Hệ thống thông tin địa lý (gis) - Chương VIII: Thu thập dữ liệu cho gis
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống thông tin địa lý (gis) - Chương VIII: Thu thập dữ liệu cho gis", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- he_thong_thong_tin_dia_ly_gis_chuong_viii_thu_thap_du_lieu_c.pdf
Nội dung text: Hệ thống thông tin địa lý (gis) - Chương VIII: Thu thập dữ liệu cho gis
- CHƯƠNG VIII: THU THẬP DỮ LIỆU CHO GIS Hoàng Thanh Tùng Bộ môn Tính toán Thủy văn 8.1 Giới thiệu Thu thập dữ liệu cho GIS là một trong những công việc tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian, nhưng cũng là quan trọng nhất trong chu trình GIS: 60%-80% kinh phí thiết bị chỉ chiếm 10%-30% Nguồn dữ liệu cho GIS rất phong phú và có nhiều phương pháp để thu nạp chúng vào GIS. Các nguồn dữ liệu này bao gồm: Ghi chép Dữ liệu Bản Các hồ sơ Đo đạc Ảnh Các trªn m¸y số hoá đồ ghi chép thực địa vệ nguồn tÝnh giấy tay tinh khác Thu thập dữ liệu và sắp xếp dữ liệu 1
- 8.1 Giới thiệu Các phương pháp tạo ra dữ liệu số không gian cơ bản bao gồm: Số hoá bản đồ cho trước dùng máy digitiser (digitising) Quét bản đồ giấy có sẵn (scannning) Đo đạc thực địa và thu nạp toạ độ thủ công Ảnh hàng không và phân tích ảnh hàng không Xây dựng bản đồ ảnh 3D Dữ liệu viễn thám Chuyển đổi dữ liệu từ Raster sang Vector hoặc ngược lại 8.2 Số hoá Số hoá là phương pháp đơn giản, rẻ và Số hoá có thể được thực hiện phổ biến nhất để số hoá bản đồ giấy. bằng: Phương pháp này được thực hiện trên phương pháp thủ công:ghi nguyên tắc là vị trí của con chuột có lại toạ độ của con chuột khi ta thể được xác định khi ta di nó trên mặt nhấn chuột tại vị trí đối tượng cần bản đồ giấy. Độ chính xác có thể đạt từ thiết. 0,075mm đến 0,25mm phương pháp bán thủ công: tự động ghi lại toạ độ sau mỗi một khoảng thời gian hoặc khoảng cách định trước trong khi ta di chuột trên bản đồ phương pháp tự động: có thể được sử dụng sau khi ta đã có raster nền của bản đồ trong máy tính. Phương pháp này không cần dùng đến bàn số hoá như hai phương pháp trên mà sử dụng phần mềm để biến đổi toàn bộ raster nền sang dạng vector 2
- 8.3 Quét bản đồ Ta thực hiện quét bản đồ với mục đích: Tạo ảnh raster nền để thiết lập bản đồ số Chuyển đổi dữ liệu đã quét sang dữ liệu dạng vector để dùng trong GIS vector Một số yêu cầu đối với bản đồ gốc: Phải là bản đồ có chất lượng cao với các đường nét, ký hiệu rõ ràng Phải sạch sẽ, không có vết ố, loang Đường phải có chiều rộng 0,1mm hoặc lớn hơn Quá trình quét gồm 2 bước tự động hoá sau đây: Bước quét -> tạo ra lưới các ô vuông (phần tử ảnh) có các giá trị độ xám (gray-scale) khác nhau, thường từ 0 đến 255 Bước mã hoá nhị phân (để làm nổi đường trên phần nền- ví dụ ô thể hiện đường sẽ có mã 1, các ô còn lại có mã 0) 8.3 Quét bản đồ Vector hoá bản đồ dựa trên nền Raster được quét Nhận biết các vùng, ký hiệu Làm mỏng và vector hoá các đường Chỉnh lỗi Bổ sung dữ liệu thiếu hụt Xây dựng quan hệ topo 3
- 8.4 Đo đạc thực địa và thu nạp dữ liệu thủ công Trong phương pháp này người ta đo góc và khoảng cách từ những điểm đã biết trước để xác định vị trí của điểm cần đo. Các dữ liệu đo đạc vì vậy thường được ghi dưới dạng toạ độ góc và sau đó được chuyển sang dạng toạ độ vuông x,y thông thường. Dữ liệu đo đạc được dùng trong GIS khi ta cần bản đồ với độ chính xác cao. Việc tra dữ liệu tọa độ thủ công đòi hỏi nhiều thời gian, gấp 2-3 lần so với phương pháp số hoá 8.5 Ảnh hàng không và phân tích ảnh hàng không Việc sử dụng ảnh hàng không kết hợp với phân tích ảnh có thể đưa lại thông tin về một vùng tương đối rộng lớn mà không cần phải khảo sát thực địa. Các đối tượng địa lý như đường giao thông, ao hồ, sông suối, công trình xây dựng, trang trại và rừng có thể được nhận biết tương đối dễ ràng trên ảnh hàng không. Việc chồng một cặp 2 ảnh có thể được sử dụng để hình thành ảnh không gian 3 chiều (3D) qua đó đem lại cảm nhận về độ cao các đối tượng trong ảnh. Thông qua diễn giải ảnh hàng không, người phân tích ảnh phân loại đối tượng trong ảnh và đưa dữ liệu mới này vào hệ thống quản lý dữ liệu, hoặc để cập nhật thông tin đã có từ trước. 4
- 8.6 Xây dựng bản đồ 3D Phương pháp này sử dụng các cặp ảnh số chập lên nhau và người ta sử dụng các thấu kính 3D đặc biệt để số hoá toạ độ (x,y,z) của các đối tượng trong ảnh. Trong qúa trình bay chụp ảnh, toàn bộ khu vực được bao trùm bởi các ảnh hàng không với độ trùng lắp lên nhau thông thường là 60% theo từng đường bay và 20% giữa hai đường bay. Cặp thấu kính 3D chỉ cho phép mắt phải nhìn được ảnh phải và mắt trái nhìn được ảnh trái. Khi 2 ảnh được đưa vào vị trí tương đối thích hợp, não bộ sẽ cảm nhận được ảnh 3D. Với mô hình này, người ta dùng các tia ánh sáng cho đi qua cặp thấu kính và máy tính sẽ ghi nhận lại hình ảnh 3D 8.7 Hệ thông tin định vị toàn cầu - GPS §−îc tr×nh bµy chi tiÕt trong h−íng dÉn thùc hµnh 5
- 8.8 Dữ liệu Viễn thám S¶n phÈm cuèi cïng cña viÔn th¸m chÝnh lµ d÷ liÖu ®Çu vµo cho GIS 8.9 Chuyển đổi dữ liệu 8.9.1. Giới thiệu Quá trình thao tác chuyển đổi dữ liệu được dùng để chuyển tập hợp dữ liệu số sang dạng thích hợp cho việc lưu giữ, xử lý và hiển thị trong GIS. Hầu hết các dữ liệu số đều đòi hỏi một mức độ sơ chế và thao tác nào đó để làm cho nó phù hợp với một dạng dữ liệu nhất định, hệ tọa độ địa lý nhất định, hoặc model dữ liệu phù hợp với GIS. Kết quả cuối cùng của thao tác dữ liệu là tập hợp tọa độ của các lớp dữ liệu chuyên đề. Thao tác dữ liệu bao gồm: chuyển đổi dạng dữ liệu (format conversion) tinh giản và tổng quát hoá dữ liệu phát hiện và sửa lỗi thao tác bản đồ (map sheet manipulation) Đơn giảnhoá bản đồ (map abstraction) 6
- 8.9 Chuyển đổi dữ liệu 8.9.2. Chuyển đổi mô hình dữ liệu Việc chuyển đổi thường áp dụng nhất là chuyển đổi dữ liệu vector sang raster (rasterisation) hoặc ngược lại (vectorisation) Giải thích cơ chế rasterisation: Bước 1: Mã hoá các vùng Bước 2: Lưới các ô đều nhau được chồng lên, các vùng chứa tâm điểm ô được xác định Bước 3: Các ô được nhận một giá trị bằng mã của vùng mà tâm điểm của ô thuộc về vùng đó 8.9 Chuyển đổi dữ liệu 8.9.2. Chuyển đổi mô hình dữ liệu Việc chuyển đổi thường áp dụng nhất là chuyển đổi dữ liệu vector sang raster (rasterisation) hoặc ngược lại (vectorisation) Giải thích cơ chế vectorisation: Bước 1: Mỗi 1 ô lưới được nhận một giá trị thuộc tính Bước 2: Ranh giới tập hợp các ô cùng thuộc tính được hình thành Bước 3: Vùng được hình thành bởi tập hợp toạ độ các điểm giáp ranh 7
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS GPS là tên viết tắt của Global Positioning System - Hệ định vị toàn cầu. Với GPS người sử dụng có thể xác định vị trí của bất cứ nơi nào trên bề mặt trái đất Hiện nay trên thế giới có 2 hệ thống GPS. Hệ thống NAVSTAR do Bộ Quốc phòng Hoa kỳ quản lý và hệ thống GLONASS do Nga quản lý. Cả 2 hệ thống NAVSTAR and GLONASS đều là hệ định vị toàn cầu nhưng hệ thống NAVSTAR phổ biến hơn vì nó cho sử dụng miễn phí ở một mức độ hay độ chính xác nhất định (bất cứ ai có tiền mua máy GPS đều có thể sử dụng hệ thống này). Tuy nhiên chúng ta cần biết sự tồn tại của 2 hệ thống này 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 8
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Hệ định vị toàn cầu GPS sử dụng những đặc tính truyền nhận của sóng radio để xác định toạ độ. Không giống như các hệ thống định vị mặt đất khác, hệ định vị toàn cầu GPS sử dụng rất nhiều vệ tinh bay quanh trái đất với độ chính xác cao. Các vệ tinh này cũng truyền các thông thông tin về thời gian và tần số, cùng với các thông tin về tình trạng hoạt động của vệ tính xuống các trạm điều khiển của mặt đất. Để sử dụng, người dùng chỉ việc mua một thiết bị thu GPS (gọi tắt là GPS). Trong máy GPS này có một con chíp máy tính dùng để tính toán vị trí toạ độ trên mặt đất từ các tín hiệu thu được từ các vệ tinh. Máy GPS không phải phát ra tín hiệu gì cả, và vì vậy vệ tinh không thể nhận biết ra vị trí của máy GPS cũng như có bao nhiêu người đang sử dụng máy GPS (số lượng người dùng trong cùng một thời gian là không hạn chế. Thông thường để định vị được thì GPS phải bắt được ít nhất 4 vệ tinh 9
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Các vệ tinh của Hệ định vị toàn cầu được điều khiển bởi các trạm điều khiển mặt đất: quỹ đạo bay, hiệu chỉnh thời gian và tần số, các lệnh bảo dưỡng Cả 2 hệ thống NAVSTAR and GLONASS đều cung cấp 2 dịch vụ: Dịch vụ có độ chính xác cao Dịch vụ có độ chính xác bình thường 10
