Bài giảng môn học Trắc địa đại cương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Trắc địa đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_trac_dia_dai_cuong.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn học Trắc địa đại cương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC CBGD: Nguyễn Tấn Lực
- CHƯƠNG 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Trắc địa là lĩnh vực khoa học kỹ thuật liên quan đến việc: Thu thập thông tin (hình dạng kích thước, vị trí cao độ, đặc tính) của bề mặt đất và các đối tượng về bề mặt đất. Xử lý, phân tích các thông tin thu thập được theo mục đích sử dụng Mô tả các thông tin thu thập được dưới dạng: bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê . 2
- CHƯƠNG 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Triển khai bố trí phục vụ thi công và quan trắc biến dạng công trình. Nói theo các dân gian: Trắc là đo đạc; Địa là đất đai. Cho nên ta có thể hiểu Trắc địa là ngành đo đạc về đất đai. 3
- CHƯƠNG 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các chuyên ngành của lĩnh vực Trắc địa gồm: - Đo đạc bản đồ địa hình. - Đo đạc bản đồ địa chính. - Định vị vệ tinh GNSS. - Đo ảnh hàng không và ảnh viễ thám. - Hệ thống thông tin địa lý GIS. - Quản lý đất đai 4
- CHƯƠNG 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các chuyên ngành của lĩnh vực Trắc địa gồm: - Đo đạc biển - Trắc địa công trình - Bản đồ chuyên đề. 5
- CHƯƠNG 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Trong môn học Trắc địa đại cương, sv sẽ được học về: Các dụng cụ và các phép đo đạc cơ bản Hệ thống tọa độ và lưới khống chế trắc địa Thành lập bản đồ địa hình và mặt cắt Công tác trắc địa trong công trình 6
- CHƯƠNG 1 TRÁI ĐẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN 7
- 1.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT 1.1.1 HÌNH DẠNG Bề mặt trái đất thực có hình dạng lồi lõm, gồ ghề, không có phương trình toán học đặc trưng 71% bề mặt là mặt nước 19% bề mặt còn lại là mặt đất Chọn mặt nước biển trung bình biểu thị cho hình dạng trái đất gọi là mặt geoid 8
- 1.1.1 HÌNH DẠNG Geoid là mặt nước biển trung bình , yên tĩnh, xuyên qua các hải đảo và lục địa tạo thành mặt cong khép kín 9
- 1.1.1 HÌNH DẠNG Đặc điểm của mặt Geoid Là mặt đẳng thế Phương pháp tuyến trùng phương với dây dọi Mặt geoid không có phương trình toán học cụ thể Công dụng của mặt Geoid Xác định độ cao chính (tuyệt đối) của các điểm trên bề mặt đất Độ cao tuyệt đối của 1 điểm là khoảng cách từ điểm đó đến mặt Geoid theo phương dây dọi 10
- 1.1.1 HÌNH DẠNG Đặc điểm của mặt Geoid Việt Nam lấy mặt thủy chuẩn (0m) tiếp xúc mặt geoid tại điểm nghiệm triều ở Đồ Sơn, Hòn Dấu, Hải Phòng làm mặt tham chiếu độ cao. Các mặt thủy chuẩn tham chiếu độ cao không tiếp xúc mặt geoid gọi là mặt thủy chuẩn giả định. Độ cao xác định so với các mặt này gọi là độ cao giả định 11
- 1.1.2 KÍCH THƯỚC Do mặt geoid không có phương trình bề mặt nên không thể xác định chính xác vị trí các đối tượng trên mặt đất thông qua mặt geoid Nhìn tổng quát thì mặt geoid có hình dạng gần giống với mặt ellipsoid Chọn mặt ellipsod làm mặt đại diện cho trái đất khi biểu thị vị trí, kích thước các đối tượng trên mặt đất PT ellipsoid 12
