Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - Phần 2

pdf 53 trang Đức Chiến 05/01/2024 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_nguyen_tac_phap_luat_xa_hoi_chu_nghia_viet_nam_thoi_ky_d.pdf

Nội dung text: Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - Phần 2

  1. Chương /// YÊU CẦU PHƯONG HƯỚNG cơ BẢN HỒN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. YÊU CẦU HỒN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC p h á p LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trong xã hội ta, nền kinh tế liên tục phát triển, từ sản xuất chủ yếu là nơng nghiệp chúng ta đã và đang thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nưốc. về chính trị, tương quan giữa các lực lượng chính trị trong đất nưĩc cũng dần thay đổi theo hướng cơng nhân và trí thức ngày càng lĩn mạnh về sơ' lượng và chất lượng; hệ thống chính trị được củng cơ", đặc biệt là bộ máy nhà nưốc ngày càng hồn thiện. Văn hố - xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện nâng cao. Như vậy, xã hội Việt Nam đang khơng ngừng vận động và phát triển đi lên, địi hỏi các nguyên tắc của pháp luật cũng như pháp luật phải thay đổi, hồn thiện cho phù hỢp vĩi sự phát triển của đất nước. Hồn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ 168
  2. Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong gíaì đoạn hiện nay nghĩa Việt Nam hiện nay cịn là vấn đê mang tính cấp thiết, bởi thịi gian qua, một sơ' nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa được nhận thức và áp dụng ở Việt Nam chưa thật sự phù hỢp, gây ra những ảnh hưởng khơng tích cực cho sự phát triển của đất nước. Một sơ nguyên tắc pháp luật được xây dựng xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, khơng tính tĩi những bước đi phù hỢp với điều kiện và khả năng thực tế, dẫn đến tình hình kinh tê - xã hội của đất nước gặp rất nhiều khĩ khán, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và địi sống của nhân dân. Một sơ" nguyên tắc pháp luật vẫn chưa đáp ứngđược nhu cầu điểu chỉnh pháp luật trong điều kiện mối dẫn đến quy trình, thể thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật cịn nhiều bất cập; chất lượng của một số văn bản pháp luật cịn chưa cao, cịn cĩ sự chồng chéo về mặt thẩm quyền, đặc biệt là những văn bản do địa phương ban hành; một sơ' văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; thiếu tính minh bạch, nhiều quy phạm chưa cĩ cách hiểu thơng nhất dẫn đến việc nhiều kẻ xấu lợi dụng sơ hở để vi phạm pháp luật; một sơ' ván bản, quy định pháp luật chưa được thực hiện nghiêm minh, triệt để, sơ" khác khơng cĩ điều kiện để thực hiện do thiếu kinh phí hoặc chưa cĩ văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành; một số' tổ chức, cá nhân vẫn cịn vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng khơng tơ't tới đời sơng nhân dân và lợi ích nhà nước; cơng tác tư pháp cịn nhiều hạn chê từ tổ chức cơ quan tư pháp, đến tình trạng oan, sai, án tồn đọng; sự 169
  3. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thờỉ kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' độc lập của các cơ quan tư pháp chưa thực sự bảo đảm; cơng tác thi hành án vẫn cịn nhiều bất cập; một số quy định của pháp luật cịn mang tính gị ép, chưa thể hiện hết tinh thần pháp luật vì con người. Xét từ vai trị, vị trí của pháp luật, những hạn chê đĩ đã làm cho: ‘Wén kinh tê phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hố, xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Cơ chế, chính sách khơng đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Tinh trạng tham nhũng, suy thối ở một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên là rât nghiêm trọng, nhịp độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng ưới khả năng, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, mức độ chuẩn bị hội nhập của nền kinh tế khơng cao. Cơ chế, chính sách về văn hố - xã hội chậm đưỢc đổi mới và cụ thê hố, nhiều vấn đề xã hội bức xúc và phức tạp chưa được giải quyết tốt. Các lĩnh vực quốc phịng và an ninh, đối ngoại cịn cĩ những hạn chế. Tổ chức và hoạt động của nhà nước và các đồn thể nhân dân cịn một số mặt chưa đổi mới. Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khĩ khăn, nhiều người lao động chưa cĩ hoặc chưa đủ việc làm. Nhiều nhu cầu chính đáng tối thiểu của nhăn dân về đời sống vật chất ưà tinh thần chưa được bảo đảm; hiện tượngtiêu cực trong xã hội phát triển; cơng bằng xã hội bị vi phạm; pháp luật, kỷ cương khơng nghiêm, những hành vi lộng quyền, tham nhũng của một số cán bộ, nhân viên nhà nước, những hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật 170
  4. Chương III. Yêu cầu phương hưổng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chưa bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thờV". Do vậy, nhu cầu bức xúc quan trọng được đặt ra hiện nay là phải đổi mới mạnh mẽ tư duy pháp lý, nhận thức đúng vị trí, vai trị và những giá trị xã hội của pháp luật, cĩ những tư tưởng, quan điểm pháp lý phù hỢp với tình hình mối, nhanh chĩng xây dựng nhửng luận cứ khoa học giải quyết đúng đắn các mơi quan hệ cơ bản của pháp luật với các hiện tượng khác như kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, trên cơ sở đĩ xây dựng và hồn thiện hệ thơng pháp luật, tạo lập những điều kiện và các giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng của hệ thơng pháp luật, đế pháp luật phát huy mạnh mẽ vai trị trong việc: - Tạo ra một sự đơi mới trong lĩnh vực kinh tế; sửa đổi các chính sách kinh tế, thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tê hỢp lý, giải phĩng và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trưởng kinh tê và phát triển xã hội; phát triển mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: xây dựng, củng cơ" cơ chê vận hành nền kinh tê thị trường, chuyển thực sự nền kinh tế sang hoạt động theo nguyên tắc thị trường, lấy thị trường làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, cĩ sự điều tiêt của Nhà nước; phát triển đồng bộ và quản lý cĩ Đảng Cộng sản Việt Nam,Sđd, tr. ] 7 171
  5. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiệu quả các thị trưịng cơ bản; phát triển các thành phần kinh tế. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; - Giữ vững sự ổn định chính trị, củng cố khối đồn kêt tồn dân, thực hiện mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền vĩi chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nưốc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, tăng cưịng quốc phịng và an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; - Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng và hồn thiện Nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đổi mĩi tổ chức và hoạt động của nhà nước, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, cĩ hiệu lực và hiệu quả với đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất chính trị và cĩ năng lực quản lý nhà nưĩc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội; - Phát triển văn hố, giáo dục, khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hố thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. - Đổi mới hệ thống chính trị, củng cố vai trị lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trị, trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội trưởc nhân dân; 172
  6. Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Mở rộng dân chủ xã hội, phát huv quyền làm chủ của nhân dân, ghi nhận đầy đủ và bảo đảm tính hiện thực các quyền, tự do dân chủ của cơng dân trên các lĩnh vực kinh tê, chính trị, tư tưởng, văn hố - xã hội chổng tiêu cực, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trên các lĩnh vực ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nưĩc mạnh, xã hội cơng bằng văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; - Mở rộng quan hệ đơi ngoại, giữ vững mơi trường hồ bình vì sự phát triển của đất nước; chủ động và tích cực hội nhập quổc tế. Việc hồn thiện hệ nguyên tắc pháp luật Việt Nam phải nhằm mục đích là chuyển dần những ưu việt của chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam về mặt lý luận sang những ưu việt vê thực tiễn trên phạm vi đất nước ta và trên tồn thê giới. Nĩi khác đi, chúng ta đã cĩ một chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận ưu việt hơn hẳn chủ nghĩa tư bản, nhưng chúng ta cần làm cho mơ hình chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận đĩ trở thành hiện thực. Từng bước biên nhừng lý tưởng, mục tiêu giải phĩng con người lao động thành hiện thực của một chê độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa hiện thực thực sự ưu việt là mơ ước, là mục tiêu phấn đấu của ngưịi lao động nưĩc ta và những ngưịi lao động trên tồn thế giới. 173
