa các quốc gia, là cơ sở tiến tới thống nhất quy trình, quy phạm chung cho quá trình phát triển kinh tế. Với sự kết thúc chiến tranh lạnh, sự phân chia thế giới thành hai cực đối lập đã và đang chuyển sang trật tự theo hướng đa cực, thế giới vận động trong xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển từ cuối những năm 80 mở ra cơ hội thực hiện phối hợp nguồn lực để giải quyết các vấn đề tồn cầu. Đây chính là cơ sở quan trọng cho sự gia tăng mạnh mẽ xu thế quốc tế hĩa kinh tế lên một trình độ mới, đĩ là tồn cầu hĩa kinh tế. 1.2.2. Các nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hĩa kinh tế: Cĩ nhiều nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hĩa kinh tế nhưng khơng thể khơng nhắc tới 4 nhân tố cơ bản nhất và xuyên suốt trong các thời kỳ phát triển của tồn cầu hĩa kinh tế. Đĩ là: - Những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ: Những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm tăng năng suất lao động, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội, tạo tiền đề thúc đẩy sự hình thành và phát triển phân cơng lao động theo ngành nghề, vùng lãnh thổ, quốc gia. Nhờ đĩ, sự trao đổi quốc tế về hàng hĩa, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày một tăng. Sự phát triển của khoa học – cơng nghệ đã mở đường cho sự hình thành và phát triển của thị trường thế giới. Tiến bộ trong phương tiện giao thơng và kỹ thuật thơng tin, đặc biệt là sự ra đời và lớn mạnh của hệ thống máy tính cá nhân và thương mại điện tử đã làm thế giới như được thu nhỏ về khơng gian, thời gian, thể hiện ở việc chi phí vận tải, thơng tin ngày càng giảm, cách trở địa lý được khắc phục
  18. 14 - Chính sách mở cửa, tự do hĩa thương mại và đầu tư quốc tế: Yếu tố này mang tính chủ quan tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của tồn cầu hĩa theo hướng phục vụ cho lợi ích của các quốc gia. Chính sách mở cửa, tự do hĩa cĩ nội dung chính là loại bỏ dần hàng rào nhân tạo cản trở sự giao lưu quốc tế như hạn chế độc quyền nhà nước trong sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép nước ngồi đầu tư kinh doanh, thực hiện cạnh tranh tự do giữa các thành phần kinh tế, bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan với hàng hĩa, dịch vụ. Hiện nay, ngày càng cĩ nhiều chính phủ chuyển sang chính sách tự do hĩa, mở cửa thị trường, tạo mơi trường thơng thống cho sự phát triển các mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, tạo điều kiện khai thác cơng nghệ mới tại các thị trường cĩ quy mơ tồn cầu ở mọi nơi trên thế giới. Cĩ thể đánh giá rõ nhất tác động của chính sách mở cửa, tự do hĩa thương mại và đầu tư quốc tế với quá trình tồn cầu hĩa kinh tế ở chỗ thương mại quốc tế khơng ngừng gia tăng; đầu tư trực tiếp nước ngồi, di chuyển tư bản, các luồng lưu chuyển cơng nghệ và nhân cơng giữa các nước tăng nhanh - Quốc tế hĩa các hoạt động kinh doanh và vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia: Tiến bộ khoa học – kỹ thuật và cơng nghệ cùng chính sách tự do hĩa thương mại của các chính phủ cho phép gia tăng việc trao đổi các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh giữa các nước như vốn, máy mĩc, nguyên nhiên liệu, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, nhân cơng ; gia tăng phân cơng lao động và hợp tác quốc tế. Ngày càng nhiều cơng ty cĩ thể phân bố cơ cấu sản xuất trên phạm vi tồn cầu thơng qua đầu tư ra nước ngồi, nhờ tiến bộ về cơng nghệ thơng tin, các cơng ty này tiến hành bố trí những bộ phận khác nhau của dây chuyền sản xuất tại các nước và khu vực khác nhau mà vẫn duy trì được sự quản lý thống nhất của mình, đĩ là các cơng ty xuyên quốc gia. Các cơng ty xuyên quốc gia (TNCs) thơng qua các hoạt động của mình, chủ yếu bao gồm: đầu tư và sản xuất kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới; tham gia lưu chuyển tư bản, các giao dịch tài chính và chuyển giao cơng nghệ; lưu chuyển hàng hĩa, dịch vụ “nội bộ” của bản thân các cơng ty làm thúc đẩy thương mại tồn cầu và khu vực; gây ảnh hưởng đến chính sách kinh tế – xã hội của các nước.
  19. 15 Người ta gọi các TNCs là đội quân viễn chinh của tồn cầu hĩa kinh tế, coi cả thế giới là cơng xưởng và cũng là thị trường của mình. - Sự ra đời của các tổ chức kinh tế tồn cầu, các khối kinh tế khu vực và liên khu vực, các hiệp định kinh tế thương mại song phương và đa phương với tư cách là hình thức và cũng là cơng cụ thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế: Hiện nay, các hiệp định thương mại song phương – một trong những hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mang tính nền tảng, phổ biến và quan trọng với tất cả các nước, đang liên tục được đàm phán và ký kết. Hàng chục khối kinh tế khu vực khác nhau về số lượng thành viên và mức độ cam kết hợp tác nội bộ được ra đời. Cĩ khối hoạt động theo quy chế khu vực mậu dịch tự do như Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Cĩ khối hoạt động theo hình thức thị trường chung như thị trường chung Châu Âu, hoạt động từ 01-01-1993, MERCOSUR ở Nam Mỹ, thị trường chung Châu Phi, thị trường chung Arập; hình thức liên minh kinh tế (EU) đặc biệt, đang manh nha một hình thức mới mang tính chất khối kinh tế liên khu vực mở, nhằm thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hố thương mại trên bình diện tồn cầu. Tiêu biểu là Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ra đời năm 1989 và Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) ra đời năm 1996 Tiếp đến là các tổ chức kinh tế tồn cầu, được chia làm hai loại: loại thứ nhất là những tổ chức kinh tế chính phủ như WTO, IMF, Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Những tổ chức này đĩng vai trị thiết kế và chi phối các “luật chơi chung” mang tính tồn cầu, trước hết là các dịng chảy thương mại, tiền tệ và đầu tư chính thức. Đồng thời chúng đang và sẽ dần cải tổ, chuyển hố thành các tổ chức cĩ chức năng, phạm vi điều tiết rộng hơn. Loại thứ hai là các tổ chức kinh doanh tồn cầu mà trước hết và phổ biến hơn cả là các cơng ty xuyên quốc gia. Các cơng ty này đang cĩ xu hướng phình lên về quy mơ thơng qua sát nhập và bao quát hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, các quốc gia dù đang phát triển hay phát triển. Đặc biệt đang cĩ xu hướng các nước đang phát triển tích cực phát triển các cơng ty xuyên quốc gia của mình thơng qua liên doanh, liên kết với các cơng ty xuyên quốc gia
  20. 16 nước ngồi hoặc hỗ trợ nhà nước để phát triển các cơng ty quốc gia thành các cơng ty đa quốc gia. 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 1.3.1. Sự tồn tại tất yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trƣờng 1.3.1.1. Một số quy định về doanh nghiệp vừa và nhỏ Khái niệm về doanh nghiệp: “doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cĩ tên, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” trong đĩ kinh doanh được hiểu là “việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” [7]. (Theo Luật doanh nghiệp được Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 5 thơng qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 và chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2000). Một số quy định về doanh nghiệp vừa và nhỏ: Trong một nền kinh tế, nếu dựa vào quy mơ hoạt động, cĩ thể chia doanh nghiệp thành 2 loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dù khác nhau ở tiêu thức và cách thức phân định nhưng các quốc gia thường cĩ hai điểm chung khi phân định. Một là, quy mơ doanh nghiệp được xác định trong một khoảng khơng gian và thời gian nào đĩ, hay khơng cĩ tính chất “cố định” mà thay đổi theo tính chất hoạt động và trình độ phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng như mục đích của việc xác định. Hai là, quy mơ của doanh nghiệp phản ánh mức độ sản xuất, cung ứng sản phẩm hoặc lao vụ của doanh nghiệp đĩ cho xã hội. Thơng thường, được xem xét ở mức độ các yếu tố đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra hay cĩ thể xem xét kết hợp yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra. Thực tế thì việc lựa chọn các tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước cĩ sự khác nhau [6]. - Ở Nhật Bản: trong “Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ” của Nhật, cĩ quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau: Với các ngành sản xuất, doanh nghiệp cĩ số nhân viên thường xuyên dưới 300 hoặc số vốn
  21. 17 kinh doanh dưới 100 triệu Yên. Với ngành bán buơn, doanh nghiệp cĩ số nhân viên thường xuyên dưới 100 hoặc số vốn kinh doanh dưới 30 triệu Yên. Với ngành bán lẻ và dịch vụ, doanh nghiệp cĩ số nhân viên thường xuyên dưới 50 hoặc số vốn kinh doanh dưới 10 triệu Yên. Ngồi ra, ở Nhật Bản, cịn xác định doanh nghiệp cực nhỏ là doanh nghiệp cĩ số nhân viên dưới 20 trong các ngành sản xuất và dưới 5 trong các ngành bán buơn, bán lẻ và dịch vụ. - Tại Cộng hịa Liên bang Đức: được nêu trong bảng 1.1 [6] Loại doanh nghiệp Số lao động (ngƣời) Doanh số hàng năm (triệu DM) Quy mơ nhỏ 500 > 100 Với tiêu thức phân loại trên, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đại bộ phận trong nền kinh tế quốc dân của Cộng hịa Liên bang Đức. - Ở Hàn Quốc, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định trong “Đạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ” và đã được bổ sung, sửa đổi nhiều lần. Bản gần nhất quy định: trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng và chế biến: doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp cĩ số lao động thường xuyên dưới 300 và tổng số vốn kinh doanh dưới 600.000 USD. Trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ: là doanh nghiệp cĩ số lao động thường xuyên dưới 20 và cĩ doanh thu dưới 500.000 USD/ năm (với bán buơn) và 250.000 USD/năm (với bán lẻ). - Ở Malaysia: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp cĩ số lao động từ 100 trở xuống, cịn từ 101 đến 200 là doanh nghiệp vừa. - Ở Thái Lan: theo Luật về doanh nghiệp vừa và nhỏ được Quốc hội Thái Lan thơng qua cuối năm 1998, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp cĩ tổng tài sản dưới 5,4 triệu USD (khơng kể đất đai) và số lao động dưới 200. Thường thì việc xác định quy mơ vừa và nhỏ được nhiều nước căn cứ trên 2 tiêu thức lao động và số vốn kinh doanh.
