Bài tập môn Toán cao cấp

pdf 97 trang Đức Chiến 03/01/2024 650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Toán cao cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_toan_cao_cap.pdf

Nội dung text: Bài tập môn Toán cao cấp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA CƠ BẢN Bộ Môn Toán – Thống kê BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP (Lưu hành nội bộ) TP. Hồ Chí Minh 2015 0
  2. LỜI GIỚI THIỆU Các bạn đang có trong tay cuốn sách “Bài tập Toán cao cấp” dành cho sinh viên hệ Đại học chính quy, trường Đại học Tài chính – Marketing. Từ năm học 2015 -2016, để thống nhất về nội dung học tập, đánh giá kết quả và giảng dạy môn Toán Cao Cấp, Bộ môn Toán – Thống kê, Khoa Cơ Bản, cho biên soạn cuốn sách này. Cuốn bài tập này do các giảng viên của Bộ môn Toán - Thống kê biên soạn, trên cơ sở các tài liệu đã được sử dụng giảng dạy tại trường Đại học Tài chính – Marketing trong nhiều năm qua và đã được Hội đồng thẩm định giáo trình của Nhà trường thông qua. Nội dung cuốn bài tập này bám sát Đề cương chi tiết và nội dung lý thuyết môn học Toán cao cấp của trường Đại học Tài chính – Marketing, cũng như các dạng bài trong ngân hàng câu hỏi thi hết học phần môn Toán cao cấp. Trước phần bài tập của mỗi chương, chúng tôi nêu các yêu cầu đối với sinh viên để các em nắm được các nội dung cũng như các kĩ năng cần rèn luyện. Các bài tập được sắp xếp từ kiểm tra kiến thức cơ bản, đến bài tập tổng hợp, có một số bài tập nâng cao (có đánh dấu *) để sinh viên tham khảo thêm. Phần cuối sách, chúng tôi có biên soạn một số đề tổng hợp để sinh viên tham khảo và thử sức, tự đánh giá trình độ của mình. Hy vọng, cuốn sách là tài liệu bổ ích giúp sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing học tốt môn Toán cao cấp và thi kết thúc học phần đạt kết quả cao! Lần đầu tiên biên soạn cuốn Bài tập này nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của sinh viên và các thầy cô giáo, để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn! Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Toán – Thống kê, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Tài chính – Marketing. 1
  3. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng các bạn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2015 Bộ môn Toán – Thống kê 2
  4. MỤC LỤC Lời giới thiệu 1 Chương 1. Ma trận – Định thức 5 A. Yêu cầu đối với sinh viên 5 B. Bài tập 5 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính 20 A. Yêu cầu đối với sinh viên 20 B. Bài tập 20 Chương 3. Không gian vectơ 30 A. Yêu cầu đối với sinh viên 30 B. Bài tập 30 Chương 4. Phép tính vi phân hàm một biến 42 A. Yêu cầu đối với sinh viên 42 B. Bài tập 42 Chương 5. Tích phân 55 A. Yêu cầu đối với sinh viên 55 B. Bài tập 55 Chương 6. Phép tính vi phân hàm nhiều biến 66 A. Yêu cầu đối với sinh viên 66 B. Bài tập 66 Chương 7. Phương trình vi phân 76 A. Yêu cầu đối với sinh viên 76 B. Bài tập 76 Một số đề luyện tập 82 Tài liệu tham khảo 96 3
  5. Chương 1 MA TRẬN – ĐỊNH THỨC A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm vững các khái niệm cơ bản về ma trận và các dạng ma trận đặc biệt; biết thực hiện phép cộng hai ma trận cùng cấp và phép nhân ma trận với một số thực. Chú ý tới phép biến đổi sơ cấp trên ma trận. 2. Nắm vững định nghĩa, cách tính định thức ma trận vuông và một số tính chất căn bản của định thức. 3. Nắm vững khái niệm ma trận nghịch đảo và hai phương pháp tìm ma trận nghịch đảo. 4. Nắm được khái niệm hạng ma trận, các phương pháp tìm hạng ma trận. 5. Biết vận dụng kiến thức về ma trận, định thức để giải một số mô hình kinh tế. B. Bài tập Bài 1: Thực hiện các phép tính trên các ma trận sau: 1. Tính 5A 3B 2C, biết : 12 13 25 A 1 0 , B 2 1 và C 0 3 . 21 32 42 5
  6. 2. Tính AB, BA biết: 21 1 2 5 A 1 0 và B . 3 4 0 34 3. Tính biết: 1 3 2 2 5 6 A 3 4 1 và B 1 2 5 2 5 3 1 3 2 Đáp số: 6 11 1) 5A 3B 2C 11 3 . 27 15 1 8 10 15 19 2) AB 1 2 5 ; BA . 10 3 9 22 15 1 5 5 29 55 27 3) AB 3 10 0 ; BA 17 36 19 . 2 9 7 14 25 11 Bài 2: 201 Cho A 3 1 2 . Tính 2 . f A A – 5A 3I3 0 1 0 6
  7. 3 1 3 Đáp số : fA 6 3 5 . 3 4 1 Bài 3: Cho các ma trận: 21 2 1 3 11 A , B 0 2 , C . 0 1 2 01 11 1. Có thể thành lập được tích của các ma trận nào trong các ma trận trên. 2. Tính AB, ABC. 3 3. Tính AB , Cn với n . 4. Tìm ma trận chuyển vị của A và tính ATC. Đáp số: 1) AB, BC, CB, CA; 1 3 1 4 2) AB , ABC ; 2 0 2 2 3 11 15 3) (AB) ; 10 6 20 22 T T 4) A 1 1 , A C 1 0 . 32 35 7
  8. Bài 4: 1 2 6 Cho ma trận A 4 3 8 . Tìm ma trận X sao cho 2 2 5 3A 2X I3 . 1 3 9 Đáp số : X 6 4 12 . 3 3 7 Bài 5: Tính các định thức sau: 2 0 1 1 0 0 1. 3 2 3 2. 3 2 4 1 3 5 4 1 3 1 2 3 4 1 0 2 a 2 3 4 1 2 0 b 0 3. 4. 3 4 1 2 3 c 4 5 4 1 2 3 d 0 0 0 x a b 0 c 2 1 1 1 1 0 y 0 0 d 1 3 1 1 1 5. 0 e z 0 f 6. 1 1 4 1 1 g h k u l 1 1 1 5 1 0 0 0 0 v 1 1 1 1 6 8
  9. 3 0 2 4 2 3 4 5 1 5 m 3 1 0 m 3 7. 8. 4 2 3 5 3 1 1 4 2 1 6 2 2 7 5 2 Đáp số: 1) 5; 2) 10 ; 3) 160 ; 4) abcd ; 5) xyzuv; 6) 394 ; 7) 29m 145; 8)3429m 551. Bài 6: Chứng tỏ rằng các định thức sau bằng không. a b c 1 x p ax bp 1. b c a 1 2. y q ay bq c a b 1 z r az br ab a22 b a b 2 a b c 1 2 b c a 1 3. bc b22 c b c 4. c a b 1 22 2 ca c a c a c b b a a c 2 Hướng dẫn : 1) Lấy cột 1 cộng cột 2; 2) Từ cột 3, ta tách làm hai ma trận có cùng cột 1 và 2 ; 3) Lấy cột 2 cộng 2 lần cột 1; 4) Lấy cột 1 cộng cột 2 và cột 3. Bài 7: Chứng minh rằng: 1 a a 2 1 b b2 b a c a c b 1 c c2 Hướng dẫn : Biến đổi sơ cấp hoặc dùng qui tắc 6 đường chéo. 9
  10. Bài 8: Tìm x sao cho: 1 x x23 x 1 2 4 8 = 0. 1 3 9 27 1 4 16 64 Đáp số : x 2  x 3  x 4. Bài 9: Tính định thức cấp n sau: 1 2 3 n a 1 1 1 1 0 3 n 1 a 1 1 1. 1 2 0 n 2. 1 1 a 1 1 2 3 0 1 1 1 a 1 2 2 2 a+2b a+2b a+2b 2 2 2 2 1 1 1 2 1 n a+2b a+2b a+2b 3. 2 2 3 2 4. 2 1 2 2 2 n a+2b a+2b a+2b 2 2 2 n n 1 n 2 n n n1 Đáp số : 1) n!; 2) a n 1 a 1 ; 3) ; 4) 0 . 10
  11. Bài 10: Các phần tử của ma trận vuông cấp 3 chỉ nhận giá trị 0 và 1. Tìm giá trị lớn nhất của định thức đó. Đáp số : 2. Bài 11: Tính định thức của ma trận vuông cấp n, biết rằng: 1. aij min(i, j) 2. aij max(i, j) Đáp số: 1) 1; 2) ( 1)n1 n . Bài 12: 21 11 Cho A và B . 12 11 n Tính B 1 AB , n rồi suy ra An . n n n n 3 0 1 3 1 3 1 Đáp số : 1n . B AB ; A nn 0 1 2 3 1 3 1 Bài 13: 54 Cho AM. 2 43 2 1 Chứng minh rằng : A 2A I2 0. Suy ra A. Hướng dẫn : Tính trực tiếp ta có điều phải chứng minh rồi suy ra 11
