Kỹ thuật truyền số liệu - Asynchronous transfer mode

pdf 61 trang vanle 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật truyền số liệu - Asynchronous transfer mode", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfky_thuat_truyen_so_lieu_asynchronous_transfer_mode.pdf

Nội dung text: Kỹ thuật truyền số liệu - Asynchronous transfer mode

  1. dce 2007 ATM Asynchronous Transfer Mode Giới thiệu BK Kết nối luận lý ATM TP.HCM Gói ATM Lớp thích nghi ATM (AAL)
  2. dce 2007 Giới thiệu • ATM là nghi thức chuyển mạch các cell (cell relay) • Được ATM Forum đề nghị và ITU-T chuẩn hóa • ATM kết hợp với B-ISDN cho phép các kết nối tốc độ cao cho các mạng trên thế giới Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2
  3. dce 2007 Giới thiệu • Mục đích thiết kế – Nhu cầu cần thiết một hệ thống liên lạc tối ưu việc sử dụng các phương tiện truyền thông tốc độ cao – Nhu cầu cần thiết một hệ thống có khả năng giao tiếp với các hệ thống hiện hữu và cung cấp việc kết nối giữa chúng mà không mất đi tính hiệu quả của chúng hoặc thay thế chúng – Nhu cầu một hệ thống với chi phí hiện thực không cao – Nhu cầu một hệ thống có khả năng kết nối và hỗ trợ các phân cấp viễn thông hiện hữu (local loop, local provider, long-distance carrier, ) – Nhu cầu một hệ thống hướng kết nối để đảm bảo thời gian truyền chính xác và có khả năng biết trước – Chuyển dịch một số chức năng sang phần cứng (để tăng tốc độ) và loại bỏ các chức năng bằng phần mềm Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3
  4. dce 2007 Một số vấn đề trong các h/t hiện tại • Mạng chuyển mạch gói – Truyền dữ liệu dựa trên chuyển mạch gói – Overhead (header và trailer) được dùng để cung cấp các thông tin định danh và địa chỉ; và các dữ liệu cho việc tìm đường, điều khiển lỗi, điều khiển dòng, – Mạng càng phức tạp, overhead càng nhiều ⇒ hiệu suất truyền thấp – Tăng kích thước dữ liệu trong một gói • Hiệu suất cũng không cao khi có ít dữ liệu cần truyền • Cho phép kích thước các gói thay đổi được • Lưu thông mạng hỗn hợp – Kích thước header lớn ⇒ mất nhiều thời gian và hiện thực tốn kém khi xử lý các gói – Kích thước gói thay đổi ⇒ lưu thông mạng không thể đoán trước được – Khó khăn cho việc truyền các gói audio và video trên mạng (các ứng dụng dữ liệu loại này đòi hỏi thời gian trễ đều và thấp) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4
  5. dce 2007 Chuyển mạch cell • Cell là một gói dữ liệu nhỏ có kích thước cố định • Trong ATM, dòng dữ liệu trong các kết nối luận lý là dòng các tế bào (cell) có kích thước cố định • Giảm thiểu tối đa việc điều khiển dòng và điều khiển lỗi – Giảm chi phí (trong việc xử lý các tế bào và truyền các bit overhead) • Tốc độ dữ liệu (lớp vật lý) – 25.6Mbps đến 622.08Mbps • Sự giống nhau giữa ATM và chuyển mạch gói (X.25) hoặc Frame Relay – Truyền dữ liệu theo các đoạn rời rạc – Nhiều kết nối luận lý chia sẻ chung một giao tiếp vật lý đơn • Ưu điểm – Dễ dàng multiplex các dòng dữ liệu khác nhau – Thời gian trễ có thể biết trước – Dòng dữ liệu (mặc dù xen kẽ với các dòng dữ liệu khác) có thể được xem là dòng liên tục – Có thể dễ dàng hiện thực các chức năng chuyển mạch và ghép/tách dòng các cell bằng phần cứng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5
  6. dce 2007 ATM – Kiến trúc mạng User-User Signalling User Network Network User User-Network User-Network Interface (UNI) Interface (UNI) Network-Network Interface (NNI) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6
  7. dce 2007 Kiến trúc nghi thức Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7
  8. dce 2007 Mặt (plane) mô hình tham chiếu • Mặt người dùng (user plane) – Hỗ trợ việc truyền thông tin cho người dùng • Mặt điều khiển (control plane) – Điều khiển cuộc gọi và kết nối • Mặt quản trị (management plane) – Quản trị các mặt • Cho toàn bộ các chức năng hệ thống – Quản trị các lớp • Tài nguyên và tham số trong các thực thể nghi thức Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 8
  9. dce 2007 Kết nối luận lý trong ATM • Kết nối kênh ảo (Virtual Channel Connections – VCC) • Tương tự như mạch ảo (virtual circuit) trong X.25 • Đơn vị cơ bản của quá trình chuyển mạch • Kết nối giữa 2 người dùng đầu cuối • Chế độ song công (full duplex) • Các tế bào có kích thước cố định • Truyền dữ liệu, trao đổi điều khiển giữa user-network và network-network (quản trị mạng và định tuyến) • Kết nối đường dẫn ảo (Virtual Path Connection – VPC) – Nhiều VCC có cùng điểm cuối – Tất cả cell trên các VCC trong cùng VPC sẽ được chuyển mạch cùng với nhau Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 9
  10. dce 2007 Quan hệ giữa các kết nối trong ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10
  11. dce 2007 Ưu điểm của VP • VP được thiết kế để đáp ứng nhu cầu kết nối mạng tốc độ cao, trong đó chi phí điều khiển chiếm phần lớn chi phí toàn bộ – VP nhóm các kênh ảo dùng chung đường truyền – Quản lý ít nhóm hơn • Ưu điểm – Kiến trúc mạng đơn giản hóa – Hiệu năng và độ tin cậy của mạng tăng lên – Giảm thiểu việc xử lý và rút ngắn thời gian kết nối – Cung cấp các dịch vụ mạng nâng cao Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11
  12. dce 2007 Thiết lập cuộc gọi dùng VP Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12
  13. dce 2007 Kết nối kênh ảo (virtual channel) • Giữa những người dùng đầu cuối – Dữ liệu người dùng end-to-end – Tín hiệu điều khiển – VPC cung cấp cho người dùng tổng dung lượng các kênh • Việc tổ chức VCC được thực hiện bởi người dùng miễn sao không vượt quá dung lượng được cung cấp • Giữa người dùng đầu cuối và mạng – Tín hiệu điều khiển • Giữa các thực thể trong mạng – Quản trị lưu thông mạng – Định tuyến Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13
  14. dce 2007 Đặc tính của VC/VP • VC – QoS (Quality of Service) • Cell loss ratio • Cell delay variation – Kết nối kênh chuyển mạch và bán thường trực • Switched VCC: theo yêu cầu, cần thiết lập và xóa kết nối • VCC bán thường trực: thời gian sử dụng dài, được thiết lập và cấu hình bởi quản lý mạng – Tính toàn vẹn tuần tự các cell – Trao đổi các tham số lưu thông và giám sát việc sử dụng • Người dùng có thể thương lượng với mạng về các thông số của VCC do mình yêu cầu • VPC – Bao gồm 4 tính chất trên – Hạn chế các ID của VCC trong VPC: một hoặc vài ID của VCC được dành riêng cho mạng, user không được phép sử dụng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14
  15. dce 2007 Tín hiệu điều khiển – VCC • Trong ATM, cần có cơ chế thiết lập và giải phóng các VPC và VCC – Được thực hiện riêng cho mỗi kết nối • Semi-permanent VCC – Không cần tín hiệu điều khiển • Meta-signaling channel – Được dùng như kênh điều khiển thường trực kết nối user - network – Dùng để thiết lập các VCC điều khiển • VCC điều khiển giữa người dùng và mạng – Cho việc điều khiển tín hiệu – Dùng để thiết lập VCC để mang dữ liệu người dùng • VCC điều khiển giữa các người dùng – Trong một VPC được thiết lập trước – Dùng giữa 2 người dùng mà không cần sự can thiệp của mạng để thiết lập và giải phóng VCC giữa các người dùng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15
  16. dce 2007 Tín hiệu điều khiển – VPC • Bán thường trực (Semi-permanent) – Không cần tín hiệu điều khiển • Người dùng điều khiển (Customer controlled) – Người dùng sử dụng VCC điều khiển để yêu cầu thiết lập VPC • Mạng điều khiển (Network controlled) – VPC do mạng thiết lập Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16
  17. dce 2007 Tế bào ATM (cell) • Kích thước cố định • Header chiếm 5 octet • 48 octet thông tin • Ưu điểm – Tế bào nhỏ để giảm thời gian trễ xếp hàng cho các tế bào có độ ưu tiên cao – Tế bào nhỏ có thể được chuyển hiệu quả hơn – Dễ hiện thực việc chuyển mạch các tế bào nhỏ bằng phần cứng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17
  18. dce 2007 Định dạng tế bào ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18
  19. dce 2007 Định dạng header • Điều khiển dòng chung GFC – Chỉ cần cho giao tiếp người dùng và mạng – Điều khiển dòng chỉ xảy ra tại UNI • ID cho VPC • ID cho VCC • Loại tải (payload) PT – Cho biết loại thông tin trong vùng payload • Độ ưu tiên mất tế bào CLP • Điều khiển lỗi cho header HEC Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 19
  20. dce 2007 PT User data 0 0/1 0/1 Congestion bit Signaling bit 0: no congestion 0: no signaling 1: congestion 1: signaling Management 1 Management bits 00: link-associated management 01: end-to-end management 10: resource management 11: reserved Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 20
  21. dce 2007 CLP • Được dùng để hủy bỏ các cell • 1: có thể được bỏ để giảm tải • 0: cell phải tồn tại trừ khi không còn lựa chọn nào khác Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 21
  22. dce 2007 Điều khiển dòng chung (GFC) • Điều khiển dòng lưu thông trong giao tiếp người dùng và mạng (UNI) để giảm nhẹ tải tức thời • 2 tập nghi thức – Truyền không điều khiển dòng – Truyền có điều khiển dòng • Mọi kết nối đều có thể hoặc không được điều khiển dòng • Được điều khiển dòng – Có thể là một nhóm mặc định (A) – mô hình 1 hàng đợi – Có thể là 2 nhóm (A và B) – mô hình 2 hàng đợi • Điều khiển dòng từ người dùng đến mạng – Được điều khiển từ phía mạng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 22
  23. dce 2007 Nhóm các kết nối đơn (1) • TE (Terminal equipment) khởi động 2 biến – Cờ TRANSMIT = 1 – GO_CNTR = 0 (credit counter) • Nếu cờ TRANSMIT=1, các cell trên kết nối không điều khiển có thể được truyền bất kỳ lúc nào • Nếu cờ TRANSMIT=0, không có cell nào được gởi (trên kết nối có hoặc không có điều khiển) • Nếu nhận được tín hiệu HALT, cờ TRANSMIT được gán bằng 0 và được duy trì cho đến khi nhận được tín hiệu NO_HALT Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 23
  24. dce 2007 Nhóm các kết nối đơn (2) • Nếu cờ TRANSMIT=1 và không có cell nào để gởi trên bất kỳ kết nối không điều khiển nào – Nếu GO_CNTR > 0, TE có thể gởi cell trên các kết nối điều khiển • Các cell trên kết nối điều khiển được đánh dấu • Giảm GO_CNTR – Nếu GO_CNTR=0, TE không gởi cell trên các kết nối điều khiển • TE đặt biến GO_CNTR bằng giá trị GO_VALUE khi nhận được tín hiệu SET – Tín hiệu rỗng (Null) không có tác dụng gì Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 24
  25. dce 2007 Công dụng của HALT • Hạn chế tốc độ dữ liệu hiệu dụng trên ATM • Tuần hoàn • Ví dụ, để giảm tốc độ dữ liệu đi một nửa, tín hiệu HALT được phát ra mỗi 50% thời gian • Được thực hiện đều đặn trong suốt thời gian kết nối Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 25
