Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

pdf 43 trang Đức Chiến 04/01/2024 430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iii_tu_tuong_ho_chi_mi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đà Nẵng - 2017
  2. CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Lê Thị Ngọc Hoa
  3. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  4. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
  5. 1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a.Về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội - Sự ra đời của CNXH xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người, từ nội dung, tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại. - CNXH ra đời chính từ sự tàn bạo của CNTB
  6. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai
  7. 1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Quan điểm của Hồ Chí Minh Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất Chủ nghĩa xã hội là kết quả tất yếu của cách mạng Việt Nam “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng conHồ“Ch ng Chíườỉ Minhcói, ch chế kếtđộủ luận,xãnghĩa hộ quái c c độũộngng đi phát lênsả nchủtri mể nnghĩaớ vài cbiứ ếxãun hộinhân là một đổi Cách sản xuloấtạ ti,ừ chđemỗ dùng lạ icành chotất cây, yếum búaọ lịchi ngđ ásử ườpháti trikhôngển dầ nphân đến máy móc, sức biđiện,t schứcủ nguyênng tộ tcử .và Ch ếngu độ ồxãn hgộối ccũ ngsự pháttự do, triển từ cộng sảbìnhn“Con nguyên đđườngẳng, thủ tiếny bácđế tớin chchủái,ế độnghĩa đoàn nô xãlệ ,hộik đếết, ncủa ch ấ cácếm độ dânno tộctrên phong kiến, đến chế làđộ con tư đườngbản và chung ngàyqu ảnaycủađ thờigấầt”n đại,một của nử alịch loài sử người đang tiến lên chế độ xãkhông hội ch aiủ nghngănĩa cản và cnổi”ộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”
  8. b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội • Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH trên cơ sở học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội và các quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin.
  9. b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN C.Max F.Engels V.I.LÊNIN PHONG KiẾN CHIẾM HỮU NÔ LỆ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
  10. b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (hướng sang Pháp và các nước phương Tây) - Chủ nghĩa yêu nước, nhu cầu thực tiễn của Việt Nam Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin và tìm thấy con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
  11. b.Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội •- Từ truyền thống văn hóa phương Đông và Việt Nam. Truyền thống nhân ái, yêu mến quê hương, sống có tình có nghĩa Truyền thống đề cao văn hóa, lễ nghĩa, coi trọng giáo dục đạo đức Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc khác - Từ thực tiễn sinh thành và vận động của chủ nghĩa xã hội
  12. 2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  13. a.Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về đặc trưng bản chất của CNXH Quan điểm của Mác - Ăngghen Là một xã hội hiện thực có đặc trưng là xóa bỏ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nhằm giải phóng con người Là giai đoạn quá độ tất yếu để đi đến xóa bỏ tình trạng xã hội phân chia thành giai cấp. Bên cạnh tính ưu việt của xã hội mới so với xã hội cũ vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng về của cải xã hội.
  14. a.Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về đặc trưng bản chất của CNXH Quan điểm của Lênin Về quan hệ sản xuất: Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Về lực lượng sản xuất: chủ nghĩa xã hội dựa trên nền đại công nghiệp; được tổ chức có kế hoạch trong cả nước Về phân phối: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Thực hiện sản xuất có kế hoạch và tiến tới xóa bỏ hàng hóa, tiền tệ Khắc phục sự khác biệt về giai cấp, tiến tới xóa bỏ sự khác biệt giữa nông thôn với thành thị, lao động trí óc và lao động chân tay; xây dựng một xã hội thuần nhất về giai cấp Chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho con người phát triển toàn diện. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân
  15. b. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về bản chất và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội CHẾ ĐỘ KINH TẾ KHÔNG XÃ HỘI CHÍNH PHÁT CÒN TÌNH PHÁT TRỊ DO TRIỂN TRẠNG TRIỂN NHÂN CAO NGƯỜI CAO VỀ DÂN BÓC LỘT VĂN HÓA, LÀMCHỦ NGƯỜI ĐẠO ĐỨC
  16. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về chính trị: chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ “Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân dân để xây dựng cho nhân dân một đời sống ngày càng sung sướng. Đó là chủ nghĩa xã hội”
  17. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b.Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về kinh tế: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu nước mạnh, có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
  18. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b.Quan điểm của Hồ Chí Minh - Về văn hóa, đạo đức: chủ nghĩa xã hội là một xã hội không còn người bóc lột người, một xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức
  19. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b. Quan điểm của Hồ Chí Minh •CNXH là công trình tập thể của ND, do ND tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đó là một CNXH của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại.
  20. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Mục tiêu Độc lập cho dân tộc * Mục tiêu chung Tự do, hạnh phúc cho nhân dân
  21. * Mục tiêu cụ thể - Về chính trị: Xây dựng chế độ do nhân dân làm chủ ( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t 9, tr 590)
  22. - Về kinh tế: Xây dựng một nền kinh tế có công nghiệp – nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, trong“Biếđón chếmộđột sởnềhữun kinhcông tcộngế lạvềc tưhậliệuu thànhsản xuất làmhìnhột nthứcền sở hữu quan trọng nhất kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên Xây dựng nền kinh tế phát triểntitoànến”diện, trong đó, công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà Mối VaiquanVai trò trò hệ của của công công nông nông nghiệp nghiệp nghiệp Có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau ả ấ ề GiảiThúcủ quyết đẩyả các vấnậ ngành đề lươngấ kinhể thực tế khác cho phátnhân triểnờ dânố “CôngS nghin xuệp tphátnhi triuểnc thìa nôngc i v nghit chệp mtớđi phátnâng triểcaon. Chođ nêni s côngng nhânnghiệpdân và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”
  23. - Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hạnh phúc của đồng bào, dân tộc làm cơ sở “TrìnhPhương độ châmvă nxây hóa dựng củ nềna nhân văn hóadân mới: nâng dân cao tộc, skhoaẽ giúp học, cho đại chúngchúng ta đẩDâny m tộcạnh: thể công hiện cốtcuộ cách,c khôi tâm ph hồnụ cngười kinh Việt tế ,Nam; phát kế tri thừaển vàdân phát chủ, cần thiết để xâyhuy truyền dựng thống nướ vănc ta hóa thành Việt Nam mộ t nước hòa bình,Khoa th học:ốngvăn nh hóaất, đỏiđộ hỏic l ậphảip, đấudân tranh chủ chốngvà giàu lại những mạnh” gì phản khoa học, phản tiến bộ Phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại làm phong phú thêm văn hóa của ta Đại chúng: phải phục vụ nhân dân, phản ánh được tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân
  24. - Về quan hệ xã hội: - Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp giữa người với người - Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh
  25. - Về xây dựng con người mới: Con người mới phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa phải có năng lực, phẩm chất sau Trong mục tiêu xây dựng con người, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến Có tinh thần và năng lựlựcc làm lượng ch ủphụ; C nữần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; có kiến thức khoa học, dám nghĩ, dám làm
  26. b. Động lực của chủ nghĩa xã hội Động lực là tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động của con người. * Bình diện cộng đồng Động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân của dân tộc Việt Nam Để phát huy sức mạnh cộng đồng phải thực hiện đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội “Chủ nghĩa xã hội là công trình đặc biệt, vĩ đại của nhân dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng Người kêu gọi: “Toàn dân đoàn kết xây dựng chủ nghĩa xã hội
  27. *Bình diện cá nhân Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động Thực hiện công bằng xã hội “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”
  28. c. Đấu tranh khắc phục các trở lực Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù của chủ nghĩa xã hội Chống tham ô, lãnh phí, quan liêu - Giặc nội xâm Chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô tổ chức kỷ luật Chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập cái mới
  29. 1. Khái quát quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội * Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan CN Mác – Lênin chỉ ra 2 loại hình quá độ lên CNXH: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp Theo Lênin, ở những nước tiền tư bản muốn đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải đảm bảo đủ hai điều kiện Một là: Trong nước có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Hai là: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến
  30. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a.Về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  31. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b.Về đặc điểm của thời kỳ quá độ Việt Nam xây dựng CNXH Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa có hòa bình, trong bối cảnh quốc tế vừa có chiến tranh MÂU THUẪN CHỦ YÊU có nhiều thuận lợi YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CAO VỚI XUẤT PHÁT ĐiỂM NGHÈO NÀN, LẠC HẬU Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ từ 1 điểm xuất phát thấp: từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
  32. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam c.NHIỆM VỤ LỊCH SỬ 1. Xây dựng nền tảng vật 2. Cải tạo xã hội cũ, xây chất và kỹ thuật cho dựng xã hội mới, kết hợp CNXH, xây dựng các tiền cải tạo với xây dựng, đề về kinh tế, chính trị, trong đó lấy xây dựng văn hóa, tư tưởng cho làm trọng tâm, cốt yếu, CNXH lâu dài.
  33. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam d.Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Trong lĩnh vực chính trị “Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân” (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
  34. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam d.Về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Trong lĩnh vực kinh tế B A C D
  35. 2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam d.Về nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội Xây dựng con người mới
  36. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Quán triệt 2 nguyên tắc -Một là, xây dựng CNXH là một hiện tượng mang tính quốc tế vì vậy phải quán -triệt các nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin, học tập kinh nghiệm của các -nước anh em nhưng không được giáo điều, máy móc. Hai là, Xác định bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội cần căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
  37. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Mô hình “ba bước đi” Thứ nhất, ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Thứ hai, phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ Thứ ba, phát triển công nghiệp nặng
  38. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Bước đi của thời kỳ quá độ vTùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể khác nhau, định ra những bước đi dài ngắn khác nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, với nhận thức của quần chúng, với trình độ tổ chức quản lý xã hội của cán bộ. vBước đi phải thực hiện dần dần, đi bước nào vững bước ấy, đi bước trước phải tính tới bước sau, đi bước sau phải củng cố bước trước. Chống tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
  39. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ c. Biện pháp “Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn, phải suy nghĩ, tìm tòi, tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam” ØCải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp với xây dựng, lấy xây dựng làm chính. Ø Kết hợp xây dựng với bảo vệ, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Ø Phải có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch. Ø Đem của dân, tài dân, sức dân để làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.