  12. Bài 14: Tìm a để ma trận sau khả nghịch và tính A. 1 1 1 0 A 1 a 1 0 2 1 a 2 1 1 1 1 Đáp số : a3 ; A 1 1 1 . a3 2 2 a 1 Bài 15: Tìm m sao cho các ma trận sau khả nghịch 1 1 1 m 1 2 2 1 1 m 1 1. 2 m 2 m 5 2. 1 m 1 1 m 1 m 1 m 1 1 1 Đáp số : 1) m 1  m 3; 2) m 1  m 3. Bài 16: Tìm x sao cho: 1 x x -1 x + 2 0 0 x2 -1 0 = 0. x 1 x x - 2 0 0 x5 +1 x 100 Đáp số : x 0  x 1  x 1. 12
  13. Bài 17: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau (nếu có ): 1 1 1 1 2 3 1. 1 2 1 2. 2 1 2 2 3 1 2 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 3 1 4 1 1 1 1 3. 4. 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 Đáp số : 31 1 1 4 3 22 1 1 1) A 1 3 2 ; 2) A 2 3 2 ; 1 1 1 53 2 22 1 1 5 1 1 1 1 1 2 3 6 4 4 4 4 1 1 5 1 1 1 1 0 1 2 3 6 1 4 4 4 4 3) A ; 4) A . 11 1 1 1 1 00 22 4 4 4 4 11 1 1 1 1 00 22 4 4 4 4 13
  14. Bài 18: Cho các ma trận -3 4 6 1 -1 2 8 3 A = 0 1 1 ; B = ; C 0 1 2 74 2 -3 -4 1. Tìm ma trận X sao cho : XA B. 2. Tìm ma trận Y sao cho BY C . 15 4m 7 4n 7 4 11 Đáp số : 1) X ;2) Y 7 2m 4 2n . 2 2 3 mn Bài 19: Cho A là ma trận vuông cấp n, n 1 hãy tìm hạng của ma trận phụ hợp trong các trường hợp sau: 1. rank(A) n . 2. rank(A) n 2. 3. rank(A) n 1. Đáp số :1. rank(A* ) n ; 2. rank(A* ) 0 ;3. rank(A* ) 1. Bài 20: Cho ma trận A như sau: 2 1 3 4 1 3 1 2 A 3 2 2 2 1 4 4 6 1. Tìm hạng của ma trận A. 14
  15. 2. Tìm ma trận phụ hợp của A. Đáp số : 1. rank(A) 2 ;2. A0* (ma trận O cấp n). Bài 21: Tính hạng của các ma trận sau: 1 5 4 3 1 3 1 1 2 1 2 1 2 1 0 1 1 2 4 5 1. 2. 5 3 8 1 1 1 1 3 6 9 4 9 10 5 2 12 2 1 2 10 1 5 4 3 1 0 1 3 4 5 2 1 2 1 0 1 0 2 3 4 3. 4. 5 3 8 1 1 3 2 0 5 12 4 9 10 5 2 4 3 5 0 5 Đáp số: 1) 3; 2) 2; 3) 2; 4) 4. Bài 22: Tùy theo m, tìm hạng của các ma trận sau: 3 1 1 4 m 5m m m 4 10 1 1. 2m m 10m 2. 1 7 17 3 m 2m 3m 2 2 4 3 1 2 3 4 1 2 1 1 1 2 3 4 5 m 1 1 1 1 3. 4. 3 4 5 6 1 m 0 1 1 4 5 6 m 1 2 2 1 1 Đáp số : 1) m 0, rank 0; m 0,rank 2; 15
  16. 2) m 0, rank 02; m 0,rank 3; 3) m 7, rank 2; m 7,rank 3; 4) m 1, rank 3; m 1,rank 4. Bài 23*: Tính An , biết rằng: cos x sin x 21 1. A 2. A sin x cos x 12 41 31 3. A 1 03 2 4. A 1 3 1 22 Đáp số: n cosnx sin nx 1) A ; sin nx cosnx 1 3nn 1 3 1 2) n ; A nn 2 3 1 3 1 4n 4 n 3 n 3) n ; A n 03 n n n cos sin 2sin n 6 6 6 4) A . n n n sin cos sin 6 6 6 16
  17. Bài 24*: 4 a b 3 1 Tìm a, b sao cho . ba 13 44 Đáp số : a 2 cos k ; b 2 sin k . 24 2 24 2 Bài 25*: Cho hai ma trận 2 0 0 2 1 0 A 1 1 0 ; B 0 1 0 0 0 2 0 0 2 Chứng minh rằng det(Ann B ) chia hết cho 2n1 . Hướng dẫn : 100 100 100 110 A 010 100;B 010 000 001 001 001 001 . Bài 26: Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B như sau: 0,1 0,3 170 A;B 0,5 0,2 280 Hãy tìm ma trận tổng cầu X. 17
  18. 385,96 Đáp số : X 591,21 Bài 27: Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của năm t là: 0,2 0 0,3 A t 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,1 1. Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ năm t. 2. Biết x(t) 800,1500,700 ,tìm sản lượng mỗi ngành năm t. Hướng dẫn: 1 1 a) C  I A(t) ; b) X(t)  I A(t) x(t) . Bài 28: Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của năm t như sau: 0,3 0,2 0,3 A 0,1 0,3 0,2 0,3 0,3 0,2 1. Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử ở dòng 2 cột 3 của ma trận này. 2. Năm (t 1) nhu cầu sản phẩm cuối cùng của các ngành là 180,150,100 (tỷ VNĐ). Tính giá trị sản lượng của các ngành, biết rằng các hệ số chi phí năm (t 1) và năm t như nhau. 18
  19. Hướng dẫn: 1 1 a) C  I A(t) ; b) X(t 1)  I A(t 1) x(t 1). 19
  20. Chương 2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm được định nghĩa và các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính. Thành thạo giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử ẩn liên tiếp Gauss. 2. Nắm được định nghĩa hệ Cramer và cách giải hệ Cramer, phương pháp ma trận nghịch đảo, phương pháp Cramer (Định thức). 3. Nội dung định lý Cronecker – Capelli về sự tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng quát. 4. Biết vận dụng các kiến thức về hệ phương trình vào giải một số mô hình kinh tế. B. Bài tập Bài 1: Giải các hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Cramer: x1 x 2 2x 3 6 1. 2x1 3x 2 7x 3 16 5x1 2x 2 x 3 16 7x1 2x 2 3x 3 15 2. 5x1 3x 2 2x 3 15 10x1 11x 2 5x 3 36 20
  21. x1 x 2 2x 3 1 3. 2x1 x 2 2x 3 4 4x1 x 2 4x 3 2 3x1 2x 2 x 3 5 4. 2x1 3x 2 x 3 1 2x1 x 2 3x 3 11 2x1 x 2 5x 3 x 4 5 x1 x 2 3x 3 4x 4 1 5. 3x1 6x 2 2x 3 x 4 8 2x1 2x 2 2x 3 3x 4 2 x1 x 2 x 3 x 4 5 x1 2x 2 3x 3 4x 4 3 6. 4x1 x 2 2x 3 3x 4 7 3x1 2x 2 3x 3 4x 4 2 2x1 x 2 3x 3 2x 4 4 3x1 3x 2 3x 3 2x 4 6 7. 3x1 x 2 x 3 2x 4 6 3x1 x 2 3x 3 x 4 6 Đáp số: 1) 3, 1, 1 ; 2) 2, 1,1 ; 3) 1, 2, 2 ; 4) 2, 2, 3 ; 14 11 37 63 5) 2, , 0, ; 6) 5, , , ; 7) 2, 0, 0, 0 . 55 4 2 4 21
  22. Bài 2: Giải các hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Gauss: 2x1 x 2 2x 3 10 1. 3x123 2x 2x 1 5x1 4x 2 3x 3 4 x1 2x 2 x 3 7 2. 2x1 x 2 4x 3 17 3x1 2x 2 2x 3 14 x1 2x 2 x 3 3 3. 2x1 5x 2 4x 3 5 3x123 4x 2x 12 2x1 x 2 3x 3 1 4. 5x1 2x 2 6x 3 5 3x1 x 2 4x 3 7 2x1 x 2 2x 3 8 5. 3x1 2x 2 4x 3 15 5x1 4x 2 x 3 1 x1 2x 2 2x 3 1 6. 3x1 x 2 2x 3 7 5x1 3x 2 4x 3 2 22
  23. 2x1 5x 2 3x 3 2x 4 4 7. 3x1 7x 2 2x 3 4x 4 9 5x1 10x 2 5x 3 7x 4 22 x12 x 7 x234 x x 5 8. x1 x 2 x 3 x 4 6 x24 x 10 x1 2x 2 x 3 5 9. 2x1 5x 2 x 3 3 x1 3x 2 2x 3 1 3x1 2x 2 5x 3 x 4 6 2x1 3x 2 x 3 5x 4 2 10. x1 x 2 6x 3 4x 4 3 5x1 5x 2 4x 3 6x 4 7 Đáp số: 1) 1, 2, 3 ; 2) 2, 1, 3 ; 3) 2, 1,1 ; 10 2 3 4) 3, 2, 1 ; 5) 1, 2, 4 ;6) ,, ; 7 7 2 7) 11m 11, 5m 4, m, 1 ; 8) 17, 24, 33, 14 ; 9. Vô nghiệm; 10. Vô nghiệm . 23
  24. Bài 3: Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau: x1 2x 2 x 3 0 1. 2x1 5x 2 x 3 0 3x1 2x 2 x 3 0 x1 x 2 2x 3 3x 4 0 2. 2x1 3x 2 3x 3 x 4 0 5x1 7x 2 4x 3 x 4 0 2x1 2x 2 x 3 0 3. 3x1 x 2 x 3 0 x1 3x 2 2x 3 0 3x1 2x 2 5x 3 x 4 0 2x1 3x 2 x 3 5x 4 0 4 x1 2x 2 4x 4 0 x1 x 2 4x 3 9x 4 0 x1 3x 2 2x 3 x 4 0 x1 x 2 x 3 x 4 0 5. 4x1 x 2 x 3 x 4 0 4x1 3x 2 4x 3 x 4 0 6x1 5x 2 7x 3 8x 4 0 6x1 11x 2 2x 3 4x 4 0 6. 6x1 2x 2 3x 3 4x 4 0 x1 x 2 x 3 0 24