  22. 18 Ở Việt Nam, năm 1993 đã thực hiện xếp loại doanh nghiệp nhà nước theo 5 hạng: hạng đặc biệt, hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV. Căn cứ xếp hạng dựa trên 2 nhĩm yếu tố là độ phức tạp trong quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh thơng qua 8 chỉ tiêu: vốn sản xuất kinh doanh, trình độ cơng nghệ, phạm vi hoạt động, số lượng lao động, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, lợi nhuận thực hiện, doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Việc xếp hạng như vậy là để sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp và trả lương cho cán bộ quản lý, chưa mang tính chất phục vụ cho việc hoạch định chiến lược và chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngày 20/6/1998, Chính phủ cĩ văn bản số 681/CP-KTN về việc định hướng chiến lược và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đĩ, doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định: “là những doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và cĩ số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người”. Gần đây nhất, tại Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, Chính phủ quy định rõ doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp cĩ vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người [8]. Dựa trên hai tiêu chí này thì phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm khoảng 95% trên tổng số. Và cĩ thể nĩi, hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã trở thành một trong những đặc trưng của hoạt động kinh doanh của Việt Nam. 1.3.1.2. Vai trị của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhiều nước trên thế giới đã khiến Chính phủ và các nhà kinh tế các nước nhận thức được đầy đủ vai trị quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. Đĩ là: - Tạo cơng ăn việc làm, ổn định xã hội: sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một phương tiện cĩ hiệu quả để giải quyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm. Lý do đơn giản là doanh nghiệp vừa và nhỏ thường cĩ lượng vốn khơng lớn và thường xuyên đáp ứng được nhu cầu thay đổi của thị trường. Nhìn chung, ở các nước, số lượng doanh nghiệp này thường chiếm 90 – 95% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế, nên theo quy luật số
  23. 19 đơng, dù số lao động làm việc trong từng doanh nghiệp khơng nhiều nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động xã hội [6]. Khi nền kinh tế suy thối, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luơn đĩng vai trị rất quan trọng trong việc giải quyết cơng ăn việc làm, ổn định xã hội do cĩ đặc tính linh hoạt, uyển chuyển, dễ thích ứng với thay đổi của thị trường, trong khi các doanh nghiệp lớn thường phải cắt giảm lao động. - Cung cấp khối lượng lớn sản phẩm, dịch vụ, gĩp phần phát triển kinh tế: doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng đơng đảo trong nền kinh tế đã tạo ra một lượng sản phẩm, thu nhập đáng kể cho xã hội; đồng thời lại cĩ khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng, độc đáo của người tiêu dùng. Ngay cả tại các nước phát triển, sự phát triển mạnh mẽ của các siêu thị cũng khơng thể thay thế được các doanh nghiệp bán lẻ. Năm 1994, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Mỹ tạo ra trên 50% GDP, tương tự ở Nhật Bản là 55%, ở Đức là 53% [6]. - Gĩp phần tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: nền kinh tế tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mơ khác nhau phụ thuộc vào các đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của từng ngành quy định. Mỗi quy mơ với ưu thế của mình lại đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau theo sự phân cơng tự nhiên của nền kinh tế. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ gĩp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân đối trong phát triển giữa các vùng. Nĩ giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nơng thơn cĩ thể khai thác được tiềm năng của vùng, của địa phương để phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. Đây cũng là vấn đề rất cĩ ý nghĩa để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. - Thu hút vốn đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu nguồn lực địa phương: Việc tạo lập doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng cần quá nhiều vốn, tạo cơ hội cho đơng đảo dân cư cĩ thể tham gia đầu tư. Mặt khác, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp kiểu này cĩ thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ
  24. 20 hàng, bạn bè thân thuộc. Vì vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ được coi là phương tiện hiệu quả để huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư và biến nĩ thành các khoản vốn đầu tư. Với quy mơ vừa và nhỏ, lại được phân tán ở hầu hết khắp các địa phương, vùng lãnh thổ nên doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ khả năng tận dụng tiềm năng về lao động, về nguyên vật liệu với trữ lượng hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mơ lớn nhưng sẵn cĩ ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn. - Gĩp phần phát triển nguồn hàng xuất khẩu, tăng thu ngân sách nhà nước: ngày nay, mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa các quốc gia phát triển rộng rãi đã làm cho các sản phẩm truyền thống trở thành một nguồn hàng xuất khẩu quan trọng. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo khả năng thúc đẩy khai thác tiềm năng của ngành nghề truyền thống tại các địa phương mỗi nước như các ngành nghề thủ cơng, mỹ nghệ Mặt khác, việc tạo lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng sẽ làm tăng số lượng doanh nghiệp và tăng khả năng cung ứng sản phẩm và lao vụ cho xã hội, làm tăng ngân sách nhà nước. Dù số đĩng gĩp của một doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng lớn nhưng với số lượng đơng đảo, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đĩng gĩp một phần đáng kể cho ngân sách. - Hỗ trợ doanh nghiệp quy mơ lớn, là cơ sở hình thành những doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn trong quá trình phát triển kinh tế thị trường: ở bất kỳ quốc gia nào, tất cả các nguồn lực kinh tế khơng thể tập trung vào các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, mà phải cĩ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tập trung vào “thị trường ngách” hỗ trợ doanh nghiệp lớn tiếp cận thị trường; đồng thời cung cấp các sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp lớn, tham gia chế tác, sản xuất, kinh doanh trong chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp lớn. Chính nhờ đĩ mà giữa các loại hình kinh tế cĩ mối liên kết chặt chẽ, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Một doanh nghiệp khi mới thành lập khơng phải lúc nào cũng cĩ nguồn lực tài chính dồi dào để hoạt động với quy mơ lớn. Rất nhiều tập đồn kinh tế đều được thành lập từ các chi nhánh,
  25. 21 phân xưởng nhỏ Nhờ tích lũy vốn, kinh nghiệm mà doanh nghiệp “vệ tinh” cĩ thể trở thành các cơng ty lớn, các tập đồn kinh tế. Nĩi cách khác, doanh nghiệp vừa và nhỏ là khởi nguồn cho sự hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp lớn trong xã hội. Tĩm lại, tuy mỗi nước cĩ đặc điểm và trình độ phát triển khác nhau nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều đĩng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội của nước đĩ. Vì vậy, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một tất yếu khách quan và cần thiết trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. 1.3.2. Những ƣu thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trƣờng Trong nền kinh tế thị trường, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp vừa và nhỏ đều cĩ những ưu thế lẫn những hạn chế riêng. 1.3.2.1. Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ - Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động, dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường: Đây là ưu thế nổi trội do doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu cĩ hạn trong những thị trường chuyên mơn hĩa, lại thường cĩ mối liên hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụ. Cơ sở vật chất kỹ thuật khơng lớn cũng giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng chuyển đổi sản xuất hay điều chỉnh quy mơ của mình mà khơng gây hậu quả nặng nề cho xã hội. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ khả năng tạo ra một lượng cung về hàng hĩa và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịp thời với giá cả hợp lý cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ được tạo lập dễ dàng, hoạt động hiệu quả với chi phí cố định thấp: để thành lập một doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ, chỉ cần một số vốn đầu tư ban đầu tương đối ít, mặt bằng sản xuất và quy mơ nhà xưởng khơng lớn. Các doanh nghiệp này rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh được những thiệt hại to lớn do mơi trường khách quan tác động lên. Mặt khác, do doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập mang tính gia đình,
  26. 22 bè bạn nên mỗi khi khĩ khăn, cơng nhân và chủ doanh nghiệp dễ dàng tự hạ thấp tiền lương, cĩ tinh thần nỗ lực vượt khĩ. Điều đĩ khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm được chi phí cố định, tận dụng lao động với giá cơng thấp để thay thế việc mua sắm máy mĩc thiết bị. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh: trong khi doanh nghiệp lớn cần thị trường lớn và sự bảo hộ của Chính phủ thì doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động với số lượng đơng đảo và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ tính tự chủ cao hơn, khơng ỷ lại sự giúp đỡ của Nhà nước mà chấp nhận rủi ro, sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển. Chính điều này làm nền kinh tế sống động và thúc đẩy việc sử dụng tối đa các tiềm năng của đất nước. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể phát huy được tiềm lực trong nước: khác với các doanh nghiệp lớn gặp khĩ khăn trong việc sử dụng nguyên liệu sẵn cĩ tại địa phương do trữ lượng hạn chế khơng đảm bảo cho sản xuất lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại cĩ lợi thế tuyển dụng lao động, tận dụng tài nguyên và tư liệu sản xuất sẵn cĩ tại địa phương, phát huy tiềm lực trong nước cho sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ, sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hĩa thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức mua của dân chúng. Từ đĩ, gĩp phần phát triển nền kinh tế, thực hiện thành cơng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ gĩp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong nước: do được tạo lập dễ dàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong nước. Khắp mọi miền, từ nơng thơn đến miền núi, từ những nơi thưa dân, cơ cấu kinh tế chưa phát triển đến vùng thành thị, nơi đâu cũng cĩ thể cĩ sự hiện diện của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thường thì các doanh nghiệp này cung ứng 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa mà chủ yếu tiêu thụ trong vùng, cịn khoảng 5%
  27. 23 dành cho xuất khẩu, nên gĩp phần vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc gia [6]. 1.3.2.2. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ - Khả năng tài chính hạn chế: do được tạo lập dễ dàng với một lượng vốn ít nên chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế khả năng vay vốn, thường thiếu tài sản thế chấp cho các khoản tiền muốn vay từ ngân hàng. Đồng thời, cũng gặp khĩ khăn và ít khả năng huy động vốn trên thị trường. Phần lớn các doanh nghiệp luơn ở trong tình trạng thiếu vốn. Điều này khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi cĩ cơ hội kinh doanh và cĩ yêu cầu mở rộng sản xuất, kéo theo sự hạn chế trong khả năng tích lũy. - Bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị và tiêu thụ sản phẩm: do quy mơ kinh doanh nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng được hưởng khoản chiết khấu giảm giá theo số lượng. Khi cần nhập khẩu máy mĩc, thiết bị của nước ngồi, doanh nghiệp thường thiếu ngoại tệ và khơng mua được trực tiếp mà phải qua khâu trung gian nên giá mua bị đắt. Doanh nghiệp cũng khĩ cĩ thể dành ra một khoản tiền đủ lớn để thực hiện chiến lược marketing và do vậy khả năng vươn ra thị trường bên ngồi bị hạn chế. - Thiếu thơng tin và hạn chế về trình độ quản lý: thơng tin là một đầu vào quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt tài chính mà doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận thơng tin thị trường, cơng nghệ sản xuất và cơng nghệ quản lý tiên tiến. Kéo theo đĩ, trình độ quản lý của đội ngũ điều hành trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng bị hạn chế. - Ít cĩ khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi: với quy mơ nhỏ, sản phẩm tiêu thụ khơng nhiều, doanh nghiệp vừa và nhỏ khĩ cĩ thể trả lương cao cho người lao động. Doanh nghiệp cũng khĩ cĩ khả năng thu hút được những người lao động cĩ trình độ cao trong sản xuất kinh doanh và quản lý, điều hành vì hoạt động khơng chắc chắn.
  28. 24 - Hoạt động thiếu vững chắc: khi cĩ biến động lớn trên thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ bị phá sản do khả năng tài chính hạn chế. Ngồi những hạn chế nêu trên, cịn cĩ thể nảy sinh một số tiêu cực ảnh hưởng khơng tốt tới đời sống kinh tế – xã hội như hiện tượng làm hàng giả; trốn, lậu thuế; gây ơ nhiễm mơi trường Vì vậy, quá trình hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần sự hướng dẫn, điều chỉnh, hỗ trợ của Nhà nước. 1.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KỂ TỪ KHI VIỆT NAM THỰC HIỆN MỞ CỬA KINH TẾ ĐỂ HỘI NHẬP 1.4.1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khi hội nhập kinh tế Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nền kinh tế Việt Nam gặp vơ vàn khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, chính sách phát triển nền kinh tế tập trung, kế hoạch hĩa trước năm 1986 sau một thời gian đầu cĩ hiệu quả đã bộc lộ những nhược điểm trầm trọng như năng suất lao động thấp, nguồn lực của Nhà nước bị phân tán, lãng phí, các doanh nghiệp yếu kém cả về số lượng và chất lượng. Trước đây, phần lớn các doanh nghiệp đều là các xí nghiệp, cơ sở thuộc sở hữu Nhà nước nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động theo kế hoạch đề ra nên khơng cĩ được động lực phát triển. Nhiệm vụ duy nhất mà các doanh nghiệp thực hiện thành cơng là giải quyết vấn đề lao động, cịn các chức năng khác thì mức độ thành cơng rất hạn chế. Thời kỳ này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp trong cả nước và khơng cĩ doanh nghiệp nào thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh [6]. Trước thực trạng các doanh nghiệp Nhà nước khơng đủ điều kiện và năng lực để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế, Đảng và Chính phủ đã chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước. Nội dung quan trọng là mở rộng, khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế ngồi quốc doanh song song với cải cách kinh tế nhà nước, đổi mới cơ chế quản lý để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động nhằm giữ vững khu vực doanh nghiệp nhà nước là đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển cân đối của các loại hình kinh tế trong xã hội. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp ngồi quốc
  29. 25 doanh đã phát triển tương đối năng động nhưng hầu hết đều là doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Trong phát triển kinh tế, doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn khơng thể bao quát hết thị trường, nên doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng do cĩ những ưu điểm riêng như ưu thế về số lượng, cơ cấu gọn nhẹ, năng động, nhạy bén với những biến động của thị trường Đánh giá được vai trị vơ cùng quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ về yếu tố kinh tế, cơng bằng và ổn định xã hội, Đảng và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm đến sự hình thành và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngồi quốc doanh. Từ Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay, Đảng và Nhà nước đã xĩa bỏ cơ chế cũ, hình thành nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngồi quốc doanh. Các chính sách của Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp hơn là tập trung vào việc hình thành các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn như trước. Mở đầu cho sự thay đổi này là văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với nội dung: “Nhà nước và xã hội ủng hộ và khuyến khích các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động cĩ hiệu quả và hợp pháp”. Tiếp theo đĩ là sự ra đời của các Nghị định số 27, 28, 29/HĐBT vào tháng 3/1988 khuyến khích sự phát triển của các loại hình mới như kinh tế tư nhân, các thể, hợp tác xã, kinh tế gia đình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 khĩa VII đã ra Nghị quyết về phát triển cơng nghiệp và cơng nghệ theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với chủ trương: “Phát triển các loại hình doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ với cơng nghệ tiên tiến, vốn đầu tư ít, sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh”. Trong bối cảnh nền kinh tế giữa các quốc gia ngày càng xích lại gần nhau với nhiều hình thức như liên minh, liên kết kinh tế, thành lập các khu vực kinh tế Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ: “Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế” và do đĩ, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nghị quyết Đại hội đại
  30. 26 biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) khẳng định: “Trong phát triển mới, ưu tiên quy mơ vừa và nhỏ, cơng nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hút vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết và cĩ hiệu quả.” Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định chủ trương: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, cĩ hiệu quả và bền vững”. Trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng đã khẳng định đường lối và chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: “Chú trọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; xây dựng một số tập đồn doanh nghiệp lớn cần thiết, cĩ hiệu quả đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hĩa.” Chiến lược này cho chúng ta thấy chủ trương của Đảng là phát triển các loại hình doanh nghiệp một cách tổng thể, hài hịa thống nhất, trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại hình doanh nghiệp, khẳng định vai trị quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự ổn định xã hội, tạo thế phát triển cho nền kinh tế quốc dân trên cơ sở phát huy nội lực để tham gia vào tiến trình tồn cầu hố kinh tế. 1.4.2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay Sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế là một xu thế khách quan. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp các nguồn lực trong nước được khai thác và sử dụng hiệu quả, phát huy lợi thế cạnh tranh và tạo thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cĩ thể được đánh giá như sau: - Phân loại: gồm doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế nhà nước và doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Trước thời kỳ đổi mới (1986), chỉ cĩ loại thuộc khu vực kinh tế nhà nước. Khi Việt Nam
  31. 27 phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh được đặc biệt chú trọng. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm. Năm 2000, chỉ cịn khoảng 5.600 doanh nghiệp nhà nước so với 12.300 doanh nghiệp nhà nước vào năm 1989. Đồng thời, quy mơ của từng doanh nghiệp nhà nước được tập trung mở rộng làm sụt giảm số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế nhà nước, cịn khoảng 64% năm 2000 so với 84,8% năm 1992. Trong khi đĩ, nếu năm 1990 cả nước khơng cĩ một cơ sở tư nhân nào thì năm 2000, đã cĩ khoảng 54.000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh mà doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lượng chủ yếu, khoảng 97% [6]. - Tốc độ hình thành và phát triển: tốc độ hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là tương đối nhanh do chủ trương phát triển của Đảng, Quốc hội và Chính phủ trên cơ sở các Luật liên quan đã được ban hành. Giai đoạn 1994 – 2000, mỗi năm tốc độ hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng thêm từ 10 – 15%, chủ yếu là từ khu vực kinh tế tư nhân [6]. Gần đây nhất là năm 2003, tiếp tục đánh dấu sự lớn mạnh vượt trội của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Con số doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký kinh doanh đạt tới gần 120.000, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp của cả nước, chưa kể khoảng 15.000 hợp tác xã và gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động trên phạm vi cả nước [39]. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng để khu vực kinh tế tư nhân gĩp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Cơ cấu ngành nghề: thường tập trung vào một số ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tư tương đối thấp và khả năng thu hồi nhanh. Thời gian vừa qua, lĩnh vực thương mại, dịch vụ đặc biệt là kinh doanh du lịch, bán lẻ hàng hĩa thu hút số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lĩnh vực sản xuất cịn thu hút hạn chế do là lĩnh vực cần nhiều vốn, cơng nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến. Năm 2003, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung vào thương mại
  32. 28 và dịch vụ tới 55%, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp mới chiếm khoảng 17%, xây dựng và nơng nghiệp cũng chỉ ở mức 14% [39]. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cũng như đĩng gĩp trong tổng giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp, chế biến của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng, phục vụ cĩ hiệu quả cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội và xuất khẩu. Năm 2003, khối doanh nghiệp này đĩng gĩp khoảng 26% GDP, 31% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp [39]. - Phân bố: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hoạt động trên địa bàn rộng lớn. Trong khi doanh nghiệp lớn thường tập trung ở vùng đơ thị, nơi cĩ cơ sở hạ tầng phát triển thì doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ mặt ở từ thành thị đến nơng thơn, từ miền xuơi đến miền ngược, các vùng sâu, vùng xa, để đáp ứng việc lưu thơng hàng hố, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ cơng nghiệp, khai thác nguồn lực của các vùng khác nhau trong nước. Tuy nhiên, phân bố doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng đồng đều: tập trung phần lớn ở các tỉnh, thành phố, nơi hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho sản xuất và giao dịch kinh doanh, cịn chỉ cĩ 4,18% tổng số tập trung ở miền núi và vùng sâu. Tỷ lệ phân bổ doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau theo vùng, số liệu năm 2000 cho thấy 63% doanh nghiệp vừa và nhỏ ở miền Nam, chỉ cĩ 18,64% ở miền Bắc và 18,36% ở miền Trung [6]. - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ở khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ: từ năm 1994 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào khoảng 6,5%/năm. Tỷ trọng đĩng gĩp vào GDP ngày càng tăng, năm 1994 là 23% GDP, năm 1998 là 25%, năm 2000 là 26% và năm 2003 là khoảng 26% [39] [6]. Giá trị luân chuyển hàng hĩa bán buơn chiếm 20-30%, bán lẻ chiếm 70-80% trên tổng luân chuyển tồn xã hội, chiếm 100% giá trị sản lượng hàng hĩa ở một số ngành nghề truyền thống như: chiếu cĩi đan, hàng thủ cơng mỹ nghệ Điều này cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động hiệu quả trong thị trường nhỏ lẻ, truyền thống. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng rõ rệt. Nếu năm 1991, các doanh
  33. 29 nghiệp vừa và nhỏ đạt doanh thu 1.112 tỷ đồng, năm 1995 tăng lên 35.547 tỷ đồng (gấp 32 lần) thì năm 2000 là 137.000 tỷ đồng [6]. Doanh thu tăng hàng năm là thể hiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang cĩ một quá trình phát triển thuận lợi, đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của đất nước để bắt kịp với sự phát triển của thế giới. - Đĩng gĩp vào kim ngạch xuất khẩu quốc gia: số liệu của Trung tâm Thơng tin thương mại - Bộ Thương mại cho thấy nếu khơng tính kim ngạch xuất khẩu dầu thơ thì kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2003 ước tính chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Con số này năm 2002 khoảng 63%. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu cũng tăng liên tục từ năm 2000 đến nay. Theo số liệu thống kê sơ bộ, năm 2000 cĩ 12.674 doanh nghiệp, năm 2001 và 2001 tương ứng là 17.010 và 23.330 doanh nghiệp. Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2003, đã cĩ khoảng 29.450 doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu [52]. Các mặt hàng xuất khẩu chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là cà phê, cao su, hạt điều, hàng thủ cơng mỹ nghệ, dệt may, giày dép, rau quả và đồ nhựa. - Thu hút lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhân tố quan trọng thu hút lực lượng lao động trong xã hội. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thì lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2000 cĩ khoảng 8 triệu người chiếm hơn 79% tổng số lao động phi nơng nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động của cả nước [6]. Năm 2003, doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho khoảng 26% lực lượng lao động trong xã hội [39]. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã là nơi giải quyết việc làm cho người lao động hiệu quả nhất, hạn chế tệ nạn xã hội, nâng cao đời sống văn hĩa, vật chất của mọi tầng lớp dân cư. Một số ngành mà tỷ trọng lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ so với tồn ngành đặc biệt cao như khách sạn, nhà hàng (89%); dịch vụ tư vấn, bất động sản (72%), dịch vụ sửa chữa, thương nghiệp (56%) [39].
  34. 30 - Trình độ cơng nghệ và quản lý: Cơng nghệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang sử dụng đa phần là các cơng nghệ cũ và lạc hậu từ 1 – 2 thế hệ [31]. Khu vực ngồi quốc doanh thường sử dụng máy mĩc thiết bị “loại bỏ” của một số doanh nghiệp nhà nước; thiết bị ở mức lạc hậu, chắp vá tại doanh nghiệp sản xuất nhỏ chiếm tới 76%, trong đĩ hơn 70% đã hết khấu hao [6] [49]. Số doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngồi quốc doanh, cĩ xu hướng tích cực áp dụng cơng nghệ mới, hiện đại, nhưng hạn chế về quy mơ, vốn khiến các doanh nghiệp này khơng thể cĩ ngay cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh Trình độ quản lý vẫn cịn lạc hậu nhiều so với mặt bằng chung của các nước trên thế giới và khu vực. Mặc dù kỹ thuật quản lý hiện đại đã từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng tại doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà quản lý vẫn quản lý nặng về kinh nghiệm bản thân, kiến thức và nghiệp vụ của đội ngũ điều hành lẫn nhân viên cịn cĩ nhiều hạn chế. Tĩm lại, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là thành phần cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam. Các doanh nghiệp này cĩ đặc điểm chung là được thành lập chủ yếu từ sau thời kỳ đổi mới với số lượng chủ yếu nằm ở khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Cịn trước đĩ, chỉ cĩ loại hình thuộc khu vực kinh tế nhà nước và số lượng hạn chế. Tốc độ hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tương đối nhanh, cụ thể hố chủ trương huy động nội lực để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Đảng và Nhà nước ta. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cĩ quy mơ vốn khơng lớn, hoạt động tập trung trong các ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, địi hỏi ít vốn và khả năng thu hồi nhanh. Tại các doanh nghiệp này, trình độ cơng nghệ và quản lý cịn khá lạc hậu, việc áp dụng cơng nghệ mới khĩ khăn vì địi hỏi thời gian cũng như tài chính của doanh nghiệp. Dù đa phần tuổi đời cịn non trẻ và kinh nghiệm hoạt động chưa nhiều nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã chứng tỏ mình là thành phần kinh tế năng động và quan trọng khi đĩng gĩp đáng kể vào nguồn thu ngân sách, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo cơng ăn việc làm, sử dụng hiệu
  35. 31 quả nguồn lực trong nước và tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền trong nước
  36. 29 CHƢƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ KINH TẾ TỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM Tồn cầu hĩa kinh tế đã trở thành một xu thế lớn của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế từ nhiều thập niên trở lại đây. Nĩ là quá trình xĩa bỏ các rào cản đối với sự lưu chuyển tự do của hàng hĩa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ và nhân cơng giữa các nước, làm cho thị trường quốc gia mất dần biên giới, hình thành thị trường khu vực chung và hướng tới hình thành một thị trường thống nhất trên tồn cầu. Tồn cầu hĩa kinh tế diễn ra khách quan, nên các quốc gia vì lợi ích của chính mình mà đều đã và đang tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng ngồi quá trình tồn cầu hĩa kinh tế sẽ khơng những khơng tận dụng được các cơ hội thuận lợi cho phát triển, mà cịn tước đi khả năng đối phĩ với những thách thức do quá trình này đặt ra. Như đã đề cập trong chương trước, ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đội ngũ trẻ, phần lớn được thành lập sau thời kỳ đổi mới kinh tế nên kinh nghiệm hoạt động chưa nhiều nếu so với các doanh nghiệp của nước khác. Tuy cịn nhiều hạn chế nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ là thành phần kinh tế năng động và cĩ vai trị rất quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hĩa kinh tế sẽ đem lại nhiều thuận lợi, nhưng cũng tạo ra khơng ít khĩ khăn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, được thể hiện qua tác động của tiến trình này tới mọi yếu tố cĩ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Chương này sẽ tập trung phân tích tác động của tồn cầu hố kinh tế tới doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Để cĩ thể bao quát một cách tương đối sự tác động phức tạp này, tác giả chia các yếu tố thành ba nhĩm chính, bao gồm các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh; chiến lược kinh doanh và mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp; từ đĩ nghiên cứu tác động của tồn cầu hĩa kinh tế tới từng nhĩm chính. Như vậy, chương 2 sẽ bao gồm: - Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới các yếu tố nội tại ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
  37. 30 - Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ - Tồn cầu hĩa kinh tế tác động tới mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1. TỒN CẦU HĨA KINH TẾ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Tồn cầu hĩa kinh tế đã mở ra cho doanh nghiệp vừa và nhỏ một thị trường rộng lớn để hoạt động, nhưng đồng thời, lại đặt doanh nghiệp vào mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt. Do nền kinh tế Việt Nam cĩ xuất phát điểm thấp, chính sách bảo hộ được duy trì trong một thời gian dài nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bị tụt hậu khá xa so với các doanh nghiệp khác trong khu vực, năng lực cạnh tranh thấp. Nĩi đến năng lực cạnh tranh là nĩi đến khả năng vượt qua đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển bản thân doanh nghiệp. Thơng thường, năng lực cạnh tranh được đánh giá qua các yếu tố nội tại của doanh nghiệp mà Philip Kotler đã dựa trên 6 tiêu thức chính: đĩ là vốn, nguyên vật liệu, thiết bị cơng nghệ, nhân lực, quản lý và thị trường [16]. Tác động của tồn cầu hĩa kinh tế tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ do đĩ sẽ được phản ánh rõ nét trong sự tác động trực tiếp tới từng tiêu thức nĩi trên của doanh nghiệp. 2.1.1. Qui mơ - Vốn Tồn cầu hĩa kinh tế tạo ra sự lưu chuyển ngày càng tự do của hàng hố, vốn, cơng nghệ, lao động, nhằm tối ưu hố việc phân bố và sử dụng những yếu tố này trên phạm vi tồn cầu. Đồng thời, tồn cầu hố cũng gắn liền với xu hướng tăng cường hợp tác song phương và đa phương, xu hướng tự do hố và khu vực hĩa kinh tế. Vì vậy, tiến trình này mở ra một thị trường hoạt động rộng lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự ra đời và phát triển mạnh kể từ khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Từ đĩ đến nay, Việt Nam đã ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ, cĩ quan hệ thương mại với
  38. 31 trên 160 nước và nền kinh tế, thiết lập quan hệ với tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế, là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC [28]. Vì vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ được thuận lợi khi tham gia kinh doanh trên thị trường rộng lớn. Nhưng đồng thời, gây sức ép buộc doanh nghiệp phải tăng vốn, tăng quy mơ hoạt động để cĩ thể cạnh tranh và phát triển. Thực tế, số vốn tập trung trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tăng nhanh theo từng năm. Trong thời kỳ 2000 đến 2001, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đăng ký mới và bổ sung gần 55.500 tỷ đồng [16, tr.7-8]. Đến cuối năm 2002, đã cĩ khoảng 93.400 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tư gần 100.000 tỷ đồng [20, tr.210]. Sự tăng lên này cĩ bắt nguồn từ số lượng doanh nghiệp mới được thành lập, nhưng một nguyên nhân chính là các doanh nghiệp đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để mở rộng quy mơ. Tốc độ tăng vốn trong khối doanh nghiệp vừa và nhỏ như hiện nay cịn cĩ thể cao hơn nữa, khi doanh nghiệp khắc phục được khả năng huy động vốn cịn nhiều hạn chế của mình: chỉ cĩ thể huy động chủ yếu từ bạn bè, người thân quen và các tổ chức tín dụng khơng chính thức, trong khi nguồn vốn huy động từ những tổ chức tín dụng chính thức của nhà nước, từ ngân hàng là rất nhỏ. Một tác nhân quan trọng thúc đẩy quá trình tồn cầu hĩa kinh tế là các tổ chức kinh doanh tồn cầu, phổ biến nhất là các cơng ty đa quốc gia và các tập đồn xuyên quốc gia. Các cơng ty này cĩ tiềm lực tài chính mạnh mẽ, cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm hoạt động lâu năm và đang cĩ xu hướng phình lên nhanh chĩng về quy mơ thơng qua sát nhập và bao quát hầu hết các lĩnh vực tại các quốc gia, dù quốc gia phát triển hay đang phát triển. Khi hội nhập kinh tế, Việt Nam đã phải mở cửa cho các tập đồn đa quốc gia vào. Vì sức mạnh kinh tế vượt trội, các tập đồn này cĩ khả năng thơn tính các doanh nghiệp khác, nhất là các doanh nghiệp trong nước, gây nguy cơ lũng đoạn và khống chế thị trường Việt Nam ở mức độ cao nếu khơng kiểm sốt được. Thực tế, thời gian qua, mơt số cơng ty đa quốc gia đã tiến hành các vụ tập trung kinh tế thơng qua sát nhập, mua lại doanh nghiệp khác. Nhiều cơng ty thực hiện kinh doanh nhưng chịu lỗ nhiều năm để làm cạn kiệt khả năng tài chính của doanh nghiệp Việt Nam, từ đĩ mua lại phần vốn gĩp [32]. Doanh nghiệp vừa và
  39. 32 nhỏ cịn gặp khĩ khăn từ sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước khác. Mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực cĩ nghĩa là tạo cơ hội cho doanh nghiệp bên ngồi cung cấp hàng hĩa, dịch vụ ngay tại thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp này cĩ nhiều điểm trội hơn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhờ cĩ nhiều kinh nghiệm, quan hệ đối tác tốt, tìm kiếm khách hàng và thâm nhập thị trường bài bản, nắm bắt được thị hiếu khách hàng nên họ cĩ nhiều ưu thế hơn trong cạnh tranh. Do đĩ, kinh doanh thời hội nhập làm tăng sự liên kết, phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhau. Từng doanh nghiệp một cĩ thực lực kinh tế kém, hạn chế về nguồn lực và kinh nghiệm hoạt động sẽ cùng phối hợp, trao đổi thơng tin và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp từ bên ngồi theo hình thức các hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc bộ doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng chỉ liên kết với nhau mà cịn cĩ xu hướng tiến hành liên kết kinh tế với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi giống như mơ hình liên kết kinh tế “hai tầng” tại một số nước khác, chẳng hạn như ở Nhật Bản. Các doanh nghiệp lớn “lơi kéo” doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách biến doanh nghiệp vừa và nhỏ thành đội ngũ thầu phụ, sản xuất chi tiết, bộ phận sản phẩm, làm “vệ tinh” cho mình; đồng thời doanh nghiệp lớn làm một số dịch vụ như bao tiêu sản phẩm, tư vấn đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra cơ chế hỗ trợ trong phát triển. Ở mức độ cao hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cùng doanh nghiệp lớn trong nước liên kết với doanh nghiệp nước khác để ngăn chặn sự bành trướng và áp lực thao túng của các tập đồn đa quốc gia mạnh. Hiện, một mạng lưới liên kết mang tên Asia Link được hình thành gồm các doanh nghiệp thuộc Trung Quốc, Hồng Kơng, Inđơnêxia, Nhật, Malayxia, Singapore, Việt Nam và một số khác chuẩn bị tham gia như doanh nghiệp thuộc Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ. Mạng lưới này hoạt động trên cơ sở các thành viên hợp tác ở nhiều phương diện: tìm cơ hội kinh doanh, trao đổi thơng tin, huấn luyện và trao đổi nhân lực để tập trung sức lực tạo đối
  40. 33 trọng với các cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Mỹ và Châu Âu, đang thâm nhập và khuyếch trương tại thị trường Châu Á [37]. Như vậy, cĩ thể thấy trước sức ép của tồn cầu hĩa kinh tế và hội nhập, trước xu hướng sát nhập và liên kết, xu hướng thống trị của các tập đồn xuyên quốc gia thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cĩ quy mơ, trình độ cơng nghệ, khả năng chiếm lĩnh thị trường cịn thấp sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn nếu khơng huy động tài chính để tăng vốn đầu tư và chỉ đứng đơn lẻ mà khơng hợp tác với các doanh nghiệp khác. Khi các doanh nghiệp cùng liên doanh, liên kết với nhau thì năng lực, uy tín và khả năng kinh doanh được tăng lên gấp bội. 2.1.2. Nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Việc chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp sẽ ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tồn cầu hĩa kinh tế tạo ra sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất trên phạm vi tồn cầu, nên doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay cĩ cơ hội tiếp cận nguồn nguyên vật liệu với chất lượng và giá cả tốt hơn từ nhiều điểm cung ứng ở trong nước và bên ngồi. Khi thị trường được khai thơng làm cho số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tăng lên nhanh chĩng thì cạnh tranh về nguồn nguyên vật liệu cĩ sẵn trong nước ở một số ngành đã diễn ra theo chiều hướng xấu. Điển hình là trường hợp các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sử dụng sản phẩm của trồng trọt và chăn nuơi. Để cĩ nguyên liệu sản xuất, họ phải đầu tư cho các hộ nơng dân, ngư dân về vốn, giống và khoa học kỹ thuật, nhưng đến khi thu hoạch đã xảy ra tình trạnh khơng lành mạnh khá phổ biến là tranh mua, tranh bán, tăng hoặc ép giá, phá hợp đồng, thậm chí mua cả của hộ khơng đầu tư dẫn đến doanh nghiệp bị mất vốn đầu tư nguyên liệu [16, tr.40]. Bên cạnh đĩ, giá cả nguyên vật liệu rất nhạy cảm với sự biến động của thị trường bên ngồi khi nền kinh tế quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Khơng ít doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nhiều nguyên vật liệu cĩ sẵn đã gặp khĩ khăn khi nhận cung ứng do nguồn cung ứng bị ảnh hưởng của bên ngồi, vân chuyển khĩ khăn vì cước phí tăng
  41. 34 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ xuất phát điểm là một nền kinh tế nơng nghiệp, cơ cấu kinh tế bất hợp lý, trình độ cơng nghệ lạc hậu Trong các doanh nghiệp, thường chưa cĩ cơng nghệ hay trình độ cơng nghệ chế tác sản phẩm đầu vào khơng đảm bảo, nên mức độ nội địa hĩa nguyên liệu thấp. Nguyên vật liệu đầu vào của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện đều cĩ thể chế tác từ sản phẩm trong nước theo dạng tự nhiên hoặc sơ chế, song vì cơng nghệ hạn chế nên chi phí bị đội lên, buộc các doanh nghiệp phải nhập khẩu từ bên ngồi. Nhưng việc tận dụng nguyên vật liệu giá rẻ được cung cấp từ nước khác khơng phải luơn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong những ngành nhất định đang lâm vào tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nên khơng chủ động được nguồn cung ứng, giá cả nguyên vật liệu, tiến độ làm hàng và thời gian giao hàng. Ngành da giày là một ví dụ. Hiện, chưa cĩ doanh nghiệp nào sản xuất vật tư nguyên liệu từ đầu vào cho đến đầu ra, các doanh nghiệp “thi nhau làm giày” từ nguyên vật liệu nhập khẩu thay vì phân cơng sản xuất những nguyên vật liệu cần thiết. Cịn trong ngành dệt, bơng và sản phẩm hố dầu là đầu vào cơ bản của xơ sợi tự nhiên và tổng hợp - đầu vào chính của quá trình dệt vải, thì hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải nhập khẩu phần lớn [16, tr.54]. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất gỗ, nguyên liệu đồ gỗ chủ yếu do nhập khẩu (đến 85%) trong khi các phụ liệu của Việt Nam thêm vào cĩ giá trị khơng đáng kể [52]. 2.1.3. Thiết bị cơng nghệ Thiết bị cơng nghệ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ năng lực sản xuất. Nĩ quyết định hàm lượng chất xám trong cơ cấu giá thành sản phẩm, là cơ sở để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, do đĩ cĩ thể giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Cơ sở khách quan của tiến trình tồn cầu hĩa kinh tế là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất. Nhờ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, thành tựu khoa học cơng nghệ mới, đặc biệt là thành tựu trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, sinh học ra đời, cĩ tác dụng thúc đẩy thương mại thế giới và làm mất dần ý nghĩa
  42. 35 về khoảng cách địa lý trong giao dịch quốc tế. Hơn nữa, thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã lan truyền nhanh chĩng tới mọi quốc gia, kể cả những quốc gia cĩ nền kinh tế kém phát triển như Việt Nam, tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước tiếp cận với những thành tựu này và áp dụng cĩ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cĩ thể coi là cơ hội lớn để doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tận dụng nhằm rút ngắn khoảng cách với các đối thủ cạnh tranh khác. Tiến trình tồn cầu hĩa kinh tế tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia và khu vực. Trong thời kỳ tự do hố thương mại, các quốc gia mở cửa thị trường làm cho quan hệ trao đổi, buơn bán hàng hĩa và dịch vụ gia tăng cũng như đẩy mạnh dịng lưu chuyển thiết bị cơng nghệ. Khi hội nhập kinh tế, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian. Đến hết năm 2003, Việt Nam đã thu hút được trên 41.538 tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 4.370 dự án, trong số đĩ đã thực hiện được trên 24.658 tỷ USD [28]. Nguồn viện trợ phát triển chính thức cũng ngày càng lớn, các nhà tài trợ đã cam kết dành cho nước ta gần 20 tỷ USD bằng các khoản vay ưu đãi và viện trợ khơng hồn lại [28]. Các cơng ty xuyên quốc gia, các tập đồn, doanh nghiệp lớn nước ngồi đã quyết định lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam để duy trì việc kiểm sốt vì họ thường cĩ các tài sản vơ hình như thiết kế, cơng nghệ, hình ảnh, nhãn hiệu, giúp chi nhánh tại nước ngồi tạo lợi nhuận. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đổi mới cơng nghệ thơng qua hiệu ứng lan truyền các tài sản này hoặc phổ biến các tài sản đĩ bằng con đường chuyển giao cơng nghệ. Nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phải đối đầu với nguy cơ tiếp nhận cơng nghệ thứ cấp, trở thành “bãi rác cơng nghệ” cho các doanh nghiệp của những nước phát triển. Ngày nay, khi các thị trường dần thống nhất thành một thị trường tồn cầu chung thì các tiêu chuẩn về năng suất lao động, giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm trở thành các tiêu chuẩn mang tính quốc tế. Mặt khác, yêu cầu của thị trường cĩ những đặc trưng khác trước: cạnh tranh khơng chỉ dựa vào giá, mà phụ
  43. 36 thuộc vào nhiều yếu tố khác như chất lượng, tính độc đáo và đa dạng của hàng hĩa, dịch vụ, khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Kết quả là những doanh nghiệp áp dụng thành cơng việc nghiên cứu và triển khai cơng nghệ tạo ra sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng là những doanh nghiệp tạo được vị thế mạnh trong cạnh tranh. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện phải đối mặt với áp lực đổi mới thiết bị, cơng nghệ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Khơng thể nĩi đến thành cơng trong hoạt động nếu doanh nghiệp cứ duy trì tình trạng cũ kỹ, lạc hậu của cơng nghệ hiện tại: 76% máy mĩc thiết bị thuộc thế hệ những năm 50 - 60, trong đĩ hơn 70% đã hết khấu hao [49] [58, tr.62] mà doanh nghiệp phải tăng cường áp dụng cơng nghệ mới bằng nhiều con đường như mua cơng nghệ mới, cải tiến cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ. 2.1.4. Nhân lực Cĩ thể nĩi, tồn cầu hĩa kinh tế đang tạo ra động lực và điều kiện để phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Trong thời kỳ tồn cầu hĩa kinh tế hiện nay, khoa học cơng nghệ đã làm thay đổi cơ cấu của các ngành kinh tế trên tồn cầu, những ngành kinh tế truyền thống dần dần nhường bước cho những ngành đại diện của tiến bộ khoa học kỹ thuật; nền kinh tế phát triển dựa chủ yếu vào nguyên vật liệu và lao động đang chuyển sang nền kinh tế dựa vào tri thức với việc áp dụng các cơng nghệ cĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin – viễn thơng, cơng nghệ sinh học Việt Nam đang thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước, trong đĩ chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành chế biến sâu, áp dụng cơng nghệ cao, tập trung vào lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Tại khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tới 55%; lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp khoảng 17% [39] nên nguồn nhân lực đáp ứng cho doanh nghiệp cũng cĩ sự thay đổi nhiều về chất. Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện cĩ nhu cầu cao với lao động được đào tạo như nhân viên xuất nhập khẩu, tư vấn luật, chuyên viên mạng, nhân viên giao dịch kinh doanh, kỹ sư viễn thơng
  44. 37 Đội ngũ làm việc văn phịng, kiểm sốt, kiểm tốn viên nội bộ, nhân viên tư vấn quản lý chất lượng rất được doanh nghiệp trọng dụng [38]. Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với những doanh nghiệp ở bên ngồi, áp lực tạo ra bởi những doanh nghiệp lớn cĩ tiềm lực tài chính mạnh, các tập đồn xuyên quốc gia trong nước đã buộc doanh nghiệp phải mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, tăng nguồn vốn, tăng cường đầu tư trang thiết bị và cơng nghệ tiên tiến. Vì vậy, lực lượng lao động, hệ thống quản lý cũng như trình độ quản lý của các cấp trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phải thay đổi để theo kịp sự đổi mới đĩ. Trước đây, lao động là một trong những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam do cĩ truyền thống cần cù, ham học hỏi, khéo tay nhanh trí, chi phí rẻ. Nhưng lợi thế này giờ đây khơng cịn rõ rệt, mà doanh nghiệp cần phải củng cố và đào tạo lực lượng cán bộ quản lý – kỹ thuật, đầu tư đào tạo tay nghề cho người lao động để thích ứng với sự chuyển đổi cơng nghệ sản xuất và sản phẩm mới, đào tạo kiến thức chuyên ngành, ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng và khai thác internet Doanh nghiệp cịn phải chú trọng thay đổi cung cách và tác phong làm việc của người lao động, đĩ là đẩy mạnh kỹ năng làm việc theo nhĩm, triệt để phát huy tinh thần và hiệu quả trong cơng việc, am hiểu phong tục, tập quán, văn hĩa của các dân tộc khác Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay chịu áp lực cạnh tranh trực tiếp từ nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau ở ngay trong nước. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường làm tăng nhanh số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khi doanh nghiệp vừa và nhỏ đua nhau mọc lên, hiện tượng tất yếu xảy ra là “tranh giành” lao động giữa các doanh nghiệp và tình trạnh nhân viên “nhảy việc”. Cĩ nhiều doanh nghiệp đã bỏ tiền ra đào tạo nhân viên mới nhưng sau một thời gian thì số nhân viên này chuyển sang chỗ khác làm vì họ “đã đủ lơng đủ cánh”. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn gặp khĩ khăn về mặt nhân sự chất lượng cao do cạnh tranh đến từ các cơng ty nước ngồi hoặc những cơng ty cĩ quy mơ lớn hơn. Thường bắt nguồn từ nguyên nhân mức lương thấp hoặc nhân viên khơng nhận thấy được khả
  45. 38 năng thăng tiến của mình trong doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ tâm lý thích làm việc trong những mơi trường đầy thử thách của những người trẻ tuổi, đĩ là khơng khí cạnh tranh quyết liệt tại những doanh nghiệp cĩ tên tuổi, những cơng ty đa quốc gia; hoặc tâm lý ổn định khi làm cho các doanh nghiệp của nhà nước [38] Tĩm lại, dưới tác động của xu thế tồn cầu hĩa kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ về nguồn nhân lực từ các cơng ty trong nước, cơng ty cĩ quy mơ lớn, cơng ty đa quốc gia Do đĩ, doanh nghiệp đang rất chú trọng đào tạo chuyên mơn kỹ thuật cũng như các chế độ đãi ngộ cho người lao động để đáp ứng với những yêu cầu mới. Các doanh nghiệp coi lao động chất lượng là nguồn lực quan trọng bậc nhất để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.5. Quản lý Khi tham gia hội nhập, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp được những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đồng thời tạo được hình ảnh tốt trong con mắt của người tiêu dùng. Đứng trên quan điểm của khách hàng, các yếu tố tác động đến quyết định của họ trong việc mua sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng. Uy tín và hình ảnh của tổ chức cũng cĩ tác động rất lớn đối với một quyết định mua hàng. Trong bối cảnh như vậy, tiền đề cơ bản cĩ thể giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại và phát triển, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ là áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo nên một mơi trường sản xuất, kinh doanh mà trong đĩ từng cá nhân, ở mọi cấp độ đều cĩ ý thức về chất lượng và sự phát triển bền vững. Cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế là cuộc cạnh tranh khơng chỉ đơn thuần về giá, mà cạnh tranh hướng vào mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, hướng vào chất lượng của hàng hố, dịch vụ. Hơn nữa, như đã đề cập, tồn cầu hĩa kinh tế tạo ra một thị trường chung rộng lớn, các tiêu chuẩn đặt ra với chất lượng của hàng hố, dịch vụ cung cấp trên thị trường cũng tiến tới thống nhất là các tiêu chuẩn chung mang tính quốc tế. Tại những nước là thành viên của các tổ chức
  46. 39 thương mại tồn cầu và khu vực, doanh nghiệp của họ thường áp dụng cơng nghệ quản lý hiện đại và được “tiêu chuẩn hố”. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ngày nay để cĩ thể bắt kịp theo xu hướng chung và cạnh tranh thành cơng thì phải thay đổi cơng nghệ quản lý. Thực tế cho thấy đã cĩ khơng ít doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO và kiểm tra chất lượng tồn bộ TQM, tạo ra một cuộc cải cách triệt để trong cơ chế quản lý. Doanh nghiệp chủ động xây dựng quy trình cơng tác cho từng lao động và mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động và bộ phận cơng tác, thay đổi cách làm tuỳ tiện sang cung cách làm việc bài bản, phân định rõ trách nhiệm của từng thành viên, hợp lý hĩa sản xuất và quản lý, giảm chi phí quản lý và hạ giá thành sản phẩm. Cái lớn nhất doanh nghiệp đạt được là áp dụng cơ chế tiên tiến, lấy chất lượng làm mục tiêu và đồng thời là giải pháp giải quyết tồn bộ vấn đề của doanh nghiệp. Tồn cầu hĩa kinh tế “mở toang” rào cản thương mại giữa các quốc gia, mở ra thị trường tiêu thụ rộng lớn với đối tượng người tiêu dùng đa dạng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Ở từng khu vực địa lý khác nhau, thái độ của người tiêu dùng với sản phẩm cũng khác nhau. Chẳng hạn, người tiêu dùng ở Mỹ, Canada và các nước Châu Âu khơng chỉ quan tâm đến những yếu tố liên quan trực tiếp đến sản phẩm như giá cả, chất lượng, mẫu mã, bao bì mà họ ngày càng quan tâm đến điều kiện làm việc của người cơng nhân tạo ra sản phẩm ấy, quá trình sản xuất ra sản phẩm cĩ gây tác hại nhiều đến mơi trường hay khơng Người tiêu dùng ở Bắc Mỹ và Châu Âu lại đặc biệt quan tâm đến quyền lợi của cơng nhân và trẻ em nên họ khá dè dặt khi mua sản phẩm cĩ nguồn gốc tại những quốc gia, doanh nghiệp mà các phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin ngược đãi cơng nhân, cưỡng bức lao động, sử dụng lao động trẻ em Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt nhiều hơn với những rào cản kỹ thuật, được tạo ra bởi các nước lớn. Vì tồn cầu hĩa kinh tế là tiến trình cĩ tính hai mặt, một mặt tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia, làm thương mại tồn cầu tăng lên nhanh chĩng, xố bỏ dần các biện pháp bảo hộ lộ liễu cản trở thương mại như hạn ngạch, đánh thuế suất cao ; mặt khác, làm gia tăng các biện pháp bảo hộ “trá hình” của các nước cĩ tiềm lực kinh tế mạnh
  47. 40 như bảo vệ sức khoẻ con người, kiểm sốt chất lượng, mơi trường, quy định an tồn thực phẩm, điều kiện lao động, kiểm sốt dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, quy định ghi nhãn mác Do đĩ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu, cần phải nhanh chĩng áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế liên quan trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhất là khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định như Hiệp định cắt giảm thuế quan khu vực ASEAN-AFTA, trở thành thành viên của WTO. Đáng chú ý là các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn về quản lý chất lượng tồn bộ (ISO 9000), tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường (ISO 14000), tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm với ngành thuỷ sản (HACCP), trách nhiệm xã hội 8000: tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội (SA 8000) Thực tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý hiện đại để đáp ứng yêu cầu của kinh doanh hiện đại. Theo số liệu của Tổng cục TC-ĐL-CL, hiện nay, ở Việt Nam đã cĩ khoảng 1.200 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ chất lượng [24]. Thời gian tới đây, con số này cịn tăng lên nhiều, khi doanh nghiệp cĩ thuận lợi trong nắm bắt thơng tin và học tập kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác, nhận được hỗ trợ của các tổ chức, hiệp hội, nhà nước và chính quyền địa phương. Tại thành phố Hồ Chí Minh - địa phương đi đầu trong phong trào quản lý chất lượng doanh nghiệp ngay từ năm 1995, chính quyền thành phố thường tổ chức tuyên truyền, giới thiệu chất lượng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, cĩ kèm theo các chương trình đào tạo cán bộ, tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, hỗ trợ kinh phí thực hiện [24] Nhưng khơng thể bỏ qua sự hạn chế ở khơng ít doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn chưa coi trọng hoặc nhận thức sai lầm về quản lý doanh nghiệp. Cụ thể như hoạt động quản lý mơi trường, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa hiểu biết đầy đủ khái niệm hoạt động quản lý mơi trường để đưa ra định hướng hoạt động, mà chỉ tiến hành để đáp ứng các yêu cầu pháp lý hoặc yêu cầu khác mang tính bắt buộc của cơ quan quản lý mơi trường nhà nước. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay hầu như khơng cĩ bộ phận chuyên trách các vấn đề về mơi trường, mà hoạt động theo kiểu kiêm nhiệm [57]. Cịn liên quan tới chứng chỉ ISO, đã xảy ra tình trạng doanh nghiệp được cấp chứng nhận chỉ trong 6
  48. 41 tháng, thậm chí, cĩ thể mua nếu chi một khoản tiền là 5.000 USD, nên cĩ những doanh nghiệp tuy được cấp nhưng khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng trong thực tế, doanh nghiệp chỉ sử dụng như một cơng cụ quảng bá thương hiệu, tạo niềm tin “ảo” nơi khách hàng [23]. Cĩ thể thấy thái độ của doanh nghiệp vừa và nhỏ với vấn đề quản lý thay đổi rõ rệt khi tham gia vào thương mại quốc tế. Số các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng chưa thật nhiều, nhưng họ đã ý thức và đang cố gắng thực hiện một hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế để cung cấp sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao trên thị trường. 2.1.6. Thị trƣờng Chi phí tiếp thị là loại chi phí quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Nĩ làm cho người tiêu thụ cĩ đủ thơng tin để lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu, đồng thời biết đến thương hiệu sản phẩm và tên tuổi của doanh nghiệp. Trước kia, trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, yếu tố tiếp cận thị trường khơng được chú ý, nhưng kể từ khi Việt Nam đẩy mạnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chú trọng nhiều đến yếu tố này. Tồn cầu hĩa kinh tế được thể hiện qua xu hướng tăng cường hợp tác đa phương, tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia. Đặc biệt, cĩ thể kể tới Tổ chức thương mại thế giới WTO mà ngày càng cĩ nhiều nước, bao gồm Việt Nam, xin gia nhập vào. Hiện WTO cĩ 146 thành viên, chiếm 85% tổng thương mại hàng hĩa và 90% thương mại dịch vụ tồn cầu, chẳng bao lâu WTO cĩ thể sẽ trở thành tổ chức lớn nhất hành tinh [28]. Tồn cầu hĩa kinh tế cũng gắn với xu hướng tự do hố và khu vực hĩa hình thành nên các khu vực thương mại tự do (FTAS) và những thoả thuận thương mại khu vực (RTAS). Đến tháng 5/2003, cĩ khoảng 250 hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực được ký kết, ước tính cuối năm 2005, nếu tính cả các hiệp định thương mại tự do đang được đàm phán hoặc đã được ký kết thì con số sẽ lên tới 300 [28]. Như vậy, tồn cầu hố kinh tế làm xố nhồ biên giới địa lý trong hoạt động kinh tế, tạo ra cho doanh nghiệp