- 1.1.2 KÍCH THƯỚC 13
- 1.1.2 KÍCH THƯỚC Độ dẹt ellipsoid Trong trường hợp coi trái đất là hình cầu thì bán kính trung bình R 6371km 4 điều kiện khi thành lập mặt ellipsoid toàn cầu: Khối lượng elip bằng khối lượng trái đất thực Vận tốc xoay của elip bằng vận tốc xoay của trái đất Trọng tâm elip trùng với trọng tâm trái đất Tổng bình phương độ lệch giữa ellipsoid và geiod là cực tiểu 14
- 1.1.2 KÍCH THƯỚC Các loại ellipsoid đã và đang sử dụng tại Việt Nam Tác giả Quốc Năm Bán kính Bán kính nhỏ Độ dẹt gia lớn a (m) b (m) Krasovski Liên Xô 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3 (cũ) WGS 84 Hoa Kỳ 1984 6.378.137 6.356.752,3 1/298,257 15
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.1 KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN 16
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.1 KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN Kinh tuyến: giao tuyến của mặt phẳng chứa trục quay của ellipsiod với mặt ellipsoid Kinh tuyến gốc: kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich (Anh quốc) Các đường kinh tuyến hội tụ tại 2 cực bắc, nam của ellipsoid 17
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.1 KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN Vĩ tuyến: giao tuyến của mặt phẳng vuông góc trục quay ellipsoid với mặt ellipsoid Vĩ tuyến gốc (đường xích đạo): giao tuyến mp vuông góc trục quay tại tâm ellipsoid với mặt ellipsoid Các đường vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, tâm nằm trên trục quay ellipsoid 18
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.2 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ Kinh độ (): của 1 điểm là góc hợp bởi mp chứa kinh tuyến gốc (greenwich) với mp chứa kinh tuyến qua điểm đó Giá trị kinh độ: 00 đông – 1800 đông 00 tây – 1800 tây 19
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 20
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.2 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VĨ độ ( ): của 1 điểm là góc hợp bởi phương dây dọi qua điểm đó với mp chứa xích đạo Giá trị vĩ độ: 00 bắc – 900 bắc 00 nam – 900 nam 21
- 1.2 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ ( , ) 1.2.2 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ 22
- 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS - KRUGER 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS 23
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Chia trái đất thành 60 múi (60). Đánh số thứ tự từ 1- 60 Múi 1: 00 – 60 đông Múi 2: 60 đông – 120 đông Múi 30: 1740 đông – 1800 đông Múi 31: 1800 tây – 1740 tây 0 0 Múi 60: 6 tây - 0 24
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS 25
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Cho elip trái đất tiếp xúc bên trong hình trụ ngang Chiếu lần lượt từng múi lên hình trụ ngang 26
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Cắt hình trụ ngang theo phương dọc để được mặt phẳng chiếu 27
