Điện - Điện tử - Hướng vẫn sử dụng bảo vệ kỹ thuật số loại Rel511 - ABB

pdf 35 trang vanle 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Điện - Điện tử - Hướng vẫn sử dụng bảo vệ kỹ thuật số loại Rel511 - ABB", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdien_dien_tu_huong_van_su_dung_bao_ve_ky_thuat_so_loai_rel51.pdf

Nội dung text: Điện - Điện tử - Hướng vẫn sử dụng bảo vệ kỹ thuật số loại Rel511 - ABB

  1. 1 H−ớng vẫn sử dụng Bảo vệ kỹ thuật số loại REL511 - ABB (bảo vệ khoảng cách) Nội dung: Ch−ơng I. Giới thiệu I-1. Các chức năng cơ bản I-2. Các chức năng lựa chọn Ch−ơng II. Các thông số kỹ thuật chính Ch−ơng III. Giao tiếp với Rơ le Ch−ơng IV. Các chức năng bảo vệ vμ điều khiển IV-1. Bảo vệ khoảng cách IV-2.Bảo vêj quá dòng IV-3.Tự động đóng vμo điểm sự cố IV-4. Bảo vệ quá áp vμ kém áp IV-5. Tự động đóng lại 3 pha
  2. 2 Ch−ơng I. Giới thiệu REL 511 là một thiết bị điều khiển và bảo vệ đ−ờng dây đa năng có thể sử dụng trên các đ−ờng dây trên không truyền tải ngắn và đ−ờng dây phân phối và cáp ngầm trong các hệ thống nối đất cũng nh− tổng trở nối đất cao hoặc cách ly. Nó đại diện cho các đơn vị cơ bản của các thiết bị đầu cuối bảo vệ đ−ờng dây truyền tải ngắn và phân phối tạo thành một phần của hệ thống PYRAMID (Kim tự tháp). Hệ thống kim tự tháp bao gồm một loạt hoàn chỉnh các thiết bị đầu cuối nhằm các đối t−ợng phức tạp, các hệ thống giám sát trạm và các hệ thống giám sát chức năng nhà máy. Các khối trong Kim tự tháp xuất hiện nh− các đơn vị bảo vệ độc lập hoặc nh− các khối cấu trúc trong Hệ thống giám sát trạm (SMS), Hệ thống điều khiển trạm (SCS) và/hoặc Hệ thống thí nghiệm rơ le (RTS). I-1. Các chức năng cơ bản: Các chức năng bảo vệ cơ bản của REL 511 là bảo vệ khoảng cách với các phần tử đo riêng biệt cho các loại sự cố khác nhau nằm trong các vùng tổng trở khác nhau. Bộ bảo vệ TEL511 bao gồm năm vùng đo tổng trở với chức năng định h−ớng có thể lập trình đ−ợc. Các phần tử đo độc lập cung cấp tiêu chuẩn lựa chọn sự cố chung (GFC). Để cho hoạt động của nó chúng sử dụng các sự kết hợp khác của khác đại l−ợng đo hơn là các phần tử đo theo vùng. Do đó, REL 511 thoả mãn tất cả các yêu cầu đối với hai tiêu chuẩn đo khác nhau ở một điểm Rơ le đơn. Các phần tử đo GFC có thể làm việc trên cơ sở các phép đo quá dòng điện hoặc/và tổng trở. Các phần tử đo tổng trở có các đặc tính đo tiên tiến, nh− thể hiện trong Hình 1. Việc đặt của các phạm vi phản ứng theo h−ớng về tr−ớc và ng−ợc lại là độc lập với nhau. Cũng có sự độc lập t−ơng tự giữa sự đạt đ−ợc h−ớng điện trở cho phục hồi các sự cố có điện trở sự cố lớn hơn và giới hạn đạt đ−ợc cho một vùng tổng trở tải an toàn. Các thông số của vùng tổng trở tải an toàn cũng có thể đặt đ−ợc trong một giải rộng. Đặc tính tứ giác của mỗi vùng tổng trở với một mức đặt phạm vi h−ớng điện trở và trở kháng riêng biệt và độc lập bảo đảm một ứng dụng tối −u cho toàn bộ chiều dài đ−ờng dây của đ−ờng dây đơn cũng nh− các đ−ờng dây với cấu trúc l−ới phức tạp. Đặc tính tứ giác bảo đảm một sự phục hồi điện trở tối đa với tất cả các sự cố và một giới hạn tối đa của ảnh h−ởng của tải. Sự thích nghi tự động của việc bù dòng trở về trong đất góp phần thêm vào khả năng thích nghi của một thiết bị đầu cuối. Đặc tính trở khác đ−ợc bù phụ tải của vùng 1 cho phép REL 511 có thể áp dụng cho bảo vệ đ−ờng dây dài với phụ tải lớn. Bảo vệ quá dòng đóng vai trò bổ sung cho chức năng đo tổng trở. Nó có thể hoạt động trong chế độ độc lập hoặc dự phòng. Trong tr−ờng hợp dự phòng nó chỉ đ−ợc khởi động chỉ trong các điều kiện vận hành đặc biệt, nh− trong tr−ờng hợp sự cố trong mạch đo điện áp nhị thứ. Loại REL 511 cơ bản có chức năng cắt ba pha.
  3. 3 Chức năng đóng vào điểm sự cố sẵn có cho phép cắt ba pha đồng thời cho toàn bộ phần đ−ờng dây nếu nh− một máy cắt chẳng may đ−ợc đóng vào điểm sự cố. Chức năng này hoạt đồng theo một cách thông th−ờng (bằng một tín hiệu nhị phân bên ngoài từ khóa điều khiển máy cắt), hoặc bằng cách khởi động lô gich tuỳ chọn sẵn có. REL 511 có bốn nhóm độc lập các thông số đặt. Ng−ời sử dụng có thể thay đổi nhóm hoạt động cũng nh− các thông số khác nhau trong bất kỳ nhóm nào tại chỗ và từ xa. Có thể thao tác tại chỗ với sự trợ giúp của bộ giao tiếp ng−ời máy thân thiện với ng−ời sử dụng (dễ sử dụng), hoặc bằng máy tính cá nhân (PC). Việc làm mất tác dụng của một đầu vào nhị phân lập trình riêng biệt sẽ khoá khả năng thay đổi tại chỗ các giá trị đặt. Bằng bốn đầu vào nhị phân có thể lập trình đ−ợc có thể kích hoạt một nhóm giá trị đặt đ−ợc lựa chọn. MMI đóng vai trò nh− một bộ phận thông tin, thể hiện các tín hiệu bắt đầu và tín hiệu cắt đã xuất hiện trong từng sự cố trong hai sự cố gần nhất đ−ợc ghi lại. Hơn thế nữa, từng cái một trong hai khả năng MMI tại chỗ thay thế chức năng của các thiết bị đo nh− các đồng hồ A, V, Var, W và Hz. Cũng có cả tình trạng thực tế của tất cả các đầu vào nhị phân và các tín hiệu logic bên trong. Các thí nghiệm h−ớng trong khi chạy thử trở thành thông th−ờng bởi việc sử dụng REL 511 và các khả năng giao tiếp ng−ời máy của nó. Các chức năng bảo vệ so lệch, điều khiển và giám sát là rất độc lập về cấu trúc của chúng bên trong thiết bị đầu cuối. Các khả năng cấu hình khác nhau, bao gồm các mạch cấu hình sẵn có, giúp ng−ời dùng cách tốt nhất có thể chuẩn bị cấu hình đầu cuối riêng của họ, để thích hợp với các yêu cầu đặc biệt khác nhau cho các ứng dụng khác nhau. Các phần tử logic và thời gian khác nhau đã đ−ợc lắp bên trong cấu hình cơ bản của thiết bị đầu cuối nhằm mục đích này. Có thể thực hiện việc đồng bộ hoá đồng hồ bên trong của thiết bị đầu cuối với đồng hồ trung tâm của trạm bằng các xung phút, đ−ợc nối tới một đầu vào nhị phân có thể lập trình đ−ợc riêng biệt cũng nh− qua các cổng liên lạc nối tiếp sẵn có.
  4. 4 Hình 1: Đặc tính chức năng đo tổng trở của bảo vệ REL 511 I-2. Các chức năng tuỳ chọn: I-2-1. Lôgíc gia tốc tại chỗ. Có thể có sự gia tốc thời gian của vùng đo tổng trở 2, với điều kiện sẵn sàng của chức năng tự động đóng lại và bản thân máy cắt t−ơng ứng. Chức năng đ−ợc gọi là “loss-of-load” (mất tải) cũng đ−ợc bao gồm. I-2-2. Lôgíc liên lạc sơ đồ: REL 511 có logic ng−ời dùng lập trình sẵn có cho phép thực hiện thực tế bất kỳ một sơ đồ liên lạc nào. Nó bao gồm phần lớn các nhu cầu của các sơ đồ liên lạc hiện có dựa trên sự mở rộng vùng, cắt chuyển đổi quá phạm vi và d−ới phạm vi cho phép, cũng nh− trên nguyên tắc khoá. Bên cạnh đó, có logic mở khoá theo hai kiểu nằm trong các sơ đồ cho phép. Có một logic đảo dòng riêng biệt để ngăn ngừa việc cắt không cần thiết một hệ thống hoạt động tốt trên các đ−ờng dây nhiều mạch và trong các cấu trúc hệ thống phức tạp. Cũng có cả chức năng cắt và weak end infeed echo. I-2-3. Cắt đơn pha Có thể cắt máy cắt đơn pha đối với các sự cố chạm đất một pha với sự trợ giúp của một logic cắt đơn pha riêng biệt I-2-4. Lôgíc −u tiên pha: REL 511 là một thiết bị đầu cuối bảo vệ đ−ờng dây đa năng có thể áp dụng cho đ−ờng dây trên không truyền tải và phân phối và cáp trong các hệ thống nối đất trực tiếp, cũng nh− trong các hệ thống cách điện hoặc đ−ợc bù. Trong hai tr−ờng hợp sau, có lôgic lọc và lựa chọn pha nh− là một tuỳ chọn của
  5. 5 REL 511. Một lôgic lọc sẽ ngăn ngừa cắt ngoài ý muốn sự cố thoáng qua có thể xảy ra ở giai đoạn đầu của sự cố một pha chạm đất. Pha sự cố sẽ đ−ợc chỉ thị với sự trợ giúp của logic lựa chọn pha, dựa trên sự làm việc của các phần tử đo điện áp sẵn có. Logic lựa chọn pha sẽ bảo đảm việc cắt lựa chọn một đ−ờng dây đơn trong khi sự có cross-country. Có thể lựa chọn cả kiểu làm việc chu kỳ và không chu kỳ với các lựa chọn thực tế đã biết I-2-5. Chức năng giám sát h− hỏng cầu chì: Hoạt động của chức năng giám sát sự cố cầu chì sẵn có đ−ợc dựa trên việc phát hiện điện áp thứ tự không không có sự xuất hiện của dòng thứ tự không. Có thể lựa chọn hoạt động, dựa trên sự có mặt của điện áp thứ tự nghịch, không có dòng điện thứ tự nghịch bằng các giá trị đặt. I-2-6. Giám sát biến dòng: Chức năng giám sát biến dòng đ−ợc dựa trên sự so sánh giữa dòng thứ tự không tính đ−ợc từ các dòng điện pha và dòng điện tham chiếu. Dòng điện tham chiếu đ−ợc lấy từ dòng điện thứ tự không từ một cuộn dây khác. Cuộn dây này có thể là loại biến dòng đo l−ờng hoặc loại biến dòng rơ le. Chức năng giám sát biến dòng tạo ra tín hiệu báo động. I-2-7. Lôgíc tự động đóng vào điểm sự cố: Nh− một tuỳ chọn, REL 511 có một logic bên trong xác định các điều kiện tới hạn cần thiết cho sự làm việc của chức năng đóng vào điểm sự cố. Chức năng này có thể thay thế tiếp điểm phụ của khoá điều khiển máy cắt hoặc tiếp điểm phụ của máy cắt và mạch t−ơng ứng. I-2-8. Phát hiện giao động công suất: Việc phát hiện dao động năng l−ợng đ−ợc dựa trên việc đo thời gian quá độ tổng trở thoáng qua giữa hai đa giác tổng trở đồng tâm với phạm vi độc lập. ảnh h−ởng của sự hoạt động của nó lên các phần tử đo vùng khoảng cách có thể lập trình đ−ợc cho từng vùng một cách riêng biệt. I-2-9. Bảo vệ quá dòng chạm đất: So với đặc tính hình tròn, đặc tính tứ giác hoàn thiện độ nhạy của bảo vệ khoảng cách với các sự cố có điện trở sự cố cao hơn. Tuy nhiên, bảo vệ khoảng cách không thể phát hiện và giải trừ các sự cố chạm đất có điện trở rất lớn. Chức năng bổ sung bảo vệ quá dòng (O/C) chạm đất có h−ớng và không có h−ớng do đó sẽ là tuỳ chọn. Cả hai loại đều có đặc tính trễ thời gian lựa chọn đ−ợc, bốn trong số chúng phụ thuộc dòng điện, và một độc lập. Đặc tính thời gian phụ thuộc dòng điện cũng bao gồm khả năng đặt dòng và thời gian làm việc nhỏ nhất cho phép bảo vệ làm việc trong các mạng sẵn có các loại bảo vệ quá dòng chạm đất kiểu cũ (ví dụ, bảo vệ điện cơ). Nh− một tuỳ chọn, bảo vệ quá dòng chạm đất có h−ớng cũng có thể bao gồm logic liên lạc sơ đồ, làm việc theo quá ng−ỡng cho phép hoặc sơ đồ liên lạc
  6. 6 khoá. Logic và các tín hiệu vào và ra t−ơng ứng để nhận và gửi các tín hiệu liên lạc là hoàn toàn độc lập với các mạch liên lạc theo sơ đồ đối với chức năng bảo vệ khoảng cách đó. I-2-10. Chức năng bảo vệ chạm đất độ nhạy cao. Trong các hệ thống trung tính cách điện hoặc nối đất qua tổng trở lớn có hai kiểu bảo vệ chạm đất độ nhạy cao có thể coi nh− bổ sung cho chức năng bảo vệ khoảng cách. Cả hai loại có các phần tử đo thông th−ờng, đ−ợc lắp đặt trong các phần cứng thêm vào tạo thành một khối thống nhất với thiết bị đầu cuối cơ bản REL 511. Tất cả các tín hiệu logic t−ơng ứng đ−ợc tích hợp trong logic REL 511 bên trong. Các đơn vị đo tuỳ chọn có thể có là: • RXPF 4, làm việc trên nguyên tắc đo I cos j (Watt met) * RXPG 4, làm việc trên nguyên tắc đo thoáng qua (Watt met) I-2-11. Bảo vệ quá dòng chạm đất 4 b−ớc. Thêm vào đó còn có bảo vệ quá dòng. Bảo vệ sự cố chạm đất 4 b−ớc dành cho các hệ thống nối đất trực tiếp ở đó có nhu cầu về tính chọn lọc cho cả dòng điện thứ tự không lớn và nhỏ. I-2-12. Xác định điểm sự cố: Chức năng xác định điểm sự cố là một chức năng bổ trợ cho bảo vệ khoảng cách, nó xác định khoảng cách tới điểm sự cố với độ chính xác rất cao. Nó cung cấp vị trí điểm sự cố cùng với các thông tin về dòng điện và điện áp thực ở phiá sơ cấp và thứ cấp ở nơi đặt Rơ le. Các giá trị dòng điện và điện áp tr−ớc và lúc sự cố, và các thông tin liên quan khác. I-2-13. Ghi sự kiện: Có tới 150 sự kiện đ−ợc ghi, nhờ việc đấu nối một máy tính các nhân PC vảo mặt tr−ớc của Rơ le. I-2- 14. Tự động đóng lại: Chức năng tự động đóng lại có hai lựa chọn khác nhau: - Tự động đóng lại 3 pha một lần hoặc nhiều lần có thể lập trình. - Tự động đóng lại 1 pha một lần hoặc nhiều lần có thể lập trình. I-2-16. Bảo vệ chống h− hỏng máy cắt. Bảo vệ chống h− hỏng máy cắt đ−ợc trang bị ở Rơ le REL511, nó làm việc dựa trên cơ sở của phép đo các dòng điện pha theo máy cắt đ−ờng dây. Ngoài ra nó còn nhiều các chức năng lựa chọn khác nh−: I-2-17. Chức năng giám sát hệ thống I-2-18. Chức năng bảo vệ quá áp và kém áp.
  7. 7 Ch−ơng II. Các thông số kỹ thuật chính: Bảng 1: Các thông số, các giá trị định mức và giới hạn làm việc Thông số Giá trị định mức Giới hạn định mức Giới hạn làm việc Dòng điện Ir=1 hoặc 5A (0.2-30)xIr (0.2-4)x Ir Tiêu thụ 10 ms 0.2 s 30 A 0.4 A 1.0 s 10 A 0.4 A Dung l−ợng cắt AC, cosϕ>0.4 250 V/8.0 A 250 V/8.0 A
  8. 8 Dung l−ợng cắt DC với L/R<40 ms 48 V/1A 48 V/1A 110V/0.4 A 110V/0.4 A 220V/0.2 A 220V/0.2 A 250 V/0.15 A 250 V/0.15 A Tải điện dung max. 10 nF
  9. 9 Ch−ơng III. Giao tiếp với Rơ le. III-1. Màn hình giao tiếp tại Rơ le: Rơ le REL 511 có màn hình giao tiếp ở mặt tr−ớc. Nó có 3 diot phát quang, một màn hình tinh thể lỏng và sáu phím bấm, ngoài ra còn có một cổng cáp quang để nối với máy tính. - Các diot phát quang sẽ cho chúng ta biết những thông tin về trạng thái của Rơ le, tuỳ theo sự phát sáng hay nhấp nháy của diot. . Nếu diot mầu xanh mà sáng liên tục thì Rơ le đang ở trạng thái làm việc bình th−ờng. . Nếu diot màu xanh sáng nhấp nháy thì Rơ le đã bị h− hong rở bên trong, trong tr−ờng hợp này tuỳ theo mức độ h− hỏng và cấu hình đặt trong Rơ le, nó sẽ bị giảm một số chức năng hoặc bị khoá lại không cho tác động nữa. . Nếu diot vàng sáng nhấp nháy có nghĩa là Rơ le đang đ−ợc đặt ở chế độ thử nghiệm. . Nếu diot đỏ sáng liên tục có nghĩa là Rơ le tác động gửi lệnh đi cắt máy cắt. . Nếu diot đỏ sáng nhấp nháy có nghĩa là Rơ le đã bị khoá từ bên trong hoặc từ lệnh khoá bên ngoài. - Màn hình tinh thể lỏng: Màn hình tinh thể lỏng sẽ cho chúng ta biết các thong tin cụ thể hơn. Bình th−ờng thì màn hình tối. Nếu ấn bất kỳ phím nào thì màn hình sáng lên và sẽ giới thiệu về chung rloại Rơ le (bằng tiếng Anh). màn hình lại tối đi nếu ta thoát ra khỏi cây Menu hoặc sau 45 phút không chạm vào phím Rơ le nữa. Nếu có sựu cố Rơ le sẽ phát hiện và ghi lại, đồng thời tự động cuốn màn hình báo các số liệu ghi đ−ợc của hai sự cố gần nhất. Nó sẽ báo tín hiệu khởi động, ngày tháng và thời gian xẩy ra và khoảng cách tới điểm sự cố, cho đến khi có ng−ời xác nhận và giải trừ. - Các phím của Rơ le: Phím C dùng để thoát từng b−ớc trong cây Menu và giải trừ tín hiệu diot quang. Phím E dùng để vào sâu trong cây Menu, chỉnh định và các chức năng khác. Phím sang trái (←), sang phải (→) dùng để dịch chuyển con trỏ và dịch từ cửa sổ dữ liệu này sang cửa sổ khác trong cùng Menu. Phím lên (↑) và phím xuống(↓) dùng để dịch chuyển giữa các Menu, cuốn cây Menu và chỉnh số liệu. III-2. Cửa sổ Menu và dịch chuyển trong cây Menu. . Path1/ Path2 Menu (k) ∧ Menu (k+1) Menu (k+2) ∨
