Công nghệ môi trường - Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng bacterial cellulose cố định bạc nano

pdf 9 trang vanle 2401
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ môi trường - Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng bacterial cellulose cố định bạc nano", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_moi_truong_loc_nuoc_uong_nhiem_khuan_bang_mang_bac.pdf

Nội dung text: Công nghệ môi trường - Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng bacterial cellulose cố định bạc nano

  1. LỌC NƯỚC UỐNG NHIỄM KHUẨN BẰNG MÀNG BACTERIAL CELLULOSE CỐ ĐỊNH BẠC NANO Võ Công Danh, Nguyễn Thúy Hương* TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi tạo màng Bacterial Cellulose (BC) cố định bạc nano làm màng lọc nước uống nhiễm khuẩn. Màng BC hấp phụ bạc nano (BC-Ag) nồng độ 20 ppm trong thời gian 90 phút, sau đó rửa sạch và sấy ở 60 0C trong 40 phút. Ảnh chụp SEM cho thấy các hạt bạc nano phân tán đều và bám chắc vào màng BC. Kết quả lọc nước cho thấy màng BC-Ag có khả năng tiêu diệt 100% vi khuẩn có trong nước. Lượng bạc nano thất thoát là 0,006 mg/l sau 72 giờ lọc, sau 96 giờ lọc không phát hiện bạc trong nước. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, màng BC cố định bạc nano có thể sử dụng như một vật liệu lọc nước nhiễm khuẩn hiệu quả. Nước sau lọc hoàn toàn đạt tiêu chuẩn về nước uống an toàn của Bộ Y tế Việt Nam. Từ khoá: Bacterial cellulose, bạc nano, nước uống nhiễm khuẩn. THE USE OF SILVER NANOPARTICLES-COATED BACTERIAL CELLULOSE FILM FOR BACTERIAL DRINKING WATER FILTRATION SUMMARY In this paper, silver-coated Bacterial Cellulose (BC) film is fabricated and used as a bacterial filter for contaminated drinking water. Flexible BC film is soaked in silver colloidal 20 ppm solutions for 90 min, then washed and air-dried at temperature of 60 0C for 40 min. SEM data illustrates that silver nanoparticles are stable on the BC film. In addition, our results also show that the bacteria are completely killed with antibacterial efficiency of 100% being observed. The concentration of lost silver is 0.006 mg/l after 72 hours of filting, and silver is not detected after 96 hours, suggesting that silver-coated BC film is an efficient antibacterial material which can be used for drinking water filtration. Taken together, water after being filtered reaches the drinking water quality standards of Ministry of Health. Keywords: Bacterial cellulose, Silver nanoparticles, contaminated drinking water. 1. MỞ ĐẦU hợp, làm 1,9 triệu người chết mỗi năm [19]. Tại Nhiễm khuẩn môi trường nước là một vấn Việt Nam, bệnh tiêu chảy là nguyên nhân thứ ba đề cấp bách trên toàn thế giới, đặc biệt tại các gây tử vong nhiều trẻ em dưới năm tuổi, là một nước kém phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới trong mười bệnh gây chết người hàng đầu tại (WHO) đã cảnh báo rằng 80% trường hợp bệnh Việt Nam, với ước tính 9.400 người chết mỗi tật tại các nước nghèo là do nguồn nước bị năm [20]. Trong một đánh giá chất lượng nước nhiễm khuẩn [9, 10, 12]. Theo Liên Hiệp Quốc, gần đây của Bộ Y tế Việt Nam, chỉ có 29,9% mỗi năm có 5 đến 10 triệu người chết vì những của tất cả các mẫu lấy từ nguồn cung cấp nước bệnh do nhiễm khuẩn môi trường nước. Điển sạch đáp ứng các tiêu chuẩn của WHO [22]. hình là bệnh tiêu chảy với khoảng 4 tỷ trường * Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM 22