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Đặc điểm của phép chiếu Phép chiếu hình trụ ngang, đồng góc Trên mỗi múi chiếu, kinh tuyến trục và xích đạo là các đường thẳng và vuông góc nhau Đoạn thẳng nằm trên kinh tuyến trục không bị biến dạng về khoảng cách, càng xa kinh tuyến trục thì độ biến dạng khoảng cách càng lớn Một khoảng cách S trên mặt ellipsoid khi chiếu lên mặt chiếu được giá trị s có mối liên hệ với S qua hệ số k; s = k S; k gọi là hệ số biến dạng chiều dài. -Tại kinh tuyến giữa: k=1 -Tại kinh tuyến biên: k=1,0014 (max) 28
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Khi đo 1 khoảng cách ngang S’ trên mặt đất muốn chuyển lên mặt chiếu thì phải cộng thêm vào 2 giá trị hiệu chỉnh sau: -Số hiệu chỉnh khi chiếu khoảng cách ngang lên mặt ellipsoid: H m H o S1 S' Rm S”=S’+ S1 -Số hiệu chỉnh khi chiếu khoảng cách trên mặt 2 ellipsoid lên mặt phẳng chiếu: ym S2 (m0 1 2 ) S" 2Rm S=S”+ S2 29
- 1.3.1 PHÉP CHIẾU GAUSS Với: Hm : cao độ trung bình của cạnh đo H0 : cao độ của mặt quy chiếu Rm : bán kính trung bình của trái đất ym : tọa độ y trung bình của 2 điểm đầu và cuối của cạnh (lưu ý: ym chính là khoảng cách từ trung điểm của cạnh S đến kinh tuyến trục) m0 : hệ số biến dạng dài tại kinh tuyến giữa của múi chiếu. 30
- 1.3.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS - KRUGER Mỗi múi chiếu thành lập một hệ trục tọa độ vuông góc phẳng no yes 31
- 1.3.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS - KRUGER Trục x có hướng (+) về phía bắc, song song kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 500 km về phía tây Trục y có hướng (+) về phía đông, là đường trùng với xích đạo Tọa độ 1 điểm được ghi như ví dụ sau: M (x = 1220km; y = 18565km). Trong đó 2 số đầu của y là STT múi chiếu chứ không phải là giá trị độ lớn của tọa độ Hệ tọa độ HN-72 của Việt Nam trước đây dùng phép chiếu Gauss 32
- 1.3.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG GAUSS - KRUGER Hệ quy chiếu HN-72 có các thông số sau: -Hệ tọa độ: + Ellipsoid: Krasovsky (Nga) + Phép chiếu bản đồ: Gauss + Tọa độ vuông góc phẳng: Gauss-Kruger -Hệ cao độ: Hòn Dấu – Hải Phòng Hệ quy chiếu HN-72 sử dụng ở Việt Nam từ năm 1972 đến năm 2000 33
- 1.4 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM 1.4.1 PHÉP CHIẾU UTM (UNIVERSAL TRANSVERSE MERCATOR Chia trái đất thành 60 múi (60). Đánh số thứ tự từ 1- 60 Múi 1: 1800 tây – 1740 tây Múi 2: 1740 tây – 1680 tây Múi 30: 60 tây – 00 Múi 31: 00 – 60 đông 0 0 Múi 60: 174 đông – 180 tây 34
- 1.4 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM 1.4.1 PHÉP CHIẾU UTM (UNIVERSAL TRANSVERSE MERCATOR 35
- 1.4.1 PHÉP CHIẾU UTM (UNIVERSAL TRANSVERSE MERCATOR) Cho elip trái đất cắt qua hình trụ ngang tại 2 cát tuyến, 2 cát tuyến cách kinh tuyến trục 180km; chỉ chiếu múi chiếu lên hình trụ từ 800 N đến 840 B 36
- 1.4.1 PHÉP CHIẾU UTM (UNIVERSAL TRANSVERSE MERCATOR) Chiếu từng múi lên hình trụ, sau đó rọc hình trụ theo phương dọc được mặt phẳng chiếu 37
- 1.4.1 PHÉP CHIẾU UTM (UNIVERSAL TRANSVERSE MERCATOR) Đặc điểm của phép chiếu Phép chiếu hình trụ ngang, đồng góc Trên mỗi múi chiếu, kinh tuyến trục và xích đạo là các đường thẳng và vuông góc nhau Tại kinh tuyến trục: hệ số biến dạng khoảng cách k=0,9996. Tại 2 cát tuyến: hệ số biến dạng khoảng cách bằng 1 Phép chiếu UTM có độ biến dạng khoảng cách phân bố đều hơn so với phép chiếu Gauss 38