  7. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thờỉ kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' II. PHƯƠNG HƯỚNG Cơ BẢN HỒN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Việc đổi mối đất nước trong đĩ cĩ đổi mới, hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần được triển khai theo theo hướng: kế thừa và phát triển những nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa truyền thơng; loại bỏ một số nguyên tắc pháp luật khơng cịn phù hợp và bổ sung những nguyên tắc mối, những nội dung, nội hàm mới đáp ứng những nhu cầu địi hỏi của xã hội hiện nay. 1. Tiếp tục đổi mĩi nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta, từ đĩ, xây dựng và hồn thiện các nguyên tắc pháp luật nĩi riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam nĩi chung phù hợp hơn vĩi các điểu kiện kinh tế, chính trị, xã hộl trong và ngồi nưĩc để khắc phục những hạn chế kém phát triển, tạo ra sự ổn định, phát triển nhanh và bển vững của đất nưổc đáp ứng yêu cẩu đổỉ mới và hội nhập quốc tế Sự đổi mĩi của các nguyên tắc pháp luật cũng như bản thân pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phù hợp với sự đổi mới kinh tế, chính trị - xã hội của đất nước. Cụ thể là cần hình thành và hồn thiện những nhận thức lý luận mới về chủ nghĩa xã hội nĩi chung, về chủ nghĩa xã 174
  8. Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay hội ở Việt Nam nĩi riêng. Cĩ thể nĩi, hiện nay mơ hình chủ nghĩa xã hội trước đây đã khơng cịn phù hỢp, ở tất cả các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang diễn ra quá trình cải tổ, cải cách và đơi mới từ nhận thức lý luận đến các giải pháp, chính sách thực tiễn vê quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nưốc. Những quan điểm vê chủ nghĩa xã hội của thời kỳ đổi mới, hội nhập quơc tê đã cĩ những khác biệt căn bản so với những quan niệm truyền thơng trước đây. Những quan điểm đĩ đưỢc thê hiện ở những điểm cơ bản là: chủ nghĩa xã hội hiện nay cần phải được xây dựng trên cơ sở nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nưỏc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hồn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản. Trên cơ sở những nhận thức lý luận mĩi về chủ nghĩa xã hội nĩi chung, về con đưịng đi lên chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam, từ đĩ, hình thành những cơ sở mới để chỉ đạo quá trình xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước ta. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thịi kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế phải được tạo lập trên cơ sở: - Củng cơ' điều chỉnh lại nội dung một số’ nguyên tắc pháp luật truyền thơng và vận dụng chúng một cách linh hoạt cho phù hỢp vối những điều kiện mới; - Tơng kết đánh giá những nguyên tắc pháp luật được 175
  9. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mỏi và hội nhập quốc tế hình thành và áp dụng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Việt Nam; - Tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm một sơ' nguyên tắc pháp luật mới nảv sinh trong tiến trình đổi mới, hội nhập của đất nước. Đĩ là các mảng vấn đề liên quan đến việc hồn thiện hệ thống các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay cần được nhận thức, nghiên cứu, tổng kết, đánh giá một cách khách quan, khoa học trên tinh thần tơn trọng sự thật, nĩi rơ sự thật để các nguyên tắc pháp luật thật sự phát huy được tác dụng đối với tiến trình đổi mới và phát triển đất nưĩc Việt Nam theo tinh thần dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, hạnh phúc, văn minh. Trong đĩ chú trọng đến việc phát triển mạnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mơ hình kinh tê này sẽ quyết định đến sự thay đổi và phát triển của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Xây dựng chủ nghĩa xã hội vĩi nền kinh tế thị trưịng trên cơ sỏ đa dạng hố các hình thức sở hữu, chấm dứt thời kỳ phát triển khép kín, thay vào đĩ là sự mở cửa, hội nhập quốc tế, hỢp tác song phương và đa phưđng trong tiến trình tồn cầu hố của nhân loại trên các lĩnh vực khác nhau của đời sốhg xã hội. Một hệ thơng pháp luật tốt, cĩ hiệu quả phải là hệ thống pháp luật thúc đẩy xã hội phát triển vì hạnh phúc 176
  10. Chương íll. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay của con ngưịi. Nền tảng vật chất của sự phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế. Sự phát triển của kinh tế phải hài hồ với sự phát triển xã hội, nâng cao một cách tồn diện đời sơng và hạnh phúc con người, trong đĩ cĩ giải quyết vấn đề cơng bàng xã hội. 2. Gĩp phần củng cố và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục kiên trì phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa V Ớ I nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đĩ kinh tê nhà nước vẫn luơn giữ vai trị chủ đạo; từng bước hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đa dạng hố các loại thị trường; cơ cấu kinh tê chuyển dịch theo hưĩng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nưốc phải gắn vối phát triển nền kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tơ" quan trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hố, hiện đại hố*'*. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tê quốíc tê và phát triển mạnh kinh tê đơi ngoại; xây dựng nền kinh tế mở, chủ động hội nhập và hướng mạnh sang xuất khẩu; phát huy tối đa nội lực, đồng thịi tranh thủ sự giúp đỡ cần thiết của ngoại lực để phát triển kinh tế. Đảng Cộng sản Việt Nam,Sđd, tr. 87. 177 12CNT-A
  11. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê 3. Đáp ứng yêu cẩu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhãn dãn, vỉ nhân dân Sau một quá trình nhận thức, đánh giá, thử thách, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nưởc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là của dân, do dân và vì dân. Đây là quyết định vơ cùng cần thiêt và quan trọng, đánh dấu một bước phát triển mới của Nhà nưĩc và pháp luật Việt Nam. Cĩ thể coi nhà nước pháp quyền là phưdng tiện để chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, vươn tới tự do, hạnh phúc. Vì vậy, Điều 2 Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã khẳng định: ''Nhà nước Cộng hoầ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngủ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phản cơng và phơi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp". Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng với đặc trưng lớn nhất là luơn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đảm bảo định hưống phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nước; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân là nguồn gốic của quyền lực; các quan hệ xã hội căn bản phải được điều chỉnh bằng pháp luật, mọi ngưịi đều phải tuân theo pháp luật; pháp luật phải cĩ 178 12CNT-B
  12. Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vai trị chủ đạo trong điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đĩ tính tơi cao thuộc về Hiến pháp và luật; tơn trọng và bảo đảm thực hiện trên thực tế các quyền, tự do cơ bản của cơng dân; quyền lực nhà nước là thơng nhâ't, cĩ sự phân cơng và phơi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; bảo đảm chê độ trách nhiệm qua lại giữa Nhà nước và cơng dân; bảo đảm sự độc lập của tồ án. 4. Tạo điều kiện để giải phĩng con người trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, ở các cã'p độ cá nhãn, cộng đồng (nhĩm), giai cấp, dãn tộc và nhân loại Một trong những giá trị cao cả và cũng là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là giải phĩng con người khỏi những mưu sinh cực nhọc và những bất cơng, áp bức xã hội. Trong sự nghiệp giải phĩng thì quan trọng nhất là giải phĩng sức sản xuất (giải phĩng người lao động), làm cho lực lượng sản xuất phát triển ỏ trình độ cao tạo điều kiện cho những quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển trên cơ sở của chê độ cơng hữu về tư liệu sản xuất một cách tự nhiên đúng VỎI quy luật vận động và phát triển nhằm đáp ứng ngày một nhiều hơn, tơt hơn những nhu cầu vật chất của con người. Điều này địi hỏi trước hết người lao động nước ta phải là chủ sở hữu thực sự đối vĩi những tư liệu sản xuất của mình; xâv dựng và phát triển 179
  13. Các nguyên tắc pháp iuật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tè' nền kinh tê hàng hố nhiều thành phần theo cơ chê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vĩi các hình thức tơ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chê độ sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đĩ sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Việc giải phĩng người lao động ở nước ta khơng thể thực hiện bằng những biện pháp duy ý chí, gượng ép mà phải là một quá trình khoa học, với những bước đi thích hỢp, phù hỢp vối các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nưốc. Việc giải phĩng người lao động khơng chỉ giải phĩng khỏi sự lệ thuộc về kinh tê bằng cách đáp ứng cho đầy đủ vê mặt vật chất, mà cịn phải giải phĩng cả vê mặt tinh thần, tạo điều kiện đế mỗi người phát triển nhân tính, nhân cách của mình. Nhà nước Việt Nam phải tạo điều kiện để cơng dân phát triển tồn diện, giáo dục ý thức cơng dân sơng và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình cĩ văn hố, hạnh phúc, cĩ tinh thần yêu nưốc, cĩ tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hỢp tác vĩi các dân tộc trên thê giới. Tạo điều kiện để nhân dân đưỢc thưởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật cĩ giá trị. Như vậy, việc giải phĩng người lao động cần được tiến hành trên cả ba lĩnh vực quan trọng làkinh tế, chính trị và tinh thần. Chỉ khi nào đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngưịi (mỗi ngưịi và tất cả 180
  14. Chương III. Yêu cầu phương huớng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay mọi người) thì mới cĩ điều kiện vật chất thực sự đê giải phĩng con người, trả lại cho con ngưịi bản chất đích thực. Khi đĩ con người mới thật sự làm chủ - làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình và nhân dân lao động Việt Nam - người sáng tạo và đồng thịi phải là người đưỢc quyền hưởng thụ những giá trị vật châtvà tinh thần của nhân loại. Pháp luật Việt Nam với các nguyên tắc của mình phải tạo điều kiện để xã hội Việt Nam phát triển bền vững về mọi mặt, đặc biệt là phát triển kinh tê đế đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sỏ giải phĩng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hỢp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trưịng thế giới. Xã hội xã hội chủ nghĩa khơng chỉ cĩ mục đích giải phĩng ngưịi lao động mà cịn luơn tạo ra mơi trường thuận lợi đê khuyên khích, nuơi dưõng và thúc đẩy mọi năng lực sáng tạo của mỗi người, mỗi cộng đồng. Trong các loại sáng tạo, thì lao động sáng tạo của nhân dân là quan trọng nhất. Nhân dân phải là ngưịi sáng tạo các hình thức tổ chức lao động trong xã hội, các hình thức tơ chức xă hội. Nhân dân lao động Việt Nam thơng minh và sáng tạo trong quá khứ dựng nước, giữ nước và sẽ tiếp tục sáng tạo trong lao động xây dựng, bảo vệ Tố quổc với điều kiện pháp luật phải được 181
  15. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỷ đổi mổi và hội nhập quơc tê' ban hành phù hỢp. Sự sáng tạo sẽ làm cho xã hội năng động, kích thích sự phát triển, hạn chế tình trạng trì trệ, thụ động, sơ cứng như thời kỳ xây dựng nền kinh tê tập trung bao cấp. Trong xã hội ta, sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người, nên việc giải phĩng cần đưỢc tiến hành trên phạm vi cá nhân, cộng đồng, giai cấp và nhân loại. 5. củng cố và thực hiện đồn kết dân tộc, đồn kết tồn dãn Đồn kết là một truyền thơng quý báu của dân tộc ta. Khối đại đồn kết tồn dân luơn luơn đưỢc củng cơ' và phát triển sâu rộng trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp cơng nhân vối giai cấp nơng dân và đội ngũ tri thức. Đây là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu, là nhân tơ' cĩ ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Pháp luật Việt Nam cần cĩ những quy định để phát hu3^ sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, ý chí tự lực, tự cường và lịng tự hào dân tộc vì mục tiêu độc lập, thống nhất đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. ''Động lực chủ yếu đê phát triển đất nước là đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ các lợi ích cá nhãn, tập thể và xã hội, phát 182
  16. Chưđng lil. Yèu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của tồn xă hộỉ”"'. Dịnh hưĩng quan trọng này địi hỏi Nhà nước cần cĩ những chính sách cụ thê đơi VỚI giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội ngù trí thức, các doanh nhân, thế hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, các dân tộc, đồng bào :ẳc tơn giáo khác nhau, đồng bào định cư ở nước ngồi; kêt nỢp hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích tồn xã hội; tơn trọng nhừng ý kiến khác nhau khơng trái VỚI lợi ích chung của dân tộc, xố bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đơi xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, nghề nghiệp, vị trí xã hội, xây dựng tinh thần cỏi mỏ. tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai. 6. Mỏ rộng dân chủ và dân chủ hố các hoạt động nhà nước và xã hội Giải phĩng con người và xã hội phải luơn đi liến với dân chủ. Dân chủ phải vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình đổi mới, thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đất nước. Điềt này địi hỏi pháp luật, các nguyên tắc của pháp luật phải ghi nhận và mở rộng các thiết chế dân chủ, những hình thức dân chủ phong phú do nhân dân sáng tạo. Trưĩc hêt là sự khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội ỉ)ảig Cộng sản Việt Nam,Sđ(Ị. tr. 23. 183
  17. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hộl nhập quốc tê' chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đẩy mạnh việc cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ hố việc phân cơng, phơi hỢp một cách hỢp lý giữa các cơ quan nhà nưỏc trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp. Điều đặc biệt quan trọng là cần nâng cao hơn nữa vị trí, vai trị của các cơ quan dân cử, nhất là các cơ quan ở địa phương; nâng cao vai trị của các cơ quan tư pháp, dân chủ hố các hoạt động tư pháp như tiến hành tranh tụng cơng khai, dân chủ, tránh hiện tượng oan sai trong bắt, giam, xét xử. Từng bước tiến hành cơng khai hố các hoạt động nhà nước, các chính sách, pháp luật với phương châm: ''dãn biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm trà'. Đẩy mạnh việc phân cơng, phân cấp, nâng cao quyền tự chủ của địa phương, của cấp dưối; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; giảm bớt các thủ tục gây phiền hà, sách nhiễu đối với nhân dân, các doanh nghiệp, nhất là thủ tục hành chính. ''Xảy dựng khối đại đồn kết tồn dân gắn với việc phát huy dân chủ trong đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thực hiện dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội ở tất cả các cấp, các ngành”^^’. Nhà nước cần tạo lập cơ chế, các hình thức tổ chức thích hỢp để thu hút và tạo điều kiện cho mọi người, mọi tầng lĩp nhân dân tham gia các cơng việc chung của Đảng, Nhà Đảng Cộng sản Việt Nam,Sđd, tr. 124. 184
  18. Chương III. Yêu cẩu phương hướng cđ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nước và xã hội. Cần xây dựng và hồn thiện các cơ chế để nhân dân cĩ thê thụ hưởng và thực hiện các quyền dân chủ trén các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội bằng pháp luật. 7. Tạo ra hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng nhân đạo, vỉ con người Sự nhân đạo, vì con người của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngồi việc thê hiện ở sự giải phĩng con người thì cịn biểu hiện ở sự ghi nhận, tơn trọng và đảm bảo thực hiện các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hố và xã hội. Xố bỏ dần hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự; giảm bớt các hành vi bị coi là tội phạm (chuyển một số hành vi từ bị coi là vi phạm hình sự sang bị coi là vi phạm hành chính); bỏ bớt một sơ' hình phạt; xố bỏ việc hình sự hố các quan hệ kinh tế, dân sự là những địi hỏi cụ thể nhưng cĩ tính nhân đậo sâu sắc. Ngồi ra, cịn cĩ những' vấn đề cụ thể sau đây: - Tiên hành bảo vệ quyền cơng dân, giải quyết các tranh chấp bằng con đưịng tư pháp (thành lập thêm các tồ chuyên trách, mở rộng thẩm quyền của tồ án, cải tiến các thủ tục xét xử của tồ án theo hưống đơn giản, dân chủ, chính xác, nhanh gọn, hiệu quả). 185
