Kinh tế cộng đồng - Chương I: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng

ppt 87 trang vanle 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế cộng đồng - Chương I: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_cong_dong_chuong_i_tong_quan_ve_vai_tro_cua_chinh_ph.ppt

Nội dung text: Kinh tế cộng đồng - Chương I: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng

  1. KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) Biên soạn: GV Nguyễn Hữu Xuân Huế, 2007
  2. Bố cục môn học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHƯƠNG III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI. CHƯƠNG IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ. CHƯƠNG V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
  3. Đề bài tập nhóm 1. Phân tích vai trò của Chính phủ trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 2. Vai trò của chính phủ thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20? 3. Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay có cần “bàn tay hữu hình” không? Tại sao? 4. Đánh giá thực trạng đói nghèo của Việt Nam hiện nay? 5. Phân tích các ngành có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO 6. Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế và triện vọng của Việt Nam 7. Chính sách thuế thu nhập cá nhân có đem lại công bằng xã hội ở Việt Nam không? Vì sao? 8. Vai trò của Chính phủ thay đổi như thế nào khi Việt Nam băt đầu đổi mới Note: - Mỗi nhóm chuẩn bị bài báo cáo khoảng 20 – 25 trang. Trình bày trước lớp bằng Slide.
  4. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG 1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. 3. Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học.
  5. 1. Chính phủ trong nền Kinh tế thị trường. 1.1. Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính phủ (Government) a/ Khái niệm: Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhận sống trong xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. b/ Quá trình phát triển: * Nền kinh tế TT thuần tuý (Pure market economy) * Nền kinh tế KHH tập trung (Centrally planning economy) * Nền kinh tế hỗn hợp (Mixed economy)
  6. 1.2. Sự thay đổi vai trò Chính phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ XX ◼ Thập kỷ 50 -70 ◼ Thập kỷ 80 ◼ Thập kỷ 90 1.3. Chính phủ và khu vực công cộng (Public sector) Khu vực công cộng là thuật ngữ để chỉ khu vực của Chính phủ. Để xem xét khu vực công cộng, có thể dựa vào nguyên tắc hoạt động của khu vực này với khu vực tư nhân. ◼ Phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường. ◼ Phân bổ nguồn lực theo cơ chế phi thị trường. Các lĩnh vực thuộc khu vực công cộng ➢ Hệ thống cơ quan quyền lực của Nhà nước ➢ Hệ thống Quốc phòng, An ninh, trật tự an toàn xã hội ➢ Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội ➢ Các lực lượng kinh tế của chính phủ ➢ Hệ thống an sinh xã hội
  7. 1.4. Khu vực công cộng ở Việt Nam. a/ Trước năm 1986. Khu vực công cộng là khu vực chủ đạo, chi phối mọi mặt của đời sống xã hội. b/ Sau năm 1986 Đã có sự phân định rõ nét trong vai trò của khu vực công cộng và khu vực tư nhân. Chính việc này đã giúp cho đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng trầm trong vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước Yếu kém của khu vực công cộng Việt Nam: ❖ Về bộ máy hành chính ❖ Hệ thống KCHT chưa đáp ứng mục tiêu đề ra ❖ Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước vẫn bộc lộ những yếu kém chưa khắc phục được. ❖ Hệ thống ASXH yếu kém.
  8. 1.5. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế 9 11 CÁC HỘ GIA 8 ĐÌNH 3 5 2 1 4 Thị trường yếu Thị trường vốn tố sản xuất Thị trường 6 8 DOANH NGHIỆP 2 hàng hoá 10 7 CHÍNH PHỦ 9
  9. 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế 2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực a/ Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto  Hiệu quả Pareto (Pareto efficiency): Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác  Hoàn thiện Pareto (Pareto improvement): nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu.
  10. b/ Điều kiện đạt hiệu quả Pareto  Điều kiện hiệu quả sản xuất : X Y MRTS LK = MRTS LK  Điều kiện hiệu quả phân phối: A B MRS XY = MRS XY  Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: A B MRS XY = MRS XY = MRS XY c/ Điều kiện biên về hiệu quả Nếu lợi ích biên để sản xuất một đơn vị hàng hoá lớn hơn chi phí biên thì đơn vị hàng hoá đó cần được sản xuất thêm, ngược lại, nếu lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên thì sản xuất đơn vị hàng hoá đó là sự lãng phí nguồn lực. Mức sản xuất hiệu quả nhất về hàng hoá này sẽ đạt khi lợi ích biên bằng chi phí biên.