- 1.4.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC UTM Mỗi múi chiếu có 1 hệ tọa độ 39
- 1.4.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC UTM Trục x có hướng (+) về phía bắc, song song kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 500 km về phía tây Trục y có hướng (+) về phía đông, là đường trùng với xích đạo (cho các quốc gia nằm ở bắc bán cầu; là đường song song và cách xích đạo 10.000km về phía nam (cho các quốc gia ở nam bán cầu) Hệ tọa độ VN-2000 của Việt Nam hiện nay dùng phép chiếu UTM 40
- 1.4.2 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC UTM Hệ quy chiếu VN-2000 có các thông số sau: -Hệ tọa độ: + Ellipsoid: WGS84 (Hoa Kỳ) + Phép chiếu bản đồ: UTM + Tọa độ vuông góc phẳng: UTM -Hệ cao độ: Hòn Dấu – Hải Phòng Hệ quy chiếu VN-2000 sử dụng ở Việt Nam từ năm 2001 trở đi 41
- 1.5 GÓC PHƯƠNG VỊ - GÓC ĐỊNH HƯỚNG 1.5.1 GÓC PHƯƠNG VỊ 1.5.1.1 GÓC PHƯƠNG VỊ THẬT 42
- 1.5.1.1 GÓC PHƯƠNG VỊ THẬT KN: Góc phương vị thật của 1 đoạn thẳng là góc hợp bởi hướng bắc thật (qua điểm đầu đoạn thẳng) đến hướng đoạn thẳng theo chiều kim đồng hồ. K/h: Ath 43
- 1.5.1.2 GÓC PHƯƠNG VỊ TỪ N 44
- 1.5.1.2 GÓC PHƯƠNG VỊ TỪ KN: Góc phương vị từ của 1 đoạn thẳng là góc hợp bởi hướng bắc từ (qua điểm đầu đoạn thẳng) đến hướng đoạn thẳng theo chiều kim đồng hồ. K/h: At Lưu ý: giá trị góc phương vị từ thay đổi theo không gian lẫn thời gian 45
- 1.5.1.3 ĐỘ LỆCH TỪ Giá trị góc lệch giữa hướng bắc thật và bắc từ xét tại 1 điểm. K/h: N 46
- 1.5.1.3 ĐỘ LỆCH TỪ Độ lệch từ gồm: + Độ lệch từ đông + Độ lệch từ tây 47
- 1.5.1.3 ĐỘ GẦN KINH TUYẾN Độ gần kinh tuyến () là giá trị góc lệch giữa kinh tuyến thật với kinh tuyến trục hoặc đường song song với kinh tuyến trục; -Càng gần kinh tuyến trục thì có giá trị càng nhỏ -Càng xa kinh tuyến trục thì có giá trị càng lớn -Tại kinh tuyến trục thì = 00 48
- 1.5.2 GÓC ĐỊNH HƯỚNG 1.5.2.1 KHÁI NIỆM KN: góc định hướng của 1 cạnh là góc hợp bởi hướng bắc kinh MN tuyến trục (KT giữa; KT trung ương) hoặc đường song song KT trục đến hướng đoạn thẳng theo chiều kim đồng hồ K/h: 49
- 1.5.2 GÓC ĐỊNH HƯỚNG Góc định hướng của 2 hướng ngược nhau NM trên cùng 1 đoạn thẳng chênh nhau 1800 MN 0 NM = MN + 180 Góc định hướng có giá trị từ 00 - 3600 50
- 1.5.2.2 BÀI TOÁN VỀ GÓC ĐỊNH HƯỚNG 1.5.2.2.1 TÍNH GÓC ĐỊNH HƯỚNG TỪ GÓC BẰNG 2 23 12 1800 23 12 2 51
- 1.5.2.2 BÀI TOÁN VỀ GÓC ĐỊNH HƯỚNG 1.5.2.2.1 TÍNH GÓC ĐỊNH HƯỚNG TỪ GÓC BẰNG 12 23 2 0 23 12 2 180 52
- 1.5.2.2 BÀI TOÁN VỀ GÓC ĐỊNH HƯỚNG 1.5.2.2.2 TÍNH GÓC BẰNG TỪ GÓC ĐỊNH HƯỚNG Dựa vào công thức tính góc định hướng từ góc bằng để tính ra góc bằng 53
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.1 BÀI TOÁN THUẬN Có: Tọa độ (x,y) một điểm Chiều dài cạnh Góc định hướng cạnh Tính: Tọa độ (x,y) điểm còn lại 54
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.1 BÀI TOÁN THUẬN Quy ước: x12 = x2 – x1 12 y12 = y2 – y1 x2 = x1 + x12 y2 = y1 + y12 x2 = x1 + S.cos 12 y2 = y1 + S.sin 12 55
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.2 BÀI TOÁN NGHỊCH Có: Tọa độ (x,y) 2 điểm Tính: Chiều dài cạnh Góc định hướng cạnh 56