  2. Tạp chí Đại học Công nghiệp Bacterial Cellulose là một cellulose tự nhiên 2.2. PHƯƠNG PHÁP được tổng hợp bởi Acetobater xylinum (A. 2.2.1. Tạo màng BC xylinum) đã được nghiên cứu Chuyển khuẩn lạc A. xylinum từ môi trường có độ bền kéo cao, độ đàn hồi và không độc hại thạch nghiêng cho vào ống nghiệm có chứa 10 [2, 21]. Nhiều nghiên cứu cho thấy có thể tạo ml môi trường lỏng, ủ ở 30oC, 24 giờ. Sau đó, màng BC với bề dày tùy ý và có thể dùng trong cho toàn bộ dịch vi khuẩn ở ống nghiệm vào xử lý nước [15]. Tuy nhiên, bản thân màng erlen chứa 40 ml môi trường lỏng, ủ ở nhiệt độ cellulose không có khả năng diệt khuẩn [2, 21]. 30oC, 48 giờ. Cuối cùng, chuyển toàn bộ dịch vi Vì vậy, cần kết hợp màng cellulose vi khuẩn với khuẩn vào khay lên men chứa 200 ml môi trường một chất có khả năng diệt khuẩn để làm màng lên men ở nhiệt độ 30oC trong 48 giờ [13]. lọc xử lý nước uống nhiễm khuẩn. Màng BC sau khi thu hoạch được ngâm và Bạc nano hiện được xem là tác nhân kháng rửa với nước để loại bỏ dịch môi trường. Sau khuẩn hiệu quả với phổ kháng khuẩn rất rộng. đó, đun sôi trong NaOH 1% (1 giờ) nhằm diệt Theo nhiều nghiên cứu, bạc nano có thể tiêu diệt các tế bào vi khuẩn còn lại và loại bỏ các sản khoảng 650 chủng vi sinh vật gây bệnh ở người, phẩm phụ trao đổi chất, đồng thời tẩy trắng kể cả các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh [11, màng [2]. 16]. Có thể nói sự kết hợp giữa màng BC với bạc nano sẽ tạo nên vật liệu tiềm năng trong xử 2.2.2. Đánh giá chất lượng dịch bạc nano lý nước uống nhiễm khuẩn. Chúng tôi tiến hành đánh giá chất lượng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dịch bạc nano dựa trên kết quả chụp kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmisson Electron 2.1. Vật liệu Microscope – TEM) và khả năng kháng khuẩn. A. xylinum BC16, E. coli, Pseudomonas Kiểm tra hình thái và kích thước của bạc aeruginosa, Salmonella sp., Staphylococcus nano bằng phương pháp chụp TEM tại Trung aureus, Bacillus subtilis, Streptococcus sp., tâm Phân tích Dịch vụ thí nghiệm Tp. HCM. Salmonella enteritidis, Bacillus cereus và bạc nano do Phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch bạc Sinh học, khoa Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học nano nồng độ 30 ppm theo phương pháp giếng Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp. khuếch tán. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc dịch bạc nano khuếch tán vào môi trường Mẫu nước sông Sài Gòn, Thành phố Hồ nuôi cấy và ức chế sự sinh trưởng và phát triển Chí Minh. Mẫu nước được lấy tại vị trí chân cầu. của vi khuẩn. Thí nghiệm khảo sát trên các vi Cả hai môi trường nhân giống và lên khuẩn E. coli, Pseudomonas aeruginosa, men tạo màng BC gồm 2% glucose, 0,2% cao Salmonella sp., Staphylococcus aureus, nấm men, 0,2% diammonium phosphate, 0,8% Streptococcus sp., Salmonella enteritidis, ammonium sulphate. Điều chỉnh pH bằng 5, Bacillus subtilis, Bacillus cereus. Phương pháp hấp khử trùng ở 121oC [2]. Môi trường nuôi tiến hành như sau: cấy trang 100 µl dịch vi khuẩn 6 cấy vi khuẩn gây bệnh: Nutrient Agar, Baird có mật độ 10 CFU/ml trên thạch đĩa bằng que Parker Agar, Xylose Lysine Desoxycholate trang. Đục lỗ có đường kính 6 mm trên thạch xuất xứ Ấn Độ. bằng que đục lỗ đã được tiệt trùng. Nhỏ dịch bạc nano vào đầy lỗ thạch, ủ 37oC, 12 giờ. Đo đường kính vòng kháng khuẩn [8]. 23
  3. Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng 2.2.3. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của kháng khuẩn cao [3, 6]. Nghiên cứu của Pal và màng BC cố định bạc nano cộng sự trên vi khuẩn E. coli cho thấy hạt bạc Màng BC được cắt thành những miếng nhỏ nano có dạng hình tam giác cụt cho khả năng có đường kính 6 mm. Ngâm màng BC trong kháng khuẩn cao nhất sau đó đến hình cầu và dịch bạc nano với các nồng độ 10 ppm, 20 ppm cuối cùng là hạt bạc nano hình gậy [17]. Qua kết và 30 ppm trong thời gian 90 phút. Đặt màng quả chụp TEM cũng cho thấy sự phân bố đồng BC hấp phụ bạc nano lên đĩa thạch chứa vi đều các hạt bạc nano trong dung dịch. Như vậy, khuẩn ở mật độ 106 CFU/ml. Ủ đĩa ở 37oC trong dịch bạc nano sử dụng trong nghiên cứu của 12 giờ [21]. Xác định đường kính vòng kháng chúng tôi có khả năng diệt khuẩn cao. Có thể ứng khuẩn và so sánh với dịch bạc nano tự do. dụng trong lọc nước uống nhiễm khuẩn. Chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng 2.2.4. Ứng dụng màng BC-Ag lọc nước kháng khuẩn của dịch bạc nano ở nồng độ 30 uống nhiễm khuẩn ppm đối với 8 chủng vi khuẩn gây bệnh trong Mẫu nước sông Sài Gòn sẽ được xử lý thô nghiên cứu, kết quả thể hiện ở bảng 1. bằng cách lọc qua bông gòn để loại bỏ các chất bẩn có kích thước lớn. Sau khi xử lý thô, mẫu Bảng 1. Kết quả kháng khuẩn của dịch bạc nước tiếp tục được xử lý qua một lớp giấy lọc nano MS197 đường kính 0,01 mm nhằm loại bỏ các Đường kính phần tử có kích thước nhỏ hơn. Cuối cùng, mẫu vòng nước được lọc qua màng BC-Ag hấp phụ dịch Vi khuẩn Gram bạc nano ở nồng độ 20 ppm. Mẫu nước trước và kháng khuẩn sau lọc sẽ được kiểm tra tại Viện Pasteur Tp. (mm) HCM theo tiêu chuẩn nước uống của Bộ Y tế Việt Nam (QCVN 6-1: 2010/BYT). E. coli - 20 Nhằm đánh giá hiệu quả lọc của màng BC- P. aeruginosa - 18 Ag lọc vi khuẩn ở mật độ cao. Chúng tôi tiến 8 hành lọc khi mẫu nước đầu vào chứa 10 S. enteritidis - 20 CFU/ml vi khuẩn các vi khuẩn gây bệnh trong nghiên cứu. Salmonella sp. - 17 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN S. aureus + 20 3.1. Đặc điểm màng BC B. subtilis + 14 Sau thời gian nuôi cấy 48 giờ, chúng tôi thu được màng BC có bề dày 1 mm, tương ứng độ B. cereus + 13 bền kéo 2.6 kg/cm2 và tốc độ lọc là 33,1 lít.m-2.h-1. Như vậy, màng BC có đủ độ bền cũng như tốc Streptococcus sp. + 16 độ lọc để sử dụng làm màng lọc. 3.2. Đánh giá chất lượng dịch bạc nano Dựa trên kết quả chụp TEM (hình 1) cho thấy các hạt bạc nano có dạng hình cầu, kích thước hạt khá đồng nhất. Kích thước hạt trung bình là 6,34 nm. Theo Morones và cộng sự, các hạt bạc nano có kích thước từ 1 – 10 nm cho hoạt tính 24
  4. Tạp chí Đại học Công nghiệp Hình 1. Ảnh TEM của dịch bạc nano ở mức phóng đại khác nhau A B Hình 2. Khả năng kháng khuẩn của bạc nano đối với Staphylococcus aureus (A) và E. coli (B) Bạc nano có phổ kháng khuẩn rất rộng bởi 10% [8]. Ngoài ra, ở vi khuẩn Gram âm có lớp vì tác dụng của bạc nano không mang tính đặc ngoài là lipopolysaccharide tích điện âm nên hút thù về bệnh lý giống như thuốc kháng sinh, mà điện dương của hạt bạc nano [6]. Vì vậy, các hạt mang tính đặc thù về cấu trúc tế bào. Vì vậy, bất bạc nano bám chặt vào thành tế bào vi khuẩn kì một tế bào nào không có lớp màng bảo vệ Gram âm hơn các vi khuẩn Gram dương và sự bền vững về hóa học đều dễ dàng bị bạc nano tương tác với lớp peptidoglycan mạnh hơn. Cho tác động. Đồng thời, bạc nano tác dụng như một nên bạc nano có khả năng kháng vi khuẩn Gram chất xúc tác nên ít bị tiêu hao trong quá trình sử âm cao hơn vi khuẩn Gram dương. Kết quả này dụng [11]. phù hợp với nghiên cứu của Shrivastava và cộng Bạc nano có xu hướng thể hiện tính kháng sự, Taglietti và cộng sự, Ngô Võ Kế Thành và khuẩn trên vi khuẩn Gram dương thấp hơn ở vi cộng sự [1, 12, 18]. khuẩn Gram âm. Điều này là do vi khuẩn Gram 3.3. Khả năng kháng khuẩn của màng dương có lớp peptidoglycan khá dày (30 nm), BC cố định bạc nano trong khi lớp peptidoglycan ở vi khuẩn Gram âm Màng BC sau khi hấp phụ dịch bạc nano mỏng hơn rất nhiều (2 – 3 nm) [6]. Cụ thể hơn, được kiểm tra hình thái bằng kính hiển vi điện peptidoglycan chiếm hơn 50% trọng lượng khô tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM). của thành tế bào vi khuẩn Gram dương, trong khi Kết quả cho thấy các hạt bạc nano phân bố đều đó ở vi khuẩn Gram âm tỉ lệ này chỉ khoảng từ 5- và bám chắc vào màng BC (hình 3). 25
  5. Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng A B C D Hình 3. Ảnh SEM màng BC (A) và bạc nano cố định vào màng BC (B, C, D) Màng BC sau khi hấp phụ dịch bạc nano ở dịch bạc nano ở nồng độ 30 ppm ngang bằng các nồng độ 10 ppm, 20 ppm, 30 ppm trong 90 với hoạt tính kháng khuẩn của dịch bạc nano tự phút. Tiến hành đối kháng với 8 chủng vi khuẩn do nồng độ 30 ppm. Kết quả xử lý bằng phần chỉ thị trong nghiên cứu. Kết quả được thể hiện mềm Statgraphics cho thấy không có sự khác trong bảng 2. biệt về hoạt tính kháng khuẩn của màng BC hấp Từ kết quả trong bảng 2 chúng tôi nhận thấy phụ dịch bạc nano ở nồng độ 20 ppm và 30 ppm hoạt tính kháng khuẩn của màng BC hấp phụ với mức ý nghĩa 95% (hình 4). Bảng 2. Kết quả kháng khuẩn của màng BC hấp phụ bạc nano Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Màng BC hấp phụ bạc nano Vi khuẩn các nồng độ Bạc nano tự do 30 ppm 10 ppm 20 ppm 30 ppm Escherichia coli 15 19 20 20 Pseudomonas aeruginosa 16 17 18 18 Salmonella enteritidis 17 19 20 20 Salmonella sp. 13 17 17 17 Staphylococcus aureus 17 20 20 20 Bacillus subtilis 0 13 14 14 Bacillus cereus 0 12 13 13 Streptococcus sp. 12 15 16 16 26
