Giáo trình Omron sysdrive
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Omron sysdrive", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_omron_sysdrive.pdf
Nội dung text: Giáo trình Omron sysdrive
- z Giáo trình Omron Sysdrive
- 3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-1 Chương 1 Giới thiệu chung 1. Các model trong họ 3G3JV Điện áp danh Cấu trúc bảo vệ Công suất tải Model định động cơ tối đa 3 pha 200VAC Loại lắp trên bảng 0.1 (0.1) kW 3G3JV-A2001 (chuẩn bảo vệ 0.25 (0.2) kW 3G3JV-A2002 IP20) 0.55 (0.4) kW 3G3JV-A2004 1.1 (0.75) kW 3G3JV-A2007 1.5 (1.5) kW 3G3JV-A2015 2.2 (2.2) kW 3G3JV-A2022 3.7 (3.7) kW 3G3JV-A2037 1 pha 200VAC Loại lắp trên tủ 0.1 (0.1) kW 3G3JV-AB001 (chuẩn bảo vệ 0.25 (0.2) kW 3G3JV-AB002 IP20) 0.55 (0.4) kW 3G3JV-AB004 1.1 (0.75) kW 3G3JV-AB007 1.5 (1.5) kW 3G3JV-AB015 3 pha 400VAC Loại lắp trên tủ 0.37 (0.2) kW 3G3JV-A4002 (chuẩn bảo vệ 0.55 (0.4) kW 3G3JV-A4004 IP20) 1.1 (0.75) kW 3G3JV-A4007 1.5 (1.5) kW 3G3JV-A4015 2.2 (2.2) kW 3G3JV-A4022 3.7 (3.7) kW 3G3JV-A4037 Chú ý: 1. Các con số trong ngoặc là công suất cho các loại motor dùng ở ngoài Nhật bản 2. Không thể nối điện trở phanh hay bộ phanh cho biến tần loại 3G3JV. Phải chọn loại biến tần khác cho yêu cầu này. ¾ Các tiêu chuẩn quốc tế Biến tần loại 3G3JV đáp ứng các tiêu chuẩn châu Âu EC và UL/cUL cho việc lưu hành trên toàn thế giới. ¾ Các chức năng thuận tiên sử dụng - Có các chức năng và tính hữu dụng của biến tần loại 3G3EV - Dễ dàng thiết lập thông số ban đầu và thao tác với núm chỉnh FREQ ở mặt điều khiển trước - Dễ bảo trì. Quạt làm mát có thể dễ dàng sửa và thay thế. Tuổi thọ của quạt có thẻ kéo dài bằng cách chỉ bật lên khi biến tần bắt đầu hoạt động.
- 3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-2 ¾ Triệt tiêu sóng hài - Có thể nối với cuộn kháng DC vốn hiệu quả hơn cuộn kháng AC thông thường.; hoặc có thẻ kết hợp cả hai để tăng hiệu quả. 1-2 Ký hiệu ¾ Trên mặt Nắp bảo vệ trên cùng Lỗ lắp đặt Khối đấu dây Bộ giao diện hiển thị số Đèn cảnh báo lỗi Đèn báo đang chạy RUN Nắp tuỳ chọn Nắp trước Khối đấu dây Khe hình chữ U Vít lắp nắp trước Nắp bảo vệ đáy Chú ý: 1. Nắp trước cũng là nắp đầu dây. Bộ giao diện hiển thị không tháo rời được 2. Thay cho các lỗ lắp, các module sau đây có các khe hình chữ U: 3G3JV-A2001 (0.1 kW), 3G3JV-A2002 (0.25 kW), 3G3JV-A2004 (0.55 kW), 3G3JV- A2007 (1.1 kW) 3G3JV-AB001 (0.1 kW), 3G3JV-AB002 (0.25 kW), 3G3JV-AB004 (0.55 kW)
- 3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-3 ¾ Bộ giao diện hiển thị: Bộ hiển thị Các đèn chỉ thị Các phím Núm chỉnh tần số Hiển thị Tên Mô tả chức năng Hiển thị dữ liệu Hiển thị các dữ liệu liên quan, như tần số chuẩn, tần số ra, và các giá trị đặt cho các thông số Núm chỉnh tần số Đặt tần số chuẩn trong khoảng từ 0Hz đến tần số tối đa Đèn báo tần số Tần số chuẩn có thể được theo FREF dõi hay đặt trong khi đèn này sáng Đèn báo tần số ra Tần số ra của biến tần có thể FOUT được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo dòng ra Dòng điện ra của biến tần có thể IOUT được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo MNTR Các giá trị đặt trong các thông số U01 đến U10 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo chiều Có thể lựa chọn chiều quay khi quay thuận nghịch đèn này đang sáng khi thao tác F/R với biến tần bằng nút RUN Đèn báo chế độ Có thể lựa chọn hoạt động của tại chỗ/từ xa biến tần theo bộ giao diện hay LO/RE bằng các thông số thiết lập khi đèn này đang sáng Chú ý: Trạng thái của đèn này chỉ có thể được theo dõi trong khi biến tần đang hoạt động. Bất kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Đèn báo chế độ Các thông số từ n01 đến n79 có PRGM thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Chú ý: Các thông số chỉ có thể được theo dõi và chỉ một số là có thể thay đổi được trong khi biến tần đang hoạt động. Bất kỳ đầu
- 3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-4 vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Nút chế độ MODE Chuyển giữa các đèn chỉ thị mục lựa chọn theo thứ tự. Thông số đang được đặt sẽ bị bãi bỏ nếu phím này được nhấn trước khi nhập thông số Nút tăng Tăng số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị đặt Nút giảm Giảm số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị đặt Nút Enter Chấp nhận số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị bên trong sau khi chúng đã được đặt hay thay đổi Nút chạy RUN Chạy biến tần khi biến tần đang hoạt động với bộ giao diện Nút Stop/Reset Dừng biến tần trừ khi thông số n06 được đặt để cấm nút Stop. Cũng làm chức năng như một phím reset khi có lỗi với biến tần. Chú ý: Vì lý do an toàn, việc reset sẽ không hoạt động trong khi lệnh RUN (quay thuận hay nghịch) đang có hiệu lực. Hãy chờ đến khi lệnh RUN là OFF trước khi reset biến tần. © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-1 Chương 2 Cấu trúc và lắp đặt 2-1 Lắp dặt 1. Kích thước: a. 3G3JV-A2001 Æ 3G3JV-A2007 (0.1 Æ 0.75 kW) 3 pha 200-V AC 3G3JV-AB001 Æ 3G3JV-AB004 (0.1 Æ 0.4 kW) 1 phase 200-V AC Điện áp Model 3G3JV- Kích thước (mm) Khối lượng D t 3 pha 200 V AC A2001 70 3 khoảng 0.5 A2002 70 3 khoảng 0.5 A2004 102 5 khoảng 0.8 A2007 122 5 khoảng 0.9 1 pha 200 V AC AB001 70 3 khoảng 0.5 AB002 70 3 khoảng 0.5 AB004 112 5 khoảng 0.9 b. 3G3JV-A2015 Æ 3G3JV-A2022 (1.5 - 2.2 kW) 3 pha 200-V AC 3G3JV-AB007 Æ 3G3JV-AB015 (0.75 - 1.5 kW) 1 pha 200-V AC 3G3JV-A4002 Æ 3G3JV-A4022 (0.2 - 2.2 kW) 3 pha 400-V AC Điện áp Model 3G3JV- Kích thước (mm) Khối lượng D 3 pha 200 V AC A2015 129 Khoảng 1.3 A2022 154 Khoảng 1.5 1 pha 200 V AC AB007 129 Khoảng 1.5 AB015 154 Khoảng 1.5 3 pha 400 V AC A4002 81 Khoảng 1.0 A4004 99 Khoảng 1.1 A4007 129 Khoảng 1.5
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-2 A4015 154 Khoảng 1.5 A4022 154 Khoảng 1.5 c. 3G3JV-A2037 (3.7 kW) 3 pha 200-V AC 3G3JV-A4037 (3.7 kW) 3 pha 400-V AC 118 128 5 5 140 8,5 D 6 128 Điện áp Model 3G3JV- Kích thước (mm) Khối lượng D (kg) 3 pha 200 V AC A2037 161 Khoảng 2.1 3 pha 400 V AC A4037 161 Khoảng 2.1 2-1-2 Các điều kiện lắp đặt Hãy cung cấp một thiết bị hãm thích hợp ở phía máy để đảm bảo an toàn (1 phanh giữ không phải là 1 thiết bị hãm đảm bảo an toàn). Nếu không có thể gây tai nạn Hãy cung cấp một thiết bị hãm khẩn cấp thích hợp cho phép hãm tức thời hoạt động và cắt điện ngay. Nếu không có thể gây tai nạn Hãy đảm bảo lắp đặt sản phẩm theo đúng chiều và có một khoảng hở giữa biến tần và tủ điều khiển hoặc các thiết bị khác. Nếu không có thể gây cháy hoặc hoạt động sai. Không để vật lạ rơi vào trong biến tần. Nếu không có thể gây cháy hoặc hoạt động sai. Không tác động lực mạnh lên biến tần. Nếu không có thể gây hư hại hoặc hoạt động sai. ¾ Chiều và kích thước lắp đặt - Lắp biến tần trong những điều kiện sau đây: ¾ Nhiệt độ xung quanh cho hoạt động (lắp trong tủ): - 100C đến 500C ¾ Độ ẩm: <95% (không đông) - Lắp biến tần ở nơi sạch sẽ không bị bụi và hơi dầu. Hoặc lắp nó ở trong tủ kín hoàn toàn không bị bụi
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-3 - Khi lắp đạt hay hoạt động biến tần, luôn luôn cẩn thận không để bụi kim loại, dầu, hay các vật lạ rơi vào trong biến tần - Không lắp biến tần lên các vật liệu gây cháy như gỗ. ¾ Chiều lắp đặt - Lắp đặt biến tần trên một mặt phẳng thẳng đứng sao cho các chữ trên mặt sản phẩm hướng thẳng lên ¾ Kích thước: - Khi lắp biến tần, luôn luôn có một khoảng hở như dưới đây để cho việc làm mát dễ dàng W = 30 mm min. 100 mm min. Biến tần Biến tần Biến tần 100 mm min. Kiểm soát nhiệt độ xung quanh: - Để tăng độ tin cậy của hoạt động hệ thống, biến tần nên được lắp trong môi trường không có biến thiên nhiệt độ cao - Nếu biến tần được lắp trong 1 môi trường kín như 1 hộp, hãy dùng quạt làm mát hay 1 điều hoà nhiệt độ để đảm bảo nhiệt độ bên trong dưới 500C. Tuổi thọ của các tụ hoá bên trong biến tần sẽ được tăng thêm nếu đảm bảo nhiệt độ không khí bên trong càng thấp càng tốt - Nhiệt độ bề mặt của biến tần có thể lên cao hơn 300C so với nhiệt độ không khí xung quanh. Hãy đảm bảo đặt các thiết bị và dây điện khác càng xa biến tần càng tốt nếu các thiết bị này dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt. ¾ Bảo vệ biến tần khỏi các vật lạ trong khi lắp đặt: - Hãy đặt 1 nắp lên trên biến tân trong khi lắp đặt để tránh các bụi kim loại rơi vào do khoan. Sau khi lắp đặt xong, luôn nhớ tháo bỏ nắp này khỏi biến tần. Nếu không, quá trình lưu thông làm mát sẽ bị ảnh hưởng và có thể làm biến tần quá nhiệt. 2-2 Nối dây - Nối dây phải được thực hiện chỉ sau khi chắc chắn rằng nguồn cấp đã được tắt. Nếu không có thể gây giật
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-4 - Nối dây phải được thực hiện bới nhân viên có phận sự. Nếu không có thể gây giật hoặc cháy - Chỉ kiểm tra hoạt động sau khi đã nối mạch dừng khẩn cấp. Nếu không có thể gây tai nạn - Luôn nối các đầu dây tiếp đất với đất bằng điện trở <100Ω với loại 200VAC hoặc điện trở <10Ω với loại 400VAC. Nếu không có thể gây tai nạn điện giật - Hãy lắp một áptomat bên ngoài và thực hiện các biện pháp an toàn khác đối với ngắn mạch với các dây nối bên ngoài. Nếu không có thể gây cháy - Hãy đảm bảo rằng điện áp danh định đầu vào của biến tần phù hợp với điện áp cấp AC. Nếu không có thể gây cháy, tai nạn hoặc hoạt động sai. - Nối một điện trở phanh hoặc một bộ phanh theo như chỉ dẫn trong tài liệu. Nếu không có thể gây cháy - Hãy bảo đảm đã nối đúng và chắc. Nếu không có thể gây tai nạn hoặc hư hỏng biến tần - Hãy bảo đảm đã vặn chắc các vít ở khối đấu dây. Nếu không có thể gây tai nạn hoặc hư hỏng biến tần - Không được nối điện AC vào các đầu ra U,V hoặc W. Làm như vậy có thể gây cháy, tai nạn hoặc hoạt động sai. 2-2-1. Tháo và lắp nắp Cần tháo nắp trước, nắp tuỳ chọn, nắp bảo vệ trên cùng và nắp bảo vệ dưới khỏi biến tần để nối khối đấu dây theo như hướng dẫn dưới đây. Để lắp lại, làm theo trình tự ngược lại. ¾ Tháo nắp trước: o Vặn lỏng các vít lắp nắp trước o Ấn các cạnh trái và phải của nắp mặt trước theo chiều của mũi tên 1 và nhấc đáy của nắp theo chiều mũi tên 2 để tháo nắp trước theo hình dưới đây. ¾ Tháo nắp bảo vệ đáy và đỉnh và nắp tuỳ chọn
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-5 o Sau khi tháo nắp trên, kéo các nắp bảo vệ đáy và đỉnh theo chiều mũi tên 1 o Sau khi tháo nắp trên, kéo nắp tuỳ chọn theo chiều mũi tên 2 lấy A làm điểm tựa. Chú ý: Nắp trên có chức năng như nắp đầu dây. Bộ giao diện không tháo được. 2-2-2. Khối đấu dây: Trước khi nối khối đấu dây, phải đảm bảo tháo nắp trước, nắp bảo vệ đỉnh và đáy.pt - Vị trí của Khối đấu dây: Đầunối đất. Đầu nối đầu vào mạch chính Đầu nối mạch điều khiển Đầu nối đầu ra mạch chính Đầunối đất.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-6 ¾ Sắp xếp của các đầu đấu dây - Các đầu dây chính 3G3JV-A2001 Æ 3G3JV-A2007 3G3JV-A2015 Æ 3G3JV-A2037 3G3JV-AB001 Æ 3G3JV-AB004 3G3JV-AB007 Æ 3G3JV-AB015 3G3JV-A4002 Æ 3G3JV-A4037 Các đầu dây đầu vào chính Các đầu dây đầu vào chính (phần trên) Các đầu dây đầu ra chính Các đầu dây đầu ra chính (phần dưới) - Các đầu dây mạch chính Ký Tên Mô tả hiệu R/L1 Đầu vào nguồn 3G3JV-A2_: 3 pha 200 - 230 V AC 3G3JV-AB : 1 pha 200 - 240 V AC 3G3JV-A4_ :3pha 380 - 460 V AC S/L2 T/L3 U/T1 Đầu ra motor Đầu ra 3 pha điều khiển motor 3G3JV-AB : 3 pha V/T2 3G3JV-A2_: 3 pha 200 - 230 3G3JV-A4_: 3pha 380
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-7 W/T3 +1 Các đầu nối +1 và +2: Nối cuộn kháng DC để triệt sóng hài vào +1 và+2. Đầu nối cuộn kháng DC Khi dùng biến tần với nguồn DC, đưa điện DC vào các đầu +1 và – (+1 là chân dương) Các đầu nối -1 và -: Đầu nối điện áp vào DC +2 – Đầu nối đất Hãy nối đất đầu nối này trong những điều kiện sau: 3G3JV-A2_: Nối đất ở điện trở < 100 Ω 3G3JV-AB_: Nối đất ở điện trở < 100 Ω 3G3JV-A4_: Nối đất ở điện trở < 10 Ω và nối với pha trung tính của nguồn để tuân thủ quy định của EC Chú ý: Đảm bảo là nối đầu nối đất trực tiếp với đất của sườn motor Chú ý: Điện áp ra tối đa tương ứng với điện áp vào của biến tần ¾ Các đầu dây mạch điều khiển Ký hiệu Tên Chức năng Mức tín hiệu Đầu vào S1 Quay thuận/Dừng Quay thuận ở ON, Dừng Photocoupler ở OFF 8 mA ở 24 V DC Chú ý NPN là thiết lập mặc định. nối S2 Đầu vào đa chức năng 1 Đặt bởi thông số n36 chúng bằng cách tạo một đất (S2) (Reverse/Stop) chung. Không cần nguồn ngoài. Để cung cấp nguồn ngoài và nối S3 Đầu vào đa chức năng 1 Đặt bởi thông số n37 các đầu nối qua dây dương (S3) (Reverse/Stop) chung, hãy đặt SW7 vê (Lỗi bên ngoài: thường PNP và nguồn cấp ở 24 V mở) DC ±10%. S4 Đầu vào đa chức năng 3 Đặt bởi thông số (S4) n38 (Xoá lỗi)