  19. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' - Giảm bốt các thủ tục, đặc biệt là thủ tục hành chính trong giải quyết các cơng việc của cơng dân và các tơ chức kinh tế. Tạo mơi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tự do sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Hồn thiện pháp luật cho phù hỢp hơn với đạo đức, văn hố và truyền thống dân tộc, thể hiện tính nhân văn, nhân bản trong các quy định pháp luật. 8. Đáp ứng yêu cầu của tiến trình tồn cẩu hố, minh bạch hố và hài hồ hố pháp luật Sự phân cơng và hỢp tác kinh tế trên phạm vi tồn cầu đã dẫn đến tình trạng hội nhập và thay đổi của các lĩnh vực địi sơng xã hội khác nhau, trong đĩ cĩ pháp luật của mỗi nước. Nĩi cách khác, khi trong lĩnh vực kinh tê các quơc gia đã cĩ chung một “sân chơi" thì địi hỏi giữa các quốc gia phải cĩ chung một “luật chơi” và phải nghiêm chỉnh chơi theo 'ĩuật chơi” đã được các bên tham gia thoả thuận và chấp nhận. Vĩi chính sách mở cửa và hội nhập để phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bước chịu sự tác động và cĩ ảnh hưởng tới kinh tê các nước khác trong khu vực và trên thế giới ngày một nhiều hơn. Quá trình hội nhập của kinh tế Việt Nam địi hỏi pháp luật Việt Nam cũng phải thay đổi cho phù hợp với những thay đổi quan trọng của 186
  20. Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay kinh tế. Tiến trình tồn cầu hố địi hỏi pháp luật Việt Nam cần được nghiên cứu sửa đơi, bơ’ sung theo hưống: - Tiếp nhận những kinh nghiệm, mơ hình pháp luật điếu chỉnh các quan hệ xã hội trong nền kinh tê thị trường ở các nưốc khác, nhất là những nước đã cĩ nhiều kinh nghiệm xây dựng và vận hành nền kinh tế thị trường để vận dụng vào hồn cảnh, điều kiện Việt Nam; - Mở cửa thị trưịng nội địa cho hàng hố, dịch vụ, vơn của nưĩc ngồi vào Việt Nam theo lộ trình mà Việt Nam đã thoả thuận; - Từng bưĩc cắt giảm thuê quan đối vĩi một sơ"loại hàng hố, xố bỏ các hàng rào, các hạn chê đổi với hàng hố nước ngồi, xố bỏ chính sách bảo hộ đơl với hàng hố, mậu dịch, dịch vụ và sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, thống nhất pháp luật về các loại hình kinh doanh; - Tiến hành minh bạch hố việc hoạch định, ban hành và thực thi các chính sách, các quy định pháp luật về kinh tế, thương mại và những lĩnh vực khác cĩ liên quan (cơng bơ' trưĩc những chính sách, những quy định pháp luật dự định sẽ ban hành, thực thi cho nhân dân, cho các đối tượng chịu sự tác động của các chính sách, các quy định ấy trong những thời gian nhất định). Nâng cao độ an tồn pháp lý cho các tổ chức và các cá nhân trong, ngồi nước trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác; 187
  21. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - Nội địa hố (đưa vào hệ thơng pháp luật Việt Nam) một số quy định của các cơng ước và điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết vào hệ thơng pháp luật Việt Nam; - Từng bước xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hỢp với pháp luật quơc tê (hài hồ hố pháp luật), nhất là các chế định pháp luật mà trong hệ thơng pháp luật nước ta chưa cĩ; loại trừ dần những mâu thuẫn trong pháp luật, làm cho pháp luật Việt Nam xích lại gần hơn với pháp luật của các nước khác; - Củng cố và hồn thiện cơ chê thực thi pháp luật cho phù hỢp với những điều kiện mới, đặc biệt là việc thực thi các cam kết quốc tế và những quan hệ pháp luật cĩ nhân tơ' nước ngồi. Củng cơ" hệ thơVig các cơ quan tư pháp và các tơ chức giải quyết tranh chấp phi chính phủ ; bảo đảm vận hành thơng suơt nền kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa và thực hiện tốt các cam kết quốc tế; - Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc củng cơ", mở rộng mối quan hệ hỢp tác giữa Việt Nam với các nước khác và các tổ chức quốc tế, đồng thịi phải là cơ sở pháp lý để Việt Nam đấu tranh vối những hiện tượng tiêu cực trong quan hệ quốíc tế, bảo vệ lợi ích của dân tộc, lợi ích của cơng dân. 188
  22. Chương III. Yêu cầu phương huớng cơ bản hồn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và định hưống phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chính là đảm bảo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa của đất nước ta. “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”"’. Dưĩi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chúng ta đã và đang xây dựng nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, từng bước đưa đất nước thốt khỏi những khĩ khăn, tiếp tục phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam,Sđd, tr. 20. 189
  23. Chương IV NHỮNG ẢNH HƯỎNG CỦA QUÁ TRÌNH M ỏ CỬA. HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HĨA Đ ốl VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sau 20 năm đổi mới mở cửa, hội nhập tồn diện vào quá trình quốc tê hĩa ở bình diện khu vực và tồn cầu, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng về xây dựng pháp luật qũc gia nĩi chung về chính trị, kinh tế, xã hội nĩi riêng. Sau khi giải phĩng miền Nam, thơng nhất đất nưĩc, Việt Nam đã cĩ những tiền để thuận lợi cho phát triển kinh tê - xã hội nĩi chung, nhưng phải đến thời điểm năm 1986, khi Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định thực hiện chính sách đổi mối tồn diện, lấy kinh tế làm trọng tâm thì những tiền đề thuận lợi sau chiến tranh giải phĩng dân tộc mĩi cĩ nền tảng và những điều kiện cơ bản phục vụ nhu cầu hội nhập khu vực và tồn cầu hĩa. Sự hình thành cũng như vận hành của thể chế thịi kỳ đổi mới gắn liền vĩi việc tăng cường sức mạnh và vai trị chỉ đạo của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa đơi với các hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật trong 190
  24. Chuơng IV. Nhữhg ảnh huỏng của quá trình mỏ củci, hội nhập quốc tê và tồn cầu hố đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN điổu kiện quốíc gia và quốc tế cĩ những thay đơi lớn lao. Ngược lại, tiến trình đơi mới gắn với xu thê hội nhập khu vực và tồn cầu hĩa cĩ tác động khơng nhỏ đến sự phát triển của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng như việc vận dụng thành cơng các nguyên tắc này trong thực tiễn hội nhập kinh tê quơ’c tê và thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa. hiện đại hĩa đất nước. I. NHỬNG CHỦ TRƯƠNG VÀ QUẠN ĐIẾM c h ỉ đ ạ o QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định đường lốĩ đơi mối tồn diện đất nước, từ đĩ mở ra thời kỳ của hội nhập kinh tế quổc têVỚ I xu thê khu vực hĩa và tồn cầu hĩa. Nghị quvết Đại hội VI đã sáng suơt nhận định: "Muơn kết hỢp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải tham gia vào quá trình phán cơng lao động quốc tế; tranh thủ mở mang quan hệ kinh tê ưà khoa học kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước cĩng nghiệp phát triển, các tơ chức quốc tê và tư nhân nước ngồi trên nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ " Dảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại hiểu tồn quốc lần thứ vi, Nxb. Sự thật, H. 1987, tr. 99. 191
  25. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mổi và hội nhập quốc tế Chủ trương trên được khẳng định lại ỏ Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhíập kinh tê quốc tế, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu phiải: “C/iỉi động hội nhập kinh tế quốc tê nhằm mở rộng tthị trường, tranh thủ thêm vốn, cơng nghệ, kiến thức, quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo địmh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, :>xã hội cơng hằng, dân chủ, văn minh ". Tiếp đến, trong Nghị quyết sơ" 34-NQ/TW ngíày 03/02/2004 của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng san Việt Nam vê một sơ chủ trương, chính sách, giải pháp lổn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội tồn qũic lần thứ IX của Đảng, vấn đề hội nhập xu thế tồn cầu hĩa wà nền kinh tê thương mại khu vực được nhấn mạnh là vấn (đề tất yếu đối vối cơng cuộc đổi mới. Nghị quyết đã cụ thể hĩa thành một số nhiệm vụ chủ yếu, như chủ động và khẩn trưđng hơn trong hội nhập kinh tê quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quơc tế đa phưđng, song phương mà nưởc ta đã ký kết và đặc biệt là chuẩn bị tốt các điều kiện để sĩm gia nhập WTO, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thịng thống, cĩ tính cạnh tranh cao ở khu vực, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Quan điểm chỉ đạo chun^ theo Nghị quyết sơ 07- NQ/TW để thực hiện những chủ trương này là; - Chủ động hội nhập kinh tê quốc tê và khu vực theo 192
