Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính tiền tệ

pdf 8 trang vanle 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính tiền tệ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 Tiếng Anh: Monetary and Financial Theories 1 Mã học phần: NHLT1002 số tín chỉ: 3 2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Lý thuyết Tài chính tiền tệ 3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƢỚC: - Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin - Kinh tế vi mô 1 - Kinh tế vĩ mô 1 4. MÔ TẢ HỌC PHẦN: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 là học phần thuộc phần kiến thức bắt buộc của trƣờng. Môn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tài chính - tiền tệ, ngân sách nhà nƣớc, tín dụng, lãi suất cũng nhƣ các hoạt động trên thị trƣờng tài chính, hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng trung ƣơng. 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản vể tài chính tiền tệ. Trên cơ sở đó sinh viên có đƣợc các kiến thức căn bản cần thiết để nghiên cứu các học phần chuyên sâu theo mỗi chuyên ngành đào tạo. 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỐ THỜI GIAN Trong đó Ghi chú Tổng số Bài tập, thảo STT Nội dung tiết Lý thuyết luận, kiểm tra 1
  2. 1 Chƣơng 1 5 3 2 2 Chƣơng 2 3 2 1 3 Chƣơng 3 5 3 2 4 Chƣơng 4 4 3 1 5 Chƣơng 5 7 4 3 6 Chƣơng 6 7 5 2 7 Chƣơng 7 7 5 2 8 Chƣơng 8 7 5 2 Cộng 45 30 15 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Tiền tệ và tài chính là những phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Để thấy rõ vai trò đó, chương này cho phép chúng ta hiểu một cách cơ bản các khái niệm về tiền tệ và tài chính. Qua đó nhận thức được quá trình ra đời, phát triển của tiền tệ và tài chính. 1.1. Bản chất của tiền tệ 1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ 1.1.2. Bản chất của tiền tệ 1.2. Chức năng của tiền tệ 1.2.1. Chức năng của tiền tệ theo quan điểm K.Marx 1.2.2. Chức năng của tiền tệ theo quan điểm kinh tế học hiện đại 1.3. Sự phát triển các hình thái tiền tệ 1.3.1. Tiền bằng hàng hoá 1.3.2. Tiền giấy 1.3.3. Tiền ghi sổ 1.4. Chế độ tiền tệ 1.4.1. Chế độ song bản vị 1.4.2. Chế độ bản vị tiền vàng 1.4.3. Chế độ bản vị vàng thỏi 1.4.4. Chế độ bản vị vàng hối đoái 1.4.5. Chế độ bản vị ngoại tệ 1.4.6. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng 1.5. Khối tiền tệ 1.5.1. Khái niệm 1.5.2. Cách đo lƣờng 1.6. Bản chất của tài chính 1.6.1. Sự ra đời của phạm trù tài chính 1.6.2. Bản chất của tài chính 1.7. Chức năng của tài chính 1.7.1. Chức năng phân phối 1.7.2. Chức năng giám đốc Tài liệu tham khảo: 1. Chương 1”Đại cương về tài chính và tiền tệ” 2
  3. PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Lê Vinh Danh (1996), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia 4. Các trang Web về các ngân hàng và các tổ chức tài chính 5. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Chương này sẽ giới thiệu về chức năng, vai trò của hệ thống tài chính đối với nền kinh tế. Cấu trúc và quan hệ của từng bộ phận trong hệ thống tài chính cũng như chính sách điều hành của chính phủ đối với hệ thống tài chính quốc gia như thế nào. 2.1. Tổng quan về hệ thống tài chính 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Mô hình hệ thống tài chính trong nền kinh tế 2.1.3. Các cấu phần của hệ thống tài chính 2.2. Chức năng và vai trò của hệ thống tài chính 2.2.1. Chức năng của hệ thống tài chính 2.2.2. Vai trò của hệ thống tài chính đối với sự phát triển nền kinh tế 2.3. Quản lý Nhà nƣớc đối với hệ thống tài chính 2.3.1. Mục tiêu 2.3.2. Nội dung quản lý Tài liệu tham khảo: 1. Chương 2 “ Tổng quan về hệ thống tài chính” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Các trang Web về các ngân hàng và các tổ chức tài chính 4. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Chương này sẽ tìm hiểu về nguồn kinh phí được sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước, cho việc cung cấp các hàng hoá công cộng. Nhà nước sử dụng nguồn kinh phí đó như thế nào và tổ chức quản lý điều hành việc huy động và sử dụng nguồn kinh phí đó ra sao. Đó chính là những nội dung cơ bản mà chương này sẽ đề cập đến. 3.1. Tổng quan về Ngân sách nhà nƣớc 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Vai trò 3.2. Thu Ngân sách nhà nƣớc 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Đặc điểm 3.2.3. Nội dung 3.3. Chi Ngân sách nhà nƣớc 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Đặc điểm 3.3.3. Nội dung 3
  4. 3.4. Thâm hụt Ngân sách nhà nƣớc 3.4.1. Khái niệm 3.4.2. Nguyên nhân 3.4.3. Tác động 3.4.4. Biện pháp khắc phục 3.5. Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nƣớc - Phân cấp NSNN 3.5.1. Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nƣớc 3.5.2. Phân cấp Ngân sách nhà nƣớc 3.6. Năm ngân sách và chu trình Ngân sách Nhà nƣớc 3.6.1. Năm ngân sách 3.6.2. Chu trình ngân sách 3.7. Chính sách tài khóa 3.7.1. Khái niệm 3.7.2. Mục tiêu 3.7.3. Công cụ Tài liệu tham khảo: 1. Chương 3 “Ngân sách nhà nước” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Tác giả??? 2010, Giáo trình quản lý công và tài chính công, Nhà xuất bản tài chính. 3. Các trang web của Chính phủ, các ngân hàng và các tổ chức tài chính. 4. Các trang web của bộ tài chính, tổng cục thuế, tổng cục hải quan. 5. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương này giúp chúng ta tìm hiểu về vốn, vai trò của vốn đối với doanh nghiệp. Các nguồn và phương thức tạo vốn của doanh nghiệp như thế nào cũng như cách quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp như thế nào có hiệu quả. 4.1. Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Vai trò 4.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp 4.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 4.2.2. Nguồn vốn nợ 4.3. Quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp 4.3.1. Khái niệm và phân loại tài sản ngắn hạn 4.3.2. Quản lý tài sản ngắn hạn 4.4. Quản lý tài sản dài hạn của doanh nghiệp 4.4.1. Khái niệm và phân loại tài sản dài hạn 4.4.2. Quản lý tài sản dài hạn Tài liệu tham khảo: 1. Chương 4 “Tài chính doanh nghiệp” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Chương 1 “ Tổng quan về tài chính doanh nghiệp” Chương 5 “ Nguồn vốn của doanh nghiệp” 4
  5. Chương 6 “Quản lý tài sản trong doanh nghiệp” PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào, 2013, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG V: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Tín dụng và lãi suất luôn song hành cùng với nhau. Lãi suất là giá cả của tín dụng, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều cần đến nguồn vốn tín dụng và quan tâm đến chi phí đầu vào đó chính là lãi suất. Lãi suất đóng vai trò quan trọng cả ở tầm vĩ mô và trong hoạt động vi mô. Chương này sẽ làm rõ cho chúng ta về các vấn đề đó. 5.1. Tổng quan về tín dụng 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng 5.1.2. Vai trò của tín dụng 5.2. Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị trƣờng 5.2.1. Tín dụng ngân hàng 5.2.2. Tín dụng thƣơng mại 5.2.3. Tín dụng nhà nƣớc 5.2.4. Cho thuê tài chính 5.3. Tổng quan về lãi suất 5.3.1. Bản chất của lãi suất 5.3.2. Vai trò của lãi suất 5.3.3. Một số loại lãi suất trên thị trƣờng 5.4. Một số phân biệt về lãi suất 5.4.1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa 5.4.2. Lãi suất đơn và lãi suất tích hợp 5.4.3. Lãi suất và tỷ suất lợi tức Tài liệu tham khảo: 1. Chương 7 “ Một số vấn đề cơ bản về lãi suất” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3.Các trang Web về các ngân hàng và các tổ chức tài chính 4.Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG VI: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính là một cấu phần quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia. Chương này sẽ tìm hiểu về chức năng, vai trò của thị trường tài chính đối với sự phát triển kinh tế. Đồng thời cũng đi vào nghiên cứu cấu trúc của thị trường tài chính, các chủ thể tham gia và những hàng hoá được mua bán trên thị trường tài chính. 6.1. Khái quát về thị trƣờng tài chính 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Chức năng và vai trò của thị trƣờng tài chính 6.2. Các chủ thể của thị trƣờng tài chính 6.2.1. Chủ thể cần vốn 6.2.2. Chủ thể có vốn 6.3. Cấu trúc của thị trƣờng tài chính 6.3.1. Căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn 5
  6. 6.3.2. Căn cứ vào tính chất các công cụ tài chính 6.3.3. Căn cứ vào quá trình phát hành và lƣu thông 6.3.4. Căn cứ vào mức độ can thiệp của Chính phủ 6.3.5. Căn cứ vào phƣơng thức tổ chức của thị trƣờng 6.4. Các công cụ của thị trƣờng tài chính 6.4.1. Các công cụ của thị trƣờng tiền tệ 6.4.2. Các công cụ của thị trƣờng vốn Tài liệu tham khảo: 1. Chương 5 “Thị trường tài chính” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. .Các trang Web về các ngân hàng và các tổ chức tài chính 4. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng CHƢƠNG VII : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chương này nghiên cứu sự ra đời và chức năng của Ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và cung cấp các dịch vụ như thế nào. 7.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại 7.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng thƣơng mại 7.1.2. Khái niệm 7.1.3. Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại 7.1.4. Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thƣơng mại 7.2. Các hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại 7.2.1. Hoạt động huy động vốn 7.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 7.2.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ Tài liệu tham khảo : 1. Chƣơng 8 “ Ngân hàng thƣơng mại” PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội. 4. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 5. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB ĐHKTQD, Hà Nội. 6. David Cox, 1997, “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, NXB chính trị quốc gia; 7. Các trang Web của các ngân hàng thương mại 8. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng Chƣơng VIII: NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG Ngân hàng trung ương là một thể chế đặc biệt của mỗi quốc gia. Với vai trò điều tiết vĩ mô lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng(thông qua chính sách tiền tệ) ngân hàng trung ương có ảnh hưởng và 6
  7. tác động đầy quyền lực đến mọi mặt của nền kinh tế. Trong chương này sẽ đề cập đến một số vấn đề tổng quan về NHTW và Chính sách tiền tệ nói chung. 8.1. Tổng quan về Ngân hàng trung ƣơng 8.1.1. Quá trình hình thành 8.1.2. Mô hình của Ngân hàng trung ƣơng 8.1.3. Chức năng của Ngân hàng trung ƣơng 8.2. Ngân hàng trung ƣơng và cơ số tiền tệ 8.2.1. Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW 8.2 2. Quá trình NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NHTM 8.3. Chính sách tiền tệ quốc gia 8.3.1. Khái niệm 8.3.2. Mục tiêu 8.3.3. Công cụ chính sách tiền tệ quốc gia Tài liệu tham khảo 1. Chương 9 « Quá trình cung ứng tiền tệ » Chương 10 « Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia » PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3 Các trang Web về Chính phủ, ngân hàng trung ương 4.Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng 7. GIÁO TRÌNH: PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, 2012, Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Frederic S.Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng thị trƣờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. TS. Cao Thị Ý Nhi (2014), Câu hỏi và bài tập Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 4. Lê Vinh Danh (1996), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia 5. Các trang Web về các ngân hàng và các tổ chức tài chính 6. Các tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng 9. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: . Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu: - Tham dự ít nhất 75% thời gian học trên lớp. - Điểm bài kiểm tra định kỳ đạt từ 5 điểm trở lên (tính theo thang điểm 10/10). Ngoài ra: - Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận - Hình thức thi kết thúc học phần: thi trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tính điểm học phần: STT Nội dung Điểm số Trọng số Tổng điểm 1 Điểm chuyên cần X 10% 10%X (1) 7
  8. 2 Điểm kiểm tra (1 bài) Y 30% 30%Y (2) 3 Điểm thi cuối kỳ Z 60% 60%Z (3) Điểm tổng kết học phần (1)+(2)+(3) Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2015 TRƢỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƢỞNG TS.Cao Thị Ý Nhi 8