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-8 S5 Đầu vào đa chức năng 4 Đặt bởi thông số (S5) n39 (Xoá lỗi) SC đầu vào chung logic triìh Chung cho S1 đến S9 tự FS Nguồn cấp cho tần số Nguồn cấp DC cho tần 20 mA at 12 V DC chuẩn số chuẩn FR Đầu vào tần số chuẩn Đầu vào tần số chuẩn 0 to 10 V DC (input impedance: 20 k) (trở kháng vào: 20 k FC Đầu nối chung cho đầu Đầu nối chung cho đầu vào tần số chuẩn vào tần số chuẩn Ký hiệu Tên Chức năng Mức tín hiệu Đầu ra MA Đầu ra tiếp điểm đa Đặt ở thông số n40 Đầu ra rơle chức năng (thường (khi chạy) 1 A max. ở 30 V DC mở) 1 A max. ở 30 V DC 1 A max. ở 250 V AC MB Đầu ra tiếp điểm đa chức năng (thường mở) MC Đầu ra chung tiếp điểm Chung cho MA và MB đa chức năng AM Đầu ra theo dõi ânlog Đặt ở thông số n44 2 mA max. ở 0 - 10 V DC (Tần số ra) AC Đầu ra chung theo dõi Chung cho AM analog Ghi chú: 1. Tuỳ vào các thiết lập của các thông số, các chức năng khác nhau có thể được lựa chọn cho các đầu vào và đầu ra tiếp điểm đa chức năng 2. Các chức năng trong ngoặc là các thiết lập mặc định ¾ Lựa chọn phương thức cho đầu vào i. Các công tắc SW7 và SW8 nằm ngay phía trên các đầu dây điều khiển được dùng để lựa chọn phương thức cho đầu vào Hãy tháo nắp phía trước và nắp tuỳ chọn để dùng các công tắc này.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-9 Công tắc lựa chọn Khối đầu nối mạch điều khiển ¾ Lựa chọn phương thức cho đầu vào điều khiển trình tự (sequence input) o Dùng công tắc SW7, các tín hiệu vào NPN và PNP có thể được lựa chọn như dưới đây. ¾ Lựa chọn phương thức cho đầu vào tần số chuẩn o Dùng công tắc SW8, các tín hiệu vào tần số chuẩn dạng dòng hay áp có thể được lựa chọn Thông số cần phải được thiết lập cùng với lựa chọn phương thức cho đầu vào tần số chuẩn đẻ có thể hoạt động được. Phương thức cho đầu vào tần số SW8 Phương thức cho đầu vào tần số chuẩn chuẩn ( n03)
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-10 Đầu vào áp V (OFF) Giá trị đặt 2 Đầu vào dòng I (ON) Giá trị đặt 3 hay 4 2-2-3. Đấu dây tiêu chuẩn: Cuộn kháng DC (tuỳ chọn) 3 pha 200VAC, 1 pha Lọc 200VAC, 3 pha 300V AC nhiễu Quay thuận/Dừng) Đầu ra tíêp điểm đa chức năng Đầu vào đa NO chức năng S1 NC S2 Chung S3 S4 S5 Đầu ra theo dõi analog Nguồn tần số chuẩn 20mA ở +12V Chỉnh tần số Đầu ra theo dõi analog chung Chú ý: 1. Nối nguồn 1 pha 200VAC với các đầu R/L1 và S/L2 của loại 3G3JV-AB 2. Điện trở phanh không nối được vì điện trở phanh không được tích hợp sẵn. Ví dụ về mạch điều khiển trình tự 3 dây: Dừng (NC) Chạy (NO) Chiều quay Chú ý: Đặt thông số n37 cho đầu vào trình tự 3 dây
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-11 2-2-4. Nối dây cho mạch chính ¾ Kích thước dây, vít đầu dây, lực vặn và dung lượng áp to mat o Với mạch chính và đất, luôn dùng cáp PVC loại 600V o Nếu cần có cáp dài và có thể gây sụt áp, hãy tăng kích cỡ dây tương ứng với chiều dài cáp. Loại 3 pha 200VAC Model Ký hiệu đầu dây Vít đầu dây Momen vặn Kích thước Kích thước Công 3G3JV- (N_m) dây(mm2) dây nên suất dùng(mm2) aptomat (A) A2001 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 5 U/T1, V/T2, W/T3 A2002 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 5 U/T1, V/T2, W/T3 A2004 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 5 U/T1, V/T2, W/T3 A2007 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 10 U/T1, V/T2, W/T3 A2015 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 2 - 5.5 2 20 U/T1, V/T2, W/T3 A2022 M3.5 0.8 - 1.0 2 - 5.5 3.5 20 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, U/T1, V/T2, W/T3 A2037 R/L1, S/L2, T/L3, –, +1, +2, M4 1.2 - 1.5 2 - 5.5 5.5 30 U/T1, V/T2, W/T3 Loại 1 pha 200VAC Model Ký hiệu đầu dây Vít đầu dây Momen vặn Kích thước Kích thước Công 3G3JV- (N_m) dây(mm2) dây nên suất dùng(mm2) aptomat (A) AB002 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 5 +2,U/T1, V/T2, W/T3
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-12 AB004 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 10 U/T1, V/T2, W/T3 M3.5 AB007 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, 0.8 - 1.0 2 - 5.5 3.5 20 U/T1, V/T2, W/T3 M3.5 2 AB015 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, M3.5 0.8 - 1.0 2 - 5.5 5.5 20 U/T1, V/T2, W/T3 2 Loại 3 pha 400VAC Terminal symbol A4002 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, M3.5 0.75 - 2 2 5 +2,U/T1, V/T2, W/T3 A4004 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, M3.5 0.75 - 2 2 5 +2,U/T1, V/T2, W/T3 A4007 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 10 U/T1, V/T2, W/T3 M3.5 A4015 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, 0.8 - 1.0 2 - 5.5 20 U/T1, V/T2, W/T3 M4 2 A4022 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, M4 1,2-1,5 2 - 5.5 2 20 U/T1, V/T2, W/T3 A4037 R/L1, S/L2, T/L3, , +1, +2, M4 1,2-1,5 2 - 5.5 2 20 U/T1, V/T2, W/T3 3,5 ¾ Nối dây đầu vào của mạch chính o Lắp một áp to mat Luôn nối các đầu dây đầu vào (R/L1, S/L2 và T/L3) và nguồn cấp qua một áptomat (MCCB) phù hợp với biến tần: - Lắp 1 MCCB cho mỗi biến tần được sử dụng - Chọn dung lượng MCCB phù hợp theo bảng Dung lượng cắt aptomat ở trang trước - Cần chú ý đặc tính thời gian của MCCB cho phù hợp với việc bảo vệ quá tải của biến tần (1 phút ở 150% giá trị dòng đầu ra định mức) - Nếu MCCB được sử dụng chung với nhiều biến tần hay với nhiều thiết bị khác, hãy tạo một mạch như sau sao cho nguồn cấp sẽ bị tắt do một lỗi đầu ra:
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-13 Nguồn 3pha/1 pha Biến tần 200VAC 3 pha 400VAC Đầu ra báo lỗi (NC) - Lắp một rơle chạm đất: Đầu ra của biến tần sử dụng phương pháp chuyển mạch tốc độ cao, do đó dong rò tần số cao sẽ được tạo ra. Nói chung, dòng rò khoảng 100mA sẽ xảy ra cho mỗi biến tần (khi cáp lực là 1m) và khoảng 5mA cho mỗi mét cáp thêm. Do vậy, ở khu vực cấp nguồn, hãy dùng một áptomat đặc biệt cho biến tần để chỉ phát hiện dòng rò trong dải tần số gây nguy hiểm cho người và loại trừ các dòng tần số cao. - Đối với các áptomat đặc biệt cho biến tần, hãy chọn loại rơle chạm đất với độ nhạy là ít nhát 10mA cho mỗi biến tần. - Khi dùng loại aptomat thông thường, hãy chọn rơle chạm đất với độ nhạy 200mA hoặc hơn cho mỗi biến tần và thời gian tác động là 0,1s hoặc hơn. ¾ Lắp một khởi động từ Nếu nguồn của mạch chính phải cắt do logic cắt, một công tắc tơ có thể được dùng thay cho aptomat. Khi contactor được lắp ở phía sơ cấp của mạch chính để cắt tải, việc hãm tái sinh sẽ không làm việc và tải sẽ giảm tốc độ rồi dừng. - Một tải có thể được khởi động và dừng bằng cách đóng và cắt contactor ở phía sơ cấp. Việc đóng cất thường xuyên contactor sẽ có thể làm biến tần hỏng. Để không giảm tuổi thọ của rơle bên trong biến tần và các các tụ hoá, chỉ nên dùng contactor theo cách này không quá 30 phút một lần. - Khi biến tần hoạt động bằng bộ gia diện ở mặt trước, hoạt động tự động không thực hiện được sau khi điện lưới có trở lại ¾ Nối nguồn cấp với khối nối dây
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-14 Nguồn cấp có thể được nối với bất kỳ đầu đấu dây nào trên khối đầu nối vì thứ tự pha của nguồn cấp không liên quan đến tứ tự pha (R/L1, S/L2, R/L3) ¾ Lắp đặt một cuộn kháng AC Nếu biến tần được nối với một biến áp công suất lớn (>660kW) hoặc một tụ dịch pha, một dòng lớn có thể chảy qua mạch nguồn đầu vào và có thể gây hỏng biến tần. Để chống hiện tượng này, hãy lắp một cuộn kháng AC ở phía đầu vào của biến tần. Điều này cũng giúp tăng hệ số cosϕ của nguồn vào. ¾ Lắp đặt một bộ chống dòng xung Luôn dùng một bộ triệt dòng xung hay diod cho tải cảm gần với biến tần. Các tải cảm bao gồm contactor, rơle điện từ, van solenoid, cuộn dây solenoid và phanh từ. ¾ Lắp bộ lọc nhiễu ở phía đầu vào Đầu ra của biến tần dùng phương pháp đóng cắt tốc độ cao, do vậy nhiễu có thể được truyền đi từ biến tần tới đường dây nguồn và có thể gây ảnh hưởng không tốt đến các thiết bị ở gần đo. Do vậy nên sẻ dụng bộ lọc nhiễu ở phía nguồn cấp để giảm thiểu việc truyền nhiễu này. Nhiễu cũng sẽ bị giảm đi từ nguồn cấp đến biến tần. Bộ lọc nhiễu đầu vào Ví dụ đấu dây 1: Bộ lọc nhiễu đơn giản: 3G3EV-FLNFD Theo chuẩn EMC: 3G3EV-PRS Bộ lọc Biến tần PLC Ghi chú: Dùng bộ lọc nhiễu được thiết kế cho biến tần. Bộ lọc nhiễu thông thường sẽ không hiệu quả bằng và có thể không giảm được nhiễu. ¾ Đấu dây đầu ra của mạch chính - Nối khối đấu dây và tải Nối các đầu dây U/T1, V/T2 và W/T3 với các đầu dây của động cơ U. V và W. Hãy kiểm tra motor sẽ quay theo chiều thuận với lệnh quay thuận. Hãy đảo 2 đầu dây và nối lại xem motor có quay ngược không với lệnh quay thuận. - Không bao giờ nối nguồn với các đầu dây đầu ra, nếu không có thể gây hỏng biến tần - Không bao giờ nối tắt hay nối đất các đâu dây đầu ra.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-15 Nếu các đầu dây đầu ra bị chạm vào vỏ biến tần hay chạm bằng tay không, có thể gây giật điện hay chạm đất. Điều này có thể gây cực kỳ nguy hiểm. - Không dùng các tụ dịch pha hay bộ lọc nhiễu LC/RC vì có thể gây hỏng biến tần. - Không dùng chuyển mạch điện từ của contactor Không nối chuyển mạch điện từ của contactor với mạch đầu ra. Nếu tải được nối với biến tần khi đang chạy, một dòng xung tạo ra sẽ tác động lên mạch bảo vệ quá dòng của biến tần. - Lắp rơle nhiệt Biến tần có chức năng bảo vệ nhiệt để bảo vệ motor khỏi quá nhiệt. Tuy nhiên, nếu có nhiều hơn 1 motor được nối với 1 biến tần hay motor nhiều cực được sử dụng, luôn phải lắp một rơle nhiệt giữa biến tần và motor và đặt thông số n33 ở 2 (không bảo vệ nhiệt). Trong trường hợp này, hãy lập một mạch logic sao cho contactor ở phía đầu vào của mạch chính sẽ bị cắt bởi tiếp điểm của rơle nhiệt. - Lắp bộ lọc nhiễu ở đầu ra Nối bộ lọc nhiễu với phía đầu ra của biến tần để giảm nhiễu radio và nhiễu cảm ứng. Biến tần Bộ lọc Nhiễu cảm ứng Đường dây tín hiệu Bộ điều Radio AM khiển Nhiễu radio: Cảm ứng điện từ sinh ra ở đường dây tín hiệu, làm cho bộ điều khiển hoạt động sai. Nhiễu cảm ứng: Các sóng điện từ từ biến tần và cáp làm cho các bộ thu sóng vô tuyến bị nhiễu. - Biện pháp phòng chống nhiễu cảm ứng Như mô tả ở trên, một bộ lọc nhiễu có thể được dùng đẻ ngăn nhiễu cảm ứng ở phía đầu ra. Hoặc các cáp có thể được đưa qua một ống kim loại có nối đất để chống nhiễu cảm ứng. Nếu giữ cho khoảng cách từ ống kim loại đến đường dây tín hiệu ít nhất là 30cm có thể giúp giảm nhiễu đáng kể.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-16 Ống kim loại Biến tần . 30cm min. Dây tín hiệu . Bộ điều khiển - Biện pháp chống nhiễu vô tuyến Nhiễu radio (hay nhiễu vô tuyến) được tạo ra từ biến tần cũng như từ các đường dây vào và ra. Để giảm nhiễu, hãy lắp một bộ lọc nhiễu ở cả đầu vào và đầu ra, đồng thời lắp biến tần trong một hộp kín hoàn toàn. Cáp giữa biến tần và motor cần càng ngắn càng tốt. Ống kim loại Bộ lọc Bộ Bộ lọc nhiễu biến tần nhiễu - Chiều dài cáp giữa biến tần và motor Khi chiều dài cáp giữa biến tần và motor càng dài ra, điện dung tản giữa đầu ra biến tần và đất càng tăng. Độ tăng này ở đầu ra làm cho dòng rò tần số cao càng tăng, và gây những tác động xấu đến các thiết bị ngoại vi và rơle dòng ở phần ra của biến tần. Để ngăn hiện tượng này, hãy dùng cáp có chiều dài 100 m Tần số mang 10 kHz max. 5 kHz max. 2.5 kHz Chú ý: Không dùng loại motor một pha. Biến tần không phù hợp với điều khiển tốc độ motor một pha. chiều quay của motor một pha được xác định bởi phương pháp khởi động bằng tụ hay tách pha được áp dụng khi khởi động motor. Ở phương pháp dùng tụ, tụ có thể vị hỏng do phóng điện bất ngờ của tụ do đầu ra của biến tần. Mặt khác, cuộn dây khởi động có thể cháy
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-17 khi dùng phương pháp khởi động kiểu tách pha vì công tắc ly tâm không làm việc. ¾ Nối đất - Luôn dùng đầu đấu dây đất với điện trở đất như sau: Loại 200-V I: <100 W Loại 400-V : đất riêng, <10 W - Không dùn chung dây đất với các thiết bị khác như máy hàn hay các thiết bị động lực. - Luôn dùng dây đất theo chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị điện và giảm thiểu chiều dài dây đất. Dòng rò sẽ chảy qua biến tần. Do vậy, nếu như khoảng cách giữa dây nối đất và đầu nối đất quá dài, điện thế ở đầu nối đất của biến tần sẽ không ổn định. - Khi dùng nhiều hơn 1 biến tần, hãy cẩn thận không tạo thành mạch kín dây đất. ¾ Biện pháp chống sóng hài Sóng hài - Định nghĩa: Sóng hài bao gồm năng lượng điện tại ra từ điện xoay chiều AC và có tần số là bộ của tần số của điện xoay chiều.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-18 các tần số sau là các các sóng hài của điện lưới 60 và 50Hz: Sóng bậc 2: 120Hz (100Hz) Sóng bậc 3: 180Hz (150Hz) Sóng bậc 2 120Hz 50Hz Sóng bậc 3 180Hz - Các vấn đề do sóng hài gây ra: Dạng sóng của nguồn điện lưới sẽ bị méo nếu điện lưới có quá nhiều sóng hài. Các máy móc dùng điện lưới có thể hoạt động sai hoặc phát ra nhiều nhiệt. 50Hz Sóng bậc 3 180Hz Sóng méo - Các nguyên nhân gây ra sóng hài Thông thường các máy móc điện có các mạch chuyển đổi điện AC thành điện DC. Các nguồn AC như vậy sẽ có sóng hài vì sự khác nhau trong dòng điện giữa điện DC và AC. Tạo ra điện DC từ điện AC dòng chỉnh lưu và tụ Điện áp DC được tạo ra bằng cách biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp đập mạch một chiều với chỉnh lưu và làm phẳng điện áp này bằng tụ. Dòng AC vì vậy mà có sóng hài. Biến tần Biến tần cũng như các thiết bị điện khác có dòng vào chứa sóng hài vì biến tần chuyển đổi điện AC thành DC. Dòng ra của biến tần tương đối cao. Do vậy, tỷ số sóng hài của dòng ra của biến tần cao hơn của các thiết bị điện khác.
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-19 Áp t Chỉnh lưu Làm mịn Dòng Dòng chảy vào tụ có dạng sóng khác với điện áp - Dùng cuộn kháng để chống phát sóng hài Cuộn kháng DC/AC Cuộn kháng DC và cuộn kháng AC có thể triệt sóng hài và dòng điện thay đổi nhanh và lớn. Loại cuộn kháng DC có thể triệt sóng hài tốt hơn loại AC. Dùng cuộn kháng DC với AC sẽ triệt sóng hài hiệu quả hơn. Hệ số cosφ đầu vào của biến tần sẽ được cải thiện bằng cách triệt sóng hài của dòng điện đầu vào của biến tần. Nối dây Nối cuộn kháng DC với nguồn điện DC nội bên trong của biến tần sau khi đã tắt nguồn cấp cho biến tần và bảo đảm là đèn chỉ thị tình trạng nạp của biến tần đã tắt. Không chạm vào mạch bên trong của biến tần đang hoạt động, nếu không có thể gây giật hoặc tai nạn. Phương pháp nối - Với loại cuộn kháng DC
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-20 Cuộn kháng DC - Với loại cuộn kháng AC Cuộn kháng DC Cuộn kháng AC Hiệu quả của cuộn kháng Sóng hài được triệt hiệu quả khi cuộn kháng DC được sử dụng với cuộn kháng AC như bảng sau: Phương Tỷ lệ tạo sóng hài (%) pháp triệt Sóng hài Sóng hài Sóng hài Sóng hài Sóng hài Sóng hài Sóng hài Sóng hài sóng hài bậc 5 bậc 7 bậc 11 bậc 13 bậc 17 bậc 19 bậc 23 bậc 25 Không dùng 65 41 8.5 7.7 4.3 3.1 2.6 1.8 cuộn kháng Cuộn kháng 38 14.5 7.4 3.4 3.2 1.9 1.7 1.3 AC Cuộn kháng 30 13 8.4 5 4.7 3.2 3.0 2.2 DC Cuộn kháng 28 9.1 7.2 4.1 3.2 2.4 1.6 1.4 DC + AC 2-2-5 Nối dây mạch điều khiển Dây tín hiệu điều khiển phải ngắn hơn 50m và cách ly khỏi đường dây điện lực. Tần số chuẩn phải được đưa vào biến tần bằng dây xoắn đôi có chống nhiễu. Nối dây mạch điều khiển - Dây và lực vặn Đầu ra tiếp điểm đa chức năng (MA,MB,MC)
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-21 Kích thước Momen vặn Dây Kích thước Kích thước Cáp vít đầu dây dây dây nên dùng M3 0.5 - 0.6 Đơn 0,5 – 1,25 0.75 (18) Cáp có vỏ PE (20 - 16) Dây nhiều sợi 0,5 – 1,25 bện (20 - 16) Đầu vào logic trình tự (S1 đến S5 và SC) và đầu ra theo dõi analog (AM và AC) Kích thước Momen vặn Dây Kích thước Kích thước Cáp vít đầu dây dây dây nên dùng M2 0.22 to 0.25 Đơn 0,5 – 1,25 0.75 (18) Cáp có vỏ PE (20 - 16) Dây nhiều sợi 0,5 – 0,75 bện (20 - 18) Đầu vào tần số chuẩn Kích thước Momen vặn Dây Kích thước Kích thước Cáp vít đầu dây dây dây nên dùng M2 0.22 - 0.25 Đơn 0,5 – 1,25 0,75 (18) Cáp có vỏ PE (20 - 16) Dây nhiều sợi 0,5 – 0,75 bện (20 - 18) - Kích thước đầu dây không hàn Nên dùng đầu dây không cần hàn cho mạch điều khiển để đảm bảo độ tin cậy và dễ dàng nối dây. Chú ý: Hãy đảm bảo là kích thước dây là 0,5mm2 khi sử dụng loại đầu dây không hàn sau. Ф1.0 Ф2.6 - Phương pháp nối dây
- 3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-22 - Tháo các vít đầu đấu dây bằng tuốc nơ vit lưỡi mỏng - Ấn các dây từ bên dưới của khối đầu dây - Vặn chặt các vít theo một lực như trong bảng ở trang trước Chú ý: - Luôn tách dây tín hiệu điều khiển khỏi cáp mạch chính và các cáp động lực khác - Không hàn các dây vào các đầu đáu dây mạch điều khiển. Các sợi dây có thể không tiếp xúc tốt với các đầu đáu dây mạch điều khiển nếu chúng được hàn. - Đầu của mỗi sợi dây nối với mạch điều khiển phải được tuốt đi khoảng 5,5mm - Nối dây chống nhiễu với đầu đấu dây đất của biến tần. Không nối dây chống nhiễu với phía thiết bị được điều khiển. - Bảo đảm cách điện cho dây chống nhiễu dùng băng dính sao cho dây chống nhiễu không tiếp xúc với các dây tín hiệu hay thiết bị khác Tuôcnơvit cạnh Khối đấy dây Tước bỏ đầu dây khoảng 5,5mm Đầu dây không hàn © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-1 Chương 3 Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-1 Ký hiệu ¾ Bộ giao diện hiển thị: Bộ hiển thị Các đèn chỉ thị Các phím Núm chỉnh tần số Hiển thị Tên Mô tả chức năng Hiển thị dữ liệu Hiển thị các dữ liệu liên quan, như tần số chuẩn, tần số ra, và các giá trị đặt cho các thông số Núm chỉnh tần số Đặt tần số chuẩn trong khoảng từ 0Hz đến tần số tối đa Đèn báo tần số Tần số chuẩn có thể được theo FREF dõi hay đặt trong khi đèn này sáng Đèn báo tần số ra Tần số ra của biến tần có thể FOUT được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo dòng ra Dòng điện ra của biến tần có thể IOUT được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo MNTR Các giá trị đặt trong các thông số U01 đến U10 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo chiều Có thể lựa chọn chiều quay khi quay thuận nghịch đèn này đang sáng khi thao tác F/R với biến tần bằng nút RUN Đèn báo chế độ Có thể lựa chọn hoạt động của tại chỗ/từ xa biến tần theo bộ giao diện hay LO/RE bằng các thông số thiết lập khi đèn này đang sáng
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-2 Chú ý: Trạng thái của đèn này chỉ có thể được theo dõi trong khi biến tần đang hoạt động. Bất kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Đèn báo chế độ Các thông số từ n01 đến n79 có PRGM thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Chú ý: Các thông số chỉ có thể được theo dõi và chỉ một số là có thể thay đổi được trong khi biến tần đang hoạt động. Bất kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Nút chế độ MODE Chuyển giữa các đèn chỉ thị mục lựa chọn theo thứ tự. Thông số đang được đặt sẽ bị bãi bỏ nếu phím này được nhấn trước khi nhập thông số Nút tăng Tăng số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị đặt Nút giảm Giảm số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị đặt Nút Enter Chấp nhận số theo dõi thông số, số của thông số và các giá trị bên trong sau khi chúng đã được đặt hay thay đổi Nút chạy RUN Chạy biến tần khi biến tần đang hoạt động với bộ giao diện Nút Stop/Reset Dừng biến tần trừ khi thông số n06 được đặt để cấm nút Stop. Cũng làm chức năng như một phím reset khi có lỗi với biến tần. Chú ý: Vì lý do an toàn, việc reset sẽ không hoạt động trong khi lệnh RUN (quay thuận hay nghịch) đang có hiệu lực. Hãy chờ đến khi lệnh RUN là OFF trước khi reset biến tần. 3-2 Sơ lược về hoạt động - Lựa chọn các đèn chỉ thị Bất cứ khi nào phím Mode được nhấn, 1 đèn chỉ thị sẽ sáng theo trình tự bắt đầu từ đèn FREF. Màn hiển thị sẽ chỉ thị mục tương ứng với đèn được chọn.
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-3 Các đèn FOUT và IOUT sẽ sáng bằng cách bật lại biến tần nếu biến tần bị tắt trong khi đèn FOUT hay IOUT đang sáng. Đèn FREF sẽ sáng bằng cách bật biến tần trở lại nếu biến tần bị tắt trong khi 1 đèn không phải đèn FOUT hay IOUT đang sàng. Ví dụ về thông số thiết lập cho tần số chuẩn Các phím cần Đèn Hiển thị Mô tả nhấn Bật điện Chú ý Nếu đèn FREF chưa sáng, bấm nút Mode cho đến khi nó sáng Dùng phím ↑ hay ↓ để tăng giảm tần số chuẩn. Giá trị hiển thị sẽ nhấp nháy khi đang đặt giá trị (xem ghi chú 1) Bấm Enter để giá trị đặt được nhập vào và hiển thị giá trị lên màn hình (xem ghi chú 1) Chú ý: - Phím Enter không cần phải nhấn khi đặt thông số cho n08. Tần số chuẩn sẽ thay đổi khi giá trị dặt thay đổi bằng phím tăng và phím giảm trong khi màn hình đang hiển thị thông tin. - Tần số chuẩn có thể được đặt theo 1 trong các trường hợp sau: o Thông số n03 cho lựa chọn tần số chuẩn được đặt ở 1 (nghĩa là tần số chuẩn 1 được cho phép) và biến tần đang ở chế độ điều khiển từ xa o Thông sô n07 cho lựa chọn tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ được đặt ở 1 (nghĩa là Bộ giao diện hiển thị tại chỗ được cho phép) và biến tần đang ở chế độ điều khiển tại chỗ. o Các tần số chuẩn 2 đến 8 được đưa vào cho hoạt động nhiều bước. - Tần số chuẩn có thể thay đổi kể cả khi đang hoạt động. Ví dụ về màn hình đa chức năng Các phím cần Đèn Hiển thị Mô tả nhấn Bật điện Bấm phím Mode cho đến khi đèn MNTR sáng.
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-4 : : U01 sẽ được hiển thị : Dùng các phim ↑ và ↓ để lựa chọn mục cần hiển thị : : Bấm Enter để mục được lựa chọn sẽ hiển thị : : : Mục theo dõi sẽ hiển thị lại khi bấm Mode : : : ¾ Theo dõi trạng thái Mục Hiển thị Đơn vị Chức năng U01 Tần số chuẩn Hz Theo dõi tần số chuẩn (như FREF) U02 Tần số ra Hz Theo dõi tần số ra (như FOUT) U03 Dòng ra A Theo dõi dòng ra (như IOUT) U04 Áp ra V Theo dõi giá trị điện áp ra chuẩn bên trong của biến tần U05 Điện áp bus DC V Theo dõi điện áp DC của mạch điện chính trong biến tần U06 Trạng thái các đầu Hiển thị trạng thái ON/OFF của các đầu vào vào ON OFF S1 S2 S3 Không S4 dùng S5 U07 Trạng thái các đầu Hiển thị trạng thái ON/OFF của các đầu ra ra ON OFF Không Đầu ra đa chức nă ng dùng MA U09 Bảng lỗi (các lỗi mới Hiển thị lỗi mới nhất nhất) U10 Số phần mềm Không dùng Ví dụ về thiết lập lựa chọn chiều quay thuận/nghịch
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-5 Mục Đèn Ví dụ hiển thị Mô tả Bấm MODE cho đến khi đen F/R sáng. Giá trị đặt hiện hành sẽ được hiển thị : : For: thuận ; rEV: nghịch Dùng các phím ↑ và ↓ để thay đổi chiều quay motor. : : : Chú ý: Chiều quay của motor có thể thay đổi được, kể cả khi đang chạy - Ví dụ vè thiết lập chế độ tại chỗ/từ xa Mục Đèn Ví dụ hiển thị Mô tả Bấm MODE cho đến khi đen LO/RE sáng. Giá trị đặt hiện hành sẽ được hiển thị : : rE: từ xa ; Lo: tại chỗ Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt chế độ biến tần : : : Chú ý: - Có thể lựa chọn chế độ tại chỗ hay từ xa kể chỉ khi biến tần đang không hoạt động. Thiết lập hiện tại có thể được theo dõi khi biến tần đang hoạt động - Thiết lập chế độ tại chỗ/từ xa ở các đầu dây vào đa chức năng chỉ có thể được thay đổi bởi các đầu vào này, - Bất kỳ lệnh RUN nào cũng sẽ bị bỏ qua trong khi đèn LO/RE đang sáng. Để cho phép lệnh RUN, đầu tiên hãy chuyển lệnh RUN về OFF rồi bấm nút MODE để hiển thị mọt mục có đèn xanh (FREF tới MNTR). Sau đó đưa vào lệnh RUN. - Ví dụ về thiết lập thông số Bỏ dữ liệu đặt khoảng 1s Mục Đèn Ví dụ hiển thị Mô tả
- 3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-6 Bật điện : Bấm Mode cho đến khi đèn PRGM sáng : Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt số của thông số : : : Bấm Enter Dữ liệu của thông số được lựa chọn sẽ được hiển : : : thị Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt thông số. Lúc này màn hiển thị sẽ nhấp nháy : : : Bấm Enter để giá trị đặt sẽ được đưa vào và màn hiển thị giá trị sẽ sáng (xem chú ý 1) : : : Khoảng 1s Số của thông số sẽ được hiển thị : : Chú ý: 1. Để huỷ bỏ thông số được đặt, bấm nút Mode. Số của thông số sẽ được hiển thị 2. Có các thông số không thể thay đổi trong khi biến tần đang chạy. Hãy tham khảo danh sách các thông số này. Khi cố gắng thay đổi các thông số đó, màn hiển thị sẽ không thay đổi dù có bấm phím tăng hay giảm. 3. Bất kỳ lệnh RUN nào cũng sẽ bị bỏ qua trong khi đèn PRGM đang sáng. Để cho phép lệnh RUN, đầu tiên hãy chuyển lệnh RUN về OFF rồi bấm nút MODE để hiển thị mọt mục có đèn xanh (FREF tới MNTR). Sau đó đưa vào lệnh RUN. © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-1 Chương 4 Chạy thử Hãy tham khảo các cảnh báo ở chương 1 trước khi thực hiện bất kỳ điều gì. 4-1 Thủ tục cho việc chạy thử 1- Lắp đặt Lắp biến tần theo như các điều kiện lắp đặt. Tham khảo trang 2-2. 2- Nối và đi dây Nối nguồn cấp và các thiết bị phụ trợ. Tham khảo phần 2-7. Hãy lựa chọn đúng thiết bị phụ trợ và dây đáp ứng yêu cầu. 3- Nối nguồn Hãy thực hiện các kiểm tra sau trước khi bật nguồn cấp - Luôn bảo đảm là nguồn cấp có điện áp đúng và các đầu dây nguồn được nối đúng (R/L1, S/L2, T/L3) 3G3JV-A2_: 3 pha 200 - 230 V AC 3G3JV-AB_: 1 pha 200 - 240 V AC (Dây R/L1 và S/L2) 3G3JV-A4_: 3 pha 380 - 460 V AC - Bảo đảm là các đầu dây ra motor (U/T1, V/T2, W/T3) được nối đúng với motor - Bảo đảm các đầu dây mạch điều khiển và thiết bị điều khiển được nối đúng. Bảo đảm là tất cả các đầu dây điều khiển đều tắt - Đặt motor ở trạng thái không tải (không nối với hệ thống cơ khí) - Sau khi đã thực hiện các kiểm tra ở trên nối nguồn cấp. 4- Kiểm tra tình trạng hiển thị Hãy kiểm tra để đảm bảo là không có lỗi với biến tần. - Nếu màn hình hiển thị bình thường khi nối nguồn thì nó sẽ như sau: o Đèn RUN: nhấp nháy o Đèn ALARM: tắt o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng o Màn hiển thị Hiển thị các dữ liệu tương ứng với đèn đang sáng - Khi có lỗi xảy ra, chi tiết về lỗi sẽ được chỉ thị. Trong trường hợp này, tham khảo chương 7- Bảo trì và thực hiện các biện pháp cần thiết 5- Thiết lập thông số ban đầu - Đặt thông số n01 đến n08 để khởi đầu ở logic 2 dây
- 3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-2 6- Đặt các thông số Đặt các thông số cần thiết cho việc chạy thử Đặt dòng điện định mức motor để không làm motor cháy do quá tải 7- Hoạt động không tải Khởi động động cơ không tải dùng bộ giao diện - Đạt tần số chuẩn dùng màn hình và khởi động động cơ bằng các phím. 8- Hoạt động với tải thực Nối hệ thống cơ khí và hoạt động dùng bộ chỉ thị Khi không có khó khăn gì khi hoạt động không tải, hãy nối hệ thống cơ khí với motor và hoạt động dùng bộ giao diện chỉ thị 9- Hoạt dộng Hoạt động cơ bản Hoạt động theo các thông số cơ bản cần để khởi động và dừng biến tần. Tham khảo trang 6-1. Hoạt động cao cấp Hoạt động sử dụng PID hay các chức năng khác. Tham khảo 6-1 Tham khảo chương 5 về hoạt động cơ bản và chương 6 về hoạt động cao cấp. 4-2 Ví dụ hoạt động 1- Nối nguồn - Các mục cần kiểm tra trước khi nối nguồn cấp o Luôn bảo đảm là nguồn cấp có điện áp đúng và các đầu dây nguồn được nối đúng (R/L1, S/L2, T/L3) 3G3JV-A2_: 3 pha 200 - 230 V AC 3G3JV-AB_: 1 pha 200 - 240 V AC (Dây R/L1 và S/L2) 3G3JV-A4_: 3 pha 380 - 460 V AC o Bảo đảm là các đầu dây ra motor (U/T1, V/T2, W/T3) được nối đúng với motor o Bảo đảm các đầu dây mạch điều khiển và thiết bị điều khiển được nối đúng. Bảo đảm là tất cả các đầu dây điều khiển đều tắt o Đặt motor ở trạng thái không tải (không nối với hệ thống cơ khí) - Nối nguồn o Sau khi đã thực hiện các kiểm tra ở trên nối nguồn cấp. 2- Kiểm tra tình trạng hiển thị - Nếu màn hình hiển thị bình thường khi nối nguồn thì nó sẽ như sau: o Đèn RUN: nhấp nháy o Đèn ALARM: tắt
- 3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-3 o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng o Màn hiển thị: Hiển thị các dữ liệu tương ứng với đèn đang sáng - Khi có lỗi xảy ra, chi tiết về lỗi sẽ được chỉ thị. Trong trường hợp này, tham khảo chương 7- Bảo trì và thực hiện các biện pháp cần thiết Lỗi o Đèn RUN: nhấp nháy o Đèn ALARM: sáng (phát hiện lỗi) hoặc nhấp nháy (phát hiện cảnh báo) o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng o Màn hiển thị: Hiển thị mã lỗi ví dụ UV1. Màn hiển thị sẽ hiển thị tuỳ vào loại lỗi. 3- Thiết lập thông số ban đầu - Đặt thông số n01 đến n08 để khởi đầu ở logic 2 dây Phím bấm Đèn Ví dụ hiển Mô tả thị Bật điện Bấm Mode cho đến khi đèn PRGM sáng Bấm Enter. Dữ liệu cho n01 sẽ hiển thị Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt n01 ở 8 Bấm Enter để nhập dữ liệu In approximately Số của thông số sẽ được hiển thị 1 s. 4- Đặt thông số dòng điện định mức motor - Đặt dòng điện định mức motor theo thông số ghi trên mặt máy. - Thông số này để bảo vệ nhiệt điện tử để không làm motor quá tải (OL1). n32 Dòng định mức motor Thay đổi khi hoạt Không động Khoảng 0,0% đến 120% (A) của dòng ra định Đơn vị đặt 0.1 A Giá trị mặc định Chú ý 1 đặt mức biến tần
- 3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-4 Chú ý: - Dòng định mức tiêu chuẩn của motor lớn nhất cho phép được dùng làm dòng định mức mặc định. - Chức năng phát hiện quá tải motor (OL1) được cấm bằng cách đặt thông số về 0.0 Phím bấm Đèn Ví dụ hiển thị Mô tả Hiển thị thông số Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt số của thông số là n32 Bấm Enter đẻ hiển thị giá trị của n32 Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt thông số. Lúc này màn hiển thị sẽ nhấp nháy Bấm Enter để giá trị đặt sẽ được đưa vào và màn hiển thị giá trị sẽ sáng (xem chú ý 1) Kho ng 1s ả Số của thông số sẽ được hiển thị 5- Hoạt động không tải Khởi động động cơ không tải dùng bộ giao diện - Đặt tần số chuẩn dùng màn hình và khởi động động cơ bằng các phím. - Chú ý: Trước khi thao tác với bộ giao diện, vặn núm FREQ về vị trí nhỏ nhất Quay thuận/nghịch với bộ giao diện Phím bấm Đèn Ví dụ hiển Mô tả thị Bấm Mode đẻ bạt đèn FREF. Theo dõi tần số chuẩn. Bấm RUN. Đèn RUN sẽ sáng Vặn núm FREQ theo chiều kim đồng hồ. Tần số chuẩn được theo dõi sẽ hiển thị Motor sẽ bắt đầu quay theo chiều thuận theo tần số chuẩn
- 3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-5 Bấm Mode đẻ bật đèn F/R “For” sẽ hiển thị Dùng phím Tăng/Giảm để thay đổi chiều quay của motor. Chiều quay motor được lựa chọn sẽ được cho phép khi màn hiển thị thay đổi sau khi phím được bấm - Sau khi kiểm tra tần số chuẩn hoặc chiều quay , hãy kiểm tra là không có rung động hay có tiên bất thường gì ở motor - Hãy kiểm tra là không có lỗi gì xảy ra khi biến tần đang hoạt động. 6- Hoạt động với tải thực Nối hệ thống cơ khí và hoạt động dùng bộ chỉ thị Khi không có khó khăn gì khi hoạt động không tải, hãy nối hệ thống cơ khí với motor và hoạt động dùng bộ giao diện chỉ thị Chú ý: Trước khi thao tác với bộ giao diện, vặn núm FREQ về vị trí nhỏ nhất - Nối hệ thống cơ khí Sau khi xác định là motor đã dừng hẳn, hãy nối hệ thống cơ khí với motor Hãy đảm bảo vặn chặt tất cả các vít khi nối trục động cơ trong hệ thống cơ khí - Hoạt động dùng bộ giao diện Trong trường hợp có lỗi xảy ra khi hoạt động, hãy đảm bảo là nút Stop ở trên bộ giao diện của biến tần có thể được thao tác dễ dàng Dùng bộ giao diện như với trường hợp hoạt động không tải Đầu tiên hãy đặt tần số chuẩn ở mức tốc độ thấp khoảng 1/10 tốc độ hoạt động bình thường - Kiểm tra tình trạng hoạt động Sau khi đã kiểm tra chiều quay là đúng và máy hoạt động trơn tru ở tốc độ thấp, hãy tăng tần số chuẩn Sau khi thay đổi tần số chuẩn hoặc chiều quay, kiểm tra xem có rung động hay có tiếng kêu bất thường gì của motor không. Kiểm tra màn hiển thị theo dõi (IOUT hay U03) để đảm bảo là dòng điện đầu ra không quá cao. © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-1 Chương 5 Hoạt động cơ bản Phần này sẽ giải thích các thông số thiết lập cơ bản cần thiết để chạy và dừng biến tần. Các thiết lập được mô tả ở đây là đủ cho hoạt động cơ bản của biến tần. Đầu tiên hãy thiết lập các thông số cơ bản này, rồi chuyển sang phần giải thích các chức năng đặc biệt, dù cho ứng dụng yêu cầu các chức năng đặc biệt như chống dừng tốc, tần số mang, phát hiện quá momen, bù momen, bù hệ số trượt. Tham khảo chương 6-Hoạt động cao cấp 5-1 Thiết lập ban đầu Các thông số sau cần phải thiết lập Lựa chọn cấm ghi thông số/Đặt giá trị khởi đầu thông số (n01): đặt n01=1 sao cho các thông số n01 đến n79 có thể được đặt hay hiển thị. Dòng định mức motor (n32). - Lựa chọn cấm ghi thông số/Đặt giá trị khởi đầu thông số (n01) . Đặt n01=1 sao cho các thông số n01 đến n79 có thể được đặt hay hiển thị. n01 Lựa chọn cấm ghi thông số/khởi đầu giá trị thông Thay đổi khi đang chạy Không số Khoảng 0, 1, 6, 8, 9 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 1 giá trị đặt Chú ý: Thông số này làm cho có thể cấm ghi các thông số, thay đổi các thông số đặt hay khoảng được hiển thị, hoặc đặt giá trị khởi đầu cho tất cả các thông số về các giá trị định mức. Các giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Chỉ n01 có thể được hiển thị và đặt. n02 đến n79 chỉ hiển thị 1 N01 đến n79 có thể đặt và hiển thị 6 Chỉ có bản ghi lỗi bị xoá 8 Cho phép khởi đầu tất cả các thông số theo logic 2 dây để các thông số sẽ quay về giá trị mặc định 9 Cho phép khởi đầu tất cả các thông số theo logic 2 dây ¾ Dòng định mức motor (n32). Đặt dòng định mức motor (n32) để tránh làm cho motor cháy do quá tải. Thông số này được dùng cho chức năng bảo vệ nhiệt bằng điện tử để phát hiện quá tải của motor (OL1). Bằng cách đặt đúng thông số, motor bị quá tải sẽ được bảo vệ không bị cháy.
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-2 n32 Dòng định mức motor Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 0.0% - 120% (A) of dòng ra Đơn vị đặt 0.1 A Giá trị mặc định Ghi chú 1 định mức biến tần Chú ý: 1. Dòng định mức tiêu chuẩn của motor lớn nhất cho phép được dùng làm dòng định mức mặc định. 2. Chức năng phát hiện quá tải motor (OL1) được cấm bằng cách đặt thông số về 0.0 5-2 Điều khiển V/f - Đặt đường cong V/f (n09 đến n15) o Đặt đường cong V/f sao cho momen đầu ra motor được điều chỉnh đến mức momen tải yêu cầu. o 3G3JV có sẵn chức năng tăng momen tự động. Do đó một mức tối đa là 150% momen bình thường có thể được đưa ra đầu ra ở tần số 3Hz mà không cần thay đổi thông số mặc định\h. Hãy kiểm tra trong hoạt động thẻ và giữ nguyên các thông số mặc định nếu không cần phải thay đổi đặc tính momen. n09 Tần số max (FMAX) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 50.0 - 400 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị mặc định 60.0 (Chú ý 1.) n10 Điện áp max (VMAX) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 1 - 255 (V) (Chú ý 2.) Đơn vị đặt 1 V Giá trị mặc định 200 (Chú ý 2) n11 Tần số điện áp max (FA) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 0.2 - 400 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị mặc định 60.0 (Chú ý 1.) n12 Tần số ra giữa (FB) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 0.1 - 399 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị mặc định 1.5 (Chú ý 1.) n13 Điện áp tần số ra giữa (VC) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 1 – 255 (V) (Chú ý 2.) Đơn vị đặt 1 V Giá trị mặc định 12 (Chú ý 2)
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-3 n14 Tần số ra min (FMIN) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng đặt 0.1 - 10.0 (Hz) Giá trị đặt 0.1 Hz Giá trị mặc định 1.5 n15 Điện áp tần số ra min (VMIN) Thay đổi khi đang Không chạy Giá trị đặt 1 - 50 (V) (Chú ý 2.) Đơn vị đặt 1 V Giá trị mặc định 12 (Chú range Giá trị đặt ý 2.) Chú ý: 1. Các giá trị sẽ được đặt theo đơn vị tăng là 0,1Hz nếu tần số nhỏ hơn 100Hz và 1Hz nếu tần số lớn hơn 100Hz. 2. Với loại biến tần 400Hz, các giá trị cho giới hạn trên của dải đặt và giá trị mặc định sẽ bằng 2 lần giá trị cho trong bảng trên. Chú ý: - đặt các thông số sao cho thoả mãn điều kiện sau: - n14<= n12<n11<=n09 - Giá trị đặt ở n13 sẽ bị bỏ qua nếu các thông số n14 và n12 là như nhau. - Đặt tần số đầu vào định mức motor ở tần số điện áp max (FMAX) trong khi điện áp vào motor định mức được đặt ở điện áp đầu ra max. (VMAX) - Tải trục đứng hay tải với ma sát trượt lớn có thể yêu cầu momen cao ở tốc độ thấp. Nếu không đủ momen ở tốc độ thấp, hãy tăng điện áp ở dải tốc độ thấp khoảng 1V, với điều kiện là không có qua tải (OL1 hay OL2) được phát hiện. Nếu phát hiện thấy có quá tải, hãy giảm giá trị đặt hay xem xét đến 1 loại biến tần có công suất cao hơn. - Momen yêu cầu của điều khiển quạt hay máy bơm tăng theo tỷ lệ bình phương của vận tốc. Bằng cách đặt 1 đường cong V/f bậc 2 để tăng điện áp ở dải tốc độ thấp, công suất tiêu thụ của hệ thống sẽ tăng lên. 5-3 Đặt chế độ tại chỗ/từ xa 3G3JV hoạt động ở chế độ tại chỗ hoặc từ xa. Mô tả sau đây cung cấp thông tin về các chế độ này và cách lựa chọn chúng Khái niệm cơ bản Chế độ làm việc Hoạt động Mô tả Từ xa Biến tần hoạt động theo tín hiệu Lệnh RUN: Lựa chọn từ 2 loại và đặt ở n02 điều khiển từ bộ điều khiển chủ Tần số chuẩn: Lựa chọn từ 5 loại và đặt ở n03
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-4 Tại chỗ Biến tần hoạt động độc lập và có Lệnh RUN: khởi động với nút RUN và dừng với thể được kiểm tra độc lập nút Stop/Reset Tần số chuẩn: đặt với bộ giao diện hay núm FREQ. Đặt với lựa chọn tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ ở n07 - Phương pháp lựa chọn chế độ tại chỗ/từ xa Trong khi một lệnh điều khiển hoạt động đang được đưa vào biến tần, biến tần không thể được đặt về chế độ tại chỗ từ chế độ từ xa và ngược lại. o Chọn chế độ với phím LO/RE ở bộ giao diện o hoặc đặt 1 trong số các đầu vào đa chức năng 1 đến 4 (n36 đến n39) về 17 để chuyển biến tần về chế độ tại chỗ với đầu vào điều khiển bật lên ON. Chú ý: Nếu thiết lập ở trên được thực hiện, lựa chọn chế độ sẽ chỉ có thể thực hiện được với đầu vào đa chức năng, không phải với bộ giao diện hiển thị. - Biến tần luôn luôn chuyển sang chế độ từ xa khi nguồn được bật lên ON. Do đó, để điều khiển hoạt động biến tần ngay sau khi bật điện, hãy tạo một lệnh RUN 5-4 Lựa chọn lệnh hoạt động Mô tả sau đây cung ấp thông tin hướng dẫn cách nhập các lệnh hoạt động để khởi động và dừng biến tần hay đổi chiều quay của biến tần. Có 2 phương pháp để đưa vào lệnh. Hãy lựa chọn 1 phương pháp phù hợp với ứng dụng. - Lựa chọn chế độ hoạt động (n02) o Lựa chọn phương pháp cho đầu vào chế độ hoạt động để khởi động và dừng biến tần. o Phương pháp sau được cho phép chỉ ở chế độ từ xa. Lệnh có thể được đưa vào qua các nút ở bộ giao diện. n02 Lựa chọn chế độ hoạt động Thay đôi khi chạy Không Khoảng giá 0,1 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 0 trị đặt Giá trị đặt Giá trị Mô tả
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-5 0 khởi động với nút RUN và dừng với nút Stop/Reset 1 đầu vào đa chức năng ở logic 2 và 3 dây qua các đầu mạch điều khiển được cho phép ¾ Lựa chọn chức năng phím STOP/RESET (n06) Khi thông số n02 được đặt ở 1, hãy đặt hoặc là dùng phím STOP/RESET ở bộ giao diện để dừng biến tần ở chế độ từ xa. Nút STOP/RESET luôn luôn được cho phép ở chế độ tại chỗ bất kể thiết lập ở n02. N05 Lựa chọn chế độ hoạt động Thay đôi khi chạy Không Khoảng 0,1 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 0 giá trị đặt Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 khởi động với nút RUN và dừng với nút Stop/Reset 1 Nút Stop/Reset bị cấm. Thiết lập này chỉ được khi bộ hiển thị giao diện được lựa chọn cho đầu vào lệnh 5-5 Đặt tần số chuẩn 5-5-1 Chọn tần số chuẩn Mô tả sau đây cung ấp thông tin hướng dẫn cách đặt tần số chuẩn của biến tần. Hãy lựa chọn phương pháp tuỳ theo chế độ hoạt động của biến tần. Chế độ từ xa: Lựa chọn và đặt 1 trong 5 tần số chuẩn ở n03 Chế độ tại chỗ: Lựa chọn và đặt 1 trong 2 tần số chuẩn ở n07 - Lựa chọn tần số chuẩn (n03) ở chế độ từ xa o Lựa chọn phương thức của đầu vào tần số chuẩn ở chế độ từ xa o Có 5 tần số chuẩn ở chế độ từ xa. Chọn 1 trong số các tần số này tuỳ theo ứng dụng N03 Lựa chọn tần số chuẩn Thay đôi khi chạy Không Khoảng giá trị đặt 0 – 4 Đơn vị đặt 0 Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Cho phép núm chỉnh FREQ (Chú ý 1) 1 Cho phép tần số chuẩn 1 (n21) 2 Cho phép đầu vào điều khiển tần số chuẩn (0 -10 V) (Chú ý 2)
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-6 3 Cho phép đầu vào điều khiển tần số chuẩn (4-20mA) (Chú ý 3) 4 Cho phép đầu vào điều khiển tần số chuẩn (0-20mA) (Chú ý 3) Chú ý: 1 Tần số lớn nhất (FMAX) được đặt khi núm chỉnh FREQ được đặt ở MAX 2 Tần số lớn nhất (FMAX) được đặt với đầu vào 10V 3 Tần số lớn nhất (FMAX) được đặt với đầu vào 20mA, với điều kiện là SW8 ở mạch điều khiển được đặt từ V sang I. - Tần số chuẩn đặt ở n03 làm việc như tần số chuẩn 1 khi biến tần đang ở hoạt động tốc độ nhiều cấp. Các già trị đặt ở n22 đến n28 cho tần số chuẩn 2 đến 8 đều được cho phép. - Lựa chọn tần số chuẩn (n07) ở chế độ tại chỗ o Lựa chọn phương thức của đầu vào tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ. o Có 2 tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ. Chọn 1 trong số các tần số này tuỳ theo ứng dụng N07 Lựa chọn tần số chuẩn (n07) ở Thay đổi khi Không chế độ tại chỗ đang chạy Khoảng giá trị đặt 0 to 4 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 0 Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Cho phép núm chỉnh FREQ (Chú ý 1) 1 Cho phép các phím trên bộ giao diện hiển thị (Chú ý 2) Chú ý: 1 Tần số lớn nhất (FMAX) được đặt khi núm chỉnh FREQ được đặt ở MAX 2 Tần số chuẩn có thể được đặt bằng phím trong khi đèn FREF đang sáng hay với giá trị đặt ở thông số n21 cho tần số chuẩn 1. Trong cả hai trường hợp, giá trị được đặt ở thông số n21 5-5-2 Giới hạn trên và dưới của tần số chuẩn Giới hạn trên và dưới của tần số chuẩn có thể được đặt bất kể phương thức của đầu vào tần số chuẩn và chế độ hoạt động. - Đặt giới hạn trên và dưới của tần số chuẩn (n30 và n31) Đặt giới hạn trên và dưới của tần số chuẩn theo phần trăm của tần số max. là 100% n30 Giới hạn trên của tần số chuẩn Thay đổi khi đang Không
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-7 chạy Khoảng 0% - 110% Đơn vị đặt 1% Giá trị mặc định 100 giá trị đặt (tần số max. = 100%) n31 Giới hạn dưới của tần số chuẩn Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng 0% - 110% Đơn vị đặt 1% Giá trị mặc định 0 giá trị đặt (Tần số max. = 100%) Chú ý: Nếu n31 được đặt ở một giá trị nhỏ hơn tần số đầu ra tối thiểu (FMIN), biến tần sẽ không có đầu ra khi tần số chuẩn nhỏ hơn đầu vào tần số chuẩn nhỏ nhất là ON. 5-5-3 Điều chỉnh đầu vào analog Việc điều chỉnh dặc tính đầu vào có thể là cần thiết cho việc đưa vào tần số chuẩn bằng tín hiệu analog. Khi đó, hãy dùng các thông số độ lớn, độ lệch và thời gian lọc. - Điều chỉnh đầu vào FR cho tần số chuẩn o Độ lớn và độ lệch (n41 và n42) Đặt đặc tính đầu vào analog tần số chuẩn ở n41 (cho độ lớn tần số chuẩn) và n42 (cho độ lệch tần số chuẩn) Đặt tần số của đầu vào analog lớn nhất (10V hay 20mA) ở n41 theo phân trăm với tần số lớn nhất là 100%. Đặt tần số của đầu vào analog nhỏ nhất (0V, 0mA hay 4mA) ở n42 theo phân trăm với tần số lớn nhất là 100%. n41 Độ lớn tần số chuẩn Thay đổi khi đang chạy Có Khoảng 0-255% Đơn vị đặt 1% Giá trị mặc định 100 giá trị đặt n42 Độ lệch tần số chuẩn Thay đổi khi đang chạy Có Khoảng Đơn vị đặt 1% Giá trị mặc định 0 giá trị đặt Thời gian lọc đầu vào analog tần số chuẩn (n43) - Bộ lọc số trễ cấp 1 có thể đặt cho tần số chuẩn đầu vào - Thông số thiết lập là lý tưởng nếu tín hiệu đầu vào thay đổi nhanh hay tín hiệu vào bị nhiễu
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-8 - Giá trị đặt càng lớn thì tốc độ đáp ứng càng chậm N49 Thời gian lọc đầu vào analog tần số chuẩn Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng 0.00 - 2.00 (s) Đơn vị đặt 0.01 s Giá trị mặc định 0.10 giá trị đặt 5-5-4 Đặt tần số chuẩn bằng phím - Đặt các tần số chuẩn 1 đến 8 và lệnh tăng dần tần số (n21 đến n28 và n29) Có tổng cộng 9 tần số chuẩn (tần số chuẩn 1 đến 8) và lệnh tăng dần tần số có thể được đặt cùng nhau trong biến tần. N21 Tần số chuẩn 1 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N22 Tần số chuẩn 2 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N23 Tần số chuẩn 3 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N24 Tần số chuẩn 4 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N25 Tần số chuẩn 5 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N26 Tần số chuẩn 6 Thay đổi khi đang Có
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-9 chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N27 Tần số chuẩn 7 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt N28 Tần số chuẩn 8 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý 1) Giá trị mặc định 0.0 trị đặt Chú ý: 1. Các giá trị sẽ được được theo bước 0,1Hz nếu tần số nhỏ hơn 100Hz và 1Hz nếu tần số lớn hơn 100Hz. 2. Tần số chuẩn 1 sẽ được cho phép với thông số n03 cho lựa chọn tần số chuẩn đặt ở 1. 3. Các tần số chuẩn 2 đến 8 được cho phép bằng cách đặt các tần số chuẩn nhiều cấp 1, 2 và 3 ở các thông số n36 đến n39 cho đầu vào đa chức năng. Tham khảo bảng sau cho quan hệ giữa các đầu vào tốc độ chuẩn nhiều cấp 1 đến 3 và tần số chuẩn 1 đến 8. Tần số chuẩn Tốc độ chuẩn nhiều Tốc độ chuẩn nhiều Tốc độ chuẩn nhiều bước 1 bước 1 bước 1 (giá trị đặt: 6) (giá trị đặt: 7) (giá trị đặt: 8) Tần số chuẩn 1 OFF OFF OFF Tần số chuẩn 2 ON OFF OFF Tần số chuẩn 3 OFF ON OFF Tần số chuẩn 4 ON ON OFF Tần số chuẩn 5 OFF OFF ON Tần số chuẩn 6 ON OFF ON Tần số chuẩn 7 OFF ON ON Tần số chuẩn 8 ON ON ON Không cần phải đặt tín hiệu tốc độ nhiều cấp 3 nếu chỉ sử dụng các tần số chuẩn 1 đến 4. Bất kỳ đầu vào tốc độ chuẩn nhiều cấp nào không được đặt được coi là đầu vào tắt (OFF). o Đặt lệnh tăng tần số từ từ (n29) - Lệnh tăng tần số từ từ (n29) phải được đặt như là đầu vào đa chức năng để có thể sử dụng lệnh tăng tần số từ từ. n29 Lệnh tăng tần số từ từ Thay đổi khi đang Có
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-10 chạy Khoảng giá 0.0 - tần số max. Đơn vị đặt 0.01 Hz (Chú ý Giá trị mặc định 6.0 trị đặt 1) Chú ý: - Các giá trị sẽ được được theo bước 0,1Hz nếu tần số nhỏ hơn 100Hz và 1Hz nếu tần số lớn hơn 100Hz. - Để sử dụng lệnh tăng tần số từ từ, một trong số các thông số từ n36 đến n39 cho đầu vào đa chức năng phải được đặt về 10 như là lệnh tăng tần số dần dần. Thông số n29 có thể lựa chọn được bằng cách bật đầu vào đa chức năng đặt với lệnh tăng tần số dần dần. Lệnh tăng tần số dần dần có ưu tiên cao hơn tốc độ chuẩn nhiều cấp (nghĩa là khi lệnh tăng tần số dần dần là ON, tất cả các tin hiệu đầu vào tốc độ nhiều cấp sẽ bị bỏ qua). - Đặt tần số chuẩn với đèn FREF đang sáng - Tần số chuẩn có thể được đặt với đèn FREF sáng trong các trường hợp sau đây: o Thông số n03 cho lựa chọn tần số chuẩn được đặt ở 1, do vậy cho phép tần số chuẩn 1 và biến tần ở chế độ từ xa. o Thông số n07 cho lựa chọn tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ được đặt ở 1, do đó cho phép thao tác bằng các phím trên bộ giao diện và biến tần ở chế độ tại chỗ o Các tần số chuẩn 2 đến 8 được đặt với đầu vào tốc độ chuẩn nhiều cấp. - Tần số chuẩn có thể được thay đổi kể cả khi đang hoạt động - Khi tần số chuẩn thay đổi trong khi đèn FREF đang sáng, thông số tương ứng bị thay đổi ngay lập tức. Ví dụ: nếu tần số chuẩn 2 đã được lựa chọn với đầu vào đa chức năng (là 1 tín hiệu tốc đô chuẩn nhiều cấp), giá trị đặt ở n22 (cho tần số chuẩn 2) sẽ thay đổi ngay lập tức khi tần số chuẩn thay đổi trong khi đèn FREF đang sáng. - Thực hiện các bước mặc định sau đây, ví dụ để thay đổi tần số chuẩn trong khi đèn FREF đang sáng: Phím Đèn Ví dụ hiển thị Mô tả Bật điện Chú ý Nếu đèn FREF chưa sáng, bấm nút Mode cho đến khi nó sáng Dùng phím ↑ hay ↓ để tăng giảm tần số chuẩn. Giá trị hiển thị sẽ nhấp nháy khi đang đặt giá trị Bấm Enter để giá trị đặt được nhập vào và hiển thị giá trị lên màn hình
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-11 ¾ Đặt chế độ thay đổi tần số (Key Sequencial Frequency) (n08) Phím Enter không cần phải nhấn khi thay đổi các thiết lập ở n08. Trong trường hợp này, tần số chuẩn sẽ thay đổi khi giá trị đặt thay đổi bằng các phím tăng và giám trong khi màn hiển thị đang sáng. n29 Đặt chế độ thay đổi tần số Thay đổi khi đang chạy Không Khoảng giá trị 0,1 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 0 đặt Giá trị Mô tả 0 Phím Enter được phép (giá trị đặt sẽ được nhập vào với phím này) 1 Phím Enter không được phép (giá trị đặt sẽ được nhập ngay) 5-8 Đặt thời gian gia tốc/giảm tốc Mô tả sau đây cung cấp thông tin về các thông số liên quan đến đặt thời gian gia tốc/giảm tốc. Có thể gia tốc và giảm tốc theo hình thang và hình chữ S. Dùng chức năng đặc tính hình chữ S để gia tốc và giảm tốc có thể giảm được hiện tượng sốc với thiết bị khi khởi động và dừng. Đặt thời gian gia tốc/giảm tốc (n16 đến n19) - Có 2 thời gian gia tốc và giảm tốc có thể đặt được. - Thời gian gia tốc là thời gian cần thiết để đi từ 0% đến 100% tần số cực đại và thời gian giảm tốc là thời gian cần thiết để đi từ 100% đến 0% tần số cực đại. Thời gian gia tốc và giảm tốc thực sự được tính theo công thức sau: Thời gian gia tốc/giảm tốc = (Giá trị đặt Thời gian gia tốc/giảm tốc) x (tần số chuẩn) / (tần số tối đa) n16 Thời gian gia tốc 1 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 to 999 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 10.0 trị đặt (Xem Chú ý) định n17 Thời gian giảm tốc 1 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 to 999 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 10.0 trị đặt (Xem Chú ý) định n18 Thời gian gia tốc 2 Thay đổi khi đang Có chạy
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-12 Khoảng giá 0.0 to 999 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 10.0 trị đặt (Xem Chú ý) định n19 Thời gian giảm tốc 2 Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 to 999 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 10.0 trị đặt (Xem Chú ý) định Đặc tính gia tốc và giảm tốc theo hình chữ S (n20) - Có thể gia tốc và giảm tốc theo hình thang và hình chữ S. Dùng chức năng đặc tính hình chữ S để gia tốc và giảm tốc có thể giảm được hiện tượng sốc với thiết bị khi khởi động và dừng. - Có thể lựa chọn một trong số các thời gian gia tốc và giảm tốc theo hình chữ S (0,2s, 0,5s và 1,0s). n20 Đặc tính gia tốc và giảm tốc theo hình chữ S Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0 -3 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị Mô tả 0 Không gia tốc/giảm tốc theo hình chữ S 1 Thời gian gia tốc/giảm tốc theo hình chữ S là 0,2s 2 Thời gian gia tốc/giảm tốc theo hình chữ S là 0,5s 3 Thời gian gia tốc/giảm tốc theo hình chữ S là 1,0s Chú ý: - khi đặc tính thời gian gia tốc và giảm tốc theo hình chữ S được đặt, thời gian gia tốc và giảm tốc sẽ được kéo dài theo hình chữ S ở đầu và cuối của quá trình gia tốc và giảm tốc. 5-7 Lựa chọn chức năng cấm quay ngược Thông số này được dùng để chỉ đinh cho phép hay không cho phép lệnh quay ngược được gửi tới biến tần từ các đầu vào mạch điều khiển hay từ bộ giao diện. Thông số nên được đặt ở “không cho phép” khi biến tần được ứng dụng cho các hệ thống không cho phép biến tần quay ngược. Lựa chọn chức năng cấm quay ngược (n05) n05 Lựa chọn chức năng cấm quay ngược Thay đổi khi đang Không
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-13 chạy Khoảng giá 0,1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Cho phép 1 Không cho phép 5-8 Lựa chọn chế độ ngừng Thông số này được dùng để chỉ định chế độ ngừng khi lệnh STOP được đưa vào. Biến tần sẽ hoặc là giảm tốc hoặc giảm tốc rồi ngừng tuỳ theo chế độ ngừng được lựa chọn. Lựa chọn chế độ ngừng (n04) n04 Lựa chọn chế độ ngừng Thay đổi khi đang chạy Không Khoảng giá 0,1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị đặt 0 Dừng giảm tốc (Chú ý 1 và 2) 1 Chạy tự do (Chú ý 3) Chú ý: 1 Biến tần sẽ giảm tốc rồi ngừng tuỳ theo thiết lập ở n17 cho thời gian giảm tốc 1 nếu bất kỳ thông số nào trong n36 đến n39 cho đầu vào da chức năng không được đặt ở 11 cho lựa chọn thời gian gia tốc/giảm tốc. Nếu bất kỳ thông số nào trong n36 đến n39 cho đầu vào đa chức năng được đặt cho lựa chọn thời gian gia tốc/giảm tốc, biến tần sẽ giảm tốc rồi ngừng theo thiết lập được lựa chọn cho thời gian giảm tốc khi lệnh STOP được đưa vào. 2 Nếu lệnh RUN lại được đưa vào trong khi đang giảm tốc rồi dừng, việc giảm tốc sẽ ngừng tại điểm mà có đầu vào lệnh RUN và sẽ tiếp tục gia tốc tại tần số đó. 3 Không đưa vào tín hiệu RUN trong qua trình dừng tự do nếu tốc độ motor không đủ chậm. Nếu đầu vào RUN được đưa vào trong điều kiện này, báo động quá áp (OV) và quá dòng (OC) mạch chính sẽ được phát hiện. Để khởi động lại motor đang chạy tự do, đặt một lệnh tìm tốc ở một trong số các đầu vào đa chức năng (n36 đến n39), dùng lệnh tìm tốc để phát hiện tốc độ của motor đang chạy tự do rồi gia tốc không gây sốc.
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-14 5-9 Đầu vào đa chức năng Có 4 đầu vào đa chức năng S2-S5 n36 Đầu vào đa chức năng 1 (S2) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 2 - 8, 10 - 22 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 2 trị đặt (xem Chú ý) n37 Đầu vào đa chức năng 2 (S3) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0, 2 - 8, 10 - 22 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 5 trị đặt (xem Chú ý) n38 Đầu vào đa chức năng 3 (S4) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 2 - 8, 10 - 22 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 3 trị đặt (xem Chú ý) n39 Đầu vào đa chức năng 4 (S5) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 2 - 8, 10 – 22, 34 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 6 trị đặt (xem Chú ý) Chú ý: không đặt ra ngoài các khoảng giá trị trên. Giá trị Chức năng Mô tả 0 Lệnh quay thuận/nghịch (OFF: thuận; ON: nghịch) 2 Quay ngược/Stop Lệnh quay ngược (logic 2 dây) 3 Lỗi bên ngoài (NO) ON: Lỗi bên ngoài (Phát hiện lỗi FP_ : _ là số của đầu dây) 4 Lỗi bên ngoài (NC) OFF: Lỗi bên ngoài (Phát hiện lỗi EF_ : _ là số của đầu dây) 5 Xoá lỗi ON: Xoá lỗi (Bị cấm khi lệnh RUN đang được đưa vào) 6 Tốc độ chuẩn đa cấp 1 Các tín hiệu để lựa chọn các tần sốc chuẩn 2 đến 8 7 Tốc độ chuẩn đa cấp 2 Chú ý: Tham khảo 5-5-4 về quan hệ giữa tốc độ chuẩn đa cấp và các 8 Tốc độ chuẩn đa cấp 3 trần số chuẩn Chú ý: Bất kỳ tốc độ chuẩn đa cấp nào chưa được đặt được coi là đầu vào OFF
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-15 10 Lệnh tăng tốc độ từ từ ON: Lệnh tăng tốc độ từ từ (ưu tiên cao hơn đầu vào tần số chuẩn đa cấp) 11 Lựa chọn thời gian gia ON: thời gian gia tốc và giảm tốc 2 được lựa chọn tốc/giảm tốc 12 Lệnh tắt đầu ra biến tần ON: Đầu ra tắt (trong khi motor quay tự do để dừng hẳn và (NO) chữ “bb” nhấp nháy trên bộ hiển thị) 13 Lệnh tắt đầu ra biến tần OFF: Đầu ra tắt (trong khi motor quay tự do và chữ “bb” nhấp (NC) nháy trên bộ hiển thị) 14 Lệnh tìm kiếm (bắt đầu ON: Tìm tốc độ (bắt đầu tìm từ n09) tìm từ tần số cao nhất) 15 Lệnh tìm kiếm (bắt đầu ON: Tìm tốc độ tìm từ tần số đặt trước) 16 Lệnh cấm gia tốc/giảm ON: Gia tốc/giảm tốc bị giữ lại (chạy ở tần số của thông số) tốc 17 Lựa chọn chế độ tại ON: Chế độ tại chỗ (dùng bộ giao diện hiển thị) chỗ/từ xa Chú ý: Sau khi đã thực hiện xác lập này, lựa chọn chế độ bằng bộ giao diện hiển thị là không được 19 Lỗi ngừng khản cấp Biến tần ngừng theo thiếp lập ở n04 cho lựa chọn chế độ (NO) ngừng với đầu vào ngừng khẩn cấp ON N04 đặt ở 0: giảm tốc đến ngừng trong thời gian giảm 20 Báo động ngừng khản cấp (NO) tốc 2 đặt ở n19. n04 đặt ở 1: dừng từ từ Chú ý: NO: Dừng khẩn cấp với tiếp điểm đóng 21 Lỗi ngừng khản cấp NC:Dừng khẩn cấp với tiếp điểm mở (NC) Chú ý: Lỗi: đầu ra báo lỗi ở ON và được xoá với đầu vào RESET. Đầu ra báo động ở ON (không cần reset) 22 Báo động ngừng khản Chú ý: “STP” được hiển thị (sáng với đầu vào báo lỗi cấp (NC) ON và nhấp nháy với đầu vào báo động ON)
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-16 34 Lệnh tăng và giảm Lệnh tăng và giảm (chỉ đặt ở n39) Bằng cách đặt n39 ở 34, giá trị đặt ở n38 bị bỏ qua và các thiết lập sau sẽ bị đặt: S4: lệnh tăng S5: lệnh giảm Chú ý: Không thể cùng lúc đặt lệnh tăng và giảm và các tốc độ chuẩn đa cấp 1 đến 3 Chú ý: Tham khảo 6-7-7 về các lệnh tăng và giảm Hoạt động ở logic 2 dây (giá trị đặt: 2) - Biến tần hoạt động ở logic 2 dây bằng cách đặt thông số đầu vào đa chức năng ở 2 (quay ngược/dừng) - Sơ đồ sau mô tả ví dụ về đấu dây các đầu vào của logic 2 dây Khoá chọn quay thuận Khoá chọn quay nghịch S : S2 đến S5 Hoạt động ở logic 3 dây (n37=0) - Biến tần hoạt động ở logic 3 dây bằng cách đặt thông số n37 cho đầu vào đa chức năng 2 ở 0 - Chỉ có thông số n37 có thể đặt ở 0 (logic 3 dây). Bằng cách đặt thông số này, giá trị đặt ở n36 bị bỏ qua và các thông số sau sẽ bị đặt bởi biến tần : o S1: đầu vào RUN (RUN khi ở ON) o S2: Đầu vào STOP (STOP khi ở ON) o S3: lệnh quay thuận/.nghịch (OFF: thuận, ON: nghịch) - Sơ đồ sau đây mô tả ví dụ đấu dây cho logic 3 dây Nút dừng (NC) Nút chạy (NO) Nút chiều quay (NO) - Lệnh ngắt đầu ra biến tần (External Base Block) ( giá trị đặt : 11, 12)
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-17 Khi có một đầu vào thường mở KHÔNG (giá trị đặt: 12) hay một đầu vào thường đóng NC (giá trị đặt: 13), các đầu ra của biến tần sẽ bị ngắt. Dùng các đầu vào này trong các trường hợp sau để ngắt đầu ra của biến tần : - Để chuyển motor sang trạng thái chạy tự do khi dùng phanh bên ngoài - Để ngắt đầu ra biến tần trước khi ngắt dây nối motor khi thay đổi dây nối motor từ biến tần sang nguồn điện công nghiệp Chú ý: Lệnh ngắt đầu ra biến tần chỉ ngắt tần số đầu ra biến tần và tần số nội của biến tần vẫn tiếp tục được tính toán như bình thường. Do đó, nếu lệnh ngắt đầu ra biến tần bị xoá khi tần số ra khác không, tần số được tính toán tại điểm đó sẽ được đưa ra đầu ra. Do đo, nếu lệnh ngắt bị xoá trong quá trình giảm tốc trong khi motor đang chạy tự do, sẽ có sai khác lớn giữa tốc độ motor tại thời điểm này và tần số đầu ra bt và có thể gây ra quá áp (OV) hay quá dòng (OC) ở mạch chính. - Chức năng tìm tốc (giá trị đặt: 14. 15) Chức năng tìm tốc được cung cấp để khởi động lại motor một cách trơn tru mà không cần phải dừng một motor đang chạy tự do. Dùng chức năng này khi chuyển motor từ nguồn điện công nghiệp sang dùng biến tần, khi khởi động biến tần với motor được quay bởi 1 lực bên ngoài, Chức năng tìm tốc sẽ tìm tần số hiện tại của motor, từ tần số cao đến tần số thấp. Khi phát hiện thất tốc độ quay của motor, nó sẽ được gia tốc từ tần số đó tới tần số chuẩn theo thời gian gia tốc/giảm tốc được đặt. Lệnh chạy quay ON thuận(nghịch) Lệnh tìm tốc ON Thời gian 0,5s min Tần số ra Tần số cao hay tần số đặt (tàn số chuẩn) Thời gian ngắt đầu ra Lệnh tìm tốc biến tần tối thiểu (0,5s) 5-9-2 Đầu ra đa chức năng 3G3JV có 2 đầu ra đa chức năng (MA và MB). Tín hiệu ra từ các đầu ra này có nhiều chức năng tuỳ theo ứng dụng Lựa chọn đầu ra đa chức năng (n40) n40 Lựa chọn đầu ra đa chức năng Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0 Æ 7, 10 Æ 17 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 1 trị đặt (xem Chú ý)
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-18 Chú ý: Không đặt ra ngoài khoảng giá trị trên Các giá trị đặt Giá trị Chức năng Mô tả 0 Đầu ra báo lỗi ON: Đầu ra lỗi (có chức năng bảo vệ) 1 Đang hoạt động ON: Đang chạy (với lệnh RUN hay đầu ra biến tần ) 2 Phát hiện tần số ON: Phát hiện tần số (với tần số chuẩn trùng với tần số ra) 3 Đang nghỉ ON: đang nghỉ (ở tần số thấp hơn tần số ra nhỏ nhất) 4 Phát hiện tần số 1 ON: Tần số ra ≥ mức phát hiện tần số (n58) 5 Phát hiện tần số 1 ON: Tần số ra ≤ mức phát hiện tần số (n58) 6 Đang theo dõi quá momen Đưa ra tín hiệu này nếu các điều kiện cho thông số sau được thoả (NO) mãn: - Lựa chọn chức năng phát hiện quá momen (n59) - Mức phát hiện quá momen (n60) - Thời gian phát hiện quá momen (n61) Chú ý: tiếp điểm NO: ON với quá momen đang được phát 7 Đang theo dõi quá momen hiện; (NC) 10 Đầu ra báo động Báo động đang được phát hiện (lỗi không gây dừng) 11 Lệnh tắt đầu ra biến tần ON: Lệnh tắt đầu ra biến tần đang thực hiện (với đầu ra tắt) đang thực hiện 12 Chế độ RUN ON: Chế độ tại chỗ (với bộ giao diện hiển thị) 13 Biến tần đang sẵn sàng ON: Biến tần sẵn sàng chạy (không có lỗi nào được phát hiện) 14 Thử lại với lỗi ON: thử lại với lỗi (Biến tần xoá với chức năng thử lại với lỗi (n48) không đặt ở 0) 15 Đang có thấp áp ON: đang theo dõi thấp áp (thấp áp mạch chính UV hay UV1) 16 Đang quay ở chiều ngược ON: Đang quay ở chiều ngược 17 Đang tìm tốc ON: Đang tìm tốc Chú ý: Dùng “đang hoạt động” (giá trị đặt: 1) hay “đang nghỉ” (giá trị đặt: 3) cho thời gian để dừng motor dùng phanh. Để đặt thời gian dừng chính xác, đặt “ phát hiện tần số 1” (giá trị đặt: 4) hay “phát hiện tần số 2” (giá trị đặt: 5) và đặt mức phát hiện tần số (n58) 5-10 Đầu ra analog theo dõi
- 3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-19 - Đặt đầu ra analog theo dõi (n44 và n45) o Dòng hay tần số ra như là mục được theo dõi được đặt ở n44 o Đặc tính đầu ra analog được đặt như là hệ số khuếch đại đầu ra analog theo dõi ở n45 Giá trị đặt n44 Đầu ra analog theo dõi Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 0, 1 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 0 trị đặt n45 Độ lớn đầu ra analog theo dõi Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.00 Æ 2.00 Đơn vị đặt 0.01 Giá trị mặc định 1.00 trị đặt Chú ý: 1. Đặt hệ số nhân dựa trên giá trị đặt ở n44 Ví dụ, nếu cần dặt đầu ra 5V là ở tần số tối đa (với n44 đặt =0), đặt n45 = 0,5 2. Điện áp ra tối đa của đầu ra analog theo dõi là 10V © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-1 Chương 6 Các chức năng hoạt động cao cấp Chương này cung cấp thông tin về sử dụng các chức năng cao cấp của biến tần. Tham khảo chương này để sử dụng các chức năng cao cấp khác nhau, như chống tụt tốc, đặt tần số mang, phát hiện quá momen, bù momen và bù trượt 6-1 Đặt tần số mang Tần số mang của 3G3JV có thể là cố định hoặc thay đổi tỷ lệ với tần số ra. n46 Tần số mang Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 1 to 4, 7 to 9 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định (xem Chú ý) trị đặt Chú ý: Giá trị mặc định thay đổi tuỳ theo công suất của biến tần Giá trị đặt Giá trị Mô tả 1 2.5 kHz 2 5.0 kHz 3 7.5 kHz 4 10.0 kHz 7 2.5 kHz (12): gấp 12 lần tần số ra (giữa 1.0 và 2.5 kHz) 8 2.5 kHz (24): gấp 24 lần tần số ra (giữa 1.0 và 2.5 kHz) 9 2.5 kHz (36): gấp 36 lần tần số ra (giữa 1.0 và 2.5 kHz) ¾ Giá trị mặc định không cần phải thay đổi khi hoạt động bình thường ¾ Thay đổi thông số mặc định trong các trường hợp sau: o Khoảng cách dây giữa biến tần và motor dài Đặt biến tần ở tần số mang thấp hơn Tần số mang chuẩn: 10KHz ở khoảng cách tối đa là 100m và 5KHz ở khoảng cách lớn hơn 100m o Phân tán tốc độ và momen quá lớn ở tốc độ nhỏ Đặt tần số mang thấp đi Chú ý: Tần số mang thay đổi như hình sau với giá trị 7 đến 9 đặt ở n46
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-2 Tần số mang Tần số ra 83.3 Hz ( giá trị đăt: 7) 208.3 Hz (giá trị đătị: 7) 41.6 Hz (giá trị đăt: 8) 104.1 Hz (giá trị đătị: 8) 27.7 Hz (giá trị đăt: 9) 69.4 Hz (giá trị đăt: 9) - Biến tần không thể duy trì dòng ra định mức với tần số mang đặt ở 1 giá trị cao hơn giá trị mặc định. Bảng sau là giá trị mặc định và độ giảm dòng ra của mỗi loại biến tần Luôn đảm vảo sử dụng biến tần sao cho không giảm dòng ra định mức. Điện áp Model 3G3JV- Thiết lập mặc Dòng ra định Đặt ở 3 Đặt ở 4 định mức (A) Dòng ra định Dòng ra định mức giảm(A) mức giảm(A) 3 pha A2001 4 (10kHz) 0.8 Å Å 200 V A2002 4 (10kHz) 1.6 Å Å A2004 4 (10kHz) 3.0 Å Å A2007 4 (10kHz) 5.0 Å Å A2015 3 (7,5kHz) 8.0 Å 7 A2022 3 (7,5kHz) 11.0 Å 10 A2037 3 (7,5kHz) 17.5 Å 16,5 1 pha 200V AB001 4 (10 kHz) 0.8 Å Å AB002 4 (10 kHz) 1.6 Å Å AB004 4 (10 kHz) 3.0 Å Å AB007 4 (10 kHz) 5.0 Å Å AB015 3 (7.5 kHz) 8.0 Å 7 3 pha 400V A4002 3 (7.5 kHz) 1.2 Å 1 A4004 3 (7.5 kHz) 1.8 Å 1,6 A4007 3 (7.5 kHz) 3.4 Å 3 A4015 3 (7.5 kHz) 4.8 Å 4 A4022 3 (7.5 kHz) 5.5 Å 4,8 A4037 3 (7.5 kHz) 8.6 Å 7,6 n75 Tần số mang thấp ở tốc độ thấp Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0, 1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc 0 trị đặt định Giá trị Mô tả 0 Không cho phép tần số mang thấp ở tốc độ thấp 1 Cho phép tần số mang thấp ở tốc độ thấp
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-3 • Thông thường đặt n75 =0 • Khi tần số ra là 5Hz hay cao hơn và dòng ra là 110% hay thấp hơn, tần số mang sẽ bị tự động giảm xuống tới 2,5KHz với n75 đặt bằng 1. Nếu tải nặng ở tốc độ thấp, biến tần sẽ chịu quá dòng cao hơn bằng cách triệt tiêu sự toả nhiệt của biến tần do tần số mang gây ra. • Chức năng này được cho phép với các giá trị 2,3 hay 4 được đặt ở n46 cho tần số mang. 6-2 Chức năng phanh hãm DC Chức năng phanh hãm DC sẽ đưa một dòng DC vào motor cảm ứng để phanh. - Phanh DC lúc khởi động: Kiểu phanh này được dùng để dừng và khởi động motor đang quay theo quán tính không có xử lý tái sinh - Phanh DC hãm Điều chỉnh thời gian hãm DC nếu motor quay không giảm tốc đến dừng hẳn ở hoạt động bình thường do quán tính của tải nặng. Bằng cách tăng thời gian hãm dừng DC hay dòng hãm DC, thời gian cần thiết để dừng motor sẽ được giảm xuống. n52 Dòng điều khiển DC Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0 -100 (%) Đơn vị đặt 1% Giá trị đặt mặc định 50 trị đặt n53 Thời gian điều khiển dừng DC Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 0.0 - 25.5 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 0.5 trị đặt định n54 Thời gian điều khiển khởi động DC Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 0.0 - 25.5 (s) Đơn vị đặt 0.1 s Giá trị đặt mặc 0.0 trị đặt định - Đặt thời gian hãm DC theo phần trăm của dòng định mức motor - Sau khi thời gian hãm DC được đặt, biến tần sẽ khởi động ở tần số nhỏ nhất sau khi kết thúc việc điều khiển hãm DC khởi động của biến tần. - Sau khi tốc độ giảm xuống, biến tần chuyển sang hãm DC ở tấn số ra nhỏ nhất.
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-4 Tần số ra Tần số ra tối Thời gian thiểu (n14) (n54) (n53) Thời gian điều khiển Thời gian điều khiển DC khởi động dừng DC 6-3 Chống tụt tốc Tụt tốc sẽ xảy ra nếu motor không thể theo kịp với từ trường quay của stator khi điều khiển một tải lớn hay khi bất thình lình gia tốc hay giảm tốc. Với loại 3G3JV, chức năng chống tụt tốc có thể được đặt độc lập cho các trạng thái gia tốc, chạy và giảm tốc n55 Mức chống tụt tốc khi giảm tốc Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0, 1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị Mô tả 0 Chống tụt tốc khi giảm tốc 1 Không chống tụt tốc khi giảm tốc - Nếu giá trị đặt là 1, motor sẽ giảm tốc theo thời gian giảm tốc được đặt. Nếu thời gian giảm tốc quá ngắn, có thể gây quá áp mạch điện chính. - Nếu giá trị đặt là 0, thời gian giảm tốc sẽ được tự động kéo dài để ngăn quá áp. Tần số ra Chống tụt tốc khi giảm tốc với n55 đặt =0 Thời gian giảm tốc được khống chế để chống quá áp Thời gian giảm tốc n56 Chống tụt tốc khi tăng tốc Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 30- 200(%) Đơn vị đặt 1% Giá trị đặt mặc định 170 trị đặt
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-5 - Chức năng này được dùng để dừng việc tăng tốc cho tải nếu dòng ra quá giá trị đặt hiện hành sao cho biến tần sẽ tiếp tục hoạt động mà không tụt tốc. Biến tần sẽ tăng tốc cho tải trong khi dòng đẩu a vẫn như vậy hay nhỏ hơn giá trị đặt. - Đặt thông số này theo phần trăm của dòng định mức biến tần - Giá trị đặt mặc định không cần phải thay đổi khi hoạt động bình thường - Giảm giá trị đặt nếu công suất motor nhỏ hơn công suất biến tần hay motor tụt tốc với giá trị mặc định Giá trị đặt thường là gấp 2 hay 3 lần dòng định mức motor. Đặt dòng này theo phần trăm của dòng định mức biến tần. Chống tụt tốc khi tăng tốc n56 (mức chống tụt tốc Dòng ra khi tăng tốc) Tần số ra Tần số ra được điều khiển sao chi biến tần sẽ không tụt tốc n57 Chống tụt tốc khi hoạt động Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 30 - 200 (%) Đơn vị đặt 1% Giá trị đặt mặc định 160 trị đặt Giá trị đặt: - Chức năng này sẽ giảm tần số ra nếu dòng ra vượt quá giá trị đặt hiện hành trong khoảng tối thiểu là 100ms để biến tần sẽ tiếp tục hoạt động mà không tụt tốc. Biến tần sẽ tăng tần số ra để trở về mức giá trị tần số chuẩn được đặt khi dòng ra thấp hơn giá trị đặt - Biến tần sẽ gia tốc hay giảm tốc tần số ra theo thời gian gia tốc và giảm tốc hiện hành (thời gian gia tốc 1: n16, n17 hay thời gian gia tốc 2: n18, n19) - Đặt thông số này theo phần trăm của dòng định mức biến tần - Giá trị đặt mặc định không cần phải thay đổi khi hoạt động bình thường - Giảm giá trị đặt nếu công suất motor nhỏ hơn công suất biến tần hay motor tụt tốc với giá trị mặc định
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-6 Giá trị đặt thường là gấp 2 hay 3 lần dòng định mức motor. Đặt dòng này theo phần trăm của dòng định mức biến tần. Chống tụt tốc khi tăng tốc n57 (mức chống tụt tốc Dòng ra khi tăng tốc) Tần số ra Tần số ra được điều khiển sao chi biến tần sẽ không tụt tốc 6-4 Chức năng phát hiện quá momen Khi một tải quá lớn được nối với hệ thống, biến tần sẽ phát hiện quá momen thông qua dòng ra tăng lên. n59 Chức năng phát hiện quá momen Thay đổi khi đang chạy Không Khoảng giá 0 - 4 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị Mô tả 0 Biến tần không theo dõi quá momen 1 Biến tần chỉ theo dõi quá momen khi tốc độ đạt. Nó tiếp tục hoạt động (có đưa ra cảnh báo) kể cả sau khi phát hiện ra quá momen 2 Biến tần chỉ theo dõi quá momen khi tốc độ đạt. Nó không tiếp tục hoạt động (có đưa ra cảnh báo) sau khi phát hiện ra quá momen 3 Biến tần luôn theo dõi quá momen trong khi chạy. Nó tiếp tục hoạt động (có đưa ra cảnh báo) kể cả khi phát hiện ra quá momen 4 Biến tần luôn theo dõi quá momen khi chạy. Nó không tiếp tục hoạt động (thông qua chức năng bảo vệ) khi phát hiện ra quá momen - Đặt n60 cho mức phát hiện quá momen và n61 cho thời gian phát hiện quá momen để cho phép tính năng quát hiện quá momen. Biến tần sẽ phát hiện quá momen khi dòng ra bằng hay cao hơn mức phát hiện được đưa ra motor trong khoảng thời gian phát hiện đặt trước - Đặt n40 cho đầu ra đa chức năng về một trong các giá trị sau đây để đầu ra phát hiện quá momen sẽ là ON o 6 cho phát hiện quá momen thường mở (NO) o 7 cho phát hiện quá momen thường đóng NC
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-7 Phát hiện quá momen Xem chú ý n60 (mức Phát hiện quá Dòng ra momen) Phát hiện Thời gian phát hiện quá quá momen momen (n61) (NO) Chú ý: Phát hiện quá momen sẽ bị bỏ nếu dòng ra giảm từ mức phát hiện khoảng 5% của dòng định mức biến tần n60 Mức phát hiện quá momen Thay đổi khi đang không chạy Khoảng giá 30 - 200 (%) Đơn vị đặt 1% Giá trị đặt mặc định 160 trị đặt Đặt theo dòng định mức biến tần n61 Thời gian phát hiện quá momen Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0,1-10 (s) Đơn vị đặt 0,1s Giá trị đặt mặc định 0,1 trị đặt các giá trị đặt: - Đặt thời gian phát hiện quá momen - Biến tần sẽ phát hiện quá momen khi dòng điện ra bằng hoặc cao hơn mức phát hiện trong khoảng thời gian đặt trước. 6-5 Chức năng bù momen Chức năng bù momen sẽ tăng momen đầu ra của biến tần khi phát hiện thấy tải tăng. n63 Độ lớn bù momen Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - 2.5 Đơn vị đặt 0.1 Giá trị đặt mặc định 1.0 trị đặt Giá trị đặt - Giá trị mặc định không cần phải thay đổi khi hoạt động bình thường
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-8 - Thay đổi giá trị mặc định trong các trường hợp sau: o Khoảng cách dây giữa biến tần và motor lớn Tăng độ lớn của giá trị đặt o Công suất motor nhỏ hơn công suất motor lớn nhất của biến tần. Tăng độ lớn của giá trị đặt o Motor rung Tăng độ lớn của giá trị đặt - Độ lớn của giá trị bù momen phải được điều chỉnh sao cho dòng ra ở tốc độ thấp sẽ không vượt quá 50% của dòng ra định mức của biến tần, nếu không biến tần có thể bị hư hỏng. 6-6 Chức năng bù trượt Chức năng bù trượt sẽ tính toán momen của motor theo dòng ra và đặt giá trị để bù vào tần số ra. Chức năng này được dùng để cải thiện độ chính xác của tốc độ khi hoạt động với tải. n64 Hệ số trượt định mức motor Thay đổi khi đang Có chạy Khoảng giá 0.0 - 20.0 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị đặt mặc định (xem Chú trị đặt ý) Chú ý: Giá trị mặc định thay đổi tuỳ theo công suất của biến tần Giá trị đặt - Đặt giá trị trượt định mức của motor đang dùng - Thông số này được dùng như là hằng số bù trượt - Tính giá trị trượt định mức motor từ tần số định mức (Hz) và tốc độ quay/phút ghi trên mặt motor thức công thức sau: Giá trị trượt định mức (Hz) = tần số định mức (Hz) – (tốc độ quay định mức x số cực) /120 n65 Dòng motor không tải Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0 to 99 (%) Đơn vị đặt 1% Giá trị đặt mặc định (xem Chú ý) trị đặt Chú ý: Giá trị mặc định thay đổi tuỳ theo công suất của biến tần Giá trị đặt - Đặt dòng của motor không tải theo phần trăm của dòng định mức motor - Tham khảo nhà sản xuất motor để biết dòng motor không tải - Thông số này được dùng như hằng số bù trượt n66 Hệ số độ lớn bù trượt Thay đổi khi đang Có
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-9 chạy Khoảng giá 0.0 - 2.5 Đơn vị đặt 0,1 Giá trị đặt mặc 0.0 trị đặt định (xem Chú ý) Chú ý: Thông số này bị vô hiệu nếu giá trị này đặt ở 0.0 Giá trị đặt - Đặt thông số này ở 1.0 rồi kiểm tra hoạt động của biến tần. Sau đó tinh chỉnh lại giá trị này theo từng bước 0,1. o Nếu như tóc độ thấp hơn giá trị mong muốn, hây tăng giá trị đặt o Nếu tốc độ cao hơn mong muốn, hãy giảm giá trị đặt n67 Hằng số thời gian bù trượt Thay đổi khi đang chạy Có Khoảng giá 0.0 - 2.5 Đơn vị đặt 0,1s Giá trị đặt mặc định 0.0 trị đặt (xem Chú ý) Giá trị đặt - Thông số này được dùng để điều chỉnh độ phản hồi của chức năng bù trượt - Giá trị mặc định không cần thiết phải thay đổi khi hoạt động bình thường - Thay đổi giá trị mặc định trong các trường hợp sau: o Motor rung: Đặt giá trị cao hơn o Motor phản ứng chậm: Đặt giá trị thấp hơn 6-7 Các chức năng khác Mô tả sau đây cung cấp thông tin về các chức năng và các thiết lập thông số khác của biến tần 6-7-1 Đặc tính bảo vệ motor (n33 và n34) - Thông số này được dùng cho phát hiện motor quá tải (OL1) n33 Đặc tính bảo vệ motor Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 0 - 2 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc 0 trị đặt định Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Đặc tính bảo vệ cho động cơ cảm ứng thông dụng 1 Đặc tính bảo vệ cho động cơ dùng riêng cho biến tần 2 Không bảo vệ
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-10 - Thông số này được dùng để đặt đặc tính bảo vệ nhiệt cho motor được nối - Đạt thông số này theo motor - Nếu có nhiều hơn 1 motor được nối với 1 biến tần hãy đặt thông số này ở 2 để không bảo vệ. Thông số này bị vô hiệu bằng cách đặt n32 cho dòng định mức motor về 0.0. Để bảo vệ mỗi motor khỏi quá tải, hãy đảm bảo thực hiện các biện pháp cần thiết như lắp rơle nhiệt n34 Thời gian bảo vệ motor Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 1 - 60 (min) Đơn vị đặt 1 min Giá trị đặt mặc 8 trị đặt định Giá trị đặt - Thông số này được dùng để đặt hằng số bảo vệ nhiệt điện tử của chức năng phát hiện quá tải OL1 - Thông số mặc định không cần phải thay đổi khi hoạt động bình thường - Đẻ đặt thông số theo đặc tính motor, hãy xác nhận các đặc tính này với nhà sản xuất và đặt thông số với một độ dự phòng nhất định. Nói cách khác, hãy đặt ở một giá trị hơi nhỏ hơn hằng số thời gian nhiệt. - Để phát hiện motor bị quá tải nhanh, hãy giảm giá trị đặt với điều kiện là nó không gây vấn đề. 6-7-2 Chức năng của quạt làm mát (n35) - Chức năng này được dùng để hoạt động quạt làm mát của biến tần trong khi biến tần đang được bật hay chỉ khi biến tần chạy N35 Chức năng của quạt làm mát Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá trị 0, 1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc 0 đặt định Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Quạt chỉ quay khi lệnh RUN được đưa vào và trong 1 phút sau khi biến tần ngừng chạy 1 Quạt quay khi biến tần được bật lên - Thông số này chỉ có nếu biến tần có 1 quạt làm mát - Nếu tần số hoạt động của biến tần thấp, tuổi thọ của quạt làm mát có thể được kéo dài nhờ đặt thông số này ở 0 6-7-3 Bù mất điện tạm thời (n47)
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-11 Thông số này xác định việc xử lý được thực hiện khi xảy ra mất điện tạm thời n47 Bù mất điện tạm thời (n47) Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0 - 2 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 trị đặt Giá trị đặt Giá trị Mô tả 0 Không cho phép (lỗi thấp áp sẽ được phát hiện khi có mất điện tạm thời trong ít nhất 15ms) 1 Biến tần sẽ tiếp tục chạy nếu nguồn được phục hồi trong 0,5s (xem Chú ý 1) 2 Biến tần sẽ khởi động lại khi nguồn được phục hồi (xem Chú ý 2) Chú ý: 1- Nếu thông số này được đặt ở 1, sẽ có cảnh báo thấp áp được phát hiện và đầu ra biến tần sẽ cắt trong khoảng 0,5s khi xảy ra mất điện tạm thời. Biến tần sẽ khởi động lại tìm tốc nếu nguồn điện được phục hồi trong vòng 0,5s. Lỗi thấp áp 1 sẽ được phát hiện nếu mất điện tiếp tục quá 0,5s. 2- Nếu thông số này được đặt ở 2, cảnh báo thấp áp sẽ được phát hiện và đầu ra biến tần sẽ cắt trong khoảng 0,5s khi xảy ra mất điện tạm thời. Biến tần sẽ chờ cho có điện trở lại Khi có điện trở lại, biến tần sẽ khởi động lại sau khi tìm tốc 6-7-4 Thử lại khi có lỗi (n48) ) Chú ý: Biến tần có thể hỏng nếu dùng chức năng thử lại khi có lỗi Nếu biến tần hỏng, hãy thực hiện các biện pháp sau: - Dùng áptomat không dùng cầu chì - Tạo một mạch cho biến tần và thiết bị ngoại vi sao cho thiết bị sẽ ngừng khi biến tần có lỗi hoạt động - Chức năng thử lại khi có lỗi sẽ tự động khởi động lại biến tần khi biến tần có lỗi quá áp, quá dòng hay chạm đất - Trong trường hợp có bát kỳ một lỗi khác những lỗi này, chức năng bảo vệ sẽ hoạt động tức thời và chức năng thử lại khi có lỗi sẽ không hoạt động - Chức năng này được dùng chỉ nếu như người dùng không muốn ngừng hệ thống cơ khí, cho dù chức năng này có thể làm hỏng biến tần - Đặt n40 cho đầu ra đa chức năng về giá trị sau sao cho đầu ra phát hiện quá momen ngời sẽ được bật