  26. Chuong IV. Nhữhg ảnh huỏng của quá trinh mỏ cửa, hội nhập quốc tè'và tồn cầu hố đối VỚI các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN tinh thần phát huy tơl đa nội lực, nâng cao hiệu quả hỢp tác quơc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hưĩng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc, bảo vệ mơi trường; - Hội nhập kinh tê quốc tê là sự nghiệp của tồn dân. Trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tê cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tê của tồn xã hội, trong đĩ kinh tê nhà nước giữ vai trị chủ đạo; - Hội nhập kinh tê là quá trình vừa hỢp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cĩ nhiều cđ hội, vừa khơng ít thách thức, do đĩ cần tỉnh táo, khơn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tùy theo đơl tượng, vấn để, trường hỢp, thịi điểm cụ thể, vừa phải đê' phịng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nĩng; - Kết hỢp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tê quơc tê vối yêu cầu giữ vững an ninh chính trị, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hỢp của quốc gia, nhằm củng cơ chủ quyền và an mnh đất nước; - Nhận thức đầy đủ đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam đê từ đĩ đề ra kê hoạch và lộ trình hội nhập hỢp lý, phù hỢp với trình độ phát triển của nền kinh tê đất nước trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tê thị trường, định hưĩng xã hội chủ nghĩa. 193 13CNT-A
  27. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mĩi và hội nhập quốc tê Khái quát lại thì trọng tâm của quá trình hội nh.ập quốc tế thời kỳ đổi mới của Việt Nam vẫn là hội nhập kiinh tê qũc tế. Hoạt động này gắn liền vối yêu cầu phát tritển và hồn thiện hệ pháp luật Việt Nam, mà trước hết là x;ây dựng và hồn thiện khung pháp luật kinh tế - thương mại của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghía. Khung pháp luật này tuân theo những định hướng cơ bảin, là phải nhận thức rõ, hội nhập kinh tế quơ'c tế là một :xu thê khách quan, là bộ phận trong tổng thể tiến trình đổi mĩi - hội nhập - phát triển và tăng trưởng bển vững, là ti<ền đề quan trọng bảo đảm cho sự thành cơng của cơng cuiộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao phúc lợi xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển với ếc nưĩc trong khu vực. Hội nhập kinh tế quơc tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tê phải theo khuơn khổ pháp luật, chương trình, kê hoạch, khơng chậm trễ, cũng khơng để dồn gánh nặng vào cuối lộ trình. Cải cách pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế phải được đặt trong tổng thể các vân đề thuộc chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, nhất là phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong mọi bước đi của tiến trình hội nhập. Mặt khác, việc tiến hành điều chỉnh pháp luật các hoạt động kinh tê - thương mại trong khu vực doanh nghiệp nhà nước phải song song với cải cách hệ thơng thể chê tài chính, ngân hàng và thị trường lao động, phải cĩ chính sách và pháp 194 13.CNT-B
  28. Chương IV. Nhũng ảnh huỏng của quá trình mỏ cửa, hội nhập quốc tê vả tồn cầu hố đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN luật khuyên khích phát trien khu vực kinh tê tư nhân, phát triển các dự án đầu tư trong nước và cĩ vơn đầu tư nước ngồi và những hoạt động nàv đều hướng đến xây dựng thị trường năng động và tăng cường năng lực cạnh tranh quổc gia. Về cơ bản thì trên mọi phương diện, hội nhập kinh tê quơc tê đã và đang tác động nhiều mặt tĩi sự phát triển của hệ thơng pháp luật Việt Nam nĩi chưng và các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam nĩi riêng. Sự tác động này được lý giải trước hết từ những đặc trưng cĩ tính bản chất của quá trình mở cửa, hội nhập và tồn cầu hĩa. II. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH MỞ CỬA, HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA Hiện nay, mở cửa, hội nhập khu vực hĩa, tồn cầu hĩa là những phạm trù trở lên khá quen thuộc, gắn vĩi tiến trình phát triển và hỢp tác quơc tế của nhiều quốic gia trong các khuơn khổ song phương, đa phương hoặc tại các diễn đàn hỢp tác khu vực, liên khu vực và trong các tơ chức quốc tế phổ cập. Trên bình diện quơc tế, từ hai thập kỷ cuơi cùng của thê kỷ XX trở lại đây, tiến trình mở cửa, hội nhập của từng quơ’c gia cĩ sự gắn kết chặt chẽ vĩi tồn cầu hĩa, bởi xu thê phát triển rhung của thịi đại là xu thê quơ’c tê hĩa mọi mặt 195
  29. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' địi sơng quốc tế, với trọng tâm là lĩnh vực kinh tế. Mục tiê“u của những hình thức liên kết kinh tê quốc tê hiện nay Hà tạo ra thị trường liên kết khu vực và tồn cầu, vĩi phươnig thức cơ bản là tự do hĩa thương mại, dựa trên nền tảng cửa kinh tế thị trường, nhằm dỡ bỏ những hạn chế mang tímh chất phân biệt đơi xử, cản trở thương mại, như các hàrag rào thuế quan và phi quan thuế giữa các quốc gia thành viên. Quá trình dỡ bỏ các hàng rào thương mại giữa các nước được hiểu như sự vận động để hướng đến một “mú’c giá chung" cho các sản phẩm thương mại trong thị trường liên kết đĩ. Trong thực tiễn, quốc tê hĩa trong khuơn khổ liên kết khu vực diễn ra đồng thịi với xu thế tồn cầu hĩa. Sự vận hành của nền kinh tế khu vực và tồn cầu theo phương thức tự do hĩa tất yếu dẫn đến hệ quả là sự gia tăng ngày càng lớn mức độ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và các nền kinh tế trong điều kiện vừa hỢp tác, vừa cạnh tranh. Quá trình tồn cầu hĩa nền kinh tế sẽ phá võ giối hạn của điều kiện tự nhiên, hình thành hệ thốhg phân cơng lao động tồn cầu, lơi kéo sự tham gia của tất cả các nước trên thế giĩi. Vì vậy, giừa các quốc gia và các nền kinh tế ngày càng cĩ sự xích lại gần nhau. Nhưng sự tùy thuộc vào nhau của nền kinh tê các quơc gia lại đi liền với nghịch lý là sự cạnh tranh quyết liệt để giành lấy chỗ đứng vững vàng trong thị trưịng khu vực và thị trường quốc tế. Điều này cho thấy, 196
  30. Chương IV. Nhữhg ảnh hưởng của quá trình mở cửa, hội nhập quốc tè và tồn cầu hố dơi với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN trong nền kinh tế thị trường tồn cầu, lợi ích thu được của các quốc gia là khơng giơng nhau và sự mở cửa của từng quĩc gia sẽ cĩ ý nghĩa tạo sự bình đẳng trong việc hưởng điều kiện và cơ hội hội nhập quá trình tồn cầu hĩa. Trong bốỉ cảnh nêu trên, nhiều cơng cụ khác nhau, như chính sách kinh tế - thương mại, chiến lược phát triển quốc gia, cơng nghệ tiên tiến được sử dụng đê tăng cường khả năng cạnh tranh qũc gia. Song những cơng cụ này sẽ khơng thể thay thế một thể chê pháp lý phù hỢp với xu thê quốc tế hĩa, nhằm điều chỉnh hiệu quả tiến trình liên kết khu vực và tồn cầu. Thể chê pháp lý đĩ bao gồm khung pháp luật quốc gia và khung pháp luật quỗc tế. Sự tương đồng và liên kết giữa hai bộ phận của thể chê pháp lý thịi kỳ mở cửa, hội nhập và tồn cầu hĩa là tiền đề quan trọng đơl với điểu tiết hiệu quả nền kinh tê - thương mại qũc tế. Theo cách tiếp cận nĩi trên thì đối với các quốc gia, dù cĩ khác nhau về chê độ chính trị và tơ chức bộ máv nhà nước nhưng khi thiết lập quan hệ hỢp tác vê kinh tê - thương mại vĩi nhau vẫn buộc phải tuân theo các ‘7ỉ/ậíchơi chung” đã được các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên. Luật chdi này thuộc vê kinh tê thị trường, vơn là nền kinh tế chủ yếu dựa trên các lực lượng thị trường để quyết định quy mơ sản xuất, tiêu dùng, đầu tư, mà khơng cĩ sự can thiệp quá sâu của các chính phủ. Nền kinh tế này khác hẳn với kinh tế phi thị trường, là nền kinh tế mà trong đĩ. 197
  31. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế chính phủ tìm cách kiểm sốt phần lớn các hoạt động kinh tế bằng một cơ chế kế hoạch hĩa tập trung. Đối vổi những nền kinh tế phi thị trường, các yếu tơ' như mục đích sản xuất, giá cả, chi phí, phân bổ đầu tư, nguyên vật liệu, lao động, thương mại quốc tê và hầu hết các vấn đê kinh tê vĩ mơ khác đều dựa vào một kê hoạch kinh tê quơc dân do một cơ quan kế hoạch trung ương lập ra. Trái lại, nền kinh tế thị trường, về thực chất là nền kinh tê tự điểu hành, khơng bị điều hành từ bên ngồi. Mặt khác, sang thế kỷ XXI, nền kinh tế thị trưịng theo xu hướng tồn cầu hĩa dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tê tri thức, khác với giai đoạn đầu của quá trình quốc tê hĩa ở thê kỷ trước, chủ yếu dựa trên kinh tế cơng nghiệp. Đây là quá trình tồn cầu hĩa kinh tế hàm chứa bên trong cuộc cách mạng vê' lực lượng sản xuất và phương thức kinh doanh. Trong nền kinh tê này, tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phổi, trao đơi và tiêu dùng. Tri thức là yếu tơ cĩ sức sống và quan trọng nhất trong các yếu tơ" của sản xuất, do đĩ, các yếu tơ' mang tính chất là lợi thế so sánh như lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dào đang dần đưỢc thay thê bằng các yếu tố tri thức và lao động cĩ kỹ nàng cao. Sức mạnh của kinh tê tri thức, cũng như sức ép ngày càng tăng của tồn cầu hĩa và hội nhập (cĩ xuất phát điểm là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất và phương thức kinh doanh) đã đặt ra yêu cầu hình thành thể chế pháp lý 198
  32. Chương IV. Nhữhg ảnh hưỏng của quá trình mở cửa, hội nhập quốc tẻ và tồn cầu hố đối vĩi các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN mĩì và cái cách cơ cấu kinh tơ. với các hệ thơng hết sức đa dạng, như mạng thơng tin tồn cầu, hệ thơng tài chính ngán hàng tồn cầu. các hình thức tỏ chức khu vực và liên khu vực, các tơ chức quơc tế. Tất ca làm cho“luật chơi" của kinh tê thị trường tồn cầu, theo phương thức tự do hĩa thương mại, cĩ những nguyên tắc nền tảng riêng, khác vĩi nguyên tắc của mơ hình thê chê pháp lý dựa trên nền tảng kinh tê kê hoạch hĩa đã từng tồn tại trước đây. Từ đây tất yêu phát sinh yêu cầu đơl với từng quơc gia là phải cĩ những điểu chỉnh thích hỢp đê cĩ sự hài hịa hĩa giữa các quy định của pháp luật quơc gia với'íuật chơi chung" hiện hành, đặc biệt là sự tương thích giữa các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quy tắc, chuẩn mực của pháp luật qũic tế. Liên quan đến yêu cầu đối mới thể chế pháp lý quốc gia tương thích với điều kiện của phát triển thương mại tồn cầu hĩa là sự đĩng gĩp tích cực của nhiều thiết chế thương mại quơc tế, mà điển hình là vai trị của WTO, một liên kết thương mại tồn cầu, với sơ' thành viên gồm 148 quốc gia và vùng lãnh thổ. III. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH MỞ CỬA, HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI CÁC NGUYÊN TẮC c h ư n g CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam được hiểu là những nguyên lý, những tư tưởng 199
  33. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' chỉ đạo cơ bản, cĩ tính chất xuất phát điểm, thể hiện tính tồn diện, linh hoạt và cĩ ý nghĩa bao trùm, quyết định nội dung cũng như hiệu lực của pháp luật Việt Nam. Điều này được rút ra từ đặc tính quan trọng của các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là sự phản ánh và khái quát những nội dung mang tính bản chất của pháp luật Việt Nam, phù hđp với những thuộc tính và quy luật vận động cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hình thái kinh tê - xã hội đương đại. Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thịi kỳ đổi mới cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong điều chỉnh các hoạt động lập pháp và thi hành pháp luật. Mặt khác, đĩ cũng chính là thưốc đo tính hỢp pháp và hỢp lý trong xử sự của mọi chủ thể pháp luật, qua đĩ tác động mạnh mẽ tối ý thức pháp luật, văn hĩa pháp lý và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nĩi cách khác, các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt NamđưỢc hình thành một cách khách quan từ những hoạt động thực tiễn của các chủ thể pháp luật trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển“*. Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành từ yêu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam và quan hệ mang tính chất quốc tế giữa Việt Nam vối các chủ thể khác của luật quốc tế trên tất cả các lĩnh vực chính trị - kinh tê - văn hĩa - xă hội 200
  34. Chuơng fV. Nhũĩig ảnh huỏng của quá trình mở củci, hội nhập quốc té và tồn cầu hố đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN Tồn tại dưĩi hình thức của các quy tắc pháp lý chuẩn mực, các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành một mặt là sự khái quát hĩa các hoạt động thực tiễn của các chủ thể pháp luật,mặt khác, cĩ hiệu lực pháp lý mang tính khách quan hĩa, điều chỉnh mọi mốì quan hệ pháp luật phát sinh trong đời sống quốc gia. Tính hai mặt đĩ khơng chỉ tạo cho hệ nguyên tắc này những giá trị pháp lý nền tảng mà cịn đảm bảo để chúng khơng trở nên bất biến hoặc xơ cứng trước thực tiễn phát triển của các mốỉ quan hệ pháp luật đa dạng, đan xen. Trên bình diện chung, các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ vai trị giữ vững chính trị ổn định tưđng đốì các mối quan hệ pháp luật trong trật tự pháp lý chung, phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của từng'thịi kỳ phát triển, gĩp phần quan trọng vào việc củng cơ" nền tảng chính trị - kinh tê - xã hội của đất nước thịi kỳ đổi mĩi. Bên cạnh đĩ, các nguyên tắc pháp luật tạo dựng thể chê pháp lý điều chỉnh các hoạt động hội nhập của Việt Nam vĩi nền kinh tê khu vực và tồncầu một cách chủ động, bình đẳng và cĩ lợi. Xét về bản chất thì giữa hệ thơng nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quá trình mở cửa, hội nhập, tồn cầu hĩa tồn tại mối quan hệ cĩ tính hai chiều, bởi trên thực tế, mở cửa, hội nhập và tồn cầu hĩa phải gắn với một trong sơ' những mục tiêu chính là xây dựng một thể chế pháp lý thơng nhất cho kinh tế - thương mại 201
  35. Các nguyên tắc pháp luậỉ xă hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tè' tồn cầu, theo xu hướng tự do hĩa, nhằm tạo sự liên kết vì lợi ích phát triển giữa các quơc gia khác nhau vê nền tảng kinh tê - chính trị - xã hội. Trong các khuơn khổ thưdng mại khu vực hay tồn cầu mà Việt Nam tham gia, việc thực thi đầv đủ nghĩa vụ thành viên của những thê chê thương mại đĩ phụ thuộc một phần quan trọng vào sự tồn tại của nền tảng thể chế pháp luật quơc gia, đưỢc xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với ý nghĩa đĩ, các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam đĩng vai trị định hưống các hoạt động lập pháp và hành pháp, nhằm: - Hiện thực hĩa các nghĩa vụ pháp lý quơ'c tế ghi nhận trong những thỏa thuận và cam kết quốíc tê giữa Việt Nam vối các bên liên kết thương mại khu vực hay tồn cầu; - Hiện thực hĩa đường lơl đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đáp ứng lộ trình thực hiện các cam kết kinh tế - thương mại quốc tế, qua đĩ, thúc đẩy và tăng cưịng quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Ngược lại, quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quơ'c tế và tồn cầu hĩa cũng tất yếu đặt ra yêu cầu thay đơi hệ thống pháp luật quơc gia, trưốc hết là đổi mới nội dung các nguyên tắc của hệ thốhg pháp luật, nhất là khung pháp luật kinh tế - thương mại. Quá trình này gắn với sự thay đổi về tư duy kinh tê và thực tiễn xây dựng nền kinh tê thị 202
  36. Chuưng IV. Nhữhg ảnh huỏng của quá trình mở cửa, hội nhập quốc tè và tồn cẩu hố đơi với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ỏ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế đi đơi VĨI tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi trường, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Cụ thể, để tạo sự tương thích VỚI các nguyên tắc cơ bản của thương mại tồn cầu theo hướng tự do hĩa mà tiêu biểu là tương thích với nguyên tắc thuđng mại Khơng phân biệt đơi xử ■ Non Discriminatian thì các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 vê chê độ sở hữu, về quyền bình đang của các chủ thể kinh tế trong các hoạt động sản xuât kinh doanh đã cĩ nội dung khác vối thịi kỳ nền kinh tế kế hoạch hĩa trước khi đổi mĩi. Việc ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 cũng như trong hàng loạt các văn bản pháp luật về kinh tế - dân sự - thương mại quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu và nhất là quyền tự do kinh doanh đã tạo nền mĩng pháp lý đê chuyên đơi cơ cấu kinh tế, hướng đến xây dựng kinh tê thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ mỏ cửa. Vấn đề thiết lập và duy trì quan hệ thương mại mang tính chất khơng phân biệt đơi xử trong điều kiện đổi mối và hội nhập kinh tế quốc tê được áp dụng trên cả hai phương diện pháp lý quốc tế và quơ'c gia. Trong giao dịch thương mại quốc tế, đĩ là việc dành các ưu đãi thương mại như nhau (theo quy chế tơi huệ quơc) cho tất cả các nước 203
