Kĩ thuật an toàn phòng ngừa tai nạn ngã cao trong xây dựng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kĩ thuật an toàn phòng ngừa tai nạn ngã cao trong xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ki_thuat_an_toan_phong_ngua_tai_nan_nga_cao_trong_xay_dung.ppt
Nội dung text: Kĩ thuật an toàn phòng ngừa tai nạn ngã cao trong xây dựng
- KTAT PHỊNG NGỪA TAI NẠN NGÃ CAO TRONG XÂY DỰNG 1
- I. KHÁI NIỆM VỀ THI CƠNG TRÊN CAO Một đặc điểm của cơng trình xây dựng là cơng trình phát triển theo cả chiều dài và chiều cao, vị trí làm việc của cơng nhân luơn thay đổi, việc thực hiện các biện pháp ATLĐ bị hạn chế rất nhiều. Theo phân tích các TNLĐ trong XD thì TNNC chiếm tỉ lệ cao nhất, đồng thời ngã cao với hậu quả nghiêm trọng, người chết chiếm tỉ lệ cao nhất. Ngã cao xảy ra ở các vị trí: - Khi CN đi đến nơi làm việc (leo lên đỉnh tường, trên các kết cấu lắp ghép, trên giàn giáo, trên cốp pha, trên cốt thép, đi trên đỉnh dầm, đỉnh tường, trèo qua cửa sổ) - Ngã khi đứng làm việc trên thang, khi sàn thao tác bắc tạm bị đổ gãy, khi làm việc ở vị trí chênh vênh, khơng đeo dây AT 2
- Làm việc ở tầng cao nhưng khơng được trang bị phương tiện bảo hộ lao động là nguyên nhân chính của nhiều vụ tai nạn trong thời gian qua
- Thang dây Dây đeo tồn thân 4
- II. NGUYÊN NHÂN TAI NẠN NGÃ CAO 2.1 Tổ chức: Bố trí công nhân không đủ điều kiện làm việc trên cao. Sức khỏe không đảm bảo (người bệnh tim, huyết áp, tai điếc, mắt kém, ) Chưa được huấn luyện về chuyên môn ATLĐ dẫn đến vi phạm quy trình KT. Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện, ngăn chặn và khắc phục kịp thời các hiện tượng làm việc trên cao thiếu AT. Thiếu phương tiện BV cá nhân: giày chống trượt , dây AT 9
- 2.2 Kỹ thuật: Khơng sử dụng các phương tiện làm việc ở trên cao: các loại thang, dàn giáo (giáo ghế, giáo treo, nơi treo, ) để tạo chỗ làm việc và đi lại an tồn. Các phương tiện làm việc trên cao khơng đảm bảo được an tồn: - Thiết kế. - Chế tạo - Dựng lắp và tháo dỡ - Sử dụng 10
- Sai sĩt do thiết kế - Xác định sơ đồ và tải trọng tính tốn khơng đúng với điều kiện làm việc thực tế. - Các chi tiết cấu tạo và liên kết khơng đủ khả năng chịu lực. 11
- Sai sĩt do gia cơng chế tạo - Vật liệu sử dụng kém chất lượng (gãy nứt, cong vênh, mọt rỉ, ) - Gia cơng khơng chính xác theo bản vẽ thiết kế - Liên kết hàn nối khơng đảm bảo chất lượng. 12
- Sai sĩt trong lắp dựng, tháo dỡ - Cột giàn giáo đặt nghiêng gây ra lệch tâm nên nội lực của các cơng cụ thi cơng làm việc khơng đúng với nội lực tính tốn trong thiết kế. - Khơng bố trí đủ và đúng các vị trí điểm neo giàn giáo vào cơng trình thi cơng. - Giàn giáo đặt trên nền đất yếu gây lún. - Khi lắp dựng giàn giáo cơng nhân khơng đeo dây an tồn, vi phạm trình tự lắp đặt và tháo dỡ. 13
- Sai sĩt vi phạm trong quá trình sử dụng giàn giáo - Chất vật liệu quá nhiều tại một vị trí. - Tập trung đơng người trên sàn thao tác gây ra quá tải. - Khơng thường xuyên kiểm tra tình trạng giàn giáo để sửa chữa, thay thế kịp thời các bộ phận đã hư hỏng. 14
- III. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA NGÃ CAO 3.1. Biện pháp tổ chức 3.1.1 Yêu cầu đối với làm việc ở trên cao 3.1.2 Thực hiện giám sát, kiểm tra an tồn khi thi cơng ở trên cao 2. Biện pháp kỹ thuật 15
- Phải che chắn lỗ tường Cấm ngồi xây trên đỉnh ngồi để phịng ngã cao tường 16
- 3.1 Biện pháp tổ chức 3.1.1 Yêu cầu đối với làm việc ở trên cao - Tuổi từ 18 trở lên - Cĩ giấy chứng nhận bảo đảm sức khỏe do CQ y tế cấp - Định kỳ hàng năm phải được kiểm tra sức khỏe ít nhất 1 lần. - Cĩ giấy chứng nhận học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về AT. - Được trang bị đầy đủ các phương tiện cá nhân (nĩn cứng, dây an tồn) 17
- - Cơng nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động, nội quy an tồn khi làm việc ở trên cao: + Đeo dây an tồn. + Cấm leo trèo để lên xuống các tầng, đi lại trên mặt tường, mặt dầm, dàn. + Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an tồn. + Khơng được đi dép lê. + Khơng được uống rượu trong giờ làm việc. + Phải cĩ túi đựng đồ nghề, cấm vứt ném các loại dụng cụ đồ nghề từ trên cao xuống. 18
- 3.1.2 Thực hiện giám sát, kiểm tra an tồn khi thi cơng ở trên cao - Cán bộ kỹ thuật chỉ đạo thi cơng, đội trưởng sản xuất, cán bộ chuyên trách ATLĐ cĩ trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra tình hình ATLĐ để phát hiện, ngăn chặn kịp thời những hiện tượng thiếu an tồn. - Kiểm tra vị trí làm việc của cơng nhân hàng ngày. - Kiểm tra tình hình dàn giáo, sàn thao tác, thang, lan can. - Kiểm tra cách mĩc khĩa dây an tồn cho cơng nhân. - Khi kiểm tra, hoặc trong quá trình làm việc phát hiện thấy cĩ tình trạng hư hỏng cĩ thể gây nguy hiểm phải cho ngừng cơng việc, tiến hành sửa chữa. 19
- 2. Biện pháp kỹ thuật Về kết cấu: - Các bộ phận riêng lẻ (khung, cột, dây treo, đà ngang, sàn thao tác, lan can an tồn, ) phải bền chắc. - Kết cấu tổng thể phải đủ cứng và ổn định khơng gian trong quá trình dựng lắp và sử dụng. - Sàn thao tác phải vững chắc, khơng trơn trượt, khe hở giữa các ván sàn khơng được vượt quá 10mm. - Sàn thao tác ở độ cao 1.5m trở lên so với nền, sàn phải cĩ lan can an tồn. - Lan can an tồn cĩ chiều cao tối thiểu 1m so với mặt sàn, cĩ ít nhất 2 thanh ngang để phịng ngừa người ngã cao. 20
- Cĩ thang lên xuống giữa các tầng (đốivới giàn giáo cao và giàn giáo treo). Nếu tổng chiều cao của dàn giáo dưới 12m cĩ thể dùng thang tựa hoặc thang treo. Nếu tổng chiều cao trên 12m phải cĩ lồng cầu thang riêng. Cĩ hệ thống chống sét đối với giáo cao (giàn giáo làm bằng kim loại) 21
- IV. BIỆN PHÁP CỤ THỂ PHỊNG NGỪA NGÃ CAO TRONG THI CƠNG MỘT SỐ DẠNG CƠNG TÁC CHÍNH 4.1 Cơng tác xếp dỡ, vận chuyển a. Sử dụng cần trục để xếp dỡ, vận chuyển vật liệu Cơng việc lắp đặt và tháo dỡ cần trục phải do những cơng nhân lành nghề thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của các đốc cơng cĩ đủ trình độ và kinh nghiệm. Phải tuân thủ chặt chẽ các chỉ định của nhà sản xuất. 22
- Cấm người đứng dưới vật Cấm chở người lên cao bằng đang di chuyển cần trục
- Hạn chế , giảm cơng việc làm ở trên cao 1. Nâng cao chất lượng sản xuất, gia cơng các cấu kiện lắp ghép - Bảo đảm kích thước các sản phẩm chế tạo chính xác để tránh phải đục, đẽo, kê kích ở trên cao trong quá trình cẩu lắp chúng vào vị trí thiết kế. - Xử lý cấu kiện cho hồn chỉnh ở dưới đất trước khi cẩu lắp (đục ba via, xử lý mặt bêtơng rỗ, tẩy rỉ, sơn các chi tiết kết cấu kim loại, ) 24
- 2. Nghiên cứu thay đổi thiết kế các mối nối liên kết ướt bằng liên kết khơ trong các cơng trình lắp ghép bằng các kết cấu bêtơng cốt thép đúc sẵn tránh được khâu lắp đặt, tháo dỡ ván khuơn và đổ bêtơng các mối nối lắp ghép ở trên cao. 25
- 3. Tổ hợp ván khuơn, cốt thép thành các linh kiện, bán sản phẩm, dùng cần trục cẩu lắp vào vị trí thiết kế cơng việc như hàn, buộc cốt thép, đĩng ghép ván khuơn, cĩ thể thực hiện làm ở dưới đất vừa thuận tiện trong thao tác, vừa tránh được nguy cơ ngã cao. 26
- 4. Nghiên cứu tiến hành khuếch đại kết cấu cẩu lắp từ cấu kiện nhỏ, đơn chiếc, thành kết cấu hoặc khối lớn phù hợp với sức nâng của cần trục sẽ giảm được số lần cẩu lắp cấu kiện, giảm được mối nối lắp ráp ở trên cao. 27
- 5. Nghiên cứu ứng dụng các thiết bị treo buộc kết cấu cĩ khĩa tự động hoặc bán tự động để tháo kết cấu ra khỏi mĩc cẩu cơng nhân cĩ thể đứng dưới đất, sàn hoặc vị trí an tồn để tháo mĩc cẩu ra khỏi kết cấu, khơng phải leo trèo lên cao tránh được nguy hiểm. 28
- 6. Tổ chức thi cơng hợp lý sao cho cơng nhân chỉ phải thay đổi vị trí làm việc ở các cao độ khác nhau ít nhất trong ca làm việc. Tận dụng các phương tiện cẩu nâng (cần trục, thăng tải, tời, ) để vận chuyển vật liệu lên cao. Hạn chế đến mức tối thiểu việc vận chuyển vật liệu, cấu kiện lên cao theo phương ngang thủ cơng (khiêng, vác, gánh, ) 29
- Trên đây là một số biện pháp nằm trong phương hướng phịng ngừa ngã cao bằng cách hạn chế, giảm việc làm phải thực hiện ở trên cao. Đây là một phương hướng phịng ngừa tích cực: “muốn khơng ngã cao thì người khơng lên cao” 30