Kinh tế Vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế Vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_vi_mo_chuong_2_nhung_van_de_trong_tam_cua_kinh_te_vi.pdf
Nội dung text: Kinh tế Vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô
- Chương 2 Những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nguyễn Việt Hưng
- Mục tiêu của chương Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô 2
- Mục tiêu của chương Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô 3
- Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Kinh tế Vĩ mô hiện đại bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ đại khủng hoảng. Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự do đã không giải thích và chữa trị được cuộc đại khủng hoảng 4
- Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ năm 1936 nhấn mạnh tới vai trò chính phủ trong việc sử dụng chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn, không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi tiêu quá ít. 5
- Mục tiêu của chương Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô 6
- Vấn đề trọng tâm Tăng trưởng Kinh tế Chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp Lạm phát 7
- Vấn đề trọng tâm Hoạt động ngoại thương và đầu tư nước ngoài (kinh tế quốc tế) Chính sách chi tiêu và thuế khóa của chính phủ; chính sách tiền tệ của chính phủ 8
- Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, và cũng là mức sống của người dân. Tăng trưởng kinh tế được đo bằng Tổng sản phẩm trong nước thực tế (GDP thực tế) – GDP thực tế là giá trị của toàn bộ H và DV được sản xuất ra tính theo giá của một năm cơ sở. 9
- Tăng trưởng kinh tế GDP tiềm năng – Khi nền kinh tế toàn dụng các nguồn lực lao động, tư bản, tài nguyên, kỹ năng tổ chức quản trị. GDP thực tế dao động xung quanh GDP tiềm năng 10
- Tăng trưởng 2.6% một dài hạn là năm 1992 GDP tiềm năng 4.4% một GDP thực tế năm (nghìn (nghìn đôla tỷ tính theo năm GDP thực tế GDP Năm Tăng trưởng kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Chu kỳ kinh doanh GDP thực tế biến động xung quanh GDP tiềm năng – Chu kỳ kinh doanh là những biến động lặp đi lặp lại nhưng không định kỳ của GDP thực tế. 12
- Chu kỳ kinh doanh Các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh – Suy thoái GDP thực tế giảm liên tục trong một khoảng thời gian – Tăng trưởng GDP thực tế tăng 13
- Chu kỳ kinh doanh Các điểm ngoặt – Đỉnh tăng trưởng Tăng trưởng chấm dứt và suy thoái bắt đầu – Đáy suy thoái Suy thoái chấm dứt và tăng trưởng bắt đầu 14
- GDP tiềm năng Đỉnh tăng Tăng trưởng trưởng eo năm 1992 Tăng trưởng GDP thực tế Đáy suy thoái Suy thoái thực tế (nghìn thực tế (nghìn đôla tỷ tính th GDP Năm Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
- Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
- Thất nghiệp Thất nghiệp là những người muốn làm việc, có nỗ lực tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho họ. – Ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế – Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người lao động và gia đình anh ta 17
- hiệp hiệp (% lực lượng lao động Tỷ ng lệ thất Tỷ Năm Thất nghiệp của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
- Lạm phát Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung theo thời gian. Lạm phát quá cao và bất thường sẽ gây ra tâm lý hoang mang của dân chúng, sự méo mó và bất ổn của quá trình sản xuất. 19
- m) ạm phát ạm phát (% nă Tỷ lệ l Tỷ Năm Lạm phát của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
- Kinh tế quốc tế Hầu hết các nền kinh tế đều là nền kinh tế mở, tức là có quan hệ thương mại và tài chính với thế giới. Những biến động của tình hình thế giới sẽ tác động tới tình hình kinh tế trong nước 21
- Kinh tế quốc tế Cán cân thương mại – Thặng dư thương mại – Thâm hụt thương mại Cán cân vốn (tài chính) – Thặng dư vốn – Thâm hụt vốn 22
- Kinh tế quốc tế Dự trữ ngoại hối quốc gia Tỷ giá hối đoái: tỷ lệ trao đổi giữa ngoại tệ với nội tệ – Tỷ giá thả nổi – Tỷ giá cố định – Kết hợp hai chế độ tỷ giá trên 23
- DP) oản vãng lai(%G vãng oản án cânkh tài án C Năm Thâm hụt thương mại của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
- Nhiệm vụ của chính sách kinh tế vĩ mô 1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2. Ổn định chu kỳ kinh doanh 3. Giảm thất nghiệp 4. Kiểm soát lạm phát ở mức thấp 5. Giảm thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại quốc tế 25
- Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa – Thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế Thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Làm trơn chu kỳ kinh doanh 26
- Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ – NHTW điều chỉnh cung tiền và lãi suất Kiểm soát lạm phát Làm trơn chu kỳ kinh doanh 27
- Mục tiêu của chương Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô 28
- Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Dự báo kinh tế vĩ mô – Tương đối thành công trong ngắn hạn nhưng thường thất bại trong dài hạn – Có quá nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng tới xu thế kinh tế không thể đưa vào dự báo. – Có rất ít nhà kinh tế tham gia vào công việc này 29
- Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Phân tích và nghiên cứu kinh tế vĩ mô – Phân tích và giải thích các sự kiện kinh tế khi nó diễn ra – Tìm hiểu cấu trúc tổng thể của nền kinh tế – Các nhà kinh tế thường tập trung vào công việc này 30
- Mục tiêu của chương Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô 31
- Sự bất đồng của các nhà kinh tế Nhận định thực chứng thường có mức độ nhất trí cao hơn giữa các nhà kinh tế Nhận định chuẩn tắc thường có mức độ bất đồng cao do nó dựa trên giá trị và cảm nhận của nhà kinh tế. 32
- Sự bất đồng của các nhà kinh tế Sự khác biệt trong nhận định thực chứng tồn tại giữa hai trường phái kinh tế PháiPhái Cổ điCổ điểnển vvs.s. Phái KeyKeynesnes 33
- Sự bất đồng của các nhà kinh tế Phái Cổ điển Phái Keynes Giả định giá cả ở các thị trường Giả định giá cả ở các thị trường đều linh hoạt và duy trì thị cứng nhắc trong ngắn hạn và trường luôn cân bằng do vậy thị trường không phải Các chính sách của chính phủ luôn cân bằng gần như không có hiệu quả ổn Các chính sách của chính phủ định sản lượng trong ngắn hạn. có hiệu quả ổn định sản lượng trong ngắn hạn. 34