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.2 BÀI TOÁN NGHỊCH 2 2 S12 x12 y12 y y arctg 2 1 12 12 x2 x1 Lưu ý: Khi tính góc định hướng từ tọa độ phải xét đến các trường hợp sau: 57
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.2 BÀI TOÁN NGHỊCH TH1: x2>x1; y2>y1 y2 y1 12 arctg 12 x2 x1 58
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.2 BÀI TOÁN NGHỊCH TH2: x >x ; y <y y2 y1 0 2 1 2 1 12 arctg 360 x2 x1 12 59
- 1.6 BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA CƠ BẢN 1.6.2 BÀI TOÁN NGHỊCH y2 y1 0 TH3: x2<x1 12 arctg 180 x2 x1 12 12 60
- 1.6.3 TÍNH DIỆN TÍCH 1.6.3.1 TÍNH DIỆN TÍCH THEO TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC 61
- 1.6.3.1 TÍNH DIỆN TÍCH THEO TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC Diện tích đa giác 1234 được tính dựa theo công thức tính diện tích hình thang như sau: 1 1 P x x y y x x y y 1234 2 2 1 2 1 2 3 2 3 2 1 1 x x y y x x y y 2 4 3 4 3 2 1 4 1 4 x x P 1 y y 2 y y 1234 2 2 4 2 3 1 x x 3 y y 4 y y 2 4 2 2 1 3 62
- 1.6.3.2 TÍNH DIỆN TÍCH THEO TỌA ĐỘ CỰC Hướng chuẩn Hướng 4 3 2 1 63
- 1.6.3.2 TÍNH DIỆN TÍCH THEO TỌA ĐỘ CỰC Diện tích đa giác 1234 được tính dựa theo công thức tính diện tích hình tam giác như sau: S S S S P 1 2 sin 2 3 sin 1234 2 2 1 2 3 2 S S S S 3 4 sin 4 1 sin 2 4 3 2 1 4 64
- CHƯƠNG 2 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ BẢN 65
- 2.1 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC 2.1.1 CÁC KHÁI NIỆM Góc bằng (): góc hợp bởi hình chiếu của 2 hướng ngắm lên mp nằm ngang. =0360 66
- 2.1.1 CÁC KHÁI NIỆM Góc đứng (V): góc hợp bởi hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mp nằm ngang Góc đứng có giá trị dương hoặc âm 67
- 2.1.1 CÁC KHÁI NIỆM Góc thiên đỉnh (Z): góc hợp bởi phương dây dọi và hướng ngắm. Z=0180 0 Quan hệ giữa V và Z: Z = 90 - V 68
- THIẾT BỊ ĐO GÓC Kinh vĩ quang học Kinh vĩ điện tử Toàn đạc điện tử 69
- 2.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ Gồm 3 bộ phận chính Bộ phận định tâm, cân bằng máy Bộ phận ngắm Bộ phận đọc số 70
- 2.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ 71
- 2.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ 72
- 2.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ 73
- 2.1.2.1 BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG Bộ phận định tâm quả dọi, ống dọi tâm quang học, dọi tâm laser 74
- 2.1.2.1 BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG Bộ phận định tâm Mục đích: đưa trục chính LL của máy qua tâm mốc Thực hiện: thay đổi vị trí chân ba cho đến khi trục chính qua tâm mốc Lưu ý: sau khi đã định tâm xong, không được thay đổi vị trí của chân ba nữa 75
- 2.1.2.1 BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG Bộ phận cân bằng Gồm thủy bình tròn, thủy bình dài Thủy bình tròn: dùng để cân bằng sơ bộ Thực hiện: nâng, hạ chân ba cho đến khi bọt thủy tròn vào giữa 76
- 2.1.2.1 BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG Bộ phận cân bằng Thủy bình dài: dùng để cân bằng chính xác Thực hiện: điều chỉnh 3 ốc cân ở đế máy cho đến khi bọt thủy vào giữa 77
- 2.1.2.1 BỘ PHẬN ĐỊNH TÂM, CÂN BẰNG Bộ phận cân bằng Trên mặt thủy bình dài khắc các vạch chia với khoảng chia t = 2mm 78