  25. x1 2x 2 x 3 0 x2 3x 3 x 4 0 7. 4x1 x 3 x 4 0 x1 x 2 5x 4 0 3x1 4x 2 5x 3 7x 4 0 2x1 3x 2 3x 3 2x 4 0 8. 4x1 11x 2 13x 3 16x 4 0 7x1 2x 2 x 3 3x 4 0 Đáp số: 1) 0, 0, 0 ; 2) 5a 4b, 7a 7b, a, b ; 3) ; 4) 0, 0, 0, 0 ; 5) 6a, 15a, 20a, 11a ; 6) ;7) ; 8) 3a 13b, 19a 20b, 17a, 17b . Bài 4: Giải và biện luận các hệ phương trình tuyến tính sau: mx1 x 2 x 3 m 1. 2x1 m 1 x 2 m 1 x 3 m 1 x1 x 2 mx 3 1 x1 3x 2 2x 3 4x 4 1 x1 4x 2 4x 3 3x 4 2 2. x1 5x 2 6x 3 mx 4 3 2x1 5x 2 2x 3 9x 4 1 25
  26. m 1 x1 x 2 x 3 1 3. x1 m 1 x 2 x 3 1 x1 x 2 m 1 x 3 1 x1 2x 2 4x 3 3x 4 0 3x1 5x 2 6x 3 4x 4 0 4. 4x1 5x 2 2x 3 3x 4 0 x1 x 2 2x 3 mx 4 0 Đáp số: 1) TH1: m 1  m 2: hệ có nghiệm duy nhất; TH2 : m1 : hệ vô số nghiệm; TH3 : m2 : hệ vô nghiệm. 2) Hệ vô số nghiệm với mọi m; 3) TH1: m 0  m 3: hệ có nghiệm duy nhất; TH2 : m0 : hệ vô số nghiệm; TH3 : m3 : hệ vô nghiệm. 4) Hệ vô số nghiệm với mọi m. Bài 5: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận nghịch đảo. x1 x 2 3x 3 2 1. x1 2x 2 3x 3 6 2x1 4x 2 5x 3 6 x1 x 2 x 3 x 4 1 x1 x 2 x 3 x 4 1 2. x12 x 1 x34 x 1 26
  27. x1 x 2 x 3 x 4 1 x1 x 2 x 3 x 4 1 3. x1 x 2 x 3 x 4 1 x1 x 2 x 3 x 4 1 Đáp số: 11 1) 64, 8, 18 ; 2) 0, 1, , ; 3) 0, 0, 1, 0 . 22 Bài 6: Cho hệ phương trình x1 x 2 x 3 1 2x1 3x 2 mx 3 3 x1 mx 2 3x 3 2 Định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất Đáp số : m 2  m 3. Bài 7: Cho hệ phương trình kx1 x 2 x 3 1 x1 kx 2 x 3 1 x1 x 2 kx 3 1 Định k để hệ phương trình vô nghiệm. Đáp số: k2 . 27
  28. Bài 8: Cho phương trình 5x1 3x 2 2x 3 4x 4 3 4x1 2x 2 3x 3 7x 4 1 8x1 6x 2 x 3 5x 4 9 7x1 3x 2 7x 3 17x 4 k Định k để hệ phương trình có vô số nghiệm. Đáp số: k0 . Bài 9: Cho phương trình 3x1 2x 2 5x 3 4x 4 3 2x1 3x 2 6x 3 8x 4 5 x1 6x 2 9x 3 20x 4 11 4x1 x 2 4x 3 mx 4 2 Định m để hệ phương trình vô nghiệm. Đáp số : m0 . Bài 10: Xét thị trường có 4 loại hàng hóa. Biết hàm cung và cầu của 4 loại hàng hóa trên là: Q 20P 3P P P 30; Q 11P P 2P 5P 115 S11 1 2 3 4 D 1 2 3 4 Q 2P 18P 2P P 50; Q P 9P P 2P 250 S22 1 2 3 4 D 1 2 3 4 Q P 2P 12P 40; Q P P 7P 3P 150 S33 1 2 3 D 1 2 3 4 Q 2P P 18P 15; Q P 2P 10P 180 S44 2 3 4 D 1 3 4 28
  29. Tìm điểm cân bằng thị trường. Đáp số: P1 10, P 2 15, P 3 15, P 4 10 . 29
  30. Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm vững khái niệm cơ bản về vectơ, không gian vectơ, không gian con. 2. Nắm vững các khái niệm về hệ vectơ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, cơ sở hạng của hệ vectơ. B. Bài tập Bài 1: Chứng minh các tập sau là không gian vectơ. n 1. x,x, ,x1 2 n /x i ,i 1,nvới hai phép toán sau: - Phép cộng: x,x, ,x12 n y,y, ,y 12 n x 1122 y,x y, ,x nn y - Phép nhân: k x ,x , ,x kx ,kx , ,kx 1 2 n 1 2 n  ab 2. 2  / a,b,c,d ,với hai phép toán cộng  cd hai ma trận và nhân một số thực với một ma trận. Hướng dẫn: Dùng định nghĩa. 30
  31. Bài 2: Hỏi các tập dưới đây là không gian con của 3 hay không? 1. Các vectơ có dạng a,0,0 . 2. Các vectơ có dạng a,1,1 . Đáp số : 1) là không gian con; 2) không là không gian con. Bài 3: Cho không gian vectơ V trên trường số thưc , là một vectơ cố định thuộc . Chứng minh rằng tập hợp W r r R là một không gian con của . Hướng dẫn: Dùng định nghĩa về không gian con. Bài 4: Trong không gian , cho các vectơ u12 1, 2,3 ,u 0,1, 3 . Xét xem vectơ u 2, 3,3 có phải là tổ hợp tuyến tính của u12 ,u hay không ? Đáp số: là tổ hợp tuyến tính của Bài 5: Trong không gian , xét xem vectơ u có phải là tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,u 3 hay không? 1. u 1,0,1 ,u 1,1,0 ,u 0,1,1 ,u 1,2,1 1 2 3 2. u1 2,1,0 ,u 2 3, 1,1 ,u 3 2,0, 2 ,u 1,3,1 . Đáp số: 1) là tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,u 3 ; 2) là tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,u 3 . 31
  32. Bài 6: Hãy biểu diễn x thành tổ hợp tuyến tính của u, v, w. Trong đó: 1. x 7, 2, 15 , u 2, 3, 5 , v 3, 7, 8 , w 1, 6, 1 2. x 1,4, 7,7 ,u 4,1,3, 2 ,v 1,2, 3,2 ,w 16,9,1, 3 Đáp số: 1) x 6u 2v w ; 2) x 3u 5v w . Bài 7: Trong không gian các ma trận thực vuông cấp hai M2 , cho bốn vectơ: 1 3 1 0 1 1 0 1 u ,u1 ,u 2 ,u 3 . 2 2 1 0 0 0 1 1 Hỏi vectơ u có phải là tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,u 3 hay không ? Đáp số: là tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,u 3 . Bài 8: Trong không gian 3 , cho các vectơ: u12 1, 2,3 ,u 0,1, 3 . Tìm m để vectơ u 1,m, 3 là tổ hợp tuyến tính của u12 ,u . Đáp số: m0 . Bài 9: Hãy xác định m sao cho x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w: 1. u 2,3,5,v 3,7,8,w 1, 6,1,x 7, 2,m 32
  33. 2. u 3,2,5,v 2,4,7,w 5,6,m,x 1,3,5 Đáp số: 1) m 15 ; 2) m 12. Bài 10: Trong không gian 3 , các hệ vectơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính 1. u1 1,1,0 ,u 2 0,1,1 ,u 3 1,0,1 2. u1 1,1,0 ,u 2 0,1,1 ,u 3 2,3,1 Đáp số : 1) độc lập; 2) phụ thuộc. Bài 11: Trong không gian 4 , các hệ véctơ sau là độc lập hay phụ thuộc tuyến tính? 1. u1 ( 1,2,0,1),u 2 (1,2,3, 1),u 3 (0,4,3,0) 2. u1 (1,2,3,2),u 2 ( 1,2,1, 2),u 3 (1, 3, 2,2) 3. u1 (1,0,0, 1),u 2 (2,1,1,0),u 3 (1,1,2,1) Đáp số: 1) phụ thuộc; 2) phụ thuộc; 3) độc lập. Bài 12: Trong không gian các ma trận thực vuông cấp hai M2 , cho hệ gồm bốn vectơ: 1 0 1 1 1 1 1 1 e1 , e 2 , e 3 , e 4 . 0 0 0 0 1 0 1 1 Chứng minh rằng hệ trên độc lập tuyến tính. Hướng dẫn: Xét hệ thuần nhất tương ứng và chứng minh nó có nghiệm duy nhất. 33
  34. Bài 13: Cho V là không gian vectơ trên và x,y,z V . Chứng minh rằng x,y,z độc lập tuyến tính khi và chỉ khi x y,y z,z x cũng độc lập tuyến tính. Hướng dẫn: Dùng định nghĩa độc lập tuyến tính. Bài 14: 31 Biểu thị ma trận E dưới dạng tổ hợp tuyến tính 11 của các ma trận sau: 1 1 0 0 0 2 A,B,C 1 0 1 1 0 1 Đáp số: E 3A 2B C. Bài 15: Mỗi hệ vectơ sau đây có sinh ra 3 không 1. v1 1,1,1,v 2 2,2,0,v 3 3,0,0  2. v1 2, 1,3,v 2 4,1,2,v 3 8, 1,8 . Đáp số: 1) sinh ra 3 ; 2) không sinh ra 3 . Bài 16: Hệ vectơ nào trong các hệ vectơ sau đây là cơ sở của 3 1. S 12 1,2,3 , 0,2,3  2. S 1 1,2,3 , 2 0,2,3 , 3 0,0,5  3. S 1 1,1,2 , 2 1,2,5 , 3 0,1,3  34
  35. 4. S 1 1,0,1 , 2 1,1,0 , 3 1, 1,1 , 4 2,0,5  Đáp số: 1) không là cơ sở; 2) là cơ sở; 3) không là cơ sở; 4) không là cơ sở. Bài 17: Trong không gian 4 , tìm hạng và một cơ sở của các hệ vectơ sau 1. 1 1, 2, 0, 1 , 2 1, 2, 3, 1 , 3 0, 4, 3, 0 . 2. 1 1, 4, 8, 12 ,  2 2, 1, 3, 1 ,  3 2, 8, 16, 24 ,  4 1, 1, 2, 3 Đáp số: // 1) rank 2 ; cơ sở 12 1,2,0,1 , 0,4,3,0 ; 2) rank 3; cơ sở /// 1 1, 4, 8, 12 ,  2 0, 1, 2, 3 ,  3 0, 0, 1, 2 . Bài 18: Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con của 3 sinh bởi các vectơ sau: 1. 1 (1, 1,2), 2 (2,1,3), 3 ( 1,5,0) 2. 1 (2,4,1), 2 (3,6, 2), 3 ( 1,2, 1/ 2) Đáp số: 1) Số chiều 3; cơ sở /// 1 (1, 1, 2), 2 (0, 1, 2), 3 (0, 0, 1); // 2) Số chiều 2; cơ sở 12 (1, 2, 3), (0, 0, 1). 35
  36. Bài 19: Xác định số chiều và tìm một cơ sở của không gian nghiệm của các hệ sau: 3x1 x 2 x 3 x 4 0 1. 5x1 x 2 x 3 x 4 0 3x1 x 2 2x 3 0 2. x1 3x 2 4x 3 0 x1 2x 2 x 3 0 2x1 4x 2 x 3 x 4 0 x1 5x 2 2x 3 0 3. 2x2 2x 3 x 4 0 x 3x x 0 1 2 4 x1 2x 2 x 3 x 4 0 x1 x 2 x 3 0 3x1 2x 2 x 3 0 4. 2x1 x 2 2x 3 0 4x 3x 0 12 5x1 3x 2 3x 3 0 Đáp số: 1) cơ sở W u12 ( 1, 1,4,0), u (0, 1,0,1) và số chiều dimW 2. 2) cơ sở W ( 1,1,1) và số chiều dimW 1. 3) W (0,0,0) và số chiều dimW 0 . 4) cơ sở W (3, 4,1 và số chiều dimW 1. 36
  37. Bài 20: Trong không gian 3 , xét hệ vectơ: S 1 1,1,1 , 2 1,1, 2 , 3 1, 2, 3  1. Chứng minh rằng S là một cơ sở của 3 , 2. Tìm tọa độ của x 6, 9, 14 trong cơ sở S. T Đáp số: 1) A1 ; 2) x 1 2 3 . S  S Bài 21: Trong không gian 4 xét tập hợp : W= x,x,x,x1 2 3 4 :x 1 x 2 x 3 2x 4 0 1. Chứng tỏ rằng W là một không gian con của . 2. Tìm một cơ sở và số chiều cho W. 3. Kiểm tra xem các vectơ sau có nằm trong W không ? u= 1, 1, 0, -1 , v 1, 0, 0, 1 , w 1, 0, 1, 0 . Đáp số: 1) Dùng định nghĩa; 2) Cơ sở của W 1,1,0,0 , 1,0,1,0 , 2,0,01  , dimW 3; 3) u W; v,w W. Bài 22: Trong không gian cho hệ: S 1 0,1,1,1 , 2 1,0,1,1 , 3 1,1,0,1 , 4 1,1,1,0  4 1. Chứng minh rằng S là một cơ sở của . 2. Tìm tọa độ của vectơ x 1,1,1,1 trong S . T 1111 Đáp số: 1) A3S ; 2) x . S 3333 37
  38. Bài 23: Trong không gian 4 cho tập: S u1 1,2, 1, 2 , u 2 2,3,0, 1 ,u 3 1,2,1,4 , u 4 1,3,1,0 . 1. Chứng minh rằng S là một cơ sở của . 2. Tìm tọa độ của vectơ x 7, 14, 1, 2 trong . T 26 2 17 2 Đáp số: 1) AS 14 ; 2) x . S 7 7 7 7 Bài 24: 3 Trong không gian , tìm ma trận đổi cơ sở từ cơ sở S1 đến S2 và ma trận đổi cơ sở từ cơ sở đến , trong các trường hợp sau: 1. S1 e 1 1,0,0 ,e 2 0,1,0 ,e 3 0,0,1  S2 f 1 2,1,1 ,f 2 1,2,1 ,f 3 1,1,2  . 2. S1 u 1 1,1,0 ,u 2 0,1,1 ,u 3 1,0,1  S2 v 1 2,1,1 ,v 2 1,2,1 ,v 3 1,1,2 . Đáp số: 2 1 1 1) P S S 1 2 1 , 12 1 1 2 3 / 4 1/ 4 1/ 4 PS S 1/4 3/4 1/4 21 1/ 4 1/ 4 3 / 4 38
  39. 1 1 0 2) P S S 0 1 1 , 12 1 0 1 1/ 2 1/ 2 1/ 2 PS S 1/2 1/2 1/2 21 1/ 2 1/ 2 1/ 2 Bài 25: Trong không gian 3 , cho các hệ vectơ: S1 u 1 1,1,1 ,u 2 1,1,2 ,u 3 1,2,3  S v 2,1, 1 ,v 3,2,5 ,v 1, 1,m 2 1 2 3  3 1. Chứng minh rằng S1 là cơ sở của . 3 2. Tìm m để S2 là một cơ sở của . 3. Với m0 . Tìm ma trận chuyển PSS 12 và PSS 21 . Đáp số: 1) A1S ; 2) m 20 . 4 0 0 1/ 4 0 0 3)PS S 14 3,PS S 1/4 2/5 3/5 1 2 2 1 112 1/41/54/5 Bài 26: Cho hai hệ vectơ trong không gian 4 : S 0,1,0,2 , 1,1,0,1 , 1,2,0,1 , 1,0,2,1 1 1 2 3 4  39
  40. S2 =  1 1,0,2, 1 ,  2 0,3,0,2 ,  3 0,1,3,1 ,  4 0, 1,0,1  1. Chứng minh chúng là hai cơ sở của 4 . 2. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở S1 sang cơ sở S2 . 3. Tìm tọa độ của 2,0,4,0 đối với cơ sở . 4. Tìm tọa của đối với cơ sở . Đáp số: 1) A 4, A 15. SS12 2 1 1 1/ 2 2 2 1 3 / 2 2) PSS . 12 0 2 1/ 2 3 / 2 1 0 3 / 2 0 T 3)   2 2 / 5 0 6 / 5 . S2 T 4)   3 5 1 2 . S1 Bài 27: 3 Xét trong không gian hai cơ sở S1 u 1 , u 2 , u 3 , S2 v 1 , v 2 , v 3 trong đó: u1 3,0, 3,u 2 3,2,1,u 3 1,6, 1 , v1 6, 6,0,v 2 2, 6,4,v 3 2,3,7 , 1. Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ sang S1 . 40
  41. 2. Tính ma trận tọa độ w của w 5, 8, 5 và tính S1 w . S2 Đáp số: 3 / 4 2 / 3 1/12 1) PS S 3/4 3/2 17/12 ; 21 0 1 2 / 3 TT 2) w 19/2119/7 3/7,w   7/6 4 3 . SS12 41
  42. Chương 4 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm được các khái niệm cơ bản về hàm số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục, đạo hàm và vi phân hàm số một biến. 2. Giới thiệu một số giới hạn dạng vô định và phương pháp giải. 3. Biết vận dụng đạo hàm vào trong trong học: tính giới hạn, tính gần đúng, khai triển Taylor, khảo sát hàm số. 4. Biết vận dụng đạo hàm vào trong phân tích kinh tế: hàm cận biên, hệ số co giãn, bài toán tối ưu một biến, B. Bài tập Bài1: Chứng minh rằng khi n thì dãy 1 1 1 1 3,2 ,2 ,2 , ,2 , có giới hạn là 2. 2 3 4 n Hướng dẫn: 11 Số hạng thứ n của dãy x 2 x 2 . nnnn Bài 2: Dùng định nghĩa để chứng minh rằng các dãy sau có giới hạn là 0 khi . 1 n1 1. x n n 42
  43. 2n 2. x n n13 nn 3. xn ( 1)  0,999 Hướng dẫn: 1 2 1) x  ; 2) x  ; 3) x 0,999n . n n n n2 n Bài 3: Chứng minh rằng các dãy sau hội tụ. 1 1 1 1. xn 1 1 1 2 4 n 2. x1 2,x 2 2 2, ,x n 2 2 2 (n căn) Hướng dẫn : Chương minh dãy tăng bị chặn trên. Bài 4: Dùng tiêu chuẩn Cauchy chứng minh dãy sau số hội tụ. 11 x 1 n 2n22 Hướng dẫn: chứng minh xm x n  ,  m,n n 0 . Bài 5: Dùng tiêu chuẩn Cauchy chứng minh dãy số sau phân kỳ: 11 x 1 (n 1,2,3, ) n 2n Hướng dẫn: chứng minh xm x n  ,  m,n n 0 . 43
  44. Bài 6: Tính các giới hạn sau: (n 1)(n 2)(n 3) 1. lim n 3n3 2 n2 1 2n 2. lim n 3 n26 23n 1 n 2 3. lim n 23n n 1 1 2 n 1 4. lim 2 2 2 n n n n 1 1 1 1 n 5. lim 2 4 2 n 1 1 1 1 3 9 3n 1 1 1 6. lim n 1 2 2  3 (n 1)  n 1 1 1 7. lim 1 2 1 2 1 2 n 2 3 n 8. limnqn , q 1. n 1 1 4 1 Đáp số: 1) ; 2) 9; 3) 3; 4) ; 5) ; 6) 1; 7) ; 8) 0. 3 2 3 2 Bài 7: Tính các giới hạn sau: 44
  45. 1 2x 3 ln cos x 1. lim 13. lim 2 x4 x2 x0 x 3 m cosx cos x x1 14. lim 2. lim x0 2 x1 n x1 x 1 ex 1 15. lim ln 3. lim x x x x x x xx 1 x 1 3 x 1 n x 16. lim sin x 1 sin x x 4. lim x1 n1 1x 1 x x22 7 2x x 17. lim 2 x2 x2 x 2x 5. lim x0 5 1 5x 1 x x1x 18. lim x1 nn x ln x x x22 1 x x 1 xx 6. lim 54 x n 19. lim x x0 x2 2x 1 7. lim x a12 x a x x 20. lim cos x x2 x0 sin5x 8. lim 1 x0 tan8x 21. lim cos x sin x x0 1 x 9. lim cot x 22. lim 1 sin 2x x0 sin x x0 1 1 1 tan x sin x 10. lim xsin 23. lim x x x0 1 sin x 1 cos x 5x 2 11. lim 2x 3 x0 2 24. lim x x 2x 1 45
  46. 2x 1 1 sin x 1 sin x 1 3x 12. lim 25. lim x0 x x 4 3x Đáp số: 4 n 1 1 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 3 m 2 n! 1 aa 5 5) ; 6) ; 7) 12; 8) ; 2 2 8 1 9) 0; 10) 1; 11) ; 12) 1; 4 1 1 7 13) ; 14) ; 15) 1; 16) 0; 17) ; 2 12 4 15 1 18) 1 ;19) ln ; 20) ; 24 e 21) 1; 22) e2 ; 23) 1; 24) e 10 ; 25) e2 . Bài 8*: Tính giới hạn: arctan(x22 4x) ln(1 3tan x) x 1. lim x0 arctan 4x cos2x ex 1 cos x ln 1 tan23 2x 2arcsin x 2. lim x0 1 cos4x sin2 x cos2x ex2 x 1 cos x 3. lim x0 x cos3x cos x ln 1 e2 cos x 46
  47. x2 6x 8 arctan(x 3 8) 2ln(x 2 4x 5) (x 2) 3 4. lim 3 x2 ex e 2 2 x2 2x 2 8x9e (x 2) 7 1 3 88 Đáp số: 1) ; 2) ; 3) ; 4) . 3 2 16 e82 Bài 9: Xét tính liên tục các hàm số sau: sin x khi x 0 1. f (x) x 1 khi x 0 1 x2 sin khi x 0 2. f (x) x 0 khi x 0 Đáp số: 1) Liên tục bên phải tại 0; 2) Liên tục tại 0. Bài 10: Tìm a để hàm số sau liên tục tại 0. eexx , x 0 f (x) sin2x a , x 0 Đáp số: a1 . Bài 11: Tìm m để hàm số sau liên tục trên . ln(1 x) ln(1 x) khi 0 x 1 f (x) x m khi x 0. 47
  48. Đáp số: m2 . Bài 12: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số sau : f (x) x x Đáp số: f/ (x) 2 x Bài 13: Cho hàm số: 1 x2 sin khi x 0 f (x) x 0 khi x 0. Tính f/ (x). 11 2xsin cos khi x 0 Đáp số: f/ (x) xx 0 khi x 0. Bài 14: Chứng minh hàm số: y x2x 1 e 2 , thỏa mãn /2xy x 2 phương trình: y 2 e x 1 x1 Hướng dẫn: Tính đạo hàm rồi thay vào đẳng thức ta có điều phải chứng minh Bài 15: cos2 x Cho hàm số: f (x) . 1 sin2 x / Chứng minh f 3f 3. 44 48
  49. Hướng dẫn: Tính đạo hàm rồi thay vào đẳng thức ta có điều phải chứng minh. Bài 16: x Cho hàm số: f (x) x2 e 2 . ( 1)n n(n 1) Chứng minh f(n) (0) . 2n2 Hướng dẫn: n (n) k (n k) (k) Sử dụng công thức tính đạo hàm u v  Cn u v k0 . Bài 17: 1x Cho hàm số f (x) ln . Tính f(2013) (0) . 1x Hướng dẫn: Tính đạo hàm cấp 1,2,3, ,rồi dự đoán đạo hàm cấp n. Bài 18: Cho hàm số f (x) 1 xmn (x 1) với m,n . Chứng minh rằng phương trình f/ (x) 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (0, 1). Hướng dẫn: Sử dụng định lý Rolle Bài 19: Ứng dụng đạo hàm chứng minh rằng với mọi x0 ta có: x2 x ln(1 x) x 2 Hướng dẫn: 49
  50. Xét f(x) ln(1 x) x;g(x) ln(1 x) x x2 /2 , tính đạo hàm. Bài 20: Tính đạo hàm yx/ của các hàm được xác định như sau 1. x ln 1 t2 , y t arctan t 2. x3 ln y x 2 e y 0 Hướng dẫn : 1) Dùng công thức đạo hàm theo tham số; 2) Dùng công thức đạo hàm hàm ẩn. Bài 21: 0 khi x 0 x / Cho hàm số: f (x) khi x 0 . Tính f (0) 1 1e x Hướng dẫn: Dùng định nghĩa đạo hàm Bài 22: Tính vi phân của các hàm số sau: ax 1. y arctan xa 2. y ln x x22 a 50
  51. 3. y52 y x 1 4. x y ey Hướng dẫn: Tính đạo hàm rồi thế vào biểu thức vi phân Bài 23: Tính gần đúng: 31. 4 17 2. arctan(0,97) 3. tan 46 4. 5 32,002 Đáp số: 1) 2,03125; 2) 0,7704; 3) 1,0349; 4) 2,000025. Bài 24: Tính đạo hàm cấp n của hàm số sau: 1. f (x) sin x 1x 2. f (x) 1x 3. f (x) sin2x cos3x 1 4. f (x) x2 5x 6 Đáp số : (n) (n) 2 n! 1) f (x) sin x n ; 2) f (x) n1 2 (1 x) (n) n n 3) f (x) 2 sin 2x n 3 cos 3x n . 22 ( 1)nn n! ( 1) n! 4) f(n) (x) . (x 3)n 1 (x 2) n 1 51
  52. Bài 25: Khai triển Maclorent các hàm số sau tới lũy thừa bậc 5. 1 1. f (x) x1 2x 2. f (x) x12 1 3. f (x) x2 3x 2 4. f (x) x x 1 Đáp số: 1) 1 x x2345 x x x . 2) 2x 2x35 2x . 1 3 7 15 31 63 3) x x2 x 3 x 4 x 5 . 2 4 8 16 32 64 3 1 1 5 7 4) 1 x x2 x 3 x 4 x 5 . 2 8 16 128 256 Bài 26: Khai triển Taylor của hàm số sau tại điểm x20 tới lũy x thừa bậc 4. f (x) x1 Đáp số: 2 (x 2) (x 2)2 (x 2) 3 (x 2) 4 . 52
  53. Bài 27: Cho hàm số: f (x) x10 3x 6 x 2 2 Tìm 3 số hạng đầu của khai triển Taylor tại x10 , áp dụng để tính xấp xỉ f (1,03) . Đáp số: f (1) 1, f/ (1) 6, f // (1) 2; f (1,03) 1 6  0,03 (0,03) 2 0,821. Bài 28: Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q 30 L; L 0 . a) Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động MPL. b) Tại L0 144, nếu L tăng thêm một đơn vị, hỏi sản lượng s thay đổi bao nhiêu đơn vị? / Hướng dẫn: a) Tính MPL QL ; b) MPL(144) 1,25. Bài 29: 2 Cho hàm cầu của một loại hàng hoá là QD 6P P . Tính hệ số co giãn tại P0 5 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được. Đáp số: E4D . Bài 30: Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q 1005 L3 , L 0 và giá của sản phẩm là P 5 USD, giá thuê lao động là PL 3 USD . Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa. Đáp số: L 100000 . 53
  54. Bài 31: Cho biết hàm chi phí là TC(Q) 4Q32 5Q 500; Q 0 và hàm cầu Q 11160 P. Hãy xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại. Đáp số: Q 30 . Bài 32: Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là QD 2640 P và hàm tổng chi phí TC(Q) Q2 1000Q 100. Hãy xác định mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu được nhiều thuế nhất từ xí nghiệp. Đáp số: t 820. 54
  55. Chương 5 TÍCH PHÂN A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm được khái niệm nguyên hàm, tích phân bất định và bảng các công thức nguyên hàm cơ bản, phương pháp tính tích phân bất định. 2. Nắm được định nghĩa tích phân xác định, công thức Newton Leibnitz và các phương pháp tính tích phân xác định. 3. Nắm vững khái niệm tích phân suy rộng, phương pháp tính tích phân suy rộng. 4. Biết vận dụng tích phân vào phân tích kinh tế : Tìm các hàm tổng khi biết hàm cận biên, tìm hàm quỹ vốn khi biết hàm đầu tư, tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng. B. Bài tập Bài 1: Chứng minh F(x) x ln 1 x là một nguyên hàm của hàm số. x f (x) . 1x Hướng dẫn: xét x0 , x0 , x0 . Bài 2: Tìm a, b, c để hàm số F(x) ax2 bx c 3 2x là một nguyên hàm của hàm số f (x) x 3 2x . 55
  56. 2 1 3 Đáp số: a , b , c . 5 5 5 Bài 3: Cho hàm số f xác định và liên tục tại mọi điểm x và thỏa: f/ (x) f (x),  x f (x) 0 f (0) 2 Hãy xác định hàm số f (x) . Đáp số: f (x) 2ex . Bài 4: Cho hàm số f có đạo hàm và thỏa: 2f(x) f/ (x),  x f (0) 3 2x Chứng minh rằng f (x) 3e với mọi . f (x) Hướng dẫn: Đặt g(x) ,tính đạo hàm rồi suy ra g(x) e2x là hàm hằng. Bài 5: Tích các tích phân bất định sau: (2x 1)2 sin x 1) dx 9) dx x 4 cos2 x x2 2) dx 10) x5x e dx (1 x)8 56
  57. dx xdx 3) 11) 1e x x2 5x 4 e2x dx 4) dx 12) e1x x2 4x 13 2x xdx 5) x e dx 13) 2x2 x 5 2 6) x sin xdx xex 14) dx (x 1)2 dx 7) 2 2 sin x 4x 9 15) dx 2 cos x 8) 2 4 x dx 1 16) dx 3 2cos x sin x Đáp số : 1) 2x2 4x ln x C ; 1 1 1 2) C ; 7(x 1)7 3(x 1) 6 5(x 1) 5 1 ex 1 3) ln C; 1 ex 1 4) exx 1 ln(e 1) C ; 5) x2 e x 2xe x 2e x C ; 1 2x 6) x2 cosx 2xsin x 2cosx C; 7) arctan C; 63 57
  58. 1 8) sin 2arccosx arccosx C ) ; 2 9) ln cosx 4 cos2 x C; 10) x5 e x 5x 4 e x 20x 3 e x 60x 2 e x 120xe x 120e x C; 14 11) ln x 1 ln x 4 C; 33 1 x 2 12) arctan C ; 33 12 2 41 4x 1 13) ln(2x x 5) arctan C; 4 41 41 ex 14) C; x1 x tan 4 2 15) arctan ln 2 cos x C ; 33 x tan 1 2 16) arctan C . 2 58
  59. Bài 6: Tính các tích phân xác định sau bằng định nghĩa: 1 /2 2 1 1) ex dx 2) cos xdx 3) dx 2 0 0 1 x 1 Đáp số: 1) e1 ; 2) 1; 3) . 2 Bài 7: Tính các tích phân xác định sau: 9 3 4 dx x 1dx 8) 1) 2 2 0 1 2sin x 0 4 dx 2 sin x 2) 2 9) 44dx cos x 0 sin x cos x 4 e 1 dx 2 3) 10) ln xdx 2 1 0 x 2x 2 e dx 2 2 4) 11) x cos xdx 2 0 1 x(1 ln x) 1 6 dx xe x 5) 12) e dx 0 1 1 3x 2 1 ln8 dx 1 6) 13) dx 0 2 ln 3 e1x 2x 1 x 1 2 dx 1 1 7) dx 14) 2 0 3 2cos x 0 x 1 x x 5 59
  60. Bài 8: Chứng minh rằng: xf (sin x)dx f (sin x)dx 2 00 Áp dụng: x xsin x 1) dx 2) dx 1 sin x 1 cos2 x 0 0 2 Hướng dẫn: Đặt tx ; 1) ; 2) . 4 Bài 9: Cho a 0, b 0 . Chứng minh rằng 2 ab dx a2 cos 2 x b 2 sin 2 x 2 0 Hướng dẫn: 242 ab ab ab dx dx dx a2222 cos x b sin x a 2222 cos x b sin x a 2222 cos x b sin x 0 0 /4 Bài 10*: Tính các tích phân xác định sau: 1 1 1 x3 1 x 1) 2 dx 5) ln dx 0 2 2 1x 1 1x 1x xsin x 6) 4 dx 0 9 4cos x 60
  61. 1 2 1 2 sin x cos x 7) x2dx 2) 2 dx 1 (e 1)(x 1) 0 1 sin2 x 3) 4 ln(1 tan x)dx 0 1 ln(1 x) 4) dx 1x 2 0 1 Đáp số: 1) ; 2) ; 3) ln 2 ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) . 84 8 4 Bài 11: Tính các tích phân suy rộng: arctan x 2x 1) 2 dx 7) xe dx 0 1x 0 0 dx 2x 1 2) 2 8) 3x dx 4x 0 e 2 x5 3) e 2x dx 9) dx 0 4x 2 0 dx dx 4) 10) 2 2 e x ln x 1 x x 4 2x 1 dx 11) 2 5) 2 dx x 4x 8 0 x2 2 cos xdx 12) 0 sin x 61
  62. dx 6) 2 3 x 6x 10 Đáp số: 2 1 1 5 2 1) ; 2) ; 3) ; 4) ln ; 5) 8 2 2 4 52 1 1 256 6) ;7) ; 8) ; 9) ; 10) 1; 11) ; 12) 2. 2 4 9 15 2 Bài 12: Tính các tích phân suy rộng: dx 2) arctan xdx dx 1) 3 3) 2n 3 0 2 0 x1 1x 0 (x 1)(1 x ) 2 Đáp số: 1) ; 2) 1; 3) . 33 2 4 Bài 13: Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau dx xn 1) 5 6) x dx 0 1x 0 e1 xdx xarctan x 2) 3 7) 2 dx 0 x 2x 1 0 2x dx arctan3x 3) 8) dx 3 x(x 1)(x 2) 0 2x 1 4sin3x 4) dx 3 3 1 xx 62
  63. xdx x1 9) sin x ln dx 5) 22 0 1 x cos x 1 x 2 10) 1 cos dx 1 x Đáp số: 1) hội tụ; 2) hội tụ; 3) hội tụ; 4) hội tụ; 5) phân kỳ; 6) hội tụ; 7) phân kỳ; 8) phân kỳ; 9) hội tụ; 10) phân kỳ. Bài 14: Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau: 1 dx 1 ln x 1) 2 6) 2 dx 0 xx 0 1x 1 dx 1 1 2) 7) dx x xx 0 e cos x 0 3 x(e e ) 1 sin x ln x 1 xn 3) dx 8) dx 0 x 0 1x 4 1 2 ln(sin x) x3 4) dx 9) dx 0 x 3 x 0 3 (1 x )cos 1 sin 2x 2 5) dx 0 1x 2 Đáp số: 1) hội tụ; 2) phân kỳ; 3) phân kỳ; 4) phân kỳ;5) hội tụ; 6) hội tụ; 7) hội tụ; 8) hội tụ; 9) hội tụ. 63
  64. Bài 15: Cho hàm doanh thu biên ở mỗi mức sản lượng là MR(Q) 50 2Q 3Q2 . Hãy xác định hàm tổng doanh thu và hàm cầu đối với sản phẩm. Đáp số: TR(Q) 50Q Q2 Q 3 ; P 50 Q Q 2 . Bài 16: Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng là MC(Q) 32 18Q 12Q2 và FC 43. Hãy tìm hàm tổng chi phí và chi phí khả biến. Đáp số: TR(Q) 43 32Q 9Q2 4Q 3 ; VC 32Q 9Q 2 4Q 3 . Bài 17: Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng là MC(Q) 12e0,5Q và FC 36. Hãy tìm hàm tổng chi phí. Đáp số: TC(Q) 24e0,5Q 12. Bài 18: Cho biết doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng là MR(Q) 40Q 16e0,4Q . Hãy tìm hàm tổng doanh thu. Đáp số: TR(Q) 40 20Q2 40e 0,4Q . Bài 19: Cho hàm cầu ngược đối với một loại sản phẩm như sau: P 42 5Q Q2 Giả sử sản phẩm được bán trên thị trường với giá P60 . Hãy tính thặng dư của người tiêu dùng. Đáp số: 248 / 3 . 64
  65. Bài 20: Cho hàm cung đối với một loại sản phẩm như sau: QS P 1 2 Giả sử sản phẩm được bán trên thị trường với giá P0 10. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất. Đáp số: 100 / 3. Bài 21: 2 Cho hàm đầu tư I(t) 90t 3 . Tìm hàm quỹ vốn K(t) biết quỹ vốn tại K(1) 100000 . 5 Đáp số: K(t) 54t3 99946 . Bài 22: rt Cho hàm đầu tư I(t) I00 e , (I 0, r 0) . Tìm hàm quỹ vốn K(t) biết quỹ vốn ban đầu K(0) K0 . I0 rt Đáp số: K(t) e 1 K0 . r 65
  66. Chương 6 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm được các khái niệm cơ bản về hàm nhiều biến và đạo hàm riêng, vi phân toàn phần. 2. Biết vận dụng đạo hàm riêng và vi phân toàn phần vào trong phân tích kinh tế. 3. Biết giải bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc (cực trị tự do); bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc là phương trình bằng phương pháp nhân tử Lagrange. 4. Nắm được các mô hình bài toán cực trị trong kinh tế và phương pháp giải. B. Bài tập Bài 1: Tính các giới hạn sau: 2x 1. lim (x,y) (0,0) 5 3x22 2y 2 2. lim (x,y) (1, 2) 3x22 2y 1 3. lim x22 y sin (x,y) (0,0) xy22 2 Đáp số: 1) 0 ; 2) ; 3) 0. 11 66
  67. Bài 2: Chứng minh hàm số sau liên tục tại (0, 0). xy(x22 y ) khi (x, y) (0,0) f (x, y) xy22 0 khi(x,y) (0,0) Hướng dẫn : Kiểm tra lim f (x,y) f (0,0) . (x,y) (0,0) Bài 3: Tính đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số sau: 1. f(x,y) x2 y 3 2xy 2 3x 4y 10 2. f (x,y) ln(x x22 y ) y 3. f (x, y) arctan x 2 y 4. f (x, y) x sin x Đáp số: f(x,y) f(x,y) 1) 2x2y 22 3, 3y 4xy4 . xy f(x,y) 1 f(x,y) y 2) , . xyxy22 x x2 y 2 x 2 y 2 f(x,y) y  f(x,y) x 3) , x x2 y 2  y x 2 y 2 f(x,y) y y f(x,y) y 4) 2xsin ycos , xcos . x x x y x 67
  68. Bài 4: Dùng quy tắc xích tìm z / s và z / t . 1. z x23 y , x scost, y ssin t 2. z arcsin x - y , x s22 t , y 1 2st st 3. z ex 2y , x , y ts 4. z er cos  , r st,  s 2 t 2 Đáp số: zz 1) 5s4 sin 3 t cos 2 t; 3sin 2 t cos 3 t 2sin 4 t cost s 5 st z 2(ts)  z 2(ts) 2) ; st1 (s2 t 2 1 2st) 2 1 (s 2 t 2 1 2st) 2 s 2t s 2t zt s 1 2t z t s 2 s 3) e 22 ; e . s t s t s t zs 4) tets cos s 2 t 2 sin s 2 t 2 , s st22 zt sets cos s 2 t 2 sin s 2 t 2 . t st22 Bài 5: Dùng công thức đạo hàm hàm ẩn tìm z / x và z / y. 1. x2 y 2 z 2 3xyz 2. yz ln x z 3. x z arctan yz 4. sin xyz x 2y 3z 68
  69. Đáp số: z 2x 3yz  z 2y 3xz 1) ; . x 3xy 2z  y 3xy 2z z 1  z xz z2 2) ; . x xy yz 1  y 1 xy yz z 1 y22 z  z z 3) ; . x 1 y y2 z 2  y 1 y y 2 z 2 z 1 yzcos(xyz)  z 2 xzcos(xyz) 4) ; . x xycos(xyz) 3  y xycos(xyz) 3 Bài 6: Tính vi phân toàn phần của hàm số sau: 1. f (x,y) arcsin xy xy 2. f (x, y) arctan xy yx Đáp số: 1) df(x,y) dx dy . 1 x2 y 2 1 x 2 y 2 2y 2x 2) df(x,y) dx dy . (x y)22 (x y) Bài 7: Tính đạo hàm riêng cấp 2. 1. f(x,y) 4x3 3xy 2 3xy 2 y 3 2. f (x, y) ln x22 y 69
  70. Đáp số: 2f (x.y)  2 f (x.y)  2 f (x.y) 1) 24x6y; 6x6y; 6x6y . x22  y  x  y 2f(x.y) y 2 x 2  2 f(x.y) x 2 y 2  2 f(x.y) 2xy 2) ;;. x2 (xy) 222  y 2 (xy) 222  xy  (xy) 222 Bài 8: Tính vi phân toàn phần cấp 2. 1. f (x,y) x22 y 2. f(x,y) arccos(x y) Đáp số: (yx)2 2 4xy (xy) 2 2 1) d2 f (x,y) dx 2 dxdy dy 2 . (xy)2 2 2 (xy) 2 2 2 (xy) 2 2 2 2) x y x y x y d2 f (x, y) dx 2 2 dxdy dy 2 . 23 2 3 2 3 1(xy) 1(xy) 1(xy) Bài 9: Chứng minh rằng: 1 22ff 1. Hàm số f (x, y) ln thỏa 0 xy22 xy22 2 x x 1 1 f f x3 2.Hàm số f (x, y) thỏa xy22 2y 2 x y x y y Hướng dẫn: Tính đạo hàm riêng rồi thay vào đẳng thức ta có điều phải chứng minh. 70
  71. Bài 10: Tính gần đúng biểu thức sau : 22 1. A 2,97 4,05 2. B 3 (2,03) (5,04)2 Đáp số: 1) A 5,022 ; 2) B 3,013 . Bài 11: Khảo sát cực trị các hàm hai biến sau: 1. f(x,y) 2x22 y 4x 8 2. f(x,y) 4x 2y x22 y 3. f(x,y) (x y 9)(4x 3y) 6xy 4. f (x,y) 3x23 y 3xy 5. f (x,y) x y yex 6. f(x,y) e2x (x y 2 2y) 7. f (x,y) x32 3xy 15x 12y 8. f(x,y) x33 y 6xy 20 1 9. f(x,y) xy (x33 y) 3 Đáp số: 1) (1, 0) là cực tiểu; 2) (2, 1) là cực đại; 3) 189 / 47,180 / 47 là cực tiểu; 71
  72. 4) (0,0) không là cực trị, 1/ 4,1/ 2 là cực tiểu; 5) (0,1) không là cực trị; 6) (1/ 2, 1) là cực tiểu; 7) (1,2); ( 1, 2) không là cực trị; (2,1) là cực tiểu; ( 2, 1) là cực đại; 8) (0,0) không là cực trị; (2,2) là cực tiểu; 9) (0,0) không là cực trị; (1,1) là cực đại. Bài 12: Khảo sát cực trị các hàm ba biến sau: 1. f(x,y,z) x2 5y 2 2z 2 4xy 6y 16z 100. y z 1 2. f (x, y,z) x 2015. x y z Đáp số: 1) M(6,3,4) cực tiểu; 2) M1 (1,1,1) cực tiểu, M2 ( 1,1, 1) cực đại. Bài 13*: Tìm cực trị của hàm z z(x,y) cho bởi phương trình sau: x2 y 2 z 2 2x 4y6z110 Đáp số: (1, 2) cực tiểu. Bài 14: Tìm cực trị của các hàm hai biến với ràng buộc sau: 1. f (x,y) 2x22 6y , với ràng buộc x 2y 6. 2. f(x,y) x22 3xy 5y , với ràng buộc 2x 3y 6. 72
  73. 3. f (x,y) x22 y , với ràng buộc 3x 2y 6. 4. f (x,y) x y, với ràng buộc x22 y 1. 5. f (x,y) xy, với ràng buộc x y 1. 6. , với ràng buộc . xy22 7. , với ràng buộc 1. ab22 Đáp số: 1) 18, 12 cực tiểu. 2) (3, 0) cực đại. 3) 18 /13, 12 /13 cực tiểu. 4) 2 / 2, 2 / 2 cực tiểu; 2 / 2, 2 / 2 cực đại; 5) 1/ 2, 1/ 2 cực đại. 6) 2/2, 2/2; 2/2, 2/2 cực tiểu; 2/2, 2/2, 2/2, 2/2 cực đại. 7) a2 / a 2 b 2 , b 2 / a 2 b 2 cực tiểu; a2 / a 2 b 2 ,b 2 / a 2 b 2 cực đại. Bài 15*: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f trên tập D. 1. f (x,y) x2 y 2 x 2 y 4, D (x,y) / x 1, y 1. 73
  74. 2. f(x,y) x44 y 4xy 2,D (x,y)/0 x 3,0 y 2. 3. f (x,y) 2x3 y 4 , D (x,y) / x 2 y 2 1. 4. f(x,y) x33 3x y 12y , D là tứ giác có 4 đỉnh: ( 2, 2), ( 2,3), (2,2), (2,3) . Đáp số: 1) fmax f (0,1) 5; fmin f (0,0) 4 . 33 2) fmin f ( 1, 1) f (1,1) 0; fmax f(3,3) 83 93 . 13 3) f f (0,0) 0 ; f f(1/2, 3/2) f(1/2, 3/2) . min max 16 4) fmax f ( 2,2) 30 ; fmin f ( 2, 2) f (2, 2) 18 . Bài 16: Tính hệ số co giãn của các hàm sau tại điểm cho trước. 5 a) Q(P ,P ) 6300 2P22 P , tại (20,30) . 1 2 13 2 1/3 2/3 b) Q(K,L) 120K L Đáp số: a) Q 1,15. b)  Q 1. Bài 17: Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm là: Q 25 0,5P Q 30 P 11; 22 22 Và hàm chi phí kết hợp là TC Q1 2Q 1 Q 2 Q 2 20 . Hãy cho biết mức sản lượng Q,Q12 và giá bán tương ứng để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa. 74
  75. Đáp số: Q12 7, Q 4. Bài 18: Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm là: Q 50 0,5P Q 76 P 11; 22 22 Và hàm chi phí kết hợp là TC=3Q1 +2Q 1 Q 2 +2Q 2 +55. Hãy cho biết mức sản lượng Q,Q12 và giá bán tương ứng để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa. Đáp số: Q12 8, Q 10. Bài 19: Cho hàm sản xuất của hãng Q 10K0,3 L 0,4 , biết giá thuê một đơn vị tư bản K bằng 0,03, giá thuê một đơn vị lao động bằng 2, giá sản phẩm bằng 4. Hãy xác định mức sử dụng K, L để hãng thu được lợi nhuận tối đa. Đáp số: L 51200, K 2560000. 75
  76. Chương 7 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN A. Yêu cầu đối với sinh viên 1. Nắm vững các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân. 2. Biết cách giải một số phương trình vi phân thường cấp 1 và phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính hệ số hằng số. B. Bài tập Bài 1: Giải các phương trình vi phân cấp 1. 1. y/ 2y 4x 2 2. y/x 2xy xe 3. y/ y cosx 4. (1 x)ydx (1 y)xdy 0 x y 2 5. y/ x y 4 6. y/ ysin x sin xcosx 7. y/2 1 x y arcsin x , y(0) 0 y 1 8. y/ xln x , y(e) e2 xln x 2 2 9. y/ 9x 2 y (x 5 x 2 )y3 , y(0) 0 76
  77. 1 10. y/ ytan x , y(0) 0 cosx Đáp số: 1 1 22 1) y(x) 2x Ce 2x ; 2) y(x) x2 e x Ce x ; 2 2 1 3) y(x) (sin x cosx) C ; 2 4) lnxy xy Cx  0  y 0; y1 22 5) arctan ln (y 1) (x 3) C ; x3 6) y(x) cosx 1 Ce cos x ; 1 7) y(x) arcsin x 1 Ce arcsin x ; 8) y(x) x2 ln x ; 2 3 1 3 x 9) y(x) ex (x 6 2x 3 ) ; 10) y(x) . 18 cos x Bài 2: Giải các phương trình vi phân cấp 2 thuần nhất sau: 1. y/// y 2y 0 7. y/// y 6y 0 2. y// 9y 0 8. y// 4y 0 3. y/// 4y 0 9. y/// 6y 12y 0 4. y// y 0 10. y/// 2y 5y 0 5. y/// 6y 13y 0 11. y/// 2y y 0 77
  78. 6. y/// 10y 25y 0 12. 4y/// 20y 25y 0 Đáp số: 1) y(x) Aex Be 2x ; 2) y(x) Ae3x Be 3x ; 3) y(x) Ae4x B; 4) y(x) Asin x Bcos x ; 5) y(x) e 3x Asin2x Bcos2x ; 6) y(x) Aex Be 5x ; 7) y(x) Ae2x Be 3x ; 8) y(x) Asin 2x Bcos2x ; 9) y(x) e 3x Asin 3x Bcos 3x ; 10) y(x) e x Asin2x Bcos2x ; 5 x 11) y(x) Ae(1 2)x Be (1 2)x ; 12) y(x) Ax B e2 . Bài 3: Giải các phương trình vi phân với điều kiện đầu sau: 1. y/// 4y 3y 0 , y(0) 6, y/ (0) 14 2. 4y/// 4y y 0, y(0) 2 , y/ (0) 0 3. y/// 4y 29y 0 , y(0) 0, y/ (0) 15 4. y// xe x , y(0) 1, y/ (0) 1 5. y// 4y / 3y e 5x , y(0) 3, y/ (0) 9 1 6. y// 4y sin 2x 1, y(0) , y/ (0) 0 4 78
  79. Đáp số: 1 x x 3x 24 1) y(x) 2e 4e ; 2) y(x) x e 2 ; 34 3) y(x) 3e 2x sin5x ;4) y(x) 2x 1 e x (x 2); 11 1 1 5) y(x) e3x e x e 5x ; 4 8 8 1 1 1 6) y(x) sin 2x xcos2x . 8 4 4 Bài 4: Giải các phương trình vi phân không thuần nhất sau 1 9. y// 3y / 2y e x 1. yy// sin x 10. y// y tan x 2. y/// 2y y 1 x 11. y// 4y / 12x 2 6x 4 3. y// 2y / y e x 1 x 12. y// 9y / 20y x 2 e 4x 4. y// y sin x cos2x 13. y// y 2sin x 4cosx 5. 2y// y / y 2e x 14. y// y cosx cos2x 6. y// a 2 y e x , a 0. 15. 15. y// y xcos 2 x 7. y/// 7y 6y sin x 16. y// 6y / 9y xe x , 8. y// 6y / 9y 2x 2 x 3 Đáp số: 1) y(x) Asin x Bcos x sin x  ln sin x cos x  ln sin x ; 2) y(x) (Ax B)ex x 3 ; 79
  80. x x 11 3 2 3) y(x) (Ax B)e e x x ; 62 11 4) y(x) Asin x Bcos x x cos x cos2x ; 23 1 x 5) y(x) Ae2 Be xx e ; 1 6) y(x) Asin ax Bcosax ex ; 1a 2 57 7) y(x) Ae6x Be x sin x cos x ; 74 74 2 5 11 8) y(x) (Ax B)e3x x 2 x ; 9 27 27 1 9) y(x) Aex Be 2x e x ; 6 1 sin x 1 10) y(x) Asin x Bcos x cos x ln ; 2 sin x 1 37 11) y(x) A Be4x x 3 x 2 x ; 24 5x 4x 1 3 2 4x 12) y(x)Ae Be x x 2xe ; 3 13) y(x) Aexx Be sin x 2cos x ; 11 14) y(x) Asin x Bcos x xsin x cos2x ; 23 1 2 1 15) y(x) Aexx Be x sin 2x x cos2x ; 2 25 10 80
  81. 1 16) Với 3 thì y(x) Ax B e 3x x 3 e 3x ; 6 3x 12 x Với 3 thì y(x) Ax B e 23 x e . ( 3) ( 3) Bài 5: Tìm hàm cầu QD cho biết hệ số co giãn của cầu theo giá là: 5P 2P2 E và lượng cầu ở mức giá P 10 là 500. D Q Đáp số: Q 650 5P P2 . Bài 6: Cho hàm cung và hàm cầu của một loại hàng: /// QSD (t) 2 P(t); Q (t) 8 4P(t) 2P (t) P (t) Với giá ban đầu P(0) 3 và P/ (0) 1. Tìm sự biến động của giá P(t) theo thời gian và giả thiết cung cầu thỏa mãn tại mọi thời điểm. Đáp số: P(t) 2 e t sin 2t cos2t . 81
  82. MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 01 Câu 1 (2 điểm) Cho hai ma trận sau: 0 1 2 1 2 3 A 1 1 2 ; B 3 2 4 1 1 1 4 3 5 1) Tính AB, BA, 4A+5B. 2) Tìm X sao cho AX B. Câu 2 (2 điểm) Giải hệ phương trình sau: x1 4x 2 3x 3 22 2x1 3x 2 5x 3 12 x1 7x 2 2x 3 34 3x1 x 2 2x 3 0 Câu 3 (2 điểm) 1) Tính giới hạn sau: 1 x 13 x lim x1 1x 2 2) Tính tích phân sau: 82
  83. 3 x dx sin2 x 4 Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng. 1 cos2 x dx 3 2 0 1x 2) Khảo sát cực trị hàm số: f(x,y) 6 4x 3y với ràng buộc x22 y 1 Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân: y// 3y / e 3x 3x 5 2) Cho hàm số f có f (6) 1, f/ (6) 2 và d g(x) x2 f (3x) . Tính g(2). dx 83
  84. ĐỀ SỐ 02 Câu 1 (2 điểm) Cho hai ma trận sau: 1 2 3 1 1 1 A 2 1 2 ; B 2 4 3 3 2 1 3 3 6 1) Tính AB, BA, 3A+4B. 2) Tìm X sao cho XA B. Câu 2 (2 điểm) Định a để hệ phương trình sau vô nghiệm. 2x y 2a 1 ax 5y 11 x 2y a 1 Câu 3 (2 điểm) x2 1) Tính giới hạn sau: lim x0 5 1 5x 1 x 2 2) Tính tích phân sau: 4 x2 dx 0 Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng: sin2 2x dx 3 5 0 x5 84
  85. 2) Khảo sát cực trị hàm số: 1 x y f(x,y) xy (47 x y) 2013 2 3 4 Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân: y// y 2sin x 4cosx 2) Khai triển Maclorent của hàm số sau đến x5 : x1 f (x) x1 85
  86. ĐỀ SỐ 03 Câu 1 (2 điểm) Cho hai ma trận sau: 1 1 0 2 3 1 A 2 2 1 ; B 4 1 3 1 0 1 2 0 2 1) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A, nếu có. 2) Tìm ma trận X và ma trận Y sao cho: A(X Y) B TT (X Y)A B Câu 2 (2 điểm) Giải hệ phương trình tuyến tính: x1 2x 2 3x 3 x 4 2x 5 0 x1 2x 2 x 3 x 4 x 5 0 2x1 4x 2 6x 3 2x 4 4x 5 0 2x1 4x 2 2x 3 2x 4 2x 5 0 Câu 3 (2 điểm) xxx 1) Tính giới hạn sau: lim x x2 2 sin x 2) Tính tích phân sau: dx 2 cos x Câu 4 (2 điểm) 86
  87. 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng: 1 dx (x 1) 2x 1 0 2) Khảo sát cực trị hàm số: f(x,y) 2x22 2y 12x 8y 2012 Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân: y/// 4y 2x 3 2) Khai triển Maclorent hàm số sau tới x5 : 1 f (x) x42 87
  88. ĐỀ SỐ 04 Câu 1 (2 điểm) Cho hai ma trận sau: 0 1 2 1 2 3 A 1 1 2 ; B 3 2 4 1 1 1 4 3 5 1) Tính AB, BA, 3A-4B. 2) Tìm X sao cho AX B. Câu 2 (2 điểm) Định a để hệ phương trình sau có nghiệm: 2x y 2a 1 ax 5y 11 x 2y a 1 Câu 3 (2 điểm) 1 34xx x 1) Tính giới hạn sau: lim x 2 xsin x 2) Tính tích phân sau: dx 9 4cos2 x 0 Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng. sin x2 dx 0 88
  89. 2) Khảo sát cực trị hàm số: 11 f (x,y) 9x33 y x 0,03y Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân: y// 6y / 9y 2x 2 x 3 2) Khai triển Maclorent của hàm số sau đến x5 : 1 f (x) x2 3x 2 89
  90. ĐỀ SỐ 05 Câu 1 (2 điểm) Cho các vec tơ sau: x 5,9,m ,u 4,4,3 ,v 7,2,1 ,w 4,1,6 1) S u,v,w có là cơ sở của 3 hay không? 2) Định m để x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w. Câu 2 (2 điểm) Tìm một cơ sở và số chiều cho không gian nghiệm của hệ phương trình sau: 2x1 4x 2 x 3 x 4 0 x1 5x 2 2x 3 0 2x2 2x 3 x 4 0 x 3x x 0 1 2 4 x1 2x 2 x 3 x 4 0 Câu 3 (2 điểm) 1 1 4x2 1) Tính giới hạn: lim x0 1 1 arctan x 1 dx 2) Tính tích phân: 2 0 (x 1) x x 1 90
  91. Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau: xdx 353 1 2 x 8 x 2) Khảo sát cực trị của hàm số sau: 81 f(x,y) x y 2012 xy Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân sau: y/ ytan x 2e sin x ; y(0) 3 2) Khai triển Maclorent của hàm số sau đến x5 : f (x) x x 1 91
  92. ĐỀ SỐ 06 Câu 1 (2 điểm) Trong không gian 3 , xét hệ vectơ: S u1 1,1,1 ,u 2 1,1,2 ,u 3 1,2,3  1) Chứng minh S là cơ sở của 3 . 2) Tìm tọa độ của x 6,9,14 trong cơ sở S. Câu 2 (2 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận nghịch đảo: x1 x 2 3x 3 2 x1 2x 2 3x 3 6 2x1 4x 2 5x 3 6 Câu 3 (2 điểm) 2x 1 cos x khi x 0 1) Cho hàm số f (x) x m khi x 0 a) Xác định m để f liên tục tại x0 . b) Tìm f/ (0) ứng với m vừa tìm được ở câu a. 2) Tính tích phân: 1 1 dx 2 0 x 2x 2 92
  93. Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau: 1 x dx e1sin x 0 2) Khảo sát cực trị của hàm số sau: f(x,y) xey x 3 2y 2 4y 2012 Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân sau: y// 2y / y e x (1 x) 2) Cho hàm số f (x) xsin x . Tính f(5) (0) . 93
  94. ĐỀ SỐ 07 Câu 1 (2 điểm) Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng hai phương pháp: 7x1 2x 2 3x 3 15 5x1 3x 2 2x 3 15 10x1 11x 2 5x 3 36 Câu 2 (2 điểm) Định a để ma trận sau khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo của nó: 1 1 0 A 1 a 1 0 2 1 Câu 3 (2 điểm) 3x 4 x2 1) Tính giới hạn sau: lim x x3 x 2) Tính tích phân: dx x42 2x 5 Câu 4 (2 điểm) 1) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng sau: 1 1 dx x1 0 2) Khảo sát cực trị của hàm số sau: f (x,y) x0,4 y 0,8 với ràng buộc 5x 2y 240 94
  95. Câu 5 (2 điểm) 1) Giải phương trình vi phân sau: y// 4y / 4y 4e 2x 2) Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số sau: x(x 1) y x2 95
  96. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Bằng, Nguyễn Tuấn Duy, Tài liệu ôn tập toán cao cấp,( lưu hành nội bộ), Đại học Tài chính - Marketing, 2013. 2. Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương, Toán cao cấp, NXB Đại học uốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2006. 3. Nguyễn Huy Hoàng, Bài Tập Toán Cao Cấp, NXB Đại học Kinh tế uốc Dân, 2008. 4. Lê Văn Hốt, Toán Cao Cấp,( lưu hành nội bộ), Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 1997. 5. Nguyễn Đình Phư, Nguyễn Công Tâm, Đặng Đức Trọng, Đinh Ngọc Thanh, Giáo trình giải tích hàm một biến, NXB Đại học uốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2002. 6.Trần Minh Thuyết, Giáo trình toán cao cấp, NXB tài chính, 2008. 7. Lê Đình Thúy, Toán Cao Cấp cho các nhà kinh tế, NXB Đại học Kinh tế uốc Dân, 2010. 96