Chuyên đề Quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam

ppt 75 trang vanle 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_qua_trinh_hien_dai_hoa_van_hoc_quoc_ngu_viet_nam.ppt

Nội dung text: Chuyên đề Quá trình hiện đại hóa văn học quốc ngữ Việt Nam

  1. Chuyên đề QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP Hồ Chí Minh
  2. Đặt vấn đề: - Hiện đại hĩa (HĐH) là tất yếu, hợp qui luật. - HĐH là quá trình lâu dài; quá trình HĐH của văn học VN cĩ đặc điểm riêng. - Tính thiết yếu của việc tìm hiểu quá trình hiện đại hĩa VH VN
  3. Hoạt động của sinh viên: 1. Nhận định chung về các cuộc cách tân văn học 2. Miêu tả so sánh về các phạm trù văn học. 3. So sánh văn học sử thi–tiếng nĩi của cộng đồng và văn học thế sự–tiếng nĩi của cá nhân. 4. Bình luận về đĩng gĩp của văn học VN 1900- 1945. 5. Bình luận về đĩng gĩp của văn học VN 1945- 1975. 6. Bình luận về đĩng gĩp của văn học VN sau 1975. 7. Chọn, giới thiệu, đánh giá về vai trị đĩng gĩp của một tác giả trong việc hiện đại hĩa vh. 8. Yếu tố cách tân trong một/một số sáng tác hđ.
  4. ỨNG DỤNG: Lưu ý: * Đặc điểm loại thể của tác phẩm * Biểu hiện của tính hiện đại của tác phẩm 1. So sánh Chí Phèo (NC) và Cún (NHT) 2. Thơ hiện đại tượng trưng, siêu thực và mấy điểm đặc sắc trong Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo): - Yếu tố tượng trưng, siêu thực - Yếu tố liên văn bản
  5. 3. Hàn Mặc Tử Đây thơn Vĩ Dạ và một số bài Thơ mới (Vội vàng, Tràng giang, Tương tư, ) 4. Biểu tượng Chữ trong Chữ người tử tù nhìn từ cá tính nghệ thuật của Nguyễn Tuân 5. Nguyễn Nhược Pháp – tự sự thơ; 6. Nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) trong truyện hiện đại: điểm nhìn, vai kể, cách kể - Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình - Chiếc thuyền ngồi xa, Một người Hà Nội
  6. Tài liệu tham khảo: *Giáo trình LSVH (nhiều bộ) 1. Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2. Lê Đình Kỵ: Thơ mới – những bước thăng trầm, NXB Văn học, 3. Hồi Thanh – Hồi Chân: Một thời đại trong thi ca, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội, 1988. 4. Nguyễn Thành Thi: “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 nhìn từ quá trình hình thành, tương tác thể loại, Bình luận văn học, Niên giám, NXB Văn hĩa, Sài gịn, 2008. 5. Nguyễn Thành Thi: Văn học – thế giới mở, NXB Trẻ, TP HCM, 2010.
  7. Nội dung: Phần thứ nhất TỔNG QUAN Phần thứ hai NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG Phần thứ ba TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC
  8. Phần thứ nhất: TỔNG QUAN
  9. TỔNG QUAN 1.1. Bức tranh tồn cảnh về văn học VN 1.1.1. Mười thế kỉ văn học Hán Nơm 1.1.2. Hơn một thế kỉ văn học Quốc ngữ 1.1.3. Mấy đặc điểm cĩ tính quy luật
  10. TỔNG QUAN 1.1. Bức tranh tồn cảnh về văn học VN 1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH 1.2.1. Khái niệm “hiện đại hĩa” 1.2.2. Quá trình & các phương diện HĐH
  11. TỔNG QUAN 1.1. Bức tranh tồn cảnh về văn học VN 1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH 1.3. Thực chất và điều kiện của HĐH 1.3.1. Phân biệt HĐH với đổi mới, cách tân 1.3.2. Thực chất HĐH
  12. Điều kiện hiện đại hĩa Sự thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội làm xuất hiện cơng chúng văn học mới Thực chất của hiện đại hĩa: Sự thốt khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại dày đặc tính ước lệ và qui phạm chặt chẽ để xây dựng một hệ thống thi pháp mới
  13. a) Tính uyên bác và cách điệu hĩa b) Tính sùng cổ c) Tính phi ngã
  14. Quá trình HĐH : Hiện đại hĩa văn học là cả một quá trình. Ba bước: Bước I: Đầu XX đến khoảng 1920 Bước II: Khoảng 1920 đến1930 Bước III: 1930 đến 1945 (Ở mỗi bước, cần chỉ rõ lực lượng đảm đương cơng cuộc HĐH; nội dung và thành tựu HĐH, tác giả, tác phẩm tiêu biểu.)
