Kinh tế và phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển

ppt 132 trang vanle 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế và phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_va_phat_trien_bai_mo_dau_cac_nuoc_dang_phat_trien_va.ppt

Nội dung text: Kinh tế và phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển

  1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths. Bùi Thanh Huyền Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Designed by TheTemplateMart.com
  2. Giới thiệu môn học 211 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển 2 Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì? 3 Phương pháp nghiên cứu
  3. Tại sao một số Tại sao Nước Đông Á Các câu một số nước có là nước nghèo tốc độ tăng đói những năm hỏi thường trưởng kinh tế 60 lại có giai gặp nhanh trong khi đoạn phát triển nước khác có thần kì và bắt kịp tốc độ tăng các nước phát trưởng chậm triển Làm thế nào để Tại sao có sự phát triển bền giàu có sung túc vững trong thế lại tồn tại cùng Làm thế nào giới năng động? với đói nghèo để cải thiện không phải trên các dịch vụ cùng một lục địa phục vụ con mà trong một người? nước và một địa phương
  4. Kinh tế học truyền thống Đầu vào: Các nguồn lực (K,L,T,R) Plo Yo Nội dung Cách phân bổ nguồn lực môn học Đầu ra nền khan hiến để tăng sản kinh tế (Q, lượng đáp ứng nhu cầu Un,  , Độ mở nền kinh tiêu dùng tế
  5. Kinh tế chính trị Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền lực đến sự phân phối các nguồn lực
  6. Kinh tế phát triển Vấn đề ❖Chuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp sang một kinh tế nền kinh tế tăng trưởng cao sử dụng hiệu quả các nguồn lực Nội dung nghiên cứu Vấn đề xã ❖Chuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người hội phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn
  7. Nước phát triển (DCs) Cách thức đi phù hợp nhất Nước đang phát triển (LDCs)
  8. Thực chứng Phương Kiểm chứng,Chuẩn so tắc pháp sánh nghiên cứu
  9. ❖Bài mở đầu Những vấn để lý ❖Chương 1 luận chung ❖Chương 2 ❖Chương 3 ❖Chương 4 Kết Các nguồn lực cho cấu ❖Chương 5 tăng trưởng kinh tế ❖Chương 7 môn học Các chính sách phát triển kinh tế ❖Chương 9
  10. BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
  11. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển • Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 • Sự phân chia các nước theo mức thu nhập • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người • Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
  12. Sự xuất hiện của “thế giới thứ ba” Thế giới thứ nhất Thế giới thứ hai Thế giới thứ ba
  13. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập của Cao WB dựa trên > 11.406 USD GNI/người theo giá PPP Thu nhập Thu nhập thấp trung bình < 935 USD cao Thu nhập 3.706 – 11.405 trung bình USD thấp 936– 3.705 USD
  14. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập loại của LHQ Cao (UN) theo > 10.000 USD GDP/người theo giá PPP Thu nhập Thu nhập thấp trung bình < 735 USD cao 3.001 – 10.000 Thu nhập USD trung bình thấp 736– 3.000 USD
  15. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5
  16. Màu xanh: HDI >0,8 Màu vàng: 0.5<HDI<0.8 Màu Đỏ: 0.35<HDI<0.5 Màu đen: HDI<0.35
  17. Phân chia theo trình độ phát triển kinh tế Các nước phát triển (DCs) Căn cứ phân 34 nước loại của OECD và G8 OECD Các nước kém phát triển Công nghiệp (LDCs) mới (NICs) >130 nước 11 nước Nước xuất Khẩu dầu mỏ (OPEC) 13 nước
  18. Sự khác nhau của các nước đang phát triển 1 Quy mô dân số và kinh tế 2 Lịch sử phát triển 3 Nguồn nhân lực và vật lực 4 Dân tộc và tôn giáo 5 Tầm quan trọng của khu vực KTNN và TN 6 Phụ thuộc bên ngoài 77 Cơ cấu chính trị, quyền lực và nhóm hưởng lợi
