Doanh nghiệp và quyền con người - Một số vấn đề cơ bản (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Doanh nghiệp và quyền con người - Một số vấn đề cơ bản (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- doanh_nghiep_va_quyen_con_nguoi_mot_so_van_de_co_ban_phan_2.pdf
Nội dung text: Doanh nghiệp và quyền con người - Một số vấn đề cơ bản (Phần 2)
- TRÁCH NHIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA DOANH NGHIỆP
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp Hướng dẫn của LHQ về doanh nghiệp và quyền con người nêu rõ trách nhiệm của doanh nghiệp là phải “tơn trọng” quyền con người. Trách nhiệm tơn trọng quyền con người được hiểu là trách nhiệm kiềm chế và kiểm sốt các hoạt động của mình để khơng gây ra hoặc gĩp phần gây ra vi phạm quyền con người và trong trường hợp cĩ vi phạm xảy ra, cần cĩ biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến nhân quyền do mình gây ra. Tiếp đĩ, doanh nghiệp cần chủ động để ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến nhân quyền cĩ liên quan đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ, các mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả khi doanh nghiệp khơng trực tiếp gây nên các tác động đĩ.1 Trách nhiệm tơn trọng quyền con người là một chuẩn mực tồn cầu, địi hỏi mọi loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ, bất kể ở địa bàn hoạt động nào. Trách nhiệm này tồn tại độc lập với khả năng và sự sẵn sàng của nhà nước nhằm 1 Xem Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền của LHQ 2011. 89
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI thực hiện nghĩa vụ của quốc gia về quyền con người và khơng làm ảnh hưởng hay giảm nhẹ nghĩa vụ của nhà nước. Cĩ nhiều cách để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm tơn trọng quyền con người. Doanh nghiệp cĩ thể thực hiện tơn trọng quyền con người bằng việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật quốc gia, các quy định của pháp luật quốc tế hay thậm chí thơng qua các sáng kiến mang tính tự nguyện. Trách nhiệm tơn trọng nhân quyền của doanh nghiệp đã được LHQ, ILO, OECD và các cam kết tự nguyện của doanh nghiệp ghi nhận. Cụ thể, doanh nghiệp cần tơn trọng các quyền được ghi nhận các văn kiện quốc tế cơ bản về nhân quyền như: Tuyên ngơn Nhân quyền Phổ quát 1948, Cơng ước về các Quyền dân sự và chính trị, Cơng ước về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa 1966, Tuyên bố của ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản ở nơi làm việc, cùng nhiều các văn kiện chuyên biệt về quyền con người khác. Để thực hiện trách nhiệm tơn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: - Đưa ra tuyên bố chính sách về quyền con người; 90
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp - Thực hiện được việc rà sốt về quyền con người (human rights due diligence process); - Thực hiện các biện pháp khắc phục khi hoạt động của doanh nghiệp gây nên tác động tiêu cực, vi phạm nhân quyền. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện việc tơn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thơng qua một bản tuyên bố về mặt chính sách (Cam kết chính sách). Bản tuyên bố này thể hiện cam kết của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ tơn trọng nhân quyền và được cơng bố cơng khai. Nguyên tắc 16 của Các Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và quyền con người đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể về nội dung của bản tuyên bố này. Cụ thể, tuyên bố về nhân quyền của doanh nghiêp cần đảm bảo các yếu tố sau: - Được phê duyệt ở cấp cao nhất của doanh nghiệp; - Được thơng báo bởi bộ phận chuyên mơn trong nội bộ và/hoặc bên ngồi doanh nghiệp; - Là văn bản đưa ra những mong đợi của doanh nghiệp về quyền con người đối với người lao động, đối tác kinh doanh và các bên cĩ liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp; 91
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI - Được cơng khai và thơng báo đến tất cả nhân viên, đối tác kinh doanh và các bên cĩ liên quan khác trong và ngồi doanh nghiệp; - Được đưa vào trong các chính sách hoạt động và thủ tục cần thiết nhằm áp dụng trong tồn bộ doanh nghiệp. Hiện nay, đã cĩ hàng trăm doanh nghiệp đưa ra được tuyên bố chính sách về nhân quyền.1 Cam kết chính sách về nhân quyền cĩ thể dưới hình thức là một bản tuyên bố riêng nhưng cũng cĩ thể được lồng ghép vào các chính sách, quy định hiện hành của doanh nghiệp hoặc được đưa vào bộ quy tắc hành nghề của doanh nghiệp. Rà sốt (với sự cẩn trọng thích đáng) về quyền con người (human rights due diligence) là một quá trình quản lý rủi ro mà doanh nghiệp cần xác định, ngăn ngừa, giảm thiểu và chịu trách nhiệm giải quyết các tác động tiêu cực về nhân quyền do doanh nghiệp và các đối tác, chuỗi cung ứng của mình gây nên trong quá trình vận hành, sản xuất. Nguyên tắc 17 1 Business and Human rights resource Centre, Company policy statements on human rights: https: //business-humanrights.org/en/company-policy- statements-on-human-rights (truy cập ngày 15/8/2017). 92
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp của Các Nguyên tắc Hướng dẫn nêu rõ quá trình rà sốt nhân quyền cần bao gồm một số yếu tố sau: - Tiến hành đánh giá tác động của hoạt động của doanh nghiệp (đánh giá rủi ro) đến nhân quyền (bao gồm cả tác động thực tế và tác động tiềm ẩn) (Xem nội dung đánh giá tác động tại câu hỏi đáp số 5 dưới đây); - Trên cơ sở các phát hiện mà đánh giá đưa ra để cĩ các biện pháp giải quyết phù hợp và lồng ghép các biện pháp này vào vào chính sách và hoạt động của doanh nghiệp; - Luơn theo dõi, giám sát tính hiệu quả của các biện pháp đã và đang thực hiện để ngăn ngừa và giảm tác động tiêu cực về nhân quyền; - Cần cung cấp thơng tin rộng rãi, đặc biệt là thơng tin cho các nhĩm, đối tượng bị ảnh hưởng về quá trình doanh nghiệp thực hiện rà sốt nhân nhân quyền và các kết quả đạt được. - Cuối cùng, rà sốt nhân quyền là một quá trình liên tục. Rủi ro về quyền con người cĩ thể thay đổi theo thời gian khi các hoạt động kinh doanh và bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp thay đổi. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện rà sốt về quyền con người là nhằm xác định và đánh giá các tác động, rủi ro về 93
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI quyền con người mà doanh nghiệp cĩ thể liên quan. Mục đích của đánh giá này là để hiểu được các tác động nhân quyền đến từng nhĩm đối tượng trong từng bối cảnh hoạt động cụ thể, nhờ đĩ đưa ra cung cấp thơng tin, khuyến nghị cho các bước tiếp theo của quá trình rà sốt nhân quyền. Theo Nguyên tắc 18 của Các Nguyên tắc Hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền, đánh giá tác động nhân quyền cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Cần phải do các chuyên gia nhân quyền (cĩ thể là chuyên gia độc lập và/hoặc chuyên gia nội bộ) tiến hành; - Cần cĩ sự tham vấn với các bên liên quan, đặc biệt là chủ thể quyền các bên bị ảnh hưởng hoặc cĩ nguy cơ bị ảnh hưởng; - Đảm bảo nhạy cảm giới và đặc biệt lưu ý đến tác động nhân quyền đối với các nhĩm dễ bị tổn thương và nhĩm bị gạt ra bên lề; - Bảo đảm tính định kỳ của đánh giá tác động nhân quyền để phù hợp với sự thay đổi của về mơi trường kinh doanh cũng như những thay đổi về chiến lược, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (ví dụ gia nhập thị trường mới, ra mắt sản phẩm mới, thay đổi chính sách hoặc về chiến lược kinh doanh). Thơng thường đánh giá tác động nhân quyền sẽ xem xét các nội dung cụ thể như: bối cảnh nhân quyền; xác định 94
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp những người cĩ thể bị ảnh hưởng; tập hợp các vấn đề và tiêu chuẩn nhân quyền liên quan; và xem xét các mối quan hệ hợp tác kinh doanh cĩ tác động bất lợi đến quyền con người đối với những đối tượng đã được xác định. Đánh giá tác động nhân quyền cĩ thể kết hợp hoặc lồng ghép vào các đánh giá khác như đánh giá quản lý rủi ro của doanh nghiệp hoặc đánh giá tác động mơi trường và xã hội. Doanh nghiệp cĩ thể tham khảo một số cơng cụ sau đây khi tiến hành đánh giá tác động quyền con người:1 1. “Đánh giá việc tuân thủ nhân quyền” (Human Rights Compliance Assessment);2 2. “Hướng dẫn về đánh giá và quản lý tác động nhân quyền” (Guide to Human Rights Impact Assessment and Management);3 3. “Hướng đến nhân quyền - Cơng cụ hướng dẫn về đánh giá tác động nhân quyền của doanh nghiệp” (Aim for 1 Tham khảo: Business and human rights guidebook. tr. 44. 2 Viện Nhân quyền Đan Mạch. Tài liệu cĩ tại địa chỉ: 3 IFC, Hiệp ước tồn cầu và Diễn đàn lãnh đạo doanh nghiệp, 2010, tài liệu cĩ tại địa chỉ: RIAM.pdf. 95
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Human Rights - Guide to Corporate Human Rights Impact Assessment Tools);1 4. “Làm điều đúng: Hướng dẫn đánh giá tác động nhân quyền” (Getting it Right: Human Rights Impact Assessment Guide);2 5. “Đánh giá tác động nhân quyền - Giải quyết các vấn đề cơ bản cĩ tính phương pháp” (Human rights impact assessment - resolving key methodological questions).3 Sau khi tiến hành đánh giá tác động quyền con người, doanh nghiệp cần làm bước tiếp theo của chu trình rà sốt nhân quyền là xem xét điều chỉnh, sửa đổi chính sách, thực tiễn của hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo việc tơn trọng các chuẩn mực nhân quyền để lồng ghép các kết quả 1 Olga Lenzen and Marina d’Engelbronner, 2009. 2 Tổ chức Quyền và dân chủ (Rights and Democracy), tài liệu cĩ tại địa chỉ: assessment-guide. 3 Báo cáo của Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về nhân quyền, các doanh nghiệp đa quốc gia và các doanh nghiệp khác (A/HRC/4/74, 2007). Tài liệu cĩ tại địa chỉ: and-materials/Ruggie-report-human-rights-impact-assessments-5-Feb-2007.pdf. 96
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp của đánh giá vào chính sách, quy trình hoạt động của doanh nghệp để ngăn ngừa rủi ro tác động nhân quyền và giải quyết những tác động đã xảy ra. Việc điều chỉnh, sửa đổi này được thực hiện ở hai cấp độ: Đối với các tác động tiềm ẩn thì doanh nghiệp cần cĩ hoạt động ngăn ngừa, với những tác động đã xảy ra thì cần đưa ra biện pháp để khắc phục. Việc điều chỉnh, sửa đổi chính sách, hoạt động của doanh nghiệp cần được thực hiện ở nhiều mảng hoạt động khác nhau bao gồm cả hoạt động với các quan hệ bên ngồi và các phịng, ban nội bộ của doanh nghiệp. Tham khảo bảng dưới đây về rủi ro nhân quyền theo từng đơn vị chức năng: Ví dụ về các rủi ro vi phạm nhân quyền theo các đơn vị chức năng trong một doanh nghiệp1 Bộ phận nhân sự Doanh nghiệp cĩ thể cĩ chính sách, quy định về tuyển dụng gây phân biệt đối xử (về tuổi tác, giới tính, chủng tộc, v.v ). Doanh nghiệp cĩ thể khơng trả lương thoả đáng cho người lao động. Bộ phận bảo vệ, an ninh Nhân viên an ninh khơng được đào tạo về việc sử dụng vũ lực phù hợp. 1 Xem: Nora Gưtzmann and Claire Methven O ́Brie, Business and human rights a guidebook for national human rights institution, International Coordinating Committee of National Human Rights Institutions (ICC) and Danish Institute for Human Rights (DIHR), 2013, tr. 45. 97
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Lực lượng an ninh được bố trí để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp cĩ thể bắt giữ trái pháp luật người dân địa phương trong một số trường hợp. Bộ phận an tồn lao Doanh nghiệp cĩ thể khơng trang bị đủ thiết bị động, y tế an tồn cho người lao động. Doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm nguồn nước ở địa bàn sản xuất, kinh doanh. Bộ phận quan hệ với Việc tham vấn với cộng đồng địa phương cĩ thể cộng đồng địa phương chỉ thực hiện với các trưởng bản, trưởng thơn (chủ yếu là nam giới) mà bỏ qua phụ nữ, trẻ em. Doanh nghiệp khơng cĩ cơ chế bồi thường thiệt hại. Bộ phận quan hệ với Khơng cĩ hướng dẫn, văn bản quy định về mối chính quyền quan hệ giữa cán bộ của doanh nghiệp và cán bộ của chính quyền, dẫn đến nguy cơ hối lộ, tham nhũng. Doanh nghiệp tham gia vận động chính sách, dẫn tới những tác động tiêu cực đến quyền con người. Bộ phận kinh doanh Việc thực hiện các thủ tục cấp phép sản xuất kinh doanh, các đánh giá rủi ro về mơi trường chính trị, phát triển khơng tính đến rủi ro về nhân quyền. Bộ phận mua bán Doanh nghiệp khơng đưa các tiêu chuẩn nhân quyền và lao động vào hợp đồng kinh doanh với các nhà cung cấp và khơng giám sát việc tuân thủ nhân quyền của các nhà thầu, nhà cung cấp. 98