  11. MB, MC MC A C E B D MB 0 * Q1 Q Q2 Q Q1: MB > MC  Cần phải sản xuất thêm Q2: MB < MC  Nguồn lực bị lãng phí cần giảm sản xuất Q*: MB = MC  Mức sản lượng hiệu quả
  12. 2.2. Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau. a/ Nội dung định lý: Chừng nào nền kinh tế còn cạnh tranh hoàn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì chừng đó nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto. b/ Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và định lý cơ bản cuả kinh tế học phúc lợi  Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi chỉ đúng trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo.  Hiệu quả chỉ là một tiêu chuẩn để quyết định xem một sự phân bổ nguồn lực cụ thể là tốt hay xấu, chứ không phải là tiêu chuẩn duy nhất.  Tiêu chuẩn Pareto chỉ đưa ra một dấu hiệu tốt về hiệu quả phân bổ nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế ổn định.  Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi được nghiên cứu trong bối cảnh một nền kinh tế đóng.
  13. 2.3. Thất bại thị trường Thất bại thị trường là những trường hợp thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn. Những trường hợp thất bại thị trường (Market failure):  Độc quyền  Ngoại ứng  Hàng hoá công cộng  Thông tin không đối xứng  Bất ổn định kinh tế  Mất công bằng xã hội  Hàng hoá khuyến dụng, phi khuyến dụng
  14. 3.Chức năng, nguyên tắc và những hạn chế trong sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường 3.1. Chức năng của Chính phủ ❖ Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. ❖ Phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội. ❖ Ổn định hoá kinh tế vĩ mô. ❖ Chức năng luật pháp ❖ Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế. 3.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường ➢ Nguyên tắc hỗ trợ ➢ Nguyên tắc tương hợp
  15. 3.3. Những hạn chế của chính phủ khi can thiệp ❑ Hạn chế do thiếu thông tin ❑ Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá nhân. ❑ Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính ❑ Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng
  16. 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học 4.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thế nào?  Sản xuất cho ai?  Các quyết định kinh tế được đưa ra như thế nào? 4.2. Nội dung nghiên cứu của môn học  Tìm hiểu xem KVCC tham gia những hoại động kinh tế nào và chúng được tổ chức ra sao?  Tìm hiểu và dự đoán trước tác động mà một chính sách của chính phủ có thể gây ra  Đánh giá các phương án chính sách.
  17. 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu ◼ Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng là phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế. Phương pháp này mang tính khách quan. ◼ Phương pháp chuẩn tắc Phương pháp chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần làm để đạt được những kết quả mong muốn. Phương pháp này mang tính chủ quan. Hai phương pháp phân tích trên có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho nhau.
  18. CHƯƠNG II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 1. Độc quyền. 2. Ngoại ứng. 3. Hàng hoá công cộng. 4. Thông tin không đối xứng.
  19. b/ Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra P MC Cạnh tranh hoàn hảo TDTD a Ppc TDSX AR = D O Qpc Q
  20. P MC Độc quyền TTPLXH TDTD b Pm a Ppc TDSX MR AR = D O Q Qpc pc Q
  21. c/ Giải pháp • Ban hành luật chống độc quyền • Sở hữu nhà nước • Kiểm soát giá • Đánh thuế thue voi doc quyen
  22. 2. Ngoại ứng (Externality) 2.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm a/ Khái niệm Khi hành động của một đối tượng (có thể là cá nhân hoặc hãng) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là ngoại ứng. b/ Phân loại ➢ Ngoại ứng tiêu cực (Negative externality) ➢ Ngoại ứng tích cực (Positive externality) c/ Đặc điểm o Ngoại ứng do cả quá trình sản xuất lẫn tiêu dùng gây ra o Ai là người gây ra ngoại ứng chỉ là tương đối o Ngoại ứng chỉ mang tính tương đối o Tất cả ngoại ứng đều phi hiệu quả
  23. 2.2. Ngoại ứng tiêu cực MSC = MPC + MEC MC,MB C MPC B A MEC MB 0 Q* Q0 Q * Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp (thị trường) khi MPC = MB Q0 * Sản lượng tối ưu của xã hội khi MSC = MB Q* * Q < Q0 * TTPLXH: ABC = ½* Q*[MSC(Q0) – MPC(Q0)] = ½* Q*MEC(Q0)
  24. Giải pháp: Tất cả các giải pháp của Chính phủ đều nhằm * mục đích là giảm sản lượng từ Q0 về Q . ◼ Thuế: t = MEC(Q*) ◼ Xác định chuẩn thải ◼ Đấu thầu ◼ Liên doanh, sát nhập
  25. 2.2. Ngoại ứng tích cực MC, MB MSB = MPB + MEB MPB C MC B MEB A 0 * Q0 Q Q * Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp (thị trường) khi MPB = MC Q0 * Sản lượng tối ưu của xã hội khi MSB = MC Q* * Q > Q0 * TTPLXH: ABC = ½* Q*[MSB(Q0) – MPB(Q0)] = ½* Q*MEB(Q0)
  26. Giải pháp: Giải pháp của Chính phủ đều nhằm mục đích là tăng sản lượng từ Q0 lên Q*. Trợ cấp: s = MEB(Q*) Lưu ý: ➢ Dù bằng cách này hay cách khác, trợ cấp cũng sẽ tạo thêm gánh nặng cho người nộp thuế. ➢ Việc một hoạt động nào đó tạo ra lợi ích cho xã hội chưa đủ để đề nghị trợ cấp cho hoạt động đó.
  27. 3. Hàng hoá công cộng 3.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của HHCC. a/ Khái niệm  HHCC (Public goods) là hàng hoá và dịch vụ mà mỗi đơn vị sản xuất ra được xã hội dùng chung và việc tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác.  HHCN (Private goods) là hàng hoá và dịch vụ mà mỗi đơn vị sản xuất ra được định giá và bán ra trên thị trường, việc tiêu dùng của người này sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác.
  28. b/ Thuộc tính cơ bản của HHCC  Không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng  Không có tính loại trừ trong tiêu dùng c/ Phân loại HHCC ➢ HHCC thuần tuý (Pure public goods) là loại hàng hoá có đầy đủ hai thuộc tính của HHCC ➢ HHCC không thuần tuý (Impure public goods) là loại hàng hoá chỉ có một trong hai thuộc tính của HHCC ▪ HHCC có thể tắc nghẽn (Congestible public goods) ▪ HHCC có thể loại trừ bằng giá (Price excludable public goods)
  29. 2.2. Cung cấp HHCC a/ Một số khái niệm - Cung cấp công cộng - Cung cấp tư nhân - Công công cung cấp - Tư nhân cung cấp b/ HHCC thuần tuý Nếu để cho KVTN cung cấp HHCC thuần tuý thì sẽ dẫn đến không thể cung cấp hoặc cung cấp không đạt mức tối ưu xã hội. Vì vậy phải để cho KVCC cung cấp
  30. HHCC không thuần tuý Giả sử tại một khu đô thị có P ba nhóm người: S Nhóm người đi xe ôtô: DA Pt Nhóm người đi xe máy: DB Nhóm người đi xe đạp: DC Pt = PA + PB + PC PA A DA PB B DB Nếu để cho KVCC cung cấp thì sẽ có con đường với chất lượng PC C DC tốt và thoả mãn cầu của các nhóm người trong khu đô thị * 0 Q0 Q Q
  31. HHCC không thuần tuý P Có thu phí Không thu phí Lợi ích sản xuất S(PBBQB0) 0 S Lợi ích tiêu dùng S(SPBB) S(S0Qm) Lợi ích xã hội S(S0QBB) S(S0Qm) Lợi ích xã hội bị S(BQmQB) tổn thất B PB 0 QB Qm Q
  32. 3.3. Đường cầu tổng hợp Xét thị trường hàng hoá X có hai cá nhân A và B, đường cầu cá nhân như sau:  DA : Q = a1 – b1P  DB : Q = a2 – b2P  Nếu X là HHCN Nguyên tắc: Đường cầu tổng hợp của HHCN được cộng theo chiều ngang (lượng Q) vì các cá nhân khi tiêu dùng hàng hoá sẽ trả một mức giá như nhau đúng bằng mức giá trên thi trường nhưng ở một mức giá nhất định, các cá nhân có thể tiêu dùng những lượng khác nhau. Do đó lượng hàng hoá trên thị trường được xác định bằng tổng lượng tiêu dùng của các cá nhân.
  33. P Pt = PA = PB Qt = QA + QB D = D + D PB t A B PA DA DB 0 Q QA QB Qt Q  Pt = PA = PB = 0 Qt = QA + QB  Pt = PA = PB = PA Qt = 0 + DB(PA)  Pt = PA = PB = PB Qt = 0 + 0 = 0 0 Pt PA Dt = DA + DB PA Pt PB Dt = DB
  34.  Nếu X là HHCC Nguyên tắc: Đường cầu tổng hợp của HHCC được cộng theo chiều dọc (trục P) vì các cá nhân khi tiêu dùng HHCC sẽ tiêu dùng một lượng như nhau và đúng bằng lượng HHCC được cung úng trên thị trường nhưng tại một lượng nhất định các cá nhân có thể trả các mức phí khác nhau. Do đó giá của HHCC trên thị trường được xác định bằng tổng giá của các cá nhân.