  49. 42 vừa và nhỏ một thị trường chung cĩ dung lượng lớn và thơng tin trên thị trường rất phức tạp. Đến nay, Việt Nam đã ký 86 hiệp định thương mại song phương, tạo quan hệ thương mại với trên 160 nước và nền kinh tế, là thành viên của nhiều tổ chức như ASEAN, ASEM, APEC [28]. Do đĩ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cĩ “đất” hoạt động rất rộng. Cịn hoạt động như thế nào cho hiệu quả thì địi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị thật tốt thơng tin về thị trường. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vừa và nhỏ của ta đang gặp khĩ khăn khi đối đầu với sự cạnh tranh trực diện của doanh nghiệp nước khác, khi mà doanh nghiệp vừa và nhỏ nước khác cĩ nhiều điểm trội hơn như sản xuất hàng hĩa hợp với thị hiếu khách hàng, quan hệ đối tác tốt, kinh nghiệm trong tiếp thị quốc tế để tìm kiếm khách hàng và xâm nhập thị trường. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gặp khĩ khăn về nguồn lực nên hiếm khi tổ chức các biện pháp nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, dù chỉ giản đơn như phỏng vấn, phát phiếu hỏi về những vấn đề người tiêu dùng quan tâm. Nhận định về nhu cầu cịn mang tính cảm quan hoặc đơn thuần qua việc tăng giảm doanh thu, lợi nhuận của sản phẩm. Đa số doanh nghiệp mới tham khảo thơng tin về khách hàng, thị trường, người tiêu dùng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Ở một vài lĩnh vực, doanh nghiệp cĩ nguy cơ đánh mất thị trường trong nước. Chẳng hạn như hiện nay, doanh nghiệp các nước khối ASEAN đã đứng vững ở thị trường ngồi khối cũng như trong khối, bao gồm cả Việt Nam như hàng điện tử, điện lạnh Xingapore, Malaixia, phân bĩn hĩa học của Inđơnêxia, xe máy Thái Lan [4, tr.22 - 23] [35]. Các thơng tin về thị trường như nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, những chính sách, quy định liên quan tại nước hay khu vực kinh tế doanh nghiệp tham gia hoạt động liên tục thay đổi trong sự vận động của tiến trình tồn cầu hố kinh tế. Bí quyết thành cơng của doanh nghiệp lúc này là phải nắm bắt đầy đủ và nhanh chĩng thơng tin thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gặp thuận lợi khi cĩ thể tìm kiếm thơng tin thị trường qua nhiều nguồn: từ áp dụng thành tựu trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin là mạng internet, khai thác qua báo
  50. 43 chí, hỏi cơ quan chuyên ngành đến việc thơng qua các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp, các hiệp hội, câu lạc bộ Nhưng trong thực tế, do khơng đáp ứng với yêu cầu của thị trường, thiếu thơng tin và am hiểu luật chơi trên thị trường mà doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã bị rơi vào cảnh khốn đốn. Khơng ít doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ bị cảnh báo vi phạm về nhãn mác: khơng ghi nhãn bằng tiếng Anh hoặc ghi nhãn sai quy định, chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm. Cĩ doanh nghiệp chế biến đồ gỗ ở Bình Dương bị đối tác nhiều lần trả lại hàng vì bàn ghế sử dụng véc-ni cĩ pha hĩa chất mà nước nhập khẩu cho rằng ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe, ghế dùng cho trẻ em mà độ nghiêng quá lớn. Nhiều doanh nghiệp bán hàng nơng sản cho Trung Quốc bị trả lại hàng vì ghi sai nhãn hàng hĩa, ghi thiếu các thơng tin cần thiết mà luật pháp nước này quy định như: loại thực phẩm, địa chỉ người sản xuất, nước sản xuất, thành phần [33]. Hay hàng loạt vụ kiện bán phá giá chống Việt Nam cũng là minh chứng rõ nét. Tồn cầu hĩa kinh tế được các chuyên gia kinh tế nhận định là cịn tồn tại nhiều mặt bất cơng thể hiện ở chỗ các nước giàu đã thành cơng trong việc thiết lập tự do hĩa thương mại với những luật chơi do họ đặt ra. Họ cũng đã thành cơng trong việc buộc các nước khác gỡ bỏ rào cản để hàng cơng nghiệp và dịch vụ của mình tràn vào các nước này, đồng thời duy trì được mức thuế cao đánh vào một số mặt hàng nhập khẩu Các nước giàu đã và đang tiếp tục cĩ những thay đổi về chính sách, quy định liên quan mà doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, do khơng chủ động nắm bắt, đối phĩ nên hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng. Đầu tiên là cáo buộc bán phá giá gạo của Columbia vào năm 1994, rồi sau đĩ là lời buộc tội các cơng ty sản xuất da giày Việt Nam liên kết với Hồng - Kơng và Ma - Cao để bán phá giá giầy chống thấm nước vào Canada của Hiệp hội các nhà sản xuất da giày Canada, vụ kiện của EU với mặt hàng bột ngọt, giầy dép năm 1998, kiện bán phá giá bật lửa gas của EU, vụ kiện của Mỹ với mặt hàng cá da trơn, và gần đây nhất là vụ kiện bán phá giá tơm của Mỹ. Do đĩ, tham gia vào thương mại quốc tế ngày nay, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường thường xuyên, liên tục để kịp ứng biến với những thay đổi xảy ra.
  51. 44 2.1.7. Các yếu tố khác Các yếu tố khác cĩ thể kể tới là hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, năng suất lao động của doanh nghiệp, chi phí vận tải trong giá thành sản phẩm, chi phí tiện ích khác Thị trường rộng lớn là cơ hội cho các doanh nghiệp, nhưng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường đĩ lại là thách thức đặt ra. Trong khi Việt Nam, hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam cĩ xuất phát điểm thấp, lại hội nhập thương mại quốc tế chậm hơn các nước khác nên yêu cầu đổi mới doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh là vơ cùng quan trọng. Đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển thì nghiên cứu và phát triển sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu tư nghiên cứu cơng nghệ kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lượng và năng suất lao động, tạo ra các sản phẩm độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, qua đĩ làm tăng hiệu quả kinh doanh và tạo một vị trí vững chắc trên thị trường. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại nên bước đầu chú ý tới cơng tác nghiên cứu và phát triển, tuy cịn hạn chế rất nhiều do thiếu vốn. Tồn cầu hĩa kinh tế làm năng suất lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ VIệt Nam tăng lên. Thường thì trong một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tại các nước đang phát triển, sẽ cĩ mức độ phân tán cao về năng suất của các doanh nghiệp: các doanh nghiệp cĩ năng suất cao và thấp đồng thời tồn tại. Nhưng khi mở cửa nền kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt. Kết quả là những doanh nghiệp cĩ chi phí cao sẽ bị phá sản, phải rút lui ra khỏi thị trường và nhường chỗ cho doanh nghiệp mới. Một cách tổng quát, năng suất lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ được nâng dần theo thời gian [1, tr.125-127]. Hơn nữa, năng suất tăng xét sâu xa, cịn là kết quả tổng hợp của sự thay đổi của những yếu tố nội tại khác trong doanh nghiệp do tác động của tồn cầu hĩa như: vốn đầu tư tăng, áp dụng cơng nghệ mới, thay đổi cách thức quản lý hiện đại
  52. 45 Một số chi phí khác nằm trong các chi phí cấu thành nên giá thành của hàng hĩa cũng bị tác động, thường là theo hướng cĩ lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Chi phí vận tải hiện đang được cải thiện rõ rệt. Chi phí vận tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá nhiên liệu, loại phương tiện, cơ sở hạ tầng Mở cửa nền kinh tế trong nước cho phép gia tăng dịng vốn đầu tư để nâng cấp cơ sở hạ tầng, hiện đại hĩa phương tiện chuyên chở do đĩ, chi phí vận tải được giảm bớt. Chi phí tiện ích khác như điện, nước, viễn thơng ở Việt Nam hiện nay vẫn cịn cao, ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, các dự án đầu tư mới trong các ngành này cùng với sự thay đổi cơ chế của Nhà nước cho phép xĩa bỏ dần độc quyền trong ngành, chẳng hạn như viễn thơng, đang hứa hẹn cải thiện chi phí tiện ích, giúp doanh nghiệp giảm giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh. Những yếu tố này sẽ được đề cập kỹ hơn trong phần tác động của tồn cầu hố tới mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2. TỒN CẦU HĨA KINH TẾ TÁC ĐỘNG TỚI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Trong một nền kinh tế khép kín, khơng cĩ sự giao thương với bên ngồi thì các doanh nghiệp thường khơng cĩ hay khơng coi trọng chiến lược kinh doanh, chủ yếu vẫn là “xử lý tình huống” với cơng việc hàng ngày với một thị trường nhỏ hẹp. Nhưng khi mở cửa kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trước thị trường “mở” rộng lớn cạnh các đối thủ kinh doanh đến từ mọi quốc gia. Lúc này, cạnh tranh diễn ra vơ cùng mạnh mẽ mà kết quả là những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, khơng cạnh tranh nổi sẽ bị đào thải và thay thế. Lúc này, các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng một chiến lược kinh doanh tồn diện và dài hạn. Chiến lược kinh doanh là khái niệm được sử dụng phổ biến trong doanh nghiệp ở những nước phát triển và ngày càng tỏ ra cĩ vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh của doanh ngiệp là một chương trình hành động tổng quát bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoạt động và