Điện - Điện tử - Chương 6: Mạch số học
Bạn đang xem tài liệu "Điện - Điện tử - Chương 6: Mạch số học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dien_dien_tu_chuong_6_mach_so_hoc.pdf
Nội dung text: Điện - Điện tử - Chương 6: Mạch số học
- Chương 6 Mạch số học Th.S Đặng NgọcKhoa Khoa Điện-ĐiệnTử 1 Mạch số học ALU (arithmetic/logic unit) sẽ lấydata từ trong bộ nhớđểthực thi những lệnh theo control unit 2 1
- Mạch số học Ví dụ quá trình mộtlệnh đượcthực thi: Đơnvịđiềukhiểnralênhcộng mộtsốđượcchỉđịnh trong bộ nhớ vớisố có trong thanh ghi accumulator . Số cộng đượctruyềntừ bộ nhớđếnthanhghiB. Dữ liệutrongthanhghiB vàthanhghiaccumulator sẽđượccộng lạivới nhau. Kếtquả sẽđượclưuvàotrongthanhghiaccumulator Giá trị trong thanh ghi accumulator sẽđượcgiữ cho đếnkhicólệnh mới. 3 Bộ cộng nhị phân song song A, B là giá trị cầncộng. C là giá trị nhớ. S là kếtquả củaphépcộng 4 2
- Quá trình xử lý phép cộng 5 Ví dụ 6-1 Hãy thiếtkế mộtbộ cộng đầy đủ: Bộ cộng có 3 ngõ vào 2 ngõ vào thể hiệnsố cầncộng 1 ngõ vào chứasố nhớ ngõ vào Có 2 ngõ ra 1 ngõ ra là kếtquả củaphépcộng 1 ngõ ra là số nhớ ngõ ra 6 3
- Ví dụ 6-1 – Giải Bảng chân trị 7 Ví dụ 6-1 – Giải Sơđồmạch kếtquả 8 4
- Ví dụ 6-2 Giải thích hoạt động củamạch sau 9 IC bộ cộng IC 74HC283 là IC bộ cộng song song 4 bit A và B là hai số 4 bit C0 là số nhớ ngõ vào, C4 là số nhớ ngõ ra 10 5
- IC bộ cộng Ta có thể nốitiếphaibộ cộng 4 bit để tạo ra mộtbộ cộng 8 bit 11 Bộ cộng BCD Có thêm phầnmạch để xử lý trường hợp tổng lớnhơn9 S4 S3 S2 S1 S0 0 1 0 1 0 (10) 0 1 0 1 1 (11) 0 1 1 0 0 (12) 0 1 1 0 1 (13) 0 1 1 1 0 (14) 0 1 1 1 1 (15) 1 0 0 0 0 (16) 1 0 0 0 1 (17) 1 0 0 1 0 (18) 12 6
- Bộ cộng BCD X=S4+S3(S2+S1) 13 Bộ cộng BCD nốitiếp 14 7
- IC ALU ALU có thể thực thi nhiềutoántử và hàm logic khác nhau, các toán tử và hàm này đượcxácđịnh bởimột mã ngõ vào. 74LS382 (TTL) và HC382 (CMOS) là thiết bị ALU tiêu biểucóthể thựchiện8 hàm khác nhau. 15 IC ALU 16 8
- Ví dụ 6-3 Hãy sử dụng 2 IC 74LS382 để tạo thành bộ cộng 8 bit 17 Câu hỏi? 18 9