  15. a) Bước thứ nhất: - Bắt đầu là ở khu vực Nam Bộ, những năm cuối thế kỉ XIX, với một số cây bút Tây học theo đạo Thiên chúa: - Sau đĩ là một phong trào viết truyện quốc ngữ trong các đơ thị lục tỉnh Nam Kỳ (Trần Thiện Chung, Đặng Lễ Nghi, Trần Phong Sắc, và Trần Chánh Chiếu với tiểu thuyết Hồng Tố Anh hàm oan, 1910, ). - Khoảng 1920, văn học quốc ngữ với cuộc cách tân mạnh mẽ về tư tưởng chính trị, xã hội, học thuật (theo “văn minh tân học sách”) gắn với tên tuổi Phan Bội Châu, Lê Đại, Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Họ chủ trương dùng văn chương làm cách mạng xã hội chứ chưa cĩ ý định làm cách mạng văn chương. Họ vẫn dùng chữ Hán, vẫn trở về với thi pháp văn học trung đại.
  16. b) Bước thứ hai: (diễn ra trong khoảng từ 1920 đến 1930) - Đảm nhiệm: một số nho sĩ cuối cùng (Tản Đà, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Trọng Thuật, Phan Khơi, ) cùng một số trí thức Tây học lớp đầu tiên (Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Phú Đức, Trọng Khiêm, Phạm Duy Tốn, Hồng Ngọc Phách, Tương Phố, Đơng Hồ, ), trong đĩ các cây bút Tây học giữ vai trị chủ lực. - Về văn xuơi: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút của Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồng Ngọc Phách, Tương Phố, đều cĩ giá trị nghệ thuật. Nhìn chung, tính hiện đại đã chiếm ưu thế, tuy rằng yếu tố trung đại vẫn tồn tại (cả ở nội dung lẫn hình thức). - Về thơ, cái tơi phĩng túng lãng mạn, đậm chất sầu mộng đã xuất hiện trong sáng tác của Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Đồn Như Khuê, với một số hình thức (thể thơ) tương đối tự do như thất ngơn trường thiên, hát nĩi, lục bát, và cả từ khúc.
  17. Bước thứ ba: (diễn ra từ đầu những năm 30 đến 1945) - Đảm nhiệm: tầng lớp trí thức Tây học lớp trẻ (trên dưới 20 tuổi). Họ bắt đầu làm thơ, viết văn từ tuổi nhỏ. [Tuổi sáng tác: Tế Hanh (9 tuổi), Tố Hữu, Chế Lan Viên, Tơ Hồi, Anh Thơ (10 tuổi), Huy Cận, Nguyễn Bính, Bùi Hiển (11 tuổi), Huy Thơng, Mộng Tuyết, Nguyên Hồng (12 tuổi), Nam Cao (13 tuổi), Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, Vũ Hồng Chương (14 tuổi), Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Huy Tưởng (18 tuổi), Thanh Tịnh (19 tuổi), Nguyễn Tuân, Thạch Lam (20 tuổi), Hồi Thanh (21 tuổi), tuổi vào nghề văn lớn hơn cả là Khái Hưng (34 tuổi), ].
  18. - Đĩ là một thế hệ nhà văn “khơng cĩ vương vấn gì với tư tưởng mỹ học cổ điển, thi pháp trung đại”. Họ lớn lên trong mơi trường đơ thị, họ học tiếng Pháp từ 5, 7 tuổi, thấm nhuần văn hĩa, văn học phương Tây hiện đại. Chính lực lượng này đã đẩy cuộc cách tân văn hĩa, văn học Việt Nam lên bước mới tồn diện, sâu sắc, triệt để chưa từng thấy. - Thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, phĩng sự, kịch nĩi, tùy bút, phê bình văn học, Việt Nam từ đây cĩ thể hịa nhập với đời sống văn học hiện đại của nhân loại.
  19. TỔNG QUAN 1.1. Bức tranh tồn cảnh về văn học VN 1.2. Văn học quốc ngữ và quá trình HĐH 1.3. Thực chất và điều kiện của HĐH 1.3.1. Bên trong 1.3.2. Bên ngồi
  20. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học 2.4. Kết hợp đồng thời hiện đại hĩa và hậu hiện đại hĩa
  21. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm
  22. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945)
  23. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945)
  24. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) 2.2.1. Một số quan niệm và cách tiếp cận khái niệm NGUYỄN ĐÌNH CHÚ: (Tạp chí Văn học, số 7-2008) Ba bộ phận trong hệ thống yếu tố bên trong và ngồi văn học: 1. Những yếu tố ngồi, gián tiếp chi phối văn học 2. Những yếu tố ngồi, trực tiếp liên quan đến vhọc 3. Những yếu tố thuộc chính bản thân văn học
  25. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) NGUYỄN ĐÌNH CHÚ: (Tạp chí Văn học, số 7-2008) Ba bộ phận trong hệ thống yếu tố bên trong và ngồi văn học: 1. Những yếu tố gián tiếp chi phối văn học: - Hình thái xã hội - Hình thái văn hĩa của xã hội - Ý thức hệ của thời đại 2. Những yếu tố trực tiếp liên quan đến văn học: - Lực lượng sáng tác - Cơng chúng văn học - Phương tiện văn học (chữ viết, kĩ thuật in ấn, báo chí ) - Phương thức lưu hành /sở hữu văn học (chưa thành hàng hĩa, thành hành hĩa).
  26. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) NGUYỄN ĐÌNH CHÚ: (Tạp chí Văn học, số 7-2008) Ba bộ phận trong hệ thống yếu tố bên trong và ngồi văn học: 1. Những yếu tố ngồi gián tiếp chi phối văn học: 2. Những yếu tố ngồi trực tiếp liên quan đến văn học: 3. Những yếu tố thuộc chính bản thân văn học - Cơ cấu của một nền văn học - Hệ thống quan điểm văn học - Phong cách ngơn ngữ văn học - Hệ thống thể loại văn học và bút pháp, thủ pháp của mỗi thể loại văn học - Những quy luật đặc thù của văn học
  27. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) NGUYỄN DĂNG MẠNH: (Giáo trình LSVH) a) Tính uyên bác b) Tính sùng cổ cách điệu hĩa cao c) Tính phi ngã NGUYỄN HƯNG QUỐC: a) Tính chất nghiệp dư b) Tính chất quy phạm c) Tính chất giáo điều (Mấy vấn đề phê bình và lý thuyết văn học, Văn mới, 2007) => Hiện đại: a) tính duy lý; b) tính chất chuyên nghiệp, đặc tuyển; c) tính chất cá nhân chủ nghĩa
  28. NHỮNG YẾU TỐ NGỒI, GIÁN TIẾP Phạm trù Văn Phạm trù Văn học học trung đại hiện đại Hình thái xã hội Phong kiến tiểu Thực dân nửa phong nơng kiến/ dân chủ cộng hịa Hình thái văn Mang tính chất khu Mang tính chất tồn cầu hĩa của xã hội vực Ý thức hệ của Ý thức hệ phong Ý thức hệ tư sản/ vơ sản thời đại kiến
  29. NHỮNG YẾU TỐ NGỒI, TRỰC TIẾP
  30. Phạm trù Văn học Phạm trù Văn học trung đại hiện đại Cơng chúng văn Tao nhân mặc khách Thị dân, học sinh sinh viên học (nhà nho) Phương tiện văn Chữ Hán, chữ Nơm; in Chữ quốc ngữ, xưởng in, học mộc bản cơng nghệ, kĩ thuật in hiện đại; báo chí phát triển Phương thức lưu VC chưa phải là hàng VC trở thành hàng hĩa, hành, sở hữu hĩa, viết văn chưa phải viết văn thành một nghề, là một nghề, chưa cĩ mẫu nhà văn chuyên nhuận bút nghiệp ra đời Lực lượng sáng Chủ yếu văn sĩ nho gia: Trí thức Tây học, trí thức tác nhập thế, xuất thế, tài thời hội nhập tử, nghĩa khí
  31. NHỮNG YẾU TỐ CỦA VĂN HỌC Phạm trù Văn học Phạm trù Văn học trung đại hiện đại Hệ thống quan Văn dĩ tải đạo, thi dĩ Coi trọng chức năng nhận điểm văn học ngơn chí, xem nhẹ thực thẩm mĩ một cách đầy chức năng nhận thức đủ, tự giác hơn thẩm mĩ. Phong cách Phong cách chung Phong cách ngơn ngữ hiện ngơn ngữ văn mang tính ước lệ, bác đại, dựa trên ngơn ngữ tồn học học, nhiều điển tích, dân, đời thường điển cố, cơng thức, trừu tượng Cơ cấu của nền Chưa hồn chỉnh, thiếu Cĩ cơ cấu hồn chỉnh theo văn học cân đối (lí luận, phê yêu cầu nền văn học hiện bình, văn xuơi, ) đại thế giới
  32. NHỮNG YẾU TỐ CỦA VĂN HỌC Phạm trù Văn Phạm trù Văn học học trung đại hiện đại Thể loại, bút hệ thống thể loại và Hệ thống thể loại mới hoặc pháp, thủ pháp bút pháp định hình được làm mới mang đặc nghệ thuật nghiêm ngặt, chặt chẽ, điểm tự do, sinh động, đa gị bĩ. dạng. Những quy luật Phát triển chậm; văn sử Phát triển nhanh, tách văn đặc thù triết bất phân khỏi sử, triết;
  33. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) NGUYỄN DĂNG MẠNH: (Giáo trình LSVH) a) Tính uyên bác b) Tính sùng cổ cách điệu hĩa cao c) Tính phi ngã NGUYỄN HƯNG QUỐC: a) Tính chất nghiệp dư b) Tính chất quy phạm c) Tính chất giáo điều Mấy vấn đề phê bình và lý thuyết văn học, Văn mới, 2007 => Hiện đại: a) tính duy lý; b) tính chất chuyên nghiệp, đặc tuyển; c) tính chất cá nhân chủ nghĩa
