Kinh tế học vi mô - Chương 3: Hành vi người tiêu dùng và hãng sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Chương 3: Hành vi người tiêu dùng và hãng sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_3_hanh_vi_nguoi_tieu_dung_va_hang_s.pdf
Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Chương 3: Hành vi người tiêu dùng và hãng sản xuất
- Chương 3: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG và HÃNG SẢN XUẤT
- A. HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Thỏa dụng 2. Sự ưa thích của người tiêu dùng (Đường đẳng dụng) 3. Ràng buộc ngân sách (Đường ngân sách) 4. Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1
- I.Thỏa dụng (U) 1. Khái niệm Độ thỏa dụng là mức độ thỏa mãn mà một người nhận được khi tiêu dùng một hàng hóa hay thực hiện một hành động. . Đo lường sự ưa thích của người tiêu dùng. . Xếp hạng các giỏ hàng hóa theo thị hiếu. 2
- I.Thỏa dụng (U) 1. Khái niệm Tổng thỏa dụng (TU) là tổng lợi ích mà người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu thụ các hàng hóa, dịch vụ. . Thông thường, tiêu dùng số lượng càng nhiều thì tổng thỏa dụng càng lớn. . Đối với hàng hóa thiết yếu thì có điểm bảo hòa. 3
- I.Thỏa dụng (U) Tổng thỏa dụng Hàng cao cấp Hàng thiết yếu U UX Y max UY Điểm bảo hòa X Y 4
- I.Thỏa dụng (U) 2. Hàm thỏa dụng Hàm thỏa dụng là hàm số biểu hiện mối quan hệ giữa tổng thỏa dụng và giỏ hàng hóa tiêu dùng. U = U(X, Y, ) Ví dụ: TUXY = (X + 2)Y • Giỏ hàng 1: X = 2 và Y = 2 TU = 8 • Giỏ hàng 2: X = 3 và Y = 2 TU = 10 5
- I.Thỏa dụng 3. Thỏa dụng biên (MU) Thỏa dụng biên là chênh lệch trong tổng thỏa dụng khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian. MUx = DTU/Dx MUx = dTU/dx Thỏa dụng biên có quy luật giảm dần. 6
- I.Thỏa dụng 3. Thỏa dụng biên X TUX MUX 1 10 10 2 16 6 3 19 3 MU > 0: ↑X => ↑TU 4 20 1 5 20 0 MU = 0: TUmax 6 19,5 -0,5 MU ↓TU 7
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 1. Một số giả thiết 3 giả thiết cơ bản về sự ưa thích của người tiêu dùng: 1. Sự ưa thích là hoàn chỉnh. 2. Sự ưa thích có tính bắc cầu. 3. Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít. Các giả thiết này không giải thích thị hiếu của NTD, nhưng đảm bảo tính hợp lý và tính logic đối với thị hiếu. 8
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 2. Đường đẳng dụng Giỏ hàng X (xoài) Y (me) A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 9
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 2. Đường đẳng dụng Khái niệm Đường đẳng dụng là tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa cùng đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng. 10
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 2. Đường đẳng dụng Y - Các giỏ hàng B, A, D có độ 50 B thỏa dụng như nhau. - E được ưa thích hơn U1. H - U được ưa thích hơn H và G. 40 E 1 A 30 D 20 G U1 10 10 20 30 40 X 11
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 2. Đường đẳng dụng Đặc điểm 1. Đường đẳng dụng dốc xuống từ trái sang phải. 2. Đường đẳng dụng có mặt lồi hướng về góc đồ thị. 3. Đường đẳng dụng càng xa góc đồ thị cho biết sự ưa thích càng lớn. 4. Các đường đẳng dụng không cắt nhau. 12
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 3. Tỷ lệ thay thế biên Khái niệm Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa khác mà thỏa dụng không thay đổi. MRSxy = - DY/DX => MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng dụng. 13
- II. Sự ưa thích của người tiêu dùng 3. Tỷ lệ thay thế biên A Y 16 MRS = - DY/DX 14 MRS = 6 xy 12 -6 Dọc theo đường đẳng dụng, tỷ lệ thay thế biên 10 B 1 có quy luật giảm dần. 8 -4 D MRS = 2 6 1 -2 E G 4 1 -1 2 1 1 2 3 4 5 X 14
- III.Ràng buộc ngân sách 1. Đường ngân sách Khái niệm Đường ngân sách là tập hợp tất cả các giỏ hàng mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá hàng hóa cho trước. 15
- III.Ràng buộc ngân sách 1. Đường ngân sách Y A Px= $1 Py = $2 I = $80 (I/Py) = 40 B 30 Đường giới hạn ngân sách D 20 E 10 G X 0 20 40 60 80 = (I/Px) 16
- III.Ràng buộc ngân sách 1. Đường ngân sách Phương trình đường ngân sách Đường ngân sách có thể được viết: Px*X + Py*Y = I Hay: Y = I/Py – (Px / Py)* X 17
- III.Ràng buộc ngân sách 2. Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT) Khái niệm Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng giảm tiêu thụ để có thêm một đơn vị hàng hóa khác mà ngân sách không thay đổi. MRTxy = - DY/DX = Px/Py => MRT được xác định bằng độ dốc của đường ngân sách và phụ thuộc vào giá tương đối của hai hàng hóa. 18
- IV. Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu Đường đẳng dụng được dùng để xác định giỏ hàng nào trên đường ngân sách sẽ cho người tiêu dùng mức thỏa dụng cao nhất. 19
- IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu Y Trong giới hạn ngân sách, D Bạn sẽ chọn giỏ hàng nào? B E Y* A F U4 C U3 U2 U1 X 0 X* 20
- IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1.Tổ hợp hàng hóa tối ưu Tại giỏ hàng A, đường ngân Y sách tiếp xúc với đường đẳng 40 dụng và không thể đạt được mức thỏa dụng cao hơn trong giới hạn ngân sách. A Giỏ hàng A là giỏ hàng tối ưu 20 U3 Đường ngân sách 0 40 80 X 21
- IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng 1. Tổ hợp hàng hóa tối ưu . Thỏa dụng đạt tối đa khi thỏa dụng biên của hàng hóa này chia cho giá của nó bằng thỏa dụng biên của hàng hóa kia chia cho giá của nó. MUx/Px = MUy/Py = MUZ/PZ = = MUn/Pn Hay . Người tiêu dùng tối đa hóa thỏa dụng khi ngân sách được phân bổ để mua các hàng hóa với số lượng mỗi thứ sao cho thỏa dụng biên trên mỗi đồng chi tiêu là như nhau với mọi hàng hóa. Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên. 22
- IV.Sự lựa chọn của người tiêu dùng 2. Điều kiện tối đa hóa thỏa dụng Giả sử người tiêu dùng chỉ mua hai sản phẩm X và Y, thì giỏ hàng (X,Y) mang lại thỏa dụng tối đa – phối hợp tối ưu phải thỏa 2 điều kiện: MU X MU Y (1) PX PY X Y I (2) PX PY 23
- A. LÝ THUYẾT HÃNG SẢN XUẤT I. Lýthuyế t sản xuất Sản xuất Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (Dài hạn) II. Chi phí sản xuất Chi phí trong ngắn hạn Đường đẳng phí III. Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Tối đa sản lượng với chi phí cho trước 24
- I. Sản xuất Sơ đồ quá trình sản xuất của hãng Hộp đen TSCĐ (kho, xưởng ) Đầu vào Đầu ra Quá trình 2 (L,K, ) sản xuất (H , dịch vụ) TSLĐ (Ng,v liệu ) Ham̀ san̉ xuât́ 25
- Công nghệ sản xuất . Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết để sản xuất ra sản phẩm. . Thay đổi công nghệ cần thời gian dài. . Đổi mới công nghệ => xuất lượng hoặc chất lượng cao hơn (với cùng nguồn lực) 26
- I. Sản xuất 1. Hàm sản xuất . Hàm sản xuất mô tả quan hệ giữa các đầu vào và sản phẩm đầu ra. . Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa mà hãng có thể sản xuất được với một tập hợp các đầu vào cho trước (công nghệ nhất định) 27
- I. Sản xuất 1. Hàm sản xuất Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f(X1, X2, X3 .) Nếu chia các yếu tố sản xuất thành hai loại: vốn (K) và lao động (L). Hàm sản xuất viết lại: Q = f(K, L) 28
- I. Sản xuất 2. Ngắn hạn và dài hạn . Ngắn hạn: Là khoảng thời gian mà số lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu vào là không đổi. . Dài hạn: Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi. 29
- 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Năng suất trung bình & Năng suất biên Giả sử vốn (K) là cố định, hãng muốn tăng sản lượng chỉ bằng cách tăng lao động (L). Hàm sản xuất ngắn hạn của hãng là: Q f (K, L) 30
- 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Năng suất trung bình & Năng suất biên Năng suất trung bình của lao động: Q APL L Năng suất biên của lao động là số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đầu vào lao động. DQ Q MPL MPL DL L 31
- 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Năng suất trung bình & Năng suất biên (L) (K) (Q) (APL) (MPL) 0 1 0 1 1 10 10 10 2 1 30 15 20 3 1 60 20 30 4 1 80 20 20 5 1 95 19 15 6 1 108 18 13 7 1 112 16 4 8 1 112 14 0 9 1 108 12 -4 32
- 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Mối quan hệ giữa AP & MP Nhận xét: Q Bên trái E: MP > AP & AP tăng dần Bên phải E : MP < AP & AP giảm dần Tại E: MP = AP & AP đạt cực đại 30 Năng suất biên (MPL) E 20 Năng suất trung bình (APL) 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 L 33
- 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi (Ngắn hạn) Quy luật năng suất biên giảm dần: Nếu hãng tăng dần một đầu vào, giữa các đầu vào khác cố định, thì sản lượng đầu ra sẽ tăng theo tỷ lệ giảm dần. 34
- 4.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (Dài hạn) Đường đẳng lượng L K 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 35
- 4.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Đường đẳng lượng Khái niệm Đường đẳng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau. 36
- 4.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Đường đẳng lượng 5 Biểu đồ các đường đẳng lượng K E 4 3 A B 2 C Q3 = 90 D 1 Q2 = 75 Q1 = 55 1 2 3 4 5 L 37
- 4.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Đường đẳng lượng Đặc điểm 1. Đường đẳng lượng dốc xuống từ trái sang phải 2. Các đường đẳng lượng không cắt nhau. 3. Các đường đẳng lượng có mặt lồi hướng về góc đồ thị. 4. Đường đẳng lượng càng xa góc đồ thị thì mức sản lượng càng lớn. 38
- 4.Sản xuất với hai đầu vào biến đổi Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) . Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn (MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động mà vẫn giữ nguyên mức sản lượng. DK MRTSLK DL . Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng độ dốc của đường đẳng lượng. 39
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí cố định và chi phí biến đổi Biến phí (VC) là chi phí của những đầu vào biến động theo sản lượng. Ví dụ: nguyên vật liệu, điện nước Định phí (FC) là chi phí không thay đổi theo sản lượng. Ví dụ: tiền thuê mặt bằng, chi phí khấu hao 40
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn . Tổng sản lượng là một hàm gồm các đầu vào cố định và đầu vào biến đổi. . Do đó: TC TFC TVC 41
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Các chỉ tiêu chi phí trung bình TVC Chi phí biến đổi trung bình: AVC Q TFC Chi phí cố định trung bình: AFC Q TC Tổng chi phí trung bình: AC Q AC AVC AFC 42
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn . Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. DTC DTVC MC DQ DQ TC TVC MC Q Q 43
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Q TFC TVC TC MC AFC AVC AC 0 50 0 50 1 50 50 100 50 50 50 100 2 50 78 128 28 25 39 64 3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3 4 50 112 162 14 12.5 28 40.5 5 50 130 180 18 10 26 36 6 50 150 200 20 8.3 25 33.3 7 50 175 225 25 7.1 25 32.1 8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8 9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4 10 50 300 350 58 5 30 35 31 11 50 385 435 85 4.5 35 39.5 44
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí TC TVC 300 200 100 50 TFC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sản lượng 45
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Chi phí 100 MC 75 50 AC AVC 25 AFC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sản lượng 46
- II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí trong ngắn hạn Mối quan hệ giữa AC vàMC . Khi MC AC AC↑ Mối quan hệ giữa AVC vàMC . Khi MC AVC AVC↑ => Đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả hai đường. 47
- II. Chi phí sản xuất 2. Đường đẳng phí . Trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô toàn dụng với sản lượng sản xuất. . Hãng có thể dùng nhiều cách kết hợp lao động và vốn cho sản xuất nhưng cùng tạo nên chi phí như nhau (đẳng phí) 48
- II. Chi phí sản xuất 2. Đường đẳng phí Giả định: . Hai đầu vào: Lao động L( ) & Tư bản (K) . Giá lao động: tiền lương (PL) . Giá tư bản: lãi suất (PK ) => Tổng chi phí của hãng là: TC = PL*L + PK*K 49
- II. Chi phí sản xuất 2. Đường đẳng phí Tổ hợp L K PL ($) PK ($) C ($) A 0 40 1 2 80 B 20 30 1 2 80 D 40 20 1 2 80 E 60 10 1 2 80 G 80 0 1 2 80 50
- II. Chi phí sản xuất 2. Đường đẳng phí K A PL= $1 PK = $2 TC = $80 (TC/PK) = 40 B 30 Đường đẳng phí D 20 E 10 G L 0 20 40 60 80 = (TC/P ) L 51
- II. Chi phí sản xuất 2. Đường đẳng phí Khái niệm . Đường đẳng phí là tập hợp những phương án kết hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất có cùng một mức chi phí với giá các yếu tố sản xuất cho trước. . Độ dốc đường đẳng phí = - DK/DL = PL/PK 52
- III.Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Tối đa sản lượng với chi phí cho trước Với chi phí C cho trước, K 1 phối hợp K & L tại điểm tiếp xúc giữa đường đẳng lượng E và đường đẳng phí (A) cho k 2 mức sản lượng cao nhất – phối hợp tối ưu A k1 Q3 D Q2 = Qmax k3 Q1 C1 l1 l l2 3 L 53
- III.Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Để đạt được phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu, hãng phải phân bổ chi phí để mua các yếu tố sản xuất với số lượng mỗi loại sao cho mỗi đồng đầu tư cho các yếu tố phải có năng suất biên bằng nhau. MPL / PL MPK / PK . Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên 54
- Điều kiện phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất Trường hợp chi phí cho trước: MPL MPK (1) PL PK L K C (2) PL PK 55
- TÀI LIỆU THAM KHẢO . N.Gregory Mankiw. Nguyên lý Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2014. . Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld. Kinh tế học vi mô. Dịch từ tiếng Anh. Đại học kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản Thống kê, 1999. . Đặng Văn Thanh. Bài giảng kinh tế vi mô. 56