Hỏi - đáp Luật trợ giúp pháp lý (Phần 2)

pdf 141 trang Đức Chiến 05/01/2024 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hỏi - đáp Luật trợ giúp pháp lý (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoi_dap_luat_tro_giup_phap_ly_phan_2.pdf

Nội dung text: Hỏi - đáp Luật trợ giúp pháp lý (Phần 2)

  1. Câu hỏi 88: Pháp luật quy định như thế nào về kiến nghị việc thi hành pháp luật trong trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 41 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định về kiến nghị về việc thi hành pháp luật trong trỢ giúp pháp lý như sau: 1. Khi có đủ căn cứ cho rằng kết quả giải quyết vụ việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa phù hợp với quy định của pháp luật, gây thiệt hại cho người được trỢ giúp pháp lý thì tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý kiến nghị với cơ quan nhà nước đó xem xét giải quyết lại vụ việc để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý. Khi kiến nghị, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý phải nêu rõ nội dung vụ việc, căn cứ pháp luật được áp dụng và hướng giải quyết vụ việc và chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của kiến nghị. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc khi nhận được văn bản kiến nghị của tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm xem xét, giải quyết và trả lời bằng văn bản trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn trên có thế kéo dài nhưng không quá bốn mươi lăm ngày, trừ trường hợp pháp luật có quy định về thời hạn trả lời. Trong trường hợp quá thời hạn nói trên mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc không trả lời thì tố 9. Hỏi - đáp luât trợ giúp 129
  2. chức thực hiện trỢ giúp pháp lý được kiến nghị với lãnh đạo cấp trên trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đó đê có biện pháp chỉ đạo, xử lý. 3. Khi giải quyết vụ việc, nếu tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý phát hiện cán bộ, công chức nhà nước cô tình làm sai, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người được trợ giúp pháp lý thì kiến nghị cơ quan quản lý trực tiếp xem xét, giải quyết về việc thi hành pháp luật của cán bộ, công chức đó. Kiến nghị phải nêu rõ các căn cứ, các tình tiết, nội dung sự việc và phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của kiến nghị đó. 4. Khi giải quyết vụ việc, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý phát hiện vàn bản quy phạm pháp luật có mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với thực tiễn thì kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc sửa đổi, bố sung văn bản quy phạm pháp luật đó. Trong kiến nghị cần nêu rõ quy định cần sửa đổi, bổ sung, được đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung và các giải pháp để bảo đảm thực hiện pháp luật có hiệu quả. Câu hỏi 89: Pháp luật quy định như thế nào về các hình thức trỢ giúp pháp lý khác? Trả lời: Điều 42 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định các hình thức trợ giúp pháp lý khác như sau; 1. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý 130
  3. không thể tự mình thực hiện được các công việc có liên quan đến thủ tục hành chính trong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, thì Trung tâm, Chi nhánh cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư là cộng tác viên giúp đỡ họ thực hiện. 2. Để thực hiện việc giúp đỡ pháp luật cho người dược trợ giúp pháp lý trong quá trình khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, Trung tâm, Chi nhánh cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc cộng tác viên là Luật sư tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại. 3. Cung cấp thông tin pháp luật, tờ gấp, sách bỏ túi, cẩm nang pháp luật, các ấn phẩm tài liệu pháp luật khác qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề pháp luật; cung cấp bản sao các điều khoản của văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý, cung cấp địa chỉ làm việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà pháp luật quy định có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Câu hỏi 90: Đánh giá chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý phải dựa trên những tiêu chí nào? Trả lời: Điều 43 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định về tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việctrỢ giúp pháp lý như sau: 1. Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp 131
  4. pháp lý là căn cứ đế kiêm tra, đánh giá lại quá trình thực hiện trỢ giúp pháp lý, việc tuân thủ quy tắc nghề nghiệp và viẹc áp dụng pháp luật của người thực hiện trợ giúp pháp lý; tạo cơ sở đè xác định trách nhiệm của người thực hiện trỢ giúp pháp lý đôi với vụ việc trợ giúp pháp lý và mức bồi dường cho người thực hiện trỢ giúp pháp lý. 2. Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý dược xây dựng căn cứ vào các nội dung chủ yếu sau đây: a) Nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý bảo đảm tính hợp pháp, không trái đạo đức xã hội, khách quan, trung thực, toàn diện và hướng tới bảo vệ tốt nhất các quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý; b) Sự tuân thủ pháp luật, đạo đức xã hội và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý của người thực hiện trỢ giúp pháp lý; c) Các hình thức vãn bản thể hiện quá trình trỢ giúp pháp lý bao gồm Phiêu thực hiện trợ giúp phap lý, văn bản tư vấn pháp luật, bản bào chữa, bản bảo vệ quyền lợi cho người được trợ giúp pháp lý, bản báo cáo về những công việc đã thực hiện trong phạm vi đại diện ngoài tô tụng, biên bản về việc thực hiện trợ giúp pháp lý, biên bản hoà giải hoặc các văn bản khác; d) Thời gian thực hiện trợ giúp pháp lý, bao gồm thời gian nghiên cứu hồ sơ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý, thu thập, xác minh các tinh 132
  5. tiết có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý, tiếp xúc với người được trỢ giúp pháp lý hoặc thân nhân cùa họ, thời gian làm việc tại các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý và thời gian nghiên cứu các quy định của pháp luật phục vụ cho việc thực hiện vụ việc trỢ giúp pháp lý; đ) Sự hài lòng của người được trợ giúp pháp lý về kết quả vụ việc trợ giúp pháp lý, về thái độ phục vụ cùa người thực hiện vụ việc; sự phản hồi từ các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan và hậu quả pháp lý phát sinh từ nội dung vụ việc trỢ giúp pháp lý. 3. Bộ trương Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 91: Phạm vi điểu chỉnh, đối tưỢng áp dụng, mục đích điểu chỉnh của Bộ tiêu chuẩn đánh giá châT lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý là gì? Trả lời: Căn cứ theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, Nghị định số 07/2007/NĐ-CP, ngày 29-12-2008, Bộ trướng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định sò 11/2008/QĐ-BTP ban hành kèm theo Bộ tiêu chuân đánh giá chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý trong đó quy định: - Về phạm vi điều chỉnh: Bộ tiêu chuấn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (sau đây gọi là Bộ tiêu chuân) quv dmh về tiêu 133
  6. chuấn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quá trình đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý. - Về đối tượng áp dụng: 1. Tố chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: a) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm; b) Văn phòng luật sư, Công ty luật, Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tồ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tố chức xã hội - nghề nghiệp có đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 2. Người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: a) Trợ giúp viên pháp lý; b) Cộng tác viên trợ giúp pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm; c) Luật sư, Tư vấn viên pháp luật khi tham gia trợ giúp pháp lý. 3. Các cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức chủ quản của tố chức tham gia trợ giúp pháp lý và các cơ quan, tồ chức, cá nhân có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý. - Về mục đích điều chỉnh: 1. Nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, tạo cơ sơ cho người có yêu cầu trỢ giúp pháp lý được thụ hưởng dịch vụ pháp lý miễn phí với chất lượng tốt nhất. 134
  7. 2. Tạo cơ sở pháp lý để người thực hiện trợ giúp pháp lý tự đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý do mình thực hiện hoặc cơ quan, tố chức có thấm quyền thực hiện việc đánh giá chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý; đê cơ quan, tồ chức và nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật về trợ giúp pháp lý. 3. Làm càn cứ xác định trách nhiệm , năng lực của tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trỢ giúp pháp lý để xác định mức độ trách nhiệm trong trường hợp có sai sót và có biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao năng lực của người thực hiện trỢ giúp pháp lý và tố’ chức thực hiện trợ giúp pháp lý. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BTP) bao gồm 38 điều trong đó quy định cụ thể nhiều nội dung trong việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý làm cơ sở bảo đảm thi hành Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 và Nghị định số 07/2007/NĐ-CP về đánh giá chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý. Câu hỏi 92: Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 44 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý như sau: 1. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ 135
  8. thực hiện quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Xây dựng, ban hành theo thâm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn, tô chức và theo dõi việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý; nghiên cứu, xây dựng chiến lược, kê hoạch, quy hoạch phát triển trợ giúp pháp lý và tố chức triến khai thực hiện; b) Ban hành các quy định hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, quy chê cộng tác viên, nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý; c) Quản lý, hướng dẫn về tố chức và hoạt động của Trung tâm, Chi nhánh của Trung tâm, của tồ’ chức tham gia trợ giúp pháp lý; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước; xây dựng các biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý; d) TỔ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người thực hiện trợ giúp pháp lý và cấp Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; quy định mẫu Giấy đàng ký tham gia trợ giúp pháp lý, mẫu thẻ TrỢ giúp viên pháp lý, mẫu thẻ cộng tác viên, mẫu đơn đề nghị làm cộng tác viên, mẫu hợp đồng cộng tác; mẫu đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, mẫu phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý và các biểu mẫu, giấy tờ khác; ấn hành các tài liệu về trỢ giúp pháp lý; 136
  9. đ) Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trợ giúp pháp lý; e) Chỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng và thực hiện quản lý Quỹ trợ giúp pháp lý; g) Thanh tra, kiểm tra tô chức thực hiện trỢ giúp pháp lý và hoạt động trợ giúp pháp lý; trong các trường hợp cần thiết tố chức kiểm tra, đánh giá lại chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; thực hiện việc giải quyết khiếu nại, tô cáo về trỢ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm trong hoạt động trợ giúp pháp lý; h) Thực hiện hợp tác quốc tê trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý; i) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. Cục Trự giúp pháp lý thuộc Bộ Tư pháp là cơ quan quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành về trợ giúp pháp lý, có chức năng giúp Bộ trương Bộ Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên. Câu hỏi 93: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm gì trong quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 45 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý như sau: 137
  10. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quán lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý trong phạm vi lĩnh vực được phân công phụ trách. 2. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vỊ trực thuộc trong việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý. 3. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện việc phối hợp giải quyết dứt diêm các kiến nghị về việc thi hành pháp luật. Câu hỏi 94: ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gì trong quản lý nhà nước vể trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 46 Nghị dịnh số 07/2007/NĐ-CP quy dinh trách nhiệm của úy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý như sau: 1. ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại địa phương, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Hội đồng 138