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Các ứng dụng của Hệ định vị toàn cầu GPS GPS được sử dụng để dẫn đường (3 chiều) cho các phương tiện máy bay, tàu thủy, xe ô tô hoặc cho người sử dụng cầm tay Các thông tin thời gian và tần số có độ chính xác cực kỳ cao từ GPS được sử dụng cho các ngành công nghệ cao GPS được sử dụng để xác định toạ độ của bất cứ một điểm nào trên trái đất GPS được sử dụng để xác định thông số của các tầng vũ trụ từ các tín hiệu của vệ tinh GPS 11
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Dịch vụ GPS có độ chính xác cao - Precise Positioning Service (PPS) Chỉ những người dùng có thiết bị giải mã mới được sử dụng dịch vụ này thông thường là các cơ quan quân sự, cơ quan chính phủ Hoa kỳ và Bộ quốc phòng của liên minh NATO và một vài cá nhân của Mỹ được cấp phép sử dụng PPS Predictable Accuracy Độ chính xác theo phương ngang 22 m Độ chính xác theo phương thẳng đứng 27.7 m Độ chính xác về thời gian 200 nano giây 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Dịch vụ GPS có độ chính tiêu chuẩn - Standard Positioning Service (SPS Người dùng dân sự, không hạn chế, chỉ cần đủ tiền mua thiết bị GPS. Nguyên nhân của độ chính xác không cao là do Bộ Quốc phòng Hoa kỳ chủ ý làm giảm độ chính xác SPS Predictable Accuracy Độ chính xác theo phương ngang 100 m Độ chính xác theo phương thẳng đứng 156 m Độ chính xác về thời gian 340 nano giây 12
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS Các dạng sai số của GPS 13
- 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS D-GPS (differential GPS) Ý tưởng đằng sau D-GPS chính là việc hiệu các sai số BIAS ở một điểm đã xác định cho một vị trí đang đo đạc. Điều này dẫn đến việc sử dụng 1 trạm mặt đất cái hay máy GPS cái. 8.10 Giới thiệu hệ định vị toàn cầu - GPS 14
- 8.11 Hướng dẫn sử dụng GPS khi đi điều tra thực địa GPS sử dụng là Garmin Mua vài pin tiểu (AA) hoặc nếu sử dụng pin sạc thì phải sạc trước và có 1 đôi dự phòng Cài đặt máy: Đơn vị dùng Hệ tọa độ dùng (hệ toạ độ dùng phải cùng với hệ toạ độ bản đồ mà ta dự định dùng Lat-Long hay X,Y Chuẩn bị trước bản đồ của khu vực điều tra và form điều tra để ghi chép và các phương tiện đi lại khác Khi ra thực địa bấm điểm, đồng thời cũng đánh dấu lên trên bản đồ 8.11 Hướng dẫn sử dụng GPS khi đi điều tra thực địa B¶ng 2.5. LiÖt kª mét sè ®iÓm ®iÒu tra trªn thùc ®Þa TT VÜ ®é Kinh ®é HuyÖn/X·/Th«n §iÓm sè Ghi chó §Çu cÇu Trµng 1 16028'03"N 107035'24.8"E TP HuÕ 379 TiÒn Cuèi cÇu Trµng TiÒn (c¸ch mÐp 2 16028'12.3"N 107035'15"E TP HuÕ níc 20m) Gi÷a cÇu, c¸ch mÐp n−íc 15m §−êng §inh Tiªn Hoµng (§. §inh Tiªn 3 16028'10"N 107035'04"E TP HuÕ Hoµng) Gi÷a Ngä M«n 4 16028'02"N 107034'46"E §. C¸ch m¹ng T8 380 vµ cét cê Giao §Æng Th¸I Th©n víi Gãc cña Hoµng 5 16028'13"N 107034'22"E Lª H©n 382 cung Giao §oµn ThÞ §iÓm víi Gãc cña Hoµng 6 16028'19"N 107034'30"E §Æng Th¸I Th©n 383 Thµnh 7 16028'37"N 107034'58"E Cöa §«ng Ba 384 CÇu Chî Dinh (Qua s. 8 16029'32.4"N 107035'27"E H−¬ng) 385 15