  34. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945)
  35. 2.2. Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) a) Tính uyên bác b) Tính sùng cổ cách điệu hĩa cao c) Tính phi ngã => a) Tính khơng uyên bác => b) Tính khơng sùng cổ, ít cách điệu => c) Tính duy ngã a) Tính chất nghiệp dư => T/c chuyên nghiệp, đặc tuyển b) Tính chất quy phạm => T/c duy lý c) Tính chất giáo điều => T/c cá nhân chủ nghĩa =>=> Hậu hiện đại: a) tính phản lý; b) tính chất chuyên nghiệp, đặc tuyển, ngẫu hứng; c) tính chất liên văn bản, liên cá nhân
  36. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học - tư duy nghệ thuật ngơn từ
  37. 2.3. Chuyển đổi tư duy văn học Văn học 1945-1975 Văn học sau 1975 - Từ tư duy sử thi đến tư duy tiểu thuyết + Tư duy sử thi + Tư duy tiểu thuyết - Kết hợp mĩ học hiện đại và mĩ học hậu hiện đại + Mĩ học hiện đại + Mĩ học hậu hiện đại
  38. 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học Văn học 1945-1975 a) Tính chất nghiệp dư đan xen với chuyên nghiệp b) Tính chất quy phạm => T/c duy lý, “cĩ định hướng” c) Tính chất giáo điều => T/c cá nhân chủ nghĩa// yếu tố cộng đồng Văn học sau 1975 a) Tính chuyên nghiệp// đặc tuyển; dân chủ, ngẫu hứng, coi trọng vai trị người tiếp nhận b) Tính chất duy lý đan xen với phản lý c) Tính chất lắp ghép, liên văn bản, liên chủ thể Kết hợp hiện đại hĩa và hậu hiện đại hĩa Hậu hiện đại: a) tính phản lý và cơng nghệ hĩa; b) tính chất chuyên nghiệp, ngẫu hứng; c) tính chất liên văn bản, liên cá nhân
  39. 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học - Từ tư duy sử thi (trước 1986) đến tư duy tiểu thuyết trong văn học (từ 1986 trở đi): + khái niệm và sự khác biệt + trở về tư duy nghệ thuật trước 1945 + những điều chỉnh bổ sung của thời đương đại
  40. 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học 1) Tư duy nghệ thuật (aesthetic thought) cịn gọi tư duy thẩm mĩ, tư duy hình tượng là “hoạt động của ý thức thơng qua các cảm giác, ấn tượng và biểu tượng mang tính cảm xúc thẩm mĩ trong quan hệ thẩm mĩ” (Nguyễn Thái Hịa: Từ điển tu từ – thi pháp – phong cách học, Giáo dục Hà Nội, 2000). Tư duy nghệ thuật thay đổi, vận động theo quy luật riêng nhưng luơn chịu sự chi phối của bối cảnh thời đại (kinh tế, chính trị,văn hĩa, xã hội)
  41. 1) Tư duy sử thi nhận thức sáng tạo nghệ thuật trên lập trường cộng đồng, tập trung vào số phận cộng đồng, tơn vinh cộng đồng, tuyệt đối hĩa lợi ích và lý tưởng hĩa những gì tốt đẹp của cộng đồng: đề tài, nhân vật, cảm hứng - Thơ sử thi đậm tính trữ tình chính trị, trữ tình cơng dân nở rộ, chủ lưu - Tiểu thuyết sử thi: những mùa bội thu sau 1945 và cuối những năm 70, đầu những năm 80
  42. 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học - Thơ sử thi : Việt Bắc, Giĩ lộng, Ra trận, Máu và hoa; Riêng - chung, Đất nở hoa, Những bài thơ đánh giặc, Hoa dọc chiến hào, - Tiểu thuyết: Đất nước đứng lên (1955), Hịn Đất (1966), Gia đình má Bảy (1968), Mẫn và tơi (1971), Dấu chân người lính (1972) Miền cháy (1977) Lửa từ những ngơi nhà (1977), Những người đi từ trong rừng ra (1982) NMC; Năm 1975 họ đã sống như thế (1979) NT Huân, Đất trắng (1979-1984) NTO, Đất nước (1984) HM, Đất miền đơng (1984-1985) Nam Hà, Người cùng quê (1985) Phan Tứ