  10. 10 Dấu chấm ở đầu dòng thứ nhất luôn hiện lên khi cửa sổ menu đ−ợc chọn không phải là cửa sổ Menu chính. "Path 1" là tên của menu tr−ớc. " Path 2" là tên của menu đang hoạt động. Dòng thứ hai, thứ ba và bốn là các Menu k, k+1, k+2. Con trỏ hiện đang ở một trong bao Menu đó chỉ ra đ−ờng đi tiếp vào các nhánh sau cây của Menu. Nếu ta ấn nút E thì sẽ nhảy vào nấc sau trong cây Menu. Nếu có Menu ở tr−ớc k Menu thì có mũi tên lên trên (↑) hiện lên ở dòng thứ hai. Nếu có Menu ở sau k+2 Menu thì có mũi tên xuống d−ới (↓) hiện ở dòng bốn. Dùng các phím lên và xuống có thể dịch chuyển con trỏ giữa các menu. Dùng phím E để chuyển vào cửa sổ Menu mới hoặc cửa sổ số liệu. III-3. Ghi các thông số vận hành: ấn phím E để vào cây Menu, dùng phím lên xuống để chọn Menu " service report " sau đó ấn E. Những thông tin về trạng thái vận hành của đ−ờng dây đ−ợc bảo vệ và thông tin về Rơ le có thể xem đ−ợc trong Menu " service report ". Có những nhóm thông tin sau có thể xem khi ta chọn các Submenu và ấn E: - Thông số vận hành: U, I, P, Q trong "mean value" - Góc độ của véc tơ U và I trong " phasors " - Giá trị góc lệch pha, U, f giữa điện áp thanh cái và điện áp đ−ờng dây, nếu có sử dụng chức năng kiểm tra đồng bộ, đ−ợc xem trong " synchronising values " - Các trạng thái tín hiệu đầu ra của những khối lôgic điều khiển (BAYCON, COMCON, SWICON và BLKCONZ) đ−ợc xem ở trong Submenu "app Control" - Các trạng thái tín hiệu đầu ra của những khối lôgic liên động (AB-TRAFO, ABC-LINE, DB-BUS-A) đ−ợc xem trong Submenu " interlocking ". - Các giá trị hiện hành của tất cả các các lôgic bên trong, trong đó kể cả các lôgic của các khối liên động và điều khiển, có thể xem ở trong Submenu " Logical signal " - Các giá trị lôgic hiện hành của tất cả các cổng đầu vào nhị phân của Rơ le có thể xem trong Submenu " Binary Inputs ". - Số lần tác động đong slại có thể xem trong submenu " AR Counters ". - Những thông tin về thời gian trễ của kênh thông tin hoặc số lần ngắt quảng của kênh truyền có thể xem trong Submenu " Diff Communic ". - H−ớng của bảo vệ khoảng cách đ−ợc xem trong " Direc tion " - Những thông tin về số % bộ nhớ đ−ợc sử dụng ghi sự cố, số sự cố trong ngày và tín hiệu nào khởi động bộ ghi sự cố có thể xem trong Submenu " Disturb Report ". - Nhóm chỉ định đang sử dụng có thể xem trong Submenu " Active Group ". - Đồng hồ chỉ thời gian, ngày tháng hiện hành của Rơ le có ở trong Submenu " Internal Time ".
  11. 11 III-4. Ghi sự cố: Rơ le sẽ ghi lại số liệu tr−ớc sự cố, trong thời gian sự cố và sau sự cố. Chúng ta sử dụng những số liệu ghi đ−ợc để phân tích sự cố để có những quyết định đúng đắn để khác phục sự cố. Rơ le khoảng cách REL 511 có thể ghi lại các thông tin của 10 sự cố gần nhất, các thông tin này đ−ợc l−u lại ngay cả trong tr−ờng hợp mất nguồn cung cấp cho Rơ le. Nếu sự cố mới xuất hiện thì nó đ−ợc ghi đè lên sự cố cũ nhất. Rơ le REL 511 có thể ghi lại 10 tín hiẹu analogue và 48 tín hiệu nhị phân với tổng thời gian không quá 10 giây. Vì vậy, nếu ta ghi những sự cố kéo dài thì số l−ợng sự cố đ−ợc ghi lại sẽ nhỏ hơn 10. Để xem các thông tin về sự cố đầu tiên ta ấn phím E để vào cây Menu, sau đó ta dùng phím lên xuống để chọn Menu " Disturbance Report ". Khi con trỏ đã chỉ ở Menu " Disturbance Report " ta lại ấn phím E để vào nhánh trong cây Menu, ở đây ta chọn " Disturbance " rồi ấn E. Vào nhánh trong nữa của cây Menu ta dùng phím lên xuống để chọn sự cố cần xem và ấn phím E. Ta có thể lần l−ợt chọn và xem các mục sau: - Điểm xẩy ra sự cố. - Nếu ta chọn Sunmenu " Trig Signal " ta có thể biết đ−ợc tín hiệu khởi động ghi sự cố. - Nếu ta chọn submenu " Indications " ta có thể biết những tín hiệu đã tác động tr−ớc lúc xẩy ra sự cố. - Nếu ta chọn Submenu " Fault Locator " ta sẽ biết đ−ợc khoảng cách tới điểm sự cố tính từ TI của đ−ờng dây đ−ợc bảo vệ. - Nếu ta chọn Submenu " Trip Values " ta sẽ biết đ−ợc trị số dòng và áp tr−ớc sự cố (chọn nhánh Prefault) và trong lúc sự cố (chọn nhánh Fault). Khi đã xem xong ta ấn phím C để thoát khỏi cây Menu bằng cách ấn nhiều lần vào phím C. Nếu muốn xem sự cố đ−ợc ghi một cách tổng thể ta phải sử dụng máy tính để giao tiếp với Rơ le, ta có thể xem đ−ợc cả đồ thị các tín hiệu ghi lại tr−ớc và trong lúc xẩy ra sự cố.
  12. 12 III-5. Các ký hiệu viết tắt hiện trên màn hình của Rơ le REL: Ký hiệu ý nghĩa TRZ1 Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 1 TRZ2 Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 2 TRZ3 Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 3 TRZ3R Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 3 h−ớng ng−ợc TRZ4 Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 4 TRZ5 Cắt bởi bảo vệ khoảng cách vùng 5 TRC Tín hiệu cắt từ xa TRWEI Cắt bởi bảo vệ có liên hệ với đầu đối diện nguồn yếu " Weak end infneed " TRSOTF Cắt bởi bảo vệ đóng vào điểm sự cố TRSTUB Cắt bởi bảo vệ quá dòng khi dao cách ly của đ−ờng dây mở và sự cố trong khoảng từ giao cách ly đêns TI TROC Cắt bởi bảo vệ quá dòng TRULOW Cắt bởi bảo vệ mất điện áp TRVTF Cắt bởi bảo vệ h− hỏng mạch điện áp TREFINV Cắt bởi bảo vệ thứ tự không TREFSOFT Gia tốc bảo vệ thứ tự không khi đóng máy cắt vào điểm sự cố TREFC Tín hiệu cắt từ xa từ bảo vệ thứ tự không ZM1 Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 1 ZM2 Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 2 ZM3 Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 3 ZM3R Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 3 h−ớng ng−ợc ZM4 Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 4 ZM5 Khởi động bảo vệ khoảng cách vùng 5 PSR Phát hiện sự cố pha A PSS Phát hiện sự cố pha B PST Phát hiện sự cố pha C PSN Phát hiện sự cố chạm đất CRZ Tín hiệu nhận từ đầu đối diện của đ−ờng dây cho bảo vệ khoảng cách CSZ Tín hiệu gửi từ đầu đối diện của đ−ờng dây cho bảo vệ khoảng cách ECHO Tín hiệu phản hồi của đầu đối diện có nguồn yếu PSB Khoá chống giao động làm việc SUP Chức năng giám sát làm việc VTS Chức năng h− hỏng mạch điện áp làm việc ST3Io Khởi động bảo vệ dòng chạm đất không h−ớng DEFF Khởi động bảo vệ dòng chạm đất h−ớng thuận DEFR Khởi động bảo vệ dòng chạm đất h−ớng ng−ợc CREF Tín hiệu nhận đ−ợc từ đầu đối diện cho bảo vệ chạm đất có h−ớng CSEF Tín hiệu gửi đến đầu đối diện cho bảo vệ chạm đất có h−ớng.
  13. 13 Ch−ơng IV. Các chức năng bảo vệ vμ điều khiển: IV-1. Bảo vệ khoảng cách. IV-1-1. áp dụng: Chức năng bảo vệ khoảng cách là chức năng bảo vệ phổ biến ở hệ thống truyền tải. Nó cũng rất quan trọng đối với hệ thống phân phối. Có hai lý do: - Nó độc lập (không phụ thuộc) vào liên kết giữa các đầu đ−ờng dây, do đó nó làm việc dựa vào thông tin từ các dòng điện và điện áp thực. - Trong hệ thống điện, bảo vệ khoảng cách là bảo vệ có tính chọn lọc và độ nhạy cao. Điều này dẫn đến nó cũng có thể làm bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ khác trong hệ thống. Yêu cầu cơ bản của một bảo vệ đ−ờng dây là tốc độ, độ nhạy và tính chọn lọc cùng với các yêu cầu cao khác về độ tin cậy. Thêm vào đó nó phải có thể làm việc trong hệ thống có các loại Rơ le khác nh− Rơ le điện từ, Rơ le cơ khí Tính thuận tiện của nó làm cho nó trở nên rất quan trọng. Đặc biệt khi sử dụng trong hệ thống có các đ−ờng dây nhiều mạch vận hành song song, các đ−ờng dây có nhiều nguồn cung cấp, IV-1-2. Các đặc tính cơ bản: Chức năng bảo vệ khoảng cách trong bộ bảo vệ đ−ờng dây REL5xx là một bảo vệ khoảng cách sơ đồ đầy đủ. Nó bao gồm các phần tử đo riêng rẽ cho các dạng sự cố và các vùng khác nhau. Tuỳ thuộc vào loại bộ bảo vệ, nó có thể có tới 5 vùng đo tổng trở (bộ REL561 có 3 vùng) độc lập với đặc tính đa giác nh− ở hình 1. Đặc tính theo h−ớng điện kháng là một đ−ờng thẳng, song song với trục R. Thuật toán đo đặc tính vùng trở kháng của sự cố pha - đất bù lại ảnh h−ởng của dòng điện tải lên phép đo tổng trở của vùng khoảng cách 1. Vì thế, đặc tính không bị lệch (nghiêng) so với trục R. Việc đặt vùng làm việc không phụ thuộc vào mỗi vùng phân cách. Một đ−ờng thẳng giới hạn vùng làm việc của bảo vệ khoảng cách theo h−ớng điện trở. Nó song song với đ−ờng đặc tính tổng trở ZL, có nghĩa là cùng với trục R nó tạo nên một góc đặc tính ϕL. Việc đặt vùng làm việc theo h−ớng điện trở không phụ thuộc vào mỗi vùng phân cách. Hơn nữa, các giá trị đặt khác nhau có thể đặt cho sự cố Pha - Đất (RFN) và sự cố pha - pha (RF). Đặc tính h−ớng ở góc phần t− thứ hai, cùng với trục X tạo nên một góc 25o. ở góc phần t− thứu t−, cùng với trục R tạo nên một góc 15o, nh− trình bày ở hình 1. Hình 2 môt tả ví dụ về đặc tính vùng đo tổng trở của các đặc tính khác nhau.
  14. 14 Hình 1: Đặc tính của một vùng đo tổng trở Hình 2: Các đặc tính khác nhau của một vùng đo tổng trở.