  19. Mười nước dân số nhiều nhất/ít nhất và GNI bình quân đầu người, 2006 Những nước dân Dân số GNI bình quân Những nước dân số ít Dân số GNI bình quân số nhiều nhất (triệu (U.S. $) nhất (nghìn (U.S. $) người) người) Tuvalu China 1.322 2.000 11 1.300 Nauru India 1.130 820 12 2.500 Palau United States 301 44.710 20 7.990 San Marino Indonesia 234 1.420 28 45.130 Monaco Brazil 190 4.710 32 27.500 Liechtenstein Pakistan 169 800 33 38,050 St. Kitt & Nevis Bangladesh 156 450 38 8.460 Antiqua & Barbuda Russia 141 5.770 68 11.050 Dominica Nigeria 144 620 69.3 4.160 Andorra Japan 128 38.630 69.9 24.000
  20. Tốc độ Đặc NăngTrìnhphát suất triểnđộ kĩ Tỷ lệ tích laoThu thuậtđộngdân nhập thấpsố điểm lũythấp thấp chung thấpcao của các nước đang phát triển
  21. Vòng luẩn quẩn đói nghèo • Thu nhập thấp Tiêu dùng thấp Năng suất thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp
  22. Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng Các vấn đề xã hội mới phát sinh trưởng (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm ) Ổn định chính trị Được kiềm chế Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
  23. Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển
  24. Sự thành công của Đông Á và Sự thất bại của Đông Nam Á • Sau một thời gian tăng trưởng • Đông Á nhanh tốc độ tăng trưởng của - Hàn Quốc, Đài Loan các nước Đông Nam Á đã chậm đều trên 15.000 USD lại: • Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung - Thành công nhờ: bình 7%/năm ➢ Giáo dục • Indonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 – ➢ Cơ sở hạ tầng và 1996 ĐTH • Nay: 4-5% ➢ Doanh nghiệp cạnh • Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước có thu tranh quốc tế nhập trung bình. ➢ Hệ thống tài chính • Thái Lan: GDP/người 2700 USD ➢ Hiệu năng của nhà • Malaysi: dưới 5000 USD nước • Indonesia: 1200 USD ➢ Công bằng
  25. Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn
  26. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  27. ⚫Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế ⚫Các thước đo phát triển kinh tế Mục đích của chương ⚫Nhân tố tác động đến tăng trưởng Và phát triển kinh tế ⚫Lựa chọn con đường phát triển Dựa trên quan điểm phát triển
  28. ⚫Dịch chuyển ra ngoài đường khả năng sản xuất PPP ⚫Tăng lên về thu nhập bình quân đầu người Tăng trưởng •Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơndân số kinh tế (Douglass C. North Paul Thomas) ⚫Tăng bền vững snr lượng bình quân đầu người (Simon Kuznet)
  29. Tăng trưởng Yt = Yt – Yt-1 Cách tính Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) Y g = 100 Y
  30. GNI năm GNI/người Tốc độ 1% tăng 2005 năm 2005 tăng năm (tỷ USD) (USD) 2006 (%) Việt 51,7 620 8,17 0,517 Nam Nhật 4.988,2 39.980 2.1 49,882 Bản
  31. Tính ổn định Các đặc tính cơ bản Của trạng thái bên trong của tăng trưởng quá trình tăng trưởng Trong giai đoạn nhất định Chất lượng tăng trưởng
  32. Nâng cao năng lực Tăng trưởng cạnh tranh theo chiều sâu Phát triển Chất lượng môi trường tăng bền vững Ổn định trưởng trong dài hạn Cải thiện Hỗ trợ cho được phúc thể chế dân lợi xã hội chủ đổi mới
  33. • Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á 2004 2005 2006 2007 Đông Á 8,0 7,5 7,8 7,3 Các nước đang phát triển Đông 9,1 9,0 9,2 8,7 Á Đông Nam Á 6,0 5,1 5,2 5,6 Indonesia 5,1 5,6 5,5 6,2 Malaysia 7,2 5,2 5,5 5,5 Philippines 6,2 5,0 5,5 5,7 Tháilan 6,2 4,5 4,5 4,6 Các nước chuyển đổi Trung Quốc 10,1 10,2 10,4 9,6 Việt Nam 7,8 8,4 8,0 7,5 NICs 6,0 4,7 5,1 4,5 Hàn Quốc 4,7 4,0 5,1 4,5 Các nước NIC khác 7,2 5,4 5,1 4,4 2,3 2,6 2,9 2,4
