Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luan_van_phat_trien_hoat_dong_kinh_doanh_cua_ngan_hang_ngoai.pdf
Nội dung text: Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYƠN THANH THUú PH¸T TRIĨN HO¹T §éng kinh doanh cđa ng©n hµng ngo¹i th•¬ng viƯt nam sau cỉ phÇn hãa LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2008
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN THANH THUỲ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HỐ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2008
- LỜI CẢM ƠN Để hồn thành được Luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết Tơi xin được bày tỏ lịng cám ơn đến các thầy cơ giáo trong Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương, các cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước, các đồng nghiệp thuộc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Tơi xin được bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS. Đặng Thị Nhàn đã hướng dẫn tận tình để tơi cĩ thể hồn thành Luận văn này. Tơi cũng xin được bày tỏ cảm ơn tới bạn bè và gia đình, những người đã ủng hộ và giúp đỡ Tơi hồn thành khố luận này.
- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hồn tồn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được ai cơng bố, trong bất kỳ cơng trình nào. Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008 Tác giả Luận văn Nguyễn Thanh Thuỳ
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 5 THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 5 thương mại 1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 8 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 12 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 12 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 15 1.1.3.3 Dịch vụ trung gian 17 1.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.1 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt số lượng 20 1.2.1.1 Bản chất của việc phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương 20 mại về mặt số lượng 1.2.1.2 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 24 về mặt lượng 1.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt chất lượng 26 1.2.2.1 Bản chất của phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương 26 mại về mặt chất lượng
- 1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại về mặt chất lượng 28 1.2.2.3 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại về mặt chất lượng 36 1.3 Sự cần thiết phải Cổ phần hĩa để phát triển hoạt động kinh doanh các 38 Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ở Việt Nam 1.3.1 Cổ phần hĩa là phương án khả thi để tăng nhanh năng lực tài chính và hệ số an tồn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế cho các Ngân hàng thương mại 39 1.3.2 Cổ phần hĩa sẽ tạo áp lực bắt buộc Ngân hàng thương mại phải nâng cao khả năng sinh lời 40 1.3.3 Cổ phần hĩa sẽ tạo ra cơ chế quản trị điều hành năng động, tạo ra động lực mới để phát triển bền vững hội nhập 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU SAU CỔ PHẦN 43 HĨA 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam 43 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt 47 Nam trƣớc cổ phần hố (Giai đoạn 2002-2007) 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 48 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 48 2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn 51 2.2.1.3 Dịch vụ trung gian 54 2.2.2 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng Ngoại 62 Thương Việt Nam trước cổ phần hố 2.2.2.1 Những kết quả đạt được 62 2.2.2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 70 2.3 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Ngoại 76 Thƣơng Việt Nam thời gian đầu sau CPH 2.3.1 Tĩm tắt lộ trình cổ phần hố của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 76
- 2.3.1.1 Lộ trình 76 2.3.1.2 Hình thức và tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại Thương Việt 78 Nam sau cổ phần hố 2.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 80 quý I/2008 2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn 81 2.3.2 2 Hoạt động sử dụng vốn 82 2.3.2.3 Dịch vụ trung gian 84 2.3.3 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại 88 Thương Việt Nam sau cổ phần hố (Quý I/2008) 2.3.3.1 Những kết quả đạt được 88 2.3.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 92 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT 100 NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Thuận lợi và khĩ khăn của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 104 Thƣơng trong phát triển hoạt động kinh doanh sau CPH 3.1.1 Thuận lợi 101 3.1.1.1 Nguồn vốn tự cĩ tăng đảm bảo an tồn hoạt động và phát triển hoạt 101 động kinh doanh 3.1.1.2 Năng lực quản lý điều hành tăng lên gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh 101 doanh 3.1.2 Khĩ khăn 102 3.1.2.1 Cơ chế hoạt động 102 3.1.2.2 Sự biến động nguồn nhân lực 103 3.1.2.3 Áp lực cạnh tranh trên thị trường tài chính ngân hàng 103 3.2 Định hƣớng và kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 104 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng trong thời gian tới 3.2.1 Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh 105
- 3.2.1.1 Tầm nhìn 109 3.2.1.2 Chiến lược kinh doanh 107 3.2.2 Kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại 110 Cổ phần Ngoại Thương trong thời gian tới 3.2.2.1 Kế hoạch huy động vốn 111 3.2.2.2 Kế hoạch tín dụng 111 3.2.2.3 Kế hoạch về đầu tư 111 3.2.2.4 Kế hoạch về tài sản nợ/cĩ 113 3.2.2.5 Dự kiến kết quả kinh doanh 113 3.3 Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam trong thời gian 117 tới 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ 117 3.3.1.1 Hồn thiện cơ chế chính sách của nhà nước về phát triển hoạt động 117 kinh doanh ngân hàng 3.3.1.2 Tăng cường năng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà 120 nước 3.3.1.3 Hồn thiện khuơn khổ pháp luật về hoạt động giám sát Ngân hàng 120 3.3.1.4 Giảm dần vai trị của Nhà nước trong các Ngân hàng thương mại sau 121 cổ phần hố 3.3.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng trong từng thời kỳ để làm định hướng cho các Ngân hàng thương mại xây dựng chiến 122 lược của riêng mình 3.3.2 Giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Tái cơ cấu mơ hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý điều hành sau 122 cổ phần hố 3.3.2.2 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực 123 3.3.2.3 Phát triển và ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong việc phát triển kinh 124 doanh
- 3.3.2.4 Đa dạng hố loại hình sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất lượng sản 125 phẩm 3.3.3 Kiến nghị 127 3.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 127 3.3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 128 3.3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt 129 Nam Kết luận 131
- DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CNTT Cơng nghệ thơng tin CPH Cổ phần hố GDP Tổng sản phẩm quốc nội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNG Ngân hàng nước ngồi NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHNTVN Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam NHTMCPNTVN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thưong Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung Ương TCTD Tổ chức tín dụng
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động huy vốn của NHNTVN giai đoạn 49 (2002-2007) Bảng 2.2 Cơ cấu vốn theo nguồn huy động của NHNTVN 50 giai đoạn ( 2004-2006) Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng của NHNTVN giai đoạn (2002-2007) 51 Bảng 2.4 Hoạt động đầu tư của NHNTVN tính đến ngày 31/12/2007 53 Bảng 2.5 Hoạt động thanh tốn quốc tế của NHNTVN giai đoạn 55 (2002-2007) Bảng 2.6 Hoạt động kinh doanh thẻ của NHNTVN giai đoạn 57 (2002-2007) Bảng 2.7 Doanh số mua bán ngoại tệ của NHNTVN giai đoạn 59 (2002-2007) Bảng 2.8 Hệ số CAR của NHNTVN giai đoạn (1996-2000) 68 Bảng 2.9 Tình hình vốn tự cĩ và chỉ số CAR của NHNTVN giai đoạn 68 (2002-2007) Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu tài chính của NHNTVN giai đoạn 70 (2002-2007) Bảng 2.11 Hoạt động huy động vốn quý I/2008 của NHNTVN 81 Bảng 2.12 Dư nợ tín dụng của NHNTVN quý I/2008 83 Bảng 2.13 Danh mục dự án đầu tư của NHNTVN năm 2008 84
- Bảng 2.14 Hoạt động Thanh tốn xuất nhập khấu của NHNTVN Quý 85 I/2008 Bảng 2.15 Doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHNTVN Quý I/2008 87 Bảng 2.16 Kết quả kinh doanh của NHNTVN Quý I/2008 91 Bảng 3.1 Dự báo kết quả kinh doanh của NHTMCPNTVN giai đoạn 113 (2008-2010)
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Hoạt động đầu tư, vốn gĩp liên doanh cổ phần của NHNTVN 52 giai đoạn (2002-2007) Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước thuế của NHNTVN giai đoạn (2002-2007) 69 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thanh tốn xuất nhập khẩu Quý I/2008 của NHTMCPNT 85 Biểu đồ 3.1 Doanh thu hoạt động kinh doanh dự kiến của NHTMCPNTVN 115 Biểu đồ 3.2 Lợi nhuận trước thuế dự kiến của NHTMCPNT trong thời gian tới 116 Biểu đồ 3.3 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu và chỉ số CAR của 116 NHTMCPNT trong thời gian tới Biểu đồ 3.4 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản dự kiến của NHTMCPNT trong 117 thời gian tới
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 12 Sơ đồ 2.1 Các mốc lịch sử của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 47 Sơ đồ 2.2 Mơ hình NHTMCPNTVN và các cơng ty con 79
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, quá trình hội nhập Kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chĩng và mạnh mẽ trên quy mơ tồn cầu. Nĩ tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh ngân hàng của các nƣớc trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng cũng khơng nằm ngồi quá trình đĩ. Đây sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức khơng nhỏ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng của Việt Nam. Hạn chế lớn của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) đặc biệt là các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc (NHTMNN) là khả năng cạnh tranh thấp. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho các NHTMNN để cĩ thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngồi đã và đang là vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Cổ phần hĩa NHTMNN, một xu thế tất yếu trong tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam, khơng chỉ giải quyết bài tốn về tiềm lực tài chính cho các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc mà nhờ cĩ sự tham gia của cổ đơng bên ngồi, của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc sẽ giúp các ngân hàng nâng cao trình độ quản lý tốt hơn, cải thiện cơng nghệ ngân hàng và tuân thủ các chuẩn mực thị trƣờng. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (NHNTVN), một trong những NHTMNN hàng đầu, là ngân hàng đầu tiên đƣợc chọn để tiến hành cổ phần hố và thể hiện bƣớc đi hiện thực hố của tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 26 tháng 12 năm 2007, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã thực hiện thành cơng việc chào bán cổ phần lần đầu ra cơng chúng, đánh dấu một sự thay đổi lớn lao khơng chỉ đối với ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam mà cịn với cả ngành ngân hàng. Tuy nhiên cổ phần hĩa (CPH) khơng phải là giải pháp cĩ thể giải quyết đƣợc tồn bộ những khĩ khăn và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại. Nĩ chỉ là điều kiện để hỗ trợ các NHTMNN cải tổ và nâng cao hoạt
- 2 động ngân hàng. Phát triển hoạt động kinh doanh một cách mạnh mẽ cả về chất (theo chiều sâu) và lƣợng (theo chiều rộng) mới là sự phát triển bền vững và lâu dài giúp các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nĩi chung và Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam nĩi riêng nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh. Chính điều đĩ đã khiến học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phần hĩa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Ngân hàng Ngoại Thƣơng là một trong những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam. Hiện tại, cĩ một số đề tài nghiên cứu về Ngân hàng Ngoại Thƣơng nhƣng chủ yếu về từng mảng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ Tài trợ thƣơng mại, Tín dụng, Kinh doanh ngoại hối hoặc tổng quát hơn thì cĩ đề tài nghiên cứu về việc xây dựng Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trở thành tập đồn tài chính ngân hàng đa năng trong khu vực châu Á Đề tài của học viên nghiên cứu Ngân hàng Ngoại Thƣơng trên gĩc độ tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hơn nữa Ngân hàng Ngoại Thƣơng là Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đầu tiên thực hiện cổ phần hố thành cơng vào tháng 12/2007, nên việc tìm hiểu, nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng sau cổ phần hố là một điểm mới của luận văn, cĩ ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của Ngân hàng Ngoại Thƣơng nĩi riêng và các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc sẽ cổ phần hố sau này. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh và việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hố. Từ đĩ đề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phân hố, gĩp
- 3 phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng Ngoại Thƣơng nĩi riêng và các ngân hàng thƣơng mại nĩi chung. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh và phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM, ý nghĩa của cổ phần hĩa đối với việc phát triển hoạt động kinh doanh của các NHTMVN hiện nay - Phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hố - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phần hố . 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hố. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào hoạt động kinh doanh của NHNTVN trƣớc CPH giai đoạn (2002 -2007) và sau cổ phần hĩa (quý I/2008) và các giải pháp đƣợc đề xuất để phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới (đến năm 2015). Tuy nhiên, trong khuơn khổ một luận văn ngƣời viết khơng thể phân tích sâu tất cả các hoạt động của ngân hàng Ngoại Thƣơng mà chỉ phân tích vào các hoạt động chính cĩ ảnh hƣởng nhiều nhất đến hoạt động chung của tồn bộ ngân hàng. Sau khi cổ phần hố, kể từ ngày 23/05/2008, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (NHTMCPNTVN) (sau khi bản hình thức và điều lệ hoạt động của ngân hàng Ngoại Thƣơng sau khi cổ phần hố chính thức đƣợc phê duyệt). Do đĩ, ngƣời viết sẽ dùng tên gọi Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam cho phần phân tích hoạt động ngân hàng trƣớc CPH giai đoạn (2002-2007) và sau CPH (quý I/2008) ở chƣơng 2. Tên gọi Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam sẽ đƣợc sử dụng
