Bài giảng về Kinh tế môi trường

pdf 69 trang vanle 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng về Kinh tế môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_kinh_te_moi_truong.pdf

Nội dung text: Bài giảng về Kinh tế môi trường

  1. KINH T MÔI TR NG TÀI LI U HNG D N GI NG D Y Ch ng trình i h c I H C VI T NAM Tháng 8, 2005 Ch ươ ng trình Kinh t ế và Môi tr ường Đông Nam Á
  2. L I M U Tài li ệu này được biên so ạn nh ằm đáp ứng yêu c ầu do các nghiên c ứu viên có kinh nghi ệm c ủa Ch ươ ng trình Kinh t ế môi tr ường Đông Nam Á (EEPSEA) đề xu ất n ăm 2003. Ti ếp đó, yêu c ầu này được xúc ti ến b ởi quy đị nh B ộ Giáo d ục và Đào t ạo v ề vi ệc môn h ọc Kinh t ế Môi tr ường tr ở thành môn h ọc b ắt bu ộc trong ch ươ ng trình đào t ạo Đạ i h ọc kh ối ngành Kinh t ế và Qu ản tr ị Kinh doanh ở t ất c ả các tr ường Đạ i h ọc Vi ệt Nam. Nh ận th ức r ằng n ăng l ực gi ảng dạy môn Kinh t ế môi tr ường c ủa các tr ường Đạ i h ọc là khác nhau do các gi ảng viên đang và s ẽ gi ảng môn h ọc này được đào t ạo v ề Kinh t ế môi tr ường ho ặc thông qua hình th ức t ự h ọc, đào t ạo ng ắn h ạn, ho ặc qua các khóa h ọc chính th ức b ậc Đạ i h ọc, sau Đạ i h ọc ở các tr ường đạ i h ọc trong nước hay n ước ngoài, EEPSEA tán thành v ới đề ngh ị trên và th ực hi ện khóa đào t ạo vào tháng 8 năm 2005. Khóa đào t ạo đã được thi ết k ế để gi ảng n ội dung môn h ọc trong ch ươ ng trình kinh t ế môi tr ường b ậc Đạ i h ọc t ươ ng đươ ng t ầm qu ốc t ế và để nâng cao các k ĩ n ăng gi ảng d ạy môn h ọc này của gi ảng viên. Tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy được phát tri ển để h ỗ tr ợ cho vi ệc gi ảng d ạy khóa học, nh ưng m ục đích s ử d ụng chính là nh ằm giúp đỡ gi ảng viên d ạy Kinh t ế Môi tr ường. Tài li ệu hướng d ẫn gi ảng d ạy được b ổ sung hoàn thi ện trong su ốt khóa h ọc d ựa trên ý ki ến đóng góp c ủa học viên – các gi ảng viên tham gia khóa hoc. Tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy này so ạn theo đề c ươ ng Kinh t ế Môi tr ường; và đề c ươ ng này c ũng là m ột ph ần c ủa tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy. Cho m ỗi ch ủ đề bài gi ảng, m ục tiêu c ủa ch ủ đề được ch ỉ rõ cùng v ới nh ững điểm chính mà gi ảng viên c ần nh ấn manh trong quá trình gi ảng bài, và đề c ươ ng ch ủ đề đề xu ất. M ỗi ch ươ ng được b ổ sung m ột t ập h ợp các câu h ỏi, bài tập cùng v ới l ời gi ải. Đề c ươ ng môn h ọc có kh ối l ượng b ốn đơn v ị h ọc trình (60 ti ết gi ảng). Đề cươ ng có th ể điều ch ỉnh để có được ch ươ ng trình gi ảng v ới ba đơn v ị h ọc trình theo hai cách: b ỏ ph ần Kinh tê Tài nguyên Thiên nhiên ho ặc ph ần Phân tích Chi phí L ợi ích, đặ c bi ệt trong tr ường hợp trong ch ươ ng trình đào t ạo có môn h ọc riêng Kinh t ế Tài nguyên Thiên nhiên ho ặc Phân tích Chi phí - L ợi ích. C ần hi ểu r ằng cu ốn sách này không cho sinh viên s ử d ụng b ất k ỳ lúc nào mà ch ỉ giành cho gi ảng viên gi ảng d ạy môn h ọc. Tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy này này ch ủ y ếu d ựa vào tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy do Forsdyke, Field và Olewiler vi ết (2002) được dùng để h ỗ cho vi ệc s ử d ụng cu ốn sách giáo khoa Kinh t ế môi tr ường c ủa Field B. và N. Olewier, xu ất b ản n ăm 2005, phiên b ản Canada tái b ản l ần th ứ hai có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw- Hill Ryerson Limited, Canada. Nhi ều ch ươ ng trong cu ốn sách này được s ử d ụng làm tài li ệu gi ảng d ạy trong khóa h ọc này, cùng v ới các cu ốn sách của Pearce, Turner và Bateman (1995) và các tài li ệu tham kh ảo khác (xem Đề c ươ ng môn h ọc), tất c ả đã được d ịch sang ti ếng Vi ệt. M ột s ố câu h ỏi th ảo lu ận và bài t ập được biên so ạn t ừ cu ốn Kinh t ế Tài nguyên Môi tr ường (tái b ản l ần 3 năm 2003) c ủa Perman, Ma, McGilvray, và Common, t ải xu ống t ừ internet. Các ch ươ ng thích h ợp c ủa nh ững cu ốn sách v ề kinh t ế tài nguyên môi tr ường khác c ũng nh ư các báo cáo nghiên c ứu c ủa EEPSEA s ử d ụng làm tài li ệu nghiên c ứu tr ường h ợp c ũng đã được d ịch sang ti ết Vi ệt. Khóa t ập hu ấn này, vi ệc phát tri ển tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy, và d ịch thu ật tài li ệu được EEPSEA h ỗ tr ợ tài chính. Xin chân thành c ảm ơn ti ến s ĩ Nancy Olewier đã h ướng d ẫn k ỹ thu ật để phát tri ển đề c ươ ng khóa h ọc, góp ý xem xét l ại tài li ệu h ươ ng d ẫn gi ảng d ạy và cho phép s ử d ụng tài li ệu h ướng d ẫn gi ảng d ạy c ủa Forsdyke, Field, và Olewiler (2002). Tài li ệu hướng d ấn gi ảng d ạy Kinh t ế môi tr ường này do Herminia A. Francisco, Bùi D ũng Th ể và Ph ạm Khánh Nam phát tri ển, v ới đóng góp c ủa Phan Thị Giác Tâm cho m ột s ố ph ần nh ất đị nh. Ch ươ ng trình EEPSEA
  3. MC L C ĐỀ C ƯƠ NG MÔN H ỌC 1 BÀI 1: GI ỚI THI ỆU 8 BÀI 2: M ỐI QUAN H Ệ GI ỮA MÔI TR ƯỜNG VÀ N ỀN KINH T Ế VÀ T ỔNG QUAN V Ề NH ỮNG V ẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TR ƯỜNG 10 BÀI 3: NGUYÊN NHÂN C ỦA CÁC V ẤN ĐỀ MÔI TR ƯỜNG 13 BÀI 4: TÓM L ƯỢC CÁC KHÁI NI ỆM C Ơ B ẢN TRONG KINH T Ế H ỌC PHÚC L ỢI 17 BÀI 5: KINH T Ế Ô NHI ỄM MÔI TR ƯỜNG 22 BÀI 6: ĐỊNH GIÁ GIÁ TR Ị MÔI TR ƯỜNG 36 BÀI 7: PHÂN TÍCH L ỢI ÍCH – CHI PHÍ: 52 BÀI 8: KINH T Ế TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 56 BÀI 9: CHÍNH SÁCH MÔI TR ƯỜNG Ở VI ỆT NAM. 65
  4. C Ơ NG MÔN H C Kinh t môi tr ng i h c Vi t Nam I. Mô t môn h c và iu ki n tiên quy t Kinh t ế môi tr ường nh ằm giúp sinh viên hi ểu được các m ối quan h ệ gi ữa ho ạt động kinh tế v ới môi tr ường và ng ược l ại. Môn h ọc th ảo lu ận lý thuy ết và các công c ụ có th ể được sử d ụng để hi ểu và đo l ường được các m ối quan h ệ đó để có nh ững quy ết đị nh đúng đắ n làm th ế nào để qu ản lí các ngu ồn tài nguyên môi tr ường m ột cách t ốt nh ất. Điều ki ện tiên quy ết: Kinh t ế vi mô II. Mc tiêu c a môn h c Khi h ọc xong môn h ọc, các sinh viên: 1. Hi ểu được các m ối liên h ệ gi ữa các v ấn đề tài nguyên và môi tr ường khác nhau với các ho ạt động kinh t ế có tác độ ng đế n chúng; 2. Hi ểu rõ các v ấn đề tài nguyên môi tr ường này có th ể được gi ải quy ết nh ư th ế nào sử d ụng các công c ụ kinh t ế thích h ợp và các c ải cách v ề th ể ch ế/quy ền tài s ản; 3. Hi ểu rõ các k ỹ thu ật đánh giá giá tr ị khác nhau có th ể s ử d ụng để xác đánh giá tr ị ti ền t ệ c ủa các tác độ ng môi tr ường c ủa các ho ạt động/ch ươ ng trình/chính sách; và 4. Hi ểu được phân tích l ợi ích chi phí có th ể áp d ụng nh ư th ế nào trong đánh giá nh ững ch ọn l ựa qu ản lí tài nguyên/môi tr ường khác nhau. III. N i dung môn h c Th i l ng Bài 1: Gi i thi u: Kinh t môi tr ng là gì 2 gi A. Đối t ượng nghiên c ứu c ủa kinh t ế môi tr ường B. Nguyên nhân các v ấn đề môi tr ường t ừ giác độ kinh t ế C. Vai trò c ủa kích khích trong vi ệc gi ải thích v ấn đề môi tr ường D. Vai trò c ủa quy ền tài s ản E. Các bi ểu hi ện kinh t ế c ủa suy thoái môi tr ường F. Khái ni ệm t ăng tr ưởng và phát tri ển b ền v ững G. Phân tích l ợi ích chi phí nh ư là m ột ph ươ ng pháp Tài li u tham kh o chính Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 1 Tài li u c thêm: Panayotou, T. 1993. Th ị tr ường xanh: Kinh t ế phát tri ển b ền v ững. Ch ươ ng 1. Quy mô của v ấn đề . trang 1-38. 1
  5. Bài 2: M i liên h gi a Kinh t - Môi tr ng và t ng quan v các v n tài nguyên/ môi tr ng Ch 1: M i liên h gi a Kinh t - Môi tr ng 1 gi Ch 2: T ng quan v v n tài nguyên môi tr ng Vi t Nam 3 gi A. Ô nhi ễm n ước và không khí B. Thoái hóa đất C. Cạn ki ệt tài nguyên: R ừng, Th ủy s ản, và Khoáng s ản D. Nh ững quan tâm toàn c ầu: Thay đổ i khí h ậu và đa d ạng sinh h ọc E. Phát tri ển b ền v ững Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 2. Ngân hàng Th ế gi ới (WB). 2001. Báo cáo Vi ệt Nam. Ch ươ ng 4: Xu h ướng môi tr ường. Tài li u c thêm: Tietenberg, T. 2003. Kinh t ế tài nguyên môi tr ường. Xu ất b ản l ần th ứ 6. Ch ươ ng 1 & 2: trang 1-19 Bài 3: Nh ng nguyên nhân c a các v n môi tr ng 3 gi A. Th ất b ại th ị tr ường B. Quy ền tài s ản C. Th ất b ại chính sách D. Nh ững hàm ý v ề phươ ng pháp ki ểm soát suy thoái môi tr ường Tài li u tham kh o chính: Turner, Pearce và Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Ch ươ ng 5, 6, 15 (Khung 15.3) và 23 Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 3 & 4. Panayotou, T. 1993. Th ị tr ường xanh: Kinh t ế phát tri ển b ền v ững. Ch ươ ng 2 & 3. Bài 4: Tóm l c các khái ni m Kinh t Phúc l i Ch 1: Hi u qu kinh t và th tr ng: Li ích (C u) và Chi phí (Cung) 3 gi 2
  6. Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 3 Ch 2: Xác nh và o l ng thay i phúc l i 3 gi Tài li u tham kh o chính: Freeman, Myrick. A. 2003. Đo l ường giá tr ị tài nguyên và môi tr ường: Lý thuy ết và ph ươ ng pháp. Xu ất b ản l ần 2. Ch ươ ng 3. “ Định ngh ĩa và đo l ường các thay đổ i phúc l ợi, thuy ết c ăn bản”, trang 43-70, 85-90. Bài 5: Kinh t ô nhi m môi tr ng Ch 1: M c ô nhi m t i u 3 gi Tài li u tham kho chính: Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 5. Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 5 Ch 2: nh lý Coase và quy n tài s n 2 gi Tài li u tham kh o chính : Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ lược. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 10. Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 10 Ch 3: Tiêu chu n môi tr ng 2 gi Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 11. Ch 4: Thu và tr c p . 2 gi Tài li u tham kh o chính: 3
  7. Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 12 Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 12. Ch 5: Gi y phép th i có th chuy n nh ng 2 gi Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nạât, nhà xu ất b ản McGraw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 13. Ch 6: ánh giá các công c chính sách môi tr ng 2 gi Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 9 và 14. Bài 6: ánh giá giá tr môi tr ng Ch 1: Ti sao ph i nh giá giá tr môi tr ng và khái ni m t ng giá tr kinh t 1 gi Tài li u tham kh o chính: Winpeny J.T. Giá tr ị môi tr ường. 1991. Ch ươ ng 1: Gi ới thi ệu: T ại sao ph ải đánh giá giá tr ị môi tr ường? OECD. 1995. Đánh giá kinh t ế các d ự án và các chính sách môi tr ường: H ướng d ẫn th ực hành. Ch ươ ng 1: Gi ới thi ệu Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 8. Ch 2: Các b c trong ánh giá giá tr và tng quan các k thu t ánh giá tr 1.5 gi Tài li u tham kh o chính: OECD. 1995. Đánh giá kinh t ế các d ự án và các chính sách môi tr ường: H ướng d ẫn th ực hành. Ch ươ ng 3 & 4 4
  8. Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 8. Ngân hàng Phát tri ển Á châu (ADB). 1996. Đánh giá kinh t ế ảnh h ưởng môi tr ường - Sách bài t ập. Phòng môi tr ường, Ngân hàng Phát tri ển Á châu. Manila. Tài li u c thêm : Dixon, John A., Louise Fallon Scura, Richard A. Carpenter và Paul B. Sherman. 1994. Phân tích kinh t ế các tác độ ng môi tr ường. Ch ươ ng 1, 3 và 4. Ch 3: Các k thu t ánh giá d a vào th tr ng 2 gi Tài li u tham kh o chính: Turner, R. K., D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 7. Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 7 Sind ẹn J. and Thampapillai, DJ. 1995. Gi ới thi ệu phân tích chi phí -lợi ích. Longman. Melbourne. Ch ươ ng 6 Ch 4: Ph ng pháp chi phí du hành (TCM) 2 gi Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 7 Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ l ược. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 6. Sind ẹn J. and Thampapillai, DJ. 1995. Gi ới thi ệu phân tích chi phí -lợi ích. Longman. Melbourne. Ch ươ ng 6 Ch 5: Ph ng pháp ánh giá h ng th (HPM) 2 ti t Tài li u tham kh o chính: Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ l ược. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 8. 5
  9. Sinden J. and Thampapillai, DJ. 1995. Gi ới thi ệu phân tích chi phí - lợi ích. Longman. Melbourne. Ch ươ ng 6 Markandya A, Harou, P., Bellu, L. and Citulli, V. 2002. Kinh t ế môi tr ường cho phát tri ển b ền vững: C ẩm nang cho ng ười th ực hành. Edward Elgar. Ch ươ ng 11. Ch 6: Ph ng pháp ánh giá ng u nhiên (CVM) 2 gi Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2, Nhà xu ất bản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 7 Tài li u oc thêm: Callan, Scott J., và Janet M. Thomas. 2000. Kinh t ế và qu ản lý môi tr ường. Lý thuy ết, chính sách và ứng d ụng. Ch ươ ng 8. Dixon, John A.; Louise Fallon Scura, Richard A. Carpenter và Paul B. Sherman. 1994. Phân tích kinh t ế các tác độ ng môi tr ường. Ch ươ ng 5. Bateman, I.J, Carson, R, Day, B., Hanemann, N, Hett, T. Hanley, N., Jones-Lee, M. Loomis,G., Mourato, S., Ece Ozdemiroglu. 2004. Đánh giá giá tr ị kinh t ế v ới k ỹ thu ật phát bi ểu s ở thích: Sách h ướng d ẫn. Nhà xu ất b ản Edward Elgar . V ươ ng Qu ốc Anh. Ch 7: Ph ng pháp chuy n giao l i ích 0.5 gi Tài li u tham kh o chính: Stale Navrud. 1996. Ph ươ ng pháp chuy ển giao l ợi ích trong đánh giá giá tr ị môi tr ường. Báo cáo EEPSEA Bài 7: Phân tích l i ích- chi phí nh là m t công c trong qu n lý môi tr ng và tài nguyên thiên nhiên 8 gi A. Tổng quát v ề phân tích l ợi ích – chi phí B. Các b ước trong phân tích l ợi ích – chi phí C. Các v ấn đề trong phân tích l ợi ích – chi phí Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường h ọc. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có cập nh ật, Nhà xu ất b ản Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada, Ch ươ ng 6, trang 106-122 6
  10. Sind ẹn. and Thampapillai, DJ. 1995. Gi ới thi ệu phân tích chi phí -lợi ích. Longman. Melbourne. Ch ươ ng 8 Boardman, A.E., Greenberg, D.H., Vining, A.R., and D.L. Weimer. 1996. Phân tích chi phí- lợi ích: Lý thuy ết và th ực hành. Prentice Hall. New York. Ch ươ ng 1. Bài 8: Kinh t tài nguyên thiên nhiên Ch : Gi i thi u v s d ng tài nguyên thiên nhiên, quy n tài s n, tô và giá tr t 1 gi Hartwick, J. và N. Olewiler. 1998. Kinh t ế s ử d ụng tài nguyên thiên nhiên. Xu ất b ản l ần 2: Ch ươ ng 1 và 3 (trang 57-73). Ch : Các ngu n tài nguyên không th tái t o 2 gi Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Havester Wheatsheaf. Ch ươ ng 16 Hartwick, J. và N. Olewiler. 1998. Kinh t ế s ử d ụng ngu ồn tài nguyên thiên nhiên. Xu ất b ản lần 2: Ch ươ ng 8 Ch 3: Tài nguyên có th tái t o: Ng nghi p và lâm nghi p 6 gi A. Ng ư nghi ệp B. Lâm nghi ệp : Mô hình gi ản đơn Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Harvester Wheatsheaf. Ch ươ ng 15 Hartwick, J. và N. Olewiler. 1998. Kinh t ế s ử d ụng ngu ồn tài nguyên thiên nhiên. Xu ất b ản lần 2. Ch ươ ng 4 và 10 Bài 9: Th c thi chính sách môi tr ng Vi t Nam 4 ti t A. Lu ật v ề b ảo v ệ môi tr ường và các điều kho ản ở Vi ệt Nam B. Nh ững dàn x ếp th ể ch ế: C ơ c ấu t ổ ch ức chính ph ủ; các t ổ ch ức môi tr ường, các pháp ch ế môi tr ường C. Vi ệc áp d ụng các pháp ch ế môi tr ường ở Vi ệt Nam: thành t ựu và h ạn ch ế D. Các v ấn đề môi tr ường trong đó các công c ụ kinh t ế có th ể phát huy tác d ụng. Tài li u tham kh o chính: Các địa ch ỉ website tham kh ảo chính: www.luatvietnam.com.vn ; www.monre.gov.vn ; www.nea.gov.vn 7
  11. HƯỚNG D ẪN G IẢNG D ẠY M ÔN H ỌC BÀI 1: GI I THI U CH : Kinh t Môi tr ng là gì? Mc ích: Gi ới thi ệu cho sinh viên t ổng quan v ề nh ững v ấn đề mà các nhà kinh t ế môi tr ường đang đươ ng đầu và các v ấn đề đó có th ể được g ải quy ết nh ư th ế nào s ử d ụng các công c ụ phân tích kinh t ế vi mô c ơ b ản. Sinh viên s ẽ l ướt qua các ch ủ đề khác nhau c ủa kinh t ế môi tr ường trong bài h ọc đầ u tiên. Nh ng im chính: Ba ý t ưởng chính c ần gi ảng cho sinh viên trong ch ủ đề này là: 1) Vai trò c ủa kích thích và quy ền tài s ản (ho ặc thi ếu nh ững cái đó) trong vi ệc gây suy thoái môi tr ường và trong vi ệc thi ết k ế chính sách môi tr ường. 2) Nh ững đánh đổ i gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế và ch ất l ượng môi tr ường, c ả trong ng ắn h ạn và dài h ạn. 3) Sự c ần thi ết ph ải phân tích l ợi ích - chi phí ng ắn h ạn và dài h ạn c ủa các c ải thi ện môi tr ường và phân tích l ợi ích - chi phí có th ể đóng vai trò nh ư th ế nào trong các phân tích đó. Th i l ng: 2 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Kinh t ế môi tr ường là gì và môn h ọc này t ươ ng t ự và khác các môn h ọc kinh t ế khác nh ư th ế nào? B. Ph ươ ng pháp ti ếp c ận kinh t ế để gi ải thích nguyên nhân c ủa các v ấn đề môi tr ường. C. Vai trò c ủa khuy ến khích trong vi ệc gi ải thích các v ấn đề môi tr ường thông qua các ví dụ ở c ấp h ộ và c ấp doanh nghi ệp. D. Quy ền tài s ản có th ể được s ử d ụng nh ư th ế nào để gi ải thích s ự t ồn t ại c ủa các v ấn đề môi tr ường. E. Bi ểu hi ện kinh t ế c ủa suy thoái môi tr ường. F. Gi ới thi ệu khái ni ệm Phát tri ển B ền v ững b ằng cách ch ỉ rõ nh ững đánh đổi trong quan hệ gi ữa môi tr ường và kinh t ế. G. Phát tri ển b ền v ững và t ăng tr ưởng. Trình bày khái ni ệm đường cong Kuznetz v ề môi tr ường. H. Phân tích l ợi ích – chi phí là ph ươ ng pháp để phân tích đánh đổ i gi ữa kinh t ế và môi tr ường và được s ử d ụng trong phân tích chính sách. Gi ới thi ệu vai trò c ủa đánh giá 8
  12. Gi ý gi ng d y: • Ph ần này c ần t ạo ra thái độ tích c ực r ằng kinh t ế môi tr ường không ph ải là ch ống l ại môi tr ường, điều mà các nhà môi tr ường th ường có th ể ngh ĩ nh ư v ậy v ề các nhà kinh tế môi tr ường nói chung. Gi ảng viên c ần nh ấn m ạnh kinh t ế môi tr ường th ực s ự có th ể được s ử d ụng nh ư th ế nào để thi ết k ế các chính sách môi tr ường phù h ợp. C ũng c ần làm n ổi b ật nh ững ích l ợi c ủa kinh t ế môi tr ường trong đánh giá các chính sách môi tr ường b ằng cách đưa vào xem xét các giá tr ị c ủa môi tr ường. Tuy v ậy, trong khi nh ấn m ạnh tính h ữu ích c ủa kinh t ế môi tr ường c ũng c ần làm rõ nh ững h ạn ch ế c ủa vi ệc s ử d ụng công c ụ này – ch ủ y ếu xu ất phát t ừ nh ững h ạn ch ế trong hi ểu bi ết c ủa chúng ta v ề m ối quan h ệ gi ữa môi tr ường và n ền kinh t ế và h ạn ch ế v ề d ữ li ễu để hi ểu được m ối quan h ệ này. • Nên s ử d ụng các v ấn đề môi tr ường đị a ph ươ ng để làm n ổi b ật vai trò c ủa khuy ến khích và quy ền tài s ản và nên khuy ến khích sinh viên tham gia phân tích t ại sao các vấn đề này t ồn t ại. • Tại thời điểm này, gi ảng viên nên t ự h ỏi mình t ại sao l ại gi ới thi ệu các khái ni ệm nh ư phát tri ển b ền v ững, phân tích chi phí - l ợi ích C ần chú ý r ằng nh ững th ảo lu ận ở giai đoạn này là r ất ng ắn g ọn nh ằm cung c ấp cho sinh viên m ột cái nhìn thóang qua về nh ững khái ni ệm trong kinh t ế môi tr ường, nh ững khái ni ệm này s ẽ được th ảo lu ận một cách chi ti ết h ơn trong các ti ết gi ảng sau. Tài li u tham kh o chính: Field B. and N. Olewiler. 2005. Kinh t ế Môi tr ường. Phiên b ản Canada c ập nh ật l ần hai, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 1: Kinh t ế môi tr ường là gì? Trang 2-19. Tài li u c thêm: Panayotou, T. 1993. Th ị tr ường xanh: Kinh t ế phát tri ển b ền v ững. Ch ươ ng 1. T ầm m ức c ủa v ấn đề . Trang 1-38. Câu h i th o lu n: [ngu n: F & O (2005) and F, O, & F (2002) ] Câu h i 1 . T ại sao thu ế x ăng d ầu t ạo khuy ến khích gi ảm th ải khí t ừ xe ô tô nhi ều h ơn so v ới thu ế s ở h ữu/s ử d ụng xe hàng n ăm? Câu hi 2. Nh ững y ếu t ố nào ảnh h ưởng nh ững đánh đổ i (trade-offs) được minh họa ở đường gi ới h ạn cong kh ả n ăng s ản xu ất? Chính sách môi tr ường có th ể ảnh h ưởng nh ững đánh đổ i này nh ư th ế nào? Câu h i 3. Hãy ch ỉ rõ đổi m ới công ngh ệ cho phép các hãng s ản xu ất hàng hóa và d ịch v ụ với ô nhi ễm ít h ơn nh ư th ế nào? S ử d ụng đồ th ị đường cong kh ả n ăng s ản xu ất để gi ải thích. Câu hi 4. Anh/ch ị hãy cho bi ết b ất k ỳ khuy ến khích nào có tác động nh ất quán v ới tính b ền vững? Anh/ch ị hãy cho bi ết b ất k ỳ khuy ến khích nào có tác động ng ược l ại? Làm th ế nào để có th ể thay đổ i nh ững khuy ến khích có tác độ ng ng ược l ại đó? 9
  13. BÀI 2: M I QUAN H GI A MÔI TR NG VÀ N N KINH T VÀ TNG QUAN V NH NG V N TÀI NGUYÊN, MÔI TR NG CH 1: Mi quan h gi a môi tr ng và n n kinh t Mc ích: Sinh viên c ần hi ểu rõ h ệ th ống kinh t ế liên quan v ới môi tr ường t ự nhiên nh ư th ế nào và khái ni ệm nào là thích ứng trong phân tích v ấn đề ô nhi ễm. Nh ng im chính: Ph ần này th ảo lu ận cân b ằng v ật ch ất/n ăng l ượng là c ơ s ở chính cho m ối quan h ệ gi ữa n ền kinh t ế và môi tr ường. Ti ếp đó ch ỉ rõ nh ững cách th ức khác nhau mà ng ười ta có th ể s ử d ụng để gi ảm ch ất th ải t ừ m ối quan h ệ đó nh ư là m ục tiêu c ủa chính sách môi tr ường. Cu ối cùng, các khái ni ệm khác nhau liên quan đến th ảo lu ận v ề ô nhi ễm/ch ất ô nhi ễm được đề c ập. Th i l ng: 1 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Sơ đồ m ối quan h ệ gi ữa h ệ th ống kinh t ế và môi tr ường t ự nhiên B. Lu ật nhi ệt độ ng h ọc gi ải thích h ệ th ống tài nguyên thiên nhiên có th ể h ập th ụ ch ất th ải. C. Kinh t ế môi tr ường khác Kinh t ế tài nguyên thiên nhiên nh ư th ế nào? D. Ch ất th ải t ừ quan h ệ kinh t ế - môi tr ường t ừ đâu đế n và làm th ể nào để có th ể gi ảm b ớt ch ất th ải? E. Phát tri ển b ền v ững: Cân b ằng t ăng tr ưởng và môi tr ường F. Mối quan h ệ gi ữa phát th ải, ch ất l ượng môi tr ường xung quanh và thi ệt h ại G. Các lo ại ch ất gây ô nhi ễm Gi ý gi ng d y: • Nên s ử d ụng máy chi ếu projector ho ặc máy chi ếu overhead để trình bày S ơ đồ 2.1 ở sách Kinh t ế môi tr ường do Field và Olewiler biên so ạn. • Vi ệc phân tích m ối quan h ệ kinh t ế – môi tr ường c ần nh ấn m ạnh mmm ối quan h ệ gi ữa đầ u vào v ật ch ất thô - s ử d ụng lu ật nhi ệt độ ng h ọc. Thêm vào đó c ũng c ần th ảo lu ận r ằng nh ững đầ u vào đầu ra này là không gây thi ệt h ại trong tình tr ạng cân b ằng sinh thái. Điều này xu ất hi ện khi m ột s ố ch ất th ải được s ử d ụng làm đầu vào – ví d ụ phân gia súc và phân tr ộn là phân bón t ự nhiên và tái ch ế ch ất th ải. C ũng c ần nêu rõ rằng các sinh v ật không ph ải là con ng ười c ũng có th ể gây ô nhi ễm ho ặc gây h ại cho hệ sinh thái. Quang h ợp th ải ra ô xy nh ư là s ản ph ẩm ph ụ c ủa cây tr ồng có th ể b ị ảnh hưởng do các sinh v ật đơn bào gây nên, chúng có th ể t ập trung l ại và gi ết ch ất nhi ều sinh v ật . (Gi ảng viên nghiên c ứu n ội dung sinh thái này tr ước khi gi ảng bài). 10
  14. • Khái ni ệm phát tri ển b ền v ững có th ể được gi ới thi ệu - phát tri ển b ền v ững nh ư là ph ươ ng cách gi ảm thi ểu thi ệt h ại môi tr ường trong khi theo đuổi m ục đích t ăng tr ưởng kinh t ế. Tài li u th m kh o chính: Field B. and N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada c ập nh ật l ần 2, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 2: M ối quan h ệ gi ữa kinh t ế và môi tr ường: Phân lo ại. Tài li u c thêm: Tietenberg, T. 2003. Kinh t ế tài nguyên và môi tr ường. Xu ất b ản l ần th ứ 6. Ch ươ ng 1 & 2: trang 1-19. Câu h i th o lu n (Ngu n: F & O, Ch ng 2; và F, O, & F 2002) Câu 1: Tăng tr ưởng dân s ố ảnh h ưởng nh ư th ế nào đến s ự cân b ằng c ủa các dòng trong S ơ đồ 2.1? Câu h i 2: N ếu t ất c ả các hàng hóa có th ể thay đổ i ngay t ức thì (overnight) để chúng có th ể tồn t ại lâu g ấp đôi so v ới tr ước đây, điều này làm thay đổi các dòng luân chuy ển ở trong S ơ đồ 2.1 nh ư th ế nào? Câu h i 3: M ột l ượng ch ất th ải được th ải vào m ột th ời điểm nào đó ở m ột n ơi nào đó có th ể là ch ất gây ô nhi ễm; n ếu nó được th ải ở m ột th ời điểm khác ho ặc m ột n ơi khác thì nó có th ể không t ạo thành ch ất gây ô nhi ễm. T ại sao điều này l ại đúng? Câu h i 4: T ại sao nh ững ch ất gây ô nhi ễm tích lu ỹ t ồn t ại lâu l ại khó qu ản lý h ơn ch ất gây ô nhi ễm không tích lu ỹ t ồn t ại trong th ời gian ng ắn? Câu h i 5. Gi ả s ử chúng ta quan sát th ấy phát th ải ch ất ô nhi ễm gi ảm xu ống nh ưng ch ất lượng môi tr ường không t ăng lên – có th ể gi ải thích điều này nh ư th ế nào? Câu h i 6: “Vi ệc nghiên c ứu các v ấn đề tài nguyên thiên nhiên c ần ph ải th ừa nh ận t ầm quan tr ọng v ề k ỹ thu ật/khoa h ọc, kinh t ế, và chính tr ị xã h ội”. Hãy gi ải thích (Ngu ồn: Perman, Ma, McGilvray, and Common, 2003) CH 2: T ng quan v các v n môi tr ng và tài nguyên thiên nhiên Vi t Nam Mc ích: Mục đích ch ủ y ếu c ủa ch ủ đề này là cung c ấp cho sinh viên s ự khái quát v ề nh ững v ấn đề và nh ững thách th ức v ề môi tr ường và tài nguyên thiên nhiên ở Vi ệt Nam – là nh ững gì c ần ghi 11
  15. nh ớ b ởi vì khóa h ọc th ảo lu ận các công c ụ kinh t ế có th ể được s ử d ụng nh ư th ế nào để gi ải quy ết các v ấn đề đó. Nh ng im chính: Bài gi ảng này c ần cung c ấp m ột khái quát v ề nh ững v ấn đề môi tr ường và tài nguyên ch ủ y ếu liên quan t ới: Ô nhi ễm n ước và không khí, Suy thoái đất, Suy gi ảm tài nguyên: R ừng, Cá, và Khoáng s ản, và nh ững quan tâm toàn c ầu: Thay đổ i khí h ậu và đa d ạng sinh h ọc. Cu ối cùng, cũng nh ư v ậy ý t ưởng c ủa khái ni ệm phát tri ển b ền v ững được th ảo lu ận. Th i l ng : 3 gi ờ c ng xu t c a ch : E. Ô nhi ễm n ước và không khí F. Suy thoái đất G. Suy giảm tài nguyên: R ừng, cá, và khoáng s ản H. Nh ững quan tâm toàn c ầu: Thay đổ i khí h ậu và đa d ạng sinh h ọc I. Phát tri ển b ền v ững Gi ý gi ng d y: Cách th ức t ốt nh ất để th ảo lu ận ch ủ đề này là giao ch ủ đề cho các nhóm sinh viên. Các nhóm sinh viên chu ẩn b ị ti ểu luận theo các ch ủ đề và trình bày ở l ớp. C ần giao ti ểu lu ận cho các nhóm sinh viên ít nh ất hai tu ần tr ước khi trình bày ở l ớp. Mỗi ti ểu ch ủ đề ho ặc các v ấn đề tài nguyên c ần ti ếp t ục phân làm ba ti ểu nhóm, m ỗi nhóm được phân công m ột trong b ất k ỳ các l ĩnh v ực nghiên c ứu sau: a) Tình tr ạng tài nguyên thiên nhiên/tài nguyên môi tr ường; b) Quy mô c ủa các v ấn đề môi tr ường/ suy gi ảm tài nguyên thiên nhiên; và c) Nh ững bi ện pháp hi ện có để gi ải quy ết nh ững thách th ức ch ủ y ếu mà chính ph ủ đươ ng đầu đố i v ới t ừng khu v ực/tài nguyên c ụ th ể. Cần khuy ến khích sinh viên tham kh ảo các xu ất b ản c ập nh ật nh ất v ề ch ủ đề này. Cần b ố tr ị th ời gian để sinh viên thông tin/báo cáo v ề ch ủ đề được phân công. C ần khuy ến khích l ớp đặ t câu h ỏi v ề các ch ủ đề được báo cáo. Tài li u tham kh o chính Ngân hàng Th ế gi ới (WB). 2001. Báo cáo Vi ệt Nam. Ch ươ ng 4: Xu th ế môi tr ường 12
  16. BÀI 3: NGUYÊN NHÂN C A CÁC V N MÔI TR NG CH : Nguyên nhân ch y u c a các v n môi tr ng trên th gi i là gì? Mc ích: Sinh viên có th ể gi ải thích được nh ững nguyên nhân c ơ b ản khác nhau c ủa suy thoái môi tr ường và hi ểu được các nguyên nhân này có th ể được gi ải quy ết nh ư th ế nào để gi ảm thi ểu các v ấn đề môi tr ường. Nh ng im chính: Ba lo ại nguyên nhân ch ủ y ếu c ủa suy thoái môi tr ường là th ất bại th ị tr ường, th ất b ại v ề quy ền tài s ản và th ất b ại chính sách. C ần gi ải thích cho sinh viên nh ững th ất b ại này x ảy ra nh ư th ế nào? C ũng nh ư v ậy, c ần th ảo lu ận nh ững th ất b ại đó gây ra nh ững ảnh h ưởng tiêu cực v ề môi tr ường. Một cách t ốt để b ắt đầ u th ảo lu ận v ề th ất b ại th ị tr ường là khái ni ệm hi ệu qu ả kinh t ế trong một n ền kinh t ế th ị tr ường c ạnh tranh hoàn h ảo. Vi ệc th ảo lu ận c ần xác đị nh được điều ki ện ban đầu – t ừ đó tình tr ạng có th ất b ại th ị tr ường có th ể so sánh. Ở đây, s ự khác bi ệt gi ữa chi phí tư nhân và chi phí xã h ội c ần được làm rõ, ch ủ y ếu là do s ự t ồn t ại ảnh h ưởng ngo ại vi mà th ị tr ường không n ắm b ắt được. C ần có ví d ụ minh họa tr ường h ợp th ực t ế có t ồn t ại s ự khác bi ệt đó để làm cho khái ni ệm tr ở nên c ụ th ể h ơn. Th ảo lu ận v ề th ất b ại quy ền tài s ản c ần phân bi ệt rõ tình tr ạng t ự do ti ếp c ận v ới quy ền tài sản t ư nhân và công c ộng. C ần ph ải ch ỉ rõ r ằng tình tr ạng t ự do ti ếp c ận s ẽ d ẫn đế n khai thác tài nguyên nhanh h ơn và vì v ậy c ần được gi ải quy ết. Th ất b ại chính sách có th ể n ảy sinh t ừ những chính sách nh ắm vào m ột s ố m ục tiêu nào đó nh ưng l ại có nh ững ảnh h ưởng ph ụ không mong mu ốn v ề môi tr ường ho ặc có th ể n ảy sinh t ừ can thi ệp kh ắc ph ục th ất b ại th ị tr ường c ủa chính ph ủ. Có th ể s ử d ụng ví d ụ minh họa các tr ường h ợp th ất b ại chính sách để gi ải thích chúng gây suy thoái môi tr ường nh ư th ế nào. Th i l ng: 3 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Hi ệu qu ả kinh t ế và th ị tr ường: 1. Th ị tr ường c ạnh tranh hoàn h ảo. 2. Cân b ằng th ị tr ường ở th ị tr ường c ạnh tranh hoàn h ảo. 3. Hi ệu qu ả kinh t ế: t ư nhân đối l ập v ới xã h ội B. Th ất b ại th ị tr ường: 1. Khái ni ệm th ất b ại th ị tr ường 13
  17. 2. Ảnh h ưởng ngo ại vi là ngu ồn g ốc c ủa th ất b ại th ị tr ường: chi phí ngo ại vi và lợi ích ngo ại vi 3. S ự khác nhau gi ữa hi ệu qu ả kinh t ế và hi ệu qu ả xã h ội C. Quy ền tài s ản: 1. Khái ni ệm và các lo ại hình s ở h ữu 2. Đặc điểm c ủa quy ền s ở h ữu tài s ản được đị nh ngh ĩa rõ ràng 3. Hàng hóa công c ộng và v ấn đề ăn theo “free rider”. D. Th ất b ại chính sách: 1. Th ất b ại chính sách là gì và nguyên nhân c ủa th ất b ại chính sách 2. Các d ạng th ất b ại chính sách 3. Ví d ụ v ề th ất b ại chính sách E. G ợi ý v ề ph ươ ng pháp ki ểm soát suy thoái môi tr ường: (Turner và c ộng s ự, trang 143-144) Th i l ng: 3 gi Gi ý gi ng d y: • Có th ể th ảo lu ận v ới sinh viên các d ạng ảnh h ưởng ngo ại vi khác nhau, c ả trong tiêu dùng và s ản xu ất, và c ả ảnh h ưởng tích c ực và tiêu c ực. C ũng c ần nh ấn m ạnh v ới sinh viên r ằng ảnh h ưởng ngo ại vi v ề giá (pecuniary externality) là ảnh h ưởng ngo ại vi được truy ền t ải thông qua giá c ả thay đổ i không gây nên th ất b ại th ị tr ường. Có th ể không nên th ảo lu ận ảnh h ưởng ngo ại vi v ề giá vì nó có th ể làm sinh viên nh ầm l ẫn. • Th ảo lu ận v ề quy ền tài s ản có th ể b ắt đầ u b ằng cách h ỏi sinh viên v ề các lo ại quy ền tài s ản khác nhau hi ện đang t ồn t ại ở trong n ước và ở đị a ph ươ ng c ủa h ọ, t ừ s ở h ữu cá nhân đến t ự do ti ếp c ận. Ti ếp đó các lo ại hình s ở h ữu tài s ản khác nhau có th ể được th ảo lu ận và so sánh theo các đặc tính quy ền tài s ản hoàn h ảo/ được đị nh ngh ĩa rõ ràng (non-attenuated/well defined property rights) (ví dụ, tính lo ại tr ừ, tính có th ể chuy ển nh ượng, v.v). Tình tr ạng t ự do ti ếp c ận c ần được lý gi ải k ỹ l ưỡng v ới các ví d ụ mà ở đó h ệ th ống này t ồn t ại. • Trong th ảo lu ận điểm m ạnh và điểm y ếu c ủa các lo ại quy ền tài s ản khác nhau c ần ph ải ch ỉ ra r ằng m ột ch ế độ tài s ản nào đó có th ể t ốt h ơn các ch ế độ tài s ản khác trong bảo v ệ môi tr ường, điều này có th ể không đúng cho t ất c ả các tr ường h ợp. Ví d ụ, không th ể áp đặ t s ở h ữu t ư nhân khi đối phó v ới hàng hóa công c ộng. H ơn th ế n ữa, cần nh ấn m ạnh r ằng c ả s ở h ữu t ư nhân ở th ị tr ường không b ị điều ti ết và s ở h ữu nhà nước có c ơ quan điều ti ết được thông tin nghèo nàn không đảm b ảo m ột môi tr ường tốt h ơn. 14
  18. • Th ảo lu ận v ề th ất b ại chính sách c ần được đặ t trong khung c ảnh suy ngh ĩ v ề tìm ki ếm sự can thi ệp c ủa chính ph ủ tr ước th ất b ại th ị tr ường. Đặ c bi ệt, c ần ph ải đưa ra thông điệp rõ ràng r ằng can thi ệp c ủa chính ph ủ có th ể là m ột nguyên nhân khác c ủa v ấn đề môi tr ường. H ơn n ữa, gi ới thi ệu v ề th ất b ại th ị tr ường c ần nh ấn m ạnh r ằng vi ệc không bi ết nh ững ảnh h ưởng ph ụ ho ặc không mong mu ốn c ủa m ột chính sách có th ể d ẫn đế n nh ững v ấn đề môi tr ường. Không nên th ực hiên các can thi ệp c ủa chính ph ủ ngay c ả khi nó cho phép đạt được m ục tiêu n ếu chi phí th ực hi ện các can thi ệp này v ượt quá lợi ích nó mang l ại. • Nên k ết thúc th ảo lu ận b ằng cách ch ỉ ra các ph ươ ng pháp khác nhau để gi ảm thi ểu vấn đề môi tr ường b ằng cách nh ắm vào các nguyên nhân c ủa v ấn đề . Th ảo lu ận v ề ch ủ đề này được trình bày rõ ràng trong sách do Turner và c ộng s ự vi ết, trang 308. Tài li u tham kh o chính: Turner, Pearce and Bateman. Kinh t ế môi tr ường: Nh ập môn c ơ b ản. 1994. Ch ươ ng 5, 6, 15 và 23. Field B. and N. Olewiler. 2005. Kinh t ế Môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 3 và Ch ươ ng 4 Panayotou, T. 1993.Th ị tr ường xanh: Kinh t ế phát tri ển b ền v ững. Chươ ng 2 và 3. Câu h i th o lu n, bài t p (Ngu ồn: Field & Olewiler, trang 84, và Forsdyke, Field và Olewiler, 2002) Bài t ập Bài t p 1. D ưới đây là m ột ph ần đường c ầu c ủa ba cá nhân v ề ch ất l ượng không khí c ủa vùng lân c ận. Ch ất l ượng không khí (ch ỉ mang giá tr ị nguyên) được đo b ằng µg/m 3 (micrograms khí SO 2 có trong m ột mét kh ối khí). N ếu chi phí c ận biên để gi ảm khí SO 2 ở vùng xung quanh là 40 $ cho m ỗi µg/m 3, mức ch ất l ượng không khí hi ệu qu ả xã h ội là gì, gi ả s ử r ằng “xã h ội” trong tr ường h ợp này ch ỉ bao g ồm ba ng ười này. Chi phí x ử lý khí SO 2 Lượng c ầu (đô la/microgram/m 3) A B C 60 1.400 1.200 1.500 50 1.300 1.100 1.400 40 1.200 1.000 1.300 30 1.100 900 1.200 20 1.000 800 1.100 10 900 700 1.000 0 800 600 900 Bài t p 2: Đối v ới bài t ập 1, hãy ch ứng ming r ằng m ức ch ất l ượng không khí hi ệu qu ả xã hội s ẽ t ối đa hóa l ợi ích ròng xã h ội. 15
  19. Câu h i th o lu n (Ngu ồn: Perman, Ma, McGilvray, và Common, 2003) Câu h i 1. Quan h ệ gi ữa hàng hóa công c ộng và tài nguyên t ự do ti ếp c ận là gì? Câu h i 2. M ột s ố hàng hóa có v ẻ là hàng công c ộng, nh ư sóng radio, d ịch v ụ nhà đèn, và th ậm chí d ịch v ụ công an và v ệ sinh, có th ể được cung c ấp b ởi các hãng t ư nhân. T ại sao l ại nh ư v ậy? Có nh ững khác nhau gi ữa nh ững hàng hóa công c ộng này v ới d ịch v ụ môi tr ường không? N ếu có, nh ững khác nhau đó là gì? Câu h i 3: Tại sao chúng ta ph ải quan tâm để đạ t được hi ệu qu ả xã h ội? Câu h i 4: Các kết q ủa hi ệu qu ả xã h ội có nh ất thi ết công b ằng không? Chúng có c ần ph ải nh ư v ậy không? Câu h i 5. Th ảo lu ận s ự thích h ợp và s ự v ận d ụng khái ni ệm ảnh h ưởng ngo ại vi trong kinh tế môi tr ường. Câu h i 6: Các nhà kinh t ế môi tr ường xem v ấn đề ô nhi ễm nh ư là m ột lo ại hi ện t ượng ảnh hưởng ngo ại vi b ất l ợi. Ảnh h ưởng ngo ại vi xu ất hi ện khi quy ết đị nh c ủa m ột ch ủ th ể ảnh hưởng ch ủ th ể khác m ột cách không c ố ý, và không có b ồi th ường. Có ph ải điều này có ngh ĩa là n ếu m ột ngu ồn ô nhi ễm, ch ẳng h ạn nhà máy n ăng l ượng b ồi th ường nh ững ng ười b ị ảnh hưởng b ởi ch ất th ải, thì khi đó không có v ấn đề ô nhi ễm? Câu h i 6: Trong khi m ột s ố nhà kinh t ế tranh lu ận c ần thi ết l ập quy ền tài s ản t ư nhân để bảo v ệ môi tr ường, nhi ều ng ười quan tâm v ề môi tr ường cho r ằng ph ươ ng pháp này không phù h ợp. V ấn đề c ốt y ếu trong tranh lu ận là gì? Câu h i 8 . “Môi tr ường trong lành là m ột hàng hóa công c ộng, l ợi ích c ủa nó không th ể b ị một ai chi ếm đoạt làm tài s ản riêng. Vì v ậy, nghành công nghi ệp t ư nhân tìm ki ếm l ợi ích cá nhân s ẽ luôn luôn là k ẻ thù c ủa môi tr ường trong lành.” Hãy bình lu ận v ề tuyên b ố này. 16
  20. BÀI 4: TÓM L C CÁC KHÁI NI M C Ơ B N TRONG KINH T H C PHÚC L I CH 1: Hi u qu th tr ng: L i ích (c u) và Chi phí (cung) Mc tiêu: Mục tiêu là giúp h ọc viên xem các khái ni ệm cung c ầu nh ư là nh ững th ước đo l ợi ích và chi phí. H ọc viên s ẽ n ắm v ững cách s ử d ụng đường cung và c ầu trong đánh giá giá tr ị môi tr ường, phân tích l ợi ích chi phí và phân tích các v ấn đề ô nhi ễm. Nh ng im chính: Ph ần này s ẽ làm rõ vi ệc s ử d ụng khái ni ệm giá s ẵn lòng tr ả để đo l ường l ợi ích và chi phí c ơ hội để đo l ường chi phí. C ũng c ần ph ải phân bi ệt t ổng l ợi và chi phí v ới l ợi ích và chi phí biên. Ph ần cu ối s ẽ th ảo lu ận v ề quy lu ật cân b ằng c ận biên trong kinh t ế h ọc v ề ki ểm soát ô nhi ễm. Th i l ng: 1 gi c ng xu t: A. Ôn t ập ý ngh ĩa c ủa cung c ầu trong kinh t ế h ọc. B. Liên h ệ giá s ẵn lòng tr ả (WTP) v ới đường c ầu và phân bi ệt gi ữa T ổng WTP và WTP biên. Liên h ệ gi ữa l ợi ích và đường c ầu C. Ôn l ại khái ni ệm Cung trong m ối liên h ệ v ới chi phí biên và phân bi ệt gi ữa T ổng cung và Chi phí biên (MC). D. Th ảo lu ận v ề tác độ ng c ủa công ngh ệ làm d ịch chuy ển hàm MC. E. Gi ới thi ệu quy lu ật cân b ằng c ận biên trong m ối liên h ệ v ới m ục tiêu t ối thi ểu hóa chi phí s ản xu ất m ột s ản l ượng cho tr ước. Tài li u tham kh o chính: Field B. and N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Tái b ản l ần 2, NXB McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Ch ươ ng 3. Gi ý gi ng d y: • Ph ần này ch ủ y ếu d ựa vào đồ th ị để trình bày m ối quan h ệ hai chi ều (ví d ụ gi ữa giá c ả và L ượng Cung/C ầu) nh ưng h ọc viên c ần ph ải l ưu ý r ằng đây là phân tích t ĩnh - v ới gi ả đị nh các y ếu t ố khác không đổ i. Tuy nhiên, th ế gi ới th ực là r ất ph ức t ạp và chúng ta ch ỉ có th ể dùng nh ững khái ni ệm này nh ư là nh ững n ền t ảng để hi ểu các nguyên lý và các m ối liên h ệ tr ừu t ượng. • Do ph ần này ch ỉ là ôn t ập—ng ười trình bày nên c ố g ắng lôi kéo h ọc viên tích c ực th ảo lu ận trên l ớp. Có th ể ch ọn m ột s ố h ọc viên và đề ngh ị h ọ nh ắc l ại nh ững ki ến th ức kinh t ế h ọc c ơ b ản. 17