  34. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 10 9 8 7 6 5 4 3 Tốc độ tăng trưởng 2 1 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  35. Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người 10 9 8 Tốc độ tăng trưởng 7 6 5 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu 4 người 3 2 1 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  36. Động thái tăng trưởng GO và GDP 14 12 10 Tốc độ tăng GDP 8 6 Tốc độ tăng GO 4 2 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  37. Tốc độ = Tốc độ - Tốc độ phát tiển phát triển phát triển thu nhập thu nhập dân số bình quân đầu người Luật 70: gấp Tại Việt Nam đôi thu nhập 2008 = 70/X 6,23%-1,19% = 5,04%
  38. Luật 70 Gấp đôi GDP/người Gấp đôi GDP -Gấp đôi thu nhập bình quân đầu người Gấp đôi thu nhập trong vòng 10 năm trong vòng 10 thì tốc độ tăng năm thì tốc độ trưởng GDP phải tăng trưởng bình cao hơn 7%/ năm, quân hàng năm cụ thể là 8,3% (nếu là 7% tốc độ tăng trưởng dân số là 1,3%/năm)
  39. Khoảng cách tụt hậu của Việt Nam • GDP/người liên tục là 7.5% thì Việt Nam tụt hậu so với: - Trung Quốc là 10 năm - Thái Lan 15 năm - Hàn Quốc 25 năm - Singapore 35 năm - Nhật Bản 40 năm
  40. So sánh GNI bình quân đầu người giữa Việt Nam với các nước Đông Á GNI/ng•êi (USD) Chªnh lÖch so víi ViÖt Nam (lÇn) Theo tû gi¸ Theo ngang Theo gi¸ thùc tÕ Theo ngang gi¸ thÞ tr•êng gi¸ søc mua søc mua ViÖt Nam 620 3 010 1,0 1,0 Trung Quèc 1 744 6 600 2,8 2,2 Th¸i lan 2 750 8 440 4,4 2,8 Malaysia 4 960 10 320 8,0 3,4 Hµn quèc 15 830 21 850 25,5 7,2 Singapore 27 490 29 780 44,3 9,9 NhËt B¶n 38 960 31 410 62,8 10,4 Trung b×nh c¸c n•íc 1 746 5 151 2,8 1,7 ®ang ph¸t triÓn
  41. Việt Nam so với các nước (GDP vµ GDP/người)
  42. ViÖt Nam so víi c¸c níc: Møc thu nhËp cña c¸c níc cã thu nhËp thÊp % 3000 2640 2500 2000 1500 1000 635 620 580 500 373 200 0 1991 2005 ViÖt nam Thu thËp trung b×nh 60 n•íc Møc thu nhËp thÊp
  43. Các quan niện về phát triển Amartya Sen “ Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế Peter Calkins: như một mục đích Quan đi m phát ể cuối cùng. Cần phải triển theo 5 trục: quan tâm nhiều hơn đạo đức tinh thần xã hội, chính trị, đến sự phát triển kinh tế và vật chất cùng với việc cải cùng với mô hình thiện cuộc sống và 4E: Evolution, nền tự do mà chúng Equity, Efficiency ta đang hưởng” , Equilibrium).
  44. Tăng trưởng kinh tế Thay đổi về lượng Phát triển kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tiến bộ xã hội Thay đổi về chất
  45. Phát triển bền vững KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG Cải thiện xã hội, Công bằng Cải thiện chất lượng, bảo vệ xã hội môi trường, tài nguyên TN
  46. Các con đường phát triển 11 Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh 2 Nhấn mạnh công bằng xã hội 3 Mô hình phát triển toàn diện
  47. Nhấn mạnh tăng Brazil trưởng nhanh Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 16.00% 10.00% 14.00% 8.00% 12.00% 6.00% 10.00% 8.00% 4.00% 6.00% 2.00% 4.00% 0.00% 2.00% -2.00% 0.00% 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 -4.00% 1962 1964 1966 1968 1970 1972 1974 1976 1978 1980 -6.00%
  48. Năm 1960 1970 1980 1990 2000 2005 Gini 0,50 0,56 0,59 0,63 0.60 0,57 ❖Tạo cho nền kinh tế Ưu điểm tăng trưởng nhanh. ❖Thu nhập bình quân đầu người tăng Kết Nhược ❖Bất bình đẳng về kinh tế, luận điểm chính trị gia tăng. ❖Không quan tâm đến nâng cao chất lượng cuộc sống. ❖Giá trị văn hóa bi mài mòn. ❖Môi trường bị phá hủy
  49. Nhấn mạnh công bằng Liên Xô cũ xã hội ❖Bất bình đẳng trong phân Ưu điểm phối thu nhập được giải quyết. ❖Tốc độ tăng trưởng ổn định ❖Kìm hãm động lực nâng cao Kết Nhược hiệu quả kinh tế. luận điểm ❖Không khuyến khích huy động triệt để ngùn lực trong dân vào phát triển kinh tế. ❖Sau thời gian dài làm cho kinh tế tăng trưởng chậm mà bất bình dẳng gia tăng