  15. 15 IV-1-3. áp dụng đối với các đ−ờng dây ngắn và các đ−ờng dây dài cho ở hình 3: Hình 3: Đặc tính đo tổng trở pha - dất IV-1-4. áp dụng đối với cáp lực: Cáp cao áp có hai có hai đặc tính chính khác với các đ−ờng dây trên không : - T−ơng đối ngắn so với các đ−ờng dây trên không - Giá trị trở kháng thứ tự không của chúng rất thấp, trong nhiều tr−ờng hợp thậm chí thấp hơn trở kháng thứ tự thuận. Dẫn đến giá trị âm của góc đặc tuyến của tổng trở trở về đất. Bộ bảo vệ REL5xx có cung dùng để bảo vệ cho các đ−ờng dây cáp. IV-1-5. Nguyên tắc đo: Các ph−ơng trình mạch sự cố sử dụng các giá trị đầy đủ của điện áp, dòng điện và số gia dòng điện (ΔI). Tổng trở biểu kiến đ−ợc tính toán và kiểm tra với các giới hạn đặt. Đối với sự cố chạm đất 1 pha, việc bù dòng điện trở về đất đ−ợc áp dụng theo cách cổ điển: U = Uph - (Zo - Z1) . Io Đối với các sự cố không chạm đất, các điện áp dây (pha - pha) đ−ợc sử dụng.
  16. 16 Hình 4. Nguyên tắc đo Các phần tử đo nhận đ−ợc thông tin về dòng điện và điện áp từ bộ chuyển đổi A/D. Thông tin sau khi đ−ợc tính toán, so sánh đ−ợc phân phối vào bộ nhớ. IV-1-6. Tổng trở đo: IV-1-6-1. Đo tổng trở Pha - Đất. Đo tổng trở sự cố Pha - Đất đ−ợc thực hiện dựa vào việc so sánh điện trở tính toán Rm và điện kháng Xm với các giới hạn đặt của vùng theo h−ớng điện trở và điện kháng. IV-1-6-2. Đo tổng trở Pha - Pha. Đo tổng trở sự cố Pha - Pha đ−ợc thực hiện dựa vào việc so sánh điện trở tính toán Rm và điện kháng Xm với các giới hạn đặt của vùng theo h−ớng điện trở và điện kháng. IV-1-6-3. Thiết kế: Ba bộ xử lý tín hiệu số, tuỳ thuộc vào bộ bảo vệ REL5xx có thể có tới 5 vùng tổng trở của bảo vệ khoảng cách. Hình 5
  17. 17 Bộ xử lý tín hiệu số thứ nhất (DSP) đo các vòng sự cố khác nhau của các sự cố chạm đất 1 pha và của các vùng khác nhau. Điều này tạo nên các vùng điện trở và điện kháng của đặc tính đối với sự cố chạm đất 1 pha. Bộ xử lý tín hiệu số thứ hai thực hiện nhiệm vụ t−ơng tự đối với các vòng sự cố pha - pha. Bộ xử lý tín hiệu số thứ ba thực hiện việc xác định h−ớng của các dạng sự cố. Hình 6. Sơ đồ lôgíc của chức năng bảo vệ khoảng cách đối với vùng khoảng cách 1.
  18. 18 IV-1-6-4. Thông số kỹ thuật Chức năng Giá trị Thời gian làm việc 32 ms Dòng điện làm việc Min 0.2 Ir Tỷ số dặt 105% Thời gian đặt 40 ms Loại cắt ba pha hoặc một pha Sai số đặt Bao gồm cả sai số đo Số vùng tổng trở 5 Giới hạn đặt tổng trở ở Ir=1A Vùng điện kháng Điện kháng thứ tự thuận X1 (0.1-150)ohm, b−ớc 0.01 Điện kháng thứ tự không Xo (0.1-1200)ohm, b−ớc 0.01 Vùng điện trở đ−ờng dây Điện trở thứ tự thuận R1 (0.1-150)ohm, b−ớc 0.01 Điện trở thứ tự không Ro (0.1-1200)ohm, b−ớc 0.01 Điện trở điểm sự cố Sự cố pha - pha (0.1-150)ohm, b−ớc 0.01 Sự cố pha - đất (0.1-150)ohm, b−ớc 0.01 Giới hạn đặt thời gina của các vùng tổng trở (0-10)s, b−ớc 1 ms Sai số tĩnh ở 0oC và 85oC và (0.1-1.1)Ur và (0.5-30)Ir ±5% Sai số tĩnh ở 0oC và 85oC và (0.1-1.1)Ur và (0.2-30)Ir ±5%
  19. 19 Hình 14. Sơ đồ chức năng của bảo vệ khoảng cách
  20. 21 IV-2. Bảo vệ quá dòng: IV-2-1. áp dụng: Chức năng bảo vệ quá dòng (ITOC) là chức năng bảo vệ dự phòng cho các chức năng bảo vệ chính. Các dạng làm việc của nó là bảng lựa chọn giữa các chức năng sau: - Không làm việc - Làm việc nh− một chức năng bảo vệ độc lập. - Làm việc nh− một chức năng bảo vệ dự phòng khi bảo vệ chính không làm việc vì các lý do khác nhau chằng hạn nh− bảo vệ khoảng cách bị khoá bởi bảo vệ h− hỏng cầu chì. IV-2-2. Nguyên tắc đo: Các phần tử đo dòng điện trong một dãy phép đo tín hiệu số liên tục dòng điện ở 3 pha và dòng điện d− 3Io và so sánh chúng với các giá trị đặt I> đôi với dòng điện pha và IN> đối với dòng điện d−. Các tín hiệu d−ới đây sẽ nhận giá trị lôgíc của chúng là 1 nếu dòng điện đo đ−ợc v−ợt giá trị đặt ban đầu: - ITOCL1 nếu dòng điện pha L1 lớn hơn giá trị đặt I>. - ITOCL2 nếu dòng điện pha L2 lớn hơn giá trị đặt I>. - ITOCL3 nếu dòng điện pha L3 lớn hơn giá trị đặt I>. - ITOCN nếu dòng điện d− 3Io lớn hơn giá trị đặt IN>. IV-2-3. Thiết kế: Hình1.Giới thiệu một sơ đồ khối đơn giản của chức năng bảo vệ quá dòng ITOC
  21. 22 Sự xuất hiện của tín hiệu nhị phân ITOC-BLKTR trên một đầu vào nhị phân sẽ luôn luôn khoá chức năng làm việc của ITOC. Chức năng này cũng sẽ không làm việc nếu chế độ vận hành đặt OFF. Trong tr−ờng hợp này các tin hiệu lôgic dự phòng và độc lập sẽ có giá trị lôgíc là 0. Việc đặt chế độ làm việc độc lập đối với chức năng ITOC có thể thực hiện đ−ợc mọi lúc. Khi làm việc ở chế độ dự phòng thì chức năng ITOC sẽ đ−ợc hoạt động nếu đầu vào ITOC-VTSZ có giá trị lôgic là 1. Các tín hiệu lôgíc đầu ra ITOC-TRIPP là các phần tử đo pha và ITOC- TRIPN là phần tử đo sự cố chạm đất t−ơng ứng. IV-2-4. Cài đặt: Việc cài đặt các tham số cho chức năng bảo vệ quá dòng ITOC đ−ợc thực hiện d−ới dạng Menu: Settings Functions Group n TimeOverCurr Việc đặt giá trị vận hành của các phần tử đo pha quá dòng phải lớn hơn dòng điện tải max của đ−ờng dây đ−ợc bảo vệ. Cần phải dự phòng tối thiểu 10% (giới hạn bảo vệ) để bù sai số của các biến áp đo l−ờng và các phần tử đo. IV-2-5. Thử nghiệm: Cần thiết phải kiểm tra các giá trị làm việc của các phần tử đo dòng điện và các chức năng của nó khi nghiệm thu cũng nh− thử nghiệm bảo d−ỡng đặc biệt. Các Rơ le ABB th−ờng đ−ợc thử nghiệm bằng thiết bị RTS21 (FREJA). Tr−ớc khi thử nghiệm, cần phải đấu nối thiết bị thử nghiệm với các đầu của Rơ le REL5xx theo sơ đồ đúng. Các b−ớc thực hiện việc thử nghiệm chức năng bảo vệ quá dòng ITOC bao gồm: - Kiểm tra các tín hiệu đầu vào và ra nh− đã giới thiệu ở hình 1. - Đặt chế độ làm việc của chức năng ITOC ở chế độ độc lập - Đặt giá trị làm việc của các phần tử đo dòng theo giá trị chỉnh định và thời gian trẽ của các giá trị thời gian t và tN là 0. - Tăng từ từ dòng điện trong 1 pha đến khi tín hiệu ITOC-TRIPP xuất hiện. Ghi giá trị làm việc và so sánh với giá trị đặt. Sai số cho phép 5% (tính đến sai số của các thiết bị đo l−ờng). Ngắt dòng điện. - Lặp lại các b−ớc nh− trên đối với 2 pha còn lại. - Đặt thời gian t đến giá trị lựa chọn và dòng điện chạm đất ở một pha tối thiểu là 120% giá trị vận hành. Giảm dòng điện đo đến 0 và đấu thiết bị đo thời gian . - Tăng tứ c thời dòng điện trong 1 pha và ghi thời gian làm việc. - Thực hiện t−ơng tự đối với các phần tử đo dòng điện d− - Thay đổi chế độ làm việc đến chế độ OFF và tăng giá trị dòng đ−ợc đo đến giá trị cao hơn giá trị đặt của các phần tử đo pha. Chức năng ITOC phải không đ−ợc làm việc.
  22. 23 - Đặt chế độ làm việc trở về ban đầu và kiểm tra tín hiệu FUSE-VTSZ có giá trị lôgic 0. Có thể thực hiện theo SubMenu nh− sau: Service Report Logical signals FuseFailure Tăng dòng điện đo đến giá trị cao hơn giá trị đặt của phần tử đo pha. Chức năng ITOC phgải không làm việc. IV-2-6. Thông số kỹ thuật: Chức năng Giới hạn đặt Dòng làm việc Các phần tử đo pha (10-400)% Ir, b−ớc 1 Các phần tử đo dòng điện d− (3Io) (10-150)% Ir, b−ớc 1 Thời gian trễ Các phần tử đo pha (0-25)s , b−ớc 0.1 Các phần tử đo dòng điện d− (3Io) (0-25)s , b−ớc 0.1
  23. 24 Hình 3. Sơ đồ chức năng của bảo vệ quá dòng
  24. 25 IV-3. Tự động đóng vào điểm sự cố: IV-3-1. áp dụng: Với chức năng đóng vào điểm sự cố, khi sự cố còn tồn tại ở trên đ−ờng dây, đ−ờng dây đang mang điện có thể cắt nhanh đ−ợc máy cắt. Việc cắt máy cắt khi đóng vào điểm sự cố là chức năng không h−ớng để bảo vệ mạch cắt khi có sự cố 3 pha gần và đ−ờng dây có đặt máy biến điện áp. Việc cắt không h−ớng cũng có thể giải trừ nhanh sự cố ở thanh cái khi thanh cái đ−ợc cấp điện từ đ−ờng dây. IV-3-2. Nguyên tắc làm việc: Chức năng đóng vào điểm sự cố có thể đ−ợc thực hiện hoặc từ bên ngoài hoặc tự động từ bên trong. Sau khi tác động, vùng có thể đặt cho phép cắt tức thời không h−ớng. Vùng này phủ toàn bộ đ−ờng dây. Chức năng tức thời không h−ớng tác động với thời gian 1s sau khi đóng máy cắt đ−ờng dây. Việc thực hiện từ bên ngoài nhờ một đầu vào (IMP-BC), nó đ−ợc jđặt giá trị cao để thựuc hiện và gái trị thấp khi máy cắt đã đóng. Điều này đ−ợc thực hiện bằng việc đóng máy cắt. Việc thực hiện tự động từ bên trong bằng cách điều khiển các dòng điện và các điện áp pha. Chức năng đóng vào điểm sự cố đ−ợc thực hiện khi ít nhất điện áp pha thấp và dòng điện pha t−ơng ứng nhơ hơn 10% dòng định mức (Ir), với thời gian tối thiểu là 200 ms. Việc thực hiện chức năng tự động đóng vào điểm vào điểm sự cố có thể đ−ợc sử dụng khi trên đ−ờng dây có đặt máy biến dòng. IV-3-3. Cài đặt: Chức năng đóng vào điểm sự cố đ−ợc dặt ở dạng cây Menu: Settings Functions Group n Impedance SwitchOntoFlt IV-3-4. Thông số kỹ thật: Chức năng Giới hạn đặt Chức năng tự động đóng vào điểm sự cố Kiểm tra điện áp (20-80)% Ur, b−ớc 1% Kiểm tra dòng điện <10%Ir, 0.2 s
  25. 26 Hình 2. Sơ đồ chức năng
  26. 27 IV-4. Bảo vệ quá áp và kém áp: IV-4-1. áp dụng: Việc áp dụng chức năng bảo vệ quá áp và kém áp rất khác nhau ở hệ thống l−ới phân phối, trạm truyền tải và đ−ờng dây truyền tải. Mục đích thứ nhất của bảo vệ quá điện áp để ngăn ngừa h− hỏng của các vật liệu cách điện khác nhau trong hệ thống. Nhiệm vụ thứ hai để bảo vệ thiết bị và và cách điện bên trong khi có quá điện áp cao, để nâng cao tuổi thọ làm việc của thiết bị. Bảo vệ kém áp ngăn ngừa các phần tử nhạy cảm, trong nhiều tr−ờng hợp các các thiết bị điện khi điện áp thấp gây nên quá nhiệt làm giảm tuổi thọ của thiết bị hoặc ảnh h−ởng đến việc điều khiển tại chỗ hoặc từ xa của hệ thống. IV-4-2. Nguyên tắc đo: Các phần tử đo điện áp trong bộ xử lý tín hiệu số đo liên tục điện áp pha - đất và pha - pha của 3 pha. Các giá trị lôgíc của các tín hiệu sau đây sẽ có giá trị là 1: - UOVT, nếu điện áp đo v−ợt quá giá trị đặt. - UCHL1 đối với pha L1, UCHL2 đối với pha L2, UCHL3 đối với pha L3, nếu một trong các điện áp đo pha - đất hoăc pha - pha thấp hơn giá trị đặt. Hình 1. Sơ đồ Lôgic của bảo vệ quá áp Hình 2. Sơ đồ lôgíc của bảo vệ kém áp
  27. 28 IV-4-3. Cài đặt: Việc cài đặt các tham số bảo vệ điện áp đ−ợc thực hiện theo dạng Menu: Settings Functions Group n OverVoltage IV-4-4. Thông số kỹ thuật: Chức năng Giới hạn đặt Điện áp làm việc Bảo vệ kém áp (20-80)% Ur, b−ớc 1% Bảo vệ quá áp (80-200)% Ur, b−ớc 1% Thời gian trễ Bảo vệ kém áp (0-5)s b−ớc 0.1 s Bảo vệ quá áp (0-5)s b−ớc 0.1 s Hình 3. Sơ đồ chức năng
  28. 30 IV-5. Tự động đóng lại 3 pha. IV-5-1. áp dụng: Tự động đóng lại (AR) là ph−ơng pháp khôi khục sự làm việc của đ−ờng dây sau sự cố thoáng qua. Các sự cố đ−ờng dây phần lớn gây nên hồ quang điện, khi đ−ờng dây đ−ờng cắt ra bởi thiết bị bảo vệ, nhiều tr−ờng hợp hồ quang tự dập tắt và đ−ờng dây có thể khôi phục trở lại (tự động đóng lại thành công). Đối với các máy cắt đ−ờng dây riêng rẽ và thiết bị tự động đóng lại, chức năng " Tự động đóng lại có thời gian " ( autoreclose open time - AR open time) đ−ợc sử dụng. Trong tr−ờng hợp sự cố là vĩnh cữu, bảo vệ đ−ờng dây sẽ cắt lại lúc tự động đóng lại để giải trừ sự cố. Chức năng tự động đóng lại có thể đặt để thực hiện 1, 2, 3, 4 lần đóng lại 3 pha. Thời gian cắt của tự động đóng lại đầu tiên có thể đặt trong khoảng 0.2 - 60 s để đ−a ra hoặc " Tự động đóng lại nhanh - High speed autoreclosing (HSAR) " hoặc " Tự động đóng lại có thời gian - Delayed autoreclosing (DAR) ". Tự động đóng lại có thể đ−ợc thực hiện có hoặc không có chức năng kiểm tra đồng bộ (SC) và kiểm tra thời gian chết (EC).
  29. 31 Hình 1: Mô tả sơ đồ tự động đóng lại 1 pha - 1 lần khi sự cố thoáng qua
  30. 32 IV-5-2. Nguyên tắc làm việc: Chức năng tự động đóng lại trong bộ bảo vệ đ−ờng dây có thể phối hợp làm việc với các chức năng cắt, máy cắt, kiểm tra đồng bộ. Nó cũng có thể bị ảnh h−ởng bởi các chức năng bảo vệ khác nh− bảo vệ cuộn kháng thông qua các tín hiệu đầu vào nhị phân (BI), điều khiển bằng tay " AR On/OFF " và còn có thể cung cấp các thông tin về các sự cố và các chức năng báo cáo sự cố, ghi sự kiện, chỉ thị và đếm số lần tự động đóng lại. Đếm số lần tự động đóng lại có thẻ đọc và đặt lại nhờ nhánh MMI. Service Report ARCounters IV-5-2-1. Các tín hiệu đầu vào và đầu ra: Các tín hiệu vào/ ra cho ở hình 2 d−ới đây Các tín hiệu đầu vào: AR ON Chức năng AR ở chế độ "ON" AR OFF Chức năng AR ở chế độ "OFF" AR START Khởi động AR AR CBCCLOSED Máy cắt đ−ợc đóng AR CBREADY Máy cắt đã sẵn sàng làm việc AR INHIBIT Cấm tự động đóng lại (AR) AR SYNC Kiểm tra đồng bộ AR PLCLOST AR TRSOFT Các tín hiệu đầu ra: AR SETON Chỉ thi chức năng AR đang ở "ON" - làm việc AR READY Chỉ thị chức năng AR đã sẵn sàng AR INPROGR AR đang thực hiện AR TP1 AR ba pha lần 1 AR TP2 AR lần 2 AR TP3 AR lần 3 AR TP4 AR lần 4 AR UNSUC AR không thành công AR CLOSECB Lệnh đóng máy cắt
  31. 33 IV-5-3. Thông số kỹ thuật: Chức năng Giới hạn đặt Số lần tự động đóng lại 1-4 Số ch−ơng trình đặt AR 4 Thời gian cắt AR Lần 1 - t1 (0.2-60)s, b−ớc 0.01 s Lần 2 - t2 (1.0-300)s, b−ớc 1s Lần 3 - t3 (1.0-300)s, b−ớc 1s Lần 4 - t4 (1.0-300)s, b−ớc 1s Thời gian khôi phục - tReclaim (10-300)s, b−ớc 1s Cấm đóng lại, thời gian đặt - tInhibit (5-30)s, b−ớc 1s Thời gian xung thao tác- tPulse (0.1-1.0)s b−ớc 0.01s Giới hạn thời gian SC/DC-tSync (0.5-5.0)s b−ớc 0.1s Thời gian máy cắt đóng tr−ớc khi khởi động-tCB 5s Thời gian đặt lại sau khi AR khởi động-tTrip (0.2-1.0)s b−ớc 0.1 s
  32. 34 Sơ đồ chức năng: