Kinh tế học - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

ppt 37 trang vanle 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_hoc_chuong_4_tien_te_va_chinh_sach_tien_te.ppt

Nội dung text: Kinh tế học - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

  1. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Biờn soạn chớnh: Th.S. Hoàng Văn Kỡnh Th.S. Phan Thế Cụng 1 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  2. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Giới thiệu I. Chức năng của tiền tệ II. Cung tiền và vai trò kiểm soát của ngân hàng TW. III. Cầu tiền IV. Thị trờng tiền tệ cân bằng và đờng LM V. Phối hợp hai chính sách tài khoá và tiền tệ 2 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  3. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 I. Chức năng của tiền tệ 1. Tiền tệ ▪ Tiền tệ thực ▪ Tiền tệ quốc gia ▪ Tiền tệ quốc tế 2. Chức năng của tiền tệ ▪ Phơng tiện thanh toán ▪ Dự trữ giá trị ▪ Đơn vị hạch toán ▪ Tiền tệ quốc tế 3 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  4. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 3. Phân loại tiền theo tính chuyển đổi ▪ Tiền mặt lu hành (Mo) ▪ Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn + Mo= M1 ▪ Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn + M1 = M2 ▪ Một số quốc gia chọn M1 đo lường mức cung tiền, một số quốc gia chọn M2 là đại lợng đo cung tiền chủ yếu (thường ở cỏc nước đang phỏt triển). ▪ M2/GNP đo lờng mức độ tiền tệ hoá của nền kinh tế quốc dân. 4 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  5. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 II. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của NH TW ▪ 1. Tiền cơ sở: là tiền mặt phát hành H = M0 + R Trong đó: H là tiền cơ sở M0 là tiền mặt lu hành R là tiền dự trữ trong các ngân hàng 5 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  6. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 2. Hoạt động của NHTM ▪ Ngân hàng thơng mại (NHTM) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ ▪ Các ngân hàng liên hệ với nhau tạo ra hệ thống ngân hàng ▪ Tiền gửi đợc mở rộng theo số nhân rb - tỷ lệ dự trữ bắt buộc Rb- Dự trữ tiền mặt bắt buộc D - Tiền gửi Số nhân: 1/rb trong công thức số gia tiền D=1/rb. R 6 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  7. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 3. Xác định mức cung tiền Mức = Tiền mặt + Tiền gửi cung tiền Lu hành Không kỳ hạn 7 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  8. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Mức cung tiền trong nền kinh tế mM : số nhân tiền tệ MS: Mức cung tiền thực tế H: tiền cơ sở MS = M0 + D M0: tiền mặt lu hành D: tiền gửi M0 s = S: tỷ lệ tiền lu thông so với D tiền gửi 8 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  9. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 * Tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi ▪ Tỷ lệ này càng nhỏ, số nhân tiền càng lớn ▪ Tỷ lệ này phụ thuộc: ▪ Thói quen thanh toán ▪ Tốc độ tăng của tiêu dùng ▪ Khả năng sẵn sàng đáp ứng của các NHTM 9 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  10. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc vào: ▪ ra càng nhỏ, số nhõn tiền càng lớn. ▪ Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc do NHTƯ quy định. ▪ Tớnh khụng ổn định của nguồn tiền mặt vào, ra của ngõn hàng đó bắt buộc cỏc NHTM muốn dự trữ tiền mặt nhiều hơn. ▪ Sự thiệt hại do trả lói suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ. 10 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  11. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Mức cung tiền (tiếp) ra - tỷ lệ dự trữ thực tế Ra - dự trữ thực tế D - tiền gửi mM - số nhân tiền thực tế s - tỷ lệ tiền mặt lu hành và tiền gửi thực tế ra - tỷ lệ dự trữ thực tế 11 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  12. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN GIẢN ▪ Giả sử cỏc khoản thanh toỏn của cụng chỳng đều diễn ra trong cỏc NHTM, khi đú s sẽ rất nhỏ. ▪ Cỏc NHTM thực hiện theo đỳng yờu cầu của NHTƯ, khi đú ra = rb. ▪ Số nhõn tiền đơn giản: mM = 1/rb. ▪ Qua số nhõn tiền cú thể hiểu được mức cung tiền tỏc động rất nhanh và mạnh đế trạng thỏi hoạt động của nền kinh tế. 12 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  13. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 *Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc ▪ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định ▪ Tính không ổn định của nguồn tiền mặt vào ra của ngân hàng ▪ Sự thiệt hại do trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ 13 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  14. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Mức cung tiền (tiếp) Hàng hoá và dịch Mức cung tiền tăng vụ sản xuất tăng M.V = P.Q M – Mức cung tiền (theo nghĩa rộng ví dụ M2) P.Q V – Tốc độ lu thông tiền tệ M = P – Mức giá trung bình V Q – Sản lợng thực tế (P.Q=GNP) 14 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  15. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 4. NHTƯ và vai trò kiểm soát tiền tệ a. Chức năng ▪ “Ngời cho vay của phơng sách cuối cùng”. ▪ Ngân hàng của Chính phủ ▪ Nhận tiền và cho vay đổi với kho bạc nhà nớc ▪ Hỗ trợ chính sách tài khoả chính phủ thông qua mua tín phiếu của chính phủ ▪ Kiểm soát mức cung tiền, thực hiện chính sách tiền tệ ▪ Hỗ trợ, giám sát, điều tiết thị trờng tài chính 15 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  16. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 4. NHTW (tiếp) – b. Thực thi chính sách tiền tệ Công cụ Hoạt động Quy định Lãi suất Khác (Kiểm soát thị trờng tỷ lệ dự trữ chiết có lựa chọn, quy định trực mở bắt buộc khấu tiếp lãi suất ) 16 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  17. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 ❑ Hoạt động thị trờng mở Số nhân Mua bán Thay đổi trái phiếu cung tiền tiền tệ 17 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  18. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 ❑ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ▪ NHTW quy định và kiểm soát tỷ lệ dự trữ bắt buộc ▪ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, cung tiền giảm và ngợc lại ▪ Cung tiền thay đổi theo số nhân 18 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  19. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 ❑ Lãi suất chiết khấu ▪ Do NHTW quy định khi cho NHTM vay ▪ NHTW điều chỉnh lãi suất chiết khấu ▪ Mức lãi suất chiết khấu thấp hơn so với lãi suất thị trờng sẽ khuyến khích vay, tăng cung tiền và ngợc lại 19 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  20. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 ĐƯỜNG CUNG TIỀN (MS) ▪ Đờng cung tiền là đ- ờng thẳng đứng không thay đổi với lãi suất ▪ Đờng cung tiền có thể chuyển dịch sang phải, sang trái khi cung tiền hoặc giá cả 0 M thay đổi 20 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  21. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 III. Cầu tiền tệ 1. Tài sản tài chính ▪ Tài sản giao dịch (không tạo thu nhập) ▪ Tài sản tài chính tạo thu nhập: ▪ Tín phiếu, cổ phiếu, ▪ Tiền gửi tiết kiệm trong Sổ tiết kiệm (Quy ớc: Tài sản giao dịch gọi là tiền, tài sản khác có thu nhập gọi là trái phiếu) 21 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  22. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 2. Cầu tiền LP = kY – hi LP – Mức cầu tiền thực tế Y – Thu nhập i – Lãi suất k, h - Độ nhạy của cầu tiền với thu nhập và lãi suất 22 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  23. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Đờng cầu tiền 0 M 0 M ▪ Đờng cầu tiền dốc xuống ▪ Khi Y thay đổi, đờng cầu tiền chuyển dịch 23 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  24. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC CẦU TIỀN VÀ MỨC CẦU TRÁI PHIẾU ▪ Tài sản cú thể chia thành 2 loại: tiền và trỏi phiếu ▪ Tổng cỏc tài sản tài chớnh trong nền kinh tế WN: WN M LP+ DB = = + SB PP ▪ LP là cầu tiền thực tế; DB giỏ trị thực tế của cầu cỏc loại trỏi phiếu; P là chỉ số giỏ; SB là giỏ trị thực tế của cung cỏc loại trỏi phiếu; M/P là mức cung tiền thực tế. ▪ Khi thị trường tiền tệ cõn bằng thỡ thị trường trỏi phiếu cũng cõn bằng: M LP− = 0 SB − DB = 0 P 24 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  25. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 IV. Thị trờng tiền tệ cân bằng và đờng LM 1. Thị trờng tiền tệ cân bằng và đ- ờng LM 0 M 25 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  26. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 SỰ DỊCH CHUYỀN ĐƯỜNG CUNG TIỀN VÀ CẦU TIỀN ▪ Khi NHTƯ tỏc động đến cung tiền (hoặc bỏn trỏi phiếu, hoặc thay đổi rb, hoặc thay đổi lói suất chiết khấu, ), đường cung tiền sẽ dịch chuyển song song sang vị trớ mới. ▪ Khi thu nhập thực tế thay đổi, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển song song sang vị trớ mới. ▪ Độ nhạy cảm của cầu tiền với lói suất tăng, đường cầu tiền sẽ dốc hơn. 26 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  27. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Thiết lập đờng LM M ▪ Cho thu nhập tăng lờn từ Y1 đến Y2, cung tiền khụng đổi. ▪ Lói suất sẽ tăng lờn từ i1 đến i2. 27 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  28. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 2. Điểm nằm ngoài đờng LM M 28 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  29. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 3. Độ dốc của đờng LM M =−kY hi P M hi = kY − P kM iY = − h hP 29 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  30. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 4. Chuyển dịch của đờng LM ▪ Khi cung tiền thay đổi, đờng cung tiền dịch chuyển song song. ▪ Khi giá cả thay đổi, đờng cung tiền dịch chuyển song song. ▪ Khi lãi suất thay đổi, đờng cung tiền không đổi ▪ Cung tiền và giá cả khiến LM dịch chuyển song song so với vị trớ ban đầu. 30 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  31. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 4. Chuyển dịch của đờng LM ▪ Khi cung tiền nhạy cảm với thu nhập (giỏ trị k càng lớn) ▪ Khi cung tiền nhạy cảm với lói suất (giỏ trị h càng lớn) ▪ thỡ đường LM sẽ thay đổi độ dốc. 31 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  32. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 V. Phối hợp hai chính sách tài khoá và tiền tệ 1. Cân bằng hai thị trờng đồng thời 32 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  33. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 2. Kết hợp hai chính sách Chớnh sỏch tiền tệ mở rộng (lỏng) 33 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  34. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Chính sách tài khoá Chớnh sỏch tài khúa mở rộng (lỏng) 34 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  35. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 CSTT VÀ CSTK MỞ RỘNG 35 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  36. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 Chú ý: ▪ Độ dốc của các đờng IS và LM dẫn tới tác động chính sách khác nhau ▪ Các chế độ tỷ giá khác nhau tác động khác nhau ▪ Hai chính sách có sự giao thoa (cộng h- ởng hoặc hấp thụ lẫn nhau) 36 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I
  37. â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 4 VẬN DỤNG PHÂN TÍCH CSTK VÀ CSTT CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ▪ Sinh viờn tự về nhà tỡm tài liệu tham khảo và nghiờn cứu thờm để tổ chức cỏc buổi thảo luận trờn lớp. ▪ Chỳ ý đến việc vận dụng chớnh sỏch trong lý thuyết và trong thực tiễn. 37 KINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS I