Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_2_bien_ngau_nhien_va_luat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất
- CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT NỘI DUNG: I. BIẾN NGẪU NHIÊN (BNN) II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN III. MỘT SỐ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm l Biểu diễn định lượng các kết quả của thí nghiệm ngẫu nhiên (phép thử ngẫu nhiên) l X là biến ngẫu nhiên X(B) B
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên rời rạc liên tục
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm l BNN rời rạc: Có miền giá trị là tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được l Ví dụ l Tung một con xúc sắc 2 lần Đặt X là số lần mặt 4 điểm xuất hiện. X có thể nhận các giá trị 0, 1, hoặc 2. l Tung đồng xu 5 lần Đặt Y là số lần xuất hiện mặt hình. Thì Y = 0, 1, 2, 3, 4, hoặc 5
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm l BNN liên tục: Có miền giá trị là R hoặc một tập con của R. l Ví dụ - Chiều cao, cân nặng. - Thời gian để hoàn thành 1 công việc.
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 2. Bảng phân phối xác suất (BNN rời rạc) l BNN rời rạc X nhận các giá trị x1, x2, , xn. l Bảng phân phối xác suất của X: l Chú ý:
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 2. Bảng phân phối xác suất (BNN rời rạc) Ví dụ: Tung 2 đồng xu. Đặt X: số lần xuất hiện mặt hình. 4 khả năng có thể xảy ra Phân phối xác suất S S x P(x) 0 1/4 = .25 S H 1 2/4 = .50 2 1/4 = .25 H S .50 .25 H H Xác suất 0 1 2 x
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 3. Hàm mật độ xác suất (BNN liên tục) l Hàm mật độ xác suất: f(x) gọi là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu l Ví dụ: cho hàm mật độ xác suất của X Tìm c
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 3. Hàm mật độ xác suất (BNN liên tục) l Tìm P(a<X<b)? f(x) P (a ≤ x ≤ b) a b
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất l Xét biến ngẫu nhiên X, hàm phân phối xác suất của X, ký hiệu F(x), được định nghĩa như sau
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất (BNN rời rạc) l Xét biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận n giá trị x1, x2, , xn (x1<x2< < xn) với các xác suất tương ứng p1, p2, , pn. Bảng phân phối xác suất của X X x1 x2 xn-1 xn P p1 p2 pn-1 pn Hàm phân phối xác suất:
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất (BNN rời rạc)
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất (BNN liên tục) l Xét biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x), hàm phân phối xác suất của X
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất (BNN liên tục) l Ví dụ Xét biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất l Tìm hàm phân phối F(x). l Tính P(1<X<3/2).
- I. BIẾN NGẪU NHIÊN 4. Hàm phân phối xác suất l Tính chất 1) . 2) F(x) là hàm không giảm: nếu a<b thì F(a) F(b). 3) 4) 5) Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân phối F(x) thì hàm mật độ f(x) = F’(x) tại những điểm liên tục của X.
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 1. Kỳ vọng l Kỳ vọng: Là giá trị trung bình theo xác suất của tất cả các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên. l Kỳ vọng phản ánh giá trị trung tâm của phân phối xác suất
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 1. Kỳ vọng (BNN rời rạc) l BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất X x1 x2 xn-1 xn P p p p p 1 2 n-1 n Kỳ vọng của X: Kỳ vọng thường được ký hiệu là .
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 1. Kỳ vọng (BNN rời rạc) l Ví dụ: Tung 2 đồng xu. Đặt X = Số lần xuất hiện mặt hình. Tính E(X). Bảng phân phối xác suất X 0 1 2 P 0.25 0.5 0.25 E(X) = 0x0.25 + 1x0.5 + 2x0.25=1
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 1. Kỳ vọng (BNN liên tục) l BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x). Kỳ vọng của X: Ví dụ: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ Tính E(X).
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 1. Kỳ vọng Tính chất của kỳ vọng: l E(a) = a, a: hằng số l E(aX) = aE(X) l E(X + Y)=E(X) + E(Y) l E(XY) = E(X)E(Y) nếu X và Y độc lập
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai l Phương sai: Biểu thị độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó. Nếu phương sai bé thì các giá trị của X tập trung gần trung bình. l Xét biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng E(X), phương sai của X l Phương sai thường được ký hiệu là 2.
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai (BNN rời rạc) l Xét X là biến ngẫu nhiên rời rạc. hoặc
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai (BNN rời rạc) l Ví dụ: Tung 2 đồng xu. Đặt X = Số lần xuất hiện mặt hình. Tính Var(X). Bảng phân phối xác suất X 0 1 2 P 0.25 0.5 0.25 E(X) = 0x0.25 + 1x0.5 + 2x0.25 = 1 Var(X) = E(X2) – E(X)2 = = (02x0.25 + 12 x0.5 + 22x0.25) – 12 = 0.5
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai (BNN liên tục) l Xét X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất f(x). hoặc
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai (BNN liên tục) l Ví dụ Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất Tính E(X), Var(X).
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 2. Phương sai Tính chất của phương sai: l Var(a) = 0, a:hằng số l Var(aX) = a2Var(X) 3) Var(X + Y) = Var(X) + Var(Y) (nếu X và Y độc lập)
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 3. Độ lệch chuẩn l Độ lệch chuẩn:Là căn bậc hai của phương sai.