  21. Câu h i th o lu n. Ngu n F & O (2002), và F, O, and F (2002) Câu 1: Điều gì x ảy ra đố i v ới đường t ổng c ầu khi ng ười tiêu dùng cho r ằng giá hàng hóa s ẽ tăng (ho ặc gi ảm) trong t ươ ng lai? Li ệu tình hu ống này có ph ủ nh ận lý thuy ết đã trình bày ở ch ủ đề này? Câu 2. Vi ệc cân b ằng l ợi ích và giá s ẵn lòng tr ả có th ể d ẫn đế n k ết lu ận r ằng vi ệc làm s ạch không khí mà nh ững ng ười thu nh ập th ấp đang s ống trong đó s ẽ t ạo ra ít l ợi ích h ơn so v ới vi ệc làm sạch không khí c ủa nh ững ng ười có thu nh ập cao. Li ệu điều này có ph ủ nh ận ý t ưởng cân bằng l ợi ích và giá s ẵn lòng tr ả? Các nhà kinh t ế h ọc có th ể gi ải quy ết v ấn đề này nh ư th ế nào? Câu 3. Nh ững nhân t ố nào ảnh h ưởng đế n hình d ạng c ủa đường chi phí biên? Nh ững nhân t ố này có khác nhau đáng k ể gi ữa các ngành? Câu 4. Hãy gi ải thích cho m ột ng ười không có chuyên môn v ề kinh t ế t ại sao các giá tr ị c ận biên l ại quan tr ọng trong phân tích kinh t ế. B ạn s ẽ ph ản ứng nh ư th ế nào v ới l ập lu ận c ủa ng ười đó r ằng h ọ ch ưa bao gi ờ d ựa vào các giá tr ị c ận biên trong vi ệc ra quy ết đị nh? CH 2: nh ngh a và o l ng nh ng thay i v Phúc l i Mc tiêu: Giúp h ọc viên có th ể trình bày và đo l ường nh ững tác độ ng v ề phúc l ợi c ủa s ự thay đổ i giá c ả do thay đổi ch ất lượng môi tr ường gây ra. H ọc viên s ẽ được nh ấn m ạnh m ối liên h ệ gi ữa nh ững đo l ường này v ới ph ần đánh giá môi tr ường và phân tích l ợi ích – chi phí c ủa khóa học. Nh ng im chính: Ch ủ đề này trình bày cho h ọc viên s ự thay đổ i ch ất l ượng môi tr ường gây ra nh ững thay đổ i về phúc l ợi c ủa ng ười tiêu dùng nh ư th ế nào. Nh ững th ước đo khác nhau v ề phúc l ợi do s ự thay đổi giá c ả s ẽ được gi ải thích và so sánh. H ọc viên s ẽ có kh ả n ăng liên h ệ khái ni ệm bi ến đổi b ồi th ường (compensating variation) và bi ến đổ i t ươ ng đươ ng (equivalent variation) v ới giá s ẵn lòng tr ả (WTP) và giá s ẵn lòng ch ấp nh ận (WTA) v ốn th ường được đề c ập trong lý thuy ết kinh t ế môi tr ường. Ph ần cu ối s ẽ th ảo lu ận vi ệc s ử d ụng nh ững th ước đo này để đánh giá các chính sách xã h ội. Th i l ng: 3 gi c ng xu t: A. Sự thay đổ i ch ất l ượng môi tr ường tác độ ng đế n phúc l ợi cá nhân nh ư th ế nào. 18
  22. B. Ôn l ại lý thuy ết c ơ b ản v ề s ở thích và nhu c ầu c ủa các cá nhân: hàm th ỏa d ụng cá nhân, tính vô h ạn c ủa nhu c ầu và kh ả n ăng thay th ế, đường c ầu Marshall. C. Các thước đo th ặng d ư Marshall và Hicks (th ặng d ư tiêu dùng (CS), bi ến đổ i b ồi th ường (CV) và bi ến đổ i t ươ ng đươ ng (EV), th ặng d ư đền bù và th ặng d ư t ươ ng đươ ng) do s ự thay đổ i v ề giá c ả. D. Mối quan h ệ gi ữa CV và EV v ới WTP và WTA. Tài li u tham kh o chính: Freeman, Myrick.A. 2003. The Measurement of Environmental and Resource Values: Theory and Methods. 2 nd edition. Chapter 3. “Defining and Measuring Welfare Changes, Basic Theory”, pp 43-70, 85-89. Gi ý gi ng d y: • Quy ển sách c ủa Freeman đã trình bày cách ti ếp c ận c ả b ằng toán h ọc và b ằng đồ th ị—nh ưng ở b ậc đạ i h ọc nên dùng đồ th ị để minh h ọa các th ước đo phúc l ợi. Tuy nhiên c ần ph ải làm rõ nh ững gi ả đị nh c ơ b ản. Ví d ụ, chúng ta th ường gi ả đị nh m ột th ế gi ới có hai hàng hóa trong khi trình bày b ằng đồ th ị—nh ưng h ọc viên có th ể l ưu ý rằng đó có th ể là nh ững nhóm hàng, và hàng hóa trình bày trên đồ th ị là t ập h ợp hàng hóa và do đó có th ể coi là m ột ch ỉ s ố v ề m ức tiêu dùng c ủa t ất c ả các hàng hóa khác, ngo ại tr ừ hàng hóa đang xem xét. Gi ả đị nh này ch ỉ có giá tr ị khi chúng ta đồng th ời gi ả đị nh r ằng giá c ả c ủa nh ững hàng hóa khác này thay đổi theo cùng m ột t ỷ l ệ, ho ặc không có s ự thay đổ i trong giá c ả t ươ ng đối c ủa các hàng hóa n ằm trong t ập h ợp hàng hóa đề c ập ở trên. • Điều quan tr ọng là ph ải nh ớ r ằng s ự thay đổ i v ề giá c ả đang xem xét có th ể liên h ệ với s ự thay đổ i trong ch ất l ượng môi tr ường—để gi ữ t ư duy c ủa h ọc viên trong ph ạm vi kinh t ế môi tr ường. • Khi so sánh CS, CV và EV, ng ười trình bày ph ải nh ấn m ạnh r ằng ch ỉ có CV và EV ph ản ánh nh ững th ước đo phúc l ợi thích h ợp, m ặc dù CS b ề ngoài có v ẻ nh ư là m ột ch ỉ tiêu đo l ường phúc l ợi. • Học viên c ần ph ải phân bi ệt th ước đo bi ến đổ i đề n bù (CV) và bi ến đổ i t ươ ng đươ ng (EV) và liên h ệ v ới giá s ẵn lòng ch ấp nh ận và giá s ẵn lòng tr ả. Nên dùng ví d ụ minh họa để trình bày m ối liên h ệ. Bài t p/Tình hu ng phân tích (t Field & Olewiler, 2002, Ch ng 3) d Câu 1. Nhu c ầu c ủa Alvin đố i v ới n ước đóng chai được bi ểu di ễn qua đồ th ị Q A = 8 – 0.5P. d Hàm c ầu c ủa Betty là Q B =6 –P. Hãy tính t ổng giá s ẵn lòng tr ả và giá s ẵn lòng tr ả c ận biên của Alvin và Betty cho 4 chai n ước và minh h ọa b ằng đồ th ị. 19
  23. Câu 2. V ới các ph ươ ng trình nh ư trong Câu 1, hãy tính t ổng c ầu đố i v ới n ước đóng chai, gi ả định r ằng Alvin và Betty nh ững ng ười tiêu dùng duy nh ất. Xác đị nh đường t ổng c ầu n ếu có 5 ng ười có đường c ầu nh ư Alvin và 5 ng ười có đường c ầu nh ư Betty. Câu 3. N ếu giá c ủa bóng tennis là $4 cho m ỗi container, nh ững nhà s ản xu ất sau đây có th ể ti ếp t ục s ản xu ất hay không? T ại sao? M ỗi ng ười s ẽ s ản xu ất bao nhiêu t ại m ức giá này? Câu 4. Đường c ầu của m ột cá nhân đố i v ới n ước u ống đóng chai được bi ểu di ễn b ởi ph ươ ng trình: Q= 6- 0.5p + 0.0001I Với Q là l ượng c ầu t ại m ức giá p khi thu nh ận c ủa cá nhân là I. Gi ả s ử ban đầ u thu nh ập c ủa cá nhân này là $40,000. a) Tại m ức giá nào thì l ượng c ầu b ằng không? M ức giá này được g ọi là m ức giá tối đa (choke price) b ởi vì nó là m ức giá tri ệt tiêu nhu c ầu. b) Nếu giá tt c ủa n ước đóng chai là $10, l ượng c ầu là bao nhiêu? c) Tại m ức giá $10, độ co giãn c ủa c ầu theo giá là bao nhiêu? d) Tại m ức giá $10, th ặng d ư tiêu dùng là bao nhiêu? e) Nếu giá t ăng lên $12, th ặng d ư tiêu dùng s ẽ gi ảm bao nhiêu? f) Nếu thu nh ập là $60,000, th ặng d ư tiêu dùng bị m ất là bao nhiêu n ếu m ức giá tăng t ừ $10 lên $12? Câu 5. Gi ả s ử m ột nhà máy xay b ột g ỗ được đặ t ở b ờ sông Mekong. Chi phí t ư nhân biên (MC) c ủa vi ệc s ản xu ất b ột g ỗ ($/t ấn) được bi ểu di ễn qua ph ươ ng trình: MC = 10 + 0.5 Y Với Y là t ấn b ột g ỗ được s ản xu ất. Bên c ạnh chi phí t ư nhân biên còn có m ột chi phí ngo ại tác. M ỗi t ấn b ột g ỗ s ẽ t ạo ra m ột lu ồng ô nhi ễm cho con sông, t ạo ra m ột thi ệt h ại $10. Đây là một chi phí ngo ại tác do c ộng đồ ng gánh ch ịu ch ứ không ph ải do ng ười gây ô nhi ễm. L ợi ích biên (MB) đối v ới xã h ội c ủa m ỗi t ấn b ột, tính theo $, là: MB = 30 – 0.5 Y a) Hãy v ẽ đồ th ị minh h ọa chi phí biên (MC), l ợi ích biên (MB), chi phí ngo ại tác biên (EMC), và hàm chi phí xã h ội biên. b) Tìm m ức s ản l ượng b ột g ỗ t ối đa hóa l ợi nhu ận, gi ả s ử r ằng ng ười bán có th ể đạ t được doanh thu biên b ằng l ợi ích biên c ủa xã h ội t ừ b ột g ỗ. c) Tìm m ức s ản l ượng b ột g ỗ t ối đa hóa l ợi ích xã h ội ròng d) Chi phí ngo ại tác biên ph ải là bao nhiêu để vi ệc s ản xu ất b ột g ỗ không còn đáng mong mu ốn đố i v ới xã h ội? Câu 6. Gi ả s ử m ột cá nhân có hàm th ỏa d ụng: 20
  24. U = E 0.25 + Y 0.75 Với E là ch ỉ s ố ch ất l ượng môi tr ường và Y là thu nh ập. T ừ tình hu ống ban đầ u v ới E =1 và Y=100, tính CS và ES để tìm ra s ự thay đổ i do E lên 2 và E gi ảm xu ống 0.5. Câu 7. ‘Ch ỉ có nh ững tiêu chu ẩn môi tr ường cao nh ất m ới có th ể t ối đa hóa phúc l ợi xã h ội.” Hãy bình lu ận. 21
  25. BÀI 5: KINH T Ô NHI M MÔI TR NG CH 1: M c ô nhi m t i u Mc ích: Mục đích c ủa ch ủ đề này là gi ải thích cho sinh viên rõ m ức ô nhi ễm t ối ưu là gì và làm xác định m ức ô nhi ễm t ối ưu nh ư th ế nào v ề m ặt lý thuy ết. C ũng c ần trình bày nh ững thay đổ i v ề điều ki ện th ị tr ường, công ngh ệ s ản xu ất và x ử lý ch ất th ải s ẽ làm thay đổi m ức ô nhi ễm t ối ưu mà xã h ội mong mu ốn nh ư th ế nào. Nh ng im chính: Mức ô nhi ễm t ối ưu là m ức ô nhi ễm g ắn li ền v ới m ức s ản xu ất và tiêu dùng cho phép xã h ội đạt l ợi ích ròng t ối đa. C ần nh ấn m ạnh r ằng không có ô nhi ễm không ph ải là tình tr ạng t ối ưu. Vi ệc xác đị nh m ức ô nhi ễm t ối ưu d ựa trên nguyên t ắc cân b ằng c ận biên, chi phí x ử lý c ận biên/chi phí x ử lý biên (b ằng cách gi ảm s ản l ượng ho ặc s ử d ụng công ngh ệ x ử lý ch ất th ải) ph ải b ằng l ợi ích c ận biên c ủa vi ệc ki ểm soát ô nhi ễm (thi ệt hại c ận biên). Chi phí x ử lý ô nhi ễm thay đổ i khi có nh ững thay đổ i v ề điều ki ện th ị tr ường và công ngh ệ sản xu ất và x ử lý ô nhi ễm. Điều này d ẫn đế n k ết qu ả là m ức ô nhi ễm t ối ưu m ới. Th i l ng: 3 ti t c ng xu t cho ch : A. Định ngh ĩa m ức ô nhiễm t ối ưu B. Xác định m ức ô nhi ễm t ối ưu o Khi gi ảm s ản l ượng là cánh duy nh ất để gi ảm l ượng ô nhi ễm o Khi s ử d ụng công ngh ệ x ử lý ô nhi ễm C. Yếu t ố ảnh h ưởng m ức ô nhi ễm t ối ưu D. Ví d ụ và bài t ập ở l ớp Gi ý gi ng d y: • Cần gi ải thích rõ ràng r ằng để đơn gi ản trong xác định m ức ô nhi ễm t ối ưu tr ước h ết chúng ta gi ả đị nh r ằng gi ảm s ản l ượng là cách th ức duy nh ất để gi ảm l ượng ô nhi ễm. Nên s ử d ụng ví d ụ b ằng s ố và minh họa b ằng đồ th ị để gi ải thích cho sinh viên nh ững khái ni ệm liên quan nh ư l ợi ích ròng c ận biên cá nhân (MNPB), thi ệt h ại ngo ại vi c ận biên (MEC) và l ợi ích ròng c ận biên xã h ội (MNSB) và yêu c ầu sinh viên tham gia vào vi ệc xác đị nh m ức ô nhi ễm t ối ưu t ại điểm MNPB = MEC. • Ti ếp theo chúng ta có th ể lo ại b ỏ/n ới l ỏng m ột vài gi ả đị nh, ch ẳng h ạn, gi ới thi ệu vi ệc s ử d ụng công ngh ệ x ử lý ô nhi ễm để gi ảm l ượng ô nhi ễm. Bây gi ờ xã h ội có th ể 22
  26. áp d ụng ph ươ ng pháp gi ảm s ản l ượng ho ặc s ử d ụng công ngh ệ x ử lý. N ếu s ử d ụng công ngh ệ là r ẻ h ơn, khi đó m ức ô nhi ễm t ối ưu ở điểm chi phí x ử lý c ận biên (MAC) bằng thi ệt ngo ại vi c ận biên (MD ho ặc MEC) • Vẽ hai đường MAC và MNPB trên cùng m ột đồ th ị. V ị trí t ươ ng đối c ủa hai đường cho bi ết bi ện pháp nào (gi ảm s ản l ượng và công ngh ệ x ử lý) là gi ải pháp r ẻ ti ền h ơn. Gi ảng viên có th ể yêu c ầu sinh viên xác định xem xã h ội s ẽ ch ọn gi ải pháp nào và mức ô nhi ễm t ối ưu là bao nhiêu. • Có th ể m ở r ộng ch ủ đề và liên h ệ v ới các v ấn đề khác. Ví d ụ, gi ảng viên có th ể h ỏi sinh viên xác định l ợi ích mà công ngh ệ x ử lý/gi ảm th ải mang l ại cho xã h ội và h ỏi sinh viên m ức ô nhi ệm th ực t ế có ph ải là m ức ô nhi ễm t ối ưu không? T ại sao? Gi ảng viên có th ể đặ t m ột s ố câu h ỏi nh ư là l ời gi ới thi ệu v ề nh ững ch ủ để liên quan ti ếp theo nh ư “Chúng ta có th ể đạ t được m ức ô nhi ễm t ối ưu thông qua c ơ ch ế th ị tr ường/m ặc c ả không?” “Chính ph ủ có th ể làm gì để đạ t được m ức ô nhi ễm t ối ưu?”. Nh ưng chúng ta không mong đợi câu tr ả l ời c ủa sinh viên v ề các câu h ỏi đó vào lúc này nh ưng điều quan tr ọng là làm cho sinh viên suy ng ĩ theo chi ều h ướng đó. Tài li u tham kh o chính: Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ l ược. Nhà xu ất b ản Harvester Wheatsheaf Publisher. (Ch ươ ng 5) Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, phiên b ản Canada tái b ản l ần hai có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 5) Câu h i th o lu n, bài t p (Ngu n: Field, Olewiler, and Forsdyke, 2002). Câu 1: Cho MNPB = 1000-10Q và MEC = 10Q. Gi ả s ử c ứ s ản xu ất m ột đơn v ị s ản ph ẩm thì t ạo ra m ột đơn v ị ô nhi ễm. Hãy xác định m ức ô nhi ễm t ối ưu d ưới d ạng thi ệt h ại ho ặc chi phí ngo ại ứng. CH 2: nh lý Coase và quy n tài s n Mc ích: Mục đích c ủa ch ủ đề này là ch ỉ cho sinh viên th ấy r ằng m ức ô nhi ễm t ối ưu s ẽ t ự độ ng đạ t được thông qua c ơ ch ế th ị tr ường khi quy ền tài s ản được phân đị nh rõ ràng, chi phí giao d ịch bằng không, và không có s ự b ất c ập v ề thông tin (có ngh ĩa, m ọi ng ười đề u bi ết các đường chi phí và l ợi ích) và không b ất c ập trong kh ả n ăng m ặc c ả. Th ật không may, chi phí giao d ịch trong th ực t ế h ầu nh ư không b ằng không và gi ả đị nh thông tin hoàn h ảo, không có b ất c ập trong kh ả n ăng m ặc c ả h ầu nh ư không t ồn t ại trong th ực t ế. Nh ng im chính: 23
  27. Thông điệp c ủa đị nh lý c ần được chuy ển tãi rõ ràng đến sinh viên: khi quy ền tài s ản là hoàn hảo và chi phí giao d ịch là không đáng k ể, m ặc c ả/th ỏa thu ận gi ữa gi ữa ch ủ th ể gây ô nhi ễm và ch ủ th ể b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm luôn luôn di ễn ra. M ặc c ả s ẽ d ẫn đế n cùng m ột k ết qu ả, khi có nh ững gi ả đị nh đã nêu trên. Tuy nhiên, định lý Coase có m ột sô h ạn ch ế. C ụ th ể, hai gi ả đị nh c ủa d ịnh lý là không đúng trong th ực t ế. Chi phí giao d ịch cao và quy ền tài s ản không phân đị nh rõ ràng c ũng nh ư b ản ch ất v ượt biên gi ới và v ượt th ế h ệ c ủa v ấn đề ô nhi ễm môi tr ường ng ăn c ản m ặc c ả x ẩy ra. Và th ậm chí n ếu m ặc c ả x ẩy ra k ết qu ả không ch ắc là ô nhi ễm t ối ưu b ởi vì r ất khó xác đị nh MNPB/MAC và MEC/MD. Hàm ý c ủa đinh lý là t ăng c ường quy ền tài s ản là m ột g ải pháp quan tr ọng để c ải thi ện tình tr ạng ô nhi ễm. Tuy nhiên, h ạn ch ế c ủa đị nh lý, bi ện minh cho s ự can thi ệp c ủa chính ph ủ trong ki ểm soát ô nhi ễm. Th i l ng: 2 gi ờ c ng xut c a ch : A. Phân định quy ền tài s ản và m ặc c ả 1. Quy ền tài s ản thu ộc ch ủ th ể b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm 2. Quy ền tài s ản thu ộc ch ủ th ể gây ô nhi ễm B. Định lý Coase 1. Định lý 2. H ạn ch ế c ủa đị nh lý C. Ng ụ ý: áp d ụng quy ền tài s ản đố i v ới v ấn đề môi tr ường Gi ý gi ng d y: • Gi ải thích rõ phân định quy ền tài s ản ở m ỗi b ối c ảnh m ặc c ả là r ất quan tr ọng. Khi ng ười b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm có quy ền tài s ản, MNPB và MEC là MB và MC c ủa ch ủ th ể gây ô nhi ễm trong m ặc c ả, m ột cách t ươ ng ứng. Khi ng ười gây ô nhi ễm có quy ền tài s ản MEC và MNPB là MB và MC c ủa ng ười b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm trong m ặc c ả một cách t ươ ng ứng. Chính vì v ậy mà k ết qu ả m ặc c ả c ủa hai tr ường h ợp là nh ư nhau, tại điểm MNPB = MEC. C ần chú ý r ằng MAC có th ể s ử d ụng thay cho MNPB n ếu ch ủ th ể gây ô nhi ếm s ử d ụng công ngh ệ x ử lý ô nhi ễm. • Bắt đầ u th ảo lu ận v ề h ạn ch ế c ủa đị nh lý b ằng cách h ỏi sinh viên “Chúng ta đã gi ả định gì đề m ặc c ả gi ữa ch ủ th ể gây ô nhi ễm và ch ủ th ể b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm di ễn ra?” Liên h ệ l ời gi ải đáp v ới bi ện minh cho s ự can thi ệp c ủa chính ph ủ. Điều này có th ể s ử d ụng nh ư là s ự gi ới thi ệu cho ch ủ đề ti ếp theo v ề công c ụ ki ểm soát ô nhi ễm. Vào th ời điểm này, gi ảng viên có th ể h ỏi sinh viên xem h ọ m ặc c ả gi ỏi nh ư th ế nào và sinh viên có ngh ĩ r ằng k ết qu ả m ặc c ả có ph ụ thu ộc vào ng ười bi ết nhi ều thông tin v ề sản ph ẩm trong m ặc c ả không. 24
  28. • Có th ể m ở r ộng ch ủ đề b ằng cách đưa chi phí giao d ịch vào quá trình m ặc c ả và h ỏi sinh viên chi phí giao d ịch ảnh h ưởng k ết qu ả m ặc c ả nh ư th ế nào. S ự phân ph ối chi phí giao d ịch và l ợi ích t ừ m ặc c ả s ẽ ảnh h ưởng hai đường (MNPB và MEC) làm d ịch chuy ển các đường này. Điều đó s ẽ làm thay đổi k ết qu ả c ủa m ặc c ả. Tài li u tham kh o chính: Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ lu ợc. Nhà xu ất b ản Harvester Wheatsheaf Publisher. (Ch ươ ng 10) Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 10) Câu h i th o lu n, bài t p [Ngu n: F, O, and F, 2002; ( Perman, Ma, McGilvray, and Common, 2003)] Câu h i 1. Gi ả s ử ch ủ th ể gây ô nhi ễm có quy ền tài s ản và ch ủ th ể b ị ảnh h ưởng ô nhi ễm ph ải ch ịu toàn b ộ chi phí giao d ịch. M ức ô nhi ễm s ẽ nh ư th ế nào so sánh v ới tr ường h ợp chi phí giao d ịch b ằng không? Câu h i 2. Trong hoàn cảnh nào m ặc c ả có th ể x ẩy ra để đạ t được m ức ô nhi ễm hi ệu qu ả? Câu 3. Hãy phân bi ệt ảnh h ưởng ngo ại vi hàng cá nhân và hàng công c ộng. Th ảo lu ận kh ả năng m ặc c ả để d ẫn đế n phân ph ối tài nguyên hi ệu qu ả trong m ỗi tr ường h ợp. CH 3: Tiêu chu n môi tr ng Mc ích: Mục đích chính c ủa ch ủ đề này là ch ỉ cho sinh viên th ấy r ằng vi ệc s ử d ụng tiêu chu ẩn, m ặc dầu đơn gi ản và d ễ th ực hi ện, nh ưng l ại khó qu ản lý và gây nên nhi ều v ấn đề v ề k ết qu ả h ơn là nh ững gì chúng ta th ường ngh ĩ. Ch ủ đề nh ấn m ạnh r ằng tiêu chu ẩn có nh ững điểm y ếu trên ph ươ ng di ện hi ệu qu ả chi phí ng ắn h ạn và dài h ạn, nh ưng chúng có ưu th ế trong vi ệc giám sát vi ệc tuân th ủ. Nh ng im chính: Có ba lo ại tiêu chu ẩn môi tr ường chính: tiêu chu ẩn môi tr ường xung quanh, tiêu chu ẩn th ải, và tiêu chu ẩn công ngh ệ (c ũng được g ọi là tiêu chu ẩn thi ết k ế ho ặc k ỹ thu ật). Kinh t ế tiêu chu ẩn bao g ồm m ột s ố khía c ạnh nh ư quy tiêu chu ẩn, tiêu chu ẩn đồ ng b ộ, tác dụng khuy ến khích c ủa tiêu chu ẩn. Tiêu chu ẩn môi tr ường c ần được quy đị nh t ại điểm l ợi ích cận biên b ằng chi phí x ử lý c ận biên. Điều này hàm ý r ằng chúng được quy đị nh khác nhau trong nh ững b ối c ảnh khác nhau. Tuy nhiên, khi điều ki ện kinh t ế là khác nhau (nhi ều ch ủ th ể 25
  29. gây ô nhi ễm v ới nh ững đường MAC khác nhau); ng ười qu ản lý th ường không đặ t tiêu chu ẩn cá nhân nh ưng quy định tiêu chu ẩn đồ ng b ộ, th ường d ẫn đế n phi hi ệu qu ả. Trên ph ươ ng di ện tác động khuy ến khích, v ấn đề là ở ch ỗ m ỗi khi tiêu chu ẩn đã được đáp ứng thì không có khuy ến khích làm t ốt h ơn tiêu chu ẩn. Một v ấn đề khác v ới tiêu chu ẩn là vi ệc c ưỡng ch ế. C ưỡng ch ế có hi ệu qu ả là th ực s ự quan tr ọng để đả m b ảo r ằng tiêu chu ẩn đã quy định được đáp ứng. Chi phí c ưỡng ch ế cao trong khi ngân sách l ại h ạn ch ế. Th i l ng: 2 gi c ng xu t cho ch : A. Tiêu chu ẩn môi tr ường là gì? B. Các loại tiêu chu ẩn 1. Tiêu chu ẩn môi tr ường xung quanh 2. Tiêu chu ẩn th ải 3. Tiêu chu ẩn công ngh ệ C. Kinh t ế tiêu chu ẩn 1. Quy định tiêu chu ẩn 2. Tiêu chu ẩn đồ ng b ộ 3. Tiêu chu ẩn và nguyên t ắc cân b ằng c ận biên D. Tác động khuy ến khích c ủa tiêu chu ẩn E. Kinh t ế c ưỡng ch ế Gi ý gi ng d y: • Chúng ta bao quanh b ởi các tiêu chu ẩn công c ộng, bao g ồm c ả tiêu chu ẩn môi tr ường. Sử d ụng l ợi th ế này hãy h ỏi sinh viên li ệt kê m ột s ố tiêu chu ẩn đặ c bi ệt là tiêu chu ẩn môi tr ường. Phân nhóm các tiêu chu ẩn li ệt kê theo lo ại và gi ải thích cho sinh viên nh ững lo ại tiêu chu ẩn khác nhau. • Hỏi sinh viên t ại sao các nhà qu ản lý quy đị nh tiêu chu ẩn môi tr ường và tiêu chu ẩn được nên quy định nh ư th ế nào. H ướng d ẫn th ảo lu ận b ằng cách gi ới thi ệu m ột ví d ụ và s ử d ụng đồ th ị minh họa tiêu chu ẩn nên được đặ t nh ư th ế nào. C ần nh ấn m ạnh rằng trong th ực t ế có nhi ều ch ủ th ể gây ô nhi ễm v ới nh ững đường MAC khác nhau. Vì v ậy, không th ể quy đị nh ch ỉ m ột tiêu chu ẩn đáp ứng được nguyên t ắc cân b ằng c ận biên cho t ất c ả các ngu ồn gây ô nhi ễm. Yêu c ầu sinh viên so sánh tiêu chu ẩn cá nhân và tiêu chu ẩn đồ ng b ộ trên ph ươ ng di ện hi ệu qu ả và hi ệu l ực/hi ệu qu ả chi phí. • Cần nh ấn m ạnh chi phí th ực thi ti ết ki ệm được c ủa tiêu chu ẩn đồ ng b ộ so v ới các ph ươ ng pháp đối x ử phân bi ệt cho các ngu ồn gây ô nhi ễm. Ph ần l ớn nh ững tranh lu ận ủng h ộ tiêu chu ẩn đồ ng b ộ d ựa trên hai ý t ưởng: công b ằng, thông qua vi ệc đố i x ử v ới mọi ng ười nh ư nhau, và “làm ph ẳng sân ch ơi kinh t ế” thông qua vi ệc yêu c ầu m ọi ngu ồn gây ô nhi ễm đáp ứng nh ững yêu c ầu môi tr ường nh ư nhau. 26
  30. • Một điểm c ần được nh ấn m ạnh thêm là tác động ng ược có th ể n ảy sinh n ếu đặ t tiêu chu ẩn b ằng chi phí x ử lý c ận biên. Điều này có ngh ĩa doanh nghi ệp v ới chi phí x ử lý cận biên th ấp h ơn s ẽ được yêu c ầu gi ảm th ải nhi ều h ơn so v ới doanh nghi ệp có chi phí x ử lý cao. Điều này không khuy ến khích doanh nghi ệp tìm ki ếm gi ải pháp để h ạ th ấp chi phí x ử lý. Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005 Environmental Economics, phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có cập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 11) Câu h i th o lu n, bài t p (Ngu n: Field, Olewiler, và Forsdyke, 2002; Perman, Ma McGilvray, và Common, 2003) Câu h i 1: Hãy li ệt kê và gi ải thích ba v ấn đề /h ạn ch ế c ủa tiêu chu ẩn công ngh ệ, s ử d ụng đồ th ị để h ỗ tr ợ tr ả l ời. Câu hi 2: Lo ại tiêu chu ẩn nào có th ể s ử d ụng cho ngu ồn ô nhi ễm không có điểm ngu ồn (non-point) (ví d ụ: hóa ch ất nông nghi ệp t ừ s ản xu ất nông nghi ệp) và ô nhi ễm do m ỗi ch ủ th ể gây nên không th ể đo l ường được? Gi ải thích, t ại sao Câu hi 3: Gi ả s ử c ơ quan qu ản lý có ngân sách c ưỡng ch ế h ạn h ẹp. T ừ giác độ xã h ội là t ốt hơn n ếu s ử d ụng ngu ồn l ực h ạn ch ế để giám sát nh ững ngu ồn phát th ải l ớn và kh ởi t ố g ắt gao các tr ường h ợp vi ph ạm tiêu chu ẩn hay là giám sát t ất c ả m ọi ch ủ th ể gây ô nhi ễm. Hãy b ảo vệ quan điểm c ủa anh/ch ị. Câu h i 4: Ng ười ta g ợi ý r ằng là công b ằng n ếu t ất c ả các qu ốc gia áp d ụng tiêu chu ẩn th ải nh ư nhau. Ví d ụ, n ếu Hoa K ỳ có tiêu chu ẩn cao h ơn Vi ệt Nam, khi đó Vi ệt Nam có th ể s ản xu ất hàng hóa gây ô nhi ễm nhi ều r ẻ h ơn, dành được l ợi th ế trên th ị tr ường th ế gi ới, và có th ể tr ở thành n ơi ch ứa đự ng ô nhi ễm. T ừ nh ững gì đã th ảo lu ận trong ch ủ đề này, anh/ch ị có đồng ý v ới g ợi ý này không? T ừ giác độ kinh t ế nh ững l ập lu ận tán thành và ph ản đố i là gì? Câu h i 5: Xem s ơ đồ d ưới đây. Nó cho th ấy hai hàm MD. MD U và MD R là hàm thi ệt h ại cận biên c ủa khu v ực thành th ị và nông thôn m ột cách t ươ ng ứng. MD R = 5E R; MD U = 10E U và MAC = 600 – 5E Tìm hai cân b ằng hi ệu qu ả cho hai hàm MD v ề ô nhi ễm carbon monoxide. Gi ả s ử ng ười qu ản lý áp d ụng m ột tiêu chu ẩn đồ ng b ộ ở m ức th ải trung bình c ộng c ủa hai m ức th ải hi ệu qu ả. Thi ệt h ại quá m ức c ủa khu v ực thành th ị do ki ểm soát ch ưa đủ m ức và c ủa khu v ực nông thôn do ki ểm soát quá m ức là bao nhiêu? 27
  31. CH 4: Thu và tr c p Mc ích: Mục đích c ủa ch ủ đề này là gi ả thích cho sinh viên th ấy rõ thu ế và tr ợ c ấp môi tr ường ho ạt động nh ư th ế nào và phân tích nh ững ưu điểm và h ạn ch ế c ủa vi ệc s ử d ụng thu ế và tr ợ c ấp để đạt được nh ững c ải thi ện v ề ch ất l ượng môi tr ường. Nh ng im chính: Thu ế Pigou là thu ế t ối ưu. M ức thu ế Pigou cho m ỗi đơn v ị ô nhi ễm b ằng thi ệt h ại c ận biên/chi phí ngo ại vi c ận biên ở m ức ô nhi ễm t ối ưu. Để xác đị nh thu ế t ối ưu chúng ta c ần bi ết MNPB/MAC và MEC/MD. Th ực ch ất c ủa ph ươ ng pháp thu ế là t ạo ra khuy ến khích để các các ch ủ th ể gây ô nhi ễm tìm cách th ức t ốt nh ất để gi ảm ô nhi ễm, thay vì chính quy ền trung ươ ng quy ết định điều đó c ần được làm nh ư th ế nào. Tuy nhiên, trong tr ường h ợp thông tin không hoàn h ảo m ức hi ểu qu ả xã h ội c ủa thu ế và tiêu chu ẩn có th ể không đạ t được. Điều này gây nên th ất b ại chính sách. Tổng chi phí t ư nhân c ủa vi ệc tuân th ủ/th ực thi thu ế th ải là khác v ới chi phí tuân th ủ/th ực thi của xã h ội. Chi phí cá nhân bao g ồm chi phí x ử lý và ti ền thu ế. Nh ưng chi phí xã h ội ch ỉ bao gồm ngu ồn tài nguyên th ực t ế đã s ử d ụng để đáp ứng m ục tiêu môi tr ường. Khi MAC khác nhau gi ữa các ch ủ th ể gây ô nhi ễm, chi phí tuân th ủ/th ực thi c ủa xã h ội trong tr ường h ợp thu ế là th ấp h ơn so v ới tiêu chu ẩn đồ ng b ộ để đạ t được cùng m ột m ức th ải m ục tiêu b ởi vì thu ế đạ t hi ệu qu ả chi phí còn tiêu chu ẩn đồ ng b ộ thì không. Tr ợ c ấp th ải có cùng ảnh h ưởng khuy ến khích đố i v ới ch ủ th ể gây ô nhi ễm, nh ưng chúng có th ể làm t ăng m ức th ải. Trong h ệ th ồng ký qu ỹ ( đặ t c ọc) – hoàn tr ả tr ợ c ấp được s ử d ụng m ột cách hi ệu qu ả; h ệ th ống đặ t c ọc – hoàn tr ả là s ự k ết h ợp gi ữa h ệ th ống thu ế và tr ợ c ấp. Th i l ng: 2 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Thu ế Pigou 1. Thu ế Pigou là gì 2. Thu ế Pigou và quy ền tài s ản B. Thu ế th ải 1. Kinh t ế thu ế th ải 2. Thu ế th ải và tính hi ệu l ực chi phí 3. Thu ế th ải so v ới tiêu chu ẩn 28
  32. 4. Thu ế th ải và tr ộn l ẫn ch ất th ải không đồng nh ất 5. Thu ế th ải và khuy ến khích c ải ti ến 6. Thu ế th ải, chi phí c ưỡng ch ế và ảnh h ưởng phân ph ối 7. Ảnh h ưởng phân ph ối c ủa thu ế th ải C. Tr ợ c ấp: Tr ợ c ấp x ử lý và h ệ th ống đặ t c ọc/ký qu ỹ – hoàn tr ả Gi ý gi ng d y: • Bắt đầ u th ảo lu ận ch ủ đề b ằng cách nh ắc l ại nh ững h ạn ch ế c ủa đị nh lý Coase và các vấn đề c ủa vi ệc s ử d ụng quy ền tài s ản để ki ểm soát ô nhi ễm nh ư là bi ện minh cho s ự can thi ệp c ủa chính ph ủ. Nên dùng ví d ụ b ằng đồ th ị và b ằng s ố đã s ử d ụng ở ch ủ đề “Ô nhi ễm t ối ưu” để gi ải thích thu ế nên nh ư thế nào để đạ t được m ức ô nhi ễm t ối ưu • Điều quan tr ọng là sinh viên ph ải th ấy rõ thu ế bu ộc nhà máy/hãng ph ải ch ịu hai kho ản chi phí: chi phí x ử lý và chi phí thu ế và hãng luôn c ố g ắng để t ối thi ểu hóa t ổng của hai lo ại chi phí này. Điều này có ngh ĩa nhà máy c ố g ắng đạ t được cân b ằng gi ữa chi phí x ử lý c ận biên và thu ế. • Làm th ế nào để xác đị nh được thu ế su ất t ốt nh ất là v ấn đề ph ức t ạp trong ch ủ đề này. Vi ệc này đòi h ỏi thông tin v ề hàm thi ệt h ại ngo ại vi th ực t ế, thông tin này không d ễ gì có được. Th ực tế này c ần nh ấn m ạnh đố i v ới sinh viên b ởi vì h ọ s ẽ làm quen v ới l ĩnh vực đánh giá trong ph ần sau c ủa khóa h ọc • Cũng nh ư v ậy, khó kh ăn trong vi ệc thu th ập thông tin v ề MAC c ủa nh ững hãng/nhà máy khác nhau c ần được đề c ập – d ẫu cho có trích d ẫn r ằng có m ột s ố nghiên c ứu v ề ch ủ đề này được th ực hi ện b ởi các nhà kinh t ế c ủa Ngân hàng Th ế gi ới • Sinh viên th ường cho r ằng ch ủ th ể gây ô nhi ễm tr ả thu ế m ột cách d ễ dàng, và chuy ển phí t ổn này cho ng ười tiêu dùng thông qua m ức giá cao h ơn và ti ếp t ục th ải kh ối lượng ô nhi ễm nh ư tr ước đây. Yêu c ầu sinh viên nghiên c ứu k ỹ l ưỡng s ơ đồ để th ấy rằng điều đó là không th ể, tr ừ khi đường MAC r ất d ốc. Doanh nghi ệp nào không s ản xu ất t ại điểm thu ế su ất = MAC thì s ẽ không hi ệu qu ả (gi ải pháp chi phí cao h ơn) và ở trong th ị tr ường c ạnh tranh s ẽ b ị th ất b ại tr ước nh ững doanh nghi ệp khác có chi phí th ấp h ơn. Gi ảng viên có th ể trao đổ i v ề s ự tác độ ng c ủa thu ế - thu ế được chuy ển cho ng ười tiêu dùng d ưới hình th ức giá cao h ơn ho ặc chuy ển ng ược l ại cho c ổ độ ng d ưới hình th ức thu nh ập đầu t ư th ấp h ơn. Ph ần này c ần th ảo lu ận ảnh h ưởng phân ph ối c ủa thu ế và c ần t ập trung vào k ết lu ận v ề ảnh h ưởng thoái lui c ủa giá t ăng lên do thu ế. Th ảo lu ận v ề vi ệc xem xét thu ế th ải nh ư là “thu ế l ầm l ỗi” – (sin taxes) (ví d ụ thu ế rượu và thu ốc là) c ũng cần được đề c ập ở đây. • Gi ảng viên c ũng c ần ch ỉ ra ở đây r ằng chính ph ủ có th ể s ử d ụng ti ền thu ế thu được để th ực hi ện nh ững m ục đích khác nhau, bao g ồm c ả vi ệc khuy ến khích các doanh nghi ệp ph ải tr ả thu ế đầ u t ư vào các bi ện pháp ki ểm soát ô nhi ễm. Doanh thu thu ế cũng t ạo c ơ h ội để chuy ển thu ế. Điều này có ngh ĩa s ẽ có thu ế th ấp h ơn (ví d ụ thu ế thu nh ập) gi ảm sai l ệch/méo mó ở nh ững n ơi khác ho ặc cung c ấp ngân sách cho các hàng hóa công c ộng. Điều này có th ể thu hút lao độ ng đế n nh ững vùng ph ục v ụ cho nghành 29
  33. sản xu ất. Tuy nhiên điều quan tr ọng là ph ải chú ý r ằng nh ững ảnh h ưởng này di ễn ra trong toàn b ộ n ền kinh t ế, trong khi đó thu ế ô nhi ễm r ơi hoàn toàn nh ằm vào ch ủ th ể gây ô nhi ễm. • Nhi ều cách th ức khác nhau để ng ăn ch ặn ch ủ th ể gây ô nhi ễm r ời b ỏ đị a bàn s ử d ụng các khuy ến khích bao g ồm h ệ th ống đặ t c ọc – hoàn tr ả ho ặc gi ảm thu ế c ả gói cho ch ủ th ể gây ô nhi ễm. Đây có th ể là th ời điểm thích h ợp để th ảo lu ận v ề điểm (n ơi t ập trung) ô nhi ễm. • Về tr ợ c ấp, gi ảng viên c ần ch ỉ ra r ằng tr ợ c ấp đòi h ỏi c ần t ăng thu ế ng ắn h ạn ho ặc gi ảm chi tiêu ở đâu đó, v ới ảnh h ưởng dài h ạn không ch ắc ch ắn cho n ền kinh t ế. Tài li u tham kh o chính: Field B. and N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường. Phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 12) Turner, R. K, D. Pearce, và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ l ược. Nhà xu ất b ản Harvester Wheatsheaf Publisher. (Ch ươ ng 12) Câu h i, bài t p (Ngu n: Field, Olewiler and Forsdyke, 2002) Câu h i: Gi ả s ử chúng ta gi ới thi ệu thu ế th ải đố i v ới m ột ch ất gây ô nhi ễm nào đó, và chúng ta s ử d ụng ti ền thu ế để tr ợ c ấp chi phí đầ u t ư ng ắn h ạn cho nh ững hãng trong cùng m ột ngành để l ắp đặ t các thi ết b ị gi ảm th ải. Ph ươ ng pháp này có làm đảo l ộn tác d ụng khuy ến khích c ủa thu ế th ải không? Câu 2. Gi ả s ử chính ph ủ đề xu ất thu ế th ải khí SO 2. Thu ế s ẽ đánh theo hàm l ượng sulfur c ủa nhiên li ệu s ử d ụng c ủa các ngành công nghi ệp b ởi vì l ượng th ải t ừ các ngu ồn này là khó đo lường. Nh ưng trong nh ững tr ường h ợp hãng có ph ươ ng pháp để đo hàm l ượng khí SO 2 c ủa khí th ải, thu ế s ẽ đánh theo hàm l ượng khí SO 2 c ủa khí th ải. H ệ th ống này có d ẫn đế n cân bằng hi ệu qu ả xã h ội hay không? (Anh/ch ị c ần đưa ra m ột s ố gi ả đị nh để tr ả l ời câu h ỏi này). Câu h i 3. Nh ững ng ười ch ống đố i thu ế/phí th ải tranh lu ận r ằng ch ủ th ể gây ô nhi ễm d ễ dàng tr ả thu ế và chuy ển chi phí này đến ng ười tiêu dùng mà không gi ảm th ải. Điều này có đúng không? Hãy gi ải thích. Câu 4: Sử d ụng s ơ đồ d ưới đây và ph ươ ng trình MAC 1 = 200 – 5E và MAC 2 = 160 – 4E, hãy tính chi phí ti ết ki ệm được c ủa ch ủ th ể gây ô nhi ễm n ếu áp d ụng công ngh ệ m ới (MAC 2) sau khi ban hành thu ế th ải 100 đô la m ỗi t ấn. Hãy tính chi phí ti ết ki ệm được khi áp d ụng tiêu chu ẩn 20 t ấn. Gi ải thích t ại sao thu ế đem l ại khuy ến khích c ải ti ến l ớn h ơn so v ới tiêu chu ẩn. 30
  34. $ 200 MAC 1 160 MAC 2 Thu =100 c mi t n a e d b 0 15 20 40 Phát th i (t n m i n m) CH 5: Giy phép th i có th chuy n nh ng Mc ích: Mục đích c ủa ch ủ đề này là làm cho sinh viên quen thu ộc v ới nguyên lý c ơ b ản c ủa gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng (TDP) nh ư là m ột ph ươ ng pháp hi ệu qu ả chi phí để ki ểm soát ô nhi ễm và giúp sinh viên hi ểu được điểm m ạnh và điểm y ếu c ủa ph ươ ng pháp này. Nh ng im chính: Gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng (TPD) t ạo ra quy ền tài s ản có th ể chuy ển nh ượng để th ải m ột l ượng ô nhi ễm nh ất đị nh. H ệ th ồng TDP ho ạt động nh ư là m ột lai ghép gi ữa vi ệc quy định tiêu chu ẩn và s ử d ụng thu ế để đạ t được m ục tiêu. B ởi vì t ổng s ố gi ấy phép là c ố định, nh ư v ậy t ồn t ại m ột tiêu chu ẩn không th ể v ượt quá. Nh ưng b ởi vì gi ấy phép là có th ể chuy ển nh ượng, th ị tr ường s ẽ đạt được giá c ả đồ ng b ộ mà t ại m ức giá đó MAC c ủa các ch ủ th ể gây ô nhi ễm là b ằng nhau. Gi ống nh ư thu ế, gi ấy phép có th ể chuy ển nh ượng trao đổ i ở th ị tr ường c ạnh tranh là m ột chính sách đạ t hi ệu qu ả chi phí. Bài t ập đóng vai (role play exercise) v ề TDP có tại www.eepsea.org là m ột ví d ụ minh h ọa cho sinh viên h ệ th ống gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng ho ạt động nh ư th ế nào. Có m ột s ố v ấn đề trong vi ệc thi ết l ập th ị tr ường TDP. Nh ững v ấn đề đó là phân ph ối quy ền tài s ản ban đầ u, quy đị nh nguyên t ắc mua bán, ch ất th ải không tr ộn l ẫn đồ ng nh ất, c ạnh tranh và c ưỡng ch ế. Điểm chính c ần nh ấn m ạnh c ủa m ỗi v ấn đề này c ần được th ảo lu ận v ới sinh viên. Hartwick, J. and N. Olewiler. 1998. Kinh t ế v ề s ử d ụng tài nguyên thiên nhiên, Xu ất bản l ần 2. Th i l ng: 2 gi ờ c ng xu t cho ch : 31
  35. A. Nh ững nguyên t ắc chung: 1. TDP 2. Cầu và cung of TDPs B. Vấn đề trong thi ết l ập th ị tr ường TDP. 1. Phân ph ối quy ền tài s ản ban đầ u 2. Quy định nguyên t ắc mua bán 3. Ô nhi ễm tr ộn l ần không đồ ng nh ất 4. TDP và v ấn đề c ạnh tranh 5. Ch ươ ng trình TDP và c ưỡng ch ế 6. TDP và khuy ến khích nghiên c ứu và phát tri ển. Gi ý gi ng d y: • Đây là m ột ch ủ đề ph ức t ạp. Vì ph ươ ng pháp TDP d ựa trên s ự ho ạt động c ủa th ị tr ường, c ần nh ấn m ạnh nguyên t ắc c ơ b ản c ủa ho ạt động th ị tr ường và các y ếu t ố quan tr ọng đố i v ới s ự thành công ho ặc th ất b ại c ủa th ị tr ường. Nh ững v ấn đề th ường bị b ỏ qua khi th ảo lu ận v ề các nguyên t ắc th ị tr ường c ơ b ản nh ưng l ại r ất quan tr ọng đối v ới ch ủ đề này là: s ự c ần thi ết ph ải có nh ững nguyên t ắc khá ổn đị nh và rõ ràng để ki ểm soát mua bán/trao đổ i và nh ững k ỳ v ọng r ằng th ị tr ường s ẽ không b ị l ệ thu ộc quá m ức vào nh ững lôi kéo/v ận độ ng chính tr ị trong t ươ ng lai. Tuy nhiên, th ị tr ường gi ấy phép th ải là còn m ới l ạ và nhà qu ản lý đang phát tri ển nh ững quy t ắc m ới để qu ản lý vi ệc mua bán. Nh ững nguyên t ắc khác nhau s ẽ ảnh h ưởng nh ư th ế nào đến hi ệu qu ả c ủa h ệ th ống TDP là m ột ch ủ đề c ần ti ếp t ục nghiên c ứu. • Một v ấn đề quan tr ọng trong ch ủ đề này là chính quy ền công có th ể ảnh h ưởng nh ư th ế nào t ổng s ố gi ấy phép l ưu thông và nh ững y ếu t ố nào ảnh h ưởng đế n s ự không ch ắc ch ắn trên th ị tr ường và kh ả n ăng ho ạt động c ủa nó. Nh ững v ấn đề này c ần được th ảo lu ận b ởi vì nó có th ể giúp sinh viên đạt được hi ểu bi ết t ốt h ơn h ệ th ống ho ạt động nh ư th ế nào. Có th ể th ảo lu ận các ph ươ ng pháp mà chính ph ủ s ử d ụng để ki ểm soát t ổng s ố gi ấy phép nh ư mua gi ấy phép ở th ị tr ường ho ặc thu h ồi gi ấy phép th ường xuyên ho ặc th ậm chí làm h ết h ạn gi ấy phép qua th ời gian. • Cần th ảo lu ận và minh họa để ch ỉ cho sinh viên th ấy rõ phân ph ối quy ền s ở h ữu gi ấy phép ban đầu (c ấp mi ễn phí hay bán đấ u giá) s ẽ ảnh h ưởng giá cân b ằng th ị tr ường và số l ượn gi ấy phép mà m ỗi ch ủ th ể gây ô nhi ễm s ử d ụng nh ư th ế nào. • Sau khi h ệ th ống gi ấy phép c ơ b ản đã được phác h ọc, gi ảng viên c ần nh ấn m ạnh r ằng về m ặt lý thuy ết TDP có v ẻ tuy ệt v ời; tuy nhiên trong th ực t ế có hàng lo ạt v ấn đề . Trò ch ơi th ực hành v ề mua bán gi ấy phép c ần được s ử d ụng để gi ới thi ệu ch ủ đề tr ừu tượng này. • Vấn đề mua bán gi ấy phép khí nhà kính s ẽ làm cho sinh viên quan tâm d ựa trên nh ững tranh lu ận và chú ý c ủa các ph ươ ng ti ện thông tin đạ i chúng đế n v ấn đề s ử dụng TDP trong Ngh ị đị nh th ư Kyoto. 32
  36. Tài li u tham kh o chính: Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, phiên b ản Canada tái b ản l ần hai có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 13) Câu h i, bài t p (Ngu n: Field, Olewiler, and Forsdyke. 2002) Câu h i 1. Chính ph ủ đã thi ết l ập m ột h ệ th ống TDP, c ấp mi ễn phí gi ấy phép cho ch ủ th ể gây ô nhi ễm và yêu câu h ọ mua bán/trao đổ i sau đó. H ệ th ống này ph ản ứng nh ư th ế nào đối với nh ững hãng m ới tham gia ngành s ản xu ất và có gây ô nhi ễm? Anh ch ị th ấy tr ước v ấn đề gì? Hãy gi ải thích. Câu h i 2. Nh ững ủng h ộ và ph ản đố i v ề vi ệc cho phép b ất c ứ ng ười nào (ví d ụ: ngân hàng, cá nhân, nhóm môi tr ường, t ổ ch ức chính phủ) mua và bán gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng là gì? Câu hi 3. Có đề xu ất thi ết l ập h ệ th ống TDP cho b ảo t ồn độ ng th ực v ật và b ảo v ệ môi tr ường. Điều đó có th ể th ực hi ện nh ư th ế nào? Câu hi 4. Hai nhà máy gây ô nhi ễm có th ể ki ểm soát/x ử lý ô nhi ễm c ủa m ột ch ất nào đó có MAC nh ư sau: MAC 1 = $300 – 10 E 1 và MAC 2 = $90 – 5 E 1 Gỉa s ử m ức ô nhi ễm m ục tiêu là 30 đơ n v ị. Chúng ta không bi ết đó có ph ải là m ức hi ệu qu ả xã h ội hay không. (a) Hãy tính m ức th ải c ủa m ỗi nhà máy để đạ t hi ệu qu ả chi phí xã hội. (b) Gi ải thích h ệ th ống gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng có th ể áp d ụng nh ư th ế nào để đạ t được m ức th ải m ục tiêu. Gi ả s ử khi b ắt đầ u ng ười qu ản lý c ấp mi ễn phí 15 gi ấy phép cho m ỗi ch ủ th ể gây ô nhi ễm. Tìm s ố l ượng gi ấy phép mà m ỗi nhà máy gi ữ khi th ị tr ường gi ấy phép ho ạt động, giá c ủa gi ấy phép, và t ổng chi phí t ư nhân c ủa h ệ th ống gi ấy phép. Chi phí t ư nhân c ủa m ỗi nhà máy s ẽ thay đổ i nh ư th ế nào n ếu t ừ đầ u nhà n ước bán đấ u giá gi ấy phép cho các ch ủ th ể gây ô nhi ễm? Câu hi 5. Công c ụ chính sách nào trong s ố các công c ụ: tiêu chu ẩn đồ ng b ộ, tiêu chu ẩn cá nhân, thu ế th ải, ho ặc gi ấy phép ô nhi ễm có th ể chuy ển nh ượng t ạo khuy ến khích l ớn nh ất đố i với đầ u t ư nghiên c ứu phát tri ển đề h ạ th ấp chi phí x ử lý? Hãy ch ứng minh b ằng đồ th ị. CH 6: ánh giá công c chính sách môi tr ng Mc ích: Mục đích c ủa ch ủ đề này là th ảo lu ận v ới sinh viên nh ững tiêu chí khác nhau được s ử d ụng trong đánh giá các chính sách/công c ụ môi tr ường. C ần gi ảng cho viên các tiêu chí đó được 33
  37. sử d ụng nh ư th ế nào để đánh giá nh ững công c ụ/chính sách đã được th ảo lu ận trong các ch ủ đề tr ước. Nh ng im chính: Có n ăm tiêu chí quan tr ọng để đánh giá công c ụ chính sách môi tr ường. Đó là hi ệu qu ả và hi ệu qu ả chi phí, công b ằng, khuy ến khích c ải ti ến, kh ả thi, và đạo lý. Điều quan tr ọng là ph ải phân bi ệt hi ệu qu ả và hi ệu qu ả chi phí (cost effectiveness). Công c ụ kinh t ế th ường đạ t hi ệu qu ả chi phí b ởi vì chúng cho phép nh ững ng ười v ới m ục đích t ối đa hóa l ợi nhu ận l ựa ch ọn cách th ức ph ản ứng l ại. Vì v ậy nguyên t ắc cân b ằng c ận biên được đáp ứng cho m ỗi ngu ồn gây ô nhi ễm. H ơn th ế n ữa các công c ụ kinh t ế t ạo khuyên khích c ải ti ến l ớn h ơn. Th i l ng: 2 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Tiêu chu ẩn đánh giá công c ụ chính sách môi tr ường. 1. Hi ệu qu ả và hi ệu qu ả chi phí 2. Công b ằng 3. Khuy ến khích c ải ti ến 4. Kh ả thi 5. Đạo lý B. So sánh các công c ụ chính sách: 1. Tiêu chu ẩn đồ ng b ộ 2. Tiêu chu ẩn cá nhân 3. Thu ế đồ ng b ộ 4. Gi ấy phép th ải có th ể chuy ển nh ượng (c ấp mi ễn phí) 5. Gi ấy phép có th ể chuy ển nh ượng (bán đấ u giá) Gi ý gi ng d y: • Có th ể có nh ững tiêu chí khác nên được th ảo lu ận, m ặc dù chúng ta đã c ố g ắng đặ t các tiêu chí khá r ộng để có th ể các ti ếu chí khác nh ư là tr ường h ợp cá bi ệt. Ví d ụ, m ột kh ả n ăng là li ệu chính sách có bao g ồm c ả nh ững khuy ến khích ng ược có th ể làm y ếu mục đích c ủa chính sách, nh ưng điều này có th ể được bao g ồm trong tiêu chí đầu tiên (y ếu t ố gây nên phi hi ệu qu ả), ho ặc có l ẽ tiêu chí th ứ t ư (y ếu t ố khuy ến khích che gi ấu th ực t ế phát th ải ho ặc phóng đạ i m ức phát th ải ban đầ u, v.v.) • Tính có th ể ch ấp nh ận được v ề m ặt chính tr ị hi ển nhiên là tiêu chí quan tr ọng, nh ưng chúng ta ch ưa th ảo lu ận. Đây là m ột y ếu t ố c ực k ỳ nan gi ải và t ốt nh ất là nên gi ải quy ết trong các th ảo lu ận v ề chính tr ị. Nh ững gì có th ể ch ấp nh ận được v ề m ặt chính tr ị thay đổ i theo th ời gian, ph ụ thu ộc vào chuy ển bi ến tình hình chi ến l ược và ngu ồn lực mà ng ười ra quy ết đị nh s ẵn lòng và có th ể chi dùng. Trong khi y ếu t ố chính tr ị có 34
  38. tầm quan tr ọng hi ển nhiên trong th ực t ế, chúng tôi c ảm th ấy r ằng khi gi ảng ch ủ đề này nên t ập trung vào các y ếu t ố kinh t ế. • Trong khi đối l ập các công c ụ v ới nhau, nên s ử d ụng đồ th ị và v ị d ụ tính toán để minh họa chi phí (xã h ội và cá nhân) để đạ t được m ục tiêu ô nhi ễm s ử d ụng nhi ều công c ụ khác nhau. So sánh khuy ến khích c ải ti ến mà các công c ụ c ủa các công c ụ khác nhau cũng đem l ại cho ch ủ th ể gây ô nhi ễm c ũng quan tr ọng. Tài li u tham kh o chính Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh t ế môi tr ường, phiên b ản Canada tái b ản l ần 2 có c ập nh ật, nhà xu ất b ản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Ch ươ ng 9 và 14) Câu h i th o lu n, bài t p (ngu n: Field, Olewiler, và Forsdyke, 2002) Câu h i 1. Chính sách d ựa vào th ị tr ường khác chính sách m ệnh l ệnh và ki ểm soát nh ư th ế nào trên ph ươ ng di ện khuy ến khích ch ủ th ể gây ô nhi ễm th ể hi ện/ti ết l ộ thông tin v ề MAC cho nhà quản lý? Câu h i 2. Tại sao hi ệu qu ả chi phí là m ột m ục tiêu mong mu ốn c ủa chính sách môi tr ường? Nó có th ể đạ t được nh ư th ế nào? Câu hi 3. Tại sao thu ế ô nhi ễm có ảnh h ưởng kém ch ắc ch ắn h ơn v ề m ức ô nhi ễm so v ới tiêu chu ẩn? Câu h i 4. Gi ả s ử ng ười qu ản lý môi tr ường c ủa chính ph ủ c ố g ắn thi ết k ế công c ụ ki ểm soát ô nhi ễm cho m ột ch ất gây ô nhi ễm n ước không th ể thoái hóa nh ư dioxin. M ục tiêu c ủa anh/ch ị là gi ảm ngay t ức kh ắc phát th ải và khuy ến khích nhà máy chuy ển sang s ử d ụng nh ững công ngh ệ s ản xu ất th ải ít h ơn nh ững h ợp ch ất này. Chính sách nào trong ba chính sách sau anh ch ị s ẽ đề xu ất, t ại sao? Các chính sách đó là tiêu chu ẩn đồ ng b ộ, thu ế đồ ng b ộ, ho ặc tiêu chu ẩn cá nhân. S ử d ụng đồ th ị ho ặc đạ i s ố để h ỗ tr ợ câu tr ả l ời. Câu hi 5. Gi ả s ử có hai ch ủ th ể gây ô nhi ễm v ới đường MAC khác nhau. Hãy ch ỉ rõ ng ười qu ản lý có th ể t ổng h ợp hai đường MAC và s ử d ụng chúng nh ư th ế nào để xác đị nh m ức th ải cân b ằng hi ệu qu ả xã h ội, E*. M ột khi E* được xác đị nh, làm th ế nào để ng ười qu ản lý có th ể đả m b ảo ch ắc ch ắn r ằng t ổng l ượng th ải t ừ m ỗi ch ủ th ể gây ô nhi ễm là E*? (g ợi ý: T ổng hợp c ần ph ản ánh nguyên t ắc cân b ằng c ận biên). Câu h i 6. So sánh và đối l ập tính hi ệu qu ả chi phí c ủa a) Thu ế th ải sulphur dioxide b) Thu ế th ải sulphur dioxide v ới m ức thu ế nh ư trường h ợp a) và ti ền thu ế thu được được sử d ụng để tr ợ c ấp thi ết b ị thi ết k ế để làm s ạch/hu ỷ sulphur t ừ ch ất th ải c ủa các ngành sản xu ất và các nhà máy n ăng l ượng. 35
  39. BÀI 6: NH GIÁ GIÁ TR MÔI TR NG CH 1: T i sao ánh giá giá tr môi tr ng và khái ni m t ng giá tr kinh t Mc tiêu: Gi ải thích cho sinh viên t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc th ực hi ện đánh giá môi tr ường và gi ới thi ệu khái ni ệm t ổng giá tr ị kinh t ế. Các im chính: Khái ni ệm t ổng giá tr ị kinh t ế nh ấn m ạnh r ằng giá tr ị có được không chỉ t ừ vi ệc s ử d ụng tài nguyên mà còn t ừ nh ững vai trò/ch ức n ăng khác c ủa tài nguyên mà không nh ất thi ết g ắn v ới giá tr ị s ử d ụng. Đặ c bi ệt, giá tr ị phi s ử d ụng bao g ồm giá tr ị t ồn t ại/hi ện h ữu, giá tr ị th ừa k ế, giá tr ị ch ọn l ựa/c ơ h ội và các giá tr ị s ử d ụng gián ti ếp khác (giá tr ị sinh thái, giá tr ị đa d ạng sinh h ọc v.v) là nh ững thành ph ần quan tr ọng c ủa t ổng giá tr ị kinh t ế c ủa tài nguyên môi tr ường. Th i l ng: 1 gi ờ c ng xu t cho ch : A. Tầm quan tr ọng c ủa đánh giá giá tr ị môi tr ường B. Tổng giá trị kinh t ế: giá tr ị s ử d ụng và phi s ử d ụng C. Nh ững h ạn ch ế c ủa đánh giá Gi ý gi ng d y: • Sự c ần thi ết ph ải đánh giá giá tr ị tài nguyên môi tr ường được gi ải thích thông qua th ảo lu ận n ếu không th ực hi ện đánh giá giá tr ị gây nên h ạn ch ế nh ư th ế nào cho vi ệc ra quy ết đị nh trong l ĩnh v ực kinh t ế và môi tr ường. • Ti ếp theo, gi ới thi ệu khái ni ệm t ổng giá tr ị kinh t ế. Để việc gi ảng d ạy khái ni ệm này thu ận ti ện h ơn, có th ể áp d ụng khái ni ệm t ổng giá tr ị kinh t ế cho m ột tài nguyên c ụ th ể. Có th ể yêu c ầu sinh viên t ự xác định t ổng giá tr ị kinh t ế c ủa m ột tài nguyên c ụ th ể. C ần nh ấn m ạnh r ằng đánh giá giá tr ị là do con ng ười th ục hi ện trong khí đó giá tr ị bên trong (giá tr ị phi s ử d ụng) là c ố h ữu ở trong hàng hóa. Cần làm rõ các h ạn ch ế của vi ệc đánh giá giá tr ị liên quan đến quy ền t ồn t ại c ủa sinh v ật. C ụ th ể c ần ph ải nh ấn m ạnh quy ền c ủa các sinh v ật không ph ải là con ng ười. Tài li u tham kh o chính J. T. Winpeny. Các giá tr ị c ủa môi tr ường. 1991. Ch ươ ng 1: Gi ới thi ệu: T ại sao đánh giá tr ị môi tr ường. OECD. 1995. Th ẩm định kinh t ế các d ự án và chính sách môi tr ường: H ướng d ẫn th ực hành. Ch ươ ng 1: Gi ới thi ệu. 36
  40. Turner, Pearce và Bateman. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu s ơ c ấp. 1994. Ch ươ ng 8: Đánh giá quan tâm đến thiên nhiên. ( đã d ịch sang Ti ếng Vi ệt) Câu h i th o lu n (Ngu ồn: Perman, Ma, McGilvray, và Common. 2003) Câu hi 1: T ưởng t ượng m ột vùng đất có di ện tích 200 d ặm ở Công viên Cúc Ph ươ ng. B ạn cho bi ết t ừng nhân t ố nào sau đây tác động nh ư th ế nào đến s ẵn lòng chi tr ả c ủa con ng ười cho vi ệc b ảo t ồn công viên? a. Ph ạm vi vùng hoang dã v ẫn thu ộc r ừng Cúc Ph ươ ng. b. Hi ện di ện c ủa loài quí hi ếm trong vùng này. c. Mức th ịnh v ượng c ủa qu ốc gia. Câu h i 2 : M ột nhà phân tích mong mu ốn ước tính l ợi ích c ủa vi ệc b ảo t ồn m ột vùng đất ng ập n ước k ết h ợp thông tin thu th ập được t ừ 2 ph ươ ng pháp. Đầu tiên, cô ấy kh ảo sát nh ững ng ười đi tham quan vùng đất ng ập n ước– nh ững ng ười câu cá gi ải trí, ng ười ng ắm chim v.v.- để xác đị nh s ẵn lòng tr ả c ủa h ọ cho nh ững l ợi ích đó. Cách th ứ hai, cô ta ti ến hành m ột m ẫu kh ảo sát nh ững c ư dân trong vùng v ề WTP (s ẵn lòng chi tr ả) c ủa h ọ cho vi ệc b ảo t ồn vùng đầm l ầy. Cu ộc kh ảo sát th ứ hai t ập trung duy nh ất vào giá tr ị không s ử d ụng c ủa vùng đầm lầy. Sau đó, cô k ết h ợp ước tính các l ợi ích s ử d ụng và l ợi ích không s ử d ụng l ại v ới nhau để tạo ra ước tính t ổng giá tr ị cho s ự b ảo t ồn vùng đầm l ầy. Cách ti ếp c ận này có h ợp lý không? (Gi ả s ử nh ững ng ười gi ải đáp trong hai cu ộc kh ảo sát điều đề u không ch ồng chéo nhau). Câu h i 3 : T ổn th ất các loài động th ực v ật có c ần thi ết là m ối quan tâm kinh t ế không? Điều này có đúng không đối v ới các gi ống loài hi ện đang t ồn t ại? Chúng ta hi ện nay có đang ch ịu đựng h ậu qu ả c ủa tuy ệt gi ống loài s ớm không? Câu h i 4 : Nếu th ị tr ường gán giá tr ị cho nh ững cái cây được xem là tài nguyên b ảo t ồn th ấp hơn so v ới cây là ngu ồn cung c ấp g ỗ xây d ựng, do v ậy, nh ững cái cây này b ị đố n xu ống làm gỗ? Cho bi ết nh ận xét? CH 2: T ng quan v các ph ng pháp ánh giá và các b c trong ánh giá Mc tiêu: Cung c ấp cho sinh viên k ỹ n ăng th ực hành để th ực hi ện đánh giá kinh t ế và gi ới thi ệu t ổng quát các ph ươ ng pháp khác nhau để đánh giá giá tr ị môi tr ường. Các im chính: Th ứ t ự các b ước th ực hi ện đánh giá s ẽ được trình bày. M ục tiêu trình t ự này là xác định rõ ràng là b ằng cách nào nh ận ra các tác độ ng môi tr ường và các giá tr ị c ần được đánh giá. Vi ệc l ựa ch ọn các k ỹ thu ật đánh giá c ũng s ẽ được th ảo lu ận. C ần làm sáng t ỏ cho sinh viên nh ững v ấn đề trong vi ệc l ựa ch ọn tác độ ng môi tr ường để đưa vào quá trình đánh giá và c ả s ự lựa ch ọn k ỹ thu ật đánh giá. 37
  41. Có nhi ều k ỹ thu ật đánh giá sẵn có cho các nhà phân tích. T ổng quát v ề các k ỹ thu ật đánh giá này là gì s ẽ được th ảo lu ận trong l ớp h ọc. Bài gi ảng s ẽ nh ấn m ạnh vào vi ệc l ựa ch ọn m ột k ỹ thu ật đinh giá ph ụ thu ộc c ơ b ản vào s ự phù h ợp c ủa k ỹ thu ật đố i v ới l ợi ích/thi ệt h ại môi tr ường được đánh giá nh ưng c ũng ph ải xem xét đế n thông tin có s ẵn và chi phí thu th ập thông tin. Có m ột vài cách phân lo ại và nhóm g ộp các k ỹ thu ật đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, cách ti ếp c ận chung là nhóm chúng l ại thành ph ươ ng pháp tr ực ti ếp (hay Ph ươ ng pháp d ựa vào th ị tr ường) và ph ươ ng pháp gián ti ếp (ho ặc b ộc l ộ s ở thích và Ph ỏng v ấn) Ph ươ ng pháp tr ực ti ếp đo l ường l ợi ích/chi phí d ựa trên m ối liên h ệ gi ữa ch ất gây ô nhi ễm và thi ệt h ại liên quan được di ễn t ả b ằng giá tr ị th ị tr ường. Cách ti ếp c ận này có điểm yếu là ước tính th ấp t ổng giá tr ị kinh t ế vì nó th ường ch ỉ đo l ường được các giá tr ị s ử d ụng. K ỹ thu ật này cũng có th ể không ứng d ụng được n ếu m ối liên h ệ v ật ch ất không th ể xác đị nh và đo l ường được. Đo l ường chính xác c ủa l ợi ích/chi phí là thay đổi th ặng d ư tiêu dùng, có th ể tìm ra t ừ d ịch chuy ển đường c ầu ho ặc thay đổ i giá c ả. Đế n l ượt điều này đòi h ỏi tính toán giá s ẵn lòng chi tr ả. Ph ươ ng pháp gián ti ếp bao g ồm nhi ều k ỹ thu ật khác nhau nh ắm t ới tính giá s ẵn lòng chi tr ả. Chúng bao g ồm chi phí phòng ng ừa, ph ươ ng pháp đánh giá h ưởng th ụ, ph ươ ng pháp chi phí du hành và ph ươ ng pháp đánh giá ng ẫu nhiên. Th i l ng : 1gi ờ 30 phút c ng xu t cho ch : A. T ổng quan v ề các ph ươ ng pháp đánh giá 1. Ph ươ ng pháp tr ực ti ếp 2. Ph ươ ng pháp gián ti ếp B. Các b ước trong đánh giá 1. Xác định tác độ ng môi tr ường 2. Sàng l ọc các tác độ ng môi tr ường 3. Lựa ch ọn k ỹ thu ật đánh giá. 4. Th ực hi ện đánh giá s ử d ụng ph ươ ng pháp ch ọn l ựa Gi ý gi ng d y • Có th ể b ắt đầu th ảo lu ận ch ủ đề này b ằng cách trình bày m ột d ự án kinh t ế nh ư là xây d ựng m ột cái đậ p n ước. Sau đó, nh ững tác độ ng kinh t ế và môi tr ường c ủa d ự án này có th ể xác đị nh và trình bày tr ước l ớp. Đề u đáng chú ý ở đây là vi ệc nh ận ra các tác động môi tr ường là m ối quan tâm hàng đầu c ủa qui trình Đánh giá tác động môi tr ường (EIA). Qui trình này mong mu ốn mang l ại m ột b ảng li ệt kê dài các tác 38
  42. động môi tr ường. S ự c ần thi ết sàng l ọc các tác độ ng và c ơ s ở sàng l ọc c ũng s ẽ được th ảo lu ận trong l ớp. Nên nh ấn m ạnh m ột điều là trong khi th ật lý t ưởng để đo l ường và xem xét t ất c ả các tác độ ng môi tr ường, thì làm được điều này c ũng t ốn nhi ều chi phí và có th ể là không t ối ưu. M ột ảnh h ưởng ch ỉ tác độ ng r ất nh ỏ lên k ết qu ả t ổng quát c ủa d ự án nh ưng r ất t ốn kém để đánh giá, thì không nên đánh giá tr ị chút nào. Nh ững ảnh h ưởng này không làm thay đổi gì trong vi ệc ra quy ết đị nh d ự án, nh ưng vi ệc đánh giá chúng c ũng s ẽ c ạnh tranh trong vi ệc s ử d ụng các ngu ồn l ực h ạn ch ế. • Tác động kinh t ế chính c ủa s ự thay đổ i trong ch ất l ượng môi tr ường là làm gi ảm năng su ất; chi phí y tê và thi ệt h ại v ốn con ng ười; s ự suy gi ảm trong ti ện nghi (l ợi ích gi ải trí, c ảnh quan) và t ổn th ất v ề môi tr ường s ống và gi ống loài độc nh ất (giá tr ị tồn t ại). • Một cách để phân lo ại t ất c ả các tác độ ng có th ể v ề khía c ạnh kinh t ế và môi tr ường là cách phân lo ại chúng theo tác động ở t ại hi ện tr ường (on-site) và ngoài hi ện tr ường (off-site), tác động tích c ực và tiêu c ực, tác độ ng có giá tr ị th ị tr ường và không có giá tr ị th ị tr ường. • Ti ếp đó trình bày các k ỹ thu ật đánh giá khác nhau có th ể dùng để đánh giá tác động môi tr ường. Nên b ắt đầ u b ằng s ự khác bi ệt l ớn gi ữa k ỹ thu ật d ựa trên th ị tr ường; trình bày m ột ví d ụ v ề ước tính tr ực ti ếp để minh h ọa b ằng cách nào áp d ụng k ỹ thu ật này và nh ững y ếu điểm y ếu c ủa nó. Điều này m ở đường để th ảo lu ận cách ti ếp cận th ứ hai – cách ti ếp c ận gián ti ếp để tính toán s ẵn lòng chi tr ả. Tài li u tham kh o chính. Ngân hàng Phát tri ển Á châu (ADB). 1996. Đánh giá kinh t ế ảnh h ưởng môi tr ường - Sách bài tập. V ụ môi tr ường, Ngân hàng Phát tri ển Á châu. Manila. Field B. và N. Olewiler. 2002. Kinh t ế môi tr ường. Tái b ản l ần hai, nhà xu ất b ản McGraw - Hill Ryerson, Canada. Ch ươ ng 8. OECD. 1995. Th ẩm đị nh kinh t ế các d ự án và chính sách môi tr ường: H ướng d ẫn th ực hành. Ch ươ ng 1. Tài li u c thêm: Dixon, John A; Louise Fallon Scura, Richard A Capenter và Paul B Sherman, 1994. Phân tích kinh t ế tác độ ng môi tr ường. Ch ươ ng 1, 3, 4. Các câu h i th o lu n Câu h i 1: Kỹ thu ật đánh giá nào b ạn s ử d ụng để đo l ường giá tr ị b ảo t ồn r ừng n ước nhi ệt đới? T ại sao? Câu h i 2: Th ảo lu ận nh ững tranh cãi ủng h ộ hay ch ống đố i s ự lo ại b ỏ, hay kh ấu tr ừ c ủa chi phí b ảo t ồn hay b ảo v ệ môi tr ường ra kh ỏi GDP. Xác đị nh các thành ph ần khác trong GDP có th ể b ị lo ại b ỏ ra v ới lý do t ươ ng t ự. 39
  43. Câu h i 3: Cho tr ước nh ững v ấn đề đánh giá hi ện h ữu trong quá trình đánh giá nhi ều d ạng thi ệt h ại hay thoái hóa môi tr ường, t ốt h ơn là n ổ l ực t ập trung vào phát tri ển h ệ th ống h ạch toán môi tr ường v ật ch ất toàn di ện, h ơn là n ổ l ực k ết h ợp chi phí và l ợi ích môi tr ường trong hệ th ống qui ước c ủa h ạch toán qu ốc gia? CH 3: Các k thu t d a trên th tr ng Mc tiêu: Mục tiêu chính là cung c ấp cho sinh viên m ột nh ận bi ết t ổng quan các ph ươ ng pháp có th ể dùng giá c ả th ị tr ường để ph ản ánh WTP. Bài gi ảng c ũng nh ắm t ới vi ệc ch ỉ cho sinh viên bi ết các công d ụng c ủa các k ỹ thu ật d ựa vào th ị tr ường và c ả điểm m ạnh và điểm y ếu c ủa các công c ụ đó. Các im chính: Thay đổi trong môi tr ường có th ể làm thay đổi các ho ạt động kinh t ế, k ết qu ả là thay đổi doanh thu b ằng ti ền và chi phí c ủa các ho ạt động. Nh ững thay đổ i trong doanh thu và chi phí này đôi lúc có th ể dùng đến để đánh giá thay đổi môi tr ường. M ột lo ạt các k ỹ thu ật s ử d ụng nh ững thay đổ i trong giá tr ị th ị tr ường c ủa các ho ạt động kinh t ế/hàng hóa và d ịch v ụ bao gồm: thay đổ i trong n ăng su ất, chi phí b ệnh t ật, và các ph ươ ng pháp d ựa vào chi phí nh ư là ph ươ ng pháp chi phí thay th ế và chi phí b ảo v ệ. Thay đổi n ăng su ất đo l ường thi ệt h ại n ăng su ất c ủa h ệ th ống sinh thái b ị ảnh h ưởng b ởi môi tr ường suy gi ảm ho ặc t ăng thêm, trong tr ường h ợp c ải thi ện môi tr ường. Thi ệt h ại/l ợi ích này được đánh giá b ằng cách dùng giá th ị tr ường ( được điều ch ỉnh đúng đắn để ph ản ánh giá ròng hay tr ừ đi t ổng chi phí s ản xu ất, chi phí marketing, và l ợi nhu ận biên). Ph ươ ng pháp chi phí b ệnh t ật đo l ường vi ện phí (g ồm có chi phí ch ữa tr ị và các chi phí liên quan cho m ỗi l ần đế n phòng khám) và thu nh ập m ất đi do nh ững ngày ngh ỉ vi ệc hay nh ững ngày ho ạt động gi ảm đi do h ậu qu ả c ủa s ự ti ếp xúc nh ững “tác động x ấu” c ủa môi tr ường. Một ví d ụ v ề tác động x ấu c ủa môi tr ường là u ống n ước ô nhi ễm hay hít th ở không khí ô nhi ễm gây nên nh ững tác độ ng cho s ức kh ỏe. Ph ươ ng pháp/k ỹ thu ật d ựa vào chi phí đo l ường chi phí thay th ế h ệ sinh thái b ị thi ệt h ại (ví dụ, chi phí tái t ạo r ừng cho vùng b ị tàn phá, giá tr ị phân bón vô c ơ cho đất màu m ỡ b ị xói mòn v.v.); hay ng ăn ng ừa t ổn th ất x ảy ra (ví d ụ: chi phí mua m ột chai n ước để tránh u ống nước ô nhi ễm, v.v.). C ần nh ấn m ạnh r ằng h ạn ch ế c ủa ph ươ ng pháp d ựa trên chi phí là nh ưng ph ươ ng pháp này không th ật s ự đo l ường giá tr ị l ợi ích môi tr ường m ất. Th i l ng : 2 gi ờ c ng xu t c a ch . 40
  44. Bài gi ảng c ần t ổng quát các k ỹ thu ật đánh giá d ựa vào th ị tr ường, mô t ả các tình hu ống mà kỹ thu ật có th ể áp d ụng, và nh ững điểm m ạnh và điểm y ếu c ủa ph ươ ng pháp. A. Các b ước chung v ề đo l ường các tác độ ng. B. Thay đổi trong n ăng su ất. C. Ph ươ ng pháp chi phí b ệnh t ật D. Ph ươ ng pháp d ựa vào chi phí: chi phí thay th ế và chi phí b ảo v ệ. Gi ý gi ng d y. • Vì có r ất nhi ều k ỹ thu ật đánh giá ph ải trình bày trong kho ảng th ời gian ng ắn này, nên s ử dụng các nghiên c ứu điển hình để trình bày công d ụng c ủa t ừng k ỹ thu ật này s ẽ h ữu ích. Trong danh sách báo cáo nghiên c ứu c ủa EEPSEA có m ột s ố nghiên c ứu tr ường h ợp s ử dụng các ph ươ ng pháp đánh giá này g ồm c ả các báo cáo nghiên c ứu được th ực hi ện ở Vi ệt Nam. Có th ể phân sinh viên thành nhóm để phân tích các tr ường h ợp r ồi sau đó trình bày tr ước l ớp. Tài li u tham kh o chính: Turner, R. K; D. Pearce; và I. Bateman. 1994. Kinh t ế môi tr ường: Gi ới thi ệu c ăn b ản. Nhà xu ất b ản Harvester Wheatsheaf. Ch ươ ng 7. Field B, và N. Olewiler. 2002. Kinh t ế môi tr ường, Biên t ập và tái b ản l ần 2. Nhà xu ất b ản McGraw -Hill Ryerson, Canada. Ch ươ ng 7 Sinden J. and Thampapillai, DJ. 1995. Gi ới thi ệu phân tích chi phí - l ợi ích. Longman. Melbourne. Ch ươ ng 6 Câu h i th o lu n, bài t p Câu h i 1: Tại sao t ổng chi phí c ủa m ột hàng hóa không đại di ện cho l ợi ích ròng t ừ vi ệc mua hàng hóa đó? T ại sao gia t ăng hàng hóa đầu ra là do b ởi m ức ô nhi ễm th ấp h ơn và h ầu nh ư là ước tính v ượt quá c ủa l ợi ích? Câu h i 2: Một lo ại chi phí xã h ội c ủa vi ệc b ảo t ồn nh ững khu r ừng t ự nhiên là thi ệt h ại trong xu ất l ượng g ỗ sau khi có s ự b ảo t ồn. B ằng cách nào đo l ường t ổn th ất này? Câu h i 3: Gi ả s ử chính ph ủ mu ốn công b ố chi ến d ịch ki ểm soát l ượng oxide sulphur. V ề lý thuy ết, ch ứng minh k ỹ thu ật thay đổ i thu nh ập có th ể được s ử d ụng như th ế nào để ước tính lợi ích cho s ức kh ỏe t ừ chính sách. CH 4: Ph ng pháp chi phí du hành 41
  45. Mc tiêu: mục tiêu chính là ch ứng minh nh ững điều n ền t ảng c ủa TCM và trình bày cách dùng ph ươ ng pháp này để đo l ường giá tr ị s ử d ụng kinh t ế c ủa vùng ph ục v ụ gi ải trí. Các ý chính: Đây là ph ươ ng pháp thay th ế cho k ỹ thu ật th ị tr ường vì hành vi th ực t ế c ủa cá nhân s ẽ ch ứng minh b ằng cách nào cá nhân so sánh chi phí c ủa m ột chuy ến gi ải trí v ới l ợi ích c ủa chuy ến đi đó. Ti ền đề c ơ b ản c ủa TCM là th ời gian và chi tiêu chi phí du hành mà cá nhân b ỏ ra để đi tham quan m ột đị a điểm, nó đạ i di ện cho “giá c ả” c ủa ti ếp c ận đị a điểm. Do đó, s ẵn lòng chi tr ả c ủa cá nhân để tham quan 1 đị a điểm có th ể ước tính d ựa vào s ố l ần đi tham quan v ới chi phí du hành khác nhau. Điều này t ươ ng t ự nh ư ước tính s ẵn lòng chi tr ả c ủa con ng ười cho hàng hóa th ị tr ường d ựa trên l ượng c ầu ở t ại m ỗi m ức giá khác nhau. Hàm c ầu chuy ến đi là r ất quan tr ọng đố i v ới các sinh viên để hi ểu được cách s ử d ụng ph ươ ng pháp này để đo l ường giá tr ị gi ải trí c ủa m ột đị a điểm. T ừ hàm t ổng quát, hàm ITCM và hàm ZTCM được phát tri ển. Phân bi ệt ZTCM và ITCM c ũng r ất quan tr ọng: t ừ khía c ạnh lý thuy ết đế n th ực hành th ực t ế. S gi gi ng: 2 gi ờ c ng A. Nh ận th ức c ăn b ản ph ươ ng pháp B. Ph ươ ng pháp chi phí du hành vùng (ZTCM) C. Ph ươ ng pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM) D. Nh ững điểm m ạnh c ủa TCM và nh ững khó kh ăn v ướng ph ải trong TCM Các ý gi ng: • Một cách có th ể b ắt đầ u bài gi ảng là k ể cho sinh viên v ề ngu ồn g ốc c ủa TCM. Đó là một lá th ư c ủa v ị Giám đố c h ệ th ống công viên U.S g ửi đế n các nhà kinh t ế v ới câu hỏi đặ t ra là giá tr ị c ủa gi ải trí ở công viên có th ể dùng để ch ứng minh nh ững chi phí đòi h ỏi c ủa các công viên hay không? Ch ỉ có Hotelling tr ả l ời v ới ý t ưởng mà ngày nay g ọi nó là ZTCM. • Ý t ưởng được mô t ả tốt nh ất là b ằng cách ch ứng minh chúng thông qua hình v ẽ nh ư hình 1 d ưới đây. Chi phí du hành ng c u gi i trí S l n tham quan 42
  46. Sau đó gi ải thích cái gì c ấu thành chi phí du hành. Chi phí du hành v ề c ơ b ản g ồm có 3 chi phí: chi phí v ận chuy ển (hay chi phí x ăng), chi phí c ơ h ội v ề th ời gian và các chi phí khác (quà t ặng, ch ỗ ở, th ực ph ẩm và n ước u ống v.v.). Bước ti ếp theo là nói v ề s ố l ần tham quan/c ầu tham quan. Ng ười gi ảng d ạy có th ể h ỏi có bao nhiêu cách để mô t ả s ố l ần tham quan (c ơ b ản có 2 cách: s ố chuy ến đi m ột cá nhân th ực hi ện hàng n ăm đến đị a danh, và s ố chuy ến đi t ừ m ột vùng đến đị a danh). • Nên nh ớ nh ắc nh ở sinh viên r ằng c ầu gi ải trí không ch ỉ ph ụ thu ộc chi phí du hành mà cả các y ếu t ố khác nh ư thu nh ập, tu ổi, gi ới tính, v.v. (có th ể yêu c ầu sinh viên li ệt kê các y ếu t ố này). Đừng quên địa danh thay th ế c ũng là m ột y ếu t ố. • Khi d ạy ZTCM, hãy b ắt đầ u b ằng cách nói đơn gi ản là n ếu s ố l ần tham quan trong hình 1 là s ố chuy ến đi/tham quan t ừ m ột vùng đến m ột đị a danh, chúng ta có ZTCM. Nói v ới sinh viên là trong ZTCM chúng ta ước tính chi phí du hành c ủa m ột chuy ến đi t ừ m ột vùng và l ượng tham quan cho m ột vùng, không dành cho m ột cá nhân tham quan/ng ười tiêu dùng cá nhân nh ư chúng ta th ường th ấy. • Vẽ nh ững đường cong xung quanh m ột điểm tr ọng tâm. Điểm này đại di ện cho m ột địa danh và m ỗi vòng tròn đại di ện m ột vùng. Các vùng khác nhau v ề kho ảng cách t ới địa danh do đó khác chi phí du hành và khác c ả s ố l ần tham quan. • Vi ết ra hàm c ầu gi ải trí: Vj/P i = f(TC ij , X i) • Gi ải thích các thành ph ần trong hàm. Có th ể h ỏi sinh viên t ại sao dùng V j/P i mà không là V j. Và sau đó h ỏi cách mô t ả bi ến nào là bi ến có liên quan t ới X i. • Liên quan ITCM, nh ấn m ạnh r ằng ITCM d ựa trên thông tin cá nhân, đó là chi phí du hành c ủa m ột khách tham quan, s ố l ần tham quan và các y ếu t ố kinh t ế -xã h ội. • Vi ết ra hàm c ầu gi ải trí: Vi = f(TC i, X i) • Liên quan tiêu chu ẩn TCM, gi ảng viên có th ể yêu c ầu sinh viên xem l ại hàm c ầu gi ải trí và t ưởng t ượng thông tin v ề bi ến ph ụ thu ộc và bi ến gi ải thích được thu th ập và x ử lý nh ư th ế nào. Nói v ới sinh viên nh ớ l ại nh ững chuy ến đi c ủa b ản thân h ọ và liên tưởng nó t ới hàm để b ất k ỳ v ấn đề nào có th ể phát sinh trong nghiên c ứu TCM th ực tế. • Ti ếp theo nói cho sinh viên nh ững khó kh ăn v ướng ph ải trong TCM: Tham quan đa mục đích, tham quan nhi ều đị a danh, h ữu ích và không hữu ích t ừ chuy ến đi, nh ững sai l ệch m ẫu trong các cu ộc kh ảo sát. • Một chút khó kh ăn để nói nh ững điểm m ạnh c ủa TCM ở điểm th ứ 4, vì nh ững điểm mạnh c ủa TCM là nh ững áp d ụng hành vi th ực t ế và s ố li ệu th ực t ế chi phí tham quan. Các sinh viên d ễ dàng h ơn để hi ểu được các ý t ưởng này khi h ọ k ết thúc các k ỹ thu ật kh ảo sát (CVM và CM) và so sánh v ới TCM. Ph n m r ng: Có th ể có 2 ph ần m ở r ộng • Ph ần m ở r ộng đầ u tiên là n ếu th ời gian cho phép, gi ảng viên có th ể trình bày các b ước chính trong lúc th ực hi ện m ột nghiên c ứu TCM để cung c ấp cho sinh viên hi ểu TCM th ực hi ện trong th ực t ế nh ư th ế nào. Có t ất c ả 5 b ước. S ử d ụng m ột tình hu ống để mô tả các b ước là t ốt h ơn c ả. Các b ước nh ư sau (Gi ảng viên có th ể t ổ ch ức l ại các b ước thành m ột b ảng hay hình vẽ và ch ỉ ra cho sinh viên th ấy). 43