  35. P Qt = QA = QB Pt Pt = PA + PB Dt = DA + DB Q = Q = Q = 0 P = P + P PB t A B t A B Q = Q = Q = Q P = 0 + D (Q ) PA t A B A t B A P Qt = QA = QB = QB Pt = 0 + 0 DA DB 0 QA QB Q 0 Qt QA Dt = DA + DB QA Qt QB Dt = DB
  36. 3.4. Cung cấp công cộng HHCN a/ Lý do để cung cấp HHCN - Nhằm mục đích nhân đạo - Chi phí cung cấp b/ Tính phi hiệu quả - Định xuất đồng đều - Xếp hàng c/ Cân bằng giữa cung cấp công cộng và cung cấp cá nhân HHCN ➢ Công nghệ: Khi trình độ công nghệ thấp, chi phí giao dịch của việc cung cấp cá nhân cao nên buộc chính phủ phải chấp nhận hình thức cung cấp công cộng. ➢ Thu nhập: Khi thu nhập thấp thì các cá nhân có thể lựa chọn hình thức cung cấp công cộng mắc dù phải chấp nhận những bất tiện do hình thức này gây ra. ➢ Sở thích: tuỳ thuộc vào các cá nhân
  37. 4. Thông tin không đối xứng (Assymetric information) Thông tin không đối xứng, hay tình trạng xuất hiện trên thị trường khi một bên nào đó tham gia giao dịch thị trường có được thông tin đầy đủ hơn bên kia về các đặc tính của sản phẩm
  38. 4.1. Tính phi hiệu quả của thông tin không đối xứng P S C P0 A P1 B D D’ 0 Q1 Q0 Q
  39. 4.2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng thông tin không đối xứng  Chi phí thẩm định:  Hàng hoá có thể thẩm định trước (Search goods)  Hàng hoá chỉ có thể thẩm định khi đã sử dụng (Experience goods)  Hàng hoá không thể thẩm định (Post-experience goods)  Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng  Mức độ thường xuyên mua sắm
  40. 4.3. Mức độ nghiêm trọng của thất bại do thông tin không đối xứng đối với các loại hàng hoá.  Hàng hoá có thể thẩm định trước  Hàng hoá chỉ có thể thẩm định khi đã sử dụng  Hàng hoá không thể thẩm định 4.4. Giải pháp khắc phục thông tin không đối xứng a/ Giải pháp tư nhân ◼ Xây dựng thương hiệu và quảng cáo ◼ Chính sách hậu mãi ◼ Dựa vào “bên thứ ba” b/ Giải pháp của chính phủ ◼ Ban hành các điều luật ◼ Hỗ trợ hoặc đứng ra làm “bên thứ ba” ◼ Có biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ◼ Trực tiếp cung cấp thông tin
  41. Chương III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 4. Đói nghèo và giải pháp xoá đói giảm nghèo
  42. 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập 1.1. Khái niệm công bằng  Công bằng ngang (Horizontal equity): là sự đối xử như nhau đối với người có tình trạng kinh tế ban đầu như nhau.  Công bằng dọc (Vertical equity): là sự đối xử khác nhau với những người có khác biệt bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có.
  43. 1.2. Thước đó mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập a/ Đường Lorenz (Lorenz curve) Đường Lorenz thể hiện mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 100% A % Thu OA: Bình đẳng tuyệt nhập đối. cộng dồn Đường Lorenz 0 % Dân số cộng dồn 100%
  44. % Thu nhập quốc gia cộng dồn Đường chéo của hình vuông sẽ thể hiện sự công bằng tuyệt đối. 10% Dân số nghèo nhất sẽ có 10% thu nhập quốc gia; 30% dân số nghèo nhất chiếm 30% thu nhập quốc gia. 30% 10% 10% 30% % Dân số cộng dồn
  45. % Thu nhập quốc gia cộng dồn ĐườngVíTrongdụ thứvcongí nhất,dụLorenzthứta thấyhai,sẽ chovớiđường30chúng% congdânta sốthấyLorenzchiếmquy môcócách20của%xacôngthuđườngnhậpbằngbìnhcủaxã hộiquốcđẳng. Khoảnggiatuyệt. đốicách. Khigiữađó đườngcũng vớibình30đẳng% dântuyệtsố đốinhưngvà chỉđườngchiếmcongcó Lorenz7% thu nhậpcàng củalớnquốcthì mứcgia. độ bất bình đẳng càng cao. 20% 7% 30% % Dân số cộng dồn
  46.  Nếu đường Lorenz trùng với đường OA thì phân phối của quốc gia đó là bình đẳng tuyệt đối.  Nếu đường Lorenz trùng với cạnh bên hoặc cạnh đáy thì phân phối của quốc đó là bất bình đẳng tuyệt đối. Tuy nhiên hai trường hợp này trên thực tế không xảy ra. Ưu nhược điểm của đường Lorenz: - Ưu điểm: cho ta cái nhìn trực quan về mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập - Nhược điểm: + Chưa lượng hoá được mức độ bất bình đẳng. + Không thể so sánh giữa các quốc gia
  47. b/ Hệ số GINI (Gini coefficient) Hệ số Gini được xác định bằng diện tích được giới hạn bởi đường Lorenz và đường OA chia cho ½ diện tích hình vuông Lorenz. 100% A A A G = = = 2A % A + B 1 Thu nhập 2 cộng dồn A A = ½ - B G = 2A = B 2(1/2 - B) = 1 – 2B Đường Lorenz 0 % Dân số cộng dồn 100%
  48. ◼ G = 1 Bất bình đẳng tuyệt đối ◼ G = 0 Bình đẳng tuyệt đối 0 G 1 Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: đã lượng hoá được mức độ bất bình đẳng. - Nhược điểm: không so sánh với các quốc gia.
  49. 1.3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập a/ Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản  Do được thừa kế tài sản  Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm  Do kết quả kinh doanh b/ Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động  Do khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động  Do khác nhau về cường độ làm việc  Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc  Do những nguyên nhân khác
  50. 1.4. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội ◼ Do nền kinh tế thị trường có thể giải quyết tốt vấn đề hiệu quả nên thị trường có thể nâng cao hiệu quả như nguồn tài nguyên, lao động và vốn. Tuy nhiên thị trường không có tác động gì để giảm bớt bất công xã hội do đó Chính phủ cần phải can thiệp phân phối lại thu nhập để cho công bằng hơn. ◼ Phân phối lại thu nhập không làm giảm của cải của xã hội nhưng nó làm cho phúc lợi xã hội tăng lên. ◼ Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ người nghèo làm tăng lòng tin của họ đối với Chính phủ và kích thích họ nỗ lực hơn nữa để vươn lên vượt qua nghèo đói.
  51. 2.Các lý thuyết phân phối lại thu nhập 2.1. Thuyết vị lợi (Utilitarianism) Thuyết vị lợi coi phúc lợi xã hội suy cho cùng chỉ phụ thuộc vào độ thoả dụng cá nhân, được định nghĩa là một thước đo về một số tính cách và sở thích cá nhân như sự thoả mãn, hài lòng hay mong muốn. n W = U 1 + U 2 +  + U n = U i i = 1
  52. 2.2. Quan điểm bình quân đồng đều (Egalitarism) Quan điểm này cho rằng sự bằng nhau trong phúc lợi của tất cả các thành viên là một mục tiêu mà xã hội cần phấn đấu, vì giá trị của tất cả các thành viên trong xã hội là ngang nhau. W = U 1 = U2 =  = Un Quan điểm bình quân đồng đều này chỉ chấp nhận sự khác biệt về mức độ thoả dụng do những nhân tố khách quan tao ra như quy mô gia đình, tình trạng sức khoẻ chứ không chấp nhận những khác biệt do sở hữu tài sản hay các nhân tố chủ quan khác.
  53. 2.3. Thuyết cực đại thấp nhất (thuyết Rawls - Rawlsianism) Thuyết cực đại thấp nhất là tiến hành một chính sách phân phối lại sao cho có thể tối đa hoá thu nhập cho những người ở đáy thang thu nhập xã hội. W = minimum {U1, U2, ., Un}
  54. 3.Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 3.1. Quan điểm cho rằng hiệu quả và công bằng có mâu thuẫn  Quá trình phân phối lại thu nhập từ người giầu sang người nghèo sẽ làm tăng chi phí hành chính để vận hành bộ máy thực hiện chức năng phân phối lại.  Do động cơ làm việc.  Giảm động cơ tiết kiệm.  Những tác động về tâm lý xã hội.
  55. 3.2. Quan điểm cho rằng giữa hiệu quả và công bằng không có mâu thuẫn  Tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu trong nước đối với các nhu yếu phẩm, điều này sẽ kích thích sản xuất phát triển tạo thêm việc làm và đầu tư trong nước tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh và đông đảo quần chúng tham gia vào sự tăng trưởng đó.  Một sự phân phối thu nhập công bằng hơn giảm được mức độ nghèo đói của dân chúng sẽ kích thích phát triển lành mạnh, tạo tâm lý và khuyến kích vật chất để mở rộng sự tham gia của quần chúng vào quá trình phát triển.  Nếu thu nhập thấp và mức sống thấp của người nghèo sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, dinh dưỡng và giáo dục của người nghèo. Và nó sẽ làm giảm tốc độ phát triển chung.  Tăng trưởng kinh tế dựa trên sự bất công là một cơ hội để giữ lại đặc quyền, đặc lợi cho tầng lới thượng lưu mà cái giá là do tuyệt đại đa số người dân phải trả.
  56. 3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng trên thực tế Hệ số Gini GDP trên đầu người Đường Kuznets hình chữ U ngược (Invenrted U-shaped Kuznets curve)
  57. CHƯƠNG IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ 1. Chính sách tài khoá và tiền tệ với chức năng ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện nền kinh tế đóng. 2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ trong bối cảnh toàn cầu hoá. 3. Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng chính sách tài khoá tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập.
  58. 2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ trong bối cảnh toàn cầu hoá. 2.1. Tác động của toàn cầu hoá đến sự ổn định của nền kinh tế a/ Khái niệm Theo nghĩa rộng: Toàn cầu hoá (Globalization) là các hoạt động vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô và quá trình thể hiện mang ý nghĩa toàn thế giới. Toàn cầu hoá kinh tế thể hiện sự liên kết quốc tế ngày càng sâu sắc, phản ánh quá trình hội nhập kinh tế của các quốc gia.
  59. b/ Các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế - biểu hiện của mức độ hội nhập quốc tế  Khu vực mậu dịch tự do  Đồng minh thuế quan  Thị trường chung  Liên minh tiền tệ lich su dong EURO  Liên minh kinh tế c/ Cơ hội – thách thức • Cơ hội • Thách thức
  60. 2.2. Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá - Chu chuyển vốn hoàn hảo (Perfect capital mobility) diễn ra khi các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán tài sản ở bất kỳ nước nào một cách nhanh chóng, với chi phí thấp và số lượng không hạn chế tại mức lãi suất quốc tế hiện hành. - Chu chuyển vốn không hoàn hảo (Imperfect capital mobility) diễn ra khi các tài sản trong và ngoài nước không hoàn toàn thay thế được cho nhau hoặc việc chu chuyển các luồng vốn bị hạn chế.
  61. i - Cán cân thanh toán: (Balance of payment) BoP > 0 BoP = (X + CI) – (IM + CO) id > if = (X – IM) + (CI – CO) Trong đó: id = if BoP = 0 X: Xuất khẩu i < i BoP < 0 IM: Nhập khẩu d f CI: Luồng vốn vào CO: Luồng vốn ra Y (X – IM): Xuất khẩu ròng hay cán cân tài khoản vãng lai. (CI – CO): Chu chuyển vốn dòng hay cán cân tài khoản vốn. Gọi đường BoP là đường cân bằng cán cân thanh toán, hay quỹ tích tất cả mọi sự kết hợp giữa lãi xuất (i) và sản lượng (Y) làm thị trường ngoại hối cân bằng
  62. a/ Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi  Chính sách tài khoá mở rộng (Expansionary fiscal policy) i LM Tại E1: id > if → ĐTNN  → (1) Ngoại hối → tỷ giá → E id > if (2) 1 XK , NK → tổng cầu  → IS’ dịch chuyển về IS E BoP = 0 id = if IS’ IS 0 Y0 Y Trong điều kiện nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi thì chính sách tài khoá mở rộng là không có tác dụng vì nó làm cho tỷ giá giảm, lãi suất không đổi, sản lượng không đổi.
  63.  Chính sách tiền tệ mở rộng (Expansionary monetary policy) i LM LM’ Tại E : i < i → ĐTNN  → (2) 1 d f (1) Ngoại hối  → tỷ giá  → XK , NK  → tổng cầu  E E 2 BoP = 0 → IS dịch chuyển đến IS’ Id = if Id < if E IS’ 1 IS 0 * Y0 Y Y Trong điều kiện nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi thì chính sách tiền tệ mở rộng là có tác dụng lớn nhất vì nó làm cho tỷ giá tăng, lãi suất không đổi, sản lượng tăng.
  64. b/ Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá cố định  Chính sách tài khoá mở rộng i LM LM’ (1) (2) Tại E1: id > if → ĐTNN  → Ngoại hối → tỷ giá, I > i E1 d f chính phủ cam kết giữ tỷ E E2 giá → NHTW mua ngoại tệ I = i BoP = 0 d f → LM dịch chuyển đến LM’ IS’ IS 0 * Y0 Y Y Trong điều kiện nền kinh tế nhỏ, tỷ giá cố định thì chính sách tài khoá mở rộng là có tác dụng lớn nhất vì nó làm cho tỷ giá không đổi, lãi suất không đổi, sản lượng tăng.
