Công nghệ sinh học - Khảo sát chế độ chiên

pdf 17 trang vanle 3060
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ sinh học - Khảo sát chế độ chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_sinh_hoc_khao_sat_che_do_chien.pdf

Nội dung text: Công nghệ sinh học - Khảo sát chế độ chiên

  1. Khảo sát chế độ chiên Tiến hành: Thực hiện ở chiên cá đã phơi khô trong các khoảng thời gian, nhiệt độ khác nhau Nguyên liệu ( ) Chiên t0 =1500C τ = 60s 40s 60s 90s 120s 1100C 1300C 1500C 1700C
  2. Khảo sát chế độ chiên Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi chiên ở 1500C và thời gian thay đổi
  3. Khảo sát chế độ chiên Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi chiên ở 1500C và thời gian thay đổi * Nhận xét  Thời gian chiên càng dài thì sự biến đổi càng nhiều  Miếng cá sau khi chiên ở 1500C trong 60s đạt chất lượng cảm quan cao nhất.
  4. Khảo sát chế độ chiên Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi chiên ở 60s và nhiệt độ thay đổi
  5. Khảo sát chế độ chiên Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi chiên ở 60s và nhiệt độ thay đổi * Nhận xét  Nhiệt độ chiên càng cao thì sự biến đổi xảy ra càng nhiều.  Miếng cá sau khi chiên trong 60s ở 1500C đạt chất lượng cảm quan và chất lượng cao nhất.
  6. Khảo sát chế độ chiên * Kết luận Chế độ chiên tốt nhất: • Nhiệt độ chiên: 1500C • Thời gian chiên: 60s
  7. Khảo sát công thức phối chế * Bao gồm:  Xác định hàm lượng gia vị sử dụng trong chế biến  Xác định tỉ lệ Khô cá:khối lượng gia vị tốt nhất
  8. Khảo sát công thức phối chế Xác định hàm lượng gia vị sử dụng trong chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền * Tiến hành: Xác định hàm lượng gia vị tạo thành dịch tẩm có màu sắc, mùi vị tốt nhất sau khi đun 4-5 phút. Hàm lượng gia vị như sau:
  9. Khảo sát công thức phối chế Xác định hàm lượng gia vị sử dụng trong chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền * Nhận xét:  Hàm lượng gia vị cho vào quyết định mùi vị, màu sắc của dịch tẩm Công thức E3 sau khi đun tạo thành dịch keo có trạng thái đặc sệt, dính kết, có mùi vị và màu sắc hài hòa. * Kết luận: Sử dụng hàm lượng gia vị như công thức E3 để xác định công thức phối trộn
  10. Khảo sát công thức phối chế Xác định tỉ lệ Khô cá:khối lượng gia vị * Tiến hành: Số mẫu thí nghiệm: 5 mẫu khô cá, khối lượng mỗi mẫu là 40g Rồi cho vào dịch tẩm gia vị, đảo đều, với tỉ lệ như sau:
  11. Khảo sát công thức phối chế Kết quả khi tẩm với tỉ lệ như trên
  12. Khảo sát công thức phối chế * Kết luận: Chọn công thức phối trộn là F4 với hàm lượng khô cá và các phụ gia như sau:
  13. Các tính chất hóa lí của sản phẩm khô cá nục tẩm gia vị ăn liền * Độ ẩm: 12,55% * Độ pH: 5,6 – 5,9 * Chỉ số peroxit: 0.67678
  14. Quy trình công nghệ chế biến khô cá nục tẩm gia vị phù hợp Cá nục tươi Phân loại Nước muối loãng (0,2-0,3%) Xử lý Fillet 0 0 Làm khô (t ngoài trời = 35 – 37 C,τ = 10h) Dầu ăn Chiên (t0 = 1500C,τ = 60s) Gia vị Tẩm gia vị Để nguội Đóng gói Sản phẩm
  15. KẾT LUẬN 1. Đã tìm hiểu được tổng quan tài liệu về nguồn nguyên liệu, và xây dựng được quy trình công nghệ chế biến khô cá tẩm gia vị ăn liền từ cá tươi 2. Đã lựa chọn được loại cá phù hợp nhất để chế biến khô cá tẩm gia vị ăn liền đó là cá nục tươi với - kích thước 14 - 15cm - Khối lượng 33 - 35g/con 3. Đã sử dụng các phương pháp hoá lý và các phương pháp cảm quan để đánh giá chất lượng của khô cá tẩm gia vị ăn liền 4. Đã tìm ra được chế độ làm khô thích hợp nhất là: - Chế độ: Phơi - Nhiệt độ ngoài trời: 35 – 370C (Thời tiết tốt) - Thời gian phơi: 10 tiếng 5. Đã tìm ra được chế độ chiên phù hợp nhất là: - Nhiệt độ chiên: 1500C - Thời gian chiên: 60 giây 6. Đã lựa chọn được công thức phù hợp để có thể sản xuất được sản phẩm khô cá nục tẩm gia vị đạt yêu cầu. 7. Đã đưa ra được quy trình công nghệ chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền.
  16. KIẾN NGHỊ  Khảo sát các loại cá khác sử dụng trong sản xuất khô cá tẩm gia vị ăn liền với quy mô lớn  Khảo sát thêm quá trình làm khô với các điều kiện nhiệt độ khác nhau  Khảo sát thêm công thức phối chế với việc sử dụng thêm vài loai phụ gia khác như tiêu, hành, chất phụ gia, ngũ vị hương,