  43. 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học 1) Tư duy tiểu thuyết nhận thức sáng tạo nghệ thuật trên lập trường cá nhân, tập trung vào số phận cá nhân, cái thường ngày, cái cá thể - Thơ mang tư duy tiểu thuyết - Tiểu thuyết sáng tạo theo kiểu tư duy tiểu thuyết
  44. 1) Tư duy tiểu thuyết - Lập trường cá nhân thay cho lập trường cộng đồng: “bản chất là việc đánh giá và tái hiện hiện thực bằng nghệ thuật trên quan điểm của con người riêng lẻ” (1982, N.A. Gulaiev, Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, NXB Đại học và THCN, HN) - Hiện thực được nhìn chủ yếu từ gĩc độ đời tư (con người đời thường, cá nhân)
  45. - Hiện thực được nhìn chủ yếu từ gĩc độ đời tư (con người đời thường, cá nhân) - Hiện thực được nhìn trong tính phức tạp, đa chiều của nĩ (“Thế giới tự trong bản chất của nĩ là đa nghĩa”: Nguyên Ngọc) - Văn học khơng “phản ánh” mà khám phá, nghiền ngẫm, làm mới hiện thực. - Cảm hứng về sự thật địi hỏi cao về sự sắc bén, can đảm, trung thực của chủ thể sáng tạo và tiếp nhận. - Gắn với sự thật là cái hài và cảm hứng phê phán (lật mặt trái), cái bi và cảm hứng thương cảm, cái thiện, cái ác và cảm hứng nhân đạo, cái mĩ và cảm hứng nhân văn
  46. - Ngày thứ 7 u ám (Trần Văn Tuấn), Tình yêu và tội lỗi (Hồng Lại Giang), Những thiên đường mù (Dương Thu Hương); - Chuyện làng Cuội (Lê Lựu), Lời nguyền hai trăm năm (Khơi Vũ), Cuốn gia phả để lại (Đồn Lê), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến khơng chồng (Dương Hướng); - Vịng trịn bội bạc; Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Chim én bay (Nguyễn Trí Huân); Gĩc tăm tối cuối cùng (Khuất Quang Thụy); Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang)
  47. - Quan niệm mới về thi ca, tiểu thuyết sau 1986 1) Hình thức cấu trúc nghệ thuật ngơn từ “động” và “mở”, hướng đến nguyên tắc đa âm 2) Tiếp cận hiện thực bằng cảm hứng đa chiều (hướng nội, hướng ngoại, tâm linh, vơ thức, khám phá bí ẩn, tinh tế phức tạp trong tâm hồn người) 3) Hướng đến tính “trị chơi” THƠ Trần Dần thể nghiệm tính trị chơi này từ rất sớm (Trần Dần Thơ): Đồng dao được khai thác triệt để, tạo mơ thức mới cho thơ hiện đại. Đọc thơ ơng người ta buộc phải biết đến thuyết trị chơi.
  48. Châu Âu thế kỉ XVIII: Tristram Shandy (Laurence Sterne), Jacques, anh chàng theo thuyết định mệnh (Denis Diderot); Anh chàng xe điện () Chức năng du hí, tính thách đố trí tuệ: Julio Cortaszar, Cu Ba: “Viết một cuốn tiểu thuyết là một loại đánh đố và tự thách mình. Và sự thách đố là yếu tố lớn trong hàng loạt các trị chơi ” (Số phận của tiểu thuyết, 1983, nhiều tác giả Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch, NXB Hội Nhà Văn VN, tr 317) Việt Nam: Thiên Sứ, Cõi người rung chuơng tận thế, Thoạt kỳ thủy, Thiên thần sám hối, Người sơng Mê,
  49. Việt Nam: Thiên Sứ, Cõi người rung chuơng tận thế, Thoạt kỳ thủy, Thiên thần sám hối, Người sơng Mê, Trị chơi? Chơi hư cấu (chập chờn nơi lằn ranh bắt chước/ bịa, thật/ ảo?), chơi kết cấu (tự mày mị xoay rubich), chơi giễu nhại, Ý nghĩa: - tìm hướng đi mới cho tiểu thuyết; - rút ngắn khoảng cách sáng tạo – tiếp nhận; - trả lại cho vh chức năng vốn cĩ: du hí.
  50. “Thiên Sứ” (PTH): Bắt đầu “từ một điển tích của nhà văn G.G và những chuyện khĩ tin của nhà thơ F.”, tác giả chơi hư cấu: bé Hồi “đình tăng trưởng” ở “tuổi 14, 1m25, 30kg, đuơi sam”; 15 năm sau Hồi là “người đàn bà 29 tuổi, lộng lẫy”; Hằng, chị song sinh của Hồi cĩ 299 vị cầu hơn, lễ vật kì lạ; bé Hon, “thiên thần pha lê”, những nụ hơn, sinh biến lạ kì, “Thiên thần sám hối” (TDA) là câu chuyện về thế giới con người được nhìn từ một cái “bào thai” cố ý trì hỗn sự ra đời của nĩ. Tác giả cơng khai thừa nhận quyền ngờ vực: “Câu chuyện khĩ tin này là của một đứa trẻ cịn ở trong bụng mẹ. Nếu đọc xong các vị vẫn khơng tin thì vẫn khơng sao.” (Tựa)
  51. Chơi kết cấu: - “Thiên Sứ” bị cắt rời đứt đoạn, mưa, chuyển động Brown, biến cố, mơ hình, bố trí như những trị chơi mời gọi người đọc tham gia; - “Cơ hội của Chúa” (NVH) là sự xen ghép, chồng lấn chuyện nhân vật này với nhân vật kia, trong bất định thời gian, thư từ, tự sự, nhật kí, kịch, đối thoại trộn lẫn vào nhau buộc người đọc tự ráp nối, mà tìm ra mạch lạc.
  52. M. Kundera: “Ở bên ngồi tiểu thuyết, người ta sống trong thế giới của những điều khẳng định Trong lãnh địa của tiểu thuyết, người ta khơng khẳng định: đây là lãnh địa của những trị chơi và những giả thuyết. Sự chiêm nghiệm của tiểu thuyết do vậy, trong bản chất của nĩ, mang tính nghi vấn, giả thuyết” (Nghệ thuật tiểu thuyết, tr 34)
  53. 1) Đổi mới quan niệm về tiểu thuyết 2) Mở rộng biên độ thể loại 2.1. Biên độ thơ 2.2. Biên độ văn xuơi nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn) 2.3. Biên độ kịch
  54. 2) Mở rộng biên độ thể loại a) Hướng đến một hiện thực đa chiều: - Hiện thực đời thường trong sự vận động khơng ngừng - Hiện thực tâm tưởng ngồi/phi thời gian khơng gian b) Chiếm lĩnh những vùng hiện thực mới: - Soi chiếu những gĩc khuất tối, vùng cấm (quá khứ: áp lực chính trị của đồn thể đối với cá nhân tạo bi kịch) - Giải phẫu những vấn nạn trong xã hội hiện tại (bệnh sùng quyền lực, thĩi cơ hội, bất cập trong quản lý; bệnh bàng quan; cn hình thức, giáo điều, đố kị; bệnh cơng thần; )
  55. 2) Mở rộng biên độ thể loại b) Chiếm lĩnh những vùng hiện thực mới: - Soi chiếu những gĩc khuất tối, vùng cấm (quá khứ: áp lực chính trị của đồn thể đối với cá nhân tạo bi kịch) - Giải phẫu những vấn nạn trong xã hội hiện tại (bệnh sùng quyền lực, thĩi cơ hội, bất cập trong quản lý; bệnh bàng quan; cn hình thức, giáo điều, đố kị; bệnh cơng thần, thích hưởng thụ, - Miêu tả đời sống tình dục bằng cảm xúc nhân văn; khám phá thân xác bằng ngơn ngữ thân xác - Miêu tả đời sống tâm linh (ntin siêu nhiên)
  56. 2) Mở rộng biên độ thể loại c) “Phi sử thi hĩa” và khám phá con người trên nhiều bình diện - “Phi sử thi hĩa”? - Con người “chưa từng biết” - Con người “tổn thương tinh thần”/ di chấn tinh thần d) Đa dạng hĩa các kiểu hình nhân vật tiểu thuyết - Nhân vật đa nhân cách - Nhân vật tha hĩa - Nhân vật tự nhận thức, phản tỉnh - Nhân vật dị biệt
