Điện - Đo lưu lượng - Mức
Bạn đang xem tài liệu "Điện - Đo lưu lượng - Mức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dien_do_luu_luong_muc.ppt
Nội dung text: Điện - Đo lưu lượng - Mức
- ĐO LƯU LƯỢNG Tra ng 1
- I. Đo lưu lượng Lưu lượng thể tích: Q = dV/dt (m3/s; m3/h) Lưu lượng khối: G = dm/dt (kg/s; kg/h) Nguyên lý hoạt động chung: - Đếm thể tích chất lưu chảy qua cơng tơ trong 1 đơn vị thời gian - Đo vận tốc lưu chất chảy qua cơng tơ - Đo giảm áp qua tiết diện thu hẹp của dịng chảy. Tra ng 2
- 1. Cơng tơ tốc độ 1- cánh tuabin; 2,4 - ổ đỡ ; 3- Giá đỡ tuabin 5- Lõi thép; 6- Nam châm; 7- Cuộn dây cảm ứng Tra ng 3
- Nguyên lý: số vịng quay của tuabin trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với tốc độ dịng chảy n=k.v Lưu lượng thể tích Q= v.S Phạm vi đo từ 0.5 đến 150000 lít/phút với chất lỏng và 5 đến 100000 lít/phút với chất khí Tra ng 4
- 2. Đo lưu lượng bằng PD (cơng tơ thể tích) Positive Displacement Flowmeter (PD): Đo thể tích chất lỏng chảy qua thiết bị đo bằng cách đếm lượng thể tích đi qua buồng chứa cĩ thể tích xác định. qv : thể tích chất lỏng chảy qua thiết bị ứng với 1 vịng xoay. N1 và N2 : Tổng số vịng quay tại 2 thời điểm t1 và t2 Tra ng 5
- 3. Lưu lượng kế điện từ Chất lưu cĩ tính dẫn điện chảy trong ống → xuất hiện sức điện động: B: Cường độ từ trường W: vận tốc dịng chảy D: Đường kính ống Q: Lưu lượng thể tích Tra ng 6
- 4. Đo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp Tra ng 7
- Tra ng 8
- 5. Đo lưu lượng bằng sự thay đổi nhiệt độ Nguyên tắc: -Một đầu đốt nĩng làm giá trị điện trở Sensor tăng và mạch cầu là cân bằng - khi cĩ dịng chảy lưu chất, nhiệt độ trên sensor sẽ giảm nên mạch cầu mất cân bằng. - Đo điện áp ngõ ra sẽ xác định được tốc độ của dịng chảy. Q = dV/dt = A.dx/dt = A.v A: tiết diện v: vận tốc dịng chảy Tra ng 9
- II. Đo mức Mức là chiều cao điền đầy các chất lỏng hay hạt cĩ tiết diện khơng thay đổi. Đo liên tục hoặc theo ngưỡng. Phương pháp đo: - Phương pháp thủy tĩnh - Phương pháp điện Tra ng 10
- 1. Phương pháp thủy tĩnh Tín hiệu ra của cảm biến là hàm liên tục tỷ lệ với mức. 1.1 Đo mức bằng phao Tra ng Áp kế Vi sai 11
- 1.2 Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh Tra ng 12
- 2 Đo mức bằng cảm biến điện dung Cảm biến 2 điện cực Cảm biến 1 điện cực Cảm biến phát hiện mức - 2 điện cực được cáp dịng điện xoay chiều → dịng điện đi qua điện cực tỷ lệ với chiều dài của phần điện cực nhúng trong chất lỏng - Cảm biến 1 điện cực và cảm biến phát hiện mức sử dụng thành bình bằng kim loại Tra ng 13
- - Khi chất lỏng là chất cách điện cĩ thể tạo tụ điện bằng 2 điện cực hình trụ nhúng trong chất lỏng hoặc 1 điện cực kết hợp với thành bình bằng kim lọai Tra ng 14
- 3. Đo mức chất lỏng sử dụng sĩng siêu âm Cảm biến siêu âm gồm hai bộ phận : phát siêu âm (ultrasonic emitter), thu siêu âm (ultrasonic receiver). Máy phát siêu âm có tần số nằm trong khoảng 65 kHz và 400kHz tùy theo chủng loại sensors ; sóng phản hồi có bước sóng trong khoảng 14 Hz đến 140 Hz tùy theo mức độ phản xạ của đối tượng Tra ng 15
- Đo thời gian giữa lần phát và lần thu → tìm ra mức chất lỏng Thích hợp cho các chất lỏng cĩ độ nhớt lớn như dầu nặng v.v Tra ng 16
- 3. Đo mức chất lỏng sử dụng cảm biến quang Tra ng 17