  26. dce 2007 Mô hình 2 hàng đợi • 2 bộ đếm – GO_CNTR_A, GO_VALUE_A – GO_CNTR_B, GO_VALUE_B Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 26
  27. dce 2007 Điều khiển lỗi cho header • Trường điều khiển lỗi 8 bit • Được tính dựa vào 32 bit còn lại trong header • X8 + X2 + X + 1 • Cho phép sửa lỗi sai 1 bit so với HDLC chỉ cho phép phát hiện lỗi Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 27
  28. dce 2007 Tác vụ HEC ở đầu thu Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 28
  29. dce 2007 Ảnh hưởng của lỗi trong header một cell Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 29
  30. dce 2007 Truyền dẫn các ATM cell • 622.08Mbps • 155.52Mbps • 51.84Mbps • 25.6Mbps • Lớp vật lý trên cơ sở cell • Lớp vật lý trên cơ sở SDH Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 31
  31. dce 2007 Lớp vật lý trên cơ sở cell • Không cần đóng khung • Dòng liên tục của các cell 53 byte • Các cell được phân cách dựa trên trường HEC Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 32
  32. dce 2007 Sơ đồ chuyển trạng thái phân cách cell Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 33
  33. dce 2007 Ảnh hưởng của lỗi sai bit ngẫu nhiên đến hiệu suất phân cách cell Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 34
  34. dce 2007 Thời gian thu nhận so với tốc độ lỗi bit Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 35
  35. dce 2007 Lớp vật lý trên cơ sở SDH • Áp đặt cấu trúc trên dòng ATM – e.g. for 155.52Mbps – Dùng khung STM-1 (STS-3) – Có thể mang loại tải ATM và STM • Các kết nối đặc biệt có thể được chuyển mạch dùng các kênh SDH • Kỹ thuật ghép/tách kênh SDH có thể được dùng để hợp một số dòng ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 36
  36. dce 2007 Loại tải STM-1 trong việc truyền các cell ATM trên cơ sở SDH Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 37
  37. dce 2007 Phân loại các dịch vụ ATM • Thời gian thực (Real time) – Tốc độ bit cố định (Constant bit rate – CBR) – Tốc độ bit thay đổi (Real time variable bit rate – rt-VBR) • Không thời gian thực – Tốc độ bit thay đổi (Non-real time variable bit rate – nrt- VBR) – Tốc độ bit có thể (Available bit rate – ABR) – Tốc độ bit không ràng buộc (Unspecified bit rate – UBR) – Tốc độ frame được bảo đảm (Guaranteed frame rate – GFR) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 38
  38. dce 2007 Các dịch vụ thời gian thực • Phân biệt bởi – Thời gian trễ – Thay đổi của thời gian trễ (jitter) Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 39
  39. dce 2007 CBR (Constant Bit Rate) • Tốc độ dữ liệu luôn cố định • Giới hạn trên khít khao theo thời gian trễ • Dùng cho ứng dụng audio và video không nén – Video conferencing – Interactive audio – Phân phối và lưu trữ Audio/Video Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 40
  40. dce 2007 rt-VBR (Realtime Variable Bit Rate) • Dành cho các ứng dụng ràng buộc về thời gian – Ràng buộc chặt chẽ thời gian trễ và sự thay đổi thời gian trễ • Các ứng dụng rt-VBR truyền dữ liệu với tốc độ thay đổi theo thời gian – e.g. video nén • Tạo ra các khung ảnh kích thước thay đổi • Tốc độ khung ban đầu (chưa nén) không thay đổi • Do đó tốc độ dữ liệu nén thay đổi • Có thể ghép/tách các kết nối theo TDM bất đồng bộ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 41