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 4. Số mode (Giá trị tin chắc) l Số mode: Là giá trị của BNN có xác suất lớn nhất. l Ví dụ: Tung 2 đồng xu. Đặt X = Số lần xuất hiện mặt hình. Bảng phân phối xác suất X 0 1 2 P 0.25 0.5 0.25 Mod(X) = 1 Vì P(X = 1) = 0.5
- II. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BNN 5. Số trung vị l Số trung vị: Là giá trị của BNN chia phân phối xác suất thành 2 phần có xác suất bằng nhau.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 1. Phân phối nhị thức l BNN X có phân phối nhị thức, Ví dụ: Tỷ lệ sản phẩm bị lỗi trong 1 lô hàng là 3%. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 100 sản phẩm ra để kiểm tra. Tính xác suất để: a) Có 3 sản phẩm bị lỗi. b) Có không quá 3 sản phẩm bị lỗi.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 1. Phân phối nhị thức l Nếu n khá lớn và xác suất p không quá gần 0 và 1 thì ta có công thức xấp xỉ sau: l Giá trị của hàm f(x) tra bảng phụ lục 1, f(- x) = f(x) l Giá trị của hàm φ(x) tra bảng phụ lục 2, φ(- x) = - φ(x)
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 1. Phân phối nhị thức Ví dụ: Một nhà máy sản xuất sản phẩm với tỷ lệ sản phẩm loại A là 20%. Nếu lấy ngẫu nhiên 400 sản phẩm, tính xác suất để: a) Được 80 sản phẩm loại A. b) Được từ 60 đến 80 sản phẩm loại A.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2. Phân phối possion l BNN X có phân phối possion, X P(λ) Ví dụ: Một nhà máy dệt có 1000 ống sợi. Xác suất để trong 1 giờ máy hoạt động có 1 ống sợi bị đứt là 0,2%. Tính xác suất để trong 1 giờ máy hoạt động có không quá 2 ống sợi bị đứt.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2. Phân phối possion Mô hình Poisson : + Xét n phép thử Bernoulli. + Trong đó xác suất thành công là p. + Các phép thử độc lập với nhau. (Kết quả của phép thử này không ảnh hưởng đến kết quả của các phép thử kia) + X – số lần xuất hiện thành công trong n phép thử. + Trong đó n lớn ( n 100) và p nhỏ (p 0,01 và np 20). Khi đó X ~ P(). Với =np
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2. Phân phối possion l Ví dụ Trong một đợt tiêm chủng cho 2000 trẻ em ở một khu vực. Biết xác suất 1 trẻ bị phản ứng với thuốc khi tiêm là 0.001. Tính xác suất trong 2000 trẻ có không quá 1 trẻ bị phản ứng khi tiêm thuốc.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 3. Phân phối siêu bội l BNN X có phân phối siêu bội, X H(N, M, n) Ví dụ: Một lô hàng gồm có 10 sản phẩm, trong đó có 4 loại A. Lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô hàng, tính xác suất để có 2 sản phẩm loại A
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 3. Phân phối siêu bội Nhận xét: Nếu n << N thì ,p = Suy ra: Khi n << N, thì H(N, M, n) B(n;p) , p =
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 4. Phân phối chuẩn l BNN X có phân phối chuẩn, X N(μ; σ2) l Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(, 2). Chuẩn hóa X bằng cách đặt l Khi đó E(Z) = 0 và Var(Z) = 1. Ta nói Z có phân phối chuẩn hóa. Ký hiệu X N(0; 12) l
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 4. Phân phối chuẩn Nhận xét: X N(μ; σ2)
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 4. Phân phối chuẩn l Ví dụ: Lãi suất đầu tư vào Công ty B là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn , biết xác suất để đạt được lãi suất trên 20%/ 1 năm là 0.2 và dưới 10%/ 1 năm là 0.1. a) Tìm kỳ vọng và phương sai . b) Tính xác suất để khi đầu tư vào công ty B đó được lãi suất ít nhất 14%/ 1 năm.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 5. Phân phối mũ l BNN X có phân phối mũ, X Exp(λ) : số biến cố xảy ra trung bình trong một đơn vị thời gian. x: số đơn vị thời gian cho đến biến cố kế tiếp. e = 2.71828
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 5. Phân phối mũ Ví dụ: Số khác hàng đến một quầy dịch vụ với tỷ lệ là 15 người một giờ. Hỏi xác suất thời gian giữa 2 khách hàng liên tiếp đến quầy dịch vụ ít hơn 3 phút là bao nhiêu. § Trung bình có 15 khách hàng đến trong 1 giờ, do đó = 15 § 3 phút = 0.05 giờ § T: thời gian giữa 2 khách hàng liên tiếp đến quầy. § P(T < .05) = 1 – e- t = 1 – e-(15)(.05) = 0.5276 § Vậy có khoảng 52,76% khoảng thời gian giữa 2 khách hàng liên tiếp đến làm dịch vụ tại quầy ít hơn 3 phút.
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 6. Phân phối student l Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(0,1) và Y ~ 2(n); X và Y độc lập với nhau. l Đặt l Đại lượng ngẫu nhiên T gọi là có phân phối Student với n bậc tự do. l Ký hiệu: T ~ t(n)
- III. MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 7. Phân phối chi bình phương l Xét Z1, Z2, , Zn là n biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hóa, tức là Zi ~ N(0,1) với i=1, ,n. Z1, Z2, , Zn độc lập với nhau. l Đặt l Biến ngẫu nhiên gọi là có phân phối Chi – bình phương với n bậc tự do. l Ký hiệu: