Kinh tế - Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị

pdf 18 trang vanle 2650
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế - Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_ve_danh_gia_su_dung_cong_quy_chuyen_gia_va_nhung_pha.pdf

Nội dung text: Kinh tế - Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị

  1. Tác phẩm dịch DC-12 Về đánh giá sử dụng cơng quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị Kornai János Nguyễn Quang A dịch
  2. © 2011 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Tác phẩm dịch DC-12 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Về đánh giá sử dụng cơng quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị Kornai János Nguyễn Quang A1 dịch Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và khơng nhất thiết phản ánh quan điểm của người dịch và VEPR. 1 Email: anguyenquang@gmail.com
  3. Mục lục Dẫn nhập .1 Tiền riêng và tiền cơng, điều phối thị trường và điều phối quan liêu .3 Các quyết định kỹ trị khơng mang giá trị 7 Phục vụ các lợi ích .10
  4. Về đánh giá sử dụng cơng quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị* Kornai János Dẫn nhập Tại Hungary được bàn luận nhiều về liệu người ta cĩ sử dụng đúng tiền của những người đĩng thuế, “tiền cơng cộng”, hay khơng. Thường khơng chỉ là về tiền của những người đĩng thuế Hungary, mà cả tiền từ nguồn nước ngồi nào đĩ, thí dụ từ các quỹ khác nhau của Liên minh Châu Âu (EU). Trong tất cả các nước, nhiều người, trước hết là các chính trị gia và các quan chức nhà nước cĩ thẩm quyền, tham gia vào việc quyết định phải sử dụng tiền cơng cộng như thế nào. Bên cạnh đĩ cĩ nhĩm chuyên gia ở mức độ nào đĩ tách biệt khỏi các nhà ra quyết định, nhĩm đĩ tuy khơng được trao thẩm quyền quyết định, nhưng cĩ nhiệm vụ một mặt là chuẩn bị quyết định và mặt khác là đánh giá các hoạt động xảy ra sau quyết định. Thực ra, việc chuẩn bị quyết định cũng là một loại đánh giá đặc biệt: phải đối sánh các khả năng lựa chọn khả dĩ cĩ thể được tính đến và thơng báo cho các nhà ra quyết định về các hệ quả dự kiến của từng quyết định cụ thể, về các thuận lợi và bất lợi của các lựa chọn khả dĩ khác nhau. Các chuyên gia đảm nhiệm lĩnh vực rất quan trọng và đầy trách nhiệm này, được gọi chung là các chuyên gia đánh giá (tiếng Anh là appraisal). Đấy là đội ngũ chuyên gia đơng đảo ở tất cả các nước; một phần họ làm việc trong lĩnh vực cơng, một phần khác trong lĩnh vực kinh doanh-doanh nghiệp, một phần thứ ba trong số họ làm việc ở các tổ chức khác nhau khơng thuộc chính phủ cũng chẳng thuộc lĩnh vực kinh doanh. Với đa số những người này việc đánh giá trở thành nghề chính của họ. Đa số họ là các nhà kinh tế, cĩ thể cĩ trình độ luật gia, nhưng việc đánh giá trước hay sau từng hoạt động được tài trợ bằng tiền cơng cộng khơng chỉ cần đến những cân nhắc kinh tế học hay luật học. Phải cân nhắc các tác động chính trị, xã hội và văn hĩa, phải sử dụng các kết luận khơng chỉ của khoa học kinh tế và khoa học luật mà cả của chính trị học, xã hội học và tâm lý học xã hội nữa. Khi đánh giá trước hay sau từng quyết định phải cân nhắc sâu sắc các khía cạnh đạo đức của hành động nữa – ở mức độ ấy chuyên gia tham gia đánh giá cũng phải thành thạo về các vấn đề triết học chính trị và đạo đức học. Các chuyên gia đánh giá nhiều lần tổ chức các cuộc gặp mặt, để nâng cao trình độ cơng việc khĩ * A kưzpénzek felhasználásának értékeléséről – A “szakember” és az értékitéletek, Mozgĩ Világ 2010/11 tr. 30-38 (Nguyễn Quang A dịch)
  5. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ khăn của họ bằng việc trao đổi suy nghĩ và kinh nghiệm. Cục Phát triển Quốc tế đã tổ chức một cuộc gặp mặt đáng chú ý ở Hungary vào ngày 6 và 7 Tháng Năm 2010, Hội nghị quốc tế về Đánh giá và Phương pháp luận. Những người tổ chức đã mời tơi trình bày báo cáo khai mạc. Đáng tiếc vì mắc bệnh đích thân tơi đã khơng đến được hội nghị, nhưng tơi đã chuẩn bị bài trình bày. Theo dự kiến ban đầu, bài trình bày và cùng với các tư liệu khác của hội nghị sẽ được xuất bản trong một tập kỷ yếu. Số phận của tập kỷ yếu chưa chắc chắn – vì thế tơi tận dụng cơ hội để cơng bố nội dung muốn nĩi của mình trên các cột báo của Mozgĩ Világ (Thế giới Chuyển động). Văn bản được cơng bố ở đây khơng được trang bị bằng bộ máy quen thuộc của tiểu luận khoa học (với việc giới thiệu các tiền đề tài liệu tham khảo, với các chú thích và dẫn chiếu). Tơi giữ nguyên đặc trưng của bản gốc: nghĩa là, đây là một bài trình bày khởi động tranh luận của một hội nghị chuyên mơn. Những nhận xét của tơi được chuẩn bị cho một hội nghị ở Budapest – nhưng tơi khơng bày tỏ ý kiến về các vấn đề của nước Hungary. Tơi diễn đạt điều mình muốn nĩi sao cho chúng thảo luận các vấn đề đánh giá của tất cả các chương trình được tài trợ tồn bộ hay một phần bằng tiền cơng cộng (từ tiền cơng cộng được hình thành ở trong nước hay do các tổ chức quốc tế cung cấp) với địi hỏi khái quát hĩa.1 Tơi coi là nghĩa vụ của mình để cảnh báo bạn đọc ngay lúc mở đầu: cĩ nhiều ngàn chuyên gia chuyên ngành hoạt động trong lĩnh vực đánh giá việc sử dụng tiền cơng cộng – và tơi khơng thuộc đội ngũ này. Chuyên ngành của tơi – lý thuyết kinh tế học nĩi chung, so sánh các hệ thống, các vấn đề kế hoạch, cải cách nhà nước phúc lợi, vân vân – tuy cĩ quan hệ với lĩnh vực này và đơi nơi cĩ những sự chồng lấn, nhưng vẫn cĩ thể coi là lĩnh vực khác. Khi tơi nhận lời mời và chuẩn bị bài trình bày của mình tơi đã cố gắng đọc vài cơng trình trong vơ vàn tài liệu tham khảo và đã nĩi chuyện với các đồng nghiệp Hungary về kinh nghiệm của họ.2 Thế nhưng cuối cùng tơi vẫn phải khẳng định: ở đây, bây giờ là một người ngồi thử nêu ý kiến về các vấn đề mà những người tham dự hội nghị và các chuyên gia hành nghề chuyên nghiệp về đánh giá hiểu kỹ hơn tơi từ bên trong. Nhưng cĩ lẽ chính điều này cũng cĩ thể cĩ lợi nào đĩ: đơi khi người ngồi với con mắt mới tinh cĩ thể nhận thấy cái gì đĩ mà con mắt của 1 Tơi khơng muốn giới hạn những giãi bày của mình chỉ ở việc phân tích sự phân bổ các nguồn lực do EU tài trợ. Nhiều tổ chức quốc tế (khu vực hay tồn cầu) tài trợ các khoản hỗ trợ tài chính cho nhiều loại mục đích, theo các quá trình khác nhau. Tơi cố gắng sao cho các nhận xét và các kiến nghị của mình cĩ giá trị cho nhĩm càng rộng càng tốt của các tổ chức quốc tế. 2 Tơi cảm ơn các bình luận cĩ giá trị của Ember Lászlĩ, Gyene Gyưngyvér, Kenyeres Kinga, Soproni-Harsztyánszki Dorottya và Szűrszabĩ Péter cho một phiên bản sớm hơn của bản thảo. Tất nhiên tác giả chịu trách nhiệm hồn tồn về văn bản được cơng bố ở đây. 2
  6. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ người bên trong đã quá quen, và vì thế cũng chẳng nhìn ra. Tơi đã cĩ thể phải coi là hiển nhiên rằng người ta sử dụng phương pháp luận giống nhau nghiêm ngặt liên quan đến từng chương trình khi [đánh giá] sơ bộ (ex ant) lúc chuẩn bị quyết định và khi đánh giá sau, bổ khuyết (ex post) [đối với quyết định đã được thực hiện]. Trong con mắt của tơi sự thật tầm thường là: cái về sau cần cân nhắc, đã phải được cân nhắc khi chuẩn bị quyết định. Nếu xảy ra diễn biến nào đĩ ảnh hưởng đến kết quả, mà người ta đã khơng chú ý đến khi chuẩn bị quyết định, thì điều này chứng tỏ: ban đầu người ta đã để sĩt khơng cân nhắc quan điểm quan trọng nào đĩ, đã xác định tồi sự khơng chắc chắn, các rủi ro và các diễn biến bất ngờ. Trong phần lớn trình bày của mình tơi khơng đặt ra sự khác biệt giữa các quan điểm của sự đánh giá ex ant và đánh giá ex post. Các nhận xét của tơi liên quan cả đến đánh giá trước lẫn đánh giá sau. Ở nơi tơi phân biệt giữa hai pha đánh giá, ở đĩ tơi sẽ lưu ý riêng một cách nhấn mạnh. Tiền riêng và tiền cơng, điều phối thị trường và điều phối quan liêu Chủ đề của hội nghị liên kết chặt chẽ đến lĩnh vực vấn đề, mà được cả kinh tế học lẫn các mơn thân cận là khoa học chính trị và xã hội học xem xét rất nhiều: mối quan hệ thị trường và nhà nước thế nào, các đặc trưng thực sự và đáng mong muốn của mối quan hệ này là gì. Trong lĩnh vực vấn đề này tơi cảm thấy mình thơng thạo, vì từ hàng thập kỷ nay nĩ đã làm tơi bận tâm mạnh mẽ. Chỉ cĩ Robinson đã cĩ thể hoạt động (trong một thời gian) trong sự tách biệt hồn tồn – những người khác hợp tác với nhau, hay đấu tranh chống lại nhau. Cần điều phối các hoạt động của họ. Nhiều loại cơ chế điều phối hoạt động cạnh nhau, và một phần kết hợp với nhau. Trong số đĩ tơi nhấn mạnh hai cơ chế: điều phối thị trường và điều phối quan liêu. Trong bài viết này tơi khơng thể trình bày chi tiết các nét đặc trưng của hai loại cơ chế này, những khác biệt căn bản giữa chúng.3 Hoạt động của những người tham dự hội nghị thuộc về lĩnh vực của “điều phối quan liêu”. Các cơng chức nhà nước, hay các viên chức của các tổ chức nhà nước, là các cộng sự của bộ máy dọc cĩ tính nhà nước. Họ nhận các chỉ thị từ các cấp trên của mình, và phải báo cáo về việc thực hiện chúng cho các thượng cấp. Lương của họ được trả từ tiền cơng cộng. Họ tham gia vào việc phân bổ các khoản tiền cơng cộng, dù khi chuẩn bị các quyết định hay khi đánh giá bổ khuyết sau khi thực hiện các quyết 3 Những người muốn tìm hiểu chi tiết hơn các suy nghĩ của tơi liên quan đến vấn đề này, hãy đọc các chương thảo luận chủ đề này của cuốn “Hệ thống xã hội chủ nghĩa” (NXB, Văn hĩa thơng tin, 2002) của tơi. 3
  7. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ định.4 Ngơn ngữ thơng thường nhiều khi dùng từ “quan liêu” với nghĩa xấu. Trong từ vựng của tơi khơng cĩ chút nghĩa xấu nào được gắn cho từ này, mà tơi dùng theo nghĩa của nhà khoa học xã hội Đức vĩ đại, Max Weber. Cĩ người tin: thị trường là cơ chế điều phối hoạt động tuyệt vời – hãy để nĩ yên. Nơi nào cơ chế điều phối quan liêu nhúng mũi vào ở đĩ nĩ chỉ gây rắc rối. Tơi khơng chấp nhận quan điểm này. Cĩ người tin: thị trường là nhà điều phối bất cơng, mù quáng, đỏng đảnh – xấu một cách vơ vọng. Chỉ cĩ nhà nước anh minh và nhân từ mới cĩ thể giúp con người. Tơi cũng chẳng chấp nhận quan điểm này. Tơi xem xét cả hai cơ chế điều phối mà khơng cĩ các ảo tưởng. Cả hai đều cĩ các tính chất thuận lợi và bất lợi – nhưng trong mọi hồn cảnh, đấy là các tính chất bẩm sinh, vốn cĩ của chúng. Cĩ nhiều loại thất bại thị trường và cĩ nhiều loại thất bại chính quyền. Sau những điều này cĩ lẽ cĩ một kết luận đơn giản. Phải kết hợp cả hai loại cơ chế và khi đĩ chúng cùng nhau sửa chữa các lỗi của nhau. Hãy để thị trường hoạt động rộng rãi – nhưng nhà nước phải điều tiết thị trường. Và nhà nước khơng chỉ điều chỉnh thị trường mà bản thân nĩ cũng thực hiện việc điều phối: chia các khoản tiền cơng cộng, thực hiện các khoản đầu tư và vân vân. Hai loại cơ chế điều phối bổ sung cho nhau một cách may mắn. Hoặc đúng, hoặc khơng. Trong trường hợp đúng, điều phối quan liêu sửa các lỗi do cơ chế thị trường gây ra và lấp chỗ trống nơi hoạt động của thị trường bỏ lại. Nhưng trong trường hợp xấu, hai loại cơ chế kết hợp với nhau theo cách, làm yếu các tính chất tốt của nhau, trong khi cĩ lẽ cũng khơng làm giảm bớt các nét xấu của nhau. Cĩ thể hình thức kết hợp hoạt động tồi hơn so với giả như bất cứ hình thức nào chiếm ưu thế một cách “thuần khiết”. Dường như tơi đã khởi hành từ quá xa, thế mà tơi tin chắc rằng tơi đã đụng đến một trong những vấn đề quan trọng nhất của chủ đề của hội nghị ở đây. Nếu giả như tơi phải đưa ra quyết định về việc sử dụng tiền cơng cộng, hay sau đĩ phải đưa ra lập trường: họ đã sử dụng tiền cơng cộng tốt hay khơng, thì họ phải thuyết phục tơi về: thực sự cĩ cần đến tiền cơng cộng cho nhiệm vụ này hay khơng? Cĩ thật 4 Cĩ thể các cộng sự của các hãng tư nhân, như các cơng ty tư vấn, cũng cĩ thể tham gia vào các cuộc thảo luận, mà cơng việc của chúng do bộ máy quan liêu đặt hàng, bộ máy nhà nước chi trả và quyết định về việc chấp nhận chúng, như thế trong chừng mực ấy cơng việc của họ ngấm vào sự điều phối quan liêu. 4
  8. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ là sáng kiến tư nhân, các lợi ích kinh doanh (hay [các] cơ chế điều phối thứ ba vẫn chưa được nhắc tới đến nay, sự hăng say dân sự, sự liên kết tự nguyện, chủ nghĩa vị tha) đã khơng thể giải quyết nhiệm vụ này? Vì sao phải cấp hỗ trợ nhà nước cho các doanh nghiệp định hướng lợi nhuận? Vì sao phải dùng tiền cơng cộng để lập các tổ chức nhằm thực hiện các chức năng mà các tổ chức đĩ cĩ thể hình thành một cách tự phát, theo sáng kiến tư nhân, với hy vọng lợi nhuận? Vì sao phải ủng hộ bằng tiền cơng cộng các chương trình văn hĩa hay thể thao, hay vì sao phải bằng tiền cơng cộng để cung cấp hồn tồn miễn phí các dịch vụ mà phần lớn người dân sẵn sàng và cĩ khả năng chi trả? Cĩ lẽ cĩ thể thuyết phục rằng trong các trường hợp như vậy vì những cân nhắc nhất định thực sự cần đến việc chi tiền cơng cộng. Đồng ý – khi đĩ hãy thuyết phục tơi về điều này, nhưng với lập luận nghiêm túc! Câu trả lời khơng hiển nhiên – và đừng cĩ ai thử tạo ấn tượng cứ như cĩ câu trả lời tầm thường, cĩ thể chấp nhận được mà khơng cần suy nghĩ, và hầu như đúng một cách tự động cho các tình thế lưỡng nan rất khĩ xử này. Kinh tế học đã khám phá ra một cách ngay thẳng các biến thể khác nhau của những thất bại thị trường: Tác động của từng hành động khơng được nội bộ hĩa hồn tồn trong tính tốn riêng của những người tham gia. Sự cưỡng bức hành chính và/hoặc khuyến khích bằng tiền cơng cộng cĩ thể thúc đẩy sự lưu ý đến các ảnh hưởng ngoại lai. Cũng bõ cơng nhấn mạnh vài trường hợp đặc biệt của các tác động ngoại lai. Một số tác động của các hành động ngày hơm nay – về phía cả các khoản lời và lợi thế, cả các khoản lỗ và những hy sinh – chỉ xuất hiện với một thời gian trễ, trong khi những người tham gia cơ chế thị trường chỉ cảm nhận các hành động nhanh ngay lập tức hay cĩ độ trễ ngắn. Vì thế, cĩ thể cĩ lý do chính đáng để hỗ trợ bằng tiền cơng cộng các chương trình mà tác động cĩ lợi của chúng trước hết các thế hệ sau sẽ được hưởng. (Tại điểm này tơi khơng thể nhịn được để rẽ khỏi dịng tư duy này một chút. Nếu một mục đích của việc ném tiền cơng quỹ thực sự là để kích thích việc đạt các kết quả sẽ xuất hiện sau 5 hay 25 năm nữa – thì phải chăng việc đạt hiệu quả của ý định này sẽ được giúp đỡ bao nhiêu bởi sự đánh giá mà người ta sẽ thực hiện chưa đầy vài năm sau khi khởi động từng dự án? Tác động tâm lý của việc xem xét lại gấp rút sẽ đúng là ngược lại. Phải nhanh chĩng tạo ra các kết quả ngoạn mục để người đánh giá được hài lịng. Việc đánh giá tương đối sớm – dù người ta muốn thế một cách cĩ chủ ý, hay dù ngược với các ý định đã được tuyên bố – sẽ chống lại việc tơn trọng các lợi ích dài hạn thật sự!) Loại quan trọng và được biết khá kỹ khác của tác động ngoại lai là: tác động “nhân đạo” khơng thể 5
  9. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ trình bày trực tiếp bằng tiền được. Nhiều thứ cĩ thể liệt kê vào loại này: từ việc hỗ trợ những người gặp tai họa đến việc củng cố phẩm giá con người, từ phổ biến các giá trị tinh thần đến bảo tồn các truyền thống cao quý. Ở đây, việc cơ chế quan liêu với sự trợ giúp của tiền cơng cộng thử bù lại hoạt động phân bổ của cơ chế thị trường là chính đáng. Thế nhưng cĩ thể đi đến đâu và khơng được phép đi đến đâu trong vai trị bù trừ hay chỉnh sửa này? Đặc biệt đối với các hoạt động mà trong đĩ nhà khởi nghiệp kinh doanh, vốn tư nhân, cơ chế thị trường cĩ thể xuất hiện một cách tự phát? Nếu nhà phân bổ nhất quyết quyết định: hỗ trợ tiền cơng cộng cho sản phẩm hay nhĩm sản phẩm, dịch vụ hay nhĩm dịch vụ nào đĩ được nhấn mạnh - thì người đĩ đã tiến hành lựa chọn. Trao thuận lợi cho một hướng hoạt động khả dĩ, đối lại các hướng khác cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp với hướng đĩ. Cĩ chắc là chọn đúng? Đối với cá nhân tơi, người dễ mến là người mà tơi cảm thấy: khơng ngạo mạn, khơng quả quyết, khơng nghĩ rằng quan chức hay thành viên ban thẩm định hay chủ tịch hội đồng những người ra quyết định là những người ex officio ([do cĩ chức nên]đương nhiên) thơng minh hơn thị trường, hơn người chủ chịu rủi ro của đồng tiền riêng của mình, hơn nhà kinh doanh mang vốn vật chất và tinh thần của mình ra thương trường, hơn nhà khởi xướng sáng kiến. Liệu cĩ chắc khơng – với tư cách thành viên hội đồng – rằng người đĩ đồng ý cấp tiền cơng cộng cho hai sinh viên trường Stanford những người đã muốn phát triển một cơng cụ tìm kiếm hiệu quả trên Internet? Google đã trưởng thành từ ý tưởng khơng mấy hào nhống của họ. Việc chia chác tiền cơng cộng một mặt cĩ thể chỉnh sửa các lỗi và các thất bại của thị trường mù quáng. Mặt khác nĩ cĩ thể đưa sự méo mĩ unfair, khơng đúng đắn vào cạnh tranh thị trường. Cĩ thể biến những người được bơm tiền cơng cộng thành người thoải mái, buơng thả. Những người được chiếu cố nhận ra rằng chạy chọt lấy tiền nhà nước cĩ lợi hơn việc đứng vững trên thương trường. Hình thành sự “săn tiền tơ – rent seeking” được biết đến rất kỹ trong kinh tế học. Tơi khơng – người khác cũng chẳng – biết đưa ra cơng thức cho việc phải quyết định thế nào. Khơng cĩ đường ranh giới cĩ hiệu lực một lần và mãi mãi giữa các lĩnh vực, mà trong đĩ việc chia chác tiền cơng cộng cĩ lý do chính đáng và khơng chính đáng. Mỗi quyết định đi cùng với các thế lưỡng nan khĩ xử. Tơi chỉ muốn bảo vệ chống lại sự gạt bỏ các lập trường cực đoan, các mâu thuẫn khĩ khăn bằng các khẩu hiệu rẻ tiền (chống thị trường hay chống cơ chế quan liêu), với sự nhẹ dạ và với sự suy nghĩ nơng cạn mà thơi. 6
  10. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ Các quyết định kỹ trị khơng mang giá trị? Cả trong báo giới và trong giới chính trị, cả trong bộ máy của các nhà chức trách cĩ thẩm quyền, nhiều lần vang lên lời địi hỏi rằng phải giao phĩ việc phân bổ tiền cơng cộng cho “các quyết định chuyên nghiệp”. Đây là địi hỏi dễ nghe, và – khi nghe lần đầu – cĩ thiện cảm trong con mắt của những người đã ngán đến phát nơn vì việc chính trị hĩa thái quá mọi vấn đề nhỏ và lớn. Thế mà tơi vẫn chống lại địi hỏi này, vì tơi cho là ảo tưởng hồn tồn. Về điều phối các hoạt động con người và phân bổ các nguồn lực vật chất chỉ cĩ thể quyết định theo “các quan điểm chuyên mơn” bên trong một hệ thống giá trị cho trước. Nếu hội đồng ra quyết định của một doanh nghiệp tư nhân định hướng lợi nhuận lựa chọn giữa các phương án đầu tư, thì đối với nĩ về cơ bản đã cĩ một giá trị chính định hướng cho sự lựa chọn rồi, cụ thể là nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. (Chúng ta phải nĩi thêm: ngay cả khi đĩ một phân tích cẩn trọng hơn vẫn lo âu một cách chính đáng: phải chăng trước hết phải phục vụ lợi ích của các cổ đơng lớn ít biến đổi, cĩ lẽ của gia đình sáng lập, hay lợi ích của các cổ đơng nhỏ thay đổi nhanh hơn? Trước hết là lợi ích của những người chủ sở hữu, hay đúng hơn là lợi ích của các nhà quản lý? Và phải chăng người ta cĩ thể kỳ vọng ở một hãng nghiêm túc, mà chỉ vì “public image – hình ảnh cơng chúng” đã hình thành của nĩ, rằng từ nhiều quan điểm nĩ vượt qua được các lợi ích lợi nhuận hẹp của mình?) Cĩ thể nĩi cịn đúng hơn rất nhiều về phân bổ các khoản tiền cơng cộng: khơng cĩ quyết định khơng mang tính giá trị (value free). Trường hợp tương đối hiếm, nhưng cĩ xảy ra, là khi ra quyết định người ta cơng khai chỉ ra họ đã quyết định phục vụ các giá trị nào. Thường xuyên hơn nhiều – tuy về sự lựa chọn dựa trên các giá trị ngầm định – các giá trị được che dấu. Chúng bị ẩn dấu, bởi vì những người chuẩn bị quyết định, người ra quyết định và muộn hơn người xem xét lại quyết định bản thân họ chẳng hiểu rõ ràng mối quan hệ giữa một mặt là chương trình, hành động và mặt khác là các giá trị cuối cùng. Khơng được phép địi hỏi các chuyên gia phân bổ cơng quỹ rằng theo tinh thần kỹ trị họ hãy đạt đến đề nghị gợi ý dứt khốt, vơ điều kiện của một quyết định nào đĩ, và bằng cách này họ tiết kiệm cho những người phải ra quyết định khỏi nỗi lo lựa chọn thực sự của họ về giá trị. Nghĩa vụ của các chuyên gia chuẩn bị quyết định (và tương tự của các nhà phân tích đánh giá sau [ex post] các quyết định) là phải chỉ ra các mối quan hệ giữa một mặt là các lựa chọn hành động khả dĩ và mặt khác là các giá trị 7
  11. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ cuối cùng và các mục tiêu chính trị. Trong các khảo sát ex ante phải chỉ ra các mối quan hệ này liên quan đến các lựa chọn khả dĩ cĩ thể chọn thực sự. Trong các khảo sát ex post, phải đối sánh các hoạt động thực sự đã hồn tất với các hoạt động đối-thực (kontrafatuális, counterfactual). Đúng là, các hoạt động đối-thực chỉ là các kiến trúc tinh thần, nhưng cĩ thể dựa trên cơ sở của những kinh nghiệm của các nước khác, hay cĩ thể bằng sự nghiên cứu các sự kiện tương tự đã diễn ra trong quá khứ. Tơi thử làm sáng tỏ vấn đề được thảo luận một cách trừu tượng cho đến lúc này bằng một thí dụ do tơi biên soạn chỉ cho mục đích minh họa. Trong một nước bằng một chương trình nhiều năm người ta muốn cải thiện tình hình của một sắc tộc thiểu số, chẳng hạn tình hình của những người gipsy ở nhiều nước đơng Âu. Kho cơng cụ được biết rõ và khá quen thuộc, các nỗ lực khác nhau trong lĩnh vực về cơng ăn việc làm, giáo dục, tạo dư luận xã hội, phân phối thu nhập và cứu trợ vân vân. Hiếm khi người ta nĩi (cĩ lẽ do cĩ vẻ quá hiển nhiên) về các mục đích của các nỗ lực đĩ là gì. Tơi liệt kê một số mục tiêu, nĩi cách khác một số giá trị cuối cùng, mà sự phụng sự chúng cĩ thể được chúng ta đặt ra: – Sự bình đẳng. Mọi người đều bình đẳng, mỗi người đều cĩ quyền để người khác tơn trọng phẩm giá của mình và được sống một cách xứng đáng. – Cải thiện các điều kiện sống về vật chất, cuộc sống yên bình. – Tự do. Mọi người đều cĩ quyền sống theo cách lựa chọn của mình – miễn là việc đĩ khơng gây ra sự hạn chế tự do của những người khác. – Sự tự chủ cá nhân. Khơng được phép ức hiếp người đĩ, nhưng ngay cả việc giám hộ người đĩ cũng chẳng đúng. – Xây dựng cộng đồng dân tộc. Phải đặt lợi ích cá nhân dưới lợi ích dân tộc. – Cơng việc tử tế, nghĩa vụ hồn thành tốt. – Sự hiểu biết, trở thành “người cĩ văn hĩa”. – Bảo vệ sở hữu tư nhân, củng cố an ninh cơng cộng. Khơng phải là nhiệm vụ của bài viết của tơi để bày tỏ lập trường về các giá trị cuối cùng này. Tơi muốn cho thấy rằng ở đây phải sử dụng các cơng cụ để phục vụ các mục tiêu giá trị một phần tương hợp với nhau, một phần mâu thuẫn với nhau. Người thực sự tham gia vào việc phân bổ tiền cơng cộng nhất thiết phải làm rõ: muốn đẩy mạnh việc thực hiện các mục tiêu nào, muốn thúc đẩy việc đạt được các giá trị cuối cùng nào. Hãy tiếp tục thí 8
  12. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ dụ nêu trên: đánh giá chương trình nhà nước nhằm cải thiện tình hình của dân gipsy. Những lựa chọn giá trị ẩn náu ở đâu? Chúng ta muốn cải thiện tình hình vật chất của người dân gipsy. Đúng – nhưng tình hình của nhĩm nào bên trong dân cư gipsy hãy được cải thiện nhanh hơn? Chúng ta muốn thúc đẩy nhanh nhất sự cải thiện của những người nào? Những người mà đến nay cũng đã hội nhập tốt nhất vào xã hội? Hay ngược lại, những người hịa nhập ít nhất để trong tương lai họ thích nghi nhanh hơn? Nĩi chung, quan trọng đến mức nào để họ hịa nhập? Chẳng phải tốt hơn là nên cố gắng để họ được sống riêng một cách yên bình? Cũng xuất hiện những thế lưỡng nan đạo đức phát sinh trong các lĩnh vực khác của tái phân phối. Phải hỗ trợ ai? Phải hỗ trợ những người khéo nhất, những người chăm chỉ nhất, những người thơng minh nhất để họ nêu tấm gương cho những người khác? Hay những người ở trong tình trạng bất lợi nhất, những người cần nhất đến sự trợ giúp từ cơng quỹ? Nếu tình hình dân số của cả nước cĩ đặc trưng là sự tăng dân số thấp, thì phải chăng cần thúc đẩy để chí ít ở các sắc tộc ít người cĩ sự tăng dân số nhanh hơn, và như thế đĩng gĩp tốt hơn cho sự gia tăng tổng dân số? Hay ngược lại, ở đĩ cần ngăn lại, tức là phải thúc đẩy để thay đổi cơ cấu sắc tộc thiểu số của tồn dân cư, để cho tỷ lệ dân cư phi-gipsy tăng lên? Vấn đề này quan hệ ra sao với các loại giá trị cuối cùng như sự bình đẳng giữa mọi người hay việc xây dựng cộng đồng dân tộc? – Những quan điểm an ninh cơng cộng cĩ tầm quan trọng chính yếu hay thứ yếu đến mức nào? Việc bảo vệ tài sản của người dân phi-gipsy cần bao nhiêu nguồn lực (mà cĩ thể lấy đi nguồn lực để thực hiện các mục đích khác của nhĩm vấn đề rộng này)? – Phải tơn trọng sự tự chủ đến mức nào ở các sắc tộc thiểu số (kể cả sự chấp nhận các lựa chọn sai lầm của cá nhân)? Hay cần giám hộ họ đến mức nào? Hay cĩ thể ra lệnh đến mức nào – bởi vì thực ra mục đích thật sự là việc bảo vệ lợi ích của đa số dân cư phi-gipsy, bảo vệ sự an ninh, yên bình và tài sản của họ? Việc tách các trường học cĩ thể phục vụ tốt cho một mục đích, trong khi lại cĩ thể cản trở việc đạt một mục tiêu khác. Hay việc đặt các điều kiện cho việc cấp hỗ trợ phục vụ tốt cho các mục tiêu nào đĩ, nhưng đồng thời lại mâu thuẫn với các giá trị khác. Chẳng ai cĩ thể địi hỏi rằng các chuyên gia dính líu đến phân bổ cơng quỹ và đến việc đánh giá trước cũng như đánh giá sau phân bổ hãy trở thành các triết gia đạo đức chuyên nghiệp. Khơng phải là nhiệm vụ của họ để nêu ra các giá trị đáng mong muốn, cần theo đuổi. Nhưng phải địi hỏi ở họ rằng họ 9
  13. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ phải am hiểu cái nghề (hay khoa học hoặc nghệ thuật) để chỉ ra một cách rõ ràng mối quan hệ giữa một mặt là các cơng cụ (loại sử dụng cơng quỹ xác định, loại hoạt động nhà nước cụ thể) và mặt khác là các mục đích, các giá trị cuối cùng. Tơi phải gắn thêm một nhận xét vào lập luận trên. Khi tơi liệt kê các giá trị khác nhau mà chúng ta cĩ thể nỗ lực để thực hiện, tơi chỉ đưa vào danh mục các mục đích cao quý. Ngay giữa các mục đích cao thượng này cũng cĩ các xung đột, ngồi các lý do khác chỉ riêng việc đặt ưu tiên cho một mục đích thì sẽ lấy đi nguồn lực phục vụ cho các mục đích khác cũng là một lý do gây xung đột. Nhưng hãy là những người thực tế! Bên cạnh các mục đích cao cả, như củng cố cộng đồng dân tộc hay sự tự chủ cá nhân, suy nghĩ của phần đáng kể dân chúng cũng bị ảnh hưởng bởi các ý thức hệ ghê tởm, “các giá trị” ti tiện, các mục đích thấp kém: sự căm thù chủng tộc, ý thức hệ thù địch và phân biệt chủng tộc, sự khinh bỉ người khác hay sự kiêu căng giai cấp. Khi sự đánh giá trước hay sau thử phân tích: từng chương trình hay hành động dùng cơng quỹ thực sự phục vụ các mục đích nào – phải tỉnh táo chú ý xem nĩ cĩ vơ tình hay hữu ý cũng phục vụ cho các mục đích thấp hèn, cĩ “giá trị” tiêu cực hay khơng. Nếu nhận thấy điều đĩ, thì phải cĩ nghĩa vụ lên tiếng mạnh mẽ một cách gay gắt để lưu ý những người ra quyết định. Phục vụ các lợi ích Chương trước của bài viết này và lập luận tiếp theo đây liên quan mật thiết với nhau và ở mức độ nào đĩ hịa lẫn vào nhau. Chí ít ở mức làm rõ khái niệm, tơi muốn tách biệt hai nhĩm vấn đề: Nhĩm thứ nhất: các giá trị được hành động phục vụ. Nhĩm thứ hai: các lợi ích được hành động phục vụ. Chúng ta tiếp cận các thế lưỡng nan lựa chọn theo quan điểm đạo đức học trong nhĩm thứ nhất và theo quan điểm tâm lý học kinh tế trong nhĩm vấn đề thứ hai. Trên giấy, trong các lập luận lý thuyết, cĩ thể tưởng tượng được rằng những người hoạt động trong bộ máy nhà nước [nên] là những người hồn tồn duy lý, vơ tư, được miễn dịch khỏi những sự xui khiến của mọi lợi ích cá nhân hay lợi ích một phần. Thực tế là khác, ở đấy những người bằng xương bằng thịt làm việc. Cĩ xảy ra là, các lợi ích cá nhân dẫn dắt quan chức tham gia phân bổ tiền cơng cộng trong các hành động của mình vì được những người xin tiền cơng cộng đút lĩt. Tham nhũng phát sinh ở khắp nơi. Báo giới, đời sống chính trị, dư luận và khoa học, với thẩm quyền đã bàn đến nĩ rất nhiều – và trong tiểu luận này tơi chẳng cĩ gì để nĩi thêm vào. 10
  14. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ Tham nhũng vi phạm pháp luật, phải đứng lên chống lại nĩ ở mọi cấp của điều tra hình sự và bộ máy tư pháp. Cái tơi muốn bàn đến khơng thuộc vào lĩnh vực điều tra tội phạm: hành động của các cơng chức, trong đĩ cĩ những người tham gia phân bổ cơng quỹ, bị các lợi ích một phần chi phối (một cách cĩ ý thức và chủ ý, hoặc ở chừng mực nào đĩ vơ ý mà khơng cĩ các ý định được xác định từ trước). Ảnh hưởng cĩ thể mạnh hay yếu, cĩ thể tạo ra sự thiên vị cực đoan hoặc chỉ gây ra sự thiên vị chừng mực – nhưng sự phân tích kỹ lưỡng cĩ thể phát hiện ra các tác động do các lợi ích dẫn dắt trong rất nhiều hoạt động. Mỗi cộng sự thường đồng nhất mình với tổ chức làm việc của mình. Nếu hoạt động ở cơ quan chịu trách nhiệm về khu vực nơng nghiệp, thì mong muốn rằng các cơ quan cấp trên vừa lịng với cơ quan mình. Thế nhưng nếu cũng người đĩ được chuyển sang cơ quan bảo vệ mơi trường, thì lịng trung thành mau chĩng gắn anh ta với tổ chức mới. Anh ta chiến đấu trước đĩ vì các lợi ích nơng nghiệp, cịn sau đĩ thì vì các lợi ích mơi trường. Nếu cơ quan anh ta bị chỉ trích, anh ta kiên quyết bảo vệ “danh dự quân nhân”. Hãy thử cụ thể hĩa hiện tượng hồn tồn tổng quát này cho các tổ chức phân bổ cơng quỹ do tổ chức quốc tế nào đĩ cung cấp. Cho trước một nước thành viên được tưởng tượng nào đĩ, và cơ quan của nước đĩ chịu trách nhiệm phân bổ tiền cơng cộng do tổ chức quốc tế đĩ cung cấp. Lợi ích của cơ quan đĩ: kiếm được càng nhiều tiền càng tốt từ tổ chức quốc tế ấy. Thật tiếc nếu để mất dù chỉ một euro mà cĩ thể được chi tiêu ở trong nước. Nếu hĩa ra là, đã cĩ tiền, nhưng họ khơng phân bổ hết, thì vì chuyện đĩ cơ quan cĩ thể bị chỉ trích. Các lợi ích tạo ra cách ứng xử xác định: thúc giục việc ra quyết định! Cĩ thể cũng phải quyết định ngay cả khi cơng việc chuẩn bị chưa được chu đáo và thận trọng. Hãy làm sao cho ổn về hình thức, và để cho cơng việc tiến triển. Giữa chừng các áp lực khác cũng đè nặng lên những người chuẩn bị quyết định: các nhĩm lợi ích riêng gợi ý các lập trường của họ, tất nhiên với lập luận, được hỗ trợ bằng việc viện đến lợi ích cơng. Những gợi ý cĩ tác động khơng thể tránh khỏi lên suy nghĩ của các chuyên gia. Việc này đặc biệt dễ dàng xảy ra khi, nếu các mối quan hệ cá nhân, đồng nghiệp hay trí tuệ gắn họ với nhĩm lợi ích. Chắc chắn cĩ một chuyên gia nơng nghiệp tham gia [vào việc chuẩn bị] quyết định cũng cĩ ảnh hưởng đến nơng nghiệp. Cội nguồn gắn kết nhiều trong số những người đĩ với làng xĩm, với thế giới nơng dân, hay thời gian học tại các đại học nơng nghiệp và muộn hơn thời gian làm việc tại các cơ quan nơng nghiệp và các mạng lưới quan hệ bạn bè và đồng nghiệp được hình thành ở đĩ. Chẳng hề cĩ chuyện tham nhũng ở đây, theo nghĩa pháp lý của nĩ, mà chỉ là sự thiên vị và ảnh hưởng. 11
  15. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ Các lợi ích chính trị cĩ thể cĩ vai trị. Tùy thuộc vào chính sách nhân sự của chế độ chính trị, mà thực tiễn bổ nhiệm chính trị thấm sâu đến thế nào từ các chức vụ cao nhất trở xuống đến các địa vị cấp thấp. Nhưng ngay cả đối với người, mà việc bổ nhiệm khơng phải là hành động chính trị cơng khai, cũng muốn thân thiện với những người cấp trên của mình, với những người mà sự nghiệp, việc bổ nhiệm, thăng chức hay giáng chức của người đĩ phụ thuộc vào các quyết định mang tính chính trị. Đi cùng với sự phân bổ tiền cơng cộng là các tính tốn kinh tế. Người đệ đơn xin tiền cơng cộng biết rằng khả năng thành cơng sẽ cao hơn, nếu với chi tiêu tương đối ít nhưng hứa hẹn thành quả lớn. Điều này dẫn đến việc họ ước lượng thấp chi phí dự kiến một cách cĩ hệ thống và đánh giá cao một cách cĩ hệ thống các kết quả kỳ vọng. Người ra quyết định ở mức chấp thuận đơn xin, biết rằng lợi ích của người xin là để đánh lạc hướng mình, nhưng khơng biết người xin nào làm méo mĩ số liệu đến mức nào. Anh ta quyết định bằng cách nào đấy [trong hồn cảnh đĩ]. Trong pha tiếp theo các quyết định bộ phận, khi ở cấp cao hơn người ta làm việc với các số liệu tổng hợp, tổng hợp các tính tốn của các quyết định bộ phận (chẳng hạn, tổng chi phí của tất cả các dự án được tài trợ từ cơng quỹ của một địa phương), người ra quyết định ở cấp cao hơn trở thành kẻ đồng lõa một cách khơng thể tránh khỏi trong việc làm méo mĩ thơng tin. Các số liệu tổng hợp của anh ta bị méo mĩ và anh ta chuyển tiếp các số liệu này lên trên – thí dụ, cho việc chuẩn bị các quyết định ở cấp tồn quốc, hay cịn cao hơn nữa cho việc chuẩn bị quyết định ở mức tổ chức quốc tế. Người đi xin tiền cơng cộng, ở bất cứ cấp nào, nhờ đến người chia chác tiền cơng cộng ở cấp trên mình, cĩ quan tâm đến việc làm méo thơng tin một cách cĩ hệ thống. Nếu lợi ích của tồn bộ một nước là để nhận được càng nhiều tài trợ càng tốt từ một tổ chức quốc tế nào đĩ – thì những người đại diện cho lợi ích này ngấm ngầm ghi nhận: tổng nhu cầu liên quan đến tài trợ dựa trên các tính tốn từng phần được xây dựng trên thơng tin bị làm méo mĩ một cách cĩ hệ thống. Hình thành thế lưỡng nan đạo đức sâu sắc và hết sức dày vị. Một mặt là lợi ích quốc gia (tài trợ từ tổ chức quốc tế đĩ hãy đến nước chúng ta càng nhiều càng tốt, chứ khơng phải nước khác). Mặt khác là mệnh lệnh đạo đức của tính đứng đắn, sự thành thật, tính khách quan và sự khơng thiên vị. Giả sử rằng các nhà phân bổ cơng quỹ của nước “A” cĩ thiên hướng thực hiện các mệnh lệnh đạo đức nêu trên. Đấy là việc hay và đáng khen ngợi. Thế nhưng, trong đầu ĩc họ cĩ thể nảy sinh ý nghĩ: các nước cĩ yêu cầu khác hiển nhiên khơng làm vậy, bởi vì lợi ích của họ là làm méo mĩ thơng tin. Nước ngu ngốc ngay thẳng đứng dưới, cịn các nước “khơn khéo” đứng trên trong cuộc cạnh tranh vì tiền được chia chác từ tổ chức quốc tế ấy. 12
  16. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ Và bây giờ chúng ta hãy nhảy sang pha kiểm tra sau. Khi đĩ một phần của những méo mĩ ban đầu được lộ ra. Vơ số báo cáo chứng tỏ rằng người ta đã đánh giá thấp một cách cĩ hệ thống các khoản chi phí trong các tính tốn sơ bộ. Cĩ thể kỳ vọng đến mức nào rằng sự đánh giá sau (ex post) sẽ để lộ ra các điểm yếu của sự đánh giá trước (ex ant)? Nhiều thứ làm cho việc làm rõ gặp khĩ khăn. – Tối thiểu cần là, sự kiểm tra trước và sau cĩ thể so sánh được với nhau; chúng hãy dựa vào các tập dữ liệu giống nhau, các chỉ số giống nhau, các cơng thức tính tốn giống nhau. Điều kiện này đa phần bị thiếu.5 – Giảm bớt khĩ khăn cho khảo sát sau khơng thiên vị, nếu các chuyên gia tiến hành các phân tích sau (ex post) tách biệt về mặt tổ chức với những người đã tham gia chuẩn bị quyết định (các chuyên gia đánh giá ex ant). Nhưng sự tách biệt này chỉ là tương đối nếu họ cĩ cùng thượng cấp. Hãy xem xét cấu trúc tổ chức, trong đĩ người ta tập trung các chương trình phát triển vào thẩm quyền của một cơ quan. Một vụ của cơ quan đĩ chuẩn bị quyết định phân bổ, và một vụ khác chỉ đạo việc đánh giá sau. Thủ trưởng chính của cả hai vụ đĩ cùng là một người hay một hội đồng tập thể (một hội đồng hay một ủy ban).⃰ Liệu chúng ta cĩ kỳ vọng ở các “chuyên gia đánh giá sau”: hãy vạch trần rằng thủ trưởng chính đã quyết định sai lầm trong pha “trước”? Những người đánh giá sau khĩ cĩ thể cưỡng lại bản năng (hay áp lực) rằng “hãy bảo vệ danh dự quân nhân”, hãy đứng lên bảo vệ uy tín của cơ quan, và đừng hủy hoại danh tiếng tốt đẹp của cơ quan. Nếu là về đánh giá sau của cả nước, thì sự phân tích này trở thành chuyện danh dự quốc gia. (Tơi sử dụng tên nước tưởng tượng). “Chúng ta “những người Ingus” tuyên bố cơng khai rằng: chúng ta đã khơng chi tiêu khéo số tiền nhận được từ tổ chức quốc tế, trong khi họ “những người Kászmán” đã làm tốt. Kết quả thi của họ sở dĩ đã tốt hơn, bởi vì họ chắc là đã lờ đi khơng nĩi về các quyết định sai lầm. Cịn chúng ta lại vạch áo cho người xem lưng, lại phơi bày sự nhơ bẩn quốc gia? Đấy sẽ cĩ thể là cách ứng xử phản dân tộc”. Liệu cĩ giải pháp thực tiễn cho việc loại bỏ những khĩ khăn được mơ tả ở trên? Khơng phải sự nhầm lẫn con người, mà là bản thân tình hình gây ra những sai lầm của sự đánh giá. Tơi khơng chỉ ra những sai lầm ngẫu nhiên do do sự hời hợt, cũng chẳng phải do các hạn chế của sự hiểu biết gây ra, mà 5 Tất nhiên ngay cả khi đĩ cũng khơng được phép từ bỏ việc đánh giá sau, nếu với độ nghiêm túc cần thiết khơng thể so sánh được với đánh giá trước được thực hiện với cùng phương pháp luận (hay với phương pháp luận rất giống nhau). Chúng ta cĩ thể kỳ vọng ở khảo sát sau rằng nĩ khơng chỉ đánh giá việc thực hiện chương trình mà cịn đánh giá cả phương pháp luận của sự đánh giá trước nữa dưới ánh sáng của những kinh nghiệm thực tiễn. ⃰ (Người dịch chua thêm, hay một đảng). 13
  17. Kornai János: Về đánh giá sử dụng cơng quỹ là những sự méo mĩ do các lợi ích gây ra một cách cĩ hệ thống.6 Để kết thúc các lập luận của mình một lần nữa tơi muốn nhấn mạnh: tơi khơng coi là nhiệm vụ của mình để đưa ra các chỉ dẫn cho việc đánh giá trước và đánh giá sau của việc phân bổ cơng quỹ. Tơi muốn nêu ra các câu hỏi, chỉ ra các thế lưỡng nan, làm sáng tỏ những khĩ khăn của việc đánh giá – với hy vọng rằng việc này sẽ thúc đẩy tranh luận và việc xem xét lại kỹ lưỡng các vấn đề. 6 Một người đọc phiên bản bản thảo sớm hơn của tơi đã nêu ra một câu hỏi đáng suy ngẫm: “sự kiểm sốt của xã hội dân sự cĩ vai trị thế nào để giảm bớt các lỗi hệ thống phụ thuộc vào tình thế?” Nếu các tổ chức xã hội dân sự xem xét và đánh giá với con mắt sắc bén và với sự xuất hiện cương quyết, thì ở mức độ nào đĩ chúng cĩ thể làm giảm bớt những sự thiên vị được mơ tả ở trên. Thế nhưng cũng phải tính đến rằng bản thân mỗi tổ chức xã hội dân sự cũng đại diện cho các lợi ích riêng: chúng được tổ chức để phục vụ một nghề nghiệp, một thế hệ, một vùng, một nhĩm người nào đĩ (thí dụ một nhĩm người mắc bệnh nào đĩ), hay một mục đích xác định nào đĩ (thí dụ, bảo vệ mơi trường). Trong chừng mực ấy bản thân các tổ chức xã hội dân sự cũng nhất thiết thiên vị, khơng vơ tư. 14