  37. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế thành viên, khơng cĩ sự phân biệt đốì xử về quy tắc hải quan, thuế quan hay quy chế xuất nhập khẩu theo mức cao thấp khác nhau giữa các nưốc. Cịn trong phạm vi quốc gia, đĩ là việc khơng cĩ sự phân biệt đổi xử giữa hàng nhập khẩu vĩi hàng hĩa trong nước theo tiêu chí của quy chế đãi ngộ quơc gia. Các quy chê và thuê trong nước áp dụng đơi với hàng hĩa nhập khẩu thì cũng được áp dụng đơi với hàng hĩa trong nước để đảm bảo sự cơng bằng. Với nội dung như trên của nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, thì việc một quốC'-gia hay một nhĩm quốíc gia quy định các điều kiện đặc biệt nhằm đặt một quốc gia khác (hoặc các pháp nhân, thể nhân của quốc gia đĩ) vào một vị trí thấp kém hơn so với các quốc gia khác hoặc các pháp nhân và thể nhân nước ngồi khác sẽ bị coi là một hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Từ đây, các quốc gia, trong những khuơn khổ hợp tác nhất định (như trong WTO) đã cam kết dành cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT)“’. - MFN được hiểu là nếu một nước dành cho nưốc thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đĩ, thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đĩ cho tất cả các nưĩc thành viên khác. Thơng thường, nguyên tắc MFN được quy định trong trong các hiệp định thương mại song phưdng và khi được áp dụng trong quan hệ thương mại đa phương thì cũng chính là nội dung của nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, theo nghĩa các nưốc thành viên sẽ dành cho nhau những đốì xử ưu 204
  38. Chương IV. NhữYig ảnh hưỏng của quá trình md cửa, hội nhập quốc tè và tồn cầu hố đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN Thực tiễn ở Việt Nam thời kỳ đầu đổi mĩi cho thấy, chế độ thương mại khơng phân biệt đối xử theo quy chế MFN và NT được áp dụng khá hạn hẹp. Nhưng sau này, khi thiết lập quan hệ thưđng mại song phương với những đổi tác thương mại lớn, chi phối nền thương mại tồn cầu như với Hoa Kỳ thì pháp luật Việt Nam về thương mại đã cĩ sự phát triển khá lớn. Pháp lệnh vê đơi xử tốì huệ quốíc và đối xử quốic gia đưỢc Uy ban thường vụ Quốíc hội thơng qua năm 2002 là kết quả của sự thay đổi quan trọng của hệ thống pháp luật quốc gia nĩi chung và hệ thống nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam nĩi riêng. Ngồi nguyên tắc khơng phân biệt đốì xử, giao lưu thương mại quốc tê cịn được thiết lập trên cơ sở nguyên tắc (Tiếp'” trang 204) đãi nhất. MFN vê' thực chất là để đảm bảo sự bình đẳng giữa các nưốc thành viên vối nhau về trao đổi, giao dịch thương mại quốc tế trong quan hệ với nước sỏ tại, để đảm bảo từng nước khơng bị phân biệt đối xử khi thiết lập quan hệ thương mại với nhau ở nưốc đĩ. Giá trị thực tiễn của MFN trong thương mại quốc tế là tạo những cơ hội và điều kiện như nhau khi tham gia giao dịch thưdng mại phát sinh giữa rác nưĩic thành viên. Đối với thương mại quốc tế, MFN là ưu thế khơng thể thiếu trong tương quan lợi thế so sánh giữa các đơi tác thương mại với nhau. - Theo nghĩa chung nhất thì đơi xử quốc gia (NT) là một nguyên tắc cơ bản trong quy tắc và chính sách thương mại quốc tế. Quy tắc này khơng cho phép phân biệt đơi xử do cĩ quốc tịch nước ngồi. 205
  39. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' tự do hĩa. Trong điều kiện thương mại là yếu tơ mang tính quyết định hàng đầu đơl với chiến lược phát triển kinh tê của mỗi nưĩc như hiện nay, thì tự do hĩa thương mại cần được chú trọng đặc biệt để chuyển hĩa vào nội dung các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiện nay, cơt lõi của nguyên tắc tự do hĩa trong quan hệ thưđng mại giữa Việt Nam vĩi các đơì tác thương mại khác là việc Việt Nam tự nguyện cắt giảm dần hàng rào thuế quan đồng thời với hoạt động nhằm loại bỏ dần các rào cản phi thuế quan để mở cửa cho thương mại quốc tế phát triển tại Việt Nam. Tiến trình dỡ bỏ này được thực hiện ngay trong các điều ưốc quốc tê song phương và đa phưđng mà Việt Nam hiện là thành viên, trong đĩ, thực hiện việc chuyển hĩa những nội dung của nguyên tắc tự do hĩa trong Hiệp định thương mại song phương ký giữa Việt Nam với các đối tác nưĩc ngồi như BTA và các hiệp định trong khuơn khổ của WTO vào nội dung cụ thể của hệ thống nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ vai trị rất quan trọng. Vi dụ: Luật thương mại ban hành ngày 14/6/2005 (cĩ hiệu lực ngày 01/01/2006) đã cĩ sự chuyển hĩa các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thương mại quốc tê theo WTO thành một sơ nguyên tắc pháp lý nền tảng của luật này, như nguyên tắc tự 206
  40. Chương IV. Nhũng ảnh huỏng của quá trinh mở của, hội nhập quốc tè và tồn cẩu hố đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN do, tự nguyện thĩa thuận trong hỢpthương đồng mại, nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tê trong hỢp đồng thương mại, nguyên tắc đẳngbỉnh của các bên trong hỢp đồng thương mại. Ngồi ra, để tạo thể chê pháp luật chung cho việc thực thi các cam kết quốc tê cùng như cam kết trong lĩnh vực kinh tê thương mại quơc tế, Quơc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thơng qua Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quơ'c tế, bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Do liên quan đến những mối quan hệ với chính phủ các quốc gia và các tổ chức quơc tế, nên đạo luật này rất chú trọng đến việc thê chế hĩa đưịng lối đơl ngoại theo phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đơl tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quổic tế. Trên bình diện quổic tê, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưốc quơc tê đã cụ thê hĩa được những nguyên tắc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, như nguyên tắc điều ưĩc được ký kết phải phù hỢp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là các nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đang và cùng cĩ lợi, nguyên tắc Pacta sunt servanda, nguyên tắc bảo đám tính thơng nhất của các quy định trong Luật với nội dung các cam kết quốc tế. Trên bình diện quốc gia, Luật quy định điều ước quốc tế được ký kết, gia nhập và thực hiện phải phù hỢp với Hiến 20'
  41. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mĩi và hội nhập quốc tê' pháp. Đặt trong bổi cảnh mỏ cửa, hội nhập khu vực và tồn cầu hĩa của Việt Nam, việc ban hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tê với các nguyên tắc nêu trên là sự gắn kết hoạt động lập pháp quổc gia của Việt Nam vĩi quá trình ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưốc quốc tế, bảo đảm để quá trình hiện thực hĩa điều ước quơc tê tại Việt Nam là quá trình hội nhập quốc tê một cách chủ động của Việt Nam vào xu thê tồn cầu hĩa. Nhìn một cách tồn diện thì quá trình mở cửa, hội nhập và tồn cầu hĩa cĩ tác động tích cực nhiều mặt đến việc đối mới, phát triển và hồn thiện các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự đổi mới dễ nhận thấy nhất là đã tạo cho pháp luật sự minh bạch, hiểu theo nghĩa rộng là tính rõ ràng, thơng suốt, phản ánh đưỢc nhu cầu và cơ sở thực tế của địi sơng chính trị, kinh tế, từ đĩ tạo ra hành lang pháp lý bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật và địi sơng pháp lý. Sau thời gian gần 20 năm mở cửa, đổi mới và hội nhập, các nguyên tắc của pháp luật nĩi riêng và tồn bộ hệ thống pháp luật quốc gia của Việt Nam ngày càng trở nên nhất quán, đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng và dân chủ. Bên cạnh đĩ, Việt Nam đã cĩ nhiều cố gắng để điều chỉnh hệ thơng pháp luật trong nước ngày càng tương thích với các nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế. Cho đến nay, các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam cđ bản thơng 208
  42. Chương IV. Những ảnh hưởng của quá ừình mở cửa, hội nhập quốc tê'và tồn cầu hố đối vỏi các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN nhất với các cam kết trong BTA, trong khuơn khổ AFTA, APEC. Nhiều nguvên tắc như khơng phân biệt đối xử, minh bạch, cơng khai, cĩ thể dự báo được cùng với các yêu cầu như tăng cường sự cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh cải cách kinh tế đã được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới trong giai đoạn sau vịng một về rà sốt BTA, WTO. Điều đáng chú ý khác là trong năm 2001, Quốc hội đã thơng qua Luật hải quan để làm cớ sở cho việc quy định hàng loạt vấn đề về thương mại hàng hĩa. Tương tự, các biện pháp thuế quan và phi thuê quan đã được tích cực điều chỉnh trong Luật thuê thu nhập (sửa đổi năm 2003), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi năm 2003). Cũng trong năm 2002, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh tự vệ trong nhập khẩu hàng hĩa nước ngồi, năm 2004 thơng qua Pháp lệnh chống bán phá giá. Pháp lệnh chống trỢ cấp trong thương mại quốc tê theo c á c quy định của WTO. Để đảm bảo tính minh bạch và cơng khai theo các nguyên tắc chung, Việt Nam đã cĩ những bưĩc tiến thực sự đổi mĩi và mang tính hội nhập cao trong cơng tác lập pháp. Tháng 6/2002, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội sửa đổi, bơ sung một sơ' điều cho phù hỢp với nghĩa vụ của Việt Nam theo BTA, ASEAN, ASEM. Cĩ thể nĩi, rất hiếm qũc gia cĩ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà trong đĩ yêu cầu vê minh bạch, cơng 209 14CNT-
  43. Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mớí và hội nhập quốc tê' khai của pháp luật lại được quy định rõ ràng như Việt Nam. Tĩm lại, trong thịi gian khơng dài, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động lập pháp, lập quy phục vụ yêu cầu mở cửa, hội nhập và tồn cầu hĩa. Việt Nam đã cơ bản đạt được mục đích đặt ra đổi vĩi hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng được lộ trình cũng như thịi gian biểu của hội nhập kinh tê quốc tế. Tại thịi điểm hiện nay, hoạt động sơi động và tập trung cao độ nhũng cố gắng của Nhà nưốc Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tê là hồn tất các thủ tục pháp lý để gia nhập WTO. Tiến trình này cần cĩ mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, thuận lợi cho việc phát huy sự sáng tạo của các đối tưỢng là doanh nhân, nhà khoa học bên cạnh việc ứng dụng thành quả của khoa học cơng nghệ cao. Mơi trường như vậy chỉ cĩ thể hình thành khi giải quyết đúng đắn mốì quan hệ giữa thể chê pháp lý quốc gia và quốc tế, trong đĩ, việc đổi mới, hồn thiện nội dung các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam là yêu cầu khơng thể bỏ qua. Việc đổi mối và hồn thiện đĩ phải theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo sự đồng thuận giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội vĩi chuẩn hĩa thể chế pháp hành hiện hành. Muơn vậy, phải nhanh chĩng ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản điều chỉnh quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đồng thịi, vĩi việc làm 210
  44. Chuưng IV. Nhữhg ảnh hưỏng của quá trinh mở cửa, hội nhập quốc tè và tồn cầu hố đối vĩi các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN lành mạnh hĩa hệ thơng tài chính, ngân hàng: đẩy mạnh cải cách thê chế, tăng cường hiệu lực của bộ máy hành chính nhà nước, đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập kinh tê quổc tế, nâng cao khả năng đáp ứng ngày càng cao yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của bơ máy nhà nưĩc Viêt Nam. 2 1 1 15CNT
  45. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.Mác-Ph.Ảnghen tồn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1995. 2. c. Mác, Tưbản, Quyển 1, tập 1, Nxb. Sự thật, H.1973. 3. v.l. Lènin tồn tập, tập 44, Nxb. Tiến bộ, M.1978. 4. v.l. Lênin tồn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, M.1978. 5. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứVI.Nxb Sự thật, H. 1987. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứVII.Nxb. Sựthật, H. 1991. 8. Oảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính tiị quốc gia, H. 1996. 9. Đảng Cộng sản việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tốn quốc lẳn thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2006. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung 212
  46. Tài liệu tham khảo ương khố VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia, H. 1997. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lấn thứ VIII, khố IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2003. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược và phát triển kinh tế - xâ hội đến năm 2000, Nxb. Sự thật, H. 1991. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật. H. 1991. 15. Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đé cấp bách của khoa học vé nhà nước và pháp luật, Nxb. Khoa học và Xã hội, H. 1997. 16. Ban Tư tưởng - Vãn hồ trung ương, Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2003. 17. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Thực trạng hiểu biết pháp luật của cán bộ, nhân dân tại sáu vùng cĩ dự án điểm vé phổ biến, giáo dục pháp luật, Thơng tin khoa học pháp lý, tháng 4/2000. 18. Viện Nghiên cứu nhả nước và pháp luật, Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1994, 19. Viện Nghiên cứu thương mại (biên dịch), Xúc tiến thương mại, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2003. 20. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Các vàn bản về quy chế dân chủ cơ sở, Nxb. Thống kè, H. 1999. 21. Hổ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật, Nxb. Lý luận chính trị, H.1985. 213
  47. Các nguyên tắc pháp luật xã hộí chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê 22. Hồ Chí Minh, Vé đạo đức cách mạng, Nxb. Sự thật, H.1976. 23. Montesquieu, Bàn vé tinh thần pháp luật, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2004. 24. Trường Chinh, Đổi mới là địi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại, Nxb. Sự thật, H. 1987. 25. Lê Duẩn, Tác phẩm chọn lọc, tập 1, Nxb. Sự thật, H. 1976. 26. Đỗ Mười, “Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành Tư pháp nhân dịp 50 năm thành lập ngành”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 12/1995. 27. Phan Văn Khải, “Mấy ý kiến về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tham luận tại Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khố VII Đảng Cộng sản Việt Nam, H. 21/4/1994. 28. Thái Ninh, Hồng Chí Bảo, Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, H. 1991. 29. Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia. H. 1997. 30. Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1998. 31. Hàn Phi Tử, Nxb. Văn học, H. 2001 (bản dịch của Phan Ngọc). 32. Thuật ngữ thương mại - The Language of Trade, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001. 33. Nguyễn Cửu Việt, “Dàn chủ trực tiếp và Nhà nước pháp quyến”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2/2002). 214
  48. Tài iiệu tham khảo 34. Nguyễn Minh Đoan, Hiệu quả pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, H . 2002. 35. Hội nhập kinh tế - Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một sơ' nước, Nxb. Giao thơng vận tải, H. 2003. 36. Rene David, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại (bản dịch của Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam), Nxb. Thành phơ' Hổ Chí Minh, 2003. 37. Lê Minh Tâm, Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Cơng an nhân dân, H. 2003. 38. Đỗ Trung Hiếu, Một sơ' suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ỏ Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2004. 39. Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nxb. Thế giới mới, H. 2005. 40. Võ Khánh Vinh, “Cơ chê' và phương thức làm sáng tỏ các lợi ích xã hội trong quá trình xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ( 11 /2002 ). 215
  49. MỤC LỤC Lởi giĩi thiệu 5 Chương / KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7 I. Khĩi niệm nguyên tốc pháp luật xõ hội chủ nghĩa 7 II. Độc điểm của cịc nguyên tác pháp luật xõ hội chủ nghĩa 17 III. Phân loại các nguyên tác phớp luật xã hội chủ nghĩa 22 Chương H CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỊI KỲ M ỏ CỬA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 29 I. Cĩc nguyên tác kinh tế 29 II. Các nguyên tác chính trị 55 III. Cĩc nguyên tác xã hội 78 216
  50. IV. Cớc nguyên tắc đao đức 104 V. Cớc nguyên tắc tư tường 128 VI. Cớc nguyên tắc pháp lý 146 Chương /// YÊU CẦU PHƯƠNG HƯỚNG c o BẢN HỒN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC pháp luật XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 168 I, Yêu cầu hồn thiên cỏc nguyên tắc pháp luật xơ hổi chủ nghĩa Việt Nam 168 II. Phương hướng cơ bàn hồn thiên cỏc nguyên tốc pháp luật xã hội chủ nghĩa Viêt Nam trong giai đoạn hiên nay 174 Chương IV NHỮNG ẢNH HƯỎNG CỦA QUÁ TRÌNH M ỏ CỬA, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỎI CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 190 I, Những chủ trương và quan điểm chỉ đạo quỏ trinh hội nhập và tồn cầu hoớ của Việt Nam thời kỳ đổi mới 190 217
  51. II. Bàn chất của quá trinh mỏ của, hội nhập và tồn cầu hoĩ 195 III. Tĩc động của quớ trình mỏ của, hội nhập và tồn cầu hoĩ đối với cớc nguyên tắc chung của phốp luật xãhội chủ nghĩa việt Nam 199 218