  41. dce 2007 nrt-VBR (Non-Real-Time Variable Bit Rate) • Các ứng dụng non-real-time • Có thể đặc tả các tính chất của dòng lưu thông mong đợi để mạng cung cấp các dịch vụ phù hợp • Hệ thống đầu cuối đặc tả – Tốc độ cell tối đa (Peak cell rate) – Tốc độ trung bình hoặc tốc độ có thể chịu được – Thước đo sự bùng nổ lưu thông • Mạng sẽ cung cấp kết nối với độ trễ thấp và tỉ lệ mất cell thấp • e.g. hệ thống đặt chỗ vé máy bay, giao dịch ngân hàng Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 42
  42. dce 2007 UBR (Unspecified Bit Rate) • Có thể được dùng những dung lượng còn lại của lưu thông CBR và VBR – Không phải tất cả tài nguyên đều được cấp phát – Bản chất “bursty” • Dùng cho các ứng dụng có thể bị mất cell hoặc có thể chịu được thời gian trễ thay đổi – e.g. lưu thông TCP • Các cell được truyền trên cơ sở FIFO • Dịch vụ nỗ lực cao nhất – Không có feedback khi ngẽn mạng – Không có ràng buộc dịch vụ Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 43
  43. dce 2007 ABR (Available Bit Rate) • Các ứng dụng đặc tả tốc độ cell tối đa (peak cell rate – PCR) và tốc độ cell tối thiểu (minimum cell rate – MCR) • Tài nguyên được cấp tối thiểu theo MCR • Dung lượng còn dư được chia sẻ giữa các nguồn ABR • e.g. giao tiếp các LAN Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 44
  44. dce 2007 Các dịch vụ tốc độ bit trên ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 46
  45. dce 2007 Lớp thích nghi ATM (AAL) • Hỗ trợ các nghi thức truyền dữ liệu không dựa trên ATM. Như PCM và IP • PCM (voice) – Tập hợp các bit để tạo thành các cell – Tái hợp thành dòng tốc độ không đổi • IP – Anh xạ các gói IP vào các ATM cell – Phân mảnh các gói IP – Dùng nghi thức LAPF trên ATM để giữ được tất cả kiến trúc IP Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 47
  46. dce 2007 Các dịch vụ AAL • Xử lý các lỗi truyền dẫn • Phân mảnh và tái hợp • Xử lý các cell thất lạc và thêm vào sai • Điều khiển dòng và định thời Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 48
  47. dce 2007 Các loại ứng dụng được hỗ trợ • Giả lập mạch (Circuit emulation) – Hỗ trợ TDM đồng bộ trên mạng ATM • Voice và video VBR: real-time, nén dữ liệu • Dịch vụ dữ liệu tổng quát: bao gồm các dịch vụ không yêu cầu real-time: giao dịch, gửi nhận message. • IP trên ATM: chuyển đổi giữa IP packet và ATM cell • Hỗ trợ nhiều nghi thức khác nhau trên ATM (Multiprotocol over ATM – MPOA) – IPX, AppleTalk, DECNET • Mô phỏng LAN trên mạng ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 49
  48. dce 2007 Giao thức AAL • Lớp con hội tụ (Convergence sublayer – CS) – Hỗ trợ các ứng dụng đặc thù • Lớp con phân mảnh và tái hợp (Segmentation and reassembly sublayer – SAR) – Đóng gói (và mở gói) các thông tin nhận được từ lớp con CS vào các cell • 4 loại – Loại 1 – Loại 2 – Loại 3/4 – Loại 5 Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 50
  49. dce 2007 Nghi thức AAL Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 51
  50. dce 2007 Phân mảnh và tái hợp các PDU Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 52
  51. dce 2007 AAL loại 1 • Nguồn CBR (Constant Bit Rate) • SAR nén và giải nén các bit • Các khối được đánh số thứ tự CS 11001101010101 .1010101010101110010 . SAR A 47 byte 47 byte 47 byte A L Header Payload 1 byte 47 bytes 1 CSI: Convergence sublayer identifier CSI SC CRC P SC: Sequence Count CRC: Cyclic Redundant Check P: Parity Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 53
  52. dce 2007 AAL loại 2 • VBR (Variable Bit Rate) • Các ứng dụng analog CS 11001101010101 .1010101010101110010 . SAR 45 byte 45 byte 45 byte A A Header Payload Trailer L 1 byte 45 bytes 2 byte 2 CSI SC IT LI CRC CSI: Convergence sublayer identifier LI: Length Indicator SC: Sequence Count CRC: Cyclic Redundant Check IT: Information Type Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 54
  53. dce 2007 AAL loại 3/4 • Các loại dịch vụ của AAL ¾ có thể được mô tả: – Có kết nối hoặc không kết nối – 2 Chế độ • thông báo • luồng dữ liệu Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 55
  54. dce 2007 AAL loại 5 • Vận chuyển luồng dữ liệu cho các nghi thức hướng kết nối lớp trên Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 56
  55. dce 2007 CPCS PDUs Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 57
  56. dce 2007 Ví dụ truyền AAL 5 Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 58
  57. dce 2007 ATM – tóm tắt • ATM là nghi thức chuyển mạch cell, khi kết hợp với B-ISDN sẽ cung cấp các kết nối tốc độ cao cho các mạng trên thế giới • Một cell là một khối thông tin nhỏ có kích thước cố định • Các ATM cell bao gồm 53 byte (5 byte header và 48 byte dữ liệu) • Trong ATM, không có sự khác biệt về thời gian xử lý các cell (kích thước bằng nhau) • Chức năng chuyển mạch và tách/ghép kênh trong ATM có thể được thực hiện bằng phần cứng • ATM dùng kỹ thuật TDM bất đồng bộ và dựa trên các mạch ảo thường trực • UNI là giao tiếp giữa người dùng và bộ chuyển mạch ATM • NNI là giao tiếp giữa 2 bộ chuyển mạch ATM Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 59
  58. dce 2007 ATM – tóm tắt • Kết nối giữa 2 điểm đầu cuối được thực hiện thông qua các đường truyền dẫn (TP), đường truyền ảo (VP), và mạch ảo (VC) • Một kết nối ảo là tổ hợp của một VPI và một VCI • ATM định nghĩa 3 lớp – AAL – chấp nhận truyền dẫn từ các dịch vụ lớp trên và ánh xạ chúng vào các ATM cell – Lớp ATM – cung cấp dịch vụ tìm đường, quản trị lưu thông, chuyển mạch và ghép/tách kênh – Lớp vật lý – định nghĩa môi trường truyền dẫn, truyền dẫn các luồng bit, mã hóa và biến đổi tín hiệu dạng điện sang dạng quang Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 60
  59. dce 2007 ATM – tóm tắt • AAL được chia làm 2 lớp con – Convergence sublayer (CS) – tăng thêm chi phí và xử lý dòng dữ liệu ở trạm gởi; thực hiện cách công việc ngược lại ở trạm nhận – Segmentation and Reassembly (SAR) – ở trạm gởi, phân đoạn dữ liệu thành các gói kích thước băng nhau, thêm header và trailer; thực hiện chức năng ngược lại ở trạm nhận • Có 4 loại AAL, mỗi loại dùng cho một loại dữ liệu khác nhau – AAL1 – dòng dữ liệu tốc độ không đổi – AAL2 – dòng dữ liệu tốc độ thay đổi – AAL3/4 – chuyển mạch gói truyền thống (mạch ảo hoặc datagram) – AAL5 – các gói không cần thông tin từ lớp SAR • Ở lớp ATM, header 5 byte được thêm vào mỗi đoạn dữ liệu 48 byte Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 61
  60. dce 2007 ATM – tóm tắt • Một lớp dịch vụ ATM được định nghĩa bởi thuộc tính tốc độ bit do người dùng yêu cầu • QoS phụ thuộc vào hiệu suất kết nối và có thể được phân loại – QoS liên quan người dùng – QoS liên quan mạng • Mặc dù ban đầu được thiết kế cho WAN, ATM vẫn có thể được dùng trong LAN • LAN Emulation (LANE) cho phép bộ chuyển mạch ATM hoạt động như bộ chuyển mạch LAN Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 62
  61. dce 2007 Đọc thêm • W. Stallings, Data and Computer Communications (7th edition), Prentice Hall 2003, chapter 11 • ATM Forum Web site • Frame Relay forum Data Communication and Computer Networks ©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu 63