  6. Tạp chí Đại học Công nghiệp Hình 4. Kết quả phân tích đường kính vòng kháng khuẩn theo nồng độ bằng phần mềm Statgraphics (dấu X xếp cùng cột chỉ sự giống nhau của các nghiệm thức) A B Hình 5. Hoạt tính kháng vi khuẩn E. coli (A) và Staphylococcus aureus (B) của màng BC hấp phụ bạc nano với các nồng độ khác nhau 3.4. Ứng dụng màng BC-Ag lọc nước cho hiệu quả diệt khuẩn 100% sau 500 giờ lọc uống nhiễm khuẩn liên tục. Tuy nhiên, sau 500 giờ lọc, tốc độ thẩm -2 -1 Kết quả kiểm tra vi sinh (bảng 3) cho thấy thấu giảm nhanh xuống còn 13,18 lít.m .h . nước sông Sài Gòn sau khi lọc bằng màng BC- Điều này là do các chất có kích thước cực nhỏ Ag hoàn toàn đáp ứng được chỉ tiêu vi sinh đối lắng tụ làm tắc lỗ màng BC. Lượng bạc nano với nước uống. Chúng tôi cũng tiến hành kiểm thất thoát trong quá trình lọc là rất nhỏ. Theo tra dư lượng bạc trong mẫu nước sau lọc tại Maria và cộng sự (2010), bạc nano bám chắc Trung tâm Phân tích Dịch vụ thí nghiệm Tp. vào màng BC là do sự tương tác tĩnh điện giữa HCM. Kết quả thu được là 0,006 mg/l sau 72 ion bạc (do bạc nano giải phóng) và các điện tử giờ lọc; sau 96 giờ lọc, không phát hiện bạc của oxy trên mạng lưới BC bởi các cầu nối trong nước. Rõ ràng, mẫu nước sau lọc bằng hydroxyl và ether (hình 6) [4]. Chính yếu tố này màng BC-Ag hoàn toàn đạt tiêu chuẩn về nước giúp bạc nano phân tán đều và bám chắc vào bề uống an toàn của Bộ Y tế. Màng BC-Ag vẫn mặt màng BC. 27
  7. Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng Bảng 3. Kết quả kiểm tra vi sinh nước sông Sài Gòn trước và sau lọc bằng màng BC-Ag Kết quả Giới STT Chỉ tiêu vi sinh Đơn vị Trước lọc Sau lọc hạn 1 Coliform 100 0 CFU/250ml 0 2 E. coli 100 0 CFU/250ml 0 3 Streptococci phân 100 0 CFU/250ml 0 4 Pseudomonas aeruginosa 48 0 CFU/250ml 0 5 Bào tử vi khuẩn kỵ khí sinh H2S 100 0 CFU/50ml 0 Hình 6. Hình ảnh minh họa sự gắn kết bạc nano trên màng BC [4] Sử dụng màng BC-Ag lọc nước khi nguồn Bacillus subtilis, Bacillus cereus, nước đầu vào chứa 108 CFU/ml các vi khuẩn Staphylococcus aureus, Salmonella enteritidis, gây bệnh trong nghiên cứu. Kết quả cho thấy Salmonella sp., Pseudomonas aeruginosa, 100% vi khuẩn hoàn toàn bị tiêu diệt. Streptococcus sp 4. KẾT LUẬN Sử dụng màng BC hấp phụ bạc nano ứng Sau thời gian lên men 48 giờ, chúng tôi tạo dụng trong lọc nước uống nhiễm khuẩn. Màng được màng BC với độ dày 1 mm với độ bền kéo cho hiệu quả diệt khuẩn 100%, đáp ứng các chỉ là 2,6 (kg/cm2) và tốc độ thẩm thấu 33,1 lít.m-2.h-1. tiêu vi sinh và hóa lý theo tiêu chuẩn nước uống của Bộ Y tế. Màng BC cố định bạc nano đáp Màng BC sau khi hấp phụ dịch bạc nano có ứng được yêu cầu làm màng lọc nước uống khả năng kháng các loại vi khuẩn: E. coli, nhiễm khuẩn. 28
