Kinh tế học vi mô - Chương I: Phân tích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

ppt 66 trang vanle 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Chương I: Phân tích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_i_phan_tich_su_can_thiep_cua_chinh.ppt

Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Chương I: Phân tích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

  1. KINH TẾ HỌC VI MƠ • GiẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA 1
  2. CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG Tài liệu đọc: 1, Robert Pindyck – Chương 9 2, Gregory Mankiw – Chương 6, 8, 9 2
  3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh CS = A PS = B S WL = A+B A E WL = CS + PS max Pe B D Qe 3
  4. Các chính sách can thiệp của chính phủ 1. Can thiệp gián tiếp: a. Tăng thuế. b. Trợ cấp. 4
  5. Trường hợp chính phủ tăng thuế Trước khi có t Sau khi có t Số thay đổi Người tiêu dùng CS1= a+b+e CS2= a CS = -b –e Người sản xuất PS1= c+d+f PS2= d PS= -c -f Chính phủ T= b+c T= b+c 5 Tổng thặng dư TS1= a+b+c+d+e+f TS2= a+b+c+d TS= -e -f
  6. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ (đánh vào NSX) Giá S1 S Thuế Q1 P0 P 0 ● È0 P P – P = ? 2 D 1 2 Q1 Q0 SL 6
  7. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ (đánh vào NSX) Giá S1 S Thuế ES P1P0 = t1 = ES - ED P1 ●É1 -E P D 0 ● È0 P0P2 = t2 = P ES - ED 2 D Q1 Q0 SL 7
  8. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ Giá S1 S Thuế ∆CS = - ( A+B) P 1 ●É1 ∆PS = - (D+C) A B P0 ● È ∆G = A+D D C 0 P 2 D ∆WL= - (B + C) Q1 Q0 SL 8
  9. Cung khơng co giãn WL rất nhỏ P S Qui mơ của thuế D Q 9
  10. Cung tương đối co giãn WL rất lớn P S Qui mơ của thuế D Q 10
  11. Cầu khơng co giãn WL rất nhỏ P S Qui mơ của thuế D Q 11
  12. Cầu tương đối co giãn WL rất lớn P S Qui mơ của thuế D Q 12
  13. • Cịn với các đường cầu và cung cĩ độ dốc như nhau thì quy mơ của thuế ảnh hưởng đến lượng tổn thất vơ ích của xã hội như thế nào? 13
  14. Câu hỏi thảo luận 1. A và B là hai sản phẩm khác nhau nhưng cĩ cùng mức giá và sản lượng cân bằng. Chính phủ định đánh thuế vào một trong hai hàng hĩa này. Biết rằng đường cung của cả hai sản phẩm này cĩ cùng một độ dốc như nhau, đồng thời nếu tăng giá lên 10% thì QA sẽ giảm 15%, QB sẽ giảm 12%. Với cùng một mức thuế như nhau, chính phủ nên đánh thuế vào sản phẩm nào để tổn thất vơ ích của xã hội là nhỏ nhất: a. Đánh thuế vào sản phẩm A b. Đánh thuế vào sản phẩm B c. Đánh thuế vào sản phẩm nào cũng vậy 14
  15. Câu hỏi thảo luận 2. Một hơm sau khi học xong lớp kinh tế học, bạn của bạn cho rằng việc đánh thuế thực phẩm là một cách tốt để tạo nguồn thu cho Chính phủ vì cầu về thực phẩm tương đối ít co dãn. - Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm là một cách “tốt” để tạo nguồn thu? - Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm khơng phải là một cách “tốt” để tạo nguồn thu? 15
  16. 3. Giả sử Chính phủ đánh thuế vào xăng. a. Tổn thất vơ ích từ khoản thuế này cĩ khả năng lớn hơn trong năm đánh thuế đầu tiên hay trong năm thứ năm? Hãy giải thích. b. Nguồn thu thu được từ khoản thuế này cĩ nhiều khả năng lớn hơn trong năm đánh thuế đầu tiên hay trong năm thứ năm? Hãy giải thích. 16
  17. Nếu thuế đánh vào người tiêu dùng Giá S P1 – giá nsx nhận P2 Thuế P2 – giá ntd trả P0 ●E0 P 1 ●É1 P2 – P1 = ? D0 D1 Q1 Q0 SL 17
  18. Nếu thuế đánh vào người tiêu dùng Giá S ∆CS = - (A+B) P2 A B ∆PS = - (D+C) P ●E 0 D C 0 ∆G = A+D P1 ●É1 ∆WL = - (B + C) D0 D1 Q1 Q0 SL 18
  19. Trường hợp chính phủ tăng trợ cấp g Trước khi có tr Sau khi có tr Số thay đổi Người tiêu dùng CS1= a+b CS2=a+b+c+f CS =c+f Người sản xuất PS1= c+d PS2=c+d+b+e PS=b+e Chính phủ G= b+c+f+g+e G=b+c+f+g+e Tổng thặng dư TS = TS = TS = -g 1 2 2 19
  20. Tác động của một khoản trợ cấp (cho NSX) Giá S Trợ cấp P 2 S E 1 P0 ● 0 P1 – giá ntd trả P 1 ●É1 P2 – giá nsx nhận P2 – P1 = ? 20 Q0 Q1 SL
  21. Tác động của một khoản trợ cấp (cho NSX) Giá S Trợ cấp P 2 B A S1 P0 E D C ∆CS = D+C P1 ●É 1 ∆PS = A+B ∆G = -(A+B+C+D+E) ∆WL = - E 21 Q0 Q1 SL
  22. Nếu trợ cấp cho người tiêu dùng Giá S P1 – giá nsx nhận P – giá ntd trả P 2 1 ●E1 ●É P0 0 Trợ cấp P1 – P2 = ? P2 D1 D0 Q0 Q1 SL 22
  23. Nếu trợ cấp cho người tiêu dùng Giá S ∆CS = D+C ∆PS = A+B P1 A B ∆G = -(A+B+C+D+E) P0 É ∆WL = -E D C P2 D1 D0 Q0 Q1 SL 23
  24. 2. Can thiệp trực tiếp: a. Qui định giá tối thiểu (Pf) b. Qui định giá tối đa (Pc) 24
  25. a. GIÁ TỐI THIỂU Được quy định cao hơn giá cân bằng Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng hình thành quá thấp Người sản xuất cĩ lợi? 25
  26. GIÁ TỐI THIỂU Bảo vệ quyền lợi của ai? P S Pmin È• PE D Q QD QE QS 26
  27. • Việc Chính phủ đặt ra mức lương tối thiểu cao hơn mức lương do thị trường tự do xác định sẽ bảo về quyền lợi cho tất cả mọi người lao động a. Đúng b. Sai 27
  28. Tác động của việc quy định mức lương tối thiểu P SL Thất nghiệp Wmin È• W0 DL L LD L0 LS 28
  29. Giá tối thiểu Để duy trì mức giá P1 Chính phủ mua số P lượng: Q = Q – Q S g 2 1 ∆CS = - (A+B) ∆PS = A+B+D Pmin A B D P Chi phí của Chính phủ: 0 C ∆G = Pmin.(Q2 - Q1) E ∆G= -(B+C+D+E) D ∆WL = - (B+C+E) Q1 Q0 Q2 Q 29
  30. Cịn nếu Chính phủ định giá tối thiểu nhưng khơng mua hàng dư thừa? P S ∆CS = - (A+B) Pmin A B ∆PS = A – C – E P 0 C ΔWL = - (B+C+E) E D Q1 Q0 Q2 Q 30
  31. • Cĩ cách nào ít tốn kém hơn mà cũng làm gia tăng thu nhập của người sản xuất bằng khoản A + B + D khơng? 31
  32. Hạn ngạch sản xuất Cung giới hạn ở mức Q1 P S H S ∆CS = - (A+B) Pmin ∆PS = A–C A B D P0 C Chi phí của Chính phủ: ∆G = 0 D ∆WL= - (B+C) Q1 Q0 Q2 Q 32
  33. CP cho nsx một số Hạn ngạch sản xuất tiền để họ sản P S xuất ở mức Q1 H S ∆CS = - (A+B) ∆PS = A–C+B+C+D Pmin A B D = A + B + D P0 C Chi phí của Chính phủ: ∆G = - (B + C + D) D ∆WL= - (B+C) Q1 Q0 Q2 Q 33
  34. b. GIÁ TỐI ĐA Được quy định thấp hơn giá cân bằng Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng hình thành quá cao Người tiêu dùng cĩ lợi? 34
  35. Phâ QD – QS : số lượng thiếu hụt n P phối S theo định P É E lượn P max g D hay nhập Q Q Q Q S E D khẩu 35 chịu lỗ ?
  36. Giá tối đa Nếu CP cho phép nhập khẩu và Pmax>Pw S E ∆CS = A+B P 0 ∆PS = - A A B P ∆G = C max C Pw ∆WL = B + C D QS Q0 QD 36
  37. Nếu Pmax < Pw thì giải quyết như thế nào? 37
  38. Giá tối đa Nếu CP cho phép nhập khẩu và Pmax<Pw S ∆CS = A+B E ∆PS = - A P 0 ∆G = - C Pw A B ∆WL = ? C C Lỗ Pma x D QS Q1 Q0 Q2 QD 38
  39. Nếu cấm nhập khẩu? P S ∆CS = A - B P B É ∆PS = - (A+C) E ∆G = 0 P A C max ∆WL = - (B + C) D Q QS QE QD 39
  40. Giá tối đa cĩ luơn đem lại lợi ích P cho người tiêu dùng? S ∆CS = A - B ∆PS = - (A+C) B ∆G = 0 ∆WL = - (B + C) A C B > A D Q 40
  41. Theo một bài báo trong tờ Thời đại NewYork ngày 5/11/1993 thì “số nơng dân trồng lúa mỳ ở vùng Trung tây nước Mỹ chống lại Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng bằng số nơng dân trồng ngơ ủng hộ nĩ”. Vì sao các nhĩm người khác nhau này lại cĩ những thái độ hồn tồn đối lập nhau trước cùng một sự kiện? 41
  42. 3. Phân tích chính sách ngoại thương • Những luận điểm ủng hộ tự do thương mại: - Tăng phúc lợi xã hội - Tăng tính đa dạng của hàng hĩa - Giảm chi phí sản xuất theo quy mơ - Tăng tính cạnh tranh - Tăng cường trao đổi ý tưởng mới 42
  43. Lợi ích của tự do nhập khẩu P S ∆CS = +A + B ∆PS = - A ∆G = 0 P0 ∆WL = + B A B Pw D Q QD Q S 43
  44. Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu P S ∆CS = A + B ∆PS = - A PE ∆G = 0 A ∆WL = + B PW B D Q QS QE QD 44
  45. Những luận điểm ủng hộ hạn chế tự do thương mại: • Bảo hộ sản xuất trong nước • Việc làm • An ninh quốc gia • Cạnh tranh khơng cơng bằng • Bảo hộ để tạo thuận lợi cho thương lượng 45
  46. Thuế và hạn ngạch nhập khẩu • Mục đích: - Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước - Là cơng cụ kinh tế khuyến khích hay hạn chế đối với sản xuất và tiêu dùng - Tạo nguồn thu ngân sách 46
  47. Tác động của thuế nhập khẩu P S ∆CS = -(A+B+C+D) ∆PS = + A ∆G = +D P0 ∆WL = -(B + C) Pw+T A B D C T Pw D Q Q Q1 Q3 0 4 Q Q 47 2
  48. Tác động của hạn ngạch nhập khẩu P S ∆CS = -(A+B+C+D) ∆PS = + A S+quota ∆G = 0 P0 D – lợi nhuận của nhà nhập khẩu Pq A B D C Pw ∆WL = - (B + C + D) D Q Q Q1 Q3 0 4 Q Q 48 2
  49. So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu • Giống nhau: - Cùng mục đích là bảo vệ các nhà sản xuất trong nước - Cùng tác động làm: • Giá trong nước tăng • Lượng cung trong nước tăng • Lượng cầu trong nước giảm • Lượng nhập khẩu giảm 49
  50. Khác nhau Quota Thuế Lượng hàng và Biết chính xác Khĩ biết chính ngoại tệ để nk xác Đối tượng hưởng Người cĩ quota Ngân sách Chính lợi ngồi nsx phủ 50
  51. Lợi ích của tự do xuất khẩu P S Pw B ∆CS = -A A ∆PS = A + B P0 ∆G = 0 ∆WL = +B D Q Q Q D S 51
  52. Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu P S ∆PS = A + B PW ∆CS = - A A B PE ∆G = 0 ∆WL = + B D Q QD QE QS 52
  53. Thuế xuất khẩu P S P DT W c e a b d DT cĩ thuế PW-t ∆CS = a + b PE ∆PS = -a-b-c-d-e ∆G = d D ∆WL = -(c+e) Q Q1 QDQE QS Q2 53
  54. Hạn ngạch xuất khẩu P S P DT W c e a b d DT cĩ thuế Pq ∆CS = a + b PE D+quota ∆PS = -a-b-c-d-e Người cĩ quota=d D ∆WL = -(c+e) Q Q1 QD QE QS Q2 54
  55. So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu • Giống nhau: Cùng tác động làm: • Giá trong nước giảm • Lượng cung trong nước giảm • Lượng cầu trong nước tăng • Lượng xuất khẩu giảm 55
