Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm - Chương 3: Thiết lập mặt bằng nhà máy

pdf 5 trang vanle 3030
Bạn đang xem tài liệu "Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm - Chương 3: Thiết lập mặt bằng nhà máy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_so_thiet_ke_nha_may_thuc_pham_chuong_3_thiet_lap_mat_bang.pdf

Nội dung text: Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm - Chương 3: Thiết lập mặt bằng nhà máy

  1. 9/16/2010 Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY I. Phân loại mặt bằng : có ba loại * Bản vẽ mặt bằng địa điểm: thể hiện mối quan hệ khu đất xây dựng nhà máy với các khu vực xung quanh, tình trạng mặt bằng hiện có → biện pháp xử lý thích hợp. * Bản vẽ mặt bằng thi công: mặt bằng tạm thời được thiết kế dựa trên mặt bằng nhà máy, sau khi thi công xong thì nó không còn tồn tại nữa. Ghi cụ thể kích thước các công Chương 3 trình, đường đi của các đường ống kỹ thuật, giao thông, khu vực để vật liệu xây dựng → cụ thể hoá các điều kiện thi công của nhà máy. THIẾT LẬP MẶT BẰNG * Bản vẽ mặt bằng nhà máy: thể hiện các công trình chính, công trình phụ, giao thông → thể hiện mối quan hệ giữa NHÀ MÁY các công trình trong nhà máy. Trên bản vẽ có ‘Hoa gió’ nằm trên góc phải, phía trên của bản vẽ thể hiện hướng gió chính hàng năm thổi vào nhà máy. Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY II. Các công trình bên trong nhà máy II. Các công trình bên trong nhà máy - Phân xưởng sản xuất chính, - Trạm cân → Có thể lập bảng kích thước và diện tích các loại phụ - Biến áp, máy phát điện công trình: - Kho chứa - Nhà nồi hơi, xưởng sửa chữa - Nhà hành chính Tên công trình Kích thước Diện tích - Khu vực xử lý nước STT - Nhà ăn, nhà sinh hoạt - Phòng y tế chung. 1 Phân xưởng sản xuất - Nhà vệ sinh . . - Phòng KCS (kiểm tra chất - Hệ thống giao thông, đường . . lượng) cống . . - Phòng kinh doanh - Phòng cháy, chữa cháy - Nhà xe - Khu đất dự trữ - Nhà bảo vệ → Xác định diện tích sử dụng của các công trình → vẽ sơ đồ vị trí và diện tích trên bản vẽ. 1
  2. 9/16/2010 Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy * Chọn hướng nhà : 2 yếu tố ảnh hưởng: 1. Nguyên tắc hợp khối: Phối hợp các công trình nhỏ → công trình lớn - Tận dụng để lấy nguồn sáng mạnh nhất ● Ưu điểm: - Giảm diện tích - Tận dụng để lấy nguồn gió mạnh nhất - Tạo thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển * Bố trí mặt bằng : - Khi hợp khối → chiều dài, rộng của phân xưởng tăng - Phân xưởng chính : thường nằm phía chính diện → bước cột lớn → dễ bố trí thiết bị trong phân xưởng. của nhà máy, mặt chính của phân xưởng hướng - Giảm vốn đầu tư. ra đường lớn (nằm giữa miếng đất) ● Nhược điểm: - Phân xưởng phụ : hoặc là hợp khối hoặc xây - Nhà xưởng có khẩu độ lớn mà khí hậu nóng ẩm, mưa dựng gần đó. nhiều → Cần kết cấu mái, nền vững chắc → Tốn kém chi phí. - Ngoài ra việc lấy gió và ánh sáng tự nhiên là tương đối khó. Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy 1. Nguyên tắc hợp khối: Có hai phương án hợp khối : * Xây dựng hai phân xưởng sát bên nhau : 1. Nguyên tắc hợp khối: - Ưu điểm : linh động trong việc bố trí lưới cột, dễ dàng ☻Tuy nhiên không phải công trình nào cũng có thể hợp bố trí thiết bị, ít tốn không gian cho các công trình khối được → Mối liên hệ lẫn nhau giữa các phân phụ (cầu thang) thích hợp để bố trí các máy có tải xưởng. Bố trí dây chuyền ngắn gọn, không chồng trọng lớn. chéo, giao nhau, ngược chiều nhau trên cùng một mặt - Nhược điểm : chiếm diện tích phẳng di chuyển. * Phương pháp nâng tầng : - Ưu điểm : chiếm ít diện tích, giảm chiều dài đường ► Các điều kiện cần thiết để có thể hợp khối : ống kỹ thuật. * Các công trình phải có quan hệ với nhau về mặt sản - Nhược điểm : không dùng cho các máy tải trọng lớn, xuất gây chấn động, tốn nhiều diện tích cho các công trình * Các thông số xây dựng cơ bản giống nhau phụ. * Địa hình, địa chất trong nhà máy cho phép 2
  3. 9/16/2010 Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy 1. Nguyên tắc hợp khối: 2. Nguyên tắc 2: Ví dụ: - Phải có đủ diện tích để xây dựng công trình hiện hữu - Kho Kho Có diện tích hợp lý để mở rộng sau này nguyên nguyên - Có diện tích trồng cây xanh (25 – 30 % S) để lọc tiếng ồn, liệu liệu không khí, ngăn cháy nổ, tăng nguồn oxy. Kho Kho Ví dụ : Phân Phân nguyên sản Phân xưởng xưởng liệu phẩm Kho Kho x sản xuất sản xuất ưởng sản sản sản xuất phẩm phẩm → Kết hợp kho nguyên liệu + Phân xưởng sản xuất + Kho sản phẩm Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy 3. Nguyên tắc 3: Việc bố trí mặt bằng nhà máy phải đảm bảo : 4. Nguyên tắc 4: hệ thống giao thông hợp lý - Phù hợp với chức năng của từng bộ phận. - Phân bố đường giao thông rõ ràng. - Phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ - Phù hợp với yếu tố tự nhiên. - Bề rộng đường hợp lý (Nếu đường một chiều 4 – 5 ► Cụ thể : m, hai chiều 7 – 8 m). * Các phân xưởng chính thường đặt ở vị trí trung tâm, mặt tiền - Bố trí luồng đi lại trong nhà máy hợp lý : tránh các hướng ra trục giao thông chính (để tiện giao tiếp, mỹ quan). đường giao nhau, tất cả các công trình phải nối với * Khoảng không gian mở: nhà hành chính, phòng KCS, phải đường giao thông để phòng ngừa bất trắc, có thể có đảm bảo yếu tố thẩm mỹ. lối đi riêng cho công nhân, * Một số công trình phụ: kho chứa phế liệu, nhà vệ sinh , nên tập trung ở một nơi và thường đặt ở góc, cuối hướng gió chính. - Các đường nên rải nhựa để dễ thoát nước và giảm Lưu ý độ nghiêng nền để thải nước thải vào nơi thích hợp. bụi bay vào nhà máy. * Các phân xưởng phụ là hợp khối hoặc xây dựng gần đó. 5. Nguyên tắc 5: Phải đảm bảo các quy định an toàn * Các công trình có quan hệ với nhau về công về phòng cháy chữa cháy (PCCC), có các nghệ nên bố trí gần nhau công trình phục vụ cho công tác PCCC. 3
  4. 9/16/2010 Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy 6. Nguyên tắc 6: Các công trình công cộng phải luôn đặt gần 8. Nguyên tắc 8: Chọn hướng nhà sao cho có thể chỗ ra vào, trạm biến áp đặt gần đường giao thông chính. thông gió, chiếu sáng thuận lợi, hướng ra đường 7. Nguyên tắc 7: Cần đảm bảo khoảng cách thích hợp giữa hai chính. nhánh nhà để lợi dụng ánh sáng tự nhiên, thông gió tự 9. Nguyên tắc 9: trên bản vẽ mặt bằng nhà máy, ở góc nhiên, đồng thời để chữa cháy. bên phải, vẽ hoa gió (biểu thị hướng gió, chiều gió trong năm), căn cứ vào hướng gió để bố trí công trình. (Ví dụ : bộ phận nào sinh ra nhiều mùi, mất vệ sinh phải đặt cuối hướng gió). 10. Nguyên tắc 10: Bố trí sau xử lý nước cấp, nước thải, nồi hơi, đài nước, K ≥ (H +h) K ≥ 2Hmax 11. Nguyên tắc 11: Toàn bộ nhà máy cần có một bức H, h : chiều cao của hai nhánh nhà Hmax: chiều cao cao nhất của nhà tường hoặc hàng rào xung quanh. Hoặc K ≥ 12m khi phân xưởng ít sinh nhiệt hoặc khí độc Phía trong (cách 2 – 3 m) trồng cây xanh K ≥ 20m khi phân xưởng sinh nhiều nhiệt hoặc khí độc. để lọc khí, tiếng ồn, ngăn cháy nổ lan rộng. Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy ◙ Bố trí theo kiểu ô cờ: thường nhà máy chế biến thực ◙ Bố trí đơn nguyên: nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử phẩm được bố trí theo kiểu này. - Ưu điểm : gọn, ngăn nắp. - Nhược điểm : hạn chế về mặt mỹ thuật kiến trúc. 4
  5. 9/16/2010 Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy ◙ Bố trí theo kiểu chu vi: diện tích khu đất không phải ◙ Bố trí tự do: hình chữ nhật, địa hình phức tạp, diện tích đất nhỏ → Thường dùng cho các nhà máy sản xuất nhỏ. Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY V. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy V. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy 1. Diện tích đất của nhà máy: Phương án nào có diện tích đất 4. Chỉ số xây dựng: nhỏ thì chọn (phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật khác) A + B + C + D + E + F - Tiền thuê đất thấp. K = xd S - Chi phí san lấp mặt bằng thấp. - D: tổng diện tích xây dựng đường xá, bãi giữ xe 2. Diện tích xây dựng: Các phương án cũng thoả mãn các yêu - E: tổng diện tích các đường ống kỹ thuật cầu kỹ thuật thì phương án nào có diện tích xây dựng nhỏ - hơn thì chọn. F: tổng diện tích trồng cây xanh trong nhà máy A + B + C Kxd càng cao càng tốt. 3. Hệ số sử dụng đất trong nhà máy: Ksd = - S : diện tích chiếm đất S 5. Chiều dài của đường ống kỹ thuật trong nhà máy (m): - A: tổng các diện tích mặt bằng các nhà xưởng Phương án nào có chiều dài đường ống kỹ thuật ngắn thì chọn. - B: tổng diện tích các công trình (xử lý nước thải, 6. Chu vi của nhà máy: cấp, đài nước) Càng nhỏ càng tốt (giảm chi phí xây dựng tường rào) - C: tổng diện tích kho, sân bãi 7. Vốn xây dựng: thấp nhất có thể được Ksd càng cao càng tốt. 5