Kinh tế học vĩ mô - Chương 11: Nền kinh tế mở

pdf 39 trang vanle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vĩ mô - Chương 11: Nền kinh tế mở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_11_nen_kinh_te_mo.pdf

Nội dung text: Kinh tế học vĩ mô - Chương 11: Nền kinh tế mở

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1
  2. Chương 11: Nền kinh tế mở  Thương mại quốc tế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước. Tạo điều kiện phát triển chuyên môn hóa. Cung cấp ngày càng đa dạng hàng hóa dịch vụ Nghiên cứu các nội dung: 11.1 Luồng vốn và hàng hóa quốc tế 11.2 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa 11.3 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái 11.4 Tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tế 11.5 Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghĩa 2
  3. 11.1: Luồng vốn và hàng hóa quốc tế Xuất khẩu ròng  Ta đã biết Y= C+I+G+NX NX= Y- (C+I+G). Trong đó C+I+G là chi tiêu trong nước. . Khi sản lượng vượt quá chi tiêu trong nước ta có NX dương và ngược lại. Khi cân bằng NX=0 Đầu tư nước ngoài ròng và cán cân thương mại Y-(C+G)= I+NX. Vế trái chính là tiết kiệm quốc dân. Tiết kiệm quốc dân bao gồm tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm chính phủ. Sqd = Y-(C+G) hay Sqd-I=NX. Vế trái là đầu tư nước ngoài ròng = vế phải là cán cân thương mại 3
  4. 11.2: Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa  Nền kinh tế mở, có tính chất cơ động hoàn hảo của vốn. Như vậy lãi suất trong nước = lãi suất trên thị trường tài chính quốc tế: R= R1. Lãi suất do tương quan tiết kiệm và đầu tư quyết định. Trong chương này chúng ta đưa thêm xuất khẩu ròng vào mô hình Y= f(K,L) không đổi; C=f(Y,NT) I= f(R1); R= R1. NX=Sqd-I=(Y-C-G)-I 4
  5. 11.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng  Trong nền kinh tế đóng lãi suất thực tế được điều chỉnh sao cho cân bằng giữa đầu tư và tiết kiệm: Sqd=I  Trong nền kinh tế mở do lãi suất thực tế bằng lãi suất thực tế của thế giới, nên có thể có chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm NX=Sqd-I(R1) 5
  6. 11.2.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng  Khi R1>R, Đầu tư trong nước nhỏ hơn tiết kiệm và xuất khẩu ròng có giá trị dương. Khi đó các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài, cho đến khi lãi suất trong nước tăng và bằng mức lãi suất thế giới. Lãi suất tăng,đầu tư trong nước giảm thấp hơn mức tiết kiệm Sqd, kết quả là đầu tư nước ngoài ròng và xuất khẩu ròng tăng. 6
  7. 11.2.2: Đầu tư phụ thuộc lãi suất thế giới và xuất khẩu ròng  R Sqd NX R1 R I(R1) I1 I, Sqd 7
  8. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại  NX= Sqd-I = (Y-C-G) –I NX= (Y-(C0+mpc(Y-NT)-G) –(I0-nR) Từ biểu thức trên có thể thấy các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng  Chi tiêu tự định (nghịch biến) Chính sách thuế (đồng biến) Chi tiêu chính phủ (nghịch biến) Thay đổi đầu tư k hông do lãi suất (nghịch biến) Lãi suất trên thị trường quốc tế (đồng biến) 8
  9. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong nước  Ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng. Lãi suất trong nước bằng quốc tế Khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành trướng ( ví dụ tăng thuế), tiết kiệm quốc dân giảm. NX=Sqd-I nên khi Sqd giảm l àm cho NX giảm. Sqd dịch chuyển sang trái, cán cân thương mại từ thế cân bằng chuyển sang thâm hụt (I> Sqd). Xem hình 9
  10. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Ảnh hưởng của chính sách tài chính trong nước R Sqd2 Sqd1 R1 NX I(R) I1 I, Sqd 10
  11. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Ảnh hưởng của chính sách tài chính ở nước ngoài Khi chính phủ các nước lớn thực hiện chính sách tài chính bành trướng, tiết kiệm thế giới giảm, lãi suất thế giới tăng. Do lãi suất trong nước phụ thuộc lãi suất thế giới, nên lãi suất trong nước cũng tăng theo, đầu tư trong nước giảm. Dẫn đễn tiết kiệm trong nước cao hơn đầu tư, khoản dư tiết kiệm sẽ chảy ra nước ngoài, làm xuất khẩu ròng tăng. Dẫn đến thặng dư thương mại. Xem hình 11
  12. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Ảnh hưởng của chính sách tài chính ở nước ngoài R Sqd NX R1 R I(R1) I1 I, Sqd 12
  13. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Dịch chuyển đường cầu đầu tư Khi chính phủ khuyến khích đầu tư, cầu đầu tư dịch chuyển sang phải, gia tăng đầu tư ở mọi mức lãi suất. Tại mức lãi suất thế giới, cầu đầu tư tăng trong khi tiết kiệm không đổi cần được tài trợ bằng vốn vay nước ngoài. Do NX=S-I nên khi đầu tư tăng dẫn đến NX giảm . Do đó khi đầu tư tăng (dịch sang phải) dẫn đến thâm hụt ngân sách. Xem hình 13
  14. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Dịch chuyển đường cầu đầu tư R I1(R) I2(R) R1 NX I1 I, S 14
  15. 11.2.3: Tác động củ chính sách kinh tế đến cán cân thương mại Dịch chuyển đường cầu đầu tư R I1(R) I2(R) R1 NX I1 I, S 15
  16. 11.3: Thị trường ngoại hối Hình thành tỷ giá hối đoái e - exchange rate Cầu về đồng nội tệ xuất phát từ phía nước ngoài. Khi giá đồng nội tệ thấp, cầu về nội tệ cao và ngược lại Cung về đồng nội tệ xuất phát từ nhu cầu về ngoại tệ để mua hàng nước ngoài. Khi giá đồng nội tệ thấp, cung về nội tệ ít và ngược lại . Quan hệ cung cầu đảm bảo hình thành tỷ giá hối đoái cân bằng 16
  17. 11.3.2: Cơ chế tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cố định Đồng tiền chuyển đổi. Chính phủ thông qua ngân hàng TW đồng ý mua vào hay bán ra đồng tiền đó vào bất cứ lúc nào theo yêu cầu của mọi người ở mức tỷ giá hối đoái cố định  Dự trữ ngoại hối: lượng ngoại tế được giữ tại NH TW Giả sử tỷ giá cố định e0, nếu cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối tăng dịch chuyển từ DD0 đến DD1 NHTW tăng cung nội tệ để đổi lấy ngoại tệ cất vào dự trữ. Ngược lại, nếu cầu nội tệ giảm đến DD2 NHTW dùng ngoại tệ mua nội tệ giữa tỷ giá hối đoái không đổi. Xem hình 17
  18. 11.3.2: Cơ chế tỷ giá hối đoái e SS A C e0 DD0 DD1 DD2 I1 Q0 18
  19. 11.3.3: Phá giá  Phá giá (hay nâng giá) đồng nội tệ là việc giảm ( tăng) tỷ giá hối đoái đã được chính phủ cam kết duy trì Mức tỷ giá phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tương quan cung cầu về nội tệ trên thị trường ngoại hối. Khi cầu nội tệ sang trái (giảm), giá nội tệ giảm, nếu vẫn muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, NHTW phải xuất ngoại tệ để mua nội tệ. Cứ như thế mãi thì lượng ngoại tệ sẽ cạn. Khả năng khác là chính phủ phá giá đồng nội tệ, quy định một tỷ giá hối đoái mới, thấp hơn, phù hợp với điều kiện mới. 19
  20. 11.3.4: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế  Tỷ lệ trao đổi đồng tiền giữa hai nước gọi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa hai nước gọi là tỷ giá hối đoái thực tế. Tỷ giá hối đoái thực tế = Giá hàng nội* Tỷ giá hối đoái danh nghĩa / giá hàng ngoại  =e * P/Pf. Trong đó:  - Tỷ giá hối đoái thực tế e - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa P- Mức giá hàng nội địa Pf - Mức giá hàng nước ngoài 20
  21. 11.4: Tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố tác động Tỷ giá hối đoái thực tế cao, hàng nội đắt tương đối, hàng ngoại rẻ tương đối. Xuất khẩu khó. NX thấp và ngược lại NX=f()=NX0-j   nghĩa là hàm NX là hàm nghịch biến theo . NX0- lượng xuất khẩu ròng độc lập với tỷ giá hối đoái thực tế J là hệ số phản ánh sự biến động của xuất khẩu ròng khi tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi. Với mức tỷ giá hối đoái là 0 thì NX=0 hay j=NX0/ 0. 21
  22. 11.4.2: Mô hình tỷ giá hối đoái thực tế  Mô hình xây dựng trên cơ sở kết hợp mối quan hệ giữa xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái với mô hình cán cân thương mại. Có hai yếu tố ảnh hưởng: Xuất khẩu ròng phụ thuộc tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại (NX) cân bằng với đầu tư nước ngoài ròng Hệ phương trình: NX=f()=NX0-j  NX= Sqd-I = (Y-(C0+mpc(Y-NT))-G)- (I0-nRf)  Tỷ giá hối đoái thực tế được xác định bởi giao điểm của xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng. Xem hình 22
  23. 11.4.2: Mô hình tỷ giá hối đoái thực tế  Sqd-I 0 NX () I1 NX 23
  24. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái  Chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành trướng, tiết kiệm giảm, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang trái, đồng nghĩa cung nội tệ trên thị trường ngoại hối giảm, tỷ giá hối đối thực tế tăng . Xem hình  S2-I S1-I 2 1 NX () I1 NX 24
  25. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái  Chính phủ thực hiện chính sách tài chính bành trướng, tiết kiệm giảm, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang trái, đồng nghĩa cung nội tệ trên thị trường ngoại hối giảm, tỷ giá hối đối thực tế tăng . Xem hình  S2-I S1-I 2 1 NX () I1 NX 25
  26. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái  Chính phủ nước ngoài thực hiện chính sách tài chính mở rộng, tiết kiệm thế giới giảm, lãi suất thế giới tăng. Gia tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư trong nước, dẫn đến đầu tư nước ngoài ròng (Sqd-I) và xuất khẩu ròng tăng. Đầu tư nước ngoài ròng tăng, làm tăng cung nội tệ trên thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đối thực tế giảm. Đường Sqd-I dịch chuyển sang phải. Xem hình 26
  27. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái  S-I (Rf1) S-I(Rf2) 1 2 NX () I1 NX 27
  28. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái  Chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư. Cầu đầu tư tăng. Đầu tư dịch chuyển sang phải. Tại mức lãi suất thế giới, việc tăng cầu đầu tư dẫn đến việc S-I , NX giảm tức là dịch chuyển sang trái, Kết quả tỷ giá hối đoái tăng.  S-I2 S-I1 2 1 NX () I1 NX 28
  29. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái Chính sách thương mại thường được thực hiện với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước dưới các hình thức khác nhau : như thuế, hay phi thuế ( hạn chế lượng hàng hóa dịch vụ nhập khẩu quota, các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe ). Hạn chế nhập khẩu, do đó NX=X-M sẽ tăng, dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giá hối đoái tăng làm hạn chế xuất khẩu đến mức tương đương lượng nhập khẩu giảm (giá đắt lên khó xuất) Chính sách bảo hộ thương mại có tác dụng giảm lương hàng nhập khẩu, nhưng đồng thời giảm giao dịch giữa các nước, giảm lợi ích thu được từ thương mại quốc tế, không cải thiện được cán cân thương mại. Xem hình 29
  30. 11.4.3: Tác động của các chính sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái Tác động của chinh sách bảo hộ đến tỷ giá hối đoái  S-I 2 NX ()2 1 NX ()1 I1 NX 30
  31. 11.4.3: Sức mua ngang giá và tỷ giá Trong ngắn hạn, tỷ giá dao đông lớn do các yếu tố như (lãi suất, sự kiện chính trị, các chính sách kinh tế của các nước Trong dài hạn các nhà kinh tế cho rằng tỷ giá được quyết định bởi giá tương đối các hàng trong các nước khác nhau.  Theo quy luật một giá, nếu không tính đến chi phí chuyên chở, các hàng rào thuế quan các hàng hóa như nhau phải được bán cùng mức giá như nhau tại các nước khác nhau. Giả sử một hàng hóa nào đó tại nước X cao, lập tức hàng hóa sẽ đổ về nước X cho đến khi ngang bằng ,. Tương tư như trường hợp ngược lại. Dài hạn tỷ giá tương dương giá tương đối của hàng.  Đó là lý thuyết thực tế còn có nhiều ròa cản: thuế và phi thuế do đó lưu thông hàng hóa không tuyệt đối. 31
  32. 11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá So sánh đánh giá nền kinh tế các nước ta cần chuyên các đại lượng về cùng một đơn vị tiền tệ.(ví dụ như USD). Do mức giá tương đối ở các nước rất phân hóa, do đó sản lượng , thu nhập Nhất là các nước nghèo thường bị đánh thấp xuống. Để khắc phục nhược điểm này chínWB thường sử dụng PPP bên canh các chỉ tiêu theo giá thị trường để đánh giá so sánh. PPP (Purchasing Power Parity) 32
  33. 11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=600; NX =120 -100  ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =120 -100 Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-600=-100; Tiết kiệm tư nhân : Yad – C= Y-NT-C= 5000-500 380-0.8(5000-500)=520 Tiết kiệm quốc dân =Tiết kiệm công + TK tư nhân = -100+520=420 NX= Sqd-I = 420- (500-20*5)=20 từ đó ta có =1 33
  34. 11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá Câu b) Chính sách tài chính mở rộng. G tăng. C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=650; NX =120 -100  ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =120 -100 Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-650 = -150; Tiết kiệm tư nhân : 520 Tiết kiệm quốc dân = -150 +520= 370 NX= Sqd-I = 370- (500-20*5)=-30 , ta có =1.5  Xem hình 34
  35. 11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá Câu b) Chính sách tài chính mở rộng. G tăng.  S2-I S1-I 2 = 1.5 1= 1 NX () I1 -30 20 NX 35
  36. 11.4.4: Sức mua ngang giá và tỷ giá c) Hạn chế nhập khẩu C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=600; NX =150 -100  ; Y= 5000; R* =5 NX= NX0 –je =150 -100 Tiết kiệm công cộng: NT-G= 500-600=-100; Tiết kiệm tư nhân :520 Tiết kiệm quốc dân =Tiết kiệm công + TK tư nhân = -100+520=420 NX= Sqd-I = 20= 150 -100 từ đó ta có =1.3. NX không đổi như câu a). Hạn chế nhập khẩu giảm lượng nhâp nhưng không thay đổi được cán cân thương mại 36
  37. 11.5: Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghia Từ công thức e= *P1/P có thể thấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa phụ thuộc tỷ giá hối đoái thực tế và tương quan giá giữa hai quốc gia. Như vậy sự biến đống tỷ giá hối đoái danh nghĩa có thể tính gần đúng như sau: (1+ e) = (1+ )*(1+ P1) / (1+ P) =  các đại lượng biến động theo đơn vị % 37
  38. 11.5: Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái danh nghia (1+ e) (1+ P) = (1+ )*(1+ P1)  trong đó P và P1 chính là tỷ l ệ lạm phát tương ứng trong nước và nước ngoài. Thay P = và P1= 1 ta có gần đúng  e =  +( 1 - ). Khi  không đổi, nếu   > 1 , e giảm đồng nội tệ đổi được lượng ngoại tệ ít hơn. 38
  39. Câu hỏi 1. Quan hệ giữa luồng vốn và hàng hóa quốc tế 2. Quan hệ giữa tiết kiệm, dầu tư và xuất khẩu ròng trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa 3. Tác động của các chính sách kinh tế đến cán cân thương mại 4. Các khái niệm cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái? 5. tỷ giá hối đoái thực tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tế 6. Các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái danh nghĩa 39