  50. Nước Tốc độ Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăng tăng năng tăng năng tăng TPF GDP (%) suất lao suất vốn (%) động (%) (%) 1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985 Trung 5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 -2,1 3,5 0,9 bình của LX và DA Liên Xô 5,8 3,6 4,6 2.3 3,6 -3,7 2,4 0,8 Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 -2,1 3,4 0.5
  51. Phân phối thu nhập năm 1967 Tỷ lệ thu nhập Tỷ lệ thu nhập của 20% dân của 20% dân số nghèo nhất số giàu nhất Liên Xô 10,4 19,9 Mỹ 5,5 38,6 Canada 6,2 37,8 Pháp 5,8 31,8
  52. Mô hình phát triển toàn diện Hàn Quốc GNP/người (PPP) Hệ số Gini 30000 0.45 25000 0.4 20000 0.35 0.3 15000 GNP/người (PPP) 0.25 Hệ số Gini 0.2 10000 0.15 5000 0.1 0.05 0 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1997 1998 2000 2005 2007 1965 1970 1976 1980 1985 1988 1993 1996 2000 2005
  53. ❖Tăng trưởng kinh tế nhanh ❖Bình đẳng và công bằng xã hội được nâng cao. Kết ❖Tăng trưởng không có tác động tiêu cực luận đến thay đổi phân hóa giàu nghèo. ❖Thay đổi trong bất bình đẳng không được giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng. ❖Chính sách của chính phủ có vai trò quyết định trong việc giải quyết mối quan hệ này.
  54. 7.0 6.0 5.0 ICOR của Việt Nam 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  55. GINI 80.0 70.0 Campuchia 60.0 Trung Quốc 50.0 Indonesia Lao 40.0 Malaysia Philippins 30.0 Hàn Quốc 20.0 Thái Lan Việt Nam 10.0 0.0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
  56. Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam Tỷ lệ giảm Vùng 1998 2002 2004 2005 1998 – 2005 STT (%) 1 2 3 4 5 6 = (2-5)/2 1 Đồng bằng sông Hồng 29,3 22,4 21,1 5,1 82 2 Đông Bắc 62,0 38,4 31,7 8,0 99 3 Tây Bắc 73,4 68,0 54,4 12,0 80 4 Bắc Trung Bộ 48,1 43,9 41,4 10,5 78 5 Duyên hải Nam Trung bộ 34,5 25,2 21,3 8,0 76% 6 Tây nguyên 52,4 51,8 32,7 11,0 99% 7 Đông Nam bộ 12,2 10,6 6,7 1,7 86% 8 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 19,5 6,8 81% Cả nước 37,4 28,9 7,0 80%
  57. Tỷ lệ nghèo • Theo chuẩn nghèo mới: - Năm 2005: 22,5% - Năm 2006: 18% - Năm 2007: 14%
  58. HDI • 1990: 0,618 • 1995: 0,661 • 2000: 0,696 (101/177) • 2003: 0,704 (107/177) • 2004: 0,709 (109/177)
  59. Tăng Tiến bộ trưởng xã hội kinh tế Đánh giá phát triển kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
  60. Đánh giá tăng trưởng kinh tế Các chỉ tiêu GO GDP/người GNI/người GDPGDP GNI NI NDI
  61. GO – Gross output Tổng giá trị sản xuất Tổng doanh thu GO=IC + VA
  62. Tính GDP từ góc độ sản xuất GDP = VA= GO-IC GDP Gross domestic product GDP tính từ góc độ chi tiêu Tổng sản phẩm GDP = C+G+I+NX quốc nội GDP tính từ góc độ thu nhập GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti
  63. GNI Gross national Kiều dân income Tổng thu nhập + - quốc dân Đầu tư ra nước ngoài GNI GDP Nước ngoài - đầu tư vào + GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài
  64. NI National Income NI=NNP-Ti Thu nhập quốc dân = W + R + In + Pr sản xuất NNP Thu nhập quốc NNP= GNP – Dp dân ròng (NI = GNI- Dp)
  65. NDI National disposable income Thu nhập quốc dân sử dụng NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài NDI= NNP- Td +Sn
  66. So sánh GDP theo Giá sức không gian muaGiá tương thực tế Giáđương cố định PPP) GDPn GDPr
  67. Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế 2 Các dạng cơ cấu kinh tế
  68. Cơ cCơấu cngànhấu vùng kinh kinh tế tế Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tế Cơ cấu thành phần kinh tế Các dạng cơ cấu kinh tế
  69. Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước Nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước thu 2 26 72 nhập cao Thu nhập trung 10 37 53 bình Các nước thu 22 28 50 nhập thấp Đông Á và Thái 13 45 42 Bình Dương Nam Á 19 27 54 Châu Mỹ La 8 32 60 Tinh Châu Phi 17 32 51
  70. Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 1980 1990 2005 1980 1990 2005 1980 1990 2005 Trung quốc 30,1 27 13 48,5 41,6 46 21,4 31,3 41 Indonesia 24,8 19,4 14 43,3 39,1 41 31,8 41,5 45 Thái Lan 23,2 12,5 10 28,7 37,2 47 48,1 50,3 43 Việt Nam 50 38,7 22 23,1 22,7 40 26,9 38,6 38
  71. Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean 100 90 32 80 40 42 38.1 38.8 53.5 50 70 62 65 60 50 53 41 40 44 40.5 49 30 32.5 41 20 35 35 10 20.9 20.7 15 14 16 9 9 0 3 0 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003
  72. Dân số đô thị của một số nước Châu Á Dân số Dân số đô thị Nền kinh tế Tổng (triệu, Tỷ lệ tăng (%, Tổng Tỷ lệ tăng (%, 2004) 2000-2005) (triệu,2004) 2000-2005) Hàn Quốc 48 0,6 80 0,9 Nhật Bản 127,8 0,1 65 0,3 Trung Quốc 1.313,3 0,7 39 3,2 VIệt Nam 82,5 1,3 26 3,2 Thái Lan 63,5 1,0 32 1,9 Nguồn: Liên hợp quốc 2003, tính toán của nhân viên Ngân hàng Thế giới.
  73. Đánh giá tiến bộ xã hội Các chỉ tiêu Đảm bảo Các chỉ tiêu Đánh giá nhu cầu cơ đánh giá về về bản của con nghèo khổ bất bình người đẳng
  74. ❖GDP/người Vật chất ❖Mức lương thực bình quân đầu người Đảm bảo ❖Tỷ lệ người lớn biết chữ ❖Tỷ lệ phổ cập giáo dục nhu Giáo dục dân trí ❖Tỷ lệ trẻ em đến trường đúng cầu độ tuổi. cơ ❖Chi ngân sách cho giáo dục bản ❖Tuổi thọ trung bình con Tuổi thọ ❖Tỷ lệ suy dinh dưỡng và sức khỏe người ❖Tỷ lệ phụ nữ tử vong do sinh sản. ❖Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Lao động, ❖Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở việc làm nông thôn ❖Tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên
  75. HDI- Chỉ số phát triển con người Human Development Index Iw + I + I HDI = E A 3
  76. HDI của một số nước giai đoạn 1975 – 2006 Nước 1960 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2006 Hàn 0,398 0,523 0,713 0,747 0,785 0,825 0,816 0,892 0,921 0,928 Quốc Nhật 0,686 0,875 0,861 0,886 0,899 0,916 0,929 0,946 0,953 0,956 Bản Nauy 0,865 0,871 0,878 0,889 0,9 0,913 0,938 0,958 0,967 0,968 Việt - - - - 0,59 0,62 0,627 0,711 0,718 0,733 Nam Nguồn: Báo cáo phát triển con người 1997 và 2007/2008
  77. ❖Không đảm bảo nhu cầu vật Nghèo vật chất tối thiểu chất Các chỉ tiêu Thước đo: tỷ lệ hộ nghêo đánh giá về Khoảng cách nghèo= (C – yi) /(số hộ nghèo * nghèo khổ chuẩn nghèo) ❖Không có khả năng đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho việc phát Nghèo khổ triển toàn diện của con người con người HPI đo thông qua các tiêu chí: -H1 % tử vong dưới 40 tuổi -H2 % người mù chữ -H3 % người không tiếp cận với dịch vụ y tế
  78. Bất bình Đánh giá Bất bình đẳng về về đẳng về kinh tế bất bình Xã hội đẳng
  79. Đường cong Loren Bất bình đẳng về kinh tế Hệ số giãn cách thu nhập Tiêu chuẩn 40
  80. 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Vietnam 35.0 35.0 36.3 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0 China 36.0 41.2 39.3 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4 Thailand 43.8 46.2 43.4 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 42.5 Indonesia 28.9 31.7 36.5 31.0 32.2 32.1 34.3 34.1 34.7 34.9 Philippines 43.8 43.8 42.9 46.2 46.0 46.7 46.2 46.2 44.5 Korea 29.9 29.9 29.9 29.4 29.4 29.1 29.7 29.0 29.4 29.5 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 Cambodia 41.6 41.6 41.6 41.4 42.3 43.9 44.6 46.2 45.4 46.3 46.0 ⚫Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year, ⚫ the most recent publication is used.