  11. nhân dân cùng cấp ban hành các vàn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý; hướng dẫn, tố chức và theo dõi việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý ơ địa phương; b) Quyết định thành lập Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước và ban hành Quy chê tổ chức, hoạt động ciia Trung tâm trên cơ sở quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của Trung tâm do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành; c) Quản lý về tô chức và hoạt động trợ giúp pháp lý của Trung tâm và Chi nhánh, hoạt động tham gia trỢ giúp pháp lý của các Văn phòng luật sư, Công ty luật, Trung tâm tư vấn pháp luật ở địa phương; d) Quản lý người thực hiện trợ giúp pháp lý ở địa phương; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt biên chế của Trung tâm và Chi nhánh; tô chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người thực hiện trợ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương; đ) Chỉ đạo Sở Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý và quy định của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP; chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc Uy ban nhân dân câp tỉnh, Úy ban nhân dân, cơ quan tư pháp cấp dưới phối hợp với Trung tâm và Chi nhánh trong công tác trợ giúp pháp lý ở địa phương; e) Lập kê hoạch xây dựng nguồn cán bộ, bảo dảm 139
  12. biên chế, cơ sơ vật chát, kinh phí hoạt động, trang thiết bị, phương tiện làm việc của Trung tâm và Chi nhánh ớ địa phương; g) Kiêm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; h) Thực hiện chê độ báo cáo, thống kê, chê độ sơ kết, tổng kết về tố chức, hoạt động trợ giúp pháp lý ơ địa phương. 2. Sớ Tư pháp là cơ quan tham mưu giúp Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều 46 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP và là đầu môi trong việc phôi hợp với các Sơ, ban ngành thực hiện quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý ơ địa phương. Câu hỏi 95: Pháp luật quy định như thế nào về địa điểm tiếp người đưỢc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 32 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định địa điểm tiếp người được trợ giúp pháp lý như sau: 1. Tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý bố trí nơi tiếp người được trợ giúp pháp lý, bảo đảm các điều kiện để họ trình bày yêu cầu được dễ dàng, thuận lợi. 2. Tại nơi tiếp phải niêm yết lịch tiếp, nội quy tiếp người được trỢ giúp pháp lý. 140
  13. Câu hỏi 96: Pháp luật quy định như thế nào vể y êu cầu trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 33 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về yêu cầu trỢ giúp pháp lý như sau: Người được trỢ giúp pháp lý phải có đơn yêu cầu hoặc gặp người thực hiện trỢ giúp pháp lý trình bày và có giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý không thể tự mình viết đơn yêu cầu thì người thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm ghi các nội dung vào mẫu đơn, đê họ tự đọc hoặc đọc lại cho họ nghe và yêu cầu họ ký tên hoặc diêm chi. Câu hỏi 97: Pháp luật quy định như thế nào về thụ lý vụ việc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 34 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý như sau: 1. Người tiếp nhận đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý phải kiếm tra các nội dung có liên quan đến yêu cầu trợ giúp pháp lý; nếu yêu cầu trợ giúp pháp lý thuộc vụ việc, đối tượng, phạm vi trợ giúp pháp lý quy định tại các điều 5, 10 và 26 của Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 thì phải thụ lý. 2. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý 141
  14. còn thiếu những giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý hoặc giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý thì người tiếp nhận yêu cầu phải hướng dẫn họ cung cấp các giấy tờ, tài liệu đó. Câu hỏi 98: Pháp luật quy định như thế nào về thực h iện trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 35 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về thực hiện trỢ giúp pháp lý như sau: Khi thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải nghiên cứu đầy đủ, toàn diện giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ vụ việc liên quan đến yêu cầu trỢ giúp pháp lý, các tình tiết của vụ việc và các quy định của pháp luật có liên quan; sử dụng các biện pháp phù hỢp với quy định của pháp luật để thực hiện trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 99: Pháp luật quy định như thế nào về kiểm tra yêu cầu trỢ giúp pháp lý trong thụ lý vụ v iệc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23-9-2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trỢ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý đã hướng dẫn 142
  15. việc kiêm tra yêu cầu trợ giúp pháp lý trong thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý như sau: Người tiếp đối tượng hoặc nhận đơn phải kiểm tra các nội dung có liên quan đến đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (sau đây gọi tắ t là đơn) và chỉ thụ lý khi vụ việc có đủ các điều kiện sau đây; a) Người có yêu cầu trỢ giúp pháp lý (sau đây gọi tắt là người có yêu cầu) thuộc diện người được trợ giúp pháp lý quy định tại Điều 10 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 và được quy định chi tiết tại Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP; b) Nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý phù hợp với quy định tại Điều 5 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006; c) Vụ việc trỢ giúp pháp lýthuộc phạm vi trỢ giúp pháp lý quy định tạiĐiều 26 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; d) Yêu cầu trợ giúp pháp lý không thuộc trường hợp phải từ chối theo quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006. Người tiếp nhận khi thụ lý vụ việc phải ghi vào Sổ theo dõi, tổng hợp vụ việc trợ giúp pháp lý và tiến hành trợ giúp pháp lý hoặc báo cáo lành đạo tố chức thực hiện trợ giúp pháp lý phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý (Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên trợ giúp pháp lý hoặc Luật sư, Tư vấn viên pháp luật). Số theo dõi, tổng hỢp vụ việc trỢ giúp pháp lý được lập theo Mầu số 01-TP-TGPL ban hành kèm theo Thông tư số 05/2008/TT-BTP. 143
  16. Trong trường hợp người có yêu cầu còn thiếu những giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý hoặc giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trự giúp pháp lý, người tiếp nhận phái hướng dẫn họ cung cấp bổ sung các giấy tờ, tài liệu có liên quan đê vụ việc được thụ lý. Sau khi đã nhận đú các giấy tờ, tài liệu bò sung hoặc có cơ sơ xác minh thì làm thủ tục thụ lý. Trong các trường hợp khẩn cấp, bất khả kháng mà chưa thể cung cấp đủ giấy tờ hoặc do vụ việc trợ giúp pháp lý đă sắp hết thời hiệu hoặc có các lý do khác đòi hỏi phải làm ngay để tránh gây thiệt hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý thì người tiếp nhận thụ lý và hướng dẫn người được trợ giúp bố’ sung các giấy tờ cần thiết. Người tiếp nhận yêu cầu có trách nhiệm sao chụp 01 bản từ bản chính hoặc tiếp nhận bản sao giấy tờ chứng minh thuộc diện người được trỢ giúp pháp lý để lưu giữ trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết. Trong trường hợp vì lý do khách quan mà không thế sao chụp từ bản chính thì phải ghi lại ký hiệu, số, ngày, tháng, năm cấp, cơ quan cấp giấy tờ đó vào phần dưới đơn và yêu cầu người có yêu cầu sao chụp gửi sau. Trong trường hợp từ chối thụ lý, người tiếp nhận phải nêu rõ lý do bằng văn bản cho người có yêu cầu biết. Nếu vụ việc thuộc một trong các trường hợp phải từ chối hoặc không đươc tiếp tục thực hiện trợ giúp 144
  17. pháp lý theo quy định tại Điều 45 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006, người tiếp nhận đơn phải thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người có yêu cầu biết. Thông báo về việc từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trỢ giúp pháp lý được lập theo Mầu sô 20-TP-TGPL ban hành kèm theo Thông tư sô 05/2008/TT-BTP. Câu hỏi 100: Pháp luật quy định như thế nào về đơn yêu cầu trỢ giúp pháp lý trong thụ lý vụ v iệc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Thông tư sô 05/2008/TT-BTP ngày 23-9-2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trỢ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý đã hướng dẫn Đơn yêu cầu trỢ giúp pháp lý trong thụ lý vụ việc trỢ giúp pháp lý như sau: Tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý phát đơn miễn phí cho người có yêu cầu (Mẫu số 02-TP-TGPL ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc người có yêu cầu tự viết đơn có chữ ký hoặc điểm chỉ. Trong trường hợp người có yêu cầu không đến được mà có người đại diện, người giám hộ đến thay thì người đại diện, người giám hộ ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn, trừ trường hợp giữa người có yêu cầu với người đại diện, người giám hộ có mâu thuẫn về quyền, lợi ích hợp pháp. Trong trường hợp người có yêu cầu chưa viết đơn thì người tiếp nhận phải hướng dẫn họ điền và ký vào 10. Hỏi - đáp luật trọ giúp 145
  18. đơn. Nêu họ không thẻ tự mình viết đơn được thì người tiếp nhận có trách nhiệm điền đẩy đú các thông tin cần thiết vào mẫu đơn, đê họ tự đọc hoặc đọc lại cho họ nghe và đề nghị họ ký tên hoặc điêm chi vào đơn. Trong trường hợp người có yêu cầu nhờ người thân thích (ỏng, bà, cha, mẹ, vỢ, chồng, con đà thành niên, anh chị em ruột đả thành niên) hoặc uv quyền cho người khác đến nộp đơn thì ngoài giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý, người đến thay phái xuất trình Giấy chứng minh nhân dân của mình hoặc giấy uỷ quyền có ký xác nhận của người có yêu cầu. Người nộp đơn thay ghi rõ họ, tên, số Giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ cư trú và ký tên vào Sô theo dõi, tống hợp vụ việc trỢ giúp pháp lý. Đơn được nộp trực tiếp tại trụsd hoặc địa điểm làm việc của tò chức thực hiện trỢ giúp pháp lý hoặc nộp trực tiếp cho người thực hiện trợ giúp pháp lý (trong trường hỢp thực hiện trỢ giúp pháp lý bên ngoài trụsớ) hoặc được gửi đến tố chức thực hiện trợ giúp pháp lý qua thư tín hoặc bằng các hình thức khác. Câu hỏi 101: Pháp luật quy định như thế nào về các giây tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý trong thụ lý vụ v iệ c trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23-9-2008 của 146
  19. Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trỢ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý đã hướng dẫn về các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý trong thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý như sau; Người có yêu cầu phải cung cấp các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có). Tồ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý chỉ nhận đơn và bản sao (không cần chứng thực) các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý để lưu trữ trong hồ sơ vụ việc và không hoàn trả lại. Trong trường hợp cần thiết, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý đề nghị người có yêu cầu cung cấp bản chính đê đôi chiếu. Người có yêu cầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý. Đôi với vụ việc có yêu cầu cử người tham gia tố tụng, đại diện ngoài tô tụng phải có các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Trong vụ án hình sự, ngoài các tài liệu, giấy tờ có thể làm chứng cứ của vụ án (nếu có) thì tuỳ theo từng giai đoạn tô tụng và tư cách tham gia tô tụng, người có yêu cầu phải xuất trình một trong các giấy tờ liên quan đến giai đoạn tố tụng như: Quyết định tạm giữ; Quyết định khởi tố bị can; Giấy triệu tập lấy lời khai; Kết luận điều tra; Cáo trạng; Quyết định đưa vụ án ra xét xử; Bản án, Quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc các giấy tờ khác chứng minh vụ việc đang được các cơ quan tiến hành tô tụng thụ lý mà qua đó cho thây người có yêu cầu là người bị tạm giữ, bị can, 147
  20. bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự hoặc người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự đó. b) Trong vụ việc dân sự hoặc vụ án hành chính thì vụ việc của người có yêu cầu đã được Toà án có thấm quyền thụ lý hoặc có càn cứ đề Toà án thụ lý. Tuỳ từng giai đoạn tố tụng, ngoài các tài liệu, giấy tờ có thể làm căn cứ (nếu có) người có yêu cầu phải xuất trình một trong các giấy tờ sau: Biên lai thu tiền tạm ứng án phí; Giấy triệu tập đương sự; Bản án, Quyết định của Toà án hoặc giấy tờ khác chứng minh người có yêu cầu là nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ, việc dân sự, người khơi kiện hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính, lao động. c) Trong các vụ việc đại diện ngoài tố tụng thì người có yêu cầu có căn cứ, giấy tờ hoặc khi người tiếp nhận có cơ sở cho rằng họ không thê tự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình (bị ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất, tâm thần hoặc vì lý do khách quan khác ). Câu hỏi 102: Pháp luật quy định như thế nào về giấy tờ chứng minh người có yêu cầu là người thuộc diện đưỢc trỢ giúp pháp lý trong thụ lý vụ v iệc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Thông tư sô 05/2008/TT-BTP ngày 23-9-2008 của 148