  57. 2) Mở rộng biên độ thể loại 3) Những cách tân nghệ thuật (tiểu thuyết) a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua - Xây dựng “tình huống tiềm năng” - Sử dụng thủ pháp “tương chiếu” - Phát huy các chức năng của các loại diễn ngơn tự sự/ diễn ngơn thơ & xu hướng liên văn bản - Xây dựng “chân dung đối nghịch” b) Đa phương hĩa thời gian nghệ thuật - Đảo tuyến thời gian - Song tuyến thời gian - Đan cài các tuyến thời gian c) Đa dạng hĩa kết cấu tiểu thuyết
  58. c) Đa dạng hĩa kết cấu tiểu thuyết - Lắp ghép và che dấu - Lồng truyện và tổng hợp thể loại - Biểu tượng và liên kết biểu tượng 4) Tiếp cận hiện thực bằng thủ pháp “huyền thoại hĩa” a) Sử dụng các motif truyền thuyết và huyền thoại cổ: - “Cái chết – ma hiện hồn” - “Lễ cầu hơn” - “Lặp lại và thay thế” - “Giấc mơ”
  59. 4) Tiếp cận hiện thực bằng thủ pháp “huyền thoại hĩa” a) Sử dụng các motif truyền thuyết và huyền thoại cổ b) “Huyền thoại hĩa” bằng các biểu tượng - BT“Vật” - BT“Nước” c) Xây dựng các nhân vật mang “kích thước huyền thoại” - Nhân vật “hĩa thân” - Nhân vật “đến từ thế giới siêu nhiên” - Nhân vật “thầy mo”
  60. Miêu tả, so sánh kết cấu Thiên sứ: 17 chương Cửa sổ - Mưa – Bé Hon – Tủ sách – Chuyển động Brown; Mơ hình I (nv Quang “lùn”); Lễ cầu hơn; Đám cưới; Ván bài; Mơ hình II (nv Hùng, chức năng “dấu gạch nối”, “chương trình hĩa cuộc đời trên bậc thang cơng danh”); Người đàn bà cơng dân, Hành trình Magellan; Hĩa thân của Homo – A, Sự bất tử (M. Kundera) Khuơn mặt; Sự bất tử; Homo; Sentimentalis; Sự ngẫu nhiên; Mặt số đồng hồ; Lễ mừng; Chiếc kính râm; Cơ thể; Phép nhân và phép trừ; Con lừa 100%; Sự lập lờ nước đơi;
  61. Miêu tả, so sánh kết cấu Người sơng Mê (Châu Diên): 3 phần Kiếp ảo – Kiếp gốc – Kiếp thực và các “khúc”: Kiếp hương Hoa, Kiếp cơ đơn, Kiếp tiếc thương, Kiếp rừng, Kiếp họa, Kiếp lặng, Gốc một-Nhất gốc, Gốc đơi-hai gốc,
  62. Phần thứ hai: NHỮNG CUỘC CÁCH TÂN QUAN TRỌNG 2.1. Nhìn chung về quá trình HĐH văn học quốc ngữ Việt Nam hơn 100 năm 2.2. Cuộc cách tân thứ nhất: Chuyển đổi phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại (từ trước đến 1945) 2.3. Cuộc cách tân thứ hai: Chuyển đổi tư duy văn học 2.4. Kết hợp đồng thời hiện đại hĩa và hậu hiện đại hĩa
  63. Những so sánh: 1. Chí Phèo (Nam Cao) – Cún (Nguyễn Huy Thiệp) 2. Kính gửi Cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) – Đàn Ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) 3. Bà má Hậu Giang/ Mẹ Tơm (Tố Hữu) – Đị Lèn/ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy) 4. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (cổ tích – Lưu Quang Vũ)
  64. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRUYỆN HIỆN ĐẠI VÀ TRUYỆN MANG YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI “KHÁT VỌNG LÀM NGƯỜI TRONG CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO VÀ CÚN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP” - Cả hai đều bắt đầu từ ý thức, quan niệm về ranh giới giữa con người và con vật, nhưng: - Một bên: nhân vật đi tìm và cố gắng vạch một ranh giới dứt khốt; một bên: nhân vật khắc khoải trong ranh giới nhịe mờ và tình trạng lưỡng thể; - Một bên là bi kịch (nghiêm túc), một bên là bi hề kịch (cười cợt, hài hước) - Hai phong cách, hai vẻ đẹp mang tinh thần thời đại.