- 4 trong phần chƣơng 3 khi đề cập đến các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, với việc sử dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích (phân tích định tính và phân tích thống kê). Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp so sánh để làm sáng tỏ hơn các kết luận rút ra trong từng hồn cảnh cụ thể. 7. Kết cấu của luận văn: Tên luận văn: “Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam sau cổ phần hĩa” Ngồi phần mở đầu và kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu làm 03 chƣơng: CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU SAU CỔ PHẦN HỐ CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
- 5 CHƢƠNG 1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thƣơng mại. Từ 3500 năm trƣớc cơng nguyên trở về trƣớc, cĩ rất ít tài liệu cho thấy những hoạt động mang tính chất giống nhƣ ngân hàng. Đến năm 1800 trƣớc cơng nguyên, một vài hoạt động mang tính chất tƣơng tự ngân hàng đã xuất hiện và đƣợc lịch sử gọi là “giai đoạn của các ngân hàng sơ khai”. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sơ khai gồm cĩ: bảo quản, giữ hộ tiền và đổi tiền hƣởng hoa hồng. Ngân hàng sơ khai với những bản quyết tốn đơn giản trong đĩ dự trữ cuối kỳ luơn luơn bằng tổng các khoản ký gửi, đƣợc gọi là trung tính trong cung ứng tiền, vì khơng cĩ một đồng tiền mới nào đƣợc tạo ra từ hoạt động ngân hàng. Dự trữ tiền mặt trong kho nhƣ vậy đƣợc gọi là dữ trữ 100%. Năm 323 trƣớc cơng nguyên, đế quốc Hy Lạp tan rã, mở ra thời kỳ La Mã thống trị. Ngƣời La Mã tuy thống trị về mặt chính trị, quân sự nhƣng lại bị ảnh hƣởng rất mạnh bởi nền văn hĩa của Hy Lạp. Nghệ thuật ngân hàng sơ khai cũng theo chân ngƣời La Mã về đế quốc của họ. Từ ngân hàng (Bank) xuất phát từ chữ La tinh là Bancus – Bancus nghĩa là chiếc bàn dài, cĩ nhiều hộc đƣợc những ngƣời nhận tiền gửi và cho vay tiền thời đĩ sử dụng để ngồi làm việc, giao dịch, cất giữ tiền [4, tr.11-12] Trong vịng năm thế kỉ từ thế kỉ thứ V đến thế kỉ thứ X, nhiều hoạt động mới đƣợc áp dụng trong ngành ngân hàng và ngƣời ta gọi đây là “giai đoạn phát triển thứ hai” của lịch sử ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đã bắt đầu cĩ những hoạt động mới nhƣ:
- 6 - Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số hiệu tài khoản. - Ngân hàng áp dụng phƣơng pháp bù trừ. Chỉ cĩ những chủ nợ của cùng một loại tiền hay tài sản mới đƣợc phép thanh tốn, chuyển nhƣợng lẫn nhau trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cả các đối tác tại ngân hàng khác, và nợ đáo hạn đƣợc bù trừ. Kết số dƣ cuối kỳ (1 tháng, 3 tháng ) cịn lại bao nhiêu là nợ thu hồi. - Nghiệp vụ chuyển ngân, tức là chuyển từ nơi này đến nơi khác - Ngân hàng làm nhiệm vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu của chấp nhận các thƣơng phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng ngày nay. - Ngân hàng đã áp dụng nghiệp vụ chiết khấu thƣơng phiếu. Ngân hàng bƣớc vào giai đoạn ba (từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVII) với việc mạnh dạn cho vay, tạo ra các khoản tiền mới trong lƣu thơng, điều này cho thấy ngân hàng đã tham gia vào hoạt động cung ứng tiền. Hoạt động ngân hàng trong giai đoạn ba gắn liền với việc tạo ra “tiền ngân hàng”. Sang thế kỉ XVII, các chứng thƣ do ngân hàng phát ra (nhƣ Séc ngày nay) đã đƣợc chấp nhận nhƣ phƣơng tiện thanh tốn trong giao dịch và trao đổi. Vì chứng thƣ đƣợc chấp nhận rộng rãi, nhu cầu về loại tiền này cho hoạt động sản xuất và thƣơng mại trong nền kinh tế tăng nhanh chĩng. Điều này khiến một số ngân hàng Châu Âu bắt đầu sản xuất ra các “chứng thƣ tự do” (khơng cĩ tiền vàng bảo đảm nhƣ trƣớc kia) và sử dụng rộng rãi chứng thƣ của các ngân hàng nhƣ “tiền”. Quá trình tạo ra tiền ngân hàng ảnh hƣởng sâu sắc đến tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế. Giai đoạn (1609-1694), các ngân hàng đều cĩ quyền tạo ra những tờ giấy bạc cĩ hiệu lực pháp lý nhƣ nhau trong lƣu thơng. Điều này xảy ra tình trạng trong cùng một nƣớc cĩ nhiều giấy bạc khác nhau gây cản trở việc giao lƣu và phát triển kinh tế. Nhà nƣớc bắt đầu cĩ ý thức can thiệp vào hoạt động ngân hàng để hạn chế việc phát hành. Sau khi các chính phủ lần lƣợt giới hạn quyền phát hành tiền cho một số ngân hàng và cuối cùng là một ngân hàng duy nhất vào cuối thế kỉ XVII [4, tr.13].
- 7 Sau năm 1945, khi nhà nƣớc thực sự quốc hữu hố Ngân hàng Trung Ƣơng và độc quyền phát hành giấy bạc pháp định, các chứng thƣ của ngân hàng trung gian mới đƣợc chấp nhận rộng rãi nhƣ tiền. Nhƣ vậy khái niệm ngân hàng trung gian (NHTG) ra đời sau khi Chính phủ giới hạn quyền phát hành tiền về một ngân hàng. Các ngân hàng cịn lại chỉ làm nhiệm vụ những “trung gian tài chính” giữa những ngƣời cho vay và ngƣời vay tiền trong nền kinh tế. Ngân hàng độc quyền phát hành tiền trở thành Ngân hàng Trung Ƣơng. Mọi hoạt động của Ngân hàng Trung Ƣơng đều thơng qua những định chế trung gian và Chính phủ để phổ biến ra cơng chúng. Nhĩm từ NHTG là nhĩm từ dùng để chỉ nhiều loại ngân hàng. Tuỳ theo mỗi nƣớc, các loại ngân hàng sẽ cĩ tên khác nhau. Về nguyên tắc, NHTG khơng khác gì NHTM. Tuy nhiên, NHTG ra đời để phục vụ những mục đích đã đƣợc xác định trƣớc theo các tên gọi ví dụ nhƣ ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, ngân hàng phát triển nên nĩ khơng thể cĩ hoạt động đầu tƣ cho thƣơng mại hoặc sản xuất một cách tự do nhƣ NHTM. Các ngân hàng thƣơng mại cĩ đối tƣợng đầu tƣ khá rộng, cịn các NHTG cĩ đối tƣợng đầu tƣ hẹp hơn nhiều [4, tr.20]. Các NHTG với tên gọi khác nhau cĩ mục đích hoạt động khác nhau và cĩ sự khác nhau trong tài sản cĩ (đối tƣợng đầu tƣ). Trên thế giới, ngƣời ta chia NHTG vào bốn loại chính: - Ngân hàng thƣơng mại: là ngân hàng thực hiện các hoạt động cơ bản nhƣ huy động vốn, sử dụng vốn và các dịch vụ trung gian. Ba mảng hoạt động cĩ quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển. - Ngân hàng đầu tƣ: cĩ chức năng huy động vốn dài hạn để cho vay dài hạn và đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khốn, gĩp vốn thành lập cơng ty cổ phần và bán cho các tổ chức cá nhân. - Ngân hàng chính sách: đƣợc thành lập để thực hiện các chính sách xã hội liên quan đến hoạt động ngân hàng nhƣ chính sách xố đĩi, giảm nghèo - Ngân hàng phát triển là loại ngân hàng cĩ chức năng cung ứng vốn tín dụng cho các dự án đầu tƣ.Ngân hàng đầu tƣ: Đây là loại ngân hàng cĩ chức năng huy động vốn dài hạn
- 8 1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem là cĩ tính chất tổng hợp, thực hiện mọi việc nhƣ nhận tiền gửi, cho vay, gĩp vốn, đầu tƣ, thanh tốn Luật pháp các nƣớc khơng đƣa ra một định nghĩa trực tiếp về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại mà thƣờng thơng qua khái niệm về ngân hàng thƣơng mại để liệt kê các hoạt động đƣợc cho là hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Ở Mỹ, theo Peter S. Rose, Giáo sƣ về kinh tế học và tài chính của trƣờng đại học Yale “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [21, tr.7] Nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính nhƣ tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện các chức năng tài chính. Ở Thổ Nhĩ kỳ ngƣời ta cho rằng Ngân hàng thƣơng mại là “ hội trách nhiệm hữu hạn được thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay muợn hay tín dụng khác” Ở Pháp, đạo luật ngày 03/06/1942 quy định “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào làm nghề thường xuyên nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác, những khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ tín dụng hay nghiệp vụ tài chính” Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động nhận từ cơng chúng những khoản tiền và dùng nĩ vào các nghiệp vụ của ngân hàng nhƣ chiết khấu, tín dụng, tài chính để sinh lời. Ở Anh, hoạt động ngân hàng đƣợc phân loại thành 3 loại hình dịch vụ chính: dịch vụ trung gian tài chính (nhận tiền gửi và cho vay), dịch vụ thanh tốn,
- 9 các loại dịch vụ khác. Theo David Cox, tác giả cuốn sách Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại thì mọi ngân hàng hoạt động với ba chức năng cơ bản: nhận và giữ các khoản tiền gửi, cho phép rút tiền ra và vận hành hệ thống chuyển tiền, cho vay các khoản tiền gửi dƣ thừa tới các khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn. Đây là chức năng cơ bản nhất, nhƣng đầu những năm 90, hệ thống ngân hàng hiện đại cịn cĩ các dịch vụ khác đa dạng hơn, hàm lƣợng cơng nghệ, tiện ích hơn nhiều. Trong thực tế, một ngân hàng bán lẻ lớn thƣờng cĩ khoảng 300 dịch vụ khác nhau cho khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp [2, tr. 335]. Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đƣa ra một cách tiếp cận về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại một cách tổng quát hơn. Đĩ là: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại bao gồm tất cả các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm). Các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (khơng kể bảo hiểm) bao gồm các dịch vụ nhƣ: Nhận tiền gửi và các khoản tiền phải hồn trả từ cơng chúng; Tất cả các kiểu cho vay, bao gồm cả tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, Factoring (bao thanh tốn) và tài trợ cho các giao dịch thƣơng mại; Cho thuê tài chính; Tất cả các dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền; Bảo lãnh và cam kết; Buơn bán cho chính tài khoản của mình hoặc cho tài khoản của ngƣời tiêu dùng hoặc là tại sở giao dịch, tại thị trƣờng phi tập trung hoặc ở các nơi khác các sản phẩm sau đây: Các cơng cụ của thị trƣờng tiền tệ, ngoại tệ, các sản phẩm phái sinh, tỷ giá và các cơng cụ lãi suất, các chứng khốn chuyển nhƣợng đƣợc, các cơng cụ mua bán đƣợc khác và các tài sản tài chính; Tham dự vào tất cả các vấn đề liên quan đến chứng khốn, bao gồm nhận bảo lãnh và đầu tƣ nhƣ một đại lý (hoặc cơng hoặc tƣ) và cung cấp dịch vụ liên quan; Mơi giới tiền tệ; Quản lý tài sản; Các dịch vụ thanh tốn đối với tài sản tài chính; Các dịch vụ tƣ vấn và phụ trợ khác; Cung cấp và chuyển thơng tin tài chính và xử lý các dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan đƣợc cung cấp bởi các nhà cung ứng dịch vụ tài chính khác [27].
- 10 Bản thân ngân hàng là một dạng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tiền tệ để thu phí của khách hàng nên đƣợc xét thuộc nhĩm ngành dịch vụ. Hoạt động ngân hàng khơng trực tiếp tạo ra sản phẩm cụ thể, nhƣng với việc đáp ứng các nhu cầu của dịch vụ về tiền tệ, về vốn, về thanh tốn cho khách hàng, ngân hàng đã gián tiếp tạo ra các sản phẩm dịch vụ trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, theo Điều 9 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội khĩa X kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 12/12/1997 quy định “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn”. Theo khái niệm trên thì hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm: hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động mua bán vốn tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng. Hoạt động dịch vụ bao gồm các nhân tố khơng hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu với ngƣời cung cấp mà khơng cĩ sự chuyển giao quyền sở hữu. Tiền tệ theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ cĩ giá nhƣ tiền. Cấp tín dụng là phƣơng thức cung ứng vốn, đƣợc thực hiện dƣới hình thức nhƣ: cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá, bảo lãnh, bao thanh tốn, cho thuê tài chính. Dịch vụ ngân hàng là các loại cơng việc tổ chức tín dụng phục vụ khách hàng liên quan đến hoạt động tiền tệ. Như vậy, hoạt động ngân hàng là một loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế cĩ đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ. Đây là dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố, hoạt động kinh doanh dịch vụ đời sống [3, tr.9] Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại lại tƣơng tự nhƣ các doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác ở chỗ thu hút các yếu tố đầu vào, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ, cung ứng cho thị trƣờng và xã hội nhƣ: huy động vốn, cho vay vốn, tƣ vấn, đầu tƣ chứng khốn Xét ở tầm vĩ mơ, đối với cả nền kinh tế, hoạt
- 11 động ngân hàng đƣợc coi là hoạt động dịch vụ vì khơng trực tiếp làm ra của cải, vật chất. Ở gĩc độ vi mơ, ta thấy rằng trong nền kinh tế thị trƣờng, các hoạt động kinh tế nĩi chung đều hƣớng tới cái đích cuối cùng là lợi nhuận nên việc phân định rõ ranh giới giữa hoạt động nghiệp vụ và hoạt động dịch vụ là rất khĩ và khơng cần thiết. Hơn nữa, ở Việt Nam đến nay chƣa cĩ sự phân biệt rõ ràng giữa khái niệm dịch vụ ngân hàng và hoạt động ngân hàng. Một số ý kiến cho rằng, các hoạt động sinh lời của ngân hàng thƣơng mại ngồi hoạt động cho vay thì đƣợc gọi là hoạt động dịch vụ. Quan điểm này phân định rõ hoạt động tín dụng, một hoạt động truyền thống và chủ yếu trong thời gian qua của các NHTM Việt Nam, với hoạt động dịch vụ, một hoạt động mới bắt đầu phát triển ở nƣớc ta. Sự phân định nhƣ vậy trong xu thế hội nhập và mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài chính hiện nay cho phép ngân hàng thực thi chiến lƣợc tập trung đa dạng hố, phát triển và nâng cao hiệu quả của các hoạt động phi tín dụng. Cịn quan điểm thứ hai thì cho rằng, tất cả các hoạt động của một ngân hàng thƣơng mại đều đƣợc coi là hoạt động dịch vụ. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Quan niệm này phù hợp với thơng lệ quốc tế, phù hợp với cách phân loại các phân ngành dịch vụ trong Hiệp định WTO mà Việt Nam cam kết, phù hợp với nội dung Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ. Trong phân tổ các ngành kinh tế của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng là ngành đƣợc phân tổ trong lĩnh vực dịch vụ. Qua việc nghiên cứu các quy định về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ở các nƣớc, ngƣời viết nhận thấy rằng: Tuỳ theo điều kiện kinh tế và mức độ phát triển của mỗi nước, các hoạt động kinh doanh của NHTM cĩ thể khác nhau về phạm vi và cơng nghệ nhưng nhìn chung hoạt động của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và dịch vụ trung gian. Các hoạt động kinh doanh của NHTM cĩ quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau để hình thành hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế.
- 12 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại Chúng ta cĩ thể khái quát hố hoạt động kinh doanh của NHTM qua sơ đồ sau đây: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG HUY DỊCH VỤ TRUNG GIAN ĐỘNG VỐN VỐN Nguồn vốn phát sinh Cho vay Dịch vụ thanh tốn Nguồn vốn quản lý và huy Dịch vụ kinh doanh vàng bạc, Chiết khấu động Đầu tƣ, liên doanh ngoại tệ Nguồn vốn đi vay Dịch vụ nhận uỷ thác Thu lại tiền vay, tiền đầu tƣ, liên Thu phí từ các dịch Trả tiền gửi, tiền vay, lãi doanh và lợi tức vụ trung gian vay TỔNG CHI PHÍ TỔNG THU Nguồn: Ngân hàng thƣơng mại –GS.TS. Lê Văn Tƣ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổng quát về hoạt đơng kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn tạo nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng nên cịn gọi là nghiệp vụ tài sản nợ. Các hình thức huy động vốn gồm cĩ: Huy động từ nguồn vốn nợ gồm việc nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân và việc đi vay trên thị trƣờng vốn thơng qua phát hành các giấy nợ, vay các tổ chức tín dụng (TCTD) hay vay Ngân hàng Trung ƣơng (NHTƢ). Huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu
- 13 thơng qua việc gĩp vốn của các cổ đơng. Ngồi ra nguồn vốn huy động của ngân hàng cĩ thể cĩ từ một số hoạt động khác nhƣ nguồn vốn ủy thác . Tiền gửi Tiền gửi là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản nợ của NHTM. Đây là nguồn vốn chủ yếu để kinh doanh của NHTM. Tiền gửi bao gồm các loại: Tiền gửi khơng kỳ hạn: Là loại tiền gửi đƣợc khách hàng gửi vào các tổ chức tín dụng để thực hiện các khoản chi trả, thanh tốn. Đây khơng phải là khoản tiền mà khách hàng để dành, nên khách hàng cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thực hiện yêu cầu này. Tiền gửi cĩ kỳ hạn: Là loại tiền gửi đƣợc uỷ thác vào ngân hàng mà cĩ sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Sự khác nhau cơ bản giữa tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi cĩ kỳ hạn là tiền gửi cĩ kỳ hạn là tiền tạm thời chƣa sử dụng hoặc là tiền để dành cá nhân, vì vậy mục đích của khách hàng khi gửi tiền cĩ kỳ hạn vào ngân hàng là lợi tức. Do đĩ, tiền gửi cĩ kỳ hạn thƣờng phụ thuộc vào một số thơng số nhƣ sau: Lãi suất do các NHTM trả cao hay thấp, lãi suất của các loại hình đầu tƣ khác nhƣ trái phiếu, cổ phiếu và thu nhập của dân cƣ. Trong các thơng số trên, thơng số về lãi suất của NHTM là quan trọng nhất. Vì vậy, các NHTM thƣờng nghiên cứu thị trƣờng để đƣa ra mức lãi suất huy động vốn cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng khác trong cùng ngành. Phát hành giấy tờ cĩ giá: Các giấy tờ cĩ giá do tổ chức tín dụng phát hành là một cơng cụ vay nợ trên thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn dƣới hình thức nhận nợ hoặc chứng chỉ tiền gửi, trong đĩ tổ chức tín dụng cam kết trả gốc, trả lãi cho ngƣời mua sau một thời gian nhất định. Giấy tờ cĩ giá do TCTD phát hành gồm giấy tờ cĩ giá ngắn hạn (thời hạn dƣới 12 tháng nhƣ: Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn tín phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác) và giấy tờ cĩ giá dài hạn (thời hạn từ 12 tháng trở lên nhƣ: Trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, và các giấy tờ cĩ giá dài hạn khác). Tiền vay: Theo quy định, một NHTM cĩ thể vay của ngân hàng TW và vay của NHTM khác để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, chi hoặc vay vốn của khách hàng
- 14 nếu bản thân NHTM bị thiếu hụt. Vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng cĩ thể chấp nhận đƣợc trong kết cấu nguồn vốn, nhƣng nĩ rất cần thiết và cĩ vị trí quan trọng để bảo đảm ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thƣờng. Vay của NHTW: Tất cả các NHTM đều đƣợc quyền vay tiền tại NHTW trong tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹt vốn. NHTW cĩ thể áp dụng mức lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất phạt cao phụ thuộc vào chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng để hạn chế hay kích thích cho vay đầu tƣ. Vay trên thị trường tiền tệ: Thị trƣờng tiền tệ hỗ trợ tích cực cho hoạt động của ngân hàng, bổ sung kịp thời cho nhu cầu vốn bằng việc điều hồ vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu thơng qua việc mua bán trái phiếu ngắn hạn. Thị trƣờng tiền tệ gĩp phần sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn đã cĩ tại các ngân hàng. Thị trƣờng tiền tệ giúp cho NHTM tìm đƣợc nguồn vay, đồng thời giúp cho NHTM nào khi dƣ thanh khoản cĩ đƣợc cơ hội sinh lời. Ngồi ra, để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, các NHTM cịn cĩ thể vay từ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác Vốn chủ sơ hữu Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc thuộc quyền sở hữu của ngân hàng thƣơng mại, bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và các tài sản nợ khác theo quy định Vốn điều lệ là số vốn đƣợc ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng. Tuỳ theo hình thức sở hữu của mà vốn điều lệ của ngân hàng thƣơng mại đƣợc hình thành từ các nguồn khác nhau. Đối với ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc vốn điều lệ do ngân sách nhà nƣớc cấp khi thành lập và đƣợc bổ sung thêm trong quá trình hoạt động. Ở ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) vốn này do các cổ đơng đĩng gĩp. Đối với ngân hàng liên doanh thì do các bên tham gia liên doanh, cịn với chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi thì do ngân hàng mẹ ở nƣớc ngồi cấp. Các quỹ dự trữ Quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ đƣợc lập ra từ việc trích trên lợi nhuận rịng hàng năm và phần chênh lệch giữa bán cổ phần và mệnh giá. Quỹ dự phịng bù đắp rủi ro, hình thành từ việc trích một tỷ lệ lợi nhuận rịng hàng năm theo quy định của pháp luật
- 15 Ngân hàng cịn tiến hành trích lập các quỹ từ lợi nhuận nhƣ quỹ phúc lợi khen thƣởng, quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng Tồn bộ các nguồn vốn trên của ngân hàng đƣợc gọi là vốn tự cĩ. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, nhƣng lại là nguồn vốn rất quan trọng, vì nĩ cho thấy quy mơ và thực lực của một ngân hàng. 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn cịn gọi là nghiệp vụ tài sản cĩ. Nĩ bao gồm các hoạt động nhƣ: Dự trữ tiền mặt, tiền mặt ký gửi tại NHTW, đầu tƣ vào chứng khốn, cho vay, đầu tƣ vào các loại tài sản. Dự trữ tiền mặt Đây là hoạt động nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng. Để đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh tốn thƣờng xuyên của khách hàng, NHTM phải duy trì một bộ phận vốn (bằng tiền mặt) để thực hiện nghiệp vụ dự trữ. Mức dự trữ này cao hay thấp tuỳ thuộc vào quy mơ hoạt động của ngân hàng. Tiền mặt tại kho của ngân hàng: Các NHTM bao giờ cũng phải giữ một khoản dự trữ tiền mặt nhất định tại kho của mình vào mỗi ngày để đề phịng những chi trả bất ngờ cho khách hàng vào đầu ngày hơm sau. Dự trữ tiền mặt tại kho của các ngân hàng ở các nƣớc phát triển hiện nay xấp xỉ mức 1 đến 2% tổng tài sản cĩ. Tiền mặt ký gửi tại NHTW: Dự trữ tiền mặt ký gửi tại kho của NHTW bao gồm cả một bộ phận của dự trữ bắt buộc. NHTM sử dụng dự trữ bắt buộc vào hai mục đích: Một là một phần của dự trữ bắt buộc theo qui định của NHTW và hai là các ngân hàng phải ký gửi một phần tiền mặt tại NHTW dƣới dạng ký gửi khơng lãi (hoặc ở một vài nƣớc chỉ cĩ lãi rất thấp) nhằm phục vụ cho việc thanh tốn bù trừ hoặc chuyển nhƣợng liên ngân hàng những tờ séc mà nĩ và các ngân hàng khác phát ra. Một số NHTW cho phép các NHTM khơng nhất thiết phải ký gửi tiền mặt nhiều ở kho của nĩ, mà cĩ thể ký gửi ở các nơi khác cũng đƣợc, miễn sao khoản ký gửi này phải cĩ tính thanh khoản thật cao khơng kém gì tiền mặt, nhằm đáp ứng việc chuyển
- 16 sang tiền mặt theo nhu cầu vào bất cứ lúc nào. Lúc đĩ ký gửi tiền mặt này (tại các ngân hàng khác) cũng đƣợc tính vào nhƣ là một phần tiền mặt của dự trữ bắt buộc mà ngân hàng đã thực hiện. Tiền mặt đang trên đường thu hồi: Tiền mặt đang trên đƣờng thu hồi là một thuật ngữ chỉ 2 khoản: - Tiền mặt đã đƣợc các đơn vị vay, các đợn vị cĩ trách nhiệm trả nợ ký cam kết thanh tốn rồi và hiện đang thu về. - Tiền mặt đƣợc thu lại do một số tờ séc của ngân hàng phát ra khơng đƣợc chấp nhận hoặc khơng thanh tốn đƣợc và phải trả lại cho ngân hàng. Cho vay Đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM, thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục tài sản cĩ. NHTM thƣờng cấp tín dụng dƣới các hình thức sau đây: Chiết khấu thương phiếu: Khách hàng sẽ chuyển nhƣợng quyền sở hữu đối với thƣơng phiếu chƣa đến hạn cho ngân hàng để nhận về một số tiền bằng mệnh giá của thƣơng phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và phí hoa hồng (nếu cĩ). Tín dụng ứng trước: là một hình thức cho vay đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng trong đĩ khách hàng đƣợc sử dụng một mức cho vay trong một thời gian nhất định Tín dụng thuê mua: Là một kiểu cho thuê tài sản. Đây là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên đi thuê, theo đĩ khi hết thời hạn thuê, bên đi thuê đƣợc phép chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đĩ theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê mua. Tín dụng bao thanh tốn: Là việc ngƣời bán hàng chuyển nhƣợng cho đơn vị bao thanh tốn tất cả các quyền và lợi ích liên quan đến những khoản phải thu ngắn hạn của ngƣời bán hàng phát sinh từ việc mua bán hàng hố hoặc cung cấp dịch vụ giữa ngƣời bán và ngƣời mua để ngƣời bán đƣợc đơn vị bao thanh tốn cung cấp ít nhất một trong bốn chức năng chủ yếu của bao thanh tốn nhƣ sau: Theo dõi sổ sách bán hàng của ngƣời bán, tài trợ dƣới dạng tạm ứng cho ngƣời bán hàng
- 17 dựa trên giá trị các khoản phải thu, thu nợ hộ và bảo hiểm rủi ro tín dụng 100% tổng giá trị các khoản phải thu. Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp cho cá nhân hoặc các hộ gia đình nhằm phục vụ và đáp ứng cho các nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của họ. Bảo lãnh ngân hàng: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng, theo đĩ, ngân hàng bằng uy tín của mình đứng ra bảo lãnh nợ cho khách hàng, ngân hàng khơng phải đƣa tiền cho vay, nhƣng khi ngƣời đƣợc bảo lãnh khơng thực hiện đƣợc nghĩa vụ của hợp đồng thì ngân hàng đứng ra bảo lãnh phải thay thế để thực hiện nghĩa vụ thanh tốn. Hoạt động đầu tƣ Ngân hàng cĩ thể đầu tƣ vào rất nhiều lĩnh vực nhƣ kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng bạc đá quý, kinh doanh chứng khốn Đầu tƣ vào chứng khốn là loại hình phổ biến nhất trong tài sản cĩ của các NHTM tại các nƣớc đã phát triển. NHTM đầu tƣ vốn vào hai loại chứng khốn là chứng khốn nhà nƣớc (chủ yếu là trái phiếu kho bạc) và chứng khốn cơng ty. Bản thân chứng khốn rất đa dạng về thể loại. Ở nhiều nƣớc, chỉ riêng chứng khốn kho bạc đã cĩ đến 10, 12 loại. Tất cả chứng khốn đều là hàng hố của thị trƣờng tài chính - tiền tệ. 1.1.3.3 Các dịch vụ trung gian Các dịch vụ trung gian đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: mở tài khoản, thanh tốn xuất nhập khẩu, chuyển tiền, thu chi hộ, tham gia phát hành, mua bán chứng khốn cĩ giá cho khách hàng, quản lý hộ tài sản cho khách hàng, cho thuê két sắt, dịch vụ về hối đối, kinh doanh ngoại tệ Đặc trƣng của các hoạt động kinh doanh dịch vụ là thu phí. Nền kinh tế càng phát triển với cơng nghệ tiến tiến, hiện đại thì các dịch vụ ngân hàng càng phát triển để đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội và dân cƣ. Dịch vụ thanh tốn: Dịch vụ thanh tốn bao gồm việc cung ứng phƣơng tiện thanh tốn, thực hiện giao dịch thanh tốn trong nƣớc và quốc tế, thực hiện việc thu hộ, chi hộ.
- 18 Dịch vụ mở và sử dụng tài khoản: Tài khoản ngân hàng thuộc một trong số các cơng cụ quan trọng đặc biệt của NHTM. Thơng qua tài khoản, ngân hàng cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ nhƣ thu hộ tiền, chuyển tiền Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt: là hoạt động dùng để chỉ các dịch vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản khác trong nền kinh tế quốc dân đƣợc thực hiện bằng cách chuyển khoản trong hệ thống các tổ chức tham gia thanh tốn hoặc bù trừ cơng nợ mà khơng dùng tiền mặt. - Dịch vụ chuyển khoản thơng qua các cơng cụ thanh tốn nhƣ séc, lệnh chi, thẻ thanh tốn trong phạm vi một ngân hàng hay giữa các ngân hàng khác nhau. - Thanh tốn mua hàng hố online hay tại các cửa hàng bằng thẻ. - Thanh tốn bù trừ: Các ngân hàng thực hiện việc thanh tốn bù trừ các khoản nợ lẫn nhau. Trong các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì dịch vụ thẻ là một trong những dịch vụ đƣợc ƣa chuộng và phổ biến nhất hiện nay. Thẻ là một cơng cụ thanh tốn do ngân hàng phát hành cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hố, dịch vụ, các khoản thanh tốn khác hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động. Hiện nay các ngân hàng thƣờng phân loại thẻ thành hai dạng là Thẻ tín dụng và Thẻ ghi nợ. Thẻ ghi nợ là loại thẻ gắn liền với tài khoản tiền gửi thanh tốn hay tài khoản séc của khách hàng. Khách hàng sử dụng loại thẻ này thì giá trị giao dịch đƣợc khấu trừ ngay vào tài khoản của khách hàng, đồng thời ghi cĩ ngay vào tài khoản của ngƣời thụ hƣởng. Thẻ tín dụng là loại thẻ mà ngân hàng cho phép chủ thẻ sử dụng một hạn mức tín dụng nhất định. Thẻ tín dụng cĩ thể cho phép khách hàng chi tiêu ở nhiều nƣớc khác nhau nên đƣợc sử dụng rất phổ biến ở nƣớc ngồi. Dịch vụ thanh tốn quốc tế: Thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi riêng cũng nhƣ thanh tốn nĩi chung đƣợc thực hiện trên cơ sở cam kết giữa các chủ thể thanh tốn trong hợp đồng ngoại thƣơng hoặc trong hợp đồng thanh tốn. NHTM đĩng vai trị là trung gian thanh tốn. Khách hàng cĩ thể sử dụng nhiều phƣơng thức thanh tốn khác nhau của ngân hàng nhƣ chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ Dịch vụ ngân quỹ: Ở các nƣớc phát triển, dịch vụ ngân quỹ rất đa dạng và
- 19 hiện đại nhƣ các hoạt động ký gửi, thuê kho két, thu hộ và chi hộ tiền mặt Đối với các NHTM Việt Nam hoạt động ngân quỹ chiếm một tỷ trọng lớn về lao động và chi phí bởi nhu cầu thanh tốn và chuyển tiền thanh tốn quan hệ tín dụng bằng tiền mặt rất lớn và khơng cĩ hạn chế, trong khi đĩ dịch vụ ngân quỹ lại chƣa thực sự phát triển, sự xâm nhập vào hoạt động kinh tế- xã hội Kinh doanh ngoại tệ: Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đƣợc thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hƣởng phí dịch vụ. Trong thị trƣờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ đƣợc thực hiện chủ yếu ở các ngân hàng lớn do mức độ rủi ro cao và địi hỏi đội ngũ nhân viên phải cĩ trình độ chuyên mơn cao. Dịch vụ uỷ thác Sở hữu tài sản dẫn đến nhu cầu về các dịch vụ quản lý tài sản. Việc quản lý tài sản cho ngƣời khác đƣợc thực hiện dƣới mọi hình thức và cách sắp xếp khác nhau đƣợc gọi là dịch vụ uỷ thác. Ngƣời sử dụng dịch vụ uỷ thác là ngƣời uỷ thác cịn ngƣời cung cấp các dịch vụ uỷ thác là ngƣời thụ thác. Việc cung cấp các dịch vụ uỷ thác cĩ thể do nhiều tổ chức, cá nhân thực hiện, các ngân hàng thƣơng mại với quan hệ rộng khắp nhiều lĩnh vực ngày càng cĩ điều kiện để mở rộng việc thực hiện các dịch vụ uỷ thác. Các dịch vụ nêu trên của NHTM cĩ quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, tác động lẫn nhau và đan xen suốt trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế. Với ba hoạt động cơ bản của NHTM nhƣ đã trình bày ở trên chúng ta cĩ thể cĩ một bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. 1.2. Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ địi hỏi các NHTM phải chú trọng tới việc phát triển hoạt động kinh doanh để giữ vững đƣợc thị phần trên thị trƣờng nội địa và tìm cách thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngồi. Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cƣ và nền kinh tế, sự tồn tại của ngân hàng gắn với sự tồn tại của các dịch vụ do ngân hàng cung ứng. Vì thế,
- 20 việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cũng gắn với việc phát triển hoạt động kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Phát triển là một sự tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Một họat động đƣợc gọi là phát triển khi doanh số hay lợi nhuận của hoạt động đĩ mang lại tăng cao hơn và đồng thời chất lƣợng hoạt động đĩ cũng hồn thiện hơn. Cần phân biệt giữa khái niệm phát triển và tăng trƣởng bởi phát triển là một khái niệm rộng hơn tăng trƣởng. Theo quan điểm ngƣời viết: Tăng trƣởng chỉ là sự tăng lên về số tuyệt đối hoặc tƣơng đối mà khơng đề cập đến mặt chất lƣợng. Cịn với phát triển thì bao gồm cả số lƣợng và chất lƣợng. Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại tức là doanh số và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mang lại cao hơn trước đồng thời chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM cũng được hồn thiện hơn. Ở mỗi một giai đoạn phát triển, NHTM sẽ lựa chọn việc phát triển hoạt động kinh doanh theo chất lƣợng (chiều sâu) hay số lƣợng (chiều rộng) hoặc kết hợp cả hai. Nhìn chung các NHTM hiện nay khi phát triển hoạt động kinh doanh thƣờng kết hợp cả về số lƣợng và chất lƣợng, trong đĩ chất lƣợng giữ một vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.2.1 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về mặt số lƣợng 1.2.1.1 Bản chất của việc phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về mặt số lƣợng Bản chất của việc phát triển hoạt động kinh doanh NHTM về mặt số lƣợng là đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ. NHTM khơng chỉ duy trì các hoạt động truyền thống của ngân hàng nhƣ: Thực hiện trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thƣơng phiếu và cho vay thƣơng mại, nhận tiền gửi, bảo quản vật cĩ giá trị, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cung cấp các tài khoản giao dịch, cung cấp dịch vụ ủy thác mà phải cịn phát triển các dịch vụ mới nhƣ: tƣ vấn tài chính, quản lý tiền mặt, dịch vụ thuê mua thiết bị, cho vay tài trợ dự án, bán các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các kế hoạch hƣu trí, cung cấp các dịch vụ mơi giới đầu tƣ chứng khốn,
- 21 cung cấp dịch vụ quỹ tƣơng hỗ và trợ cấp, cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tƣ và ngân hàng bán buơn Đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ cịn thể hiện trong việc kết hợp các dịch vụ phải sử dụng vốn nhƣ tín dụng, bảo lãnh, đầu tƣ với các dịch vụ khơng cần vốn nhƣng cĩ đƣợc nhờ vai trị là trung gian tài chính của ngân hàng nhƣ hoạt dộng thanh tốn, chuyển tiền, tƣ vấn hoặc các dịch vụ do sự phát triển của ứng dụng khoa học cơng nghệ nhƣ cơng nghệ thẻ, Internet banking, Xét ở gĩc độ vi mơ, đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ giúp cho ngân hàng thƣơng mại đa dạng hố cơ cấu thu nhập, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, củng cố thƣơng hiệu và uý tín của ngân hàng trên thị trƣờng và gĩp phần phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Xét ở gĩc độ vĩ mơ, đa dạng hố các loại hình sản phẩm, dịch vụ ngân hàng sẽ cung ứng cho nền kinh tế và dân cƣ nhiều sản phẩm, dịch vụ, từ đĩ gĩp phần nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế đất nƣớc. Mục tiêu cuối cùng của các NHTM cũng giống nhƣ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác là lợi nhuận nên mục đích phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM cũng khơng nằm ngồi việc nâng cao lợi nhuận thu về cho ngân hàng. Phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng về lƣợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi ngân hàng thể hiện sự đa dạng trong trong danh mục hàng hố, dịch vụ và thu hút đƣợc khách hàng đến với mình bằng chính sự phong phú, đa dạng ấy. Các ngân hàng thƣơng mại quốc tế đang thực hiện khoảng trên 6.000 nghiệp vụ kinh doanh khác nhau về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng. Trong khi đĩ, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mới chỉ thực hiện tối đa khoảng 300 nghiệp vụ. So với thế giới và khu vực thì số lƣợng và sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của Việt Nam cịn ít về số lƣợng và kém đa dạng về loại hình dịch vụ (300 so với 6000 tức chỉ chiếm 5% tổng số các loại hình dịch vụ của thế giới, thậm chí nhiều ngân hàng ở Việt Nam mới chỉ cĩ khoảng 100 sản phẩm, dịch vụ). Trên thế giới rất nhiều ngân hàng đã thành cơng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh bằng việc đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ cung ứng nhƣ: Citi bank, HSBC, JPMorgan Chase Năm 1977 Citibank bắt đầu hoạt động tại Úc thơng qua hợp tác với The Industrial Acceptance Corporation, nhà cung cấp tài chính lớn ở
- 22 thành phố Melbourne. Citibank đã dành đƣợc quyền kinh doanh ngân hàng vào năm 1985 và trở thành một trong những ngân hàng quốc tế dẫn đầu ở Úc. Các kế hoạch đa dạng, những sản phẩm chất lƣợng cao đã làm cho Citibank trở thành một trong những ngân hàng nƣớc ngồi hoạt động tại Úc thành cơng nhất hiện nay. Cách tiếp cận của Citibank với hình thức kinh doanh ngân hàng bán lẻ và bán buơn luơn khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Cả 2 hình thức hoạt động kinh doanh bán lẻ và bán buơn đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao ở thị trƣờng mục tiêu với các sản phẩm và dịch vụ đầy tính sáng tạo. Hoạt động ngân hàng bán lẻ của Citibank cung cấp cho khách hàng một hệ thống các dịch vụ ngân hàng cá nhân hồn thiện, gồm cĩ thế chấp tài chính cá nhân và doanh nghiệp, khoản vay cá nhân, thẻ tín dụng, tài khoản tiền gửi và đầu tƣ ngân hàng quốc tế Bảo hiểm nhân thọ và quỹ quản lý đƣợc cung cấp thơng qua cơng ty con của Citibank, Citicorp Life. Các sản phẩm bán lẻ của Citibank đƣợc thiết kế rất sáng tạo, linh hoạt và hồn tồn phù hợp với các nhu cầu cá nhân của khách hàng. Một ví dụ điển hình là hình thức vay tín dụng tuần hồn đầu tiên của Citibank đã giúp cho khách hàng cĩ thể tăng lợi nhuận. Ngồi ra, Website của Citibank cung cấp tỉ giá chung, các thơng tin sản phẩm, tin tức và thể thao. Khách hàng cĩ thể thoải mái và tiện lợi khi thực hiện các cuộc giao dịch ngân hàng trực tuyến. Đây là một trong những trang web phong phú và thân thiện với ngƣời sử dụng nhất. Hoạt động ngân hàng bán buơn cũng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tài chính tồn diện của của các tập đồn chính của Úc, các cơng ty đa quốc gia, học viện tài chính và tổ chức của chính phủ. Nĩ bao gồm các dịch vụ giao dịch ngân hàng, quản lý đầu tƣ, vay vốn đầu tƣ, sản phẩm xây dựng và tổ chức cho vay Citibank đã tận dụng hệ thống mạng lƣới tồn cầu của mình để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Phần lớn khách hàng của Citibank đƣợc sử dụng hình thức giao dịch từ xa để đáp ứng nhu cầu của họ. Trong tƣơng lai Citibank sẽ mở rộng ngân hàng tới bất cứ nơi nào cĩ khách hàng. Việc thanh tốn của Citibank cĩ thể đƣợc tiến hành dễ dàng qua mạng lƣới của 7 chi nhánh, 4.700 điểm ATM trên tồn Úc và 2.700 điểm thanh tốn bƣu điện thơng qua khả năng chuyển khoản, Ngân hàng điện thoại
- 23 Citibank là ngân hàng duy nhất tại Úc đƣa ra sự bảo mật về những bức ảnh trong thẻ tín dụng. Citibank cũng là ngân hàng đầu tiên cĩ dịch vụ ngân hàng qua điện thoại 24/24h, 7 ngày một tuần. Là ngân hàng nƣớc ngồi ƣu việt ở Úc, Citibank nhiều năm nay đƣợc cả 2 tạp chí Euromoney Magazine và Australian Banking & Finance Magazine đánh giá là Ngân Hàng nƣớc ngồi tốt nhất tại Úc [26]. Một số tiêu chí để đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM về mặt lượng Cĩ rất nhiều tiêu chí để đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của một ngân hàng về mặt lƣợng nhƣng theo quan điểm của ngƣời viết chúng ta cĩ thể dựa vào một số tiêu chí nhƣ sau: Doanh số của các hoạt động kinh doanh: Chúng ta cĩ thể đánh giá đƣợc sự phát triển về lƣợng của một loại hình hoạt động kinh doanh cụ thể thơng qua việc phân tích doanh số đạt đƣợc của loại hình kinh doanh ấy qua các thời kỳ, thời điểm. Tốc độ tăng trƣởng: Việc so sánh tốc độ tăng trƣởng qua các thời kỳ, thời điểm cho phép chúng ta đánh giá đƣợc hƣớng và quy mơ phát triển của hoạt động kinh doanh. Số lƣợng các giao dịch đƣợc thực hiện trong các hoạt động kinh doanh: Cũng giống nhƣ chỉ tiêu về doanh số, chỉ tiêu về số lƣợng cho phép ta đo lƣờng đƣợc khả năng cung ứng các loại hình kinh doanh của ngân hàng. Quy mơ và tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ của ngân hàng khơng ngừng tăng lên. Đây là kết quả tổng hợp của sự đa dạng dịch vụ, sự phát triển dịch vụ và đƣơng nhiên là cả chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng tăng lên. Một số chỉ tiêu khác: Đĩ là khả năng cạnh tranh về dịch vụ ngày càng đƣợc nâng lên, thị phần của từng loại dịch vụ của ngân hàng khơng ngừng đƣợc giữ vững và tăng lên. Thí dụ nhƣ: kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, thanh tốn thẻ, .Để đạt đƣợc mục tiêu đĩ, tất nhiên là cịn tuỳ thuộc vào sự đa dạng dịch vụ, nghiệp vụ Marketing, uy tín và danh tiếng của ngân hàng, quy mơ và màng lƣới của ngân hàng.
- 24 1.2.1.2 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về mặt lƣợng Mở rộng mạng lƣới ngân hàng: Việc mở rộng mạng lƣới sẽ giúp các NHTM quảng bá hình ảnh của ngân hàng cũng nhƣ cĩ điều kiện đẩy mạnh kênh bán hàng cho các sản phẩm, dịch vụ. Theo đánh giá của các chuyên gia tài chính quốc tế thì thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện vẫn cịn dƣ địa rất lớn, 84 triệu dân mà chỉ cĩ chƣa đến 80 ngân hàng với khoảng 4.000 chi nhánh. Tại một số nƣớc trên thế giới, mật độ chi nhánh ngân hàng rất dày đặc, với 1.000 dân/chi nhánh, trong khi ở Việt Nam là 20.000 dân/chi nhánh. Những tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu trên thế giới hiện nay đều cĩ mạng lƣới ngân hàng lớn nhƣ: Citigroup là kết quả của sự kết hợp giữa Citibank và Travellers Group (hai trong số rất ít cơng ty vừa cung cấp dịch vụ ngân hàng, dịch vụ mơi giới và bảo hiểm). Với hơn 3.000 chi nhánh và văn phịng tƣ vấn tài chính tại Mỹ và Canada, thêm 1.500 địa điểm tại 100 quốc gia khác nhau, Citigroup cĩ trên dƣới 200 triệu tài khoản khách hàng, mỗi ngày thu lợi nhuận 49 triệu USD. HSBC bao gồm 9.500 văn phịng ở 79 đất nƣớc và lãnh thổ ở châu Âu, châu Á - Thái Bình Dƣơng, châu Mỹ, Trung Đơng và châu Phi. HSBC cũng cĩ mặt tại thị trƣờng chứng khốn ở London, Hồng Kơng, New York, Paris Chính việc mở rộng mạng lƣới giao dịch đã làm cho các ngân hàng đẩy mạnh đƣợc việc bán sản phẩm dịch vụ đến nhiều khách hàng cá nhân, tăng hiệu quả huy động vốn. Đa dạng hố kênh phân phối và thực hiện phân phối hiệu quả Đa dạng hố các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ sẽ là yếu tố tạo nên sự thành cơng của các NHTM trong tƣơng lai. Nếu các ngân hàng chỉ sử dụng kênh phân phối truyền thống nhƣ quầy giao dịch thì chi phí trả lƣơng cho nhân viên, thuê địa điểm cho chi nhánh của ngân hàng sẽ ngày càng tăng lên. Hơn nữa, việc phải đến giao dịch tại trụ sở với thời gian phục vụ hạn hẹp sẽ trở thành bất tiện với khách hàng vì bản thân họ cũng phải làm việc trong thời gian đĩ. Vì vậy, bên cạnh việc duy trì và mở rộng các kênh phân phối truyền thống nhƣ các chi nhánh, phịng giao
- 25 dịch thì các NHTM sẽ phải nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các kênh phân phối hiện đại, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu giao dịch ở mọi nơi, mọi lúc nhƣ: Hệ thống tự phục vụ - hệ thống máy ATM với khả năng cung cấp rất nhiều dịch vụ của ngân hàng nhƣ rút tiền, gửi tiền, chuyển khoản và thay thế hoạt động của hàng chục nhân viên giao dịch. Ngân hàng qua máy tính (Personal Computer Banking/ Home Banking): Xuất phát từ xu hƣớng và khả năng phổ cập của máy tính cá nhân, khả năng kết nối Internet mà các NHTM cĩ thể đƣa ra các dịch vụ online nhằm phục vụ khách hàng truy vấn số dƣ tài khoản, đặt các lệnh thanh tốn Việc sử dụng kênh phân phối này cĩ nhiều lợi thế nhƣ tăng khả năng an tồn, tiết kiệm chi phí thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng. Trên thế giới đã cĩ nhiều ngân hàng thành cơng với kênh phân phối này nhƣ HSBC, Citi Bank HSBC đã thu hút đƣợc 1 tỷ USD tiền gửi chỉ trong hai tháng đầu tiên sau khai triển khai chƣơng trình ngân hàng trực tuyến ở Mỹ. Với chƣơng trình này HSBC đã mở rộng hoạt động tới 7 bang của nƣớc Mỹ và cả bang Colombia, nơi đã cĩ các chi nhánh ngân hàng bán lẻ của Mỹ. Hiện nay HSBC đã cĩ thể tiếp cận các khách hàng trên tồn bộ thị trƣờng nƣớc Mỹ, thị trƣờng mà trƣớc đây HSBC chƣa hề cĩ mặt. Ngân hàng qua điện thoại (Telephone Banking): Ngày nay kênh phân phối này đang trở nên phổ biến ở các nƣớc phát triển và ở các nƣớc đang phát triển, đem lại lợi ích cao cho khách hàng. Bản thân khách hàng vẫn cĩ thể truy vấn số dƣ, tỷ giá, tƣ vấn dịch vụ ngân hàng và thực hiện các giao dịch chuyển tiền, thanh tốn hố đơn, giao dịch chứng khốn nếu đƣợc ngân hàng cấp cho một mã giao dịch qua điện thoại. Mở rộng mạng lƣới giao dịch, đa dạng hố kênh phân phối và quản lý phân phối một cách hiệu quả để tối đa hố vai trị của từng kênh phân phối trong hệ thống nhằm hƣớng tới phục vụ các nhu cầu của khách hàng mọi lúc, mọi nơi là những yếu tố dẫn đến thành cơng của việc phát triển hoạt động kinh doanh theo chiều rộng của ngân hàng thƣơng mại.
- 26 1.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về mặt chất Khi các ngân hàng đều phát triển hoạt động kinh doanh theo chiều rộng bằng cách đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về ngân hàng nào cĩ chất lƣợng hoạt động kinh doanh tốt hơn. Hiện nay, xu hƣớng chung trên thế giới và Việt Nam là khách hàng sẽ dựa vào chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ để lựa chọn ngân hàng cung ứng. Chỉ cĩ chất lƣợng sản phẩm dịch vụ mới khiến cho khách hàng phân biệt đƣợc sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nào ƣu việt hơn, tiện ích hơn. Đĩ cũng là lý do giải thích vì sao các NHTM phải nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh của mình. 1.2.2.1 Bản chất của phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về chất lƣợng Chất lƣợng là vấn đề khơng xa lạ đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt trong quá trình tồn cầu hĩa hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đều phải đƣơng đầu với chất lƣợng, kể cả các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất hay các doanh nghiệp dịch vụ. Các NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thì càng phải chú trọng vấn đề phát triển hoạt động kinh doanh về chất lƣợng để trƣớc hết là hạn chế rủi ro, sau đĩ là ổn định, cạnh tranh để phát triển. Chất lƣợng là một phạm trù phức tạp. Theo ISO (9000: 2000) thì “chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn cĩ của một thực thể đáp ứng các yêu cầu đã được cơng bố, ngầm hiểu hay bắt buộc”. Chất lƣợng ở đây là sự phù hợp với nhu cầu. Cho nên nếu một thực thể (sản phẩm) dù đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn của bản thân thực thể nhƣng khơng phù hợp với nhu cầu, khơng đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì vẫn xem là khơng cĩ chất lƣợng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣờng bao gồm ba mảng hoạt động chính là huy động vốn, sử dụng vốn và dịch vụ trung gian. Chất lƣợng hoạt động kinh doanh sẽ biểu hiện ở việc ngân hàng cung cấp đƣợc những gĩi sản phẩm huy động vốn, sử dụng vốn và các dịch vụ trung gian thoả mãn đƣợc nhu cầu khách hàng trên thị trƣờng. Nghĩa là ngân hàng phải xác định rõ đƣợc khách hàng của ngân hàng mình là ai? Những nhu cầu hiện tại và
- 27 tƣơng lai của họ là gì? Và tìm cách đƣa ra các gĩi sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu hiện tại của khách hàng, hƣớng họ đến những nhu cầu tƣơng lai thơng qua các sản phẩm đƣợc xây dựng trên nền tảng cơng nghệ mới với nhiều tiện ích hơn. Khi ngân hàng “bán” đƣợc nhiều sản phẩm dịch vụ thì ngân hàng sẽ thu đƣợc lợi nhuận nhiều hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đã rất chú trọng đến việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng thoả mãn nhu cầu khách hàng nhằm làm tăng doanh số bán hàng. Chi nhánh Citibank ở Úc là một trong những ngân hàng nhƣ thế. Citibank tạo đƣợc một vị trí quan trọng trong thị trƣờng Úc và đƣợc biết đến bởi tính tồn cầu của mình với các dịch vụ cho khách hàng trên 100 nƣớc. Citibank mang những ý tƣởng tồn cầu tới Úc và mang những ý tƣởng của Úc ra tồn thế giới. Citibank đƣợc biết tới với chất lƣợng phục vụ khách hàng cao. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ luơn luơn cung cấp cho các khách hàng những dịch vụ tuyệt vời nhất. Citibank gây dựng đƣợc sự nổi tiếng của mình nhờ vào việc luơn tập trung tới những sản phẩm mới dựa trên sự hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm cĩ chức năng vƣợt xa so với mục đích đƣợc làm ra. Nĩ cịn cĩ nhiều hơn những giá trị về tài chính nhƣ loại thẻ Photocard, một loại thẻ với chức năng bảo mật khả năng nhận dạng mà chỉ cĩ ảnh mới cĩ thể cung cấp đƣợc. Sự nổi tiếng mà Citibank đã gây dựng trong nhiều năm qua tạo nên sự tin tƣởng cho mọi khách hàng và ngƣợc lại khách hàng luơn cảm thấy tin tƣởng với các dịch vụ của Citibank. Nhƣng cũng cĩ một cách hiểu khác dựa trên quan điểm của ngân hàng là chất lƣợng của hoạt động kinh doanh ngân hàng nằm ở việc ngân hàng quản lý đƣợc chất lƣợng tài sản nợ, tài sản cĩ của ngân hàng và phát triển hoạt động kinh doanh tức là ngân hàng phải nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động tài sản nợ, tài sản cĩ và duy trì đƣợc sự phát triển lành mạnh, ổn định. Các ngân hàng thƣơng mại kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ và dùng tiền thu đƣợc để mua những tài sản cĩ. Nĩi một cách khác, các ngân hàng cung cấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài sản khác cho cơng chúng. Cĩ thể nĩi rằng, hoạt động cơ bản của một ngân hàng là làm cho tài sản cĩ và tài sản nợ phù hợp với nhu cầu của khách
- 28 hàng, của ngƣời tiêu dùng. Xét về mặt hoạt động kinh doanh, quá trình chuyển các tài sản và cung cấp một loạt các dịch vụ: huy động vốn, ghi chép sổ sách, thanh tốn séc, thủ quỹ, cho vay, thu nợ, phân tích tín dụng, thực hiện nhiệm vụ với ngân sách nhà nƣớc cũng giống nhƣ hoạt động của mọi doanh nghiệp khác. Ngân hàng nào tạo ra đƣợc những dịch vụ tốt với chi phí thấp và cĩ doanh thu cao do tài sản đem lại thì ngân hàng ấy thu đƣợc nhiều lợi nhuận, nếu khơng làm đƣợc nhƣ vậy thì ngân hàng phải chịu thua lỗ. Để thu đƣợc lợi nhuận cao, các ngân hàng phải chú ý giải quyết tốt các vấn đề: - Đảm bảo chắc chắn lúc nào ngân hàng cũng dự trữ đủ tiền mặt và vốn trên tài khoản để thanh tốn kịp thời, nhanh chĩng cho những ngƣời gửi tiền khi họ yêu cầu rút tiền. - Giành đƣợc những tài sản cĩ làm ăn hiệu quả, ít cĩ khả năng phá sản và đa dạng hố việc nắm giữ những tài sản cĩ. - Giành đƣợc những tài sản nợ cĩ chi phí thấp. Nhƣ vậy, phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại về mặt chất theo quan điểm của ngƣời viết sẽ thể hiện ở hai phƣơng diện: Thứ nhất, khách hàng sẽ là ngƣời đánh giá chất lƣợng hoạt động kinh doanh của NHTM qua chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cĩ thoả mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng hay khơng. Do vậy, muốn hoạt động kinh doanh của mình đƣợc phát triển thì NHTM cần nâng cao chất lƣợng, sản phẩm dịch vụ. Thứ hai, các NHTM tự đánh giá chất lƣợng hoạt động của mình bằng việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài sản nợ, tài sản cĩ và duy trì sự phát triển lành mạnh, ổn định của ngân hàng. 1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại về mặt chất lƣợng Theo quan điểm của khách hàng Dịch vụ ngân hàng do ngân hàng cung ứng là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nếu nhƣ chất lƣợng của dịch vụ ngày càng hồn hảo, cĩ chất lƣợng cao thì khách hàng sẽ gắn bĩ lâu dài.