  81. Chỉ số phát triển giới GDI Bất bình đẳng về Xã hội Thước đo vị thế giới GEM
  82. Nhân tố phi - Đặc điểm văn hóa xã hội - Nhân tố thể chế – chính trị kinh tế - Cơ cấu dân tộc Các nhân - Cơ cấu tôn giáo tố tác động đến tăng trưởng - Tác động trực tiếp đến Kinh tế Nhân tổng cung. -Tác động trực tiếp đến tố tổng cầu phi kinh tế
  83. Y = f (K+, L+, R+, T+) TFP: năng suất nhân tố tổng hợp PL as 2 as0 as1 e2 PL2 e0 PL0 e1 PL1 AD y2 y0 y1 y
  84. AD = C+ G + I+ NX PL as 0 e PL 1 1 e 0 PL 0 e 2 PL 2 AD 1 AD 0 y2 y 0 y1 y
  85. CHƯƠNG III CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
  86. ⚫Cơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa nghiên cứu ⚫Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Mục đích của chương ⚫ Mô hình Rostows ⚫Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
  87. Cơ cấu ngành kinh tế Số lượng %(GDP, L, K ) Chất lượng Trực tiếp Quan hệ ngược Quan hệ xuôi Gián tiếp QuÆng SX SX thÐp Fe gang
  88. Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triển Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình diễn ra liên tục và là kết quả của quá trình CNH - HDH Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện sự phân bổ hiệu quả của nguồn lực Chuyển dịch cơ cấu ngành mang tính khách quan dưới tác động của các yếu tố phát triển (LLSX, phân công lao động xã hội, thị trường
  89. Tỷ trXuọ nghư nôngớng m nghiở trongệp ngày cơ c ấcàngu ngành giảmđi Trong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành tỷ trọng công nghikinhệp vàtế dịch vụ tăng lên sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ngày Xu Tốc đcàngộ tăng lớn c ủvàa tngànhốc độ tăng dịch trưvụởcóng xu cao thế hướng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của chuyển ngành công nghi p dịch cơ ệ cấu ngành kinh tế
  90. Một số chỉ tiêu phản ánh vai trò của công nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng (năm 2005) % %XK %XK Các nền kinh tế CN&DU/GD SPCB/XK CNCAO/XKC P B 1. Toàn thế giới 82 77 20 2. Thu nhập cao 92 81 20 3. Thu nhập trung bình 90 64 20 4 Thu nhập thấp 78 51 4 5 Một số nước điển hình 91 93 24 - Nhật bản 91 82 32 - Mỹ 96 92 33 - Hàn Quốc 100 84 59 - Singapore 90 76 55 - Malaysia 81 73 16 - Ấn Độ 90 75 30 - Thái Lan 78 53 6 - Việt Nam Nguồn: WB: Báo cáo phát triển thế giới, 2007
  91. Quy luật tiêu dùng Cơ sở Quy luật của E.Engle lý thuyết năng suất chuyển dịch lao động cơ cấu của A. ngành kinh Fisher tế
  92. w e2 Quy luật tiêu dùng e1 của E.Engle 0 i1 i2 Thu nhËp O → I1: D/I > 1 (HÖ sè co gi·n cña cÇu theo thu nhËp) I1 → I2: O < D/I < 1 I2 →: D/I < 0
  93. Sự phát triển quy luật Engel: Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng Thu nhập Thu nhập Thu nhập Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa lâu bền Hàng hóa cao cấp Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp hàng hoá dịch vụ
  94. Quy luật năng suất lao động của A. Fisher Nhóm ngành Nội dung Xu hướng dưới tác dộng Nông nghiệp Sự tác -Dễ thay thế Giảm cầu động - Cầu giảm Lao động của KH- Công nghiệp Khó thay thế cầu lao CN -cầu không giảm động tăng Dịch vụ Khó thay thế nhất Cầu LĐ -Cầu tăng nhanh tăng nhanh nhất
  95. Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước Nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước thu 2 26 72 nhập cao Thu nhập trung 10 37 53 bình Các nước thu 22 28 50 nhập thấp Đông Á và Thái 13 45 42 Bình Dương Nam Á 19 27 54 Châu Mỹ La 8 32 60 Tinh Châu Phi 17 32 51
  96. Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 1980 1990 2005 1980 1990 2005 1980 1990 2005 Trung quốc 30,1 27 13 48,5 41,6 46 21,4 31,3 41 Indonesia 24,8 19,4 14 43,3 39,1 41 31,8 41,5 45 Thái Lan 23,2 12,5 10 28,7 37,2 47 48,1 50,3 43 Việt Nam 50 38,7 22 23,1 22,7 40 26,9 38,6 38
  97. Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean 100 90 32 80 40 42 38.1 38.8 53.5 50 70 62 65 60 50 53 41 40 44 40.5 49 30 32.5 41 20 35 35 10 20.9 20.7 15 14 16 9 9 0 3 0 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003
  98. Xã hội Nông nghiệp truyền (NN) Mô hình thống Rostows Chuẩn bị NN– Công nghiệp(CN) cất cánh NN– CN- Dịch vụ (DV) DV- CN Cất cánh Trưởng CN-DV-NN thành Tiêu dùng cao
  99. ⚫Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo NN chiếm 80-90% Xã hội truyền thống ⚫ Năng suất lao động thấp Đặc điểm ⚫Sản xuất hàng hóa chưa phát triển Xã hội công xã nguyên thủy ⚫ Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rộng diện tích đất canh tác
  100. ⚫Khoa học kĩ thuật đã được ứng dụng Chuẩn bị trong nông nghiệp cất cánh ⚫Phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc nhưng năng suất thấp ⚫ Ngân hàng ra đời đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất ⚫ Giáo dục bắt đầu phát triển Cuối phong kiến, đầu TBCN ⚫Tích lũy >0 nhưng rất nhỏ
  101. ⚫Tỷ lệ đầu tư chiếm 5-10% NNP Cất cánh ⚫KHKT tác động vào cả CN và NN trong đó CN giữ vai trò đầu tầu ⚫ Hệ thống luật pháp và chính sách thuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng ⚫ Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùi 20 -30 năm ⚫ Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi trong nhận thức của người dân
  102. • Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau: • Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802). • Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873. • Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900. • Mỹ: 1845 – 1860. • Trung quốc, Ấn độ: 1952. • Việt Nam?
  103. ⚫Tỷ lệ đầu tư chiếm 10%- 20% NNP Trưởng thành ⚫KHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh vực của nền kin tế ⚫ Các nước biết tận dụng lợi thế so sánh trong sản xuất nhu cầu XNK tăng mạnh 60 năm ⚫Xuất hiện những ngành công nghiệp Mới (luyện kim, hóa chất, )
  104. Thu nhập bình quân đầu người cao kéo theo xu hướng tiêu dùng hàng lâu Xã hội tiêu bền và cao cấp tăng nhanh dùng cao ⚫Thay đổi trong cơ cấu lao động ⚫ Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân có thu nhập đồng đều 100 năm ⚫ Đa dạng hóa nền kinh tế
  105. Việt Nam • 2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất cánh. Giai đoạn chấp nhậ sự cạnh tranh tự do theo cách gọi của Rostow. • 2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá. • 2006 Trở thành thành viên WTO • 2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một nước công nghiệp
  106. Hạn chế của mô hình Rostows 1. Khó phân biệt từng giai đoạn. 2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?). 3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba. 4. Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển chậm (ngăn trở phát triển). 5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển.
  107. Các mô hình lý thuyết về chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế Mô hình hai khu vực của Lewis Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển Mô hình hình hai khu vực của Oshima
  108. Mô hình hai khu vực của Lewis Có sự giảm dần lợi nhuận trong nông nghiệp (quy luật lợi tức giảm dần) Có sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, tuy nhiên sự dư thừa này khác so với Cơ sở khu vực công nghiệp. Do đó cần giải quyết lao nghiên động dư thừa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cứu Quan điểm của David Ricardo: Phát triển nông nghiệp có giới hạn, cần đầu tư phát triển công nghiệp với xu hướng không làm ảnh hưởng đến khu vực nông nghiệp Chuyển lao động nông nghiệp sang lao động khu vực công nghiệp và không làm giảm sản lượng nông nghiệp
  109. Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Giả thiết Khu vực nông nghiệp có hiện tượng dư thừa của lao động mô Sản phẩm lao động cận biên của khu vực NN giảm hình và cuối cùng bằng 0 (hàm sản xuất YA= f(LA) Sản phẩm cận biên của ngành CN giảm nhưng không bằng 0 và hàm sản xuất YM= f(KM, LM) Tiền công của khu vực công nghiệp sẽ không thay đổi khi trong khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động: Wcn = Wnn + 30% Wnn
  110. Nội dung của mô hình
  111. Hạn chế của mô hình Lewis Giả thiết là nền kinh tế toàn dụng nhân công, nhưng trên thực tế trong khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn có dư thừa lao động Giả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La Tinh (dư thừa lao động mùa vụ) Có sự cạnh tranh trong khu vực CN khi thu hút lao động, nên lương không thay đổi khi khu vực NN vẫn dư thừa lao động là không có thật Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốn
  112. Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển Khoa học công nghệ là yếu tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng Cơ sở Dưới tác động của khoa học công nghệ đất đai nghiên không có điểm dừng cứu Bất kì sự rút lao động nào từ khu vực nông nghiệp cũng làm sản lượng nông nghiệp giảm
  113. Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Giả thiết Khu vực nông nghiệp không có hiện tượng của dư thừa lao động mô hình Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dần
  114. Nội dung của mô hình Wa a) f(L Y = SL(a) 0 0 La La Hàm sản xuất trong nông nghiệp Đường cung lao động trong nông nghiệp w SL(m) wm1 wm2 Dlm1 Dlm2 0 LM Đường cung và cầu khu vực công nghiệp
  115. Quan điểm đầu tư và hạn chế của mô hình Quan điểm đầu tư: Đầu tư cho cả hai khu vực đồng thời Đây là mô hình “quá tải” đối với các nước đang phát triển (vốn, công nghệ, trình độ lao động ). Vì các nước LDCs phải đầu tư chiều sâu cho cả hai khu vực ngay từ đầu, đặc biệt là xuất khẩu công nghiệp để nhập khẩu lương tực
  116. Mô hình hình hai khu vực của Oshima Đồng ý với quan điểm của Lewis là khu vực nông Quan nghiệp có dư thừa lao động nhưng không có dư thừa điểm tuyệt đối mà chỉ có dư thừa tương đối nghiên cứu của Đồng ý với mô hình tân cổ điển là đầu tư cho cả hai khu vực ngay từ đầu nhưng sẽ là quá sức với các Oshima nước LDCs nếu đầu tư theo chiều sâu vì họ không đủ nguồn lực (vốn, công nghệ )
  117. Nội dung của mô hình Giai đoạn 1 Đầu tưGiai cho đoạn nông 2 nghiệpHướng để giảitới việc quyếtlàm dư đầy thừa đủGiai lao (phát đoạn 3 độngtriển mùa CóNN việc vụvà CN làm đầy đủ theo ,mụcchiều tiêu rộng phát triển các ngành theo chiều sâu
  118. • Đa dạng hóa sản xuất cây trồng thông qua xen canh tăng vụ Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông Giải pháp nghiệp để giải Kết quả quyết dư thừa lao động mùa vụ • Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. • Quy mô sản lượng gia tăng •Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng . • Phát triển các ngành thương mại dịch vụ phục vụ nông nghiệp
  119. •Thực hiện sản xuất nông nghiệp Giai đoạn 1 theo quy mô lớn hướng tới việc làm đầy đủ, phát triển Giải pháp các ngành theo •Phát triển các ngành công nghiệp chiều rộng phục vụ cho ngành nông nghiệp: •Hình thành các tổ chức liên kết giữa Kết quả CN-NN-DV dưới dạng trang trại, tổ hợp sản xuất NN-CN-TM. CN-NN • Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. • Năng suất lao động tăng • Tỷ trọng ngành chế biến nông sản và ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN • Kết thúc giai đoạn này là cầu lao động > cung lao động
  120. • Cơ giới hóa, tự động hóa trong Giai đoạn 3 sản xuất nông nghiệp Có việc làm đầy đủ Giải pháp ,mục tiêu phát triển các ngành theo •Phát triển công nghiệp theo chiều chiều sâu sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng sức lao động ở nông nghiệp Kết quả •Không có sự bất bình đẳng trong xã hội, sự phân hóa chỉ xảy ra do quy mô sản xuất khác nhau