Kinh tế Môi trường - Bài giảng 5: Đánh giá các công cụ chính sách môi trường

ppt 13 trang vanle 2700
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế Môi trường - Bài giảng 5: Đánh giá các công cụ chính sách môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_moi_truong_bai_giang_5_danh_gia_cac_cong_cu_chinh_sa.ppt

Nội dung text: Kinh tế Môi trường - Bài giảng 5: Đánh giá các công cụ chính sách môi trường

  1. Kinh tế Môi trường Bài giảng 5 Đánh giá các công cụ chính sách môi trường
  2. Đề cương đề nghị: A. Các nguyên tắc đánh giá B. Các tiêu chí đánh giá C. So sánh các công cụ dự trên các nguyên tắc và tiêu chí đánh giá D. Một số vấn đề khác
  3. A. Các nguyên tắc đánh giá ▪ Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả (PPP) ▪ Nguyên tắc người sử dụng phải trả (UPP) ▪ Nguyên tắc thẩn trọng (PP) ▪ Nguyên tắc hạn chế sự can thiệp (SP) ▪ Nguyên tắc công bằng giữa các thế hệ (IEP)
  4. B. Các tiêu chí đánh giá 1. Hiệu quả và hiệu quả chi phí 2.Công bằng 3. Khuyến khích đổi mới 4.Hiệu lực 5.Phù hợp với những quan điểm đạo đức
  5. 1. Hiệu quả và hiệu quả chi phí ▪ Một chính sách môi trường “hiệu quả” là chính sách làm cho chúng ta đạt được hoặc gần đạt được điểm tại đó MAC = MDC. ▪ Chính sách môi trường rất đa dạng từ tập trung đến phi tập trung. ▪ Chính sách tập trung: Cơ quan chức năng cần phải biết các hàm MAC và MDC thích hợp => xác định điểm tại đó MAC = MDC. ▪ Chính sách phi tập trung: Tác động qua lại giữa các cá nhân có liên quan bộc lộ thông tin thích hợp về MAC và MDC => điều chỉnh đến điểm MAC = MDC.
  6. 1. Hiệu quả và hiệu quả chi phí ▪ Thông thường khó đo lường chính xác thiệt hại môi trường, nên thường xác định mức cải thiện môi trường chỉ dựa vào thông tin MAC: Đạt được một mức cải thiện môi trường nhất định với mức chi phí nhỏ nhất: tiêu chí “hiệu quả chi phí”. ▪ Một chính sách hiệu quả chi phí cho phép xã hội đạt mức chất lượng môi trường cao hơn chính sách không hiệu quả chi phí (Hình 9.1)
  7. 2. Công bằng ▪ Công bằng là vấn đề đạo đức và là sự quan tâm của người khá giả đối với người kém may mắn. ▪ Công bằng cũng là mối quan tâm để chính sách đạt hiệu lực bởi vì chính sách sẽ không được ủng hộ nếu được coi là không công bằng.
  8. 2. Công bằng ▪ Nhưng không có trọng số nào giữa hai mục tiêu: Hiệu quả và Công bằng. Hãy xem ví dụ sau, nên lựa chọn chính sách nào? PHÂN PHỐI LỢI ÍCH RÒNG Chính sách TC TB NB NGHÈO GIÀU A 50 100 50 25 25 B 50 100 50 30 20 C 50 140 90 20 70 D 50 140 90 40 50
  9. 3. Khuyến khích đổi mới ▪ Chính sách môi trường phải tạo động cơ khuyến khích các cá nhân, các nhóm, tìm ra các cách mới, cải tiến để giảm tác động tới môi trường xung quanh (làm thay đổi hành vi). ▪ Khuyến khích để các cá nhân, nhóm các cá nhân, tìm cách dịch chuyển đường MAC xuống: Cải tiến công nghệ. ▪ Phát triển ngành kỹ thuật môi trường (envirotech industry).
  10. 4. Tính hiệu lực ▪ Ban hành và đảm bảo chính sách thực hiện được đòi hỏi phải có năng lực (con người), nguồn lực, thời gian, và thể chế. Chính sách cần được thi hành bằng cách giám sát sự phát thải, công nghệ được sử dụng, hoặc sử dụng hệ thống pháp lý để giải quyết các vi phạm. Thại sao? ▪ Có hai bước chính trong việc thực thi chính sách: ▪ Giám sát (monitoring) ▪ Trừng phạt (sanctioning) ▪ Người gây ô nhiễm phải thường xuyên theo dõi và báo cáo mức phát thải => cần phải theo, đo lường lượng phát thải, bắt tuân tiêu chuẩn.
  11. 5. Xem xét khía cạnh đạo đức ▪ Cảm nghĩ của con người về cái gì là đúng hay sai ảnh hưởng đến cách thức mà họ xem xét các chính sách môi trường khác nhau. ▪ Ví dụ, lựa chọn giữa thuế và trợ cấp phát thải? ▪ Giống nhau: Các chính sách khuyến khích kinh tế, Giảm phát thải cùng một mức như nhau. ▪ Khác nhau: ▪ Hiệu quả: Trợ cấp có vẽ tốt hơn do người gây ô nhiễm phản ứng tốt, nhanh và sẵn lòng đón nhân ngay so với việc họ phải bỏ tiền túi. ▪ Đạo đức: Trợ cấp – đã gây ô nhiễm lại được nhận tiền. Nguyên tắc PPP được ủng hộ hơn.
  12. 6. Các tiêu chí khác ▪ Linh hoạt ▪ Có đạt mục tiêu môi trường không ▪ Có thể lồng ghép được hay không ▪ Có phù hợp với các công ước quốc tế hay không