  65.  Chính sách tiền tệ mở rộng i LM LM’ (1) Tại E1: id < if → ĐTNN  → Ngoại hối  → tỷ giá , (2) chính phủ cam kết giữ tỷ E giá cố định → NHTW bán I = i BoP = 0 d f ngoại tệ → LM’ dịch chuyển về LM Id < if E 1 IS 0 Y0 Y Trong điều kiện nền kinh tế nhỏ, tỷ giá cố định thì chính sách tiền tệ mở rộng là hoàn toàn vô tác dụng vì nó làm cho tỷ giá không đổi, lãi suất không đổi, sản lượng không đổi.
  66. 3. Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng chính sách tài khoá, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập 3.1. Thời kỳ từ khi bắt đầu đổi mới đến trước khủng hoảng châu Á (1986 – 1996) ❖ Giai đoạn 1986 – 1990 ❖ Giai đoạn 1991 – 1997 3.2. Thời kỳ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á đến nay (1998 đến nay)
  67. CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Nhóm công cụ chính sách về quy định pháp lý 2. Nhóm công cụ chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trường 3. Nhóm công cụ chính sách đòn bẩy kinh tế 4. Nhóm cônh cụ chính sách sử dụng khu vực kinh tế Nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ 5. Nhóm công cụ chính sách về bảo hiểm và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương
  68. 1. Nhóm công cụ chính sách về pháp lý 1.1. Quy định khung (Framework regulation) ✓ Tạo ra hành lang pháp lý cần thiết mà chính phủ phải xây dựng và bảo vệ nhằm đảm bảo thị trường tự do có thể vận hành ở mức tối ưu. ✓ Giảm thiểu những hạn chế về phía chính phủ
  69. 1.2. Các quy định kiểm soát trực tiếp a/ Quy định về giá  Giá trần (Ceiling price): là mức giá tối đa được quy định P TTPLXH: ABC → không hiệu quả C S Px A P0 Pc B D 0 Q1 Q0 Q
  70.  Giá sàn (Floor price): là mức giá tối thiểu được quy định Trường hợp 1 →TTPLXH: ABC P Trường hợp 2 →TTPLXH: AEF S C E Pf Trường hợp 3 →TTPLXH: Q1CAEQ2 M A P0 B F D 0 Q1 Q0 Q2 Q
  71.  Quy định về lượng P S’ S C Pq M TTPLXH: ABC → không hiệu quả P0 A B D 0 Qq Q0 Q
  72. c/ Quy định về cung cấp thông tin - Cung cấp thông tin trực tiếp: + Yêu cầu DN phải đăng tải thông tin về sản phẩm + Quy định chất lượng sản phẩm - Cung cấp thông tin gián tiếp: Cấp giấy phép hành nghề
  73. 2. Nhóm công cụ chính sách tạo cơ chế thúc đẩy thị trường Nguyên tắc chung khi sử dụng: 1. Chính phủ cần cân nhắc thận trọng những hậu quả chính sách khác ngoài tính hiệu quả như các vấn đề về phân phối, nguy cơ xuất hiện những hành vi tìm kiếm đặc lợi v.v 2. Chính phủ cần tích cực xây dựng những cơ chế mới để hỗ trợ thị trường
  74. 3.Nhóm công cụ chính sách điều tiết bằng thuế và trợ cấp 3.1 Thuế (Taxation) Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước để trang trải chi phí cung cấp hàng hoá công cộng hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị trường. Thuế có thể được đánh vào bên cung hoặc bên cầu. TTPLXH (tax)
  75. a/ Thuế đánh vào bên cung Không Có thuế - Thuế đầu ra thuế - Thuế quan TDSX FAP0 PbCF TDTD EAP P BE P 0 m S’ TDXH FAE EBCF E TTPLXH ABC S B Pm - Gánh nặng thuế của người sản xuất: G P0PbCG = P0Pb Q1 P0 A P - Gánh nặng thuế của người tiêu dùng: b C PmP0GB = PmP0 Q1 F D - Tổng thu từ thuế của chính phủ: P P CB = P P Q = t Q 0 m b m b 1 1 Q1 Q0 Q TTPLXH (ABC) = ½AG BC = ½ Q t