  8. Tạp chí Đại học Công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A. Taglietti, Y.A.D. Fernandez, E.Amato, L. Cucca, G. Dacarro, P. Grisoli, V. Necchi, P. Pallavicini, L. Pasotti, and M. Patrini. Antibacterial Activity of Glutathione-Coated Silver Nanoparticles against Gram Positive and Gram Negative Bacteria. Langmuir. 2012; 28: 8140–8148. [2] B. Wei, G. Yang, F. Hong. Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties. Carbohydrate Polymers. 2011; 84: 533-538. [3] J.R. Morones, J.L. Elechiguerra, A. Camacho and J.T. Ramirez. The bactericidal effect of silver nanoparticles. Nanotechnology. 2005; 16: 2346–2353. [4] L.C.S. Maria, A.L.C. Santos, P.C. Oliveira, A.S.S. Valle, H. S. Barud, Y. Messaddeq, S.J.L. Ribeiro. Preparation and Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Impregnated in Bacterial Cellulose. Ciência e Tecnologia. 2010; 20: 72-77. [5] M.K. Rai, S.D. Deshmukh, A.P. Ingle, A.K. Gade. Silver nanoparticles: the powerful nanoweapon against multidrug-resistant bacteria. Appl Microbiol. 2012; 112: 841-52. [6] M. Rai, A. Yadav and A. Gade. Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials. Biotechnology Advances. 2009; 27: 76–83. [7] N.P. Shah et al. Probiotic bacteria. Food science. 2000; 8: 563-572. [8] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. Vi sinh vật học. NXB Giáo dục; 2010. [9] Nguyễn Ngọc Dung. Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng; 2010. [10] Nguyễn Đức Khiển. Môi trường và phát triển. NXB Khoa học và Kỹ thuật; 2001. [11] Nguyễn Đức Nghĩa. Polyme chức năng và vật liệu cấu trúc nano. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội; 2009. [12] Nguyễn Thị Phương Phong, Ngô Võ Kế Thành, Phan Huệ Phương. Chế tạo vật liệu mút xốp polyurethane mang các hạt nano bạc (PUAg) sử dụng lọc nước uống nhiễm khuẩn. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. 2009; tập 12, số 7: 48-59. [13] Nguyễn Thúy Hương. Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng quy mô pilot. Luận án tiến sĩ sinh học, ĐHQG TP.HCM, 2006. [14] P. Jain, T. Pradeep. Potential of silver nanoparticle-coated polyurethane foam as an antibacterial water filter. Biotechnol Bioeng. 2005; 90: 59–63. [15] Phạm Duy Hảo, Cao Văn Thắng, Phạm Thành Hổ, Nguyễn Thị Mỹ Lan. Nghiên cứu tạo màng bacterial cellulose làm màng lọc vi sinh. Tóm tắt báo cáo khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, 2006. [16] S.L. Percival, P.G. Bowler and J. Dolman. Antimicrobial activity of silver-containing dressings on wound microorganisms using an in vitro biofilm model. International Wound Journal. 2007; 4: 186–191. [17] S. Pal, Y.K. Tak and J.M. Song. Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gram-negative bacterium Escherichia coli. Appl Environ Microbiol. 2007; 27: 1712–1720. 29
  9. Lọc nước uống nhiễm khuẩn bằng màng [18] S. Shrivastava, T. Bera, A. Roy, G. Singh, P. Ramachandrarao and D. Dash. Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles. Nanotechnology. 2008; 18. [19] T.F. Clasen. Household Water Treatment and the Millennium Development Goals: Keeping the Focus on Health. Environmental science & technology. 2010; 44: 7357-7360. [20] T.F. Clasen. Developing a national action plan for household water treament and safe storage in the republic of Viet Nam. 2010. [21] T. Maneerung, S. Tokura and R. Rujiravanit. Impregnation of silver nanoparticles into bacterial cellulose for antimicrobial wound dressing. Carbohydrate Polymers. 2007; 72: 43–51. [22] Wagner Jorgen. Membrane filtration hanbook. Osmonics Inc. 2001. 30