  21. Bộ Tư pháp hướng dần về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý đã hướng dẫn về giấy tờ chứng minh người có yêu cầu là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý trong thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý như sau: a) Người nghèo khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau đây: - Bản chính hoặc bản sao Số hộ nghèo, Thẻ hộ nghèo, Giấy xác nhận thuộc diện nghèo của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là cấp xã) hoặc cơ quan lao động, thương binh và xã hội, cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật nơi người có yêu cầu làm việc hoặc cư trú; - Các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó có thể biết được người có tên trong giấy tờ đó là người thuộc diện hộ nghèo (như Thẻ khám, chừa bệnh miễn phí cho người nghèo, sổ vay vốn ngân hàng chính sách xã hội của người nghèo ). b) Người có công với cách mạng khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau dây: - Quyết định công nhận thuộc một trong các đối tượng là người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Giấy xác nhận thuộc diện người có công với cách mạng của cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người có yêu cầu cư trú cấp; 149
  22. - Giấy chứng nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; - Giấy chứng nhận bệnh binh; - Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ, Bằng Tổ quốc ghi công kèm theo giấy tờ xác nhận về mối quan hệ thân nhân (cha, mẹ đẻ, vỢ, chồng, con dưới 18 tuổi hoặc không có năng lực hành vi dân sự ) với liệt sĩ (như sổ hộ khẩu gia đình, Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh ) hoặc giấy xác nhận của Uy ban nhân dân cấp xã; - Huân chương, Huy chương hoặc giây tờ xác nhận khác có ghi nhận họ thuộc diện người có công với cách mạng; - Bằng có công với nước, Kỷ niệm chương hoặc giấy chứng nhận bị địch bắt, tù đày; - Các loại giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó có thế biết được người có tên trong giấy tờ đó là người có công với cách mạng; - Trong trường hợp những người thuộc diện người có công với cách mạng bị thất lạc giấy tờ thì cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc cơ quan, tố chức nơi người đó làm việc hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận. c) Người già cô đơn không nơi nương tựa khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau đây: - Giấy xác nhận là người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không nơi nương tựa của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc xác nhận của cơ sở 150
  23. bảo trợ xã hội, Nhà dường lảo, tố chức chính trị - xă hội nơi người đó sinh hoạt; - Các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó có thể biết rằng người có tên trong đó là người già cô đơn không nơi nương tựa. d) Người tàn tật không nơi nương tựa khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau đây: - Giấy xác nhận là người tàn tật không nơi nương tựa của ưý ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú; giấy xác nhận của cơ sở bảo trỢ xã hội, Hội người tàn tật hoặc cùa cơ sở trỢ giúp người tàn tật khác hoặc của cơ quan, tố chức nơi người đó làm việc, sinh hoạt; - Các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó có thể biết ràng người có tên trong đó là người tàn tật không nơi nương tựa. đ) Tre eni không nơi nương tựa khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau đây: - Giấy xác nhận là trẻ em không nơi nương tựa cùa Hý ban nhân dân cấp xà nơi trẻ em đó cư trú; giấy xác nhận cùa cơ sở bảo trợ xã hội, Nhà tình thương, cơ sở trợ giúp trẻ em khác hoặc của Cơ quan Lao động, Thương binh và Xã hội; - Bản chính hoặc bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao chụp từ bản chính có chứng thực của Uy ban nhân dân cấp xã hoặc các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó có thê biết rằng người có tên trong đó là trẻ em không nơi nương tựa. 151
  24. e) Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khi có yêu cầu xuất trình một trong các giấy tờ sau đây: - Giấy xác nhận là người dân tộc thiểu sô của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, sinh hoạt; - Số hộ khẩu gia đình thể hiện người có yêu cầu là người dân tộc thiểu sô thường trú ở vùng có điều kiện kinh tê - xà hội đặc biệt khó khăn; - Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có thể chứng minh người có yêu cầu là người dân tộc thiểu sô thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Các đối tượng dược trợ giúp pháp lý theo các điều ước quôc tế hoặc thoả thuận quốc tế thì khi có yêu cầu họ phải có giấy tờ chứng minh thuộc diện người được trợ giúp pháp lý theo điều ước quốc tế hoặc thoả thuận quốc tế đó. Câu hỏi 103: Pháp luật quy định như thế nào về phôi hỢp xác minh vụ việc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 36 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về phôi hợp xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý như sau: 1. Trong trường hợp cần xác minh các tình tiết, sự kiện có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý ở địa 152
  25. phương khác thì Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước đă thụ lý vụ việc được yêu cầu Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước nơi cần xác minh phối hợp thực hiện. Yêu cầu xác minh phải bằng văn bản, nêu rõ nội dung cần xác minh và thời hạn trả lời. 2. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được yêu cầu xác minh có trách nhiệm thực hiện và thông báo kết quả bằng văn bản kèm theo các giấy tờ, tài liệu có liên quan cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước yêu cầu. 3. Vàn bản yêu cầu xác minh, vàn bản thông báo kết quả thực hiện và các giấy tờ, tài liệu có liên quan phải được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý. Câu hỏi 104: Pháp luật quy định như thế nào về ch u yển vụ v iệc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 37 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 quy định về chuyên vụ việctrợ giúp pháp lý như sau: 1. Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước chuyển vụ việc trỢ giúp pháp lý bàng văn bản kèm theo hồ sơ cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước ở địa phương khác để thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 và thông báo cho người được trợ giúp pháp lý biết. 2. Kể từ ngày nhận được văn bản chuyến vụ việc kèm theo hồ sơ, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 153
  26. có trách nhiệm thụ lý vụ việc và thông báo cho người được trợ giúp pháp lý biết. Câu hỏi 105; H oạt độn g tư vấn ph áp lu ậ t trong trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Điều 38 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 quy định về hoạt động tư vấn pháp luật như sau: 1. Tư vấn pháp luật được thực hiện bằng miệng hoặc bằng văn bản; tư vấn trực tiếp, bằng thư tín, điện tín hoặc thông qua phương tiện thông tin khác; thông qua trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt chuyên đề pháp luật, Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý và các phương thức khác. 2. Đối với vụ việc đơn giản, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải tư vấn ngay và ghi chép những nội dung chính trong phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý. Phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý được lập thành hai bản, một bản giao cho người được trợ giúp pháp lý, một bản được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc. 3. Đối với vụ việc phức tạp, cần có thời gian nghiên cứu, xác minh hoặc vụ việc thiếu những giấy tờ, tài liệu có liên quan thì người thực hiện trợ giúp pháp lý phải viết phiếu hẹn hoặc yêu cầu bố sung các giấy tờ, tài liệu còn thiếu. Trong thời hạn không quá mười lăm ngày, ké từ ngày thụ lý vụ việc hoặc nhận đủ các giấy tờ, tài liệu 154
  27. cần bố sung, người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm nghiên cứu và trả lời bằng văn bản cho người được trợ giúp pháp lý; trong trường hợp vụ việc cần có thời gian đê xác minh thì thời hạn này có thế kéo dài nhưng không quá ba mươi ngày. 4. Đối với vụ việc yêu cầu tư vấn được chuyến đến bàng thư tín, người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn không quá mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 106: Pháp luật quy định như thế nào về hoạt động tham gia tô tụng trong trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 39 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 quy định về hoạt động tham gia tố tụng như sau: 1. Khi người được trợ giúp pháp lý yêu cầu cử người tham gia tô tụng quy định tại Điều 29 của Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, trong thời hạn không quá ba ngày làm việc, kê từ ngày nhận được yêu cầu, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hoặc tồ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tô tụng. Việc cử người tham gia tô tụng phải được lập thành văn bản và gửi cho người được trợ giúp pháp lý, cơ quan tiến hành tô tụng có liên quan. 155
  28. 2. Cơ quan tiến hành tô tụng cấp giấy chứng nhận người bào chữa, giây chứng nhận người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự hoặc giấy chứng nhận người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính (sau đây gọi chung là giấy chứng nhận tham gia tố tụng) cho Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư trong thời hạn không quá ba ngày, kế từ ngày nhận được văn bản của Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước cử người tham gia tô tụng, trừ trường hỢp pháp luật tô tụng có quy định khác. Việc cấp giấy chứng nhận tham gia tô tụng cho Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý do tổ chức hành nghề luật sư cử hoặc Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật tô tụng và pháp luật về luật sư. 3. Giấy chứng nhận tham gia tô tụng của TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư có giá trị trong các giai đoạn tố tụng, trừ trường hợp bị thu hồi hoặc Trợ giúp viên phap lý, Luật sư bị thay đổi, không được tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. 4. Khi tham gia tô tụng, Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư xuất trình giấy chứng nhận tham gia tô tụng, thẻ Trợ giúp viên pháp lý hoặc thẻ Luật sư; có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật tố tụng; được sử dụng các biện pháp mà pháp luật tô tụng quy định đế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý. 156
  29. Câu hỏi 107: Pháp luật quy định như thế nào về cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng của TrỢ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Mục 1, 2, 3, 4 Phần II Thông tư liên tịch số 10/2007/ TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28-12-2007 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng (viết tắt là Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP- BTC-VKSNDTC-TANDTC) của Trợ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên trợ giúp pháp lý như sau: “1. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Chánh toà, Phó Chánh toà Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao cấp giấy chứng nhận người bào chữa, giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự; Thẩm phán Toà án được phân công giải quyết vụ án cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính (sau đây gọi chung là giấy chứng nhận tham gia tố tụng) cho Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên theo quy định tại Điều 39 Luật trợ giúp pháp lý như sau: a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày 157
  30. nhận được quyết định cử người tham gia tố tụng của Trung tâm, Chi nhánh (theo mẫu TP-TGPL-4A ban hành kèm theo Quyết định sô 03/2007/QĐ-BTP ngày 01-6-2007 của Bộ trướng Bộ Tư pháp về việc ban hành một sô biểu mẫu dùng trong hoạt động trợ giúp pháp lý), cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý vụ án thực hiện việc vào Sô thụ lý và xem xét cấp giấy chứng nhận tham gia tô tụng cho Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên; Trong trường hợp Trung tâm hoặc Chi nhánh quyết định cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng đế bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị tạm giữ thì Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận tham gia tỏ tụng cho người được cứ trong thời hạn 24 giờ, kê từ khi nhận được quyết định cử người tham gia tò tụng của Trung tâm hoặc Chi nhánh; b) Trong trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án từ chối cấp giấy chứng nhận tham gia tô tụng cho Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên thì thông báo bằng văn bản cho Trung tâm hoặc Chi nhánh và nêu rõ lý do từ chỏi. Trong thời hạn không quá 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận được văn bản từ chối cấp giấy chứng nhận tham gia tò tụng, Trung tâm hoặc Chi nhánh có trách nhiệm cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên khác thay thế. Trong trường hợp nếu có lý do chính đáng không đồng 158