  65. Ngày 25/04 Tốt: nhĩm tr bày Nguyễn Huy Thiệp bộ ba tr lịch sử
  66. Phần thứ ba: TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC 3.1. Tương tác như là động lực và quy luật phát triển văn học 2.2. “Lược đồ” văn học quốc ngữ VN nhìn từ quá trình tương tác thể loại 2.3. Tương tác thể loại qua truyện ngắn mini 2.4. Thơ hiện đại VN từ lãng mạn đến tượng trưng, siêu thực
  67. TỰ SỰ CỠ LỚN TIỂU THUYẾT TR.NGẮN DÀI TRỮ TÌNH TIỂU THUYẾT HĨA TRỮ TÌNH HĨA TP ĐĨNG TRUYỆN NGẮN TP MỞ KỊCH HĨA SỬ THI HĨA TRUYỆN KỊCH TRUYỆN MINI KÍ SỬ THI TP CỰC NGẮN TR.LỊCH SỬ
  68. Files: - Tương tác thể loại và “lược đồ” vh quốc ngữ VN; “Trường Đại học Sư phạm TP HCM” => Cơ cấu tổ chức -> Khoa Ngữ văn - Tương tác sử thi hĩa; kí hĩa; kịch hĩa; tiểu thuyết hĩa; trữ tình hĩa - Truyện ngắn mini: yếu tố thơ/ tiểu thuyết/ kịch hĩa; cấu trúc biểu tượng
  69. - Xuân Diệu (Hàn Mặc Tử, Bích Khê): Thơ mới - Nguyễn Tuân (Tùy bút, truyện ngắn: cái tơi, cái nhìn ) - Thạch Lam (truyện ngắn trữ tình hĩa) - Nam Cao (chất tiểu thuyết & phân tích tâm lí) - Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi (Điểm nhìn nhân vật sử thi) - Nguyễn Minh Châu/ Nguyễn Khải (Điểm nhìn nhân vật thế sự)
  70. Hoạt động của sinh viên: 1. Nhận định chung về các cuộc cách tân văn học 2. Miêu tả so sánh về các phạm trù văn học. 3. So sánh văn học sử thi–tiếng nĩi của cộng đồng và văn học thế sự–tiếng nĩi của cá nhân. 4. Trình bày, nhận định về đĩng gĩp của văn học VN 1900-1945. 5. Trình bày, nhận định về đĩng gĩp của văn học VN 1945-1975. 6. Trình bày đĩng gĩp của văn học VN sau 1975. 7. Chọn, giới thiệu, đánh giá về vai trị đĩng gĩp của một tác giả trong việc hiện đại hĩa vh. 8. Yếu tố cách tân trong một/một số sáng tác hđ.
  71. ỨNG DỤNG: Lưu ý: * Đặc điểm loại thể của tác phẩm * Biểu hiện của tính hiện đại của tác phẩm 1. So sánh Chí Phèo (NC) và Cún (NHT) 2. Thơ hiện đại tượng trưng, siêu thực và mấy điểm đặc sắc trong Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo): - Yếu tố tượng trưng, siêu thực - Yếu tố liên văn bản
  72. 3. Hàn Mặc Tử Đây thơn Vĩ Dạ và một số bài Thơ mới (Vội vàng, Tràng giang, Tương tư, ) 4. Biểu tượng Chữ trong Chữ người tử tù nhìn từ cá tính nghệ thuật của Nguyễn Tuân 5. Nguyễn Nhược Pháp – tự sự thơ; 6. Nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) trong truyện hiện đại: điểm nhìn, vai kể, cách kể - Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình - Chiếc thuyền ngồi xa, Một người Hà Nội
  73. a) Tính uyên bác và cách điệu hĩa: Uyên bác vì đây là văn chương “bác học” của trí thức Hán học. Cách điệu hĩa ở đây hiểu theo nghĩa đối lập với tả thực. Theo đĩ, “thế giới hiện thực dù là con người hay cảnh vật thiên nhiên, đi vào văn chương thời ấy đều mỹ hĩa, lý tưởng hĩa, tạo thành một thế giới riêng cũng bắt nguồn từ hiện thực. Thế giới ấy chỉ cĩ toàn giai nhân tài tử, anh hùng với gái thuyền quyên, tất cả đều như rồng phượng, ăn nĩi văn hoa, đi đứng như trên sân khấu vũ đạo, cây cối thì tồn là mai, lan, trúc, đường đi thì đẹp tuyệt vời: Ngàn mai giĩ cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Bà huyện Thanh Quan)”
  74. b) Tính sùng cổ: Gốc của quan niệm này là sự cảm thụ thời gian tuần hồn (cyclique) và quay về nguồn của người xưa (thời Nghiêu Thuấn). Người xưa trọng quá khứ, xem chuẩn mực của chân lý và cái đẹp là những gì cổ nhân đã sáng tạo, thuộc về quá khứ xa xưa. Từ đĩ hình thành thĩi quen dùng điển tích điển cố, vay mượn thi liệu, văn liệu của người xưa. c) Tính phi ngã (impersonnel: phi cá nhân, cá thể): Vì giá trị của cá nhân gắn liền với danh dự của đẳng cấp cao sang, dịng họ cao quý, nên “sự độc đáo của cá nhân chưa được xem là đẹp là tài”.
  75. - Quan niệm về quan hệ giữa con người và thiên nhiên “Thiên nhân nhất thể”, con người là một yếu tố, một mảnh của thiên nhiên vũ trụ. - Quan niệm về hệ thống thể loại Văn được hiểu rất rộng và “văn sử triết bất phân”.