  76. P D P SS = S’ S’ B P AA = B m P = P P t A S 0 m 0 P0 D 0 0 Q Q Q0 Q= 0Q1 Q Q1 0 (1) (2) D ’ P S’ P S S B B Pm A t P0 = PPm0 D S P t 0 A 0 0 Q1 Q Q 0 Q0=Q1 Q (3) (4)
  77. b/ Thuế đánh vào bên cầu Không Có thuế thuế - Thuế tiêu dùng TDSX FAP P BF - Phí sử dụng 0 b TDTD EAP0 PmCE P TDXH FAE ECBF E TTPLXH ABC S P C m - Gánh nặng thuế của người sản xuất: P P BG = P P Q G 0 b 0 b 1 P0 A - Gánh nặng thuế của người tiêu dùng: Pb B PmP0GC = PmP0 Q1 F - Tổng thu từ thuế của chính phủ: D D’ P P CB = P P Q = t Q 0 m b m b 1 1 Q1 Q0 Q TTPLXH (ABC) = ½AG BC = ½ Q t
  78. S=S’ P S P A D B P0=Pm B D’ Pb A P =P 0 m D ’ Pb D 0 0 Q1 Q0 Q Q0=Q1 Q (1) (2) D=D’ P P S S A B A P0=Pb P0=Pb D’ D 0 0 Q Q Q Q0=Q1 Q 1 0 (3) (4)
  79. Lưu ý: ❑ Thuế làm cho giá (Pb) mà người sản xuất nhận được thấp hơn mức giá cân bằng trước khi có thuế (P0). ❑ Thuế làm cho mức giá (Pm) mà người tiêu dùng phải trả cao hơn mưc giá cân bằng trước khi có thuế (P0). ❑ Tác động thuế không phụ thuộc vào việc luật thuế quy định đối tượng chịu thuế mà nó phụ thuộc vào độ co giãn của đường cung và đường cầu. ❑ Tất cả thuế đều gây TTPLXH do đó thuế là phi hiệu quả. ❑ ganh nang thue
  80. 3.2.Trợ cấp (Subsidies) Trợ cấp là chuyển giao của chính phủ tạo ra một khoảng đệm giữa giá mà người tiêu dùng trả và chi phí sản xuất khiến cho giá thấp hơn chi phí biên. Trợ cấp có thể áp dụng cho bên cung hoặc bên cầu
  81. a/ Trợ cấp cho bên cung Không Có trợ TT vô trợ cấp cấp ích - Trợ giá hay bù lỗ TDSX FAP0 FCPb ACG - Trợ thuế sản xuất TDTD EAP0 EBPm ABG P TDXH FAE E TTPLXH ABC S C - Trợ cấp của CP cho người sản xuất: Pb S’ * PbP0GC = PbP0 Q P0 A G - Trợ cấp của CP cho của người tiêu P * m B dùng: P0PmBG = P0Pm Q F - Tổng trợ cấp của chính phủ: PbPmBC = D * * PbPm Q = s Q 0 * Q0 Q Q TTPLXH (ABC) = ½AG BC = ½ Q s
  82. D=D’ P D P S A S A P0=Pb P =P 0 b ’ S’ S P Pm m B B 0 0 Q0 Q1 Q Q0=Q1 Q (1) (2) P ’ P S=S S S’ A A B P =P D P0=Pm 0 m D 0 0 Q Q Q Q0=Q1 Q 0 1 (3) (4)
  83. b/ Trợ cấp cho bên cầu Không Có trợ TT vô - Trợ cấp bằng hiện vật trợ cấp cấp ích - Tem phiếu TDSX FAP0 FBPb ABG - Trợ thuế tiêu dùng TDTD EAP0 ECPm ACG P TDXH FAE E TTPLXH ABC S B - Trợ cấp của CP cho người sản xuất: Pb * PbP0GB = PbP0 Q P0 A G - Trợ cấp của CP cho của người tiêu D’ dùng: P P CG = P P Q* Pm C 0 m 0 m F - Tổng trợ cấp của chính phủ: PbPmCB = D * * PbPm Q = s Q 0 * Q0 Q Q TTPLXH (ABC) = ½AG BC = ½ Q s
  84. S=S’ P S P D B D’ D’ Pb A D P0=Pm Pb A P0=P B 0 m0 Qo Q1 Q Q0=Q1 Q (1) (2) D=D’ P P S A A B S P0=Pb P0=Pb D D’ 0 0 Q Q Q Q0=Q1 Q 0 1 (3) (4)
  85. Lưu ý: ❑ Trợ cấp làm cho giá mà người sản xuất (Pb) nhận được cao hơn mức giá cân bằng trước khi có trợ cấp (P0). ❑ Trợ cấp làm cho mức giá mà người tiêu dùng (Pm) phải trả thấp hơn mức gia cân bằng trước khi có trợ cấp (P0). ❑ Ai là người được hưởng lợi ích từ trợ cấp không phụ thuộc vào đối tượng hưởng trợ cấp mà phụ thuộc vào độ co giãn của đường cung và đường cầu ❑ Trợ cấp gây ra TTPLXH cho nên không có hiệu quả ❑ Thuế với người sản xuất và người tiêu dùng ganh nang thue