  56. Khác nhau Quota Thuế Lượng hàng và Biết chính xác Khĩ biết chính ngoại tệ từ xk xác Đối tượng hưởng Người cĩ quota Ngân sách Chính lợi ngồi ntd phủ 56
  57. Phân tích chính sách trợ cấp xuất khẩu P S PW+tc a b d e PW ∆CS = -(a + b) P E ∆PS = a+b+d ∆G = -(b+d+e) D ∆WL = -(b+e) Q Q Q Q Q D1 D QE S S1 57
  58. • Các mơ hình này dựa trên giả định nào? 58
  59. Tĩm tắt • Các mơ hình đơn giản của cầu và cung cĩ thể được sử dụng để phân tích các chính sách khác nhau của Chính phủ. • Ở các trường hợp, thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất được sử dụng để xác định số được và mất của người tiêu dùng và người sản xuất. 59
  60. Tĩm tắt • Khi Chính phủ thực hiện việc đánh thuế hay trợ cấp, giá cả sẽ khơng tăng lên bằng lượng thuế hay trợ cấp • Các chính sách can thiệp của Chính phủ thường dẫn đến mất mát xã hội. • Can thiệp của Chính phủ vào thị trường cạnh tranh khơng phải lúc nào cũng là điều xấu. 60
  61. * Trường hợp chính phủ qui định giá sàn (Pf) và mua hết lượng dư thừa Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+b+d CS2= a CS = -b-d Người sản xuất PS1=c+e PS2= c+e+b+d+i PS= b+d+i Chính phủ G= d+e+f+g+h+i G= d+e+f+g+h+i Tổng thặng dư TS =a+b+d+c+e TS =a+c+b-f-g-h TS = -d-e-f-g-h 1 2 2 61
  62. * Trường hợp chính phủ qui định giá sàn và khơng mua hết lượng dư thừa Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+b+d CS2= a CS = -b-d Người sản xuất PS1=c+e PS2= b+c – PS= b-e-(f+g+h) (f+g+h) Chính phủ G= 0 G= 0 Tổng thặng dư TS1=a+b+d+c+e TS2= a+b+c- TS2= -d-e-f-g-h 62 (f+g+h)
  63. * Trường hợp chính phủ qui định giá trần (Pc) và khơng cung cấp lượng hàng thiếu hụt Trước khi có Pc Sau khi có Pc Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+d CS2= a+b CS = b – d Người sản xuất PS1=b+c+e PS2=c PS= -b – e Chính phủ G= 0 G= 0 Tổng thặng dư TS1=b+c+e+a+d TS2=a+b+c TS2= - d - e 63
  64. * Trường hợp chính phủ qui định giá trần và cung cấp lượng hàng thiếu hụt g Trước khi có Pc Sau khi có Pc Số thay đổi Người tiêu dùng CS1=a+d CS2= a+b+d+e CS =b+e Người sản xuất PS1=b+c+e PS2=c PS=-b-e Chính phủ G= (Q2-Q1)(Pc-Pw) G= (Q2-Q1)(Pc-Pw) Tổng thặng dư TS1=a+b+c+d+e TS2= TS2= 64
  65. Tĩm lại để bảo vệ lợi ích của người sản xuất hoặc của người tiêu dùng, Chính phủ thường phải can thiệp vào giá cả thị trường. Tuy nhiên, những biện pháp này thường mang lại tổn thất xã hội, do đĩ Chính phủ chỉ nên can thiệp vào những ngành chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người tiêu dùng hoặc người sản xuất mà thơi. 65
  66. NHỮNG THUẬT NGỮ THEN CHỐT • Thị trường Market • Lượng cung Quantity supplied • Thị trường cạnh tranh competitive market • Lượng cầu quantity demanded • Biểu cung supply schedule • Biểu cầu demand schedule • Đường cung supply curve • Đường cầu demand curve • Hàng thay thế substitute • Hàng bổ sung complement • Hàng cấp thấp inferior good • Hàng thơng thường normal good • Giá cân bằng equilibrium price • Trạng thái cân bằng equilibrium • Lượng cân bằng equilibrium quantity • Sự thặng dư surplus • Sự thiếu hụt shortage • Hệ số co giãn elasticity • Hệ số co giãn của cầu price elasticity of demand • Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập income elasticity of demand • Hệ số co giãn chéo của cầu cross elasticity of demand • Hệ số co giãn của cung price elasticity of supply • Thặng dư của người sản xuất producer surpplus • Thặng dư của người tiêu dùng consumer surpplus • Kinh tế phúc lợi welfare economics 66