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-12 Giá trị đặt: 14 cho số lần thử lại N48 Thử lại khi có lỗi Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng 0 – 10 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc định 0 giá trị đặt Giá trị đặt - Đặt số lần thử lại khi có lỗi - Số lần thử lại khi có lỗi sẽ bị xoá trong những trường hợp sau: o Biến tần bình thường trong 10 phút liên tục sau khi việc thử lại gần nhất được thực hiện o Nguồn vào cho biến tần bị ngắt o Đầu vào xoá lỗi được bật 6-7-5 Chức năng nhảy tần số (n59 đến n51) - Chức năng nhảy tần số ngăn ngừa biến tần khỏi tại ra những tần số có thể làm cộng hưởng các hệ thống cơ khí - Chức năng nhảy tần số có thể được dùng hiệu quả để đặt 2 vùng chết của tần số chuẩn n49 Tần số nhảy 1 operation Không Khoảng giá 0.0 - 400 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị đặt mặc 0.0 trị đặt (xem Chú ý) định n50 Tần số nhảy 2 operation Không Khoảng giá 0.0 - 400 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị đặt mặc 0.0 trị đặt (xem Chú ý) định n51 Độ rộng nhảy Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0.0 - 25.5 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị đặt mặc 0.0 trị đặt định Ghi chú: Các giá trị sẽ được đặt theo bước tăng 0,1Hz nếu tần số nhỏ hơn 100Hz và 1Hz nếu tần số lớn hơn hay bằng 100Hz Giá trị đặt - Đặt n49 và n50 chó các tần số nhảy 1 và 2 ở các giá trị trung tâm của các tần số nhảy - Các giá trị này phải thoả mãn điều kiện sau n49 ≥ n50 - Giá trị ở n51 phải được đặt cho độ rộng nhảy - Chức năng này bị vô hiệu khi n51 được đặt ở 0.0
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-13 - Hoạt động của biến tần trong khoảng chết sẽ bị cấm. Trong khi biến tần đang tăng hay giảm tốc, biến tần không nhảy qua các khoảng chết mà sẽ thay đổi trơn tru hơn. Nhảy tần số Tần số ra Tần số chuẩn 6-7-6 Chức năng phát hiện tần số - 3G3JV có các chức năng phát hiện tần số sau: o Phát hiện tần số: phát hiện rằng tân số chuẩn trùng với tấn số ra o Mức phát hiện tần số 1 và 2: Phát hiện rằng tấn số ra bằng với hay cao hơn hay thấp hơn giá trị đặt (mức phát hiện tân số) ở n58 o THông số n40 cho đầu ra đa chức năng phải được đặt cho chức năng phát hiện tân số - Phát hiện tấn số o Thông số n40 cho đầu ra đa chức năng phải được đặt cho đầu ra phát hiện tần số: Giá trị đặt: 2 cho phát hiện tần số Phát hiện tần số Độ rộng vùng reset Độ rộng vùng phát hiện ±4Hz ±2Hz Tần số chuẩn Phát hiện tấn số
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-14 - Mức phát hiện tần sô 1 và 2 o Thông số n40 cho đầu ra đa chức năng phải được đặt về chức năng đầu ra phát hiện tấn số - Giá trị đặt: 4 cho mức phát hiện tần số 1 (tần số ra ≥ n58) - Giá trị đặt: 5 cho mức phát hiện tần số 2 (tần số ra <= n58) o Đặt mức phát hiện tấn số ở n58 n58 Mức phát hiện tần sô Thay đổi khi đang Không chạy Khoảng giá 0.0 - 400 (Hz) Đơn vị đặt 0.1 Hz Giá trị đặt mặc định 0.0 trị đặt Chú ý Các giá trị sẽ được đặt theo bước tăng 0,1Hz nếu tần số nhỏ hơn 100Hz và 1Hz nếu tần số lớn hơn hay bằng 100Hz Giá trị đặt Mức phát hiện tần số 1 Tần số ra Độ rộng vùng reset - 2Hz n58 (Mức phát hiện tần số) Mức phát hiện tấn số 1 Mức phát hiện tần số 2 Tần số ra Độ rộng vùng reset- +2Hz Độ rộng vùng reset - 2Hz n58 (Mức phát hiện tần số) Mức phát hiện tấn số 2 6-7-7 Bộ nhớ tần số lệnh lên/xuống (n62) - Chức năng này thay đổi tần số chuẩn bằng cách bật và tắt lệnh lên và xuống
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-15 - Để dùng chức năng này, hãy đặt n39 cho các đầu vào đa chức năng 4 ở 34. Rồi đầu vào đa chức năng 3 (S4) và 4 (S5) được đặt như sau: o Đầu vào đa chức năng 3 (S4): lệnh lên (giá trị ở n38 cho đầu vào đa chức năng 3 bị bỏ qua) o Đầu vào đa chức năng 3 (S4): lệnh xuống - Tần số ra được giữ bởi chức năng lên/xuống sẽ được lưu ở bộ nhớ nếu n62 cho bộ nhớ tần số lệnh lên/xuống được đặt ở 1 - Bằng cách đặt n62 ở 1, tần số chuẩn được giữ nguyên trong 5s hay hơn sẽ được duy trì kể cả sau khi mất điện, và hoạt động sẽ được khởi động lại ở tần số đó ở lần sau khi lệnh RUN được đưa vào. - Tân số ra được lưu sẽ bị xoá khỏi bộ nhớ nếu n62 được đặt về 0. Tần số được giữ được khởi tạo lại khi n01 cho khởi tạo thông số được đặt ở 8 hoặc 9 Chú ý: Trong khi chức năng này được dùng, các tần số chuẩn có thể được dùng với lệnh lên/xuống hay lệnh gia tốc từ từ. Tất cả các tần số chuẩn nhiều bước sẽ bị mất tác dụng n62 Chức năng giữ tần số Thay đổi khi Không đang chạy Khoảng giá 0, 1 Đơn vị đặt 1 Giá trị đặt mặc 0 trị đặt định Giá trị Mô tả 0 Tần số đang được giữ không được lưu 1 Tần số đang được giữ trong ít nhất 5s được lưu
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-16 Hoạt động của bộ nhớ lên xuống Lệnh RUN thuận Lệnh lên (S4) Lệnh xuống (S5) Tần số ra Giới hạn trên Giới hạn dưới Trạng thái Phát hiện tần số Ghi chú: U: Lên (UP) (gia tốc) D: Xuống (Down) (giảm tốc) H: Giữ nguyên U1: Gia tốc tần số bị giới hạn bởi giới hạn trên D1: Giảm tốc tần số bị giới hạn bởi giới hạn dưới - Có thể có các tổ hợp sau đây của các lệnh lên và xuống Lệnh Gia tốc Giảm tốc Giữ Hold S4 (lệnh lên UP) ON OFF OFF ON S5 (lệnh DOWN) OFF ON OFF ON - Khi chức năng lên/xuống được sử dụng, tần số ra có các giới hạn sau cho ngưỡng trên và dưới o Ngưỡng trên: tần số max ở n09 hay ngưỡng trên của tấn số chuẩn ở n30, tuỳ vào giá trị nào lớn hơn o Ngưỡng dưới: tần số min ở n14 hay ngưỡng dưới của tấn số chuẩn ở n31, tuỳ vào giá trị nào nhỏ hơn - Khi lệnh RUN cho chiều quay thuận và quay nghịch được đưa vào, biến tần sẽ bắt đầu hoạt động ở giới hạn dưới bất kể là lệnh lên/xuống có được đưa vào hay không - Khi chức năng lên/xuống và lệnh gia tốc từ từ đầu được ấn định cho các đầu vào đa chức năng, đầu vào lệnh gia tốc từ từ sẽ có ưu tiên cao nhất
- 3G3JV - Chương 6 – Các chức năng hoạt động cao cấp 6-17 - Nếu n62 cho bộ nhớ tần số lệnh lên/xuống được đặt ở 1, tần số ra được giữ bởi chức năng lên/xuống trong 5s hay hơn sẽ được lưu trong bộ nhớ. Tần số ra sẽ được giữ bởi lệnh lên/xuống khi cả lệnh lên và xuống đầu là ON hay OFF đồng thời 6-7-8 Bản lưu lỗi (n78) - 3G3JV lưu thông tin về lỗi biến tần - Thông tin về lỗi mới nhất được lưu sẽ được hiển thị bằng cách bấm phím Enter sau khi n78 cho bản lưu lỗi được hiển thị - Chi tiết về thông tin cũng tương tự như đọc từ chức năng theo dõi U09 n78 Bản lưu lỗi (n78) Thay đổi khi đang chạy Khoảng giá Đơn vị đặt Giá trị đặt mặc định trị đặt Chú ý: Thông tin này là chỉ đọc Để xoá bản ghi lỗi, đặt n01 cho việc đặt lại thông số/lựa chọn cấm ghi thông số về 6. © 2001 OMRON by TNBinh
- 3G3JV - Chương 7 - Các hoạt động bảo dưỡng 7-1 Chương 7 Các hoạt động bảo dưỡng 7-1 Phát hiện lỗi (các lỗi gây dừng) Biến tần sẽ phát hiện các lỗi sau nếu biến tần hay motor cháy hay mạch bên trong của biến tần hoạt động sai. Khi biến tần phát hiện 1 lỗi, mã lỗi sẽ được hiển thị trên bộ hiển thị số, đầu ra tiếp điểm báo lỗi sẽ đóng và đầu ra biến tần sẽ ngắt và làm motor dừng. Phương pháp dừng có thể được lựa chọn cho 1 vài lỗi và phương pháp dừng sẽ được dùng với các lỗi này. Nếu 1 lỗi đã xảy ra, hãy tham khảo bảng sau để tìm và sửa nguyên nhân lỗi. Dùng một trong các phương pháp sau để xoá lỗi sau khi khởi động lại biến tần. Nếu lệnh hoạt động đang được đưa vào, tín hiệu xoá sẽ bị bỏ qua. Do vậy, hãy đảm bảo xoá lỗi khi lệnh hoạt động được tắt. - Bật tín hiệu xoá lỗi. Đầu vào đa chức năng (n36 đến n39) phải được đặt ở 5 (Xoá lỗi) - Bấm nút STOP/RESET ở mặt giao diện - Tắt rồi bật lại nguồn cho biến tần Hiển thị và xử lý lỗi Hiển thị Tên lỗi và ý Nguyên nhân và cách xử lý lỗi nghĩa oC Quá dòng - Ngắn mạch hay chạm đất ở đầu ra Dòng đầu ra biến o Kiểm tra và sửa lại cáp motor tần cao tới 200% - Cấu hình V/f không đúng dòng định mức o Giảm điện áp đặt V/f đầu ra - Công suất motor quá lớn so với biến tần o Giảm công suất motor đến mức định mức cao nhất của biến tần - Công tắc tơ ở phía đầu ra của biến tần đóng và mở o Thay đổi lại mạch sao cho công tắc tơ sẽ không mở hoạt đóng khi biến tần đang có dòng ra - Mạch ra của biến tần bị hỏng o Thay biến tần ov Quá áp (OV) - Thời gian giảm tốc quá ngắn Điện áp DC mạch o Tăng thời gian giảm tốc chính đã đến - Điện áp cấp quá cao ngưỡng phát hiện o GIảm điện áp cấp cho nằm trong quá áp (với loại khoảng cho phép 200V: 410VDC - Năng lượng tái sinh quá lơn do tăng tốc min, loại 400V: đột ngột 820VDC min) o Giảm sự tăng tốc này UV1 Thấp áp mạch - Nguồn cấp cho biến tần bị mất pha, vít
- 3G3JV - Chương 7 - Các hoạt động bảo dưỡng 7-2 chính (UV1) vặn đầu dây nguồn vào lỏng hay cáp Điện áp DC mạch nguồn bị ngắt chính đã xuống o Kiểm tra và thực hiện các biện đến ngưỡng phát pháp cần thiết hiện thấp áp - Sai điện áp (200VDC cho loại - Mất điện tạm thời 3G3JV-A2, o Dùng tính nằng bù mất điện tạm 160VDC cho loại thời 3G3JV-AB, o Cải thiện chất lượng điện cấp 400VDC cho loại - Mạch điện nội trong biến tần hỏng 3G3JV-A4 o Thay biến tần oH Cánh toả nhiệt - Nhiệt độ xung quanh quá cao quá nhiệt (OH) o Làm thông gió hay quạt cho biến Nhiệt độ của cánh tần toả nhiệt của biến - Tải quá cao tần đã đạt đến o Giảm tải 110±100C o Giảm công suất biến tần - Thiết lập V/f không đúng o Giảm diện áp đặt V/f - Thời gian tăng tốc/giảm tốc quá ngắn o Tăng thời gian tăng tốc/giảm tốc - Thông gió bị tắc o Thay đổi vị trí của biến tần để đảm bảo điều kiện lắp đặt - Quạt mát của biến tần không chạy o Thay quạt mát oL1 Motor quá tải - Tải quá cao (OL) o Giảm tải Rơle nhiệt tác o Giảm công suất biến tần động báo motor - Thiết lập V/f không đúng quá tải o Giảm diện áp đặt V/f - Giá trị ở n11 cho tần số điện áp tối đa thấp o Kiểm tra thông số motor và đặt n11 ở tần số định mức - Thời gian tăng tốc/giảm tốc quá ngắn o Tăng thời gian tăng tốc/giảm tốc - Giá trị ở n32 cho dòng định mức motor không đúng o Kiểm tra thông số motor và đặt n32 ở dòng định mức - Biến tần đang điều khiển nhiều hơn 1 motor o Bỏ chức năng phát hiện quá tải và lắp một rơle nhiệt cho mỗi motor. Chức năng này bị vô hiệu bằng cách đặt n32 ở 0.0 và n33 ở 2 - Thời gian đặt cho bảo vệ motor trong n34 ngắn o Đặt n34 ở 8 (giá trị mặc định)
- 3G3JV - Chương 7 - Các hoạt động bảo dưỡng 7-3 oL2 Quá tải biến tần - Tải quá lớn (OL2) o Giảm tải Rơle nhiệt điện tử - Thiết lập V/f không đúng đã kích hoạt tính o Giảm điện áp đặt V/f năng bảo vệ quá - Thời gian tăng tốc/giảm tốc quá ngắn tải biến tần o Tăng thời gian tăng tốc/giảm tốc - Công suất biến tần không đủ o Dùng biến tần với công suất cao hơn oL3 Phát hiện quá - Hệ thống cơ khí bị khoá hay hỏng momen (OL3) o Kiểm tra hệ thống cơ khí và sửa lỗi Đã có dòng hay - Thông số đặt không đúng momen cao bằng - Chỉnh các thông số n60 và n61 theo hệ hoặc hơn thiết lập thống cơ khí. Tăng các giá trị đặt ở n60 ở n60 cho mức và n61 phát hiện quá Tăng n60 và n61 momen và ở 61 cho thời gian phát hiện quá momen. Lỗi đã được phát hiện với n59 cho chức năng phát hiện quá momen được đặt ở 2 hay 4 GF Lỗi chạm đất (GF) - Xảy ra lỗi chạm đất Dòng chạm đất ở o Kiểm tra dây nối giữa biến tần và đầu ra biến tần đã motor và xoá lỗi sau khi sửa lại vượt quá dòng ra nguyên nhân gây lỗi định mức của biến tần EF Lỗi bên ngoài - Một lỗi bên ngoài đã được đưa vào đầu (EF) vào đa chức năng Một lỗi bên ngoài o Hãy loại trừ nguyên nhân gây lỗi đã được đưa vào bên ngoài đầu vào đa chức - Logic không đúng năng o Kiểm tra và thay đổi logic đầu vào Một trong số các lỗi bên ngoài bao gồm thời gian đầu vào đa chức của đầu vào và tiếp điểm NO và năng 1,2,3,4 đặt NC về 3 hay 4 đã hoạt động. Số È chỉ thị số của đầu vào tương ứng (S2 đến S5) F00 Lỗi truyền tin số 1 - Mạch bên trong của biến tần có lỗi của màn hiển thị o Tắt và bật biến tần trở lại giao diện o Thay biến tần nếu cùng một lỗi đó Đã phát hiện xuất hiện lại được lỗi bộ nhớ ban đầu