- 29 Khách hàng thƣờng dựa vào những tiêu chí sau để đánh giá chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: - Tính nhanh chĩng: Thời gian xử lý các gĩi sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. - Tính chính xác: Độ chính xác của các sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng nhận đƣợc. - Tính kịp thời: Những thay đổi trong chính sách về sản phẩm, dịch vụ phải phù hợp với tình hình thị trƣờng và khách hàng đƣợc cung cấp thơng tin về sự thay đổi một cách nhanh chĩng. - Tính tiện ích: Các sản phẩm, dịch vụ phải thoả mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng nhƣ: cĩ nhiều cơng dụng trong cùng một sản phẩm, dịch vụ, tiện lợi trong sử dụng Ngồi ra khách hàng cịn quan tâm đến thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng khi cung ứng các dịch vụ cho khách hàng, chi phí để cĩ đƣợc các dịch vụ ngân hàng, sự hồn hảo của dịch vụ. Nĩ đƣợc hiểu là giảm thiểu các sai sĩt trong giao dịch với khách hàng và rủi ro trong kinh doanh dịch vụ của ngân hàng. Chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng ngày càng hồn hảo nếu giảm đƣợc các sai sĩt trong giao dịch của ngân hàng với khách hàng, giảm thiểu những lời phàn nàn và khiếu kiện, khiếu nại của khách hàng đối với ngân hàng. Vì vậy, nếu dựa theo quan điểm của khách hàng thì để phát triển hoạt động kinh doanh theo chiều sâu NHTM cần cải tiến, nâng cao chất lƣợng khơng chỉ với các dịch vụ truyền thống mà ngay cả với các sản phẩm, dịch vụ mới. NHTM phải cĩ kế hoạch và chiến lƣợc khơng ngừng củng cố và phát triển các dịch vụ, sản phẩm ngân hàng trên cơ sở cung ứng cho khách hàng các sản phẩm tiện ích, nhanh chĩng, thuận tiện với chi phí hợp lý và giá cả cạnh tranh so với các nhà cung cấp khác. Theo quan điểm của ngân hàng Trong những thập kỷ gần đây, cộng đồng ngân hàng thế giới đã đƣa ra nhận định: muốn duy trì đƣợc tính lành mạnh và ổn định của ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động tài sản nợ, tài sản cĩ chúng ta cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu nhƣ quy mơ
- 30 vốn, chất lƣợng tài sản cĩ, khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời, khả năng tồn tại và phát triển một cách an tồn khơng để xảy ra đổ vỡ hay phá sản. Các yếu này đƣợc tiêu thức hố thành phƣơng pháp phân tích CAMELS. Đây là phƣơng pháp phân tích đƣợc hầu hết các nƣớc trên thế giới áp dụng. CAMEL là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh sau: C (capital): Vốn tự cĩ A (Asset quality): Chất lƣợng tài sản cĩ M (Management ability): Năng lực quản lý E (Earning): Khả năng sinh lời L (Liqidity): Khả năng thanh khoản S (Sensitivity to market risk): Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng Vốn tự cĩ Vốn tự cĩ của NHTM thể hiện năng lực tài chính cho quá trình tăng trƣởng, mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động và cho sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ mới của NHTM. Vốn tự cĩ đƣợc hình thành từ các nguồn: Vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung các tài sản nợ khác nhƣ lợi nhuận chƣa chia, giá trị tăng thêm do đánh giá lại tài sản, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ƣu đãi Vốn tự cĩ cĩ chức năng bảo vệ NHTM: Giúp NHTM chống lại rủi ro phá sản, bù đắp những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ; Nâng cao uy tín của NHTM với khách hàng, các nhà đầu tƣ. Mặt khác vốn tự cĩ cịn cĩ chức năng bảo vệ ngƣời gửi tiền khi gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy cĩ thể khẳng định: Vốn là yếu tố quan trọng đối với NHTM. Nĩ thể hiện sức mạnh và khả năng cạnh tranh của NHTM trên thị trƣờng trong nƣớc và là cơ sở để NHTM mở rộng hoạt động tới các thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế. Để xác định mức độ an tồn của vốn tự cĩ, hiện nay trên thế giới nhiều ngân hàng sử dụng hệ số an tồn vốn, hệ số CAR (Capital Adequacy Ratio). Theo quy định trong Basel (Uỷ ban về giám sát nghiệp vụ ngân hàng), một tổ chức tài chính đƣợc gọi là đủ vốn khi hệ số đủ vốn đạt tối thiểu 4% đối với vốn cấp 1 và 8% đối với vốn cấp 2.
- 31 Hệ số CAR đƣợc tính nhƣ sau: CAR = Vốn ngân hàng/ Tài sản cĩ điều chỉnh rủi ro Vốn ngân hàng đƣợc chia làm hai cấp, vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Vốn cấp 1 bao gồm: Vốn cổ phần và dự trữ đƣợc cơng bố Vốn cấp 2 gồm: lợi nhuận chƣa đƣợc cơng bố, giá trị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phịng rủi ro chung và các cơng cụ lai giữa nợ và vốn, và các khoản nợ thứ cấp. Các giới hạn: Tổng vốn cấp 2 đƣợc đƣa vào tính tốn tỷ lệ đủ vốn khơng đƣợc quá 100% vốn cấp 1; nợ thứ cấp tối đa bằng 50% vốn cấp 1; dự phịng chung tối đa bằng 1,25% tài sản cĩ rủi ro; giá trị tài sản đánh giá lại đƣợc chiết khấu 55%; thời gian đáo hạn cịn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5 năm; vốn ngân hàng khơng bao gồm vốn vơ hình. Tùy theo mỗi loại tài sản sẽ đƣợc gắn cho một trọng số rủi ro. Theo Basel I (hiện Việt Nam đang áp dụng) trọng số rủi ro của tài sản đƣợc chia thành 4 mức là 0%, 20%, 50% và 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản. Ví dụ tiền mặt tại quỹ hay trái phiếu chính phủ cĩ trọng số rủi ro là 0%, các khoản vay cho khu vực tƣ nhân là 100%. Việc xếp trọng số bao nhiêu tùy thuộc mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín dụng) của chủ nợ. Điểm khác biệt nữa trong Basel II là nợ đƣợc chia thành 5 nhĩm cĩ trọng số lần lƣợt là 0%, 20%, 50%, 100% và 150% Chất lượng tài sản cĩ Quy mơ, cơ cấu và chất lƣợng tài sản cĩ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Tài sản cĩ bao gồm tài sản sinh lời (chiếm từ 80-90% tổng tài sản cĩ) và tài sản khơng sinh lời (chiếm từ 10-20% tổng tài sản cĩ). Tài sản sinh lời gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính và các khoản đầu tƣ vào giấy tờ cĩ giá chứng khốn, gĩp vốn liên doanh liên kết Chất lƣợng tài sản của NHTM là 1 chỉ tiêu tổng hợp nĩi lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một tổ chức tín dụng. Hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tài sản cĩ.
- 32 Khi phân tích tài sản cĩ, cơng việc đầu tiên của ngƣời quản trị là phải phân loại các khoản nợ để quản lý một cách hiệu quả các khoản nợ này. Nhìn chung nĩ đƣợc chia làm năm loại: - Nợ lƣu hành bình thƣờng. - Nợ cần lƣu ý nhƣng khơng xếp loại - Nợ kém tiêu chuẩn (Sub - standard loans) - Nợ cĩ dấu hiệu ghi ngờ (Doubtful loans) - Nợ khê đọng, khơng cĩ khả năng thu hồi (Bad loans) Ba loại nợ sau đƣợc gọi là nợ quá hạn. Đối với các khoản nợ bị xếp loại, Ngân hàng Thƣơng mại bị buộc phải thành lập quỹ dự phịng. Nếu quỹ dự phịng khơng bù đắp đủ tài sản bị rủi ro, thì phải lấy lợi nhuận, thậm chí vốn tự cĩ của ngân hàng để trang trải. Giải pháp này nhằm đảm bảo nguyên tắc: Ngân hàng phải chịu những rủi ro trong kinh doanh, ngân hàng khơng đƣợc phép lấy nguồn tiền gửi của khách hàng để bù đắp tổn thất. Điều này giúp cho tình hình tài chính của ngân hàng đƣợc lành mạnh hơn, đồng thời buộc ngân hàng phải thận trọng khi cung cấp tín dụng. Để tiến hành xếp loại tài sản cĩ, các nhà quản trị ngân hàng thƣờng áp dụng các tiêu chuẩn sau: Thời gian quá hạn của khoản nợ; khả năng trả nợ của ngƣời vay; tình trạng tài sản thế chấp của ngƣời cho vay. Khi tiến hành phân tích quy mơ, chất lƣợng hoạt động tín dụng, các nhà phân tích thƣờng sử dụng các chỉ số tài chính sau: Chỉ số 1: H1 : Tổng dƣ nợ/ nguồn vốn huy động. Chỉ số này giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Chỉ số 1 (viết tắt H1) càng lớn, vốn tồn đọng càng ít, đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn. Chỉ số 2, H2: (Tài sản sinh lời khác + Tài sản cố định)/ tài sản cĩ. Tài sản cĩ sinh lợi chủ yếu của ngân hàng bao gồm hoạt động cho vay, đầu tƣ và các tài sản cĩ sinh lợi khác. Chỉ số H2 tính tốn hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản cĩ và quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ƣớc tính khả năng sinh lời của những tài sản khác. Chỉ số 3, H3: Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ cho vay
- 33 Chỉ số H3 thể hiện chất lƣợng tín dụng. Các ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng số dƣ nợ >7% đƣợc xem là ngân hàng yếu kém. Nếu chỉ số này <5% , ngân hàng đĩ đƣợc đánh giá là ngân hàng cĩ nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lƣợng cho vay. Chỉ số 4, H4: Dƣ nợ tín dụng trung dài hạn/Tổng dƣ nợ Năng lực quản lý Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đĩng vai trị quyết định đến thành cơng trong hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt, các quyết định của ngƣời quản lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến những yếu tố nhƣ: - Chất lƣợng tài sản cĩ - Mức độ tăng trƣởng của tài sản cĩ - Mức độ thu nhập Đặc điểm của việc quản lý ngân hàng thành cơng - Năng lực Lãnh đạo - Tuân thủ các quy định - Khả năng lập kế hoạch - Khả năng ứng phĩ với những thay đổi về mơi trƣờng xung quanh - Chất lƣợng của các chính sách và khả năng kiểm sốt việc tuân thủ các chính sách Khả năng sinh lời Khả năng sinh lời là kết quả cụ thể nhất của quá trình kinh doanh. Mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng chỉ cĩ thể tồn tại và đứng vững đƣợc bằng cách kinh doanh cĩ lãi. Lợi nhuận thuần Một cách tổng quát, cơng thức lợi nhuận thuần: Lợi nhuận gộp = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Lợi nhuận rịng = Lợi nhuận gộp - Thuế lợi tức Những yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận thuần của ngân hàng là: doanh thu, lợi tức, chi phí những khoản lỗ. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lƣợng
- 34 kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại. Do đĩ, các chỉ số tài chính về lợi nhuận luơn là điểm hấp dẫn đối với nhà phân tích. Một số chỉ số sau đây để đánh giá lợi nhuận của Ngân hàng Thƣơng mại. Chỉ tiêu ROA (thu nhập rịng trên tài sản) ROA (Return on Asset = Thu nhập rịng x 100 ) Tài sản cĩ Chỉ tiêu ROA (thu nhập rịng trên tài sản) phản ánh thu nhập trên tích sản (tổng tài sản) của ngân hàng, đƣợc dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi tích sản (số lợi nhuận rịng thu đƣợc trên một đơn vị tài sản cĩ). Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sử dụng linh hoạt các khoản mục của tích sản, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tích sản càng cao. Hệ số ROA càng cao chứng tỏ: + Kết quả của các hoạt động hữu hiệu + Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn so với tổng ký thác, + Kết quả của các lợi tức cao kiếm đƣợc từ tích sản. Tuy nhiên, tỷ lệ này càng cao cũng thể hiện mức độ rủi ro càng cao mang lại từ tích sản mặc dù nĩ nĩi lên sự quản lý các tài sản tốt. ROE (Return on equity - thu nhập rịng trên vốn) ROE (Return on equity - thu nhập rịng trên vốn) = Thu nhập rịng Vốn tự cĩ x 100 Chỉ tiêu này đo lƣờng tính lành mạnh trong hoạt động của một ngân hàng. Hệ số ROE phản ánh lợi nhuận kiếm đƣợc từ đơn vị vốn đầu tƣ. Vốn của một NHTM cổ phần hình thành từ vốn cổ phần hồn tồn hoặc gồm một phần từ cổ phần và một phần từ các tín phiếu và giấy nợ. Hệ số ROE quy định giá trị chứng khốn, nĩ cho chúng ta biết khả năng sử dụng vốn cổ phần của ngân hàng, nên cĩ ý nghĩa quan trọng nhất đối với các cổ đơng của ngân hàng. Nhƣợc điểm của hệ số ROE: Đối với một ngân hàng cụ thể, lợi nhuận trên tồn bộ các tích sản cĩ tƣơng đối thấp, tuy nhiên mức lợi nhuận trên vốn cổ phần cĩ thể rất cao. Trong trƣờng hợp này, vốn cổ phần của ngân hàng sẽ nhỏ hơn so với tích sản của nĩ, tức là ngân hàng sẽ bị mất nhiều khả năng độc lập nên cĩ thể đang cĩ rủi ro về ký thác, mặc dù mức lợi nhuận vốn cổ phần cao tạo ra hình ảnh ngân hàng đang hoạt động cĩ vẻ tốt. Chính sự sắp xếp tài chính trên cho thấy sự thiếu sĩt của chỉ
- 35 tiêu ROE khi dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi của ngân hàng bằng lợi tức trên vốn cổ phần. ROE > ROA chứng tỏ vốn huy động quá lớn so với vốn tự cĩ của ngân hàng. Khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản của một ngân hàng cĩ thể xem xét theo nhiều gĩc độ khác nhau. Theo nghĩa hẹp, khả năng thanh khoản bao gồm khoản dự trữ tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng cho những nhu cầu rút tiền bất ngờ của dân cƣ. Khả năng thanh khoản cịn chỉ ra những khái niệm rộng hơn. Vào một lúc bất kỳ nào đĩ, giả sử ngân hàng cĩ một khách hàng tốt và an tồn đến xin vay. Nếu ngân hàng khơng thể cho vay đƣợc vì dự trữ cịn quá ít, ngƣời ta gọi đây là tình trạng "kẹt thanh khoản". Ngƣợc lại, trƣờng hợp ngân hàng cĩ đủ điều kiện để đáp ứng ngay yêu cầu xin vay này, thuật ngữ chuyên mơn gọi là điều kiện "đủ thanh khoản". Nhƣ vậy, thanh khoản là "tình trạng tiền mặt sẵn sàng (access to ready cash ) để chi trả hay gia tăng tài sản đĩ‟‟ . Rất khĩ cĩ thể xây dựng một thƣớc đo duy nhất để định lƣợng đƣợc hay bao quát đƣợc tất cả các yếu tố về thanh khoản, mức độ đủ vốn, chất lƣợng tài sản cĩ và lợi nhuận, do cĩ nhiều khác biệt về quy mơ, hoạt động giữa các ngân hàng khác nhau, cũng nhƣ do ảnh hƣởng của điều kiện thị trƣờng khu vực, quốc gia và quốc tế. Khơng cĩ một tỷ lệ nào thực sự bao hàm đƣợc các khía cạnh khác nhau của yếu tố thanh khoản đối với tất cả các ngân hàng với quy mơ và loại hình khác nhau. Để cĩ thể đánh giá mức độ thanh khoản dựa trên khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động của mình. Những yếu tố cần xem xét bao gồm: Mức độ biến động của tiền gửi, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nhạy cảm với rủi ro, khả năng sẵn cĩ của những tài sản cĩ thể chuyển đổi nhanh chĩng thành tiền mặt, khả năng tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệu quả nĩi chung của chiến lược, chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản cĩ của ngân hàng, tuân thủ với các chính sách thanh khoản nội bộ ngân hàng, nội dung, quy mơ và khả năng sử dụng dự kiến của các cam kết cấp tín dụng.
- 36 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng đƣợc thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thay đổi về lãi suất hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay cổ phiếu. Phân tích S chú ý đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm sốt rủi ro thị trƣờng, đồng thời đƣa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hƣớng rõ ràng và tập trung. Tĩm lại, hệ thống phân tích CAMELS đƣợc áp dụng nhằm đánh giá độ an tồn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An tồn đƣợc hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp đƣợc mọi chi phí và thực hiện đƣợc các nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an tồn đƣợc đánh giá thơng qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lƣợng tín dụng (tài sản cĩ) và chất lƣợng quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng cĩ thể đạt đƣợc một tỷ lệ thu nhập từ số tiền chủ sở hữu đầu tƣ hay khơng. Thanh khoản là khả năng đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu theo kế hoạch hoặc bất thƣờng về vốn. 1.2.2.3 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại về chất Phải cĩ lƣợng vốn đủ lớn NHTM phải cần một lƣợng vốn đủ lớn để đầu tƣ phát triển chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đối với các hoạt động dịch vụ cần vốn, tất yếu phải cĩ vốn mới cĩ thể cung ứng dịch vụ. Đối với các dịch vụ khơng phải là cung ứng vốn nhƣng cần phải cĩ vốn để mua sắm trang thiết bị, cơng nghệ, đào tạo và mở rộng mạng lƣới hoạt động. Nếu vốn nhỏ sẽ khơng đủ lực để đa dạng hố sản phẩm và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ sẵn cĩ. Muốn vậy, mỗi ngân hàng phải chủ động xây dựng chiến lƣợc tăng vốn dài hạn, theo những lộ trình thích hợp, phù hợp với nhu cầu phát triển và khả năng kiểm sốt của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ. Phải cĩ ban quản trị điều hành hiệu quả Sự phát triển của hệ thống sản phẩm, dịch vụ phải gắn liền với năng lực điều hành của ban quản trị mỗi ngân hàng nhằm đảm bảo các ngân hàng phát triển ổn định, an tồn, bền vững và tự kiểm sốt đƣợc. Muốn vậy, ban quản trị điều hành ngân hàng
- 37 khơng chỉ biết tuân thủ các quy định của pháp luật mà cịn phải cĩ kiến thức chuyên mơn về nghiệp vụ ngân hàng, phải biết phân tích, đánh giá các rủi ro cĩ thể cĩ của mỗi loại hình sản phẩm, dịch vụ để cĩ các biện pháp dự phịng và bƣớc đi thích hợp Phải cĩ đội ngũ lao động cĩ kiến thức chuyên sâu Yếu tố con ngƣời luơn đƣợc đánh giá là quan trọng nhất của mọi sự thành cơng. Để tiếp cận với những cơng nghệ mới, địi hỏi các ngân hàng phải cĩ các cán bộ cĩ kiến thức, hiểu biết về nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc. Điều này địi hỏi các ngân hàng phải cĩ kế hoạch đào tạo cán bộ, chuẩn bị đƣợc lực lƣợng cán bộ cĩ chuyên mơn trƣớc khi triển khai nghiệp vụ mới. Phải cĩ sự đầu tƣ về cơng nghệ thơng tin Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển cơng nghệ kỹ thuật ngân hàng là yếu tố quan trọng để sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiếp cận nhanh hơn với khách hàng cũng nhƣ mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng. Hơn nữa, khi hiện đại hố cơng nghệ, ngân hàng sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh và cĩ khả năng hội nhập. Ngày nay các ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh với nhau theo hƣớng phát triển đa dạng hố các dịch vụ đi kèm với với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Do đĩ, phát triển hoạt động kinh doanh cả về chất và lƣợng là xu thế và là địi hỏi tất yếu đối với các Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO từ cuối năm 2006. Thị trƣờng dịch vụ ngân hàng đã hồn tồn mở cửa từ tháng 4 năm 2007. Điều này buộc các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) phải nâng cao năng lực tài chính, trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ, đa dạng hố các dịch vụ, mở rộng tiện ích cho khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, quy mơ vốn tự cĩ của các NHTMVN vẫn cịn nhỏ so với chuẩn mực quốc tế, hệ số an tồn vốn CAR cịn thấp, chƣa cĩ khả năng tài trợ các dự án lớn, phƣơng thức quản lý cịn nhiều bất cấp, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động kinh doanh cịn nhiều hạn chế. Do đĩ, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nĩi chung và Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN) nĩi riêng phải tăng nguồn vốn để tạo tiền đề cho việc thực hiện hiện đại hố cơng nghệ, mở rộng các loại dịch vụ. Hạn chế lớn cho các
- 38 NHTMNN là ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp khơng thể đáp ứng đƣợc nhu cầu bổ sung lƣợng vốn lớn cho các ngân hàng nên Cổ phần hố thu hút thêm vốn sẽ là biện pháp cơ bản để tăng vốn tự cĩ, tăng quy mơ và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc cả về chất và lƣợng. 1.3. Sự cần thiết phải Cổ phần hố để phát triển hoạt động kinh doanh các Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở Việt Nam Cổ phần hố (CPH) các NHTMNN là việc chuyển các NHTMNN thành các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Đây là một biện pháp đa dạng hố sở hữu ngay trong mỗi ngân hàng thƣơng mại với nhiều pháp nhân, thể nhân khác nhau. Khác với các Doanh nghiệp, hoạt động của ngân hàng thƣơng mại mang những đặc thù riêng, bởi đĩ là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, chịu nhiều yếu tố tác động của nền kinh tế, ngƣợc lại những cơ chế, chính sách hoạt động của ngân hàng cũng sẽ cĩ những tác động trở lại đối với nền kinh tế. Hiện nay, các NHTMNN vẫn khống chế đƣợc thị trƣờng ngân hàng với thị phần khoảng trên 70% cả tiền gửi và cho vay. Sở dĩ các NHTMNN vẫn chiếm thị phần cao trong hoạt động ngân hàng vì nhờ cĩ lợi thế về quy mơ, thƣơng hiệu và mạng lƣới. Tuy nhiên, khi mơi trƣờng pháp luật ngày càng rõ ràng hơn, tạo điều kiện bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển theo cơ chế của nền kinh tế thị trƣờng, sự hình thành và phát triển vƣợt bậc của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh cho hệ thống các NHTMNN. Các NHTMCP khơng ngừng nâng cao năng lực tài chính, đầu tƣ cho các hoạt động phát triển mạng lƣới, thành lập mới các chi nhánh, phát triển hệ thống các phịng giao dịch, đầu tƣ cơng nghệ, đầu tƣ lắp đặt hệ thống máy ATM tại các địa bàn để cĩ thể phục vụ khách hàng tốt hơn. Hiện tại, ngồi 36 ngân hàng TMCP, Ngân hàng Nhà nƣớc đã chấp thuận về mặt nguyên tắc việc thành lập thêm năm ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc. Đĩ là các ngân hàng: Năng lƣợng, Ngoại thƣơng Châu Á, Ngơi Sao, Bảo Tín và Đơng Dƣơng Thƣơng Tín. Các ngân hàng này đều cĩ vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỉ đồng. Cùng với bốn ngân hàng đƣợc chấp thuận thành lập vào
- 39 tháng 12-2007 là Bảo Việt, Dầu Khí, FPT và Liên Việt, số ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chấp thuận thành lập mới đã lên tới chín ngân hàng. Ngồi ra, 12 bộ hồ sơ xin phép lập ngân hàng cổ phần trong nƣớc cịn đang đƣợc trình ở NHNN. Hơn nữa, theo cam kết hội nhập, từ 01/04/2007 Việt Nam đã cho phép các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi đƣợc hoạt động và thực hiện hầu hết các nghiệp vụ nhƣ một ngân hàng nội địa. Tính đến cuối năm 2007, tại Việt Nam đã cĩ 35 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, 5 ngân hàng liên doanh, 4 cơng ty cho thuê tài chính cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và 2 cơng ty tài chính 100% vốn nƣớc ngồi. . Sắp tới, NHNN sẽ cấp phép cho sáu ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngồi, nâng số lƣợng ngân hàng nƣớc ngồi ở Việt Nam lên 41. Nhƣ vậy, sự cạnh tranh ở thị trƣờng ngân hàng Việt Nam sẽ ngày càng gay gắt hơn giữa các NHTMVN với các ngân hàng nƣớc ngồi (NHNNG), và giữa bản thân các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc với nhau. Điều này buộc các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nĩi chung và ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam nĩi riêng phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị thƣờng tài chính ngân hàng. 1.3.1 Cổ phần hố là phƣơng án khả thi để tăng nhanh năng lực tài chính và hệ số an tồn vốn (CAR) theo tiêu chuẩn quốc tế cho các Ngân hàng thƣơng mại Năng lực tài chính của một NHTM là khả năng tạo lập nguồn vốn và sử dụng vốn phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thể hiện ở quy mơ vốn tự cĩ, chất lƣợng tài sản, chất lƣợng nguồn vốn, khả năng sinh lời và khả năng đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh. Hiện nay, vốn tự cĩ của các NHTMVN quá nhỏ bé so với các NHTM lớn trong khu vực, quốc tế. Đây là một bất lợi về năng lực tài chính khi mà các ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng nƣớc ngồi đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam trên một “sân chơi” bình đẳng. Năng lực tài chính của nhiều NHTMVN cịn yếu, nợ quá hạn cao. Trên thực tế tổng tài sản của ngân hàng lớn nhất ở Việt Nam xấp xỉ trên dƣới 10 tỷ USD, vốn tự cĩ chƣa đến 500 triệu USD, tỷ lệ an tồn vốn (vốn tự cĩ trên tổng dƣ nợ) của một số ngân hàng cịn dƣới 5% trong khi chuẩn quốc tế là 8%, tỷ lệ lãi rịng
- 40 so với vốn tự cĩ (ROE) và tỷ lệ lãi rịng trên tài sản cố định (ROA) ở mức thấp (tƣơng ứng nhỏ hơn 10% và 0,5%), trình độ quản lý cơng nghệ lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực nhƣng phải cạnh tranh với những “đối thủ khổng lồ” nhƣ các tập đồn tài chính HSBC, CitiBank cĩ tổng tài sản hàng nghìn tỷ USD với cách thức quản lý, cơng nghệ ngân hàng rất hiện đại. Chính phủ Việt Nam đã thơng qua một chiến lƣợc cải cách hệ thống NHTM nhằm khơi phục sự lành mạnh của cả hệ thống ngân hàng, cải thiện tính an tồn, hiệu quả của chức năng trung gian tài chính cho nền kinh tế. Chƣơng trình cải cách này đã và đang đƣợc thực hiện với mục tiêu duy trì sự phát triển và ổn định hệ thống, phù hợp với khuơn khổ kinh tế vĩ mơ của Việt Nam. Một loạt các biện pháp chính sách đã đƣợc thực hiện nhằm tăng cƣờng và củng cố hoạt động của hệ thống NHTMNN, kể cả việc cơ cấu lại tài chính thơng qua xử lý nợ xấu và cấp vốn bổ sung từ phía Chính phủ. Từ năm 2001 đến năm 2007, 4 Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn của Việt Nam là Vietcombank, Incombank, Agribank và BIDV đã đƣợc Nhà nƣớc cấp bổ sung khoảng 10.000 tỷ đồng để tăng vốn, tiến tới chuẩn mực quốc tế. Vì vậy, theo lộ trình dự kiến, để đạt chỉ số an tồn vốn (CAR 8%) thì từ nay đến năm 2010, các NHTMVN phải đƣợc bổ sung một lƣợng vốn tự cĩ ƣớc tính lên tới 117.000 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, để giải quyết nợ xấu, các NHTMNN cần 1 tỷ – 1.5 tỷ USD. Nguồn vốn cơ bản để tăng vốn tự cĩ cho NHTMNN là ngân sách Nhà nƣớc nhƣng trong bối cảnh hiện nay khi NHNN phải phân bổ cho nhiều mục tiêu quan trọng thì việc tăng vốn cho NHTMNN là khơng hề đơn giản. Do vậy, việc cải cách, trong đĩ cĩ việc CPH nhằm chuyển đổi các NHTMNN thành các ngân hàng hiện đại để tăng vốn tự cĩ, đạt chuẩn mực quốc tế về chỉ tiêu an tồn vốn là một yêu cầu thiết thực và khách quan trong điều kiện sức ép của hội nhập và cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng. 1.3.2 Cổ phần hĩa sẽ tạo áp lực bắt buộc Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc phải nâng cao khả năng sinh lời (ROA, ROE) NHTMNN sau CPH phải nỗ lực tìm kiếm khách hàng, tăng lợi nhuận bởi chẳng cĩ nhà đầu tƣ nào chịu bỏ tiền vào cổ phiếu của những ngân hàng cĩ khả năng sinh lời
- 41 kém ngay cả khi ngân hàng đĩ đã từng là một trong những NHTMNN lớn. Khả năng sinh lời khơng phải là chỉ tiêu duy nhất và quan trong nhất nhƣng nĩ thể hiện sự hoạt động hiệu quả hay khơng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Do vậy, các NHTMNN buộc phải phát triển hoạt động kinh doanh sau CPH để nâng cao khả năng sinh lời, đảm bảo quyền lợi cho cổ đơng của ngân hàng. 1.3.3 Cổ phần hố Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc sẽ tạo ra cơ chế quản trị điều hành năng động, tạo ra động lực mới để phát triển bền vững, hội nhập Cơ chế quản trị, điều hành của các NHTMNN hiện nay phải theo mơ hình của các DNNN. Vì thế, phƣơng thức quản lý cịn nhiều bất cập, thu nhập của ngƣời lao động chƣa gắn với hiệu quả lao động, chế độ khen thƣởng, động viên, khuyến khích sáng tạo lao động cịn nhiều hạn chế do các quy định ràng buộc của nhà nƣớc. Do vậy, lợi ích và trách nhiệm các bên liên quan Nhà nƣớc - Ngân hàng - Ngƣời lao động chƣa đƣợc phân định rõ ràng, chƣa tạo dựng đƣợc mối liên hệ để cùng nhau phát triển. Cổ phần hố các NHTMNN, theo đĩ mơ hình và vai trị của hội đồng quản trị, ngƣời đại diện cho các cổ đơng sẽ khơng chỉ là Nhà nƣớc, sẽ giúp ngân hàng cĩ cơ chế quản lý năng động và linh hoạt hơn. Tĩm lại, mục đích của CPH NHTMNN là đổi mới phƣơng thức tạo vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, thay đổi phƣơng thức quản lý điều hành, áp dụng các cơng nghệ hiện đại của thế giới; ứng dụng phong phú các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các nƣớc tiên tiến, gĩp phần lành mạnh hĩa và minh bạch tình hình tài chính của các ngân hàng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Một khi các NHTMNN cổ phần hĩa, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thƣơng mại sẽ tăng lên rất nhiều và khả năng huy động vốn từ các nguồn lực trong xã hội sẽ khơng ngừng gia tăng, và do đĩ, đây là cách tốt nhất để tận dụng tối đa các nguồn lực trong và ngồi nƣớc để đầu tƣ phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng cả về chất và lƣợng. CPH NHTMNN để phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam đã trở thành yêu cầu cĩ tính khách quan và đang địi hỏi đƣợc thực hiện nhanh hơn,
- 42 tạo bƣớc chuyển mạnh mẽ về chất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự phát triển bền vững của hệ thống các NHTM. Giống nhƣ các NHTMNN khác, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt nam (NHNTVN) là một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Do vậy, trong quá trình hoạt động NHNTVN phải luơn tuân thủ các quy định của pháp luật đối với loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ chính sách lƣơng thƣởng, phúc lợi, định mức lao động, kế hoạch lợi nhuận, cơng tác tiếp thị, phát triển khách hàng Điều này đã làm cho hoạt động kinh doanh phần nào kém linh hoạt và khơng phát huy hết mọi nguồn lực trong quá trình hoạt động. Năm 2007, NHNTVN đã cổ phần hố thành cơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nghiên cứu việc phát triển hoạt động kinh doanh của NHNTVN trƣớc CPH và thời gian đầu sau CPH sẽ cho ta thấy đƣợc ý nghĩa thiết thực của việc CPHNHTM để phát triển hoạt động kinh doanh ở NHTM mà NHNTVN là một trong những NHTMNN thí điểm CPH đầu tiên, đồng thời trên cơ sở đĩ đề ra những giải pháp gĩp phần vào phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới.
- 43 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU SAU CỔ PHẦN HỐ Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, đến nay Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của đất nƣớc. Thành tựu nổi bật trong hoạt động kinh doanh với những lộ trình phát triển phù hợp, đặc biệt là cơng cuộc cổ phần hố thành cơng cuối năm 2007 đã đƣa ngân hàng trở thành một biểu tƣợng trong nỗ lực cải cách, đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ và của tồn ngành ngân hàng. 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNTVN chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung Ƣơng (nay là NHNN). Theo Quyết định nĩi trên, NHNTVN đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nƣớc ngồi Ngồi ra, NHNTVN cịn tham mƣu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nƣớc và về quan hệ với Ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, đƣợc sự ủy quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNTVN theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 đƣợc quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ
- 44 tƣớng Chính phủ. Quá trình phát triển của NHNTVN đƣợc chia làm các giai đoạn chủ yếu nhƣ sau: Giai đoạn 1963-1975: Trong giai đoạn này, NHNTVN đã hồn thành nhiệm vụ đối nội và đối ngoại đƣợc Nhà nƣớc giao phĩ: Thực hiện chức năng ngân hàng đối ngoại độc quyền, tiếp nhận viện trợ nƣớc ngồi phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc và phục vụ cơng cuộc giải phĩng miền Nam. Giai đoạn 1975-1990: Sau ngày giải phĩng miền Nam, NHNT đã tham gia tiếp quản các ngân hàng cũ, hồn tất các thủ tục pháp lý, thực hiện và hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao với vai trị hội viên của Việt Nam tại quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), xác định quyền sở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hĩa đặc biệt, ngoại tệ hiện đang ở bên ngồi. Giai đoạn 1990-1996: Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Chỉ thị số 403/CT chuyển NHNT theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng thành NHTM Quốc doanh, lấy tên là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thƣơng. Cùng với việc Hội đồng Nhà nƣớc ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nƣớc và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty Tài chính ngày 23 tháng 05 năm 1990, NHNT đƣợc chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tài chính khác. Năm 1995, NHNT đã tham gia vào hệ thống thanh tốn SWIFT và trở thành đầu mối thanh tốn quốc tế quan trọng của cả nƣớc. Giai đoạn 1996-1999: Giai đoạn này NHNTVN tiếp tục đầu tƣ, phát triển mở rộng các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đi tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng nhƣ hồn thành hệ thống ngân hàng trực tuyến, hệ thống ngân hàng lõi – Core
- 45 Banking (Vietcombank Vision 2010), trở thành thành viên của tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế Visa Card, Master Card Cũng trong giai đoạn này, NHNTVN đã tham gia đầu tƣ vào một loạt các dự án lớn trong các lĩnh vực trọng yếu của đất nƣớc nhƣ đƣờng ống Nam Cơn Sơn, Đạm Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly . Giai đoạn 1999-2008: Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bƣớc đi quá độ, NHNTVN đã từng bƣớc tiếp cận, nhanh chĩng thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng, giữ vững vai trị chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam và là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thƣơng mại, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đĩ, NHNT tiếp tục phát huy vai trị chủ đạo trên thị trƣờng tiền tệ gĩp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Để cĩ đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quá trình triển khai cổ phần hĩa, từ cuối năm 1999, Ban lãnh đạo NHNT đã xây dựng chiến lƣợc phát triển tới năm 2010 với mục tiêu trở thành một Tập đồn đầu tƣ tài chính ngân hàng hoạt động đa năng, kết hợp bán buơn với bán lẻ, đa dạng hĩa dịch vụ ngân hàng, giữ vị trí ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam và phấn đấu trở thành ngân hàng quốc tế trong khu vực. Nhằm cụ thể hĩa chiến lƣợc phát triển nĩi trên, NHNT đã xây dựng Đề án Tái cơ cấu NHNT giai đoạn (2001 – 2005) đƣợc Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 162/2001/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2001. Mục tiêu cơ bản của Đề án bao gồm: Nâng cao năng lực tài chính; Mở rộng hoạt động kinh doanh; Hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển sản phẩm mới; Xây dựng mơ thức quản lý hiện đại, đặc biệt là trong cơng tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ [10]. Đến nay NHNTVN đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng với 1 Hội Sở chính, 59 Chi nhánh và Sở Giao dịch, 157 Phịng Giao dịch, 2 Cơng ty con trực thuộc và 1 đơn vị sự nghiệp trên tồn quốc; 2 Văn phịng đại diện và 1 Cơng ty con tại nƣớc ngồi, với đội ngũ cán bộ gần 9.500 ngƣời. Ngồi ra, NHNTVN cịn tham gia gĩp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngồi nƣớc trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhƣ kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ
- 46 đầu tƣ Thƣơng hiệu Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc cộng đồng trong nƣớc và quốc tế biết đến nhƣ một biểu trƣng của hệ thống NHTM Việt Nam. NHNT là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội tài chính khác nhƣ Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế Amex Express năm 2002. Tính đến thời điểm hiện tại, NHNT đã cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 1.200 ngân hàng và định chế tài chính tại 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi tồn cầu. Ngồi ra, NHNT cịn là NHTM duy nhất tại Việt Nam đƣợc tạp chí “The Banker” – tạp chí ngân hàng uy tín trong giới tài chính quốc tế của Anh Quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam” liên tục trong 5 năm (2000 – 2004.) Tổng tài sản của NHNTVN tại thời điểm cuối năm 2007 đạt trên 196 nghìn tỷ VND (tƣơng đƣơng 12,2 tỷ USD), tổng dƣ nợ đạt gần 96 nghìn tỷ VND (gần 6 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt 12.885 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế.
- 47 Là NHTMNN đâu tiên thực hiện kế hoạch tái cơ cấu Thành lập Cơng ty tồn diện tài chính Vinafico ở Hong Kong Là thành viên Việt Được tạp chí Nam đầu tiên của Euromoney bình Hệ thống Thanh chọn là “Ngân Chính phủ phê tốn SWIFT hàng tốt nhất duyệt thí điểm cổ Việt Nam” phần hố Thực hiện Vietcombank chương trình liên 1963 kết kỹ thuật 1980s 1990 1990s 1996 1997 2001 2002(twinning) 2003trong 2005 2007 hai năm với ING Thành lập Tiên phong xây Phát hành thẻ dựng hệ thống Phát hành trái NHNTVN AMEX phiếu tăng ATM và thẻ American MasterCard, thẻ vốn trị giá Express ở ~1.400 tỷ tín dụng quốc tế Việt Nam đầu tiên ỏ Việt đồng Nam Cổ phần Vietcombank chuyển từ hĩa ngân hàng chuyên Thành lập Văn phịng đại doanh, độc quyền trong diện ở Singapore hoạt động kinh tế đối ngoại sang NHTM NN hoạt động đa năng Nguồn: Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam Sơ đồ 2.1: Các mốc lịch sử của NHNTVN 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam trƣớc Cổ phần hĩa giai đoạn (2002 – 2007) Giai đoạn (2002-2007) là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Tốc độ phát triển GDP năm 2007 đạt 8,5%, đây là mức tăng trƣởng GDP cao nhất trong 10 năm qua. Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ nƣớc ngồi đều tăng trƣởng mạnh. Giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt 48 tỷ USD, giá trị nhập khẩu đạt 60,8 tỷ USD (tăng 20,5% và 33,1% so với năm 2006). Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đạt 20,3 tỷ USD, vốn đầu tƣ gián tiếp lên tới 5,3 tỷ USD, kiều hối gần 8 tỷ USD và ODA khoảng 5,4 tỷ USD. Trong giai đoạn (2002- 2007), NHNN đã tích cực triển khai đồng bộ và kịp thời các giải pháp tiền tệ, tín dụng phù hợp với các chỉ đạo của Chính phủ và đạt đƣợc kết quả là kiềm chế sự gia tăng quá nĩng của tổng phƣơng tiện thanh tốn và tín dụng, giữ ổn định thị trƣờng tiền tệ, gĩp phần kiềm chế tốc độ tăng giá thị trƣờng, hỗ trợ cho tăng trƣởng kinh tế.