Kinh tế học vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường

pdf 66 trang Đức Chiến 04/01/2024 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_cung_cau_va_gia_ca_thi_truong.pdf

Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường

  1. Chương 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG P R I N C I P L E S O F Microeonomics N.Gregory Mankiw Trương Ngọc Hảo
  2. I. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 1
  3. THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH . Thị trường là một nhóm người những người mua và người bán của một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể. • Người mua quyết định cầu của sản phẩm • Người bán quyết định cung của sản phẩm 2
  4. THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH TRANH . Thị trường cạnh tranh (hoàn hảo): . Các sản phẩm được bán phải đồng nhất. . Số lượng người mua và người bán là quá lớn. => Mỗi người mua và người bán trong thị trường cạnh tranh có tác động không đáng kể lên giá thị trường (chấp nhận giá) . Trong chương này, chúng ta giả định thị trường là cạnh tranh. 3
  5. 1. CẦU . Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng có thể và sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. . Biểu cầu là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa. . Đường cầu là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cầu của một hàng hóa. 4
  6. Hình 1: Biểu cầu và đường cầu về kem của Cone Giá kem $3.00 2.50 1. Mức giá 2.00 giảm xuống 1.50 Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn 1.00 lòng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn 0.50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng cầu 2. Lượng cầu tăng lên.
  7. 1. CẦU . Hàm số cầu: QD = f (P) Hàm cầu tuyến tính: QD = a + b.P (b < 0) b là hệ số góc của hàm số cầu và b= ∆QD/∆P . Quy luật cầu: Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu của một hàng hóa giảm khi giá của nó tăng lên. 6
  8. Bảng 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến Giá của hàng hóa QD giảm Thị hiếu QD tăng Thu nhập QD tăng, ngoại trừ hàng cấp thấp Giá hàng hóa liên quan QD sẽ tăng hoặc giảm Kỳ vọng QD tăng Số lượng người mua QD tăng . Lưu ý: khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi 7
  9. Di chuyển dọc theo đường cầu . Sự thay đổi trong lượng cầu do giá của chính sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn đến một sự di chuyển dọc theo đường cầu – thay đổi lượng cầu 8
  10. Hình 2: Di chuyển dọc theo đường cầu Giá kem giá kem tăng gây ra sự di chuyển dọc theo đường cầu B $2.00 1.00 A D 0 4 8 Lượng kem
  11. Dịch chuyển của đường cầu . Sự thay đổi trong lượng cầu tại mỗi mức giá do một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cầu dịch chuyển – thay đổi cầu. 10
  12. Hình 3: Dịch chuyển đường cầu Giá kem Ảnh hưởng khi thời $6.00 tiết nắng nóng, tại mỗi mức giá, Qd sẽ $5.00 tăng (bằng 5 trong ví $4.00 dụ). $3.00 $2.00 $1.00 $0.00 Lượng kem 0 5 10 15 20 25 30 11
  13. Hình 4: Dịch chuyển đường cầu P Bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng cầu ở mỗi mức giá sẽ làm đường cầu dịch chuyển Cầu tăng sang phải. Cầu giảm Bất kỳ sự thay đổi nào làm giảm lượng cầu ở mỗi mức giá sẽ làm D2 đường cầu dịch chuyển sang trái. D1 D3 0 Q
  14. Bảng 2: Di chuyển và dịch chuyển đường cầu Nhân tố Thay đổi trong nhân tố này dẫn đến Giá của hàng hóa di chuyển dọc theo đường cầu Thị hiếu dịch chuyển đường cầu Thu nhập dịch chuyển đường cầu Giá hàng hóa liên quan dịch chuyển đường cầu Kỳ vọng dịch chuyển đường cầu Số lượng người mua dịch chuyển đường cầu . 13
  15. Cầu thị trường và cầu cá nhân . Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá nhân tại mỗi mức giá. . Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu cá nhân được cộng theo chiều ngang. 14
  16. Hình 5: Đường cầu thị trường Lượng cầu của Lan + Lượng cầu của Điệp = Lượng cầu thị trường P P P $3.00 DLan $3.00 $3.00 D 2.50 2.50 điệp 2.50 2.00 2.00 2.00 1.50 1.50 1.50 DThị trường 1.00 1.00 1.00 0.50 0.50 0.50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Q Q Q 15
  17. 2. CUNG . Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người bán có thể và sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. . Biểu cung là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cung của một hàng hóa. . Đường cung là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa. 16
  18. Hình 6: Biểu cung và đường cung về kem của Cone Giá kem $3.00 2.50 1 Giá tăng 2.00 1.50 Đường cung dốc lên cho 1.00 biết giá càng cao, người bán sẵn lòng bán càng 0.50 nhiều. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem 2. Lượng cung tăng. 17
  19. 2. CUNG . Hàm số cung: QS = f (P) Nếu là hàm tuyến tính: QS = c + d.P (b > 0) với d là hệ số góc của hàm số cầu và d = ∆QS/∆P . Quy luật cung: Với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa sẽ tăng khi giá của nó tăng lên. 18
  20. Bảng 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung Nhân tố Sự gia tăng trong nhân tố này dẫn đến Giá của hàng hóa QS tăng Giá các đầu vào QS giảm Công nghệ QS tăng Kỳ vọng QS tăng Số lượng người bán QS tăng . Lưu ý: Khi một nhân tố thay đổi, ta giả định các nhân tố khác không đổi 19
  21. Di chuyển dọc theo đường cung . Sự thay đổi trong lượng cung do giá của chính sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn đến một sự di chuyển dọc theo đường cung. 20
  22. Hình 7: Di chuyển dọc theo đường cung Giá kem S C $3.00 A 1.00 0 1 5 Lượng kem 21
  23. Dịch chuyển của đường cung . Sự thay đổi trong lượng cung tại mỗi mức giá do một “yếu tố khác” thay đổi (giá của chính sản phẩm không đổi) sẽ dẫn đến đường cung dịch chuyển – thay đổi cung. 22
  24. Hình 8: Dịch chuyển đường cung Giá kem Ảnh hưởng khi giá $6.00 sữa giảm. Tại mỗi mức giá, lượng $5.00 cung kem sẽ tăng $4.00 (bằng 5 trong ví dụ). $3.00 $2.00 $1.00 $0.00 Lượng kem 0 5 10 15 20 25 30 35 23
  25. Hình 9: Dịch chuyển đường cung P Bất kỳ sự thay đổi nào S 3 làm giam lượng cung ở S mỗi mức giá sẽ làm 1 đường cung dịch chuyển S Cung 2 sang trai. giảm Cung tăng Bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng lượng cung ở mỗi mức giá sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải. 0 Q 24
  26. Bảng 4: Di chuyển và dịch chuyển đường cung Nhân tố Thay đổi cua nhân tố này sẽ làm Giá của hàng hóa Di chuyển dọc theo đường cung Giá các đầu vào Dịch chuyển đường cung Công nghệ Dịch chuyển đường cung Số lượng người bán Dịch chuyển đường cung Kỳ vọng Dịch chuyển đường cung 25
  27. Cung thị trường và cung cá nhân . Lượng cung thị trường là tổng các lượng cung cá nhân tại mỗi mức giá. . Đường cung thị trường là tổng các đường cung cá nhân được cộng theo chiều ngang. 26
  28. Hình 10: Đường cung thị trờng Lượng cung của Tom + Lượng cung của Jerry = Lượng cung thị trường P P P STom S SThị trường $3.00 $3.00 Jerry $3.00 2.50 2.50 2.50 2.00 2.00 2.00 1.50 1.50 1.50 1.00 1.00 1.00 0.50 0.50 0.50 0 1 2 3 4 5 6 7 Q 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Q Q 27
  29. 3. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU P Điểm cân bằng: $6.00 D S tình huống mà ở đó giá $5.00 thị trường làm cho lượng cung bằng lượng cầu $4.00 $3.00 E $2.00 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 28
  30.  Giá cân bằng: Mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu P D S $6.00 P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 3 15 15 $2.00 4 12 20 $1.00 5 9 25 $0.00 Q 6 6 30 0 5 10 15 20 25 30 35 29
  31.  Sản lượng cân bằng: Lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng P D S $6.00 P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 3 15 15 $2.00 4 12 20 $1.00 5 9 25 $0.00 Q 6 6 30 0 5 10 15 20 25 30 35 30
  32.  Dư thừa (thừa cung): Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu P Ví dụ: $6.00 D Dư thừa S Nếu P = $5, $5.00 khi đó $4.00 QD = 9 $3.00 và QS = 25 $2.00 Kết quả là dư thừa 16 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 31
  33.  Dư thừa (thừa cung): Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu P Người bán đối phó với tình $6.00 D Dư thừa S huống dư thừa bằng cách $5.00 giảm giá bán. $4.00 Giảm giá: D S $3.00 Q tăng và Q giảm $2.00 lượng dư thừa giảm. $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 32
  34.  Dư thừa (thừa cung): Tình huống mà trong đó lượng cung lớn hơn lượng cầu P Người bán đối phó với $6.00 D Dư thừa S tình huống dư thừa bằng $5.00 cách giảm giá bán $4.00 Giảm giá D S $3.00 Q tăng và Q giảm. $2.00 Mức giá tiếp tục giảm cho đến khi thị trường đạt $1.00 mức cân bằng. $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 33
  35.  Thiếu hụt (dư cầu): Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung P $6.00 D S Ví dụ: Nếu P = $1, $5.00 khi đó: $4.00 QD = 21 $3.00 và QS = 5 $2.00 Kết quả là thiếu hụt 16 $1.00 $0.00 Thiếu hụt Q 0 5 10 15 20 25 30 35 34
  36.  Thiếu hụt (dư cầu): Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung P Đối phó với tình huống, $6.00 D S người bán tăng giá bán $5.00 Dẫn đến QD giảm $4.00 và QS tăng, $3.00 lượng thiếu hụt giảm. $2.00 $1.00 Thiếu hụt $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 35
  37.  Thiếu hụt (dư cầu): Tình huống mà trong đó lượng cầu lớn hơn lượng cung P Đối phó với tình huống, $6.00 D S người bán tăng giá bán, $5.00 dẫn đến QD giảm $4.00 và QS tăng. $3.00 Mức giá tiếp tục tăng cho đến khi thị trường $2.00 đạt mức cân bằng. $1.00 Thiếu hụt $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 36
  38. Bảng 5: Ba bước phân tích sự thay đổi trong trạng thái cân bằng 1. Xác định sự kiện và phân tích nó ảnh hưởng (trực tiếp) đến cung/cầu hay cả hai. 2. Xác định hướng dịch chuyển của đường cung/cầu (sang trái hay phải). 3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi mức giá và sản lượng cân bằng. 37
  39. Ví dụ: Thị trường nước ngọt Coke P S1 P1 A D1 Q Q1 38
  40. Ví dụ : Một sự thay đổi của cầu Sự kiện tác động: P S Nước ngọt pepsi tăng giá. 1 Bước 1: Coke & Pepsi là 2 hàng hóa thay thế => P2 B Ppepsi tăng sẽ ảnh hưởng đến cầu coke. P1 A Bước 2: Với các yếu tố khác không đổi, QD coke sẽ tăng tại mỗi mức giá => D2 Đường cầu coke dịch D1 chuyển sang phải. Q Q Q Bước 3: Đồ thị cung cầu 1 2 cho kết quả là giá và lượng cân bằng của coke đều tăng. 39
  41. Ví dụ: Một sự thay đổi của cầu P S1 Lưu ý: P2 B Khi P tăng, hãng sẽ tăng lượng cung coke, mặc dù đường cung P1 A không dịch chuyển. Sự kiện làm di chuyển D2 trên đường cung D1 Q Q1 Q2 40
  42. II. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG 41
  43. Độ co giãn. . .  đo lường độ nhạy của một biến số này đối với một biến số khác.  là tỷ lệ % thay đổi của một biến số khi biến số khác thay đổi 1%.  đo lường phản ứng của người mua và người bán trước những thay đổi của các điều kiện thị trường. 42
  44. 1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED) . Đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu trước sự thay đổi của giá. . Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%. 43
  45.  Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá. ED (% Q)/(% P) Q/Q Q P ED * P/P P Q 44
  46. ComputingĐộ co giãn thecủa Price cầu theoElasticity giá of Demand Ví dụ: Nếu giá một que kem tăng từ $2 lên $2.2 và lượng cầu giảm từ 10 xuống còn 8 que kem, thì độ co giãn của cầu theo gía được tính như sau: (10 8) 100 20% 10 2 (2.20 2.00) 100 10% 2.00 45
  47.  Độ co giãn của cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng: • Sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi • Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ • Định nghĩa thị trường • Thời gian 46
  48.  Độ co giãn của cầu theo giá Cầu có xu hướng co giãn hơn: • Có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi hơn. • Nếu hàng hóa đó là hàng hóa xa xỉ • Thị trường theo nghĩa hẹp. • Dài hạn 47
  49.  Độ co giãn của cầu theo giá Nhận xét: Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên ED < 0. Độ co giãn của cầu theo giá đo lường lượng cầu thay đổi bao nhiêu trước những thay đổi của giá cả, nên nó liên quan chặt chẽ tới độ dốc của đường cầu. Đường cầu càng dốc thì độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ. 48
  50.  Độ co giãn của cầu theo giá (a) Cầu hoàn toàn không co giãn: ED = 0 P D $5 4 1. Giá tăng 0 100 Q 2. . . Không làm lượng cầu thay đổi 49
  51.  Độ co giãn của cầu theo giá (b) Cầu co giãn ít (không co giãn): ED > -1 hay │ED│ < 1 P $5 4 1. Giá tăng D 22% . . 0 90 100 Q 2. . . . Lượng cầu giảm 11% 50
  52.  Độ co giãn của cầu theo giá (c) Cầu co giãn đơn vị: ED = -1 hay │ED│ = 1 P $5 4 1. Giá tăng D 22% 0 80 100 Q 2. . . . Làm cầu giảm 22%. 51 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
  53.  Độ co giãn của cầu theo giá (d) Cầu co giãn nhiều: ED 1 P $5 4 D 1. Giá tăng 22% . 0 50 100 Q 2. . . . Làm lượng cầu giảm 67% 52
  54.  Độ co giãn của cầu theo giá P 1. Ở mức giá cao hơn $4, lượng cầu bằng 0 $4 D 2. Ở mức giá thấp là $4, NTD sẽ mua bất cứ lượng nào. 0 Q 3. Tại mức giá $4, lượng cầu là vô cùng 53
  55.  Các độ co giãn khác của cầu. . Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi. EI (% Q)/(% I) Q/Q Q I E * I I/I I Q 54
  56. 2. Độ co giãn của cung theo giá (ES) . Độ co giãn của cung theo giá đo lường lượng cung thay đổi bao nhiêu trước những thay đổi của giá. . Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi trong lượng cung của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%. 55
  57. 2. Độ co giãn của cung theo giá Các nhân tố ảnh hưởng: . Sự linh hoạt của người bán trong việc thay đổi Qs . Khoảng thời gian được xem xét. 56
  58. 2. Độ co giãn của cung theo giá . Độ co giãn của cung theo giá bằng % thay đổi của lượng cung chia cho % thay đổi của giá. Es (% Q)/(% P) Q/Q Q P ES * P/P P Q 57
  59. Độ co giãn của cung theo giá (a) Cung hoàn toàn không co giãn: ES = 0 P S $5 4 1. Giá tăng 0 100 Q 2. . . . không làm thay đổi lượng cung 58
  60. Độ co giãn của cung theo giá (b) Cung không co giãn: Es < 1 P S $5 4 1. Giá tăng 22% 0 100 110 Q 2. . . . làm lượng cung tăng lên 10% 59
  61. Độ co giãn của cung theo giá (c) Cung co giãn đơn vị: Es = 1 P S $5 4 1. Giá tăng 22% 0 100 125 Q 2. . . . làm lượng cung tăng lên 22% 60
  62. Độ co giãn của cung theo giá (d) Cung co giãn: Es > 1 P S $5 4 1. Giá tăng 22% 0 100 200 Q 2. . . . làm lượng cung tăng lên 67%. 61
  63. Độ co giãn của cung theo giá (e) Cung co giãn hoàn toàn: Es = ∞ P 1. Tại mức giá thấp hơn 4$, lượng cung = 0. $4 S 2. Tại mức giá $4,nhà sản xuất sẽ cung cấp ở bất cứ mức sản lượng nào. 0 Q 3. Tại mức giá thấp hơn $4, lượng cung = 0. 62
  64. III.CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT GIÁ . Giá trần: Mức giá tối đa được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa. . Giá sàn: Mức giá tối thiểu được phép bán ra theo luật định của một hàng hóa. 63
  65. Hình 12: Thị trường khi có giá trần Giá trần có hiệu lực P S Giá cân bằng $3 Giá trần 2 Thiếu hụt D 0 75 125 Q Lượng Lượng cung cầu 64
  66. Hình 13: Thị trường khi có giá sàn Giá sàn có hiệu lực P S Dư thừa $4 Giá sàn 3 Giá cân bằng D 0 80 120 Q Lượng Lượng cầu cung 65