  31. ý với việc từ chôi của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án thì Trung tâm hoặc Chi nhánh, Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên thì có quyền khiếu nại về việc từ chối theo quy định của pháp luật tô tụng nhưng vẫn phải cử người thay thế ngay để bảo đảm việc thực hiện trỢ giúp pháp lý. 2. Hiệu lực của giấy chứng nhận tham gia tố tụng của Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên: a) Trong lĩnh vực tô tụng hình sự, TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tô tụng từ giai đoạn nào thì giấy chứng nhận tham gia tô tụng do cơ quan tiến hành tô tụng của giai đoạn đó cấp và có hiệu lực từ khi cấp cho đến khi kết thúc vụ án, kế cả trường hợp vụ án cần điều tra bồ sung. Giấy chứng nhận tham gia tô tụng bị thu hồi khi có một trong các trường hợp sau: a l) Người được trợ giúp pháp lý rút yêu cầu trỢ giúp pháp lý; a2) Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên bị thu hồi giấy chứng nhận tham gia tố tụng; a3) Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên bị thay đổi, không được tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật tô tụng và pháp luật về trợ giúp pháp lý. b) Trường hỢp vụ án cần diều tra lại hoặc xét xử lại; tách, nhập vụ án nếu Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên không thuộc trường hợp bị thu 159
  32. hồi giấy chứng nhận tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi thì họ vẫn tiếp tục tham gia tố tụng cho đến khi kết thúc vụ án. Trong trường hợp phục hồi điều tra vụ án thì phải cấp lại giấy chứng nhận tham gia tố tụng theo thù tục chung quy định tại mục 1 Phần II Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC- TANDTC; c) Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, việc cấp giấy chứng nhận tham gia tố tụng cho Trự giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên do Tòa án đang thụ lý vụ việc dân sự hoặc vụ án hành chính thực hiện và giấy chứng nhận này có hiệu lực từ khi cấp đến khi kết thúc vụ án, trừ trường hợp Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên bị thay đổi, không được tham gia tô tụng theo quy định của pháp luật tò tụng và pháp luật về trợ giúp pháp lý thì người mới được thay thế sẽ được cấp giấy chứng nhận này theo thủ tục chung quy định tại mục 1 Phần II Thòng tư liên tịch sô 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP- BTC-VKSNDTC-TANDTC. 3. Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên được cấp giấy chứng nhận đế tham gia tô tụng với tư cách sau đây: a) TrỢ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng theo quy định tại điếm b khoản 3 Điều 21 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 với tư cách là người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để thực hiện việc bào chữa; 160
  33. người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự; người đại diện hoặc người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính; b) Luật sư cộng tác viên tham gia tò tụng với tư cách: người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đê thực hiện việc bào chữa; người bảo vệ quyền lợi cùa đương sự trong vụ án hình sự; người đại diện hoặc người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính. 4. TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên được Trung tâm, Chi nhánh cử tham gia tô tụng có trách nhiệm trực tiếp đến Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án đế’ nhận giấy chứng nhận tham gia tố tụng. Khi đến nhận giấy chứng nhận tham gia tố tụng, ngoài việc xuất trình quyết định cử người tham gia tô tụng của Trung tâm hoặc Chi nhánh, Trợ giúp viên pháp lý phải xuất trình thẻ TrỢ giúp viên pháp lý; Luật sư cộng tác viên phải xuất trình thẻ Luật sư, thẻ Cộng tác viên”. Câu hỏi 108: Pháp luật quy định như thế nào về thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô tụng của TrỢ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Mục 5 Phần II Thông tư liên tịch sô 10/2007/TTLT- BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC quy định về 11, Hỏi - đáp luặt trạ giúp 161
  34. thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô tụng của Trợ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên trợ giúp pháp lý như sau: a) Trợ giúp viên pháp lý bị thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô tụng trong các trường hợp sau đây: al) Thực hiện một trong các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; a2) Vi phạm nghĩa vụ của người bào chữa quy định tại các điểm d và e khoản 3 Điều 58 Bộ luật tô" tụng hình sự năm 2003; a3) Bị miễn nhiệm theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP; b) Luật sư cộng tác viên bị thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô" tụng trong các trường hợp sau đây; bl) Thực hiện một trong các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại khoản1 Điều 9 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006, khoản 1 Điều 9 Luật Luật sư; b2) Bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Luật sư; b3) Vi phạm nghĩa vụ của người bào chữa quy định tại các điểm d và e khoản 3 Điều 58 Bộ luật tô tụng hình sự năm 2003. c) Cơ quan tiến hành tô" tụng đã câ"p giây chứng nhận tham gia tỏ tụng cho TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên có quyền thu hồi giây chứng nhận tham gia tô" tụng đó và thông báo ngay 162
  35. bằng văn bản cho Trung tâm hoặc Chi nhánh đã cử TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tô tụng đế cử người khác thay thế (quyết định cử người khác thay thê theo mẫu 4B-TP-TGPL ban hành kèm theo Quyết định sô 03/2007/QĐ-BTP ngày 01-6-2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành một sô biểu mẫu dùng trong hoạt động trợ giúp pháp lý). d) Nêu cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện ra việc một TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên không đủ điều kiện, tiêu chuẩn tham gia ngay từ giai đoạn đầu thì cơ quan tiến hành tô tụng này thu hồi giấy chứng nhận tham gia tố tụng và thông báo cho Trung tâm hoặc Chi nhánh, cho người được trỢ giúp pháp lý. Trong trường hợp cơ quan tiến hành tô" tụng đến giai đoạn tô tụng sau mới phát hiện việc phải thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô tụng của TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên thì cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn sau thu hồi và thông báo cho cơ quan tiến hành tố tụng đã cấp giấy chứng nhận tham gia tô tụng trước đó, cho người được trợ giúp pháp lý và cho Trung tâm hoặc Chi nhánh biết đế’ cử người thay thế. Việc có bảo lưu kết quả tham gia tô tụng của Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên này hay không do cơ quan tiến hành tô tụng quyết định, dối với 163
  36. vụ việc dân sự, vụ án hành chính thì do người được trợ giúp pháp lý quyết định và thông báo cho Trung tâm, Chi nhánh biết. e) Khi đang tham gia tô tụng mà Trợ giúp viên pháp lý bị thu hồi thẻ Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên bị thu hồi thẻ Luật sư hoặc thẻ Cộng tác viên hay bị thay đổi theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 45 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, thì Trung tâm hoặc Chi nhánh phải thông báo ngay bằng văn bản cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án biết để thu hồi giấy chứng nhận tham gia tố tụng, đồng thời cử người khác thay thế. f) Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên đã được Trung tâm hoặc Chi nhánh cử tham gia tô' tụng mà bị thu hồi giấy chứng nhận tham gia tô tụng hoặc bị thu hồi thẻ hoặc bị thay đổi thì các hoạt động tham gia tố tụng trong vụ việc trợ giúp pháp lý bị châm dứt từ thời điểm bị thu hồi hoặc bị thay đổi. Câu hỏi 109: Pháp luật quy định như thế nào về hoạt động đại diện ngoài tố tụng cho người đưỢc trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 40 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định hoạt động đại diện ngoài tố tụng cho người được trọ giúp pháp lý như sau: 164
  37. 1. Trong thời hạn không quá ba ngày làm việc, kế từ ngày nhận được yêu cầu trợ giúp pháp lý, Trung tám trợ giúp pháp lý nhà nước, tố chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trỢ giúp pháp lý làm đại diện ngoài tô tụng cho người được trợ giúp pháp lý. Việc cử người làm đại diện ngoài tố tụng phải được lập thành văn bản và gửi cho người được trỢ giúp pháp lý. 2. Khi thực hiện đại diện ngoài tô tụng, người đại diện có trách nhiệm sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định cua pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 110: Pháp luật quy định như thế nào về h oạt đ ộn g trỢ giúp pháp lý khác? Trả lời: Điều 41 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về hoạt động trợ giúp pháp lý khác như sau: 1. Theo yêu cầu của người được trợ giúp pháp lý, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tồ’ chức hành nghề luật sư cử người thực hiện các hoạt động trỢ giúp pháp Iv khác cho họ theo quy định tại Điều 31 của Luật tiợ giúp pháp lý năm 2006. 2. Việc thực hiện hoạt độngtrỢ giúp pháp lý khác phái được ghi thành biên bản. 165
  38. Câu hỏi 111: Pháp luật quy định như thế nào vể kiến nghị thông qua hoạt động trỢ giúp p h áp lý? Trả lời: Điều 42 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về kiến nghị thông qua hoạt động trỢ giúp pháp lý như sau: Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý kiến nghị bằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến thi hành pháp luật. Cơ quan nhận được kiên nghị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật. Câu hỏi 112: Hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý gồm những gì? Trả lời: Điều 43 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý như sau: 1. Khi thực hiện trỢ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải lập hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Hồ sơ vụ việctrỢ giúp pháp lý gồm có: a) Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý; b) Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý; 166
  39. c) Các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý. 2. Đối với vụ việc trợ giúp pháp lý được thực hiện bàng hình thức tư vấn pháp luật, ngoài các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, trong hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý còn phải có phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc văn bản tư vấn pháp luật. 3. Đối với vụ việc trỢ giúp pháp lý được thực hiện bằng hình thức tham gia tố tụng, ngoài các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006, trong hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý còn phải có các giấy tờ sau đây: a) Văn bản cử Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư; b) Bản bào chữa, bản bảo vệ quyền lợi cho người được trợ giúp pháp lý. 4. Đối với vụ việc trỢ giúp pháp lý được thực hiện bằng hình thức đại diện ngoài tô tụng, ngoài các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, trong hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý còn phải có bản báo cáo về những công việc đã thực hiện trong phạm vi đại diện ngoài tô tụng của người thực hiện trợ giúp pháp lý. 5. Đối với vụ việc trợ giúp pháp lý được thực hiện bằng các hình thức trợ giúp pháp lý khác, ngoài các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý còn phải có biên bản về việc thực hiện trợ giúp pháp lý. 167
  40. Câu hỏi 113: Pháp luật quy định như thế nào về các hoạt động phối hỢp trỢ giúp pháp lý trong các giai đoạn của tô tụng? Trả lời: Phần III Thông tư liên tịch sô 10/2007/TTLT-BTP- BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC quy định các hoạt động phối hợp trợ giúp pháp lý trong các giai đoạn của tô tụng như sau: 1. Trung tâm, Chi nhánh có trách nhiệm: a) Kiêm tra diện người được trợ giúp pháp lý, bảo đảm người được trợ giúp pháp lý có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 10 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 và Điều 2 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP; b) Cử TrỢ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng theo đúng quy định của Luật trợ giúp pháp lý. Trong các trường hợp mà pháp luật quy định phải thay thê TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên thì Trung tâm, Chi nhánh phải cử Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên khác thay thế trong thời hạn không quá 03 ngày kể từ ngày nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan tiến hành tô tụng, trừ trường hợp có lý do chính đáng thì phải thông báo ngay cho cơ quan tiến hành tố tụng; c) Nghiệm thu hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý và chi trả bồi dưỡng cho Luật sư cộng tác viên, phụ cấp cho Trợ giúp viên pháp lý thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng theo quy định hiện hành; 168
  41. giải quyết các khiếu nại của TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên theo thấm quyền; d) Trung tâm, Chi nhánh phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, người tiến hành tố tụng kiếm tra, đánh giá việc thực hiện trỢ giúp pháp lý cùa Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên trong việc bảo đảm tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật về trỢ giúp pháp lý và quy định của pháp luật tô tụng. 2. Trợ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên có trách nhiệm: a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người thực hiện trỢ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật tố tụng và pháp luật về trợ giúp pháp lý; b) Khi tham gia tô tụng, TrỢ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên có các quyền và nghĩa vụ như của người bào chữa, người đại diện hoặc người bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định của pháp luật tố tụng; c) Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên phải từ chối tham gia tô tụng trong các trường hợp: nếu thuộc một trong các trường hợp đã tiến hành tó tụng trong vụ án đó; là người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó; đã tham gia trong vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định hoặc người phiên dịch hoặc thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 45 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006; 169
  42. d) Trong quá trình tham gia tô" tụng,'^'ì’rợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên nếu phát hiện người tiến hành tô tụng có hành vi vi phạm pháp luật hoặc gây phiền hà, cản trơ họ thực hiện quyền và nghĩa vụ tô" tụng thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật tô tụng và đồng thời báo cáo về Trung tâm, Chi nhánh. 3. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có trách nhiệm; a) Cấp các quyết định tô" tụng cho Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên đã tham gia tô" tụng trong vụ án đó, cụ thể như sau: Trong lĩnh vực tô" tụng hình sự, cấp các quyết định tô" tụng theo quy định cho người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ án hình sự, cụ thể là: kết luận điều tra, quyết định đưa vụ án ra xét xứ, quyết định tạm đình chỉ hoặc quyết định đình chỉ vụ án, bản sao bản án, thông báo về việc kháng nghị (nếu có), quyết định kháng nghị (nếu có), quyết định phúc thẩm của Toà án; Trong lĩnh vực tô" tụng dân sự và tô' tụng hành chính, cấp các quyết định tô tụng theo quy định cho người đại diện hoặc người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, cụ thể là; biên bản hoà giải thành, quyết định công nhận sự thoả thuận cũa các đương sự, quyết định giải quyết việc dân sự; quyết định thoả thuận về việc 170
  43. giái quyết vụ án hành chính; quyết định đưa vụ án ra xét xử, quyết định tạm đình chỉ hoặc quyết định đình chỉ vụ án, bản sao bán án, thông báo về việc kháng nghị (nếu có), quyết định kháng nghị (nếu có), quyết định phúc thấm của Toà án; b) Toà án thông báo lịch xét xử cho Trung tâm, Chi nhánh và người thực hiện trợ giúp pháp lý đã được cử tham gia tò tụng đối với những vụ việc Trung tâm, Chi nhánh cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng; ghi rõ trong bản án, quyết định tên của Trợ giúp viên pháp lý hoặc tên của Luật sư cộng tác viên do Trung tâm, Chi nhánh cử tham gia tô tụng; ghi rõ ý kiên hoặc quan điểm của TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên khi bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền lợi của người được trợ giúp pháp lý trong bản án, quyết định của Toà án; c) Bảo đảm cho Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên khi tham gia tố tụng theo Điều 29 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người bào chữa, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong vụ án hình sự, vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo quy định của pháp luật tô tụng; xác nhận về thời gian mà Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư cộng tác viên làm việc, nghiên cứu hồ sơ tại cơ quan mình; d) Trong quá trình tham gia tô tụng, nếu phát hiện TrỢ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên có hành vi 171
  44. vi phạm pháp luật thì Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát, Toà án xử lý theo quy định của pháp luật và thông báo cho Trung tâm, Chi nhánh đế kịp thời xử lý theo thẩm quyền và thay thế người tham gia tô tụng. 4. Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ có trách nhiệm bô trí cho Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tò tụng về tạm giữ, tạm giam; xác nhận về thời gian Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giữ, tạm giam. Câu hỏi 114: Pháp luật quy định như thế nào về tổ chức thực hiện một số quy định trỢ giúp pháp lý trong hoạt động tô tụng? Trả lời: Phần IV Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP- BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC quy định về tổ chức thực hiện một số quy định trợ giúp pháp lý trong hoạt động tó tụng như sau: 1. Các cơ quan, tổ chức trực thuộc BộTư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm quán triệt và chỉ đạo các đơn vị có liên quan do mình quán lý trong việc triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung quy định tại Thông tư liên tịch số 10/2007/ TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC. 172
  45. 2. Thành lập Hội đồng phôi hỢp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng ở Trung ương đế giúp Bộ trương Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trương Bộ Tài chính, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Hội đồng phối hợp liên ngành ở cấp tỉnh đê giúp Giám đốc Sở Tư pháp, Giám đốc Công an, Giám đốc Sơ Tài chính, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh và Tư lệnh Quân khu nơi đặt trụ sở đế thống nhất chỉ đạo công tác phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tô tụng có hiệu quả, cụ thế như sau: a) Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định thành lập Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương sau khi có ý kiến thống nhất về nhân sự của liên ngành ơ Trung ương. Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương gồm Thứ trương các Bộ: Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Cục trưởng Cục TrỢ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp. Chủ tịch Hội đồng do lành đạo Bộ Tư pháp đám nhiệm. Thành viên Hội đồng làm việc theo chê độ kiêm nhiệm. Bộ Tư pháp là cơ quan thường trực của Hội đồng. Giúp việc cho Hội đồng phôi hợp liên ngành Trung ương gồm có lãnh đạo các đơn vị chức năng cùa Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Còng an, Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính. 173
  46. Hội đồng phôi hợp liên ngành Trung ương có nhiệm vụ giúp lành đạo liên ngành nghiên cứu, chỉ đạo, hướng dần, kiểm tra việc thực hiện công tác trợ giúp pháp lý trong tô tụng; thống kê và báo cáo các vụ việc trỢ giúp pháp lý trong hoạt động tô tụng; đề ra các biện pháp cần thiêt đê giái quyêt các vân đề trong công tác phôi hợp và tăng cường sự phôi hỢp trợ giúp pháp lý có hiệu quả trong tô tụng; định kỳ sơ kết, tổng kết hàng năm đê đánh giá về việc thực hiện Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP- BTC-VKSNDTC-TANDTC; đề xuât khen thưởng và xử lý những trường hợp vi phạm; giải quyết hoặc đề xuất giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động phôi hợp. b) Chủ tịch Uy ban nhân dân câp tỉnh ra quyết định thành lập Hội đồng phối hỢp liên ngành cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp sau khi có ý kiến thống nhất của lãnh đạo liên ngành ở địa phương. Hội đồng phối hỢp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng cấp tỉnh gồm đại diện lãnh đạo các cơ quan: Tư pháp, Công an, Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Bộ Tư lệnh Quân khu nơi đặt trụ sở, Giám đôc Trung tâm trỢ giúp pháp lý và do Giám đốc Sở Tư pháp làm Chủ tịch Hội đồng. Thành viên Hội đồng làm việc theo chê độ kiêm nhiệm. Sở Tư pháp là cơ quan thường trực của Hội đồng. 174
  47. Hội đồng phối hợp liên ngành câp tỉnh có trách nhiệm giúp lãnh đạo các ngành ở cấp tinh chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiếm tra, phối hợp giải quyết những vấn đề vướng mắc phát sinh ơ địa phương; tổ chức định kỳ đánh giá về chất lượng tham gia tố tụng của TrỢ giúp viên pháp lý và Luật sư cộng tác viên, về hoạt động cộng tác viên trợ giúp pháp lý là cán bộ, công chức, viên chức của các ngành; thống kê và báo cáo các vụ việc trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng ơ địa phương; định kỳ sơ kết, tổng kết và báo cáo lãnh đạo các ngành, Hội đồng phối hợp liên ngành Trung ương hàng năm về việc thực hiện Thông tư. Giúp việc cho Hội đồng phối hợp liên ngành cấp tỉnh gồm có lãnh đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, đại diện cấp Phòng của các cơ quan: Công an, Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Bộ Tư lệnh Quân khu nơi đặt trụ sở. 3. Kinh phí phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng được dự toán chung trong kinh phí ngân sách nhà nước cấp hàng năm của mỗi ngành. Kinh phí chi trả phụ cấp cho Trợ giúp viên pháp lý, bồi dưỡng cho Luật sư cộng tác viên do Trung tâm, Chi nhánh thực hiện theo quy định hiện hành. Kinh phí sơ kết, tổng kết chung về việc phôi hợp ở địa phương, đặt Bảng thông tin về trợ giúp pháp lý, Hộp tin trỢ giúp pháp lý, tờ gấp pháp luật và các tài liệu khác có liên quan được dự toán trong kinh phí ngân sách hàng năm 175
  48. của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước. Kinh phí sao chụp tài liệu, sơ kết, tổng kết, đánh giá phối hợp ở Trung ương và địa phương của từng ngành được dự toán trong kinh phí ngân sách hàng năm của ngành đó. Câu hỏi 115: Lưu trữ hồ sơ vụ việc trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Điều 44 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định về lưu trữ hồ sơ vụ việctrỢ giúp pháp lý như sau: 1. Trong thời hạn không quá mười lăm ngày, kế’ từ ngày hoàn thành vụ việc, người thực hiện trỢ giúp pháp lý phải bàn giao hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý cho tổ’ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý. 2. Hồ sơ từng vụ việc trợ giúp pháp lý được phân loại, đánh số, sắp xếp theo thứ tự thời gian, hình thức, lĩnh vực pháp luật trợ giúp pháp lý và được lưu trữ trong thời hạn năm năm, kế từ ngày hồ sơ được bàn giao. Câu hỏi 116: Pháp luật quy định như thế nào về từ chô4 hoặc không đưỢc tiếp tục thực hiện trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 45 Luật trỢ giúp pháp lý năm 2006 quy định về từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý như sau: 176
  49. 1. Vụ việc trỢ giúp pháp lý bị từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Người có yêu cầu trỢ giúp pháp lý không thuộc đối tượng quy định tại Điều 10 của Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; b) Người được trợ giúp pháp lý cố tình cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về vụ việc; c) Người được trợ giúp pháp lý vi phạm nghiêm trọng nội quy hoặc có hành vi làm mất trật tự nơi thực hiện trợ giúp pháp lý; xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người thực hiện trỢ giúp pháp lý; d) Người được trợ giúp pháp lý rút yêu cầu trợ giúp pháp lý; đ) Vụ việc đang được một tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác trợ giúp; e) Vụ việc trỢ giúp pháp lý không phù hợp với quy định tại Điều 5 và Điều 26 của Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; g) Vụ việc trỢ giúp pháp lý thuộc trường hợp chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý quy định tại Điều 37 của Luật trợ giúp pháp lý năm 2006. 2. Người thực hiện trỢ giúp pháp lý phải từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đã hoặc đang thực hiện trỢ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là một bên có quyền lợi đối lập nhau trong cùng một vụ việc, trừ trường hợp hoà giải, giải đáp pháp luật; 12. Hỏi - đap luật trợ giúp 177
  50. b) Có quyền, lợi ích hợp pháp hoặc có người thân thích liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý; c) Người thực hiện trự giúp pháp lý đã từng là người giải quyết vụ việc đó; d) Có căn cứ khác cho rằng người thực hiện trợ giúp pháp lý có thể không khách quan trong thực hiện trợ giúp pháp lý. 3. Trong trường hợp người thực hiện trợ giúp pháp lý phải từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện trự giúp pháp lý theo quy định tại khoản 2 Điều 45 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý cử người khác thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc người thực hiện trự giúp pháp lý hướng dẫn, giới thiệu người được trợ giúp pháp lý đến người thực hiện trỢ giúp pháp lý khác để được trỢ giúp pháp lý. 4. Trường hợp từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người được trự giúp pháp lý. Câu hỏi 117: Pháp luật quy định như thế nào về nội dung quản lý nhà nước về trỢ giúp ph áp lý? Trả lời; Điều 46 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định nội dung quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý như sau: 178
  51. 1. Xây dựng, ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý; xây dựng chiến lược, kê hoạch phát triển trợ giúp pháp lý. 2. Ban hành và tố chức thực hiện các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn, chê độ, chính sách, quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý. 3. Quản lý, hướng dẫn về tố chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; cấp, thu hồi, thay đổi Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý của tổ chức hành nghề luật sư, tố chức tư vấn pháp luật; xây dựng các biện pháp hỗ trỢ phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý. 4. Quản lý, bồi dưỡng đội ngũ người thực hiện trỢ giúp pháp lý; cấp, thu hồi thẻ Trợ giúp viên pháp lý; công nhận, cấp, thu hồi thẻ cộng tác viên; quy định mẫu đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý, mẫu thẻ TrỢ giúp viên pháp lý, mẫu thẻ cộng tác viên; ấn hành các tài liệu về trự giúp pháp lý. 5. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trỢ giúp pháp lý. 6. Bảo đảm kinh phí, phương tiện hoạt động và điều kiện vật chất khác cho hoạt động trợ giúp pháp lý của Nhà nước; xây dựng, quản lý Quỹ trỢ giúp pháp lý. 7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, 179
  52. khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm trong hoạt động trợ giúp pháp lý. 8. Hợp tác quốc tê trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 118: Cơ quan nào quản lý nhà nước về trỢ giú p pháp lý? Trả lời: Điều 47 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý như sau: 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý. 2. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý. 3. Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phôi hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý. 4. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về trỢ giúp pháp lý tại địa phương; có trách nhiệm bảo đảm biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; thực hiện thanh tra, kiếm tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo, khen thướng, kỷ luật và xử lý vi phạm về trỢ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương. 180
  53. Câu hỏi 119: Việc xử lý vi phạm về trỢ giúp pháp Iv đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Điều 48 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định xứ lý vi phạm về trợ giúp pháp lý như sau: 1. Người thực hiện trỢ giúp pháp lý, người được trỢ giúp pháp lý hoặc người khác có hành vi vi phạm quy định của Luật trự giúp pháp lý thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bối thường theo quy định của pháp luật. 2. Tô chức tham gia trợ giúp pháp lý có hành vi vi phạm quy định của Luật trợ giúp pháp lý thì bị xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật; trong trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm thì không được tiếp tục tham gia trỢ giúp pháp lý. 3. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở, gây khó khăn cho hoạt động trợ giúp pháp lý hoặc vi phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 4. Hình thức, thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành chính về trỢ giúp pháp lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 181
  54. Câu hỏi 120: Pháp luật quy định như thê nào trong việc giải quyết khiếu nại, tô cáo về trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Điều 49 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định giải quyết khiếu nại, tô cáo về trợ giúp pháp lý như sau: 1. Người được trỢ giúp pháp lý có quyền khiếu nại đối với các hành vi sau đây của Trung tâm trự giúp pháp lý nhà nước, Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên khi có cản cứ cho rằng hành vi đó là trái pháo luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình: a) Từ chối thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý; b) Không thực hiện trợ giúp pháp lý; c) Thay đối người thực hiện trợ giúp pháp lý. Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm giải quyết khiếu nại đôi với các hành vi quy định tại khoản này trong thời hạn ba ngày làm việc, kế từ ngày nhận được khiếu nại; trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Giám đốc Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước, người khiếu nại có quyền khiếu nại lên Giám đôc Sở Tư pháp. Trong thời hạn mười lăm ngày, kế từ ngày nhận được khiếu nại, Giám đốc Sơ Tư pháp có trách nhiệm giải quyết khiếu nại. 2. Tổ chức, cá nhân có quyền khịếu nại về việc cấp, thay đổi, thu hồi Giấy đăng ký thực hiện trợ giúp pháp 1 8 2
  55. lý; cấp, thu hồi thẻ cộng tác viên; quyết định xử lý kỷ luật, quyết định xử phạt hành chính và các quyết định hành chính, hành vi hành chính khác trong lĩnh vực trỢ giúp pháp lý. Việc giải quyết khiếu nại về trợ giúp pháp lý quy định tại khoản này thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. 3. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi vi phạm các quy định của Luật trợ giúp pháp lý. Việc tô cáo và giải quyết tô cáo thực hiện theo quy định cùa pháp luật về tô cáo. Câu hỏi 121: Giải quyết tranh chấp vể trỢ giúp pháp lý dưỢc quy định như thê nào? Trả lời: Điều 50 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định giải quyết tranh chấp về trợ giúp pháp lý như sau: 1. Trong trường hợp có tranh chấp giữa người được trợ giúp pháp lý với TrỢ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Tư vấn viên pháp luật, tổ chức tư vân pháp luật liên quan đến việc thực hiện trợ giúp pháp lý thì việc giải quyết tranh chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự. 2. Trong trường hỢp có tranh chấp giữa người được trợ giúp pháp lý và Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư liên quan đến việc thực hiện trợ giúp pháp lý thì việc 183
  56. giải quyết tranh chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật về luật sư và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Câu hỏi 122: Nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý phải bảo đảm các quy tắc nào? Trả lời: Theo Chương II (từ Điều 4 đến Điều 15) Bản quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp), nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý phải bảo đảm các quy tắc sau: A- Giữ gìn và không ngừng nâng cao uy tín nghề nghiệp: 1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Luôn giữ gìn và không ngừng nâng cao uy tín nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý; tận tâm, hết lòng yêu nghề, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ vì sự nghiệp trỢ giúp pháp lý; luôn rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người thực hiện trợ giúp pháp lý; b) Không ngừng rèn luyện phẩm chất chính trị, bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để có đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao; c) Không lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý để 184
  57. mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tố chức, cá nhân. 2. Tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Xây dựng, duy trì và phát huy uy tín nghề nghiệp của tổ chức mình để xứng đáng là địa chỉ tin cậy cho người được trỢ giúp pháp lý tiếp cận và sử dụng; b) Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho người thực hiện trỢ giúp pháp lý thuộc tố chức mình; c) Xây dựng, phát triển đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý phù hợp với hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý để có đủ nguồn lực đáp ứng nhu cầu. B- Trung thực, khách quan: 1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Trung thực, tôn trọng sự thật khách quan trong quá trình thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý; b) Thu thập đầy đủ, toàn diện các thông tin cần thiết về vụ việc trợ giúp pháp lý và các tài liệu khác có liên quan. Trong các trường hợp cần thiết phải tiến hành xác minh tính chính xác, khách quan của thông tin do người được trỢ giúp pháp lý cung cấp; c) Kịp thời báo cáo tồ chức thực hiện trợ giiip pháp 185
  58. lý về những vân đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý đế áp dụng các biện pháp cần thiết. 2. Tồ’ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Sử dụng các biện pháp cần thiết để kịp thời hỗ trỢ người thực hiện trỢ giúp pháp lý trong việc thu thập đầy đủ các thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý; b) Không can thiệp trái pháp luật vào quá trình thực hiện vụ việc của người thực hiện trỢ giúp pháp lý hoặc có hành vi khác làm ảnh hướng đến tính khách quan của vụ việc trỢ giúp pháp lý. C- Tuân thủ và tôn trọng pháp luật: 1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Thực hiện vụ việc được phân công theo đúng quy định cua pháp luật về trợ giúp pháp lý và các văn bán pháp luật khác có liên quan, bảo đảm nội dung trợ giúp pháp lý phải đúng và phù hợp với pháp luật; b) Giải thích, hướng dẫn và cung cấp thông tin pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người được trợ giúp pháp lý nắm rõ về tình trạng pháp lý của vụ việc và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật; c) Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định khi giải quyết vụ việc và chịu trách nhiệm trước 186
  59. pháp luậtvà trước tô chức thực hiện trợ giúp pháp lývề tính đúng đắn của nội dung trỢ giúp pháp lý do mình thực hiện; d) Trong trường hợp phải từ chối hoặc không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trỢ giúp pháp lý phải báo cáo kịp thời và có trách nhiệm bàn giao đầy đủ các tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý cho tô chức thực hiện trỢ giúp pháp lý; đ) Trong trường hợp thực hiện vụ việc mà phát hiện hành vi vi phạm pháp luật có thê gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thì báo cáo kịp thời với cơ quan, tố chức, cá nhân có thấm quyền theo quy định. 2. Tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Thụ lý và phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý kịp thời, theo đúng quy định của pháp luật; b) Sử dụng các biện pháp cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho người được trỢ giúp pháp lý, người thực hiện trỢ giúp pháp lý thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; c) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý; kịp thời phát hiện, xử lý hoặc kiên nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý. D- Bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý: 187
  60. 1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý, đặt lợi ích cùa người được trợ giúp pháp lý làm mục đích hoạt động của tồ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và người thực hiện trợ giúp pháp lý; b) Sử dụng các biện pháp hỢp pháp, kiến thức xã hội, hiểu biết pháp luật và kinh nghiệm nghề nghiệp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người được trỢ giúp pháp lý; c) Bảo đảm thời gian, tiến độ thực hiện vụ việc; chủ động thực hiện vụ việc hoặc phối hợp với đồng nghiệp thực hiện vụ việc khi cần thiết; d) Bảo đảm vụ việc do mình thực hiện đạt chất lượng theo quy định về tiêu chuẩn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; đ) Trong trường hợp phải từ chôl hoặc không được tiếp tục thực hiện vụ việc, nếu phát hiện có mâu thuẫn về quyền lợi hoặc có lý do khách quan thì phải thông báo cho người được trỢ giúp pháp lý và phải báo cáo kịp thời cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để phân công người khác thực hiện. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý có đủ năng lực, trình độ phù hợp với tính chất của vụ việc để thực hiện trợ giúp pháp lý. Trong trường hợp phải thay 188
  61. thế người thực hiện trự giúp pháp lý thì phải bảo đảm người thay thê có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của vụ việc và người được trợ giúp pháp lý chấp nhận; b) Trong trường hỢp phải chuyển vụ việc cho tố chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác thì phải thòng báo ngay cho người được trợ giúp pháp lý và chỉ chuyến khi có khả năng bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý. Đ- Bảo đảm bí mật thông tin về vụ việc trợ giúp pháp lý: 1. Người thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Giữ bí mật đối với các thông tin về vụ việc trợ giúp pháp lý mà mình biết được từ quá trình thực hiện trự giúp pháp lý; b) Không sử dụng các thông tin có được đê trục lợi hoặc cung cấp cho người khác để gây bât lợi cho người được trỢ giúp pháp lý; c) Thông tin, bí mật về vụ việc trợ giúp pháp lý chỉ được tiết lộ khi đượcsự đồng ý bằng văn bản của người được trỢ giúp pháp lý hoặc trong những trường hợp pháp luật quy định. 2. Tồ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm; a) Sử dụng các biện pháp hợp pháp trong quá trình thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu để giữ bí m ật thông tin về vụ việc trợ giúp pháp lý; 189
  62. b) Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp để lộ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật. E- Tác phong, thái độ và hành vi ứng xử đúng mực: 1. Người thực hiện trỢ giúp pháp lý phải có tác phong, thái độ và hành vi ứng xử như sau: a) Lịch sự, thân thiện, cảm thông, thận trọng, lắng nghe, chia sẻ, luôn tôn trọng ý kiến cùa người được trỢ giúp pháp lý và những người khác có liên quan trong quá trình thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý; b) Sử dụng ngôn từ dễ hiếu, đơn giản, ngắn gọn phù hợp vởi đặc điếm tâm lý, độ tuổi, phong tục dân tộc của người được trợ giúp pháp lý. Ngôn ngừ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tiếng lóng, hách dịch hoặc có các hành vi coi thường đôi với người được trợ giúp pháp lý; c) Khi làm việc với người được trợ giúp pháp lý và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người thực hiện trỢ giúp pháp lý phải bảo đảm tính minh bạch, công khai, rõ ràng để họ có thể kiểm tra, giám sát việc thực hiện trợ giúp pháp lý. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm xây dựng môi trường làm việc thuận lợi đê người thực hiện trợ giúp pháp lý có điều kiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, rèn luyện tác phong, thái độ và hành vi ứng xử phù hợp; kịp thời uốn nắn tác phong, thái độ, hành vi ứng xử lệch lạc của người thực hiện trợ giúp pháp lý. 190
  63. G- Không phân biệt đối xử: Tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trỢ giúp pháp lý không được thành kiến, thiên vị hoặc có bất kỳ biêu hiện, hành vi phân biệt đối xử với người được trợ giúp pháp lý vì bất kỳ lý do về dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn, địa vỊ xà hội, giới tính, độ tuổi, thế chất hoặc vụ việc trợ giúp pháp lý. H- Tôn trọng, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp: 1. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: a) Trung thực, chân thành, đoàn kết, nêu cao tinh thần hỢp tác chia sẻ kinh nghiệm, sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp khi thực thi nhiệm vụ được giao; có ý thức tự phê bình và phê bình để nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý; b) Tôn trọng và bảo vệ danh dự của đồng nghiệp như bảo vệ danh dự của cá nhân mình. 2. Tô chức thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm tạo môi trường làm việc công khai, dân chủ, đoàn kết, tạo thuận lợi đê người thực hiện trợ giúp pháp lý có điều kiện hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong phối hợp giải quyết vụ việc và nâng cao năng lực nghề nghiệp. I- Tôn trọng, phối hợp với các cơ quan tiến hành tô tụng, người tiến hành tô tụng trong việc làm rõ sự thật khách quan của vụ án: 1. Khi tham gia tố tụng, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về tô 191
  64. tụng, nội quy, quy chê làm việc của cơ quan tiến hành tò tụng; phối hợp chặt chẽ với cơ quan tiến hành tô tụng, người tiến hành tố tụng đế làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ việc góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý; thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chông tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm tạo lập, duy trì và phát triển môi quan hệ phối hợp về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, tạo điều kiện để hoạt động tham gia tố tụng của người thực hiện trợ giúp pháp lý thực sự có chất lượng và đúng quy định của pháp luật. K- Cộng tác, phối hợp chặt chẽ với cơ quan thông tin đại chúng: 1. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cộng tác, phối hợp chặt chẽ với cơ quan thông tin đại chúng đế thông tin về tố chức và hoạt động trỢ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện để các cơ quan này hỗ trợ việc thông tin, giải quyết kịp thời và đúng pháp luật các vụ việc trỢ giúp pháp lý. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý chi được cung cấp thông tin, tài liệu về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo, phòng, chống tham nhũng cùa tổ chức thực hiện trợ 192
  65. giúp pháp lý cho các cơ quan thông tin đại chúng khi có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền và sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị theo quy định của pháp luật. L- Cộng tác, hỗ trợ chính quyền cơ sở: 1. Tố chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cộng tác, hỗ trợ chính quyền cơ sở trong việc giải quyết các vướng mắc pháp luật của nhân dân; tạo diễn đàn đối thoại công khai giữa chính quyền với nhân dân đế thực hiện trỢ giúp pháp lý, khắc phục các bât cập trong hoạt động công vụ, góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa phương. 2. Trong quá trình thực hiện trỢ giúp pháp lý tại địa phương, người thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm cung cấp cho chính quyền địa phương những vấn đề phát hiện về lỗi của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ; chủ động đề xuất các phương án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền cơ sở. 3. Tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý có trách nhiệm xây dựng kê hoạch làm việc tại cơ sờ bảo đảm thuận lợi và không gây phiền hà cho cơ sở; kịp thời kiến nghị chính quyền câp trên về những sai phạm trong thi hành pháp luật. 13. Hỏi - đáp luặt trợ giúp 193
  66. M- Phối hợp, cộng tác với các cơ quan, tổ chức, cá nhân: 1. Khi thực hiện trỢ giúp pháp lý và trong quan hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nội quy, quy chế làm việc của các cơ quan, tổ chức đó; sần sàng cộng tác, phối hỢp giải quyết công việc trên cơ sở tôn trọng quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định. Trong trường hợp phát hiện sai sót, vướng mắc, bất cập phải kịp thời phản ánh, đề xuất với tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm sử dụng các biện pháp hợp pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hiện trỢ giúp pháp lý trong phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện kịp thời và có chất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lý. Câu hỏi 123: Phạm vi, đối tưỢng áp dụng và mục đích điều chỉnh Bản quy tắc nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08-12-2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Phạm vi, dối tượng áp dụng và mục đích điều chỉnh Bản quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý (Ban hành 194
  67. kèm theo Quyết định sô 09/2008/QĐ-BTP ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) được quy định (từ Điều 1 đến Điều 3) như sau: 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy tắc nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý quy định các chuẩn mực về hành vi, ứng xử, cách thức tô chức công việc, các yêu cầu nghiệp vụ và trách nhiệm cụ thể của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý khi thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý. 2. Đôl tượng áp dụng: - Tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý bao gồm: + Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm; + Văn phòng luật sư, Công ty luật, Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là tổ chức đoàn thể xã hội) có đăng ký tham gia trỢ giúp pháp lý. - Người thực hiện trỢ giúp pháp lý bao gồm: + Trợ giúp viên pháp lý; + Cộng tác viên trỢ giúp pháp lý của Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm; + Luật sư, Tư vấn viên pháp luật của các tổ chức đăng ký tham gia trỢ giúp pháp lý. 3. Mục dích điều chỉnh: - Nâng cao trách nhiệm của tổ chức thực hiện trợ 195
  68. giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cua người được trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm công bằng xà hội và bảo vệ pháp chê xã hội chủ nghĩa. - Ngăn ngừa, hạn chế việc lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý để trục lợi hoặc làm ảnh hướng xấu đến thuần phong mỹ tục của dân tộc, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tố chức và cá nhân. - Làm căn cứ để xác định trách nhiệm pháp lý của tô chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý khi có hành vi vi phạm; là tiêu chí đế cơ quan, tố chức và nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật về trỢ giúp pháp lý. Câu hỏi 124: Việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy tắc đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Điều 18 Bản quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý (Ban hành kèm theo Quyết định sô 09/2008/QĐ-BTP) quy định việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy tắc sau: 1. Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm tố chức thực hiện việc bồi dưỡng, hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý trong phạm vi toàn quốc. 196
  69. 2. Giám đôc Sở Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn, quản lý và chỉ đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; tố chức chủ quản của tố chức tư vấn pháp luật, tồ chức hành nghề luật sư và các đơn vỊ trực thuộc trong việc đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý và giám sát thực hiện quy tắc nghề nghiệp trỢ giúp pháp lý. 3. Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy tắc nghề nghiệp của Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên thuộc quyền quản lý của mình; tô chức hành nghề luật sư, tố chức tư vấn pháp luật có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý đối với người thực hiện trợ giúp pháp lý làm việc tại tổ chức mình khi thực hiện trợ giúp pháp lý. Câu hỏi 125; Đối tưỢng áp dụng quy định về thống kê trỢ giúp pháp lý là những cơ quan, tổ chức nào? Trả lời: Theo Điều 2 Thông tư số 02/2011/TT-BTP ngày 13-01-2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một sô nội dung thống kê trỢ giúp pháp lý (viết tắt là Thông tư sô 02/2011/TT-BTP) thì đối tượng áp dụng Thông tư này là: 1. Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phô trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Trung tâm 197
  70. trợ giúp pháp lý tỉnh), Chi nhánh thuộc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Chi nhánh trợ giúp pháp lý) và Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. 2. Văn phòng luật sư, Công ty luật và Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tố chức chính trị - xã hội, tố chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đã đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 3. Cục Trợ giúp pháp lý, Sở Tư pháp các tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương, các cơ quan, tố chức có liên quan khác theo quy định của pháp luật và theo quy định tại Thông tư này. Câu hỏi 126: Hệ thống chỉ tiêu thông kê, các loại biểu mẫu thống kê trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thê nào? Trả lời: Thông tư sô 02/2011/TT-BTP quy định về Hệ thống chỉ tiêu thống kê, các loại biểu mẫu thông kê trợ giúp pháp lý như sau: - Về hệ thống chỉ tiêu thống kê trợ giúp pháp lý: Căn cứ vào yêu cầu quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp xác định danh mục hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Tư pháp trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý gồm 6 chỉ tiêu được đính kèm Thông tư số 02/2011/TT-BTP (Phụ lục I). - Về các loại biểu mẫu thống kê trỢ giúp pháp lý; 198
  71. Danh mục biếu mẫu thống kê định kỳ chính thức và các biểu mẫu về trợ giúp pháp lý được đính kèm Thông tư sô 02/2011/TT-BTP (Phụ lục II). Câu hỏi 127: Cơ quan, tổ chức thực hiện thống kê trỢ giúp pháp lý; cơ quan, tổ chức nhận kết quả thống kê trỢ giúp pháp lý là những cơ quan nào? Trả lời: Về vấn đề nêu trên, Điều 5, 6, 19, 20 Thông tư sô 02/2011/TT-BTP quy định như sau: - Cơ quan, tổ chức thực hiện thống kê trợ giúp pháp lý là cơ quan, tổ chức sau: 1. Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý xâ/phường/thị trấn. 2. Chi nhánh trỢ giúp pháp lý. 3. Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh. 4. Các tổ chức tham gia trỢ giúp pháp lý: a) Văn phòng luật sư; b) Công ty luật; c) Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tố chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. 5. Sở Tư pháp tỉnh/thành phô trực thuộc Trung ương. 6. Cục Trợ giúp pháp lý thuộc Bộ Tư pháp. Trách nhiệm thực hiện thống kè trợ giúp pháp lý: Các tố chức thực hiện thống kê trợ giúp pháp lý có trách nhiệm: 199
  72. 1. Căn cứ vào việc ghi chép tại đơn vị, kết quả thống kê của các đơn vị gửi đến đế tổng hợp, lập biểu mẫu kết quả thống kê trợ giúp pháp lý theo quy định; 2. Gửi đầy đủ, đúng biểu mẫu thống kê và đúng thời hạn theo quy định; 3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mức độ chính xác, đầy đủ, kịp thời của kết quả thống kê. - Cơ quan, tố chức tổ chức nhận kết quả thống kê trợ giúp pháp lý cơ quan, tố chức sau: 1. Chi nhánh trợ giúp pháp lý và Uỷ ban nhân dân cấp xă nhận kết quả thống kê của các Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. ơ những địa phương chưa thành lập Chi nhánh trỢ giúp pháp lý thì Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh nhận kết quả thống kê của Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. 2. Trung tâm trỢ giúp pháp lý tỉnh nhận kết quả thống kê của các Chi nhánh trợ giúp pháp lý. 3. Sở Tư pháp nhận kết quá thông kê của Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh và của Văn phòng luật sư, Công ty luật và Trung tâm tư vấn pháp luật đã đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 4. Cục Thống kê tỉnh/thành phô trực thuộc Trung ương nhận kết quả thống kê về lượt người được trỢ giúp pháp lý của Sở Tư pháp. 5. Cục Trợ giúp pháp lý nhận kết quả thống kê của Sơ Tư pháp. 6. Cục TrỢ giúp pháp lý giúp Bộ trương Bộ Tư pháp 200
  73. gửi Tổng cục Thống kê kết quả thống kê đối với chỉ tiêu thống kê về lượt người được trợ giúp pháp lý. 7. Bộ Tư pháp (qua Vụ Kê hoạch - Tài chính) nhận kết quả thống kê của Cục Trợ giúp pháp lý. Trách nhiệm hướng dẫn, đôn dốc, kiểm tra việc thực hiện: 1. Cục Trợ giúp pháp lý có trách nhiệm chủ động phối hợp với Vụ Kê hoạch - Tài chính giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn, tập huấn, chỉ đạo, đôn đô’c, kiểm tra việc thực hiện thống kê và các hoạt động về thống kê đối với các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, tố chức tham gia trợ giúp pháp lý. Cục Trợ giúp pháp lý giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện tổng hợp thông tin thông kê trự giúp pháp lý trong toàn quốc bảo đảm chính xác, đầy đủ và kịp thời, trên cơ sơ kết quả thống kê của Sở Tư pháp. 2. Sở Tư pháp có trách nhiệm phối hỢp với Cục Thống kê, chỉ đạo, đòn đốc kiểm tra việc thực hiện thống kê đối với các tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương. 3. Trung tâm trỢ giúp pháp lý tỉnh có trách nhiệm tố chức quán triệt, đôn đốc và kiểm tra đối với Chi nhánh, Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, người thực hiện trỢ giúp pháp lý ở địa phương về việc thực hiện chê độ thông kê trợ giúp pháp lý bảo đảm thống kê chính xác, đầy đủ và kịp thời. 201
  74. Câu hỏi Ỉ28: Kỳ hạn và thời hạn gửi kết quả thông kê trỢ giúp pháp ỉý đưỢc quy định như th ế nào? Trả lời: Về vấn đề nêu trên, Điều 7 Thông tư sô 02/2011/ TT-BTP quy định như sau; - Kỳ hạn thôngkê trỢ giúp pháp lý: việc thống kê trợ giúp pháp lý được thực hiện theo kỳ như sau: a) Thống kê trợ giúp pháp lý 3 tháng (biểu mẫu 1, biểu mẫu 2 và biểu mẫu 3), thời điểm lấy số liệu tính từ ngày 01 tháng 10 đến ngày 31 tháng 12; b) Thống kê trợ giúp pháp lý 6 tháng (từ biểu mẫu 1 đến biểu mẫu 6), thời điểm lấy số liệu tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước đến ngày 31 tháng 3 năm sau; c) Thống kê trợ giúp pháp lý 9 tháng (biểu mẫu 1, biểu mẫu 2 và biểu mẫu 3), thời điểm lấy sò liệu tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước đến ngày 30 tháng 6 năm sau; d) Thống kê trợ giúp pháp lý năm (từ biểu mẫu 1 đến biểu mẫu 6), thời điểm lấy sô liệu tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước đến ngày 30 tháng 9 năm sau. - Về thời hạn gửi sô liệu thống kê; a) Câu lạc bộ trỢ giúp pháp lý gửi kếtquả thống kê chậm nhất 10 ngàysau kỳ thống kê; b) Chi nhánh trợ giúp pháp lý gửi kết quả thống kê chậm nhất 15 ngày sau kỳ thống kê; c) Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh gửi kết quả thống kê chậm nhất 20 ngày sau kỳ thống kê; 202
  75. d) Các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý gửi kết quả thống kê chậm nhất 20 ngày sau kỳ thống kê; e) Sở Tư pháp tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương gửi kết quả thống kê chậm nhất 25 ngày sau kỳ thống kê; g) Cục Trợ giúp pháp lý gửi kết quả thống kê chậm nhât 30 ngày sau kỳ thống kê. Câu hỏi 129: Phương thức thực hiện chế độ thống kê trỢ giúp pháp lý và việc sửa chữa số liệu thống kê trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Về vấn đề nêu trên, Điều 8, 9 Thông tư sô 02/2011/ TT-BTP quy định như sau: - Về phương thức thực hiện chế độ thống kê trợ giúp pháp lý: + Kết quả thống kê trỢ giúp pháplý phải được thể hiện bằng văn bản và thể hiện trên giấy theo mẫu quy định. Trong trường hợp cần thiết, để kịp thời phục vụ nhiệm vụ đột xuất, cơ quan, tổ chức thực hiện thống kê trỢ giúp pháp lý có thể gửi kết quả thông qua thư điện tử (email) hoặc Fax nhưng chậm nhất là 3 ngày làm việc kể từ ngày gửi thư điện tử hoặc Fax, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý phải gửi kết quả bằng văn bản về cơ quan nhận kết quả thống kê. 203
  76. + Các cột, mục trong biếu mẫu phải được ghi chép và điền đầy đủ, chính xác. Biểu mẫu phải có đầy đủ họ, tên, chữ ký của người lập biểu mẫu, của đại diện theo pháp luật của tồ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và đóng dấu của đơn vị thống kê (nếu có). - Về sửa chữa sô liệu thông kê trợ giúp pháp lý; Khi cần sửa chữa số liệu thống kê trợ giúp pháp lý, đơn vị gửi kết quả thống kê phải có xác nhận và đóng dấu của người có thẩm quyền của đơn vỊ nơi lập biểu mẫu thống kê. Câu hỏi 130: Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành điều tra, người thực hiện điều tra thông kê và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đưỢc điều tra thống kê trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Về vấn đề nêu trên, Điều 14 Thông tư sô 02/2011/ TT-BTP quy định như sau: + Cơ quan tiến hành điều tra thống kê và người thực hiện điều tra thống kê của lĩnh vực trỢ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 15 của Luật thống kê năm 2003; phải chịu trách nhiệm về tính khách quan và chính xác của thông tin điều tra, giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật. + Tố chức, cá nhân là đốitượng của các cuộc điều tra thống kê của lĩnh vực trỢ giúp pháp lý có quyền và 204
  77. nghĩa vụ theo quy định tại Điều 16 của Luật thống kê năm 2003, được thÔỊig báo về quyết định điều tra thống kê; mục đích, yêu cầu, thời hạn của cuộc điều tra thống kê trong thời gian ít nhất là 15 ngày trước khi tiến hành điều tra, trường hỢp điều tra đột xuất thời gian nhận được thông báo là 05 ngày trước khi tiến hành điều tra. + Trong trường hợp điều tra theo phương pháp gián tiếp, tố chức, cá nhân được điều tra thông kê phải ghi trung thực, đầy đủ theo yêu cầu của phiếu điều tra và gửi đúng hạn cho cơ quan tiến hành điều tra thông kê. Câu hỏi 131: Công bố thông tin thông kê trỢ giúp pháp lý; khai thác, sử dụng cơsở dữ liệ u thông kê trỢ giúp pháp lý; sử dụng thông tin thông kê trỢ giúp pháp lý và bảo mật thông tin thống kê trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như th ế nào? Trả lời: Điều 15, 16, 17, 18 Thông tư số 02/2011/TT-BTP quy định về các nội dung nêu trên như sau: - Về công bô thông tin thống kê trỢ giúp pháp lý: + Thấm quyền công bố: Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định việc công bô các thông tin thống kê được quy định tại Thông tư sô 02/2011/TT-BTP. + Hình thức công bố: Thông tin thống kê của lĩnh vực trợ giúp pháp lý được công bố thông qua các hình 205
  78. thức và phương tiện: họp báo, đăng thông tin trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, Niên giám thông kê và các văn bản chính thức khác của Bộ Tư pháp trên cơ sở phê duyệt của Bộ trưởng BộTư pháp. + Thời hạn công bố; Thông tin thống kê năm về trợ giúp pháp lý của cả nước được công bố trước ngày 28 tháng 02 của năm sau. - Về khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu thống kê trợ giúp pháp lý: + Cục TrỢ giúp pháp lý có trách nhiệm phối hợp với Cục Công nghệ thông tin, Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Tư pháp ứng dụng công nghệ tin học, xây dựng cơ sở dữ liệu về thống kê trỢ giúp pháp lý. + Việc cập nhật, quản lý, khai thác và sử dụng cơ sỏ dữ liệu thống kê trỢ giúp pháp lý được thực hiện theo Quy chế cập nhật, quản lý, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu của ngành Tư pháp và của Cục TrỢ giúp pháp lý. - Về sử dụng thông tin thống kê trợ giúp pháp lý: + Việc trích dẫn, sử dụng thông tin thống kê phải ghi rõ nguồn gốc của thông tin. + Các cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý ở Trung ương và địa phương sử dụng thông tin thống kê để theo dõi, chỉ đạo, điều hành về chuyên môn nghiệp vụ, về tổ chức và các mặt công tác khác của các tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý. - Về bảo mật thông tin thống kê trợ giúp pháp lý; Thông tin thống kê phải được giữ bí mật bao gồm: 206
  79. + Thông tin thống kê gắn với tên, địa chỉ cụ thể của từng người thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc người được trợ giúp pháp lý, trừ trường hợp được người đó đồng ý cho công bô theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Luật thống kê năm 2003. + Những thông tin thống kê trỢ giúp pháp lý đang được thu thập, xử lý, tổng hợp chưa đến kỳ hạn công bố và những thông tin thống kê có trong các tài liệu thuộc danh mục bí mật nhà nước độ tối mật và độ mật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định số 18/2004/QĐ-TTg ngày 12-02-2004 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 168/2004/QĐ- BCA (All) ngày 24-02-2004 của Bộ trưởng Bộ Công an. Câu hỏi 132: Những ai thuộc đối tưỢng áp dụng bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trỢ giúp pháp lý? Trả lời: Theo Điều 2 Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31- 3-2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt độngtrỢ giúp pháp lý (sau đây viết tắt là Thông tư sô 07/2011/TT-BTP) thì dối tượng áp dụng bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý là: 1. Trung tâm trỢ giúp pháp lý nhà nước (sau đây gọi tắt là Trung tâm), Chi nhánh của Trung tâm (sau đâygọi tắt là Chi nhánh). 207
  80. 2. Tố chức tham gia trợ giúp pháp lý là công ty luật, văn phòng luật sư và các trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tố chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tố chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là đoàn thể chính trị - xã hội) đã đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 3. Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. 4. Người thực hiện trợ giúp pháp lý: a) Trự giúp viên pháp lý; b) Cộng tác viên trợ giúp pháp lý; c) Luật sư, tư vấn viên pháp luật làm việc tại các tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 5. Người được trợ giúp pháp lý và những người có liên quan đến vụ việc trỢ giúp pháp lý. 6. Các cá nhân, cơ quan quẳn lý nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội có liên quan đến quản lý, tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý. Câu hỏi 133: Nguyên tắc thực hiện, nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm và đánh giá việc bảo đảm bình dẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trỢ giúp pháp lý đưỢc quy định như thế nào? Trả lời: Theo Điều 3, 4, 5 Thông tư số 07/2011/TT-BTP thì các vấn đề nêu trên được quy định như sau: - Nguyên tác thực hiện hảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý là: 208
  81. 1. Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về bình đắng giới theo các điều ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên và được quy định tại Luật bình đẳng giới, các văn bản pháp luật có liên quan khác. 2. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong công tác tổ chức cán bộ và hoạt động của tồ chức thực hiện trỢ giúp pháp lý. 3. Tăng cường phối hỢp giữa tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý với các cơ quan, tố chức, cá nhân và cộng đồng nhằm bảo đảm bình đẳng giới trong hoạt động trợ giúp pháp lý. 4. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm chủ động thực hiện công việc trong phạm vi yêu cầu của người được trỢ giúp pháp lý, sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ quvền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý; không tạo áp lực cho người được trỢ giúp pháp lý hoặc sử dụng các điếm yêu về giới tính của người được trợ giúp pháp lý để buộc họ phái quyết định ngay lập tức hướng giải quyết vụ việc. Đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư số 07/2011/TT-BTP, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải thông báo cho họ về quyền được pháp luật bảo vệ, được sử dụng dịch vụ pháp lý miễn phí, không được có hành vi phán xét, đố lỗi, gây áp lực, gây sợ hãi hoặc làm tổn thương về mặt tâm lý cho người được trỢ giúp pháp lý. 14 Hòi - đáp luật trợ giúp 209