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp Để thực hiện được việc điều chỉnh chính sách, hoạt động của doanh nghiệp theo hướng tương thích với chuẩn mực nhân quyền thì doanh nghiệp chuẩn cần bị về mặt nhân sự, nếu cần phải tuyển dụng hoặc đào tạo nhân sự cĩ hiểu biết về nhân quyền, đặc biệt cần cung cấp kiến thức về nhân quyền cho lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng phải dành một phần tài chính, nguồn lực phù hợp để tiến hành các hoạt động rà sốt, giám sát và quản lý tác động nhân quyền một cách thường xuyên. Theo Nguyên tắc 19 của Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và quyền con người thì doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp cụ thể sau để giải quyết tác động nhân quyền: - Đối với các tác động hay vi phạm quyền con người do chính doanh nghiệp gây ra, doanh nghiệp cần ngay lập tức chấm dứt và ngăn ngừa sự vi phạm này, đồng thời cần trực tiếp hoặc phối hợp với các bên liên quan để đưa ra biện pháp khắc phục hậu quả; - Đối với các tác động hay vi phạm mà doanh nghiệp cĩ gĩp phần gây ra hoặc đồng lỗ, doanh nghiệp cần cĩ biện pháp cần thiết để chấm dứt và ngăn ngừa sự tham gia của mình cũng như cần dùng sự ảnh hưởng của mình để giảm thiểu các tác động tiêu cực về nhân quyền ở mức cao nhất cĩ thể; 99
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI - Đối với các tác động hay vi phạm cĩ liên quan đến chuỗi hoạt động, sản phẩm và dịch vụ thơng qua quan hệ kinh doanh thì doanh nghiệp cũng cần sử dụng ảnh hưởng của mình để chấm dứt, ngăn ngừa sự tác động đĩ. Lưu ý rằng, mặc dù doanh nghiệp cần giải quyết mọi tác động nhân quyền, nhưng trong một số trường hợp, doanh nghiệp cĩ thể ưu tiên lựa chọn giải quyết trước một số vấn đề nhân quyền cĩ tính nghiêm trọng hơn, nhất là trong trường hợp nếu trì hỗn giải quyết thì cĩ thể gây hậu quả nặng nề. Trong trường hợp doanh nghiệp là bên trực tiếp gây nên vi phạm nhân quyền hoặc gĩp phần gây nên tác động tiêu cực về nhân quyền thì doanh nghiệp đĩ cần chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp khắc phục theo quy trình, thủ tục pháp luật. Nếu việc vi phạm là nghiêm trọng, việc khắc phục cĩ thể phải thơng qua các cơ chế tư pháp (theo quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia). Doanh nghiệp cũng cĩ thể phải giải quyết việc vi phạm thơng qua đối thoại, hịa giải, trọng tài hoặc các cơ chế khơng cĩ tính tư pháp khác. Ví dụ, doanh nghiệp cĩ thể phải xin lỗi, hồn trả, 100
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp phục hồi, bồi thường về vật chất, tinh thần, chịu trách nhiệm hình sự hoặc hành chính, cam kết khơng tái phạm, xử phạt các vi phạm do mình gây nên. Về cơ bản, hệ thống pháp luật của các quốc gia đều hướng đến việc tương thích và phù hợp với pháp luật nhân quyền quốc tế. Khi các chuẩn mực quốc tế được pháp điển hĩa vào hiến pháp, pháp luật trong nước thì việc tơn trọng các chuẩn mực đĩ là ràng buộc pháp lý đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ở một số quốc gia, hệ thống pháp luật và thực tiễn trong nước cĩ thể khơng tương thích với chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Thơng thường cĩ hai trường hợp cĩ thể xảy ra: 1) Luật quốc gia chưa ghi nhận, pháp điển hĩa một số chuẩn mực nhân quyền; 2) Các quy định hiện hành của luật quốc gia xung đột với luật nhân quyền quốc tế hoặc khơng được thực hiện trong thực tế. Chẳng hạn, hệ thống pháp luật, tập tục truyền thống của một số quốc gia cĩ thể vẫn tồn tại các quy định gây phân biệt đối xử với phụ nữ trong lao động, trong thừa 101
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI kế tài sản, hay hệ thống pháp luật trong nước chưa ghi nhận quyền về mơi trường. Trong cả hai trường hợp trên, doanh nghiệp cần vượt ra ngồi các quy định của luật quốc gia để tơn trọng các chuẩn mực quốc tế về nhân quyền trong mọi bối cảnh. Thậm chí trong trường hợp ở địa bàn doanh nghiệp cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh đã diễn ra nhiều vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, doanh nghiệp cĩ thể xem xét để chấm dứt hoạt động. Doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ phải chịu trách nhiệm tơn trọng quyền con người khác với các doanh nghiệp đa quốc gia hay khơng Trách nhiệm tơn trọng nhân quyền là những yêu cầu thiết yếu cơ bản đối với mọi loại hình doanh nghiệp bất kể quy mơ, loại hình, ngành nghề hay địa bàn sản xuất, kinh doanh nào. Quan niệm cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì khơng cĩ điều kiện để tuân thủ các tiểu chuẩn nhân quyền và ít gây nên tác động tiêu cực đến nhân quyền là khơng phù hợp. Các loại hình và quy mơ doanh nghiệp khác nhau cĩ thể yêu cầu các cách tiếp cận khác nhau đối với trách nhiệm nhân quyền. Các doanh nghiệp lớn sẽ cĩ nhiều mối quan hệ, đối tác kinh doanh hơn. Doanh nghiệp đa quốc gia cĩ chuỗi 102
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp cung ứng và đối tác đa dạng và phức tạp hơn, nên quá trình ra quyết định, vận hành hệ thống cũng phức tạp hơn. Trách nhiệm tơn trong nhân quyền, do vậy, cũng cần được được đảm bảo một cách tồn diện, đa dạng hơn. Ngược lại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ quy mơ, hình thức hoạt động, bộ máy vận hành đơn giản hơn, số lượng người lao động ít hơn nên việc rà sốt, đánh giá tác động nhân quyền cĩ thể được thực hiện theo hình thức gọn nhẹ hơn. Mặc dù vậy, nhĩm doanh nghiệp này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro vi phạm nhân quyền, đặc biệt là những vi phạm liên quan đến lao động trẻ em hay điều kiện làm việc. Tịa nhà Rana Plaza 8 tầng (tại Dhaka, Bangladesh), nơi hàng ngàn cơng nhân dệt may làm việc, bị sụp đổ vào ngày 24/4/2013 khiến hơn 1.100 người chết, chủ cơng ty đã bỏ qua những cảnh báo trước đĩ về những vết rạn nứt của tịa nhà; năm 2015, các thân nhân tiếp tục mang ảnh người thân bị chết, mất tích đi địi bồi thường (A.M. Ahad / AP). 103
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Do tác động của tồn cầu hĩa, các doanh nghiệp ngày càng cĩ cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra ngồi biên giới quốc gia với các chi nhánh, chuỗi cung ứng ở khắp nơi trên thế giới. Ngày nay, các chuỗi cung ứng của doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phức tạp và nhiều chủ thể tham gia (nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhà cung cấp tài chính ), do đĩ chúng cũng cĩ thể gây nên nhiều rủi ro về nhân quyền. Các Nguyên tắc Hướng dẫn của LHQ ghi nhận rằng doanh nghiệp cĩ thể gây nên tác động tiêu cực đến nhân quyền khơng chỉ trong các hoạt động của chính doanh nghiệp, mà cịn cả trong các mối quan hệ kinh doanh của mình. Khái niệm “quan hệ kinh doanh” bao gồm mối quan hệ với đối tác kinh doanh, các chủ thể trong chuỗi cung ứng và các thiết chế nhà nước, phi nhà nước cĩ liên quan hệ dịch vụ, sản xuất, vận hành doanh nghiệp. Trước đây, việc thực hiện trách nhiệm nhân quyền của chuỗi cung ứng chủ yếu dừng lại ở quyền lao động do cơng ty sở tại yêu cầu. Hiện nay một số vấn đề nhân quyền khác liên quan đến chuỗi cung ứng cũng được quan 104
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp tâm như quyền về sức khoẻ và mơi trường hay vấn đề hối lộ và tham nhũng. Nhĩm dễ bị tổn thương nhằm để chỉ các nhĩm xã hội cĩ vị thế bất lợi về chính trị, xã hội hoặc kinh tế, dẫn đến tình trạng bị phân biệt đối xử, bị bạo lực, gặp khĩ khăn về kinh tế, do đĩ cĩ nguy cơ bị tổn thương về quyền cao hơn. Đây là những nhĩm thường gặp khĩ khăn trong cuộc sống, thiếu cơ hội phát triển, cơ hội tiếp cận cơng lý và dịch vụ xã hội, như phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người di cư, người khuyết tật và các nhĩm khác. Họ phải chịu nhiều rủi ro hơn từ những tác động tiêu cực do hoạt động của doanh nghiệp. Để đảm bảo việc tơn trọng quyền của các nhĩm dễ bị tổn thương, doanh nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc khơng phân biệt đối xử. Đặc biệt, Các Nguyên tắc hướng dẫn của LHQ khẳng định tầm quan trọng của việc xĩa bỏ bạo lực trên cơ sở giới và bạo lực tình dục ở khu vực cĩ xung đột. Để thực hiện trách nhiệm tơn trọng quyền của các nhĩm dễ bị tổn thương, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý đến tác động nhân quyền đối với các cá nhân, các nhĩm bị gạt ra bên lề và cĩ tính dễ bị tổn thương cao. Nĩi cách khác, doanh 105
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI nghiệp cần cĩ sự quan tâm đặc biệt đến các nhĩm này bằng cách thơng qua các tuyên bố, quy định riêng. Trẻ em liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp với tư cách là chủ thể quyền, đồng thời là người tiêu dùng, người lao động hay là thành viên trong gia đình của người lao động. Doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ tơn trọng tất cả các quyền của trẻ em và giải quyết các nguy cơ gây tác động đến trẻ em. Chẳng hạn, doanh nghiệp cần cĩ biện pháp để khơng sử dụng lao động trẻ em và ngăn ngừa tình trạng buơn bán, bĩc lột trẻ em, cĩ các quy định về thời gian làm việc phù hợp cho người lao động đang cĩ trách nhiệm chăm sĩc trẻ em để khơng ảnh hưởng đến quyền được chăm sĩc, vui chơi hoặc học tập của con họ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các đối tác liên quan cĩ thể gây ảnh hưởng đến một số quyền cụ thể như: quyền sức khoẻ, quyền mơi trường, quyền lao động, quyền giáo dục, quyền khơng bị phân biệt đối xử, v.v Chẳng hạn, doanh nghiệp cĩ thể quảng cáo, bán các sản phẩm gây tổn hại đến sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ. Trẻ em cũng dễ bị ảnh hưởng hơn với các 106
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp tổn hại về sức khoẻ thể chất và tinh thần do ơ nhiễm mơi trường gây nên. Văn kiện quốc tế quan trọng nhất về quyền trẻ em là Cơng ước quyền trẻ em (CRC, 1989) và các nghị định thư tuỳ chọn của cơng ước này. Cơng ước quyền trẻ được ghi nhận là cơng cụ pháp lý tồn diện và đầy đủ nhất về bảo vệ quyền trẻ em trên các lĩnh vực quyền kinh tế, xã hội, văn hĩa và dân sự, chính trị. Cơng ước đề cập bốn nguyên tắc cơ bản là: lấy lợi ích tốt nhất cho trẻ làm mục tiêu ưu tiên hàng đầu; khơng phân biệt đối xử; đảm bảo sự sống cịn và phát triển của trẻ ở mức tối đa; đảm bảo quyền được tham gia của trẻ. Các nguyên tắc này được áp dụng cho cả khối tư nhân như doanh nghiệp Năm 2013, Ủy ban Quyền trẻ em đã thơng qua Khuyến nghị chung số 16 về Nghĩa vụ quốc gia đối với tác động của doanh nghiệp đến quyền trẻ em.1 Quỹ Nhi đồng LHQ, Mạng lưới Thỏa ước Tồn cầu và Tổ chức cứu trợ trẻ em đã cùng thơng qua hướng dẫn về “Quyền trẻ em và nguyên tắc kinh doanh” vào năm 2013 để thúc đẩy các doanh nghiệp tơn trọng và hỗ trợ trẻ em ở nơi làm việc, thị trường và cộng đồng.2 Năm 2014, UNICEF cũng đã thơng qua bộ cơng cụ “Trẻ em là trách nhiệm của mọi người: Sổ tay 2.0 - Hướng 1 Xem Khuyến nghị này trong Phụ lục 5. 2 Đã cĩ bản tiếng Việt do UNICEF tại Việt Nam ấn hành. 107
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI dẫn lồng ghép quyền trẻ em vào chính sách, đánh giá tác động và báo cáo bền vững.”1 Ngồi ra, LHQ và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ cũng đã cĩ nhiều sáng kiến để bảo đảm quyền trẻ em theo từng lĩnh vực, từng nội dung quyền cụ thể. Lao động trẻ em là một hình thức vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhưng vẫn tồn tại ở nhiều quốc gia. Ước tính trên thế giới cĩ khoảng 150 triệu lao động trẻ em, hơn một nửa trong số đĩ phải tham gia các hoạt động lao động nặng nhọc.2 Ở nhiều nước, đặc biệt là các quốc gia kém phát triển, trẻ em là nạn nhân của nhiều hình thức lao động tồi tệ nhất như nơ lệ, bĩc lột tình dục, lao động trong mơi trường độc hại. Bản Hướng dẫn về quyền trẻ em và nguyên tắc kinh doanh năm 2013 của UNICEF nêu rõ doanh nghiệp khơng được tuyển trẻ em để làm các cơng việc gây tổn hại và nguy 1 Xem bộ cơng cụ này tại địa chỉ: LR.pdf. 2 UNICEF, Childlabour, 108
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp hiểm về thể chất, xã hội, tinh thần hay những cơng việc gây ảnh hưởng đến việc học hành, sự phát triển của trẻ. Một số văn kiện pháp lý về vấn đề lao động trẻ em mà doanh nghiệp cần tham chiếu bao gồm: Cơng ước 182 của ILO về các hình thức lao động tồi tệ nhất; Cơng ước 138 của ILO về tuổi lao động tối thiểu; Nghị định thư của Cơng ước quyền trẻ em về buơn bán, mại dâm và khiêu dâm trẻ em; Nghị định thư của Cơng ước quyền trẻ em về trẻ em trong xung đột vũ trang. Các văn kiện này đặt ra nghĩa vụ cho quốc gia và cả doanh nghiệp đảm bảo việc xĩa bỏ lao động trẻ em. Hệ thống pháp luật quốc tế và của các quốc gia đều khẳng định trách nhiệm của mọi tổ chức trong việc xĩa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ trên các lĩnh vực. Doanh nghiệp cĩ thể gây ảnh hưởng đến quyền phụ nữ ở nhiều gĩc độ khác nhau liên quan đến sự tham gia, bị phân biệt đối xử trong việc quá trình tuyển dụng, trả lương, thăng tiến ở nơi làm việc, bị hạn chế về cơ hội giáo dục, đào tạo, phát triển chuyên mơn, cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ liên quan đến sức khoẻ sinh 109
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI sản. Cơng ước quốc tế về xĩa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW, 1979) là điều ước quốc tế cơ bản đưa ra các quy định kêu gọi quốc gia và các bên liên quan cần cĩ biện pháp phù hợp để xĩa bỏ mọi rào cản đối với việc ghi nhận quyền con người của phụ nữ. Lồng ghép giới và quyền bình đẳng cho phụ nữ là nội dung được đề cập nhiều lần trong Các Nguyên tắc Hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền của LHQ. Nguyên tắc số 3 và số 7 của tài liệu này khẳng định để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ, các quốc gia cần lưu ý đưa ra hướng dẫn về giới, đặc biệt là vấn đề bạo lực trên cơ sở giới khi hỗ trợ cho doanh nghiệp tơn trọng quyền con người. Để thực hiện nghĩa vụ tơn trọng, khi thực hiện rà sốt nhân quyền, cần lưu ý đến phân tích rủi ro về giới (Nguyên tắc số 18 và 20), coi giới như là một chỉ số quan trọng trong chiến lược quản lý rủi ro của doanh nghiệp. Nhĩm thiểu số cĩ thể được hiểu theo nghĩa rộng là nhĩm cĩ số lượng ít so với nhĩm đa số sinh sống cùng lãnh thổ; hoặc là những nhĩm do những đặc điểm tự nhiên, xã hội nên trở thành nhĩm yếu thế trong xã hội. Trong luật 110
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp quốc tế về quyền con người, nhĩm thiểu số chủ yếu đề cập thiểu số về dân tộc, sắc tộc, ngơn ngữ, và tơn giáo. Người bản địa (indigenous people) cũng được coi là một nhĩm thiểu số dễ bị tổn thương về quyền. Cho đến nay, LHQ vẫn chưa xây dựng được văn kiện pháp lý chuyên biệt cĩ tính ràng buộc nào để bảo vệ người thiểu số. Tuy nhiên, cũng đã cĩ một số văn kiện cĩ liên quan đến vấn đề này như Tuyên bố về quyền của người thiểu số về dân tộc, sắc tộc, tơn giáo và ngơn ngữ 1992, Tuyên bố về quyền của người bản địa 2007. Ngồi ra, ILO đã thơng qua Cơng ước số 169 về người bản địa và các bộ tộc, 1989. Hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành khai khống, dầu khí, khai thác rừng, thuỷ điện, đánh bắt hải sản, nơng nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng cĩ thể cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền của các nhĩm này. Do vậy, doanh nghiệp cần ghi nhận sự tồn tại của các nhĩm dân tộc thiểu số, hay bản địa, cần hạn chế việc vi phạm quyền về đất đai, và quyền tiếp cận các tài nguyên thiên nhiên của các nhĩm này. Khi cĩ hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành các đánh giá tác động về mơi trường, xã hội và cĩ biện pháp khắc phục tác động tiêu cực về nhân quyền đối với những hoạt động này. 111
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Hoạt động của các doanh nghiệp cĩ liên quan đến việc sử dụng đất đai cĩ thể ảnh hưởng đến các quyền sử dụng đất đai của nhiều cá nhân và cộng đồng. Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế, mở rộng kinh doanh, nhiều khu vực đất đai bị nhà nước thu hồi cho các dự án dẫn tới tình trạng di dời dân cư của các cộng đồng. Quá trình này cĩ thể gây ảnh hưởng đến quyền về đất đai và các quyền liên quan. Các rủi ro về nhân quyền mà doanh nghiệp cĩ thể gây ảnh hưởng cho dân cư ở các khu vực bị ảnh hưởng bao gồm: - Doanh nghiệp mua đất đai ở những quốc gia, địa phương mà luật về đất đai chưa cĩ quy định rõ ràng về sở hữu tài sản dẫn đến tình trạng người dân bị thu hồi đất mà khơng được đền bù thoả đáng; - Chính phủ cĩ thể cho doanh nghiệp thuê những vùng đất vốn là nguồn sống chính của người dân sở tại; - Doanh nghiệp khơng đưa ra mức bồi thường thoả đáng cho người dân đối với đất đai đã bị thu hồi; - Doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh ở khu vực cĩ di sản văn hĩa dẫn tới tình trạng hạn chế sự tiếp cận các di sản này; 112
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp - Doanh nghiệp khơng tiến hành tham vấn cộng đồng khi thu hồi đất. Để khắc phục những rủi ro này, doanh nghiệp cần cĩ cam kết mạnh mẽ để thực hiện các quy định quốc tế về trách nhiệm của doanh nghiệp trong các hướng dẫn của các tổ chức phi chính phủ, của LHQ và của chính các doanh nghiệp. Các quyền về lao động, quyền cĩ điều kiện làm việc cơng bằng và thuận lợi là nhĩm quyền liên quan trực tiếp nhất đến hoạt động của doanh nghiệp nên cĩ nguy cơ bị xâm phạm cao hơn. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử ở nơi làm việc do doanh nghiệp gây nên sẽ dẫn đến việc vi phạm hàng loạt quyền con người. So với các quyền khác, các chuẩn mực về quyền lao động được ghi nhận khá đầy đủ trong luật quốc tế về quyền con người. ILO, tổ chức quốc tế chuyên trách về quyền của người lao động, đã thơng qua rất nhiều cơng ước đề cập những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền ở nơi làm việc như tự do hội họp, bảo vệ sức khoẻ, an tồn, chế độ lương, thời gian làm việc, tình trạng nơ lệ hiện đại. Cĩ thể kể đến một số cơng 113
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI ước quan trọng của ILO như: Cơng ước số 87 về tự do hội họp, 1948; Cơng ước số 98 về quyền tổ chức và thương lượng tập thể, 1949; Cơng ước số 105 về xĩa bỏ lao động cưỡng bức 1930; Cơng ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu, 1973; Cơng ước số 100 về trả lương cơng bằng, 1951; Cơng ước số 111 về phân biệt đối xử. Các vi phạm mà doanh nghiệp cĩ thể gây nên liên quan đến quyền lao động bao gồm tình trạng trả lương khơng thoả đáng, khơng đảm bảo giờ nghỉ giữa ca và thời gian làm việc tối đa một ngày; người lao động khơng được gia nhập cơng đồn; doanh nghiệp cĩ chính sách khơng tuyển dụng một nhĩm đối tượng cụ thể vì lý do tuổi tác, sắc tộc, tơn giáo, tình trạng khuyết tật, khơng tuân thủ các tiêu chuẩn về an tồn lao động. Phát triển bền vững nhằm bảo đảm cĩ sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ cho cả thế hệ hiện tại và tương lai là mục tiêu chung của cộng đồng quốc tế hiện nay. Phát triển trên cơ sở bảo vệ mơi trường bền vững cũng được coi là một nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội và trách nhiệm về nhân quyền của doanh nghiệp. 114
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp Một mặt, doanh nghiệp được coi là đối tượng chính gây nên ơ nhiễm mơi trường. Nhiều thảm hoạ về mơi trường lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người của nhiều cộng đồng dân cư đều là hậu quả của hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Chẳng hạn, các doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp, năng lượng (đốt nguyên liệu hĩa thạch, sản xuất xi măng) là thủ phạm gây nên tình trạng phát thải khí nhà kính, nguyên nhân của biến đổi khí hậu. Mặt khác, các tác động tiêu cực của vấn đề mơi trường như ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, tình trạng xâm nhập mặn, mất cân bằng sinh thái, tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây nên đều gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc mất ổn định cho các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, cơ sở hạ tầng, làm gia tăng tính dễ bị tổn thương của lực lượng lao động. Khi doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường, nhiều quyền con người sẽ bị ảnh hưởng một cách trực tiếp và gián tiếp. Chẳng hạn, khi doanh nghiệp xả thải với các hĩa chất độc hại vào nguồn nước thì sẽ gây nên tình trạng gây ơ nhiễm nguồn nước sinh hoạt cho cả một cộng đồng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền về sức khoẻ, quyền được tiếp cận nước sạch. Hiện nay, trách nhiệm tơn trọng quyền con người liên quan đến vấn đề mơi trường của doanh nghiệp đã được quy định trong nhiều văn kiện quốc tế như: Tuyên bố Stockholm 115
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI về mơi trường (1972); Tuyên bố Rio về mơi trường và phát triển (1972); Cơng ước khung về biến đối khí hậu (1992) và Nghị định thư Tokyo (1997) Gần đây, trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, ngồi các nội dung kêu gọi cam kết hành động giữa các chính phủ, Hiệp định cũng nhấn mạnh đến vai trị của khối tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp. Cụ thể, phần V của Hiệp định kêu gọi nỗ lực của khối tư nhân bao gồm doanh nghiệp, nhà đầu tư cùng tham gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu, cùng cĩ hành động cụ thể gĩp phần giảm khí thải và/hoặc làm tăng khả năng thích ứng, giảm tính dễ bị tổn thương với các tác động của biến đổi khí hậu. Nhiều điều khoản trong các văn bản quốc tế này cĩ thể áp dụng đối với trách nhiệm nhân quyền liên quan đến mơi trường của doanh nghiệp. Quyền bảo vệ mơi trường cũng đã được quy định trong hiến pháp, pháp luật của nhiều quốc gia. Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia ghi nhận quyền về mơi trường là một quyền hiến định. Theo đĩ, doanh nghiệp được coi là một chủ thể pháp lý đối với trách nhiệm bảo vệ mơi trường. Pháp luật của nhiều quốc gia hiện nay cũng quy định doanh nghiệp phải cĩ trách nhiệm thực hiện đánh giá tác động mơi trường, xã hội để dự đốn, đánh giá và giảm nhẹ tác động đến mơi trường và con người đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp. 116
- Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp “Bệnh Minamata” là tên gọi một loại bệnh lạ do nhiễm chì đổ ra biển từ nhà máy hĩa chất của Cơng ty Chisso tại Minamata, Nhật Bản, được phát hiện vào năm 1956, đã khiến hàng ngàn người chết hoặc nhiễm bệnh; khách tham quan xem ảnh các nạn nhân của bệnh Minamata tại một triển lãm tổ chức tại Tokyo năm 1996 (Timothy S. George). 117
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam Cùng với tiến trình đổi mới từ năm 1986 và sự phát triển của nền kinh tế thị trường, số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam gia tăng nhanh chĩng.1 Doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được thành lập tại Việt Nam ngày càng đĩng gĩp nhiều hơn vào nền kinh tế quốc dân, cũng như gĩp phần cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Khoảng một thập niên gần đây, bên cạnh các chủ đề như “đạo đức kinh doanh”, “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” được xã hội và giới doanh nhân quan tâm nhiều hơn. Trong nhiều năm qua, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp với một số cơ quan, tổ chức phát động và trao “Giải thưởng Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp” hàng năm. Phịng thương mại, thương vụ của một số quốc gia như Hoa Kỳ (AmCham), Hàn Quốc 1 Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến quý II /2017, cả nước cĩ khoảng 612.000 doanh nghiệp đang hoạt động (Thời báo Tài chính Việt Nam, 15/5/2017). 121
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI (KOTRA), gần đây cũng tổ chức đánh giá, trao giải Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Một số tổ chức phi chính phủ đã cùng nhau thành lập Mạng lưới Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), biên soạn, phổ biến các tài liệu về chủ đề này. Trong khu vực ASEAN cũng cĩ Mạng lưới CSR ASEAN, mạng lưới này thường phối hợp với Ban Thư ký ASEAN, các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo về chủ đề. Một số doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu chủ động cơng bố báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của đơn vị mình. Mặc dù Việt Nam đã gia nhập nhiều điều ước quốc tế về quyền con người (bảy trong số chín cơng ước căn bản về nhân quyền) và về lao động (21 cơng ước của ILO), doanh nghiệp và quyền con người vẫn là một chủ đề được quan tâm muộn hơn so với lĩnh vực trách nhiệm xã hội. Sự quan tâm chủ yếu đến từ giới nghiên cứu, giáo dục và một số tổ chức phi chính phủ. Một số hội thảo về chủ đề doanh nghiệp và quyền con người đã được tổ chức, chẳng hạn như Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) đã phối hợp với Trung tâm Nhân quyền Na Uy tổ chức Hội thảo quốc tế “Kinh doanh và quyền con người” vào tháng 6/2013. Cũng tại Hà Nội, tháng 11/2014, Hội thảo ASEM về nhân quyền lần thứ 14 đã được tổ chức với chủ đề “Quyền con người và kinh doanh” (Human Rights and Business). 122
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam Trong bối cảnh đĩ, cần cĩ sự quan tâm nhiều hơn từ các cơ quan nhà nước để tăng cường nhận thức của xã hội, giới doanh nhân, cũng như để hồn thiện hơn khuơn khổ pháp lý, thể chế ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các quyền con người. Là tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ tơn trọng Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, cũng như các điều ước quốc tế về lao động và quyền con người mà Việt Nam là thành viên, bao gồm các nguyên tắc chung và các quy định cụ thể liên quan đến các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội và văn hĩa. Từ khá sớm, khi bắt đầu hình thành nên ngành luật kinh doanh (trước đây thường được gọi là luật kinh tế), pháp luật Việt Nam đã quy định một số nghĩa vụ của doanh nghiệp về các quyền căn bản. Chẳng hạn như trong Luật Cơng ty (1990) và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) cĩ những quy định về việc bảo đảm quyền lợi của người lao động, tơn trọng quyền của tổ chức cơng đồn, tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hĩa Luật 123
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (1987) cũng cĩ các quy định về việc doanh nghiệp phải bảo đảm bảo hiểm xã hội cho cơng nhân (Điều 31), bảo vệ mơi trường (Điều 34) Luật Doanh nghiệp hiện hành (năm 2014) mặc dù chưa đề cập một cách đầy đủ, nhưng cũng đã tiến bộ hơn, nêu lên một số nghĩa vụ chính của doanh nghiệp đối với một số quyền con người. Cụ thể, tại Điều 8, về nghĩa vụ của doanh nghiệp, Luật yêu cầu doanh nghiệp phải “bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; khơng được phân biệt đối xử và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động; khơng được sử dụng lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật ” (khoản 4); doanh nghiệp cũng phải “tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử - văn hĩa và danh lam thắng cảnh” (khoản 8) và “thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng và người tiêu dùng” (khoản 9). Ở các lĩnh vực cụ thể, nhiều luật chuyên ngành đã chi tiết hĩa các nghĩa vụ trên, cũng như bổ sung nhiều nghĩa vụ khác mà doanh nghiệp phải thực thi (như về lao động, mơi trường, tài nguyên, thu hồi đất, bảo vệ quyền của người tiêu 124
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam dùng ). Chẳng hạn các quyền căn bản về lao động đã được pháp luật quốc gia quy định trong Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An tồn, vệ sinh lao động , cũng như được xác định trong một số hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã gia nhập. Trong lĩnh vực bảo vệ quyền của người tiêu dùng, doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Cạnh tranh, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm, Luật Quảng cáo Tuy nhiên, tồn tại lớn nhất đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam là việc thực thi, bao gồm thực thi các quy định đối với doanh nghiệp. Do thiếu các cơ chế chế tài, giám sát hiệu quả và độc lập, năng lực cịn nhiều hạn chế của các cơ quan thực thi pháp luật, cộng với những nguyên nhân về văn hĩa, xã hội, hiện đang tồn tại khoảng cách lớn giữa những địi hỏi của luật pháp quốc gia và thực hành trong thực tiễn ở nhiều lĩnh vực. Cả nhà nước và doanh nghiệp đều cĩ trách nhiệm thực hiện các biện pháp tư pháp hoặc ngồi tư pháp, nhằm bảo 125
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI đảm cho nạn nhân của các vi phạm cĩ thể tiếp cận sự bồi thường và khắc phục các vi phạm một cách thỏa đáng. Pháp luật Việt Nam quy định ba loại trách nhiệm chính đối với các chủ thể vi phạm là: trách nhiệm bồi thường dân sự (theo quy định của Bộ luật Dân sự), trách nhiệm hành chính (theo Luật Xử lý vi phạm hành chính) và trách nhiệm hình sự (theo quy định của Bộ luật Hình sự). Cho đến gần đây, pháp luật Việt Nam chưa cĩ quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân. Chỉ đến Bộ luật Hình sự 2015 (cĩ hiệu lực từ 1/1/2018), pháp nhân thương mại cĩ thể là chủ thể tội phạm. Nhưng loại chủ thể này, theo Điều 76 của Bộ luật, chỉ phải chịu trách nhiệm về các tội trong số 31 tội danh thuộc hai nhĩm tội phạm về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và về mơi trường. Cạnh đĩ, trong một số lĩnh vực cụ thể, một số nguyên tắc về bồi thường được chi tiết hĩa. Ví dụ: nguyên tắc “Người gây ơ nhiễm phải trả tiền” (Polluter Pays Principle - PP) được quy định tại Điều 4, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 của Việt Nam.1 Nguyên tắc này cĩ vai trị quan trọng trong 1 Nguyên tắc này được ghi nhận lần đầu tiên trong văn kiện của OECD năm 1972. Điều 4, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Việt Nam quy định: “7. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, được hưởng lợi từ mơi trường cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp tài chính cho bảo vệ mơi trường; 8. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ơ nhiễm, sự cố và suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.” 126
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam việc đảm bảo sự cơng bằng trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ mơi trường. Lĩnh vực doanh nghiệp và quyền con người tại Việt Nam hiện nay đang phải đối diện với nhiều rào cản, thách thức, trong số đĩ nổi bật là: - Nhận thức của xã hội, các cơ quan nhà nước và giới kinh doanh về quyền con người và nghĩa vụ của các chủ thể (bao gồm doanh nghiệp) về quyền con người cịn tương đối hạn chế; - Chưa cĩ cơ quan nhân quyền quốc gia, trong khi nhà nước vẫn chưa xác định cơ quan cụ thể nào là đầu mối chịu trách nhiệm về lĩnh vực doanh nghiệp và quyền con người; - Chế tài đối với các vi phạm chưa đủ nghiêm khắc, cho đến gần đây chưa cĩ quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân (dù Bộ luật Hình sự 2015 đã bổ sung quy định về “pháp nhân thương mại” cĩ thể chịu trách nhiệm hình sự về một số tội danh nhất định, nhưng chủ yếu liên quan đến tội phạm trong lĩnh vực kinh tế và mơi trường); một số lĩnh vực pháp luật cịn cĩ kẽ hở, bất cập 127
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI (chẳng hạn quy định về thủ tục đánh giá tác động mơi trường vẫn được giao cho chủ đầu tư thực hiện hoặc chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn, điều này khơng đảm bảo tính khách quan, cũng như khơng thể hiện được vai trị giám sát của cơ quan bảo vệ mơi trường); - Sự thiếu hụt, tính độc lập, hiệu quả của các cơ chế bảo vệ quyền của người lao động (như hệ thống thanh tra lao động) và quyền con người nĩi chung, cũng như luật tố tụng cịn cĩ những rào cản (như chưa cho phép khởi kiện tập thể ra trước tịa án ) chống lại các vi phạm của doanh nghiệp; văn hĩa đối thoại giữa các bên chưa hình thành, các cơ chế hịa giải, đối thoại xã hội chưa được phổ biến; - Bản thân một số cơng chức, cơ quan nhà nước chưa thực sự quan tâm, bảo vệ quyền lợi của người dân trong một số trường hợp, chưa trở thành tấm gương cho các doanh nghiệp; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn nhiều rào cản, doanh nghiệp vẫn cịn gặp khơng ít khĩ khăn, vướng mắc trong các thủ tục hành chính phiền hà, tốn thời gian, chi phí, làm giảm niềm tin vào cơ quan cơng quyền; - Sự thiếu minh bạch thơng tin, thiếu cơ chế giám sát hiệu quả và tình trạng tham nhũng dẫn đến sự câu kết vì tư lợi giữa một số cơng chức và doanh nhân gây tổn hại cho cộng đồng và quyền của người dân; 128
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam - Thiếu hụt các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nghiên cứu, giáo dục hoạt động trong lĩnh vực quyền con người nĩi chung, quyền con người và doanh nghiệp, quyền lao động, quyền của người tiêu dùng, quyền về mơi trường nĩi riêng; trong một số trường hợp, việc thực thi các quyền ngơn luận, hội họp, lập hội để lên tiếng bảo vệ quyền của người dân cịn gặp khĩ khăn Tình trạng vi phạm quyền con người bởi các doanh nghiệp tại Việt Nam cĩ xu hướng gia tăng về số lượng, tính nghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng. Sự vi phạm dưới rất nhiều hình thức, mức độ khác nhau, với những đặc thù nhất định liên quan đến các lĩnh vực kinh tế (như doanh nghiệp gia cơng, doanh nghiệp dịch vụ ), loại hình doanh nghiệp (như doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân ), nhĩm người lao động (nhĩm lao động nữ, lao động di cư, người khuyết tật ) hay địa bàn (đơ thị, nơng thơn, miền núi). Một số lĩnh vực nổi bật cĩ sự vi phạm quyền bởi doanh nghiệp là: Thứ nhất, trong lĩnh vực lao động, phổ biến nhất là tình trạng doanh nghiệp phân biệt đối xử, sử dụng lao động trẻ 129
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI em, khơng bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, thời giờ nghỉ ngơi, mức lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội, quyền hoạt động cơng đồn của cơng nhân Gần đây, một số doanh nghiệp lợi dụng các quy định chưa chặt chẽ của pháp luật để xâm hại quyền của người lao động, như tìm mọi cách để chấm dứt hợp đồng với cơng nhân đã đến tuổi trung niên (ngồi 35-40) bằng cách chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, giao kết nhiều hợp đồng lao động ngắn hạn và chấm dứt khi hết hạn, tạo cớ tái cơ cấu hoặc sắp xếp lại sản xuất để chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải 1 Thứ hai, trong lĩnh vực tài nguyên, mơi trường, nhiều doanh nghiệp đã khai thác khống sản đã khai thác khơng theo quy hoạch, làm cạn kiệt tài nguyên, gây ơ nhiễm mơi 1 Một nghiên cứu của Viện Cơng nhân và Cơng đồn (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam) năm 2017 cho thấy tình trạng khá phổ biến là cơng nhân độ tuổi ngồi 40, đặc biệt là lao động nữ và lao động trong các doanh nghiệp doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, rơi vào tình huống phải nghỉ việc vì sức ép năng suất, định mức lao động cao, cường độ lao động căng thẳng, sức khỏe giảm sút trong khi thu nhập khơng cao hoặc bấp bênh. Đây là nhĩm lao động khĩ cĩ khả năng tìm việc mới và cạnh tranh với nhĩm lao động trẻ. Bình quân độ tuổi của cơng nhân trong các doanh nghiệp FDI chỉ là 31,2 tuổi, trong đĩ cơng nhân trong các doanh nghiệp điện - điện tử là 26,9 tuổi; dệt may giầy da là 29,5 tuổi; chế biến - chế tạo là 30,9 tuổi. Xem: Lê Tuyết, Lan Trần, “Chấm dứt quan hệ lao động của những CNLĐ trong các doanh nghiệp tại các KCN ở tuổi 38 - 40", Khảo sát của Viện Cơng nhân, cơng đồn, tại địa chỉ: ", truy cập ngày 20 tháng 7 2017 130
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam trường. Nhiều doanh nghiệp sản xuất cũng đã gây ra ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống người dân. Điển hình là các vụ việc liên quan đến Cơng ty Vedan (Đồng Nai) gây ơ nhiễm sơng Thị Vải bị phát hiện năm 2008, Cơng ty Nicotex Thanh Thái (Thanh Hĩa) chơn giấu hĩa chất độc hại bị phát hiện năm 2013, Cơng ty Formosa (Hà Tĩnh) xả thải ra biển gây ra việc cá chết hàng loạt tại bốn tỉnh ven biển miền Trung trong năm 2016 Thời gian gần đây, tình trạng nhiều cơng trình thủy điện xả lũ bất ngờ, hoặc các cơng ty nhiệt điện gây ơ nhiễm khĩi bụi làm ảnh hưởng rất tiêu cực đến đời sống người dân. Thứ ba, liên quan đến đất đai, việc thu hồi đất, di dời nơi ở của người dân để triển khai các dự án đầu tư, đặc biệt là các khu cơng nghiệp, cơng trình thủy điện , đã làm tổn hại đến nhiều quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa của người dân. Trong một thời gian dài, đã diễn ra tình trạng các doanh nghiệp thủy điện di dời dân cư, nhưng quan tâm khơng đầy đủ, thiếu sự tham vấn, tham gia của người dân vào tiến trình lên kế hoạch, xây dựng các khu tái định cư khơng phù hợp, làm tổn hại đến sinh kế, văn hĩa của người dân tại nhiều địa phương, trong đĩ cĩ rất nhiều nhĩm dân tộc thiểu số. Tại nhiều đơ thị và vùng đồng bằng, chủ yếu do việc bồi thường của doanh nghiệp quá bất cập, đã cĩ các xung đột bạo lực liên quan đến việc thu hồi đất để triển khai những dự án bất 131
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI động sản của doanh nghiệp như tại Văn Giang (Hưng Yên), Dương Nội (Hà Nội). Thứ tư, trong lĩnh vực bảo vệ quyền của người tiêu dùng, một số doanh nghiệp đã cĩ các hành vi quảng cáo sai sự thật, lạm dụng vị thế độc quyền, lạm dụng sự thiếu hiểu biết, thiếu thơng tin của người tiêu dùng, khơng thực hiện các cam kết, hợp đồng đã ký kết Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng thương, cơ quan cĩ trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng, những năm gần đây đã tiếp nhận hàng trăm khiếu nại mỗi năm liên quan đến các ngành hàng hĩa, dịch vụ khác nhau.1 Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã cĩ ý thức tơn trọng, bảo vệ quyền của người lao động, quyền của khách hàng và 1 Theo thống kê, trong năm 2016, bên cạnh việc tiếp nhận và giải quyết yêu cầu tư vấn, hỗ trợ của người tiêu dùng qua Tổng đài 1800 6838, trong năm 2016, Phịng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Cục đã tiếp nhận và xử lý 374 vụ việc khiếu nại bằng văn bản của người tiêu dùng. Trong đĩ, cĩ những vụ việc nghiêm trọng như vụ việc quảng cáo sai sự thật thơng qua hình thức trúng phiếu mua hàng qua điện thoại của Cơng ty Thái Dương Xanh, vụ việc của Cơng ty Prevoir xem: 132
- Doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam thực hiện trách nhiệm với cộng đồng. Nhiều doanh nghiệp đã tạo việc làm cho người khuyết tật, quan tâm đầy đủ đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, nhanh chĩng khắc phục các hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng dân cư do hoạt động của doanh nghiệp gây ra Nhiều cơng ty con của một số tập đồn đa quốc gia khi hoạt động tại Việt Nam đã tuân thủ các chuẩn mực về bảo vệ quyền con người, tự nguyện xây dựng các tiêu chí về mơi trường làm việc an tồn theo đúng các quy tắc của OECD và pháp luật của quốc gia mà tập đồn mang quốc tịch. Tập đồn Unilever thực hiện chiến lược phát triển bền vững tồn cầu, bao gồm tại Việt Nam. Tập đồn này cam kết hướng tới: giảm một nửa ảnh hưởng của sản phẩm lên mơi trường; cải thiện sức khỏe và điều kiện cuộc sống của cộng đồng; sử dụng 100% nguyên liệu thơ từ nguồn cung cấp bền vững. Các số liệu được Unilever cung cấp cho thấy giai đoạn từ năm 2012-2016, tập đồn đã cam kết đầu tư khoảng 54 tỷ đồng/năm cho các mục tiêu về chăm sĩc sức khỏe cá nhân và nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thơng qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe.1 Một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn về tài chính, về pháp lý, như Pricewaterhouse Coopers, KPMG, 1 Xem thêm các chính sách phát triển xã hội của Unilever tại: 133
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Baker&McKenzi, Hogan Lovells Cops, đã thực hành các giá trị tơn trọng sự đa dạng thơng qua việc thành lập các câu lạc bộ nội bộ trong cơng ty như: Câu lạc bộ LGBT (Người đồng tính, song tính và chuyển giới), nhĩm PridePlus, tham gia tài trợ hoặc tự nguyện đề xuất các hình thức hỗ trợ các chương trình cộng đồng như Viet Pride (chương trình hằng năm tơn vinh sự hiện diện của nhĩm LGBT), tập huấn nội bộ về đa dạng tính dục, khơng phân biệt đối xử, thúc đẩy mơi trường làm việc an tồn. Trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, một số cơng ty luật Việt Nam đã tham gia trợ giúp pháp lý cho các nhĩm yếu thế như người nghèo, người lao động di cư, nhĩm LGBT Nhiều cơng ty luật cũng đã tích cực tham gia vào quá trình tham vấn, gĩp ý kiến sửa đổi các đạo luật, trong đĩ cĩ các luật quan trọng như Bộ luật Dân sự 2015, Luật Hơn nhân Gia đình 2015 Lễ trao giải thưởng Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp năm 2012, lần thứ 5, do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức; Lễ trao Giải thưởng Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam năm 2013, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Hàn Quốc và cơ quan Xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA) tổ chức (ST). 134
- Phụ lục Phụ lục 1 THỎA ƯỚC TỒN CẦU CỦA LIÊN HỢP QUỐC Nguyên tắc 1: Các doanh nghiệp cần ủng hộ và tơn trọng việc bảo vệ các quyền con người được quốc tế cơng nhận; và Nguyên tắc 2: Bảo đảm rằng họ khơng đồng lỗ với các vi phạm quyền con người. Nguyên tắc 3: Các doanh nghiệp nên duy trì quyền tự do hiệp hội và cơng nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; Nguyên tắc 4: Loại bỏ mọi hình thức lao động cưỡng bức và bắt buộc; Nguyên tắc 5: Bãi bỏ hiệu quả tình trạng lao động trẻ em; và Nguyên tắc 6: Loại bỏ phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp. 137
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Nguyên tắc 7: Các doanh nghiệp cần hỗ trợ một cách tiếp cận phịng ngừa đối với các thách thức về mơi trường; Nguyên tắc 8: Thực hiện các sáng kiến để thúc đẩy trách nhiệm mơi trường lớn hơn; và Nguyên tắc 9: Khuyến khích sự phát triển và phổ biến các cơng nghệ thân thiện với mơi trường. Nguyên tắc 10: Các doanh nghiệp cần chống lại tham nhũng dưới mọi hình thức, bao gồm tống tiền và hối lộ. 138
- Phụ lục Phụ lục 2 CÁC NGUYÊN TẮC HƯỚNG DẪN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI: THỰC THI KHUƠN KHỔ “BẢO VỆ, TƠN TRỌNG VÀ KHẮC PHỤC” CỦA LIÊN HỢP QUỐC Các Nguyên tắc Hướng dẫn này được xây dựng dựa trên sự cơng nhận: a) Các nghĩa vụ hiện tại của nhà nước phải tơn trọng, bảo vệ và thực hiện đầy đủ các quyền con người và tự do cơ bản; b) Vai trị của các doanh nghiệp như là các cơ quan chuyên ngành của xã hội thực hiện chức năng chuyên mơn, phải tuân thủ tất cả các luật liên quan và tơn trọng quyền con người; c) Nhu cầu để các quyền và nghĩa vụ được kết nối với các cơ chế phù hợp và hiệu quả khi bị vi phạm. Các Nguyên tắc Hướng dẫn này áp dụng đối với tất cả các quốc gia và cho tất cả các doanh nghiệp, tập đồn xuyên quốc gia và doanh nghiệp khác, bất kể quy mơ, ngành nghề, địa điểm, quyền sở hữu và cấu trúc của chúng. 139
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Các Nguyên tắc Hướng dẫn này nên được hiểu như một tổng thể thống nhất và nên được hiểu, riêng rẽ và tổng thể, với mục tiêu nhằm tăng cường các tiêu chuẩn và thực hành liên quan đến kinh doanh và quyền con người để đạt được kết quả cụ thể cho các cá nhân và cộng đồng bị ảnh hưởng, và do đĩ cũng gĩp phần vào tiến trình tồn cầu hĩa bền vững về mặt xã hội. Khơng cĩ gì trong Các Nguyên tắc Hướng dẫn này được hiểu như là tạo ra nghĩa vụ luật pháp quốc tế mới, hoặc là hạn chế hoặc làm suy giảm bất kỳ nghĩa vụ pháp lý nào mà nhà nước cĩ thể đã thực hiện hoặc chịu sự điều chỉnh theo luật quốc tế liên quan đến quyền con người. Các Nguyên tắc Hướng dẫn này cần được áp dụng một cách khơng phân biệt đối xử, với sự quan tâm đặc biệt đến các quyền và nhu cầu, cũng như những thách thức đối mặt, cá nhân từ các nhĩm hoặc dân cư cĩ thể cĩ nguy cơ cao trở thành dễ bị tổn thương hoặc thiệt thịi, và với sự quan tâm thích đáng đến các rủi ro khác nhau mà phụ nữ và nam giới cĩ thể đối diện. 1. Các quốc gia phải bảo vệ chống lại sự vi phạm các quyền con người trong lãnh thổ và / hoặc quyền tài phán 140
- Phụ lục của họ bởi các bên thứ ba, bao gồm các doanh nghiệp. Điều này địi hỏi thực hiện các bước thích hợp để phịng ngừa, điều tra, trừng phạt và khắc phục tình trạng vi phạm như vậy thơng qua các chính sách, pháp luật, quy định và xét xử hiệu quả. 2. Nhà nước cần xác định rõ ràng sự mong đợi rằng tất cả các doanh nghiệp cĩ trụ sở trên lãnh thổ và / hoặc quyền tài phán của họ tơn trọng nhân quyền trong mọi hoạt động. CÁC CHỨC NĂNG CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC 1. Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ của mình, các nhà nước nên: a) Thực thi pháp luật nhắm đến, hoặc cĩ tác dụng, yêu cầu các doanh nghiệp phải tơn trọng nhân quyền, và định kỳ đánh giá sự phù hợp của pháp luật và giải quyết bất kỳ khoảng trống nào; b) Đảm bảo rằng luật và chính sách chi phối việc thành lập và hoạt động liên tục của doanh nghiệp, chẳng hạn như pháp luật cơng ty, khơng làm cản trở mà cho phép giới kinh doanh tơn trọng nhân quyền; c) Hướng dẫn hiệu quả cho các doanh nghiệp về cách tơn trọng nhân quyền trong mọi hoạt động của họ; và 141
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI d) Khuyến khích, và yêu cầu khi thích hợp, các doanh nghiệp thơng tin về tình hình họ giải quyết những tác động nhân quyền của mình. MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - DOANH NGHIỆP 2. Nhà nước nên thực hiện các bước để bảo vệ chống lại vi phạm nhân quyền bởi các doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm sốt của nhà nước, hoặc nhận hỗ trợ và dịch vụ đáng kể từ cơ quan nhà nước, như là các cơ quan tín dụng xuất khẩu và các cơ quan bảo hiểm đầu tư hoặc bảo lãnh chính thức, bao gồm,khi thích hợp, yêu cầu cĩ sự quan tâm thích đáng đến nhân quyền. 3. Các nhà nước nên thực thi đầy đủ việc giám sát nhằm đáp ứng các nghĩa vụ nhân quyền quốc tế của họ khi họ giao kết hợp đồng với, hoặc xây dựng pháp luật cho, các doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ cĩ thể ảnh hưởng tới sự hưởng thụ các quyền con người. 4. Các nhà nước cần thúc đẩy sự tơn trọng nhân quyền bởi các doanh nghiệp mà họ tiến hành giao dịch cùng. HỖ TRỢ GIỚI KINH DOANH TƠN TRỌNG NHÂN QUYỀN TẠI CÁC KHU VỰC CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI XUNG ĐỘT Bởi vì nguy cơ vi phạm nhân quyền nghiêm trọng gia tăng ở các khu vực chịu ảnh hưởng bởi xung đột, nhà nước 142
- Phụ lục nên giúp đảm bảo rằng các doanh nghiệp hoạt động trong những tình huống khơng liên quan đến những vi phạm như vậy, bao gồm các việc: a) Tham gia sớm nhất cĩ thể với các doanh nghiệp để giúp họ xác định, ngăn ngừa và giảm thiểu các rủi ro về nhân quyền liên quan đến các hoạt động và mối quan hệ kinh doanh của họ; b) Cung cấp sự hỗ trợ đầy đủ cho các doanh nghiệp để đánh giá và giải quyết các rủi ro vi phạm cao, đặc biệt chú ý đến cả bạo lực trên cơ sở giới và tình dục; c) Từ chối tiếp cận sự hỗ trợ và dịch vụ cơng cho một doanh nghiệp tham gia vào việc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và từ chối hợp tác trong việc giải quyết tình trạng này; và d) Đảm bảo rằng các chính sách hiện hành, pháp luật, các quy định và biện pháp thực thi cĩ hiệu quả trong việc giải quyết các nguy cơ giới kinh doanh vi phạm nghiêm trọng quyền con người. ĐẢM BẢO SỰ NHẤT QUÁN CỦA CHÍNH SÁCH 1. Các nhà nước cần đảm bảo rằng chính phủ, cơ quan, tổ chức nhà nước khác cĩ vai trị định hình hoạt động kinh doanh cĩ nhận thức đầy đủ và tơn trọng các nghĩa vụ nhân quyền của nhà nước khi thực hiện thẩm quyền tương ứng 143
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI của họ, bao gồm bằng việc cung cấp cho họ các thơng tin, đào tạo và hỗ trợ liên quan. 2. Các nhà nước cần duy trì khơng gian chính sách trong nước đủ để đáp ứng nghĩa vụ nhân quyền của mình khi theo đuổi mục tiêu chính sách liên quan đến kinh doanh với các nhà nước khác hoặc các doanh nghiệp, ví dụ thơng qua hiệp định hoặc hợp đồng đầu tư. 3. Các nhà nước, trong tư cách thành viên của tổ chức đa phương, khi đối diện các vấn đề liên quan đến kinh doanh, nên: a) Nỗ lực đảm bảo rằng những tổ chức đĩ khơng cản trở khả năng của các quốc gia thành viên đáp ứng nhiệm vụ của họ để bảo vệ hay cản trở các doanh nghiệp trong việc tơn trọng các quyền con người; b) Khuyến khích các tổ chức, trong thẩm quyền và năng lực tương ứng của họ, thúc đẩy sự tơn trọng của giới kinh doanh đối với nhân quyền và, ở đâu cĩ sự yêu cầu, giúp nhà nước đáp ứng nhiệm vụ của họ bảo vệ chống lại sự vi phạm quyền con người của các doanh nghiệp, bao gồm thơng qua hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng năng lực và nâng cao nhận thức; và c) Rút ra từ Các Nguyên tắc Hướng dẫn này sự thúc đẩy hiểu biết chung và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc quản lý các thách thức giữa kinh doanh và nhân quyền. 144
- Phụ lục 1. Các doanh nghiệp cần tơn trọng các quyền con người. Điều này cĩ nghĩa rằng họ phải tránh vi phạm các quyền con người của người khác và phải giải quyết các tác động xấu lên các quyền con người mà họ liên quan. 2. Trách nhiệm của các doanh nghiệp phải tơn trọng nhân quyền dẫn chiếu đến các quyền con người được quốc tế cơng nhận - được hiểu ở mức tối thiểu là những nội dung đã nêu trong Bộ luật Nhân quyền Quốc tế và các nguyên tắc về các quyền cơ bản được đề ra trong Tuyên bố của ILO về Các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động. 3. Trách nhiệm tơn trọng nhân quyền địi hỏi các doanh nghiệp: a) Tránh gây ra hoặc gĩp phần vào các tác động tiêu cực về nhân quyền thơng qua các hoạt động của chính họ, và giải quyết những tác động như vậy khi chúng xảy ra; và b) Tìm cách ngăn chặn hoặc giảm thiểu tác động tiêu cực về nhân quyền mà trực tiếp liên quan đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ bởi các mối quan hệ kinh doanh của họ, ngay cả khi họ đã khơng gĩp phần gây ra những ảnh hưởng đĩ. 145
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI 4. Trách nhiệm của các doanh nghiệp phải tơn trọng nhân quyền áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp bất kể quy mơ, ngành nghề, bối cảnh hoạt động, quyền sở hữu và cấu trúc của chúng. Tuy nhiên, quy mơ và tính phức tạp của các phương tiện qua đĩ các doanh nghiệp đáp ứng trách nhiệm cĩ thể khác nhau tùy theo những yếu tố này và với mức độ nghiêm trọng của ảnh hưởng bất lợi của doanh nghiệp đến quyền con người. 5. Để đáp ứng trách nhiệm tơn trọng nhân quyền, các doanh nghiệp cần cĩ các chính sách và quy trình thích hợp với quy mơ và hồn cảnh của họ, bao gồm: a) Một cam kết chính sách để đáp ứng trách nhiệm phải tơn trọng nhân quyền của mình; b) Một quy trình thẩm định thích đáng về nhân quyền để xác định, ngăn chặn, giảm thiểu và thống kê phương thức họ giải quyết những tác động của mình đối với nhân quyền; và c) Các quy trình để giải quyết bất kỳ tác động tiêu cực về nhân quyền mà họ gây ra hoặc đĩng gĩp vào. CAM KẾT CHÍNH SÁCH Là cơ sở để khắc ghi trách nhiệm tơn trọng nhân quyền của mình, doanh nghiệp nên thể hiện cam kết đáp ứng yêu cầu trách nhiệm này thơng qua một tuyên bố chính sách mà: 146
- Phụ lục a) Được phê duyệt ở cấp cao nhất của doanh nghiệp; b) Được gĩp ý bởi chuyên gia nội bộ và / hoặc bên ngồi; c) Quy định các yêu cầu về nhân quyền của doanh nghiệp đối với nhân viên, đối tác kinh doanh và các bên liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của mình; d) Được cơng khai và phổ biến trong nội bộ và ra ngồi, đến tất cả nhân viên, đối tác kinh doanh và các bên liên quan khác; và e) Được phản ánh trong các chính sách và thủ tục hoạt động cần thiết để thẩm thấu vào tồn bộ doanh nghiệp. RÀ SỐT VỀ NHÂN QUYỀN 1. Để xác định, ngăn chặn, giảm nhẹ và giải trình về cách thức họ giải quyết các tác động xấu đến nhân quyền, các doanh nghiệp cần thực hiện việc rà sốt (cẩn trọng thích đáng) về nhân quyền. Tiến trình này nên bao gồm việc việc đánh giá các tác động thực tế và tiềm năng về nhân quyền, lồng ghép và hành động dựa trên các phát hiện, theo dõi các kết quả phản hồi, và truyền thơng về việc đã giải quyết những tác động như thế nào. Việc rà sốt về nhân quyền sẽ: a) Phải bao gồm các tác động tiêu cực đến nhân quyền mà doanh nghiệp cĩ thể gây ra hoặc đĩng gĩp thơng qua các hoạt động của mình, hoặc cĩ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ bởi các mối quan hệ kinh doanh; 147
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI b) Sẽ thay đổi về sự phức tạp cùng với quy mơ của doanh nghiệp, rủi ro của những ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân quyền, bản chất và bối cảnh của hoạt động của doanh nghiệp; và c) Cần liên tục, với sự thừa nhận rằng những rủi ro về nhân quyền cĩ thể thay đổi theo thời gian khi các hoạt động của doanh nghiệp và mơi trường hoạt động cĩ sự tiến triển. 2. Để đánh giá rủi ro nhân quyền, các doanh nghiệp nên xác định và đánh giá bất kỳ tác động tiêu cực thực tế hoặc cĩ thể cĩ đến quyền con người mà họ cĩ thể liên quan thơng qua hoạt động hoặc do các mối quan hệ kinh doanh của họ. Quá trình này cần: a) Được đúc rút ra từ các chuyên gia về nhân quyền bên trong và / hoặc độc lập bên ngồi; và b) Cĩ sự tham vấn thực chất với các nhĩm cĩ khả năng bị ảnh hưởng và các bên cĩ liên quan phù hợp với quy mơ của doanh nghiệp, tính chất và bối cảnh hoạt động. 3. Để ngăn chặn và giảm nhẹ các tác động bất lợi đến quyền con người, các doanh nghiệp nên tích hợp các kết quả từ đánh giá tác động của họ vào các chức năng và quy trình nội bộ cĩ liên quan, và cĩ hành động thích hợp. a) Lồng ghép hiệu quả địi hỏi: 148
- Phụ lục (i) Trách nhiệm giải quyết các tác động đĩ được phân định đến các cấp độ và chức năng thích hợp trong doanh nghiệp; và (ii) Các quy trình ra quyết định, phân bổ ngân sách và giám sát nội bộ cho phép phản ứng cĩ hiệu quả đối với các tác động đĩ. b) Hành động phù hợp sẽ thay đổi tùy theo việc: (i) Liệu doanh nghiệp cĩ gây ra hoặc gĩp phần gây ra những tác động bất lợi, hay liên quan chỉ vì ảnh hưởng cĩ sự liên hệ trực tiếp đến các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của mình bằng một mối quan hệ kinh doanh; và (ii) Mức độ đĩng gĩp của doanh nghiệp trong việc giải quyết các tác động bất lợi. 4. Để kiểm chứng tác động tiêu cực đến nhân quyền đang được giải quyết thế nào, các doanh nghiệp cần theo dõi hiệu quả những phản ứng của họ. Việc theo dõi nên: a) Dựa trên các chỉ số định tính và định lượng thích hợp; và b) Thu thập ý kiến phản hồi từ cả các nguồn nội bộ lẫn bên ngồi, bao gồm cả các bên liên quan bị ảnh hưởng. 5. Để giải trình về việc mình giải quyết các tác động của nhân quyền như thế nào, doanh nghiệp cần truyền đạt các thơng tin này ra bên ngồi, đặc biệt khi sự quan tâm được các bên bị ảnh hưởng hoặc đại diện của họ nêu lên. Các 149
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI doanh nghiệp cĩ các hoạt động hoặc do bối cảnh hoạt động cĩ nguy cơ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng về nhân quyền nên báo cáo chính thức về cách họ giải quyết các vấn đề đĩ. Trong tất cả các trường hợp, việc truyền thơng cần phải: a) Cĩ hình thức và tần suất phản ánh các tác động về nhân quyền của doanh nghiệp và dễ tiếp cận với các đối tượng hướng đến; b) Cung cấp thơng tin đầy đủ để đánh giá mức độ đáp ứng của doanh nghiệp đối với tác động cụ thể của nhân quyền liên quan; và c) Đến lượt nĩ, khơng gây rủi ro cho các bên liên quan, nhân viên hoặc đối với các yêu cầu chính đáng về bảo mật thương mại. KHẮC PHỤC Trường hợp doanh nghiệp xác định mình gây ra hoặc cĩ những tác động tiêu cực, thì phải cung cấp hoặc hợp tác để khắc phục thơng qua các quy trình chính đáng. VẤN ĐỀ BỐI CẢNH Trong mọi hồn cảnh, các doanh nghiệp cần: a) Tuân thủ tất cả các luật hiện hành và tơn trọng các quyền con người được quốc tế cơng nhận, bất kể nơi nào họ hoạt động; 150
- Phụ lục b) Tìm cách để tơn trọng các nguyên tắc của nhân quyền quốc tế được cơng nhận khi phải đối mặt với các yêu cầu xung đột; và c) Xử lý nguy cơ gây ra hoặc gĩp phần vào việc vi phạm nhân quyền nghiêm trọng như là một vấn đề tuân thủ luật pháp bất cứ nơi nào họ hoạt động. Nếu cần thiết ưu tiên các hành động nhằm giải quyết các tác động bất lợi đến nhân quyền thực tế và cĩ thể xảy ra, trước hết các doanh nghiệp cần tìm cách ngăn chặn và giảm nhẹ những vấn đề nghiêm trọng nhất hoặc những vấn đề nếu phản ứng chậm trễ sẽ làm cho chúng trở nên bất khả thi. Nhằm mục đích bảo vệ chống lại sự vi phạm các quyền con người liên quan đến kinh doanh, các nhà nước phải cĩ những biện pháp phù hợp để đảm bảo thơng qua các biện pháp tư pháp, hành chính, lập pháp hoặc các phương tiện thích hợp khác, khi các vi phạm như vậy xảy ra trong phạm vi lãnh thổ và/hoặc quyền tài phán của mình, những người chịu ảnh hưởng cĩ thể tiếp cận cơ chế khắc phục hiệu quả. 151
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI CÁC CƠ CHẾ TƯ PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC Các nhà nước nên tiến hành các bước thích hợp để đảm bảo hiệu quả của các cơ chế tư pháp trong nước khi giải quyết các vi phạm nhân quyền liên quan đến kinh doanh, bao gồm xem xét giảm các rào cản pháp lý, thực tiễn và các rào cản liên quan khác cĩ thể dẫn đến việc từ chối tiếp cận với biện pháp khắc phục CÁC CƠ CHẾ KHẮC PHỤC NGỒI TƯ PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC Các nhà nước nên cung cấp các cơ chế khắc phục ngồi tư pháp hiệu quả và thích hợp, cùng với các cơ chế tư pháp, như là một phần của một hệ thống tồn diện của nhà nước để khắc phục các vi phạm nhân quyền liên quan đến kinh doanh. CÁC CƠ CHẾ KHẮC PHỤC NGỒI NHÀ NƯỚC Các nhà nước nên xem xét các phương thức để tạo điều kiện tiếp cận cơ chế giải quyết khiếu nại cĩ hiệu quả, ngồi nhà nước để giải quyết các thiệt hại về nhân quyền liên quan đến kinh doanh. Để cĩ thể giải quyết khiếu nại sớm và khắc phục trực tiếp, các doanh nghiệp nên thành lập hoặc tham gia vào các cơ chế giải quyết khiếu nại cĩ hiệu quả cho các cá nhân và cộng đồng cĩ thể bị ảnh hưởng xấu. 152
- Phụ lục Ngành cơng nghiệp, các bên liên quan và các sáng kiến hợp tác khác dựa trên sự tơn trọng các tiêu chuẩn liên quan đến quyền con người cần đảm bảo rằng các cơ chế khiếu nại hiệu quả cĩ sẵn. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CƠ CHẾ KHẮC PHỤC NGỒI TƯ PHÁP Để đảm bảo hiệu quả của chúng, các cơ chế khắc phục ngồi tư pháp, cả của nhà nước và ngồi nhà nước, cần đáp ứng các tiêu chí: a) Tính chính đáng: tạo sự tin tưởng từ các bên liên quan cho những mục đích sử dụng chúng và chịu trách nhiệm thực hiện cơng bằng các thủ tục khiếu nại; b) Khả năng tiếp cận: được mọi người biết đến với tất cả các nhĩm cĩ liên quan về mục đích sử dụng chúng, và hỗ trợ đầy đủ cho những người cĩ thể phải đối mặt với những rào cản cụ thể trong việc tiếp cận; c) Cĩ thể dự đốn được: cung cấp một quy trình rõ ràng và được biết đến với khung thời gian cho mỗi giai đoạn và rõ ràng về các loại quy trình và kết quả sẵn cĩ và phương tiện giám sát việc thực hiện; d) Cơng bằng: tìm cách đảm bảo rằng các bên bị vi phạm cĩ quyền tiếp cận hợp lý các nguồn thơng tin, tư vấn và chuyên mơn cần thiết để tham gia vào quá trình khiếu nại về các điều khoản cơng bằng, được thơng báo và tơn trọng; 153
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI e) Minh bạch: cung cấp đầy đủ thơng tin cho các bên tham gia khiếu nại về sự tiến triển và cung cấp đầy đủ thơng tin về hoạt động của cơ chế để tạo sự tin tưởng về hiệu quả và đáp ứng bất kỳ lợi ích cơng cộng nào; f) Tương thích về quyền: đảm bảo các kết quả và biện pháp khắc phục phù hợp với các quyền con người được quốc tế cơng nhận; g) Một nguồn học tập liên tục: rút ra các biện pháp thích hợp để xác định các bài học để cải thiện cơ chế và ngăn ngừa những bất bình và những bất lợi trong tương lai; và Các cơ chế ở cấp độ hoạt động cũng cần: h) Dựa trên sự tham gia và đối thoại: tư vấn cho các nhĩm, các bên liên quan về việc sử dụng chúng nhằm mục đích thiết kế và thực hiện, và tập trung vào đối thoại như là phương tiện và giải quyết những bất bình. 154
- Phụ lục Phụ lục 3 MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN VÀ CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Kỳ họp Ngày Số hiệu Tên văn kiện Doanh nghiệp và nhân quyền: Nhiệm vụ của Nhĩm cơng tác về vấn đề nhân quyền và tập đồn xuyên quốc gia và các doanh nghiệp khác (Business Thứ 35 22/6/2017 A/HRC/RES/35/7 and human rights: Mandate of the Working Group on the issue of human rights and transnational corporations and other business enterprises) Nhân quyền và doanh nghiệp xuyên quốc gia và các doanh Thứ 26 27/6/2014 A/HRC/RES/26/22 nghiệp khác (Human rights and transnational corporations and other business enterprises) Đĩng gĩp của tồn hệ thống LHQ vì sự tiến bộ của chương trình về doanh nghiệp và nhân Thứ 21 27/9/2012 A/HRC/RES/21/5 quyền và việc phổ biến, thực hiện Các Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền (Contribution of the 155
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Kỳ họp Ngày Số hiệu Tên văn kiện United Nations system as a whole to the advancement of the business and human rights agenda and the dissemination and implementation of the Guiding Principles on Business and Human Rights) Nhân quyền và doanh nghiệp xuyên quốc gia và các doanh Thứ 17 6/7/2011 A/HRC/RES/17/4 nghiệp khác (Human rights and transnational corporations and other business enterprises) Nhiệm vụ của Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký về vấn đề nhân quyền và doanh nghiệp xuyên quốc gia và các doanh nghiệp khác (Mandate of the Special Thứ 8 18/6/2008 A/HRC/RES/8/7 Representative of the Secretary- General on the issue of human rights and transnational corporations and other business enterprises) Nhiệm vụ của Đại diện đặc biệt về nhân quyền và doanh nghiệp xuyên quốc gia và các Thứ 61 4/20/2005 E/CN.4/RES/2005/69 doanh nghiệp khác (Human rights and transnational corporations and other business enterprises SRSG mandate) 15/3- E/CN.4/2004/127 Biên bản của Hội đồng kinh tế 2005 23/4/2004 E/2004/23 xã hội, Báo cáo của Tiểu ban về 156
- Phụ lục Kỳ họp Ngày Số hiệu Tên văn kiện ( chap. XVI) thúc đẩy và bảo vệ quyền con người (Economic and Social Council official records,Report of the Sub-Commission on the Promotion and Protection of Human Rights) Trách nhiệm nhân quyền của doanh nghiệp xuyên quốc gia và các doanh nghiệp khác Thứ 55 7/8/2003 E/CN.4/Sub.2/2003/L.8 (Responsibilities of transnational corporations and other business enterprises with regard to human rights) 2003 27/3/2003 S/RES/1472(2003) Nghị quyết số: 1472 (2003) 2003 27/1/2003 S/RES/1459(2003) Nghị quyết số: 1459 (2003) 2002 3/12/2002 S/RES/1446(2002) Nghị quyết số: 1446 (2002) 157
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Phụ lục 4 BÌNH LUẬN CHUNG SỐ 24 VỀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC THEO CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA TRONG BỐI CẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Các doanh nghiệp đĩng một vai trị quan trọng trong việc hiện thực hĩa các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa, bên cạnh các phương thức khác, bằng cách đĩng gĩp vào việc tạo ra các cơ hội việc làm, và thơng qua đầu tư tư nhân, đối với phát triển. Tuy nhiên, Ủy ban đã trình bày thường xuyên về các tình huống trong đĩ, như là kết quả của sự thất bại của nhà nước để đảm bảo tuân thủ các quyền con người được quốc tế cơng nhận thuộc thẩm quyền tài phán của mình, hoạt động của các doanh nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa. Bình luận chung này nhằm làm rõ các trách nhiệm của nhà nước thành viên Cơng ước (về các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa) trong tình huống như vậy, với mục tiêu nhằm ngăn chặn và giải quyết những 158
- Phụ lục tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đối với nhân quyền. 2. Trước đây, Ủy ban đã xem xét ảnh hưởng ngày càng tăng của các hoạt động kinh doanh đối với việc thụ hưởng các quyền cụ thể trong Cơng ước liên quan đến sức khỏe1, nhà ở2, thực phẩm3, nước4, an sinh xã hội5, quyền làm việc6, quyền được hưởng những điều kiện cơng bằng và thuận lợi trong cơng việc7 và quyền lập và tham gia tổ chức cơng đồn.8 Bên cạnh đĩ, Ủy ban đã giải quyết vấn đề này trong 1 E/C.12/2000/4 (Bình luận chung số 14 (2000): Quyền đối với mức sức khỏe cao nhất cĩ thể đạt được (Điều 12)), đoạn 26, 35. 2 E/1992/23 (Bình luận chung Số 4 (1991): Quyền về nhà ở thích đáng), đoạn 14. 3 E/C.12/1999/5 (Bình luận chung Số 12 (1999): Quyền về lương thực thích đáng (Điều 11))(“GC 12”), các đoạn 19-20. 4 E/C.12/2002/11 (Bình luận chung Số 15 (2002): Quyền về nước sạch (Điều 11 và 12)) (“GC 15”), đoạn 49. 5 E/C.12/GC/19 (Bình luận chung Số 19 (2008): Quyền về an sinh xã hội (Điều 9)) (“GC 19”), các đoạn 45-46, 71. 6 E/C.12/GC/18 (Bình luận chung Số 18 (2006): Quyền về việc làm (Điều 6))(“GC 18”), đoạn 52. 7 E/C.12/GC/23 (Bình luận chung Số 23 (2016): Quyền về điều kiện lao động cơng bằng và thuận lợi (Điều 7))(“GC 23”), các đoạn 74-75. 8 E/C.12/AZE/CO/3 (Kết luận quan sát về báo cáo định kỳ thứ ba của Azerbaidjan (2013)), đoạn 15. 159
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI các kết luận quan sát1 về các báo cáo nhà nước thành viên và trong quyết định đầu tiên của nĩ về một khiếu nại cá nhân.2 Năm 2011, Ủy ban đã thơng qua một Thơng cáo về nghĩa vụ của nhà nước liên quan đến trách nhiệm doanh nghiệp trong bối cảnh các quyền trong Cơng ước.3 Bình luận chung này nên được đọc cùng với những đĩng gĩp trước đĩ, cũng như nên xem xét những tiến triển trong ILO4 hoặc trong các tổ chức khu vực, chẳng hạn như Hội đồng Châu Âu.5 Khi thơng qua Bình luận chung này, Ủy ban đã xem xét Các Nguyên tắc Hướng dẫn về Kinh doanh và Nhân quyền được thơng 1 E/C.12/CAN/CO/6 (Kết luận quan sát về báo cáo định kỳ thứ 6 của Canada (2016)), các đoạn 15-16; E/C.12/VNM/CO/2-4 (Kết luận quan sát về báo cáo định kỳ thứ 2 đến thứ 4 của Việt Nam (2014)), các đoạn 22, 29; E/C.12/DEU/CO/5 (Kết luận quan sát về báo cáo định kỳ thứ 3 của Đức (2011)), các đoạn 9-11. 2 I.D.G. v. Spain, Khiếu nại số 2/2014, ngày 13/10/2015 (E/C.12/55/D/2/2014). 3 E/C.12/2011/1 (Thơng cáo về các nghĩa vụ của nhà nước liên quan đến khu vực doanh nghiệp và các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa), đoạn 7. 4 Tuyên bố ba bên của ILO về Các Nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp đa quốc gia và chính sách xã hội, thơng qua lần đầu năm 1976 và được sửa đổi năm 2017, khuyến khích các doanh nghiệp đĩng gĩp cho xã hội bằng việc thực thi các nguyên tắc của chuẩn mực lao động quốc tế. 5 Khuyến nghị CM/Rev(2016)/3 của Ủy ban Bộ trưởng của Hội đồng châu Âu về doanh nghiệp và nhân quyền, thơng qua ngày 2/3/2016, tại hội nghị thứ trưởng lần 1249. 160
- Phụ lục qua bởi Hội đồng Nhân quyền vào năm 20111, cũng như các đĩng gĩp cho vấn đề này bởi các cơ quan nhân quyền theo điều ước và các thủ tục đặc biệt khác nhau.2 3. Vì mục đích của Bình luận chung này, hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động của các chủ thể kinh doanh, cho dù các hoạt động của họ là xuyên quốc gia hoặc hồn tồn trong nước, dù thuộc sở hữu hồn tồn tư nhân hoặc nhà nước, bất kể quy mơ, ngành nghề, địa điểm, quyền sở hữu và cấu trúc. 4. Trong một số hệ thống pháp lý, cá nhân hưởng quyền khiếu nại trực tiếp chống lại các đơn vị kinh doanh đối với việc vi phạm các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa, để áp đặt địi hỏi các tổ chức tư nhân kiềm chế (tiêu cực) tránh khơng thực hiện một số hành vi nhất định hoặc áp đặt (tích cực) một số biện pháp nhằm gĩp phần thực hiện đầy đủ các 1 A/HRC/17/31, được đồng thuận của Hội đồng Nhân quyền trong Nghị quyết 17/4. 2 A/HRC/4/35/Add.1 (Trách nhiệm của nhà nước quy định và điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp theo các điều ước căn bản LHQ về nhân quyền: một tổng quan). 161
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI quyền đĩ.1 Cạnh đĩ, cịn cĩ một số lượng lớn các luật trong nước được thiết kế để bảo vệ các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa cụ thể mà áp dụng trực tiếp cho các tổ chức kinh doanh, chẳng hạn như trong các lĩnh vực khơng phân biệt đối xử, cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khỏe, giáo dục, mơi trường, quan hệ lao động và an tồn của người tiêu dùng. 5. Ngồi ra, theo tiêu chuẩn quốc tế, các tổ chức kinh doanh cĩ nghĩa vụ tơn trọng các quyền theo Cơng ước, bất kể cĩ tồn tại pháp luật trong nước hay liệu chúng cĩ được thực thi đầy đủ trong thực tế hay khơng.2 Do đĩ, Bình luận chung này hướng đến hỗ trợ khu vực doanh nghiệp thực thi nghĩa vụ về nhân quyền và bảo đảm trách nhiệm của họ, qua đĩ, giảm nhẹ bất kỳ rủi ro cho uy tín cĩ thể cĩ liên quan đến vi phạm quyền Cơng ước trong phạm vi ảnh hưởng của họ. 6. Bình luận chung này cũng cĩ thể hỗ trợ các tổ chức của cơng nhân và người sử dụng lao động trong bối cảnh thương lượng tập thể. Một số lượng lớn các nhà nước thành 1 Xem Tịa án Hiến pháp Nam Phi, Daniels v. Scribante, et al., CCT 50/16, phán quyết ngày 11/5/2017, các đoạn 37-39 (nghĩa vụ tích cực áp dụng đối với chủ sở hữu để bảo đảm thời hạn thuê nhà là điều kiện để bảo đảm phẩm giá con người). 2 Các Nguyên tắc Hướng dẫn về Doanh nghiệp và nhân quyền: Thực thi khuơn khổ của LHQ về “Bảo vệ, tơn trọng và cơ chế” (“Các Nguyên tắc Hướng dẫn”), Nguyên tắc 11 và Bình luận. 162
- Phụ lục viên yêu cầu cĩ các thủ tục tại nơi làm việc để xem xét các khiếu nại của cơng nhân, cá nhân hay tập thể, mà khơng bị đe dọa trả thù.1 Đối thoại xã hội và sự sẵn cĩ của cơ chế khiếu nại cho người lao động cĩ thể được dựa vào một cách cĩ hệ thống hơn, đặc biệt là đối với việc thực hiện Điều 6 và Điều 7 của Cơng ước. 7. Trước đây, Ủy ban đã từng nhấn mạnh rằng phân biệt đối xử trong việc thực hiện các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa là thường thấy trong các khu vực tư nhân, bao gồm ở nơi làm việc và thị trường lao động2, trong lĩnh vực nhà ở và cho vay.3 Theo Điều 2 và Điều 3 của Cơng ước, các quốc gia cĩ nghĩa vụ đảm bảo việc hưởng quyền trong Cơng ước cho 1 Khuyến nghị ILO (Số 130) liên quan đến việc xem xét các khiếu nại nhằm giải quyết chúng. 2 Xem GC 18, các đoạn 13-14; E/C.12/GC/20 (Bình luận chung Số 20 (2009): Khơng phân biệt đối xử về các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa (Điều 2, đoạn 2)) (“GC 20”), đoạn 32; E/1996/22 (Bình luận chung Số 6: các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa của người cao tuổi), đoạn 22; E/1992/23 (Bình luận chung Số 4 (1991): Quyền về nhà ở thích đáng), đoạn 14. 3 Xem GC 4, đoạn 17; GC 20, đoạn 11. 163
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI tất cả mọi người mà khơng cĩ sự phân biệt đối xử.1 Yêu cầu loại bỏ chính thức các hình thức cũng như nội dung của phân biệt đối xử2 bao gồm nghĩa vụ ngăn cấm phân biệt đối xử bởi các tổ chức phi nhà nước trong việc thực thi các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa. 8. Trong số các nhĩm thường bị ảnh hưởng một cách khơng tương xứng bởi các tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh là phụ nữ, trẻ em, người dân bản địa, đặc biệt là liên quan đến sự phát triển, sử dụng, khai thác đất đai và tài nguyên tự nhiên3, nơng dân, ngư dân và những người khác làm việc trong khu vực nơng thơn, người thiểu số về dân tộc hay tơn giáo nơi mà họ bị tước đoạt về quyền lực chính trị. Người khuyết tật thường bị ảnh hưởng một cách khơng tương xứng bởi những tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối mặt với rào cản đặc biệt trong việc tiếp cận các cơ chế trách nhiệm giải trình và khắc phục. Theo ghi nhận của Ủy ban vào những dịp trước, người tị nạn và người nhập cư khơng cĩ giấy tờ cĩ nguy cơ đặc biệt phải đối mặt với sự kỳ thị trong việc thụ hưởng các quyền trong Cơng ước do tình trạng bấp bênh của họ, và theo Điều 7 của Cơng ước, 1 GC 20, các đoạn 7-8. 2 Như trên, các đoạn 8, 11. 3 Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa (A/RES/61/295) (2007), Điều 32.2. 164
- Phụ lục lao động nhập cư đặc biệt dễ cĩ nguy cơ bị bĩc lột, làm việc quá giờ, được trả lương khơng cơng bằng, mơi trường làm việc nguy hiểm và khơng lành mạnh.1 9. Một số nhĩm dân cư phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị phân biệt đối xử trong nhiều lĩnh vực và nhiều lần.2 Ví dụ, cưỡng chế di dời và dịch chuyển liên quan đến đầu tư thường dẫn đến bạo lực về thể chất và tình dục, bồi thường thiệt hại khơng đủ và gánh nặng bổ sung liên quan đến tái định cư, đối với phụ nữ và trẻ em gái.3 Trong quá trình cưỡng chế di dời và dịch chuyển liên quan đến đầu tư như vậy, phụ nữ và trẻ em gái bản địa cũng bị phân biệt đối xử do giới của mình và do họ thuộc về dân tộc bản địa. Bên cạnh đĩ, phụ nữ chiếm tỷ lệ rất cao trong nền kinh tế khơng chính thức và ít cĩ khả năng để hưởng sự bảo vệ liên quan đến lao động và an sinh xã hội.4 Hơn nữa, mặc dù cĩ một số cải tiến, phụ nữ tiếp tục bị thiếu đại diện trong tiến trình ra 1 Thơng cáo về các nghĩa vụ của nhà nước đối với người tị nạn và người nhập cư theo Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa (E/C.12/2017/1) (24/2/2017); GC 23, đoạn 47(e). 2 GC 20, đoạn 17. 3 UNHCR & UN Habitat, Cưỡng bức di dời, Tài liệu chuyên đề số 25/Rev.1 (2014), tr. 16. 4 A/HRC/26/39 (Báo cáo của Nhĩm cơng tác về vấn đề phân biệt đối xử với phụ nữ trong pháp luật và thực hành), các đoạn 48-50. 165
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI quyết định trong các doanh nghiệp trên tồn thế giới.1 Do đĩ, Ủy ban khuyến nghị nhà nước thành viên giải quyết những tác động cụ thể của hoạt động kinh doanh đối với phụ nữ và trẻ em gái, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em gái bản địa, và kết hợp quan điểm giới vào tất cả các biện pháp để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cĩ thể ảnh hưởng xấu đến các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa, bao gồm việc tham khảo Hướng dẫn về kế hoạch hành động quốc gia về doanh nghiệp và nhân quyền.2 Nhà nước thành viên cũng nên cĩ bước đi thích hợp, bao gồm việc thơng qua các biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm gia tăng đại diện của phụ nữ trong thị trường lao động, tại các vị trí cao trong các hệ thống phân cấp của doanh nghiệp. 10. Cơng ước thiết lập các nghĩa vụ cụ thể của nhà nước thành viên ở ba cấp độ - tơn trọng, bảo vệ và thực hiện. Những nghĩa vụ này áp dụng đối với cả hai tình huống trên lãnh thổ quốc gia của nhà nước, và ngồi lãnh thổ quốc gia trong tình huống mànhà nước cĩ thể thực thi quyền kiểm sốt. Các thành tố ở nước ngồi của nghĩa vụ sẽ được đề cập 1 Như trên, các đoạn 57-62. 2 Nhĩm cơng tác về Doanh nghiệp và Nhân quyền, Hướng dẫn về Kế hoạch hành động quốc gia về Doanh nghiệp và Nhân quyền (1/12/2014). 166
- Phụ lục riêng trong phần C. Phần này nêu rõ nội dung của các nghĩa vụ của nhà nước, tập trung vào nhiệm vụ của họ để bảo vệ, cĩ liên quan nhất đến bối cảnh các hoạt động kinh doanh. 11. Bình luận chung này hướng đến các nhà nước thành viên Cơng ước, và trong bối cảnh này chỉ đề cập đến việc thực hiện của khu vực tư nhân, bao gồm các đơn vị kinh doanh, một cách gián tiếp. Tuy nhiên, phù hợp với luật quốc tế, các nhà nước cĩ thể bị buộc phải trực tiếp chịu trách nhiệm về hành động hoặc khơng hành động của các chủ thể kinh doanh: (i) nếu đơn vị liên quan trong thực tế hoạt động theo hướng dẫn của nhà nước thành viên hoặc dưới sự kiểm sốt, chỉ đạo trong việc thực hiện các hành xử cụ thể,1 chẳng hạn như trong trường hợp liên quan đến hợp đồng cơng cộng2; (ii) khi một chủ thể kinh doanh được trao quyền theo 1 Điều khoản về trách nhiệm của nhà nước về các hành vi sai trái, với các Bình luận của Ủy ban Luật Quốc tế, báo cáo Ủy ban Luật Quốc tế về hoạt động của mình tại kỳ họp 53 (23/4 đến 1/6 và 2/7 đến 10/8/2001), A/56/10, Điều 8. Xem thêm A/RES/56/83 (28/1/2002); A/RES/59/35 (2 /12/2004); A/RES/62/61 (6/12/2007); A/RES/65/19 (6/12/2010); và A/RES/ 68/104 (16/12/2013). 2 Đặc biệt, trách nhiệm của nhà nước cĩ thể liên quan nếu nĩ thất bại khơng bao gồm các điều khoản về lao động trong các hợp đồng cơng cộng, bảo đảm bảo vệ thích đáng cơng nhân được thuê bởi các nhà thầu. Liên quan đến điều này, các nhà nước được dẫn chiếu đến Cơng ước ILO về điều khoản lao động (No. 94) và Khuyến nghị về điều khoản lao động (No. 84) (Hợp đồng cơng cộng). 167
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI pháp luật của nhà nước để thực hiện một phần thẩm quyền của chính quyền1 hoặc nếu hồn cảnh địi hỏi thực hiện các chức năng của chính quyền như vậy trong sự vắng mặt hay khiếm khuyết nhà chức trách2; hoặc (iii) nếu và trong phạm vi nhà nước thành viên thừa nhận và chấp nhận hành xử như là của chính mình.3 Nghĩa vụ tơn trọng 12. Nghĩa vụ tơn trọng các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa bị vi phạm khi nhà nước thành viên ưu tiên lợi ích của chủ thể kinh doanh hơn các quyền trong Cơng ước mà khơng cĩ sự biện minh đầy đủ, hoặc khi họ theo đuổi các chính sách ảnh hưởng tiêu cực đến các quyền đĩ. Chẳng hạn điều này xảy ra khi cưỡng bức di dời liên quan đến các dự án đầu tư.4 Các quyền và các giá trị văn hĩa của người dân bản 1 Điều khoản về trách nhiệm của nhà nước về các hành vi sai trái, Điều 5. 2 Như trên, Điều 9. 3 Như trên, Điều 11. 4 E/1998/22/Annex IV (Bình luận chung Số 7 (1997): Quyền nhà ở thích đáng (Điều 11)) (“GC 7”), các đoạn 7 và 18; UNHCR & UN Habitat, Cưỡng bức di rời, Tài liệu chuyên đề số 25/Rev.1 (2014), trang 7-8. Xem thêm, A/HRC/25/54/Add.1 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về nhà ở: chuyến thăm Indonesia (2013)), các đoạn 55, 59-63. 168
- Phụ lục địa gắn liền với vùng đất tổ tiên của họ đặc biệt dễ bị rủi ro.1 Các quốc gia và các doanh nghiệp nên tơn trọng nguyên tắc cĩ sự chấp thuận tự do, ngay từ đầu và được cung cấp đầy đủ thơng tin của các dân tộc bản địa liên quan đến mọi vấn đề cĩ thể ảnh hưởng quyền lợi của mình, bao gồm đất đai, lãnh thổ và các nguồn tài nguyên truyền thống mà họ đã sở hữu, chiếm, sử dụng hoặc mua.2 13. Các nhà nước thành viên nên xác định bất kỳ xung đột tiềm tàng giữa các nghĩa vụ theo Cơng ước và các hiệp định thương mại hoặc đầu tư, và tránh tham gia vào hiệp định khi cĩ mâu thuẫn như vậy,3 theo yêu cầu của nguyên tắc ràng buộc của điều ước quốc tế.4 Việc tham gia vào điều ước quốc tế như thế, do đĩ cần được dẫn trước bởi việc đánh giá tác động nhân quyền, cĩ tính đến cả tác động tích cực và 1 E/C.12/GC/21 (Bình luận chung Số 21) (2009): Quyền tham gia đời sống văn hĩa của mọi người (Điều 15, đoạn 1 (a)) (“GC 21”) đoạn 36. Xem thêm Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa, Điều 26. 2 Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa, các điều 10, 19, 28, 29, 32. 3 A/HRC/19/59/Add.5 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền lương thực: Phụ lục về các Nguyên tắc Hướng dẫn về đánh giá tác động nhân quyền của các thỏa hiệp thương mại và đầu tư). Xem thêm Khuyến nghị CM/Rev(2016)/3 của Ủy ban Bộ trưởng của Hội đồng châu Âu về doanh nghiệp và nhân quyền, Annex, đoạn 23. 4 Cơng ước Vienna về Luật Điều ước, 23/5/1969, 1155 U.N.T.S. 331, Điều 26 và 30(4), b). 169
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI tiêu cực lên nhân quyền bởi hiệp định đầu tư và thương mại, bao gồm đĩng gĩp của chúng đối với việc thực hiện quyền phát triển. Những tác động như vậy đối với nhân quyền của việc thực hiện các thỏa thuận cần được đánh giá thường xuyên, để cho phép việc thơng qua bất kỳ biện pháp khắc phục cĩ thể cần thiết. Việc giải thích các hiệp định thương mại và đầu tư cĩ hiệu lực cần xem xét đến các nghĩa vụ về nhân quyền của nhà nước, phù hợp với Điều 103 Hiến chương LHQ và với bản chất cụ thể của các nghĩa vụ về quyền con người.1 Nhà nước thành viên khơng thể vi phạm các nghĩa vụ Cơng ước trong các hiệp định thương mại và đầu tư mà họ cĩ thể gia nhập. Họ được khuyến khích để đưa vào một điều khoản rõ ràng đề cập các nghĩa vụ nhân quyền của mình trong điều ước quốc tế trong tương lai, và để đảm bảo rằng các cơ chế cho việc giải quyết tranh chấp nhà đầu tư - nhà nước xem xét đến nhân quyền trong việc giải thích điều ước về đầu tư hoặc các chương về đầu tư trong hiệp định thương mại. Nghĩa vụ bảo vệ 14. Nghĩa vụ bảo vệ cĩ nghĩa là nhà nước thành viên phải ngăn ngừa hiệu quả các hành vi vi phạm các quyền 1 Tịa án Nhân quyền liên Mỹ, Case of the Sawhoyamaxa Indigenous Community v. Paraguay (29/3/2006, Series C No. 146), đoạn 140. 170
- Phụ lục kinh tế, xã hội và văn hĩa trong bối cảnh hoạt động kinh doanh. Điều này địi hỏi nhà nước thành viên thơng qua các biện pháp lập pháp, hành chính, giáo dục, cũng như các biện pháp thích hợp khác, đảm bảo bảo vệ hiệu quả chống lại các vi phạm quyền trong Cơng ước liên quan đến hoạt động kinh doanh; và họ cung cấp cho các nạn nhân của sự vi phạm bởi các doanh nghiệp đĩ quyền tiếp cận các biện pháp hiệu quả. 15. Các nhà nước thành viên nên cân nhắc áp đặt các chế tài và hình phạt hình sự hoặc hành chính phù hợp đối với các hoạt động kinh doanh dẫn đến sự vi phạm các quyền trong Cơng ước hoặc do khơng hành động với sự cần mẫn để giảm thiểu rủi ro khiến sự xâm phạm như vậy xảy ra; cho phép khởi kiện dân sự và các phương tiện hiệu quả khác để khiếu nại bồi thường bởi các nạn nhân của hành vi vi phạm quyền đối với cơng ty thủ phạm, đặc biệt là bằng cách hạ thấp chi trả cho các nạn nhân và bằng các hình thức bồi thường tập thể; thu hồi giấy phép kinh doanh và trợ cấp, nếu và trong phạm vi cần thiết, từ đơn vị vi phạm; và kiểm tra mã số thuế, hợp đồng mua sắm cơng cộng,1 tín dụng xuất khẩu và các hình thức hỗ trợ khác của 1 Các kết luận đi kèm với Nghị quyết về việc làm thích đáng trong chuỗi cung ứng tồn cầu, thơng qua tại Đại hội 105 của ILO (2016), đoạn 16, c). 171
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI nhà nước cĩ liên quan, các đặc quyền và lợi ích trong trường hợp vi phạm nhân quyền, qua đĩ liên kết ưu đãi kinh doanh với trách nhiệm nhân quyền. Nhà nước thành viên nên thường xuyên xem xét sự phù hợp của pháp luật, xác định và giám sát sự tuân thủ và lỗ hổng thơng tin, cũng như các vấn đề đang nổi lên.1 16. Nghĩa vụ bảo vệ địi hỏi một trách nhiệm tích cực áp dụng một khuơn khổ pháp lý địi hỏi các chủ thể kinh doanh thực thi sự mẫn cán hợp lý về quyền con người để xác định, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro vi phạm các quyền Cơng ước, để tránh việc vi phạm các quyền đĩ, cũng như chịu trách nhiệm giải trình về những tác động tiêu cực họ gây ra hoặc gĩp phần vào bởi các quyết định và hoạt động của mình, và những đơn vị mà họ kiểm sốt trong việc hưởng thụ các quyền trong Cơng ước.2 Nhà nước nên áp dụng các biện pháp như áp đặt các yêu cầu thẩm định để ngăn chặn sự vi phạm quyền trong Cơng ước trong chuỗi cung ứng của một chủ thể kinh doanh và do nhà thầu phụ, nhà cung cấp, các đại lý, hoặc các đối tác kinh doanh khác. 1 Các Nguyên tắc Hướng dẫn, tại bình luận 17. Xem Điều khoản tham chiếu mẫu để đánh giá hiệu quả pháp luật (A/HRC/32/19) (và xem A/HRC/RES/32/10). 2 Các Nguyên tắc Hướng dẫn, các Nguyên tắc 15 và 17. 172
- Phụ lục 17. Các Nhà nước thành viên phải đảm bảo rằng, khi thích hợp, các tác động xấu của hoạt động kinh doanh đến các dân tộc bản địa (đặc biệt là tác động xấu, hiện hữu hoặc tiềm năng, đến quyền của người dân bản địa về đất đai, tài nguyên, lãnh thổ, di sản văn hĩa, kiến thức và văn hĩa truyền thống) cần được bao gồm trong đánh giá tác động nhân quyền.1 Khi thực thi việc thẩm định nhân quyền, các doanh nghiệp cần phối hợp và tham khảo ý kiến một cách thiện chí với các dân tộc bản địa liên quan thơng qua các tổ chức đại diện của họ để cĩ được sự đồng thuận tự do, sớm và với đầy đủ thơng tin của họ trước khi bắt đầu hoạt động.2 Việc tham vấn như vậy cần tạo điều kiện để xác định liệu cĩ khả năng tác động tiêu cực của các hoạt động và về các biện pháp giảm thiểu và bồi thường cho tác động như vậy. Việc 1 A/68/279 (Báo cáo của Nhĩm cơng tác về vấn đề Nhân quyền và các doanh nghiệp đa quốc gia và các doanh nghiệp khác, Nhân quyền các doanh nghiệp đa quốc gia và các doanh nghiệp khác (7/8/2013)), đoạn 31; Một hướng dẫn cho doanh nghiệp: Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa LHQ, p. 15; A/HRC/33/42 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền của các dân tộc bản địa đến phiên họp 33 của Hội đồng Nhân quyền); và A/66/288 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền của các dân tộc bản địa đến phiên họp 66 của Đại hội đồng), các đoạn 92-102. 2 Một hướng dẫn cho doanh nghiệp: Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa LHQ, pp. 11-2; và Tuyên ngơn về Quyền của các dân tộc bản địa, Điều 19. 173
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI tham vấn cũng nên dẫn đến thiết kế các cơ chế chia sẻ lợi ích thu được từ các hoạt động, vì các cơng ty bị ràng buộc bởi nghĩa vụ tơn trọng quyền của người bản địa để hình thành nên các cơ chế đảm bảo phần của các dân tộc bản địa trong những lợi ích được tạo ra bởi các hoạt động phát triển trên lãnh thổ truyền thống của họ.1 18. Nhà nước sẽ khơng thực hiện đúng nghĩa vụ bảo vệ các quyền trong Cơng ước của mình, ví dụ, bởi việc thất bại trong ngăn ngừa hoặc chống lại hành xử bởi các doanh nghiệp dẫn đến các quyền này bị vi phạm, hoặc dẫn đến ảnh hưởng cĩ thể dự đốn được trước là quyền đĩ bị vi phạm, ví dụ, bằng cách hạ thấp các tiêu chuẩn cho việc phê duyệt các loại thuốc mới2; bởi thất bại trong việc kết hợp một yêu cầu liên quan đến chỗ ở hợp lý của người khuyết tật trong hợp đồng cơng cộng, bằng cách cấp giấy phép thăm dị, khai thác tài nguyên thiên nhiên mà khơng cân nhắc thận trọng tác động tiêu cực tiềm tàng của hoạt động này lên sự hưởng thụ của cá nhân và cộng đồng các quyền 1 A/66/288, đoạn 102. 2 A/63/263 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền của mọi người được hưởng điều kiện về sức khỏe cao nhất tại phiên họp 63 của Đại hội đồng), A/HRC/11/12 (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền của mọi người được hưởng điều kiện về sức khỏe cao nhất tại phiên họp thứ 11 của Hội đồng Nhân quyền). 174
- Phụ lục trong Cơng ước; bởi miễn trừ cho một số dự án hoặc khu vực địa lý nhất định khỏi việc áp dụng luật bảo vệ các quyền trong Cơng ước; hoặc bởi sự thất bại trong điều tiết thị trường bất động sản và các tổ chức tài chính hoạt động trên thị trường này để đảm bảo quyền tiếp cận nhà ở giá rẻ và đầy đủ cho tất cả mọi người.1 Các vi phạm như vậy trở nên nghiêm trọng hơn khi sự bảo đảm khơng đủ để giải quyết chống lại sự tham nhũng của các cơng chức hay tham nhũng tư nhân với tư nhân, hoặc trong trường hợp, là kết quả của tham nhũng của thẩm phán, vi phạm nhân quyền bị bỏ mặc khơng cĩ cơ chế giải quyết. 19. Nghĩa vụ bảo vệ nhiều khi địi hỏi phải cĩ sự quy định và can thiệptrực tiếp. Nhà nước thành viên nên cân nhắc các biện pháp, ví dụ như hạn chế tiếp thị và quảng cáo một số hàng hĩa và dịch vụ để bảo vệ sức khỏe cộng đồng2 như các sản phẩm thuốc lá phù hợp với Cơng ước khung về 1 Báo cáo đến phiên họp 34 của Hội đồng Nhân quyền của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền nhà ở thích đáng, A/HRC/34/51, các đoạn 62-66. 2 Cơng ước về quyền trẻ em (Nov. 20, 1989), UN Treaty Series, vol. 1577, tr. 3, cĩ hiệu lực ngày 2/9/1990; and E/C.12/2005/4 (Bình luận chung Số 16 (2005): Bình đẳng nam và nữ trong việc hưởng mọi quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa (Điều 3)) (“GC 16”), đoạn 57; WHO (2010) Bộ Khuyến nghị về marketing lương thực và đồ uống ngồi rượu cho trẻ em; và WHO (2012) Một khuơn khổ áp dụng Bộ Khuyến nghị về marketing lương thực và đồ uống ngồi rượu cho trẻ em. 175
- DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Kiểm sốt thuốc lá,1 và sản phẩm thay thế sữa mẹ theo Bộ luật quốc tế về marketing các sản phẩm thay thế sữa mẹ 1981, và các nghị quyết tiếp theo của Hội đồng Y tế Thế giới2; chống lại sự rập khuơn vai trị giới tính và phân biệt đối xử3; kiểm sốt giá thuê trên thị trường nhà ở tư nhân theo yêu cầu bảo vệ quyền của mọi người về nhà ở thích đáng4; xây dựng mức lương tối thiểu phù hợp với mức thu nhập đủ sống và thù lao cơng bằng5; điều chỉnh các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến các quyền trong Cơng ước về giáo dục, việc làm và sức khỏe sinh sản, để cĩ hiệu quả chống phân biệt đối xử về giới6; và dần dần loại bỏ các hình thức lao động khơng thường xuyên hoặc “phi chính thức” (hay là cĩ tính bấp bênh), mà thường dẫn đến sự chối bỏ đối với người lao động liên quan sự bảo vệ của pháp luật lao động và an sinh xã hội. 1 Cơng ước khung về Kiểm sốt thuốc lá (May 21, 2003), UN Treaty Series, vol. 2302, tr. 166. 2 A/HRC/19/59 (2011) (Báo cáo của Báo cáo viên Đặc biệt về quyền lương thực tại phiên họp thứ 19 của Hội đồng Nhân quyền LHQ), đoạn 16. 3 Cơng ước Xĩa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Dec. 18, 1979), UN Treaty Series, vol. 1249, tr. 3, cĩ hiệu lực ngày 3/9/1981, Điều 5. 4 GC 4, đoạn 8(c). 5 GC 23, các đoạn 10-16, 19-24. 6 CEDAW/C/GC/28 (Bình luận chung Số 28, về nghĩa vụ căn bản của Nhà nước theo Điều 2 của Cơng ước Xĩa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ) (2010), đoạn 13. 176
- Phụ lục 20. Tham nhũng cấu thành một trong những trở ngại lớn đối với việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền cĩ hiệu quả, đặc biệt là liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp.1 Ngồi ra nĩ sẽ làm suy yếu khả năng của nhà nước huy động nguồn lực cho việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho việc thực hiện các quyền kinh tế, xã hội và văn hĩa. Nĩ dẫn đến sự phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch vụ cơng cộng cĩ sự ưu đãi những người cĩ khả năng ảnh hưởng đến nhà chức trách, bao gồm bằng cách đưa hối lộ hoặc dùng đến áp lực chính trị. Do đĩ, những người thổi cịi (người tố giác tham nhũng) nên được bảo vệ,2 và cơ chế chuyên mơn nên được thiết lập để chống tham nhũng, sự độc lập của họ nên được đảm bảo và họ nên cĩ nguồn lực được cung cấp đầy đủ. 21. Vai trị và tác động gia tăng của khu vực tư nhân trong các lĩnh vực cơng cộng truyền thống, chẳng hạn như trong lĩnh vực y tế hoặc giáo dục, đặt ra những thách thức mới đối với nhà nước thành viên trong việc tuân thủ các nghĩa vụ theo Cơng ước. Bản thân việc tư nhân hĩa như vậy khơng bị cấm bởi Cơng ước, ngay cả ở các lĩnh vực như cung 1 A/HRC/RES/23/9 (Ảnh hưởng tiêu cực của tham nhũng đến việc hưởng thụ các quyền con người); A/RES/69/199 (Phịng ngừa và chống lại tham nhũng, hỗ trợ khơi phục tài sản theo Cơng ước chống tham nhũng của LHQ). 2 Các kết luận đi kèm với Nghị quyết về việc làm thích đáng trong chuỗi cung ứng tồn cầu, thơng qua tại Đại hội 105 của ILO(2016), đoạn 15, g). 177