- 2.1.2.2 BỘ PHẬN NGẮM Ống kính Một hệ 3 thấu kính: vật kính, thị kính, kính điều quang 79
- 2.1.2.2 BỘ PHẬN NGẮM Ống kính X Hệ số phóng đại: V = fv / fm fv : tiêu cự vật kính fm : tiêu cự thị kính Hệ số phóng đại biểu thị mức độ phóng to ảnh của vật V lần khi quan sát bằng ống kính VD: dùng một ống kính máy kinh vĩ có độ phóng đại 30X quan sát một vật thẳng đứng có kích thước 1dm. Tính khoảng cách xa nhất của vật so với vị trí đặt ống kính mà mắt người khi nhìn qua ống kính vẫn còn quan sát thấy vật? Biết góc nhìn nhỏ nhất của mắt là 1’ 80
- 2.1.2.2 BỘ PHẬN NGẮM Ống kính Màng chữ thập Dùng để bắt chính xác mục tiêu gồm 1 chỉ đứng và 3 chỉ ngang: chỉ trên, chỉ giữa, chỉ dưới Mục tiêu phải nằm tại vị trí giao giữa chỉ đứng và chỉ giữa 81
- 2.1.2.2 BỘ PHẬN NGẮM Ống kính Trên ống kính có 3 trục cơ bản Trục chính: đường nối quang tâm kính vật và giao điểm dây chữ thập Trục quang học: đường nối quang tâm kính vật và quang tâm kính mắt Trục hình học: trục đối xứng của ống kính 82
- 2.1.2.3 BỘ PHẬN ĐỌC SỐ Bàn độ ngang Trị số đọc phục vụ tính góc bằng Giá trị số đọc: 00 ÷ 3600 Bàn độ đứng Trị số đọc phục vụ tính góc đứng Giá trị số đọc: 00 ÷ 3600 hoặc 00 ÷ ± 600 Trên bộ phận đọc số có thang chính (đọc phần độ) và thang phụ (thang chi khoảng giá trị 10 đọc phần phút, giây) 83
- 2.1.2.3 BỘ PHẬN ĐỌC SỐ 84
- 2.1.3 ĐO GÓC BẰNG THEO PP ĐƠN GiẢN PP đo đơn giản áp dụng khi tại trạm máy chỉ có 2 hướng ngắm; nếu tại trạm máy có nhiều hơn 2 hướng ngắm thì dùng pp đo toàn vòng Một lần đo đơn giản gồm 2 nửa lần đo: nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính 85
- 2.1.3 ĐO GÓC BẰNG THEO PP ĐƠN GiẢN 86
- 2.1.3 ĐO GÓC BẰNG THEO PP ĐƠN GIẢN Nửa lần đo thuận kính: Ngắm 2 (điểm bên trái) , đọc số bàn độ 0 ngang được giá trị a1 ; VD: a1 = 20 10’00” Quay máy theo chiều kim đồng hồ ngắm 3 (điểm bên phải) , đọc số bàn độ ngang được 0 giá trị b1 ; VD: b1 = 80 20’10” Giá trị góc bằng tại 1 trong nửa lần đo thuận 0 kính: ’1 = b1 - a1 ; VD: ’1 = 60 10’10” 87
- 2.1.3 ĐO GÓC BẰNG THEO PP ĐƠN GIẢN Nửa lần đo đảo kính: Đảo kính, ngắm 3, đọc số bàn độ ngang 0 được giá trị b2 ; VD: b2 = 260 20’16” Quay máy theo chiều kim đồng hồ ngắm 2, đọc số bàn độ ngang được giá trị a2 ; VD: a2 = 200010’00” Giá trị góc bằng tại 1 trong nửa lần đo đảo 0 kính: ”1 = b2 – a2 ; VD: ”1 = 60 10’16” ĐK (TĐĐC): nếu giá trị góc giữa 2 nửa lần đo chênh lệch không quá 30” thì kết quả đo đạt 88
- 2.1.3 ĐO GÓC BẰNG THEO PP ĐƠN GIẢN Giá trị góc 1 lần đo đơn giản bằng: 1 = (b2 – a2 + b1 – a1)/2 Bài tập 1: Tính sstp 1 góc được đo với 1 lần đo đơn giản? Biết mỗi lần đọc số thì giá trị số đọc có sstp bằng ± 30” Bài tập 2: Đo 4 góc của 1 tứ giác với cùng độ chính xác, mỗi góc đo 4 lần đo đơn giản, sstp của tổng 4 góc bằng 30”. Tính sstp mỗi lần đo góc? 89
- Các nguồn sai số hệ thống của máy kinh vĩ khi đo góc Khi đo góc bằng: sai số 2C Nguyên nhân: do trục chính ống kính không vuông góc với trục quay của ống kính 90
- Các nguồn sai số hệ thống của máy kinh vĩ khi đo góc Khi đo góc bằng: sai số 2C 2C = (T-P±1800) T: số đọc bàn độ ngang khi ngắm 1 điểm ở vị trí thuận kính P: số đọc bàn độ ngang khi ngắm chính điểm đó ở vị trí đảo kính Để loại trừ sai số 2C khi đo góc bằng: đo thuận kính và đảo kính, lấy trị trung bình 91
- Các nguồn sai số hệ thống của máy kinh vĩ khi đo góc Khi đo góc đứng: sai số MO Nguyên nhân: đường vạch chuẩn trên bàn độ đứng không nằm ngang 92
- Các nguồn sai số hệ thống của máy kinh vĩ khi đo góc Khi đo góc đứng: sai số MO MO = (T - P )/2 (máy 3T5K) T: số đọc bàn độ đứng khi ngắm 1 điểm ở vị trí thuận kính P: số đọc bàn độ đứng khi ngắm chính điểm đó ở vị trí đảo kính Để loại trừ sai số MO khi đo góc đứng: đo thuận kính và đảo kính, lấy trị trung bình 93
- 2.2 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO DÀI 2.2.1 CÁC KHÁI NIỆM Khoảng cách ngang: giữa 2 điểm là khoảng cách nối giữa 2 hình chiếu của 2 điểm đó lên mặt phẳng nằm ngang. K/h: Sij Khoảng cách nghiêng: giữa 2 điểm là khoảng cách nối trực tiếp giữa 2 điểm đó. K/h: Dij 94
- 2.2 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO DÀI 2.2.1 CÁC KHÁI NIỆM 95
- 2.2.2 ĐO DÀI BẰNG THƯỚC THÉP Mục tiêu: sử dụng thước thép để xác định khoảng cách ngang hoặc khoảng cách nghiêng giữa 2 điểm trên mặt đất Dụng cụ: Thước thép (20m ÷ 50m) 2 sào tiêu Bộ 11 thẻ 96
- 2.2.2 ĐO DÀI BẰNG THƯỚC THÉP 97
- 2.2.2 ĐO DÀI BẰNG THƯỚC THÉP Độ chính xác: đo dài bằng thước thép thông thường có độ chính xác đo dài khoảng 1/2000 ÷ 1/2500. Trong trường hợp có sử dụng lực căng tại hai đầu thước và thủy bình dài thì đcx đạt được khoảng 1/5000 ÷ 1/10.000 Ứng dụng: đo dài bằng thước thép phù hợp cho công tác trắc địa bố trí công trình nhà xưởng, nhà cao tầng; đo cạnh của đường chuyền kinh vĩ 98
- 2.2.3 ĐO DÀI BẰNG THỊ CỰ Mục tiêu: sử dụng chỉ lượng cự trên ống kính máy kinh vĩ và mia để xác định khoảng cách ngang giữa 2 điểm trên thực địa Dụng cụ: Máy kinh vĩ, mia 99
- 2.2.3 ĐO DÀI BẰNG THỊ CỰ 100
- 2.2.3 ĐO DÀI BẰNG THỊ CỰ S AB LAB cosV LAB sin Z LAB f D C D D P P D l k l l f f LAB k l C l n cosV l n cosV 2 2 101
- 2.2.3 ĐO DÀI BẰNG THỊ CỰ LAB kn cosV C 2 SAB kn cosV C cosV C 0,k 100,n T D 2 2 SAB kn cosV knsin Z Độ chính xác của PP: 1/300 ÷ 1/400 Ứng dụng: Chủ yếu đo chi tiết phục vụ công tác thành lập bản đồ 102
- BÀI TẬP Đặt máy kinh vĩ (k=100) tại A, ngắm mia dựng tại B, đọc các trị số: T = 1,925m; G = 1,525m; D = 1,125m V = -110 10’ Tính khoảng cách ngang SAB ? Tính sstptđ khoảng cách ngang? Biết sstp đo góc mV = 1’; sstp đọc chỉ lượng cự: mT = mG = mD = 2mm? 103
- 2.2.4 ĐO DÀI ĐIỆN QUANG Mục tiêu: sử dụng sóng hồng ngoại, gần hồng ngoại để xác định khoảng cách Dụng cụ: máy toàn đạc điện tử, toàn đạc tự động kết hợp với gương phản xạ. 104
- 2.2.5 ĐO DÀI BẰNG CÔNG NGHỆ GPS Mục tiêu: sử dụng hệ thống định vị GPS (Global Positioning System) và máy thu tín hiệu GPS để xác định khoảng cách Dụng cụ: Máy thu tín hiệu vệ tinh GPS 105
- 2.2.5 ĐO DÀI BẰNG CÔNG NGHỆ GPS 106
- 2.2.5 ĐO DÀI BẰNG CÔNG NGHỆ GPS Độ chính xác của pp: có thể đạt đến ≤ 1/100.000 107
- 2.3 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO 2.3.1 CÁC KHÁI NIỆM Độ cao chính: của 1 điểm là khoảng cách từ điểm đó đến mặt geoid theo phương dây dọi Độ cao giả định: của 1 điểm là khoảng cách từ điểm đó đến mặt phẳng song song với mặt geoid theo phương dây dọi Chênh cao: giữa 2 điểm là giá trị chênh lệch độ cao giữa 2 điểm Ký hiệu, quy ước: HA : độ cao điểm A HB : độ cao điểm B hAB = HB - HA : chênh cao giữa A và B 108
- 2.3 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO 2.3.1 CÁC KHÁI NIỆM Lưu ý: khi đo đạc thì chỉ đo được giá trị chênh cao, giá trị độ cao là giá trị tính. 109
- 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC Dụng cụ đo: sử dụng máy thủy bình tự động hoặc thủy bình điện tử Thủy bình điện tử Thủy bình tự động 110
- 2.3.2.1 ĐO CAO HÌNH HỌC TỪ GIỮA Để xác định chênh cao giữa 2 điểm theo pp đo cao hình học từ giữa, máy thủy bình đặt ở khoảng giữa 2 điểm, mia dựng tại 2 điểm 111
- 2.3.2.1 ĐO CAO HÌNH HỌC TỪ GIỮA Giá trị chênh cao hAB được tính: hAB = la - lb Trong đó: la : số đọc chỉ giữa mia tại A lb : số đọc chỉ giữa mia tại B 112
- 2.3.2.2 ĐO CAO HÌNH HỌC PHÍA TRƯỚC Để xác định chênh cao giữa 2 điểm theo pp đo cao hình học phía trước, máy thủy bình đặt tại 1điểm, mia dựng tại điểm còn lại 113
- 2.3.2.2 ĐO CAO HÌNH HỌC PHÍA TRƯỚC Giá trị chênh cao hAB được tính: hAB = ia - lb Trong đó: ia : chiều cao máy tại A lb : số đọc chỉ giữa mia tại B Trong 2 cách thức đo cao của pp đo cao hình học thì cách đo cao hình học từ giữa cho độ chính xác xác định chênh cao tốt hơn 114
- 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO LƯỢNG GIÁC Dụng cụ đo: sử dụng máy kinh vĩ hoặc toàn đạc điện tử Để xác định chênh cao giữa 2 điểm theo pp đo cao lượng giác, máy kinh vĩ hoặc toàn đạc điện tử đặt tại 1 điểm còn mia hoặc gương dựng tại điểm còn lại 115
- 2.3.3 PP ĐO CAO LƯỢNG GIÁC 116
- 2.3.3 PP ĐO CAO LƯỢNG GIÁC Các trị số khi đo: - Chiều cao máy: i - Số đọc góc đứng V hoặc góc thiên đỉnh Z - Số đọc mia: chỉ trên (T); chỉ giữa (G); chỉ dưới (D) 117
- 2.3.3 PP ĐO CAO LƯỢNG GIÁC Giá trị chênh cao giữa 2 điểm được tính: hAB S tg(V ) i l hAB S ctg(Z) i l 1 h k (T D) sin(2V ) i l AB 2 1 h k (T D) sin(2Z) i l AB 2 k 100 PP đo cao lượng giác chỉ áp dụng khi xác định độ cao điểm độ cao đo vẽ hoặc điểm đo chi tiết 118
- CHƯƠNG 3 SAI SỐ TRONG ĐO ĐẠC 119
- 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI SAI SỐ Sai số: là khoảng giá trị sai lệch giữa giá trị đo so với giá trị thực với một xác suất xuất hiện cụ thể Nguyên nhân gây nên sai số: 1. Do người đo 2. Do thiết bị đo 3. Do điều kiện ngoại cảnh Quy luật phân bố sai số: sai số phân bố theo quy luật phân phối chuẩn 120
- 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI SAI SỐ Phân loại sai số: có 2 loại sai số chính 1. Sai số hệ thống (do thiết bị đo gây nên) 2. Sai số ngẫu nhiên (do đk ngoại cảnh) Sai số hệ thống có thể loại trừ được bằng cách chọn phương pháp đo phù hợp Sai số ngẫu nhiên không loại trừ được mà chỉ có thể giảm thiểu mức độ sai số 121
- 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI SAI SỐ Phân loại trị đo: 1. Trị đo đủ 2. Trị đo thừa 3. Trị đo lặp cùng độ chính xác 4. Trị đo lặp không cùng độ chính xác Trị đo lặp cùng độ chính xác: là trị đo phải thỏa mãn đồng thời 4 đk sau: 1. cùng người đo 2. cùng thiết bị đo 3. cùng pp đo 4. cùng đk ngoại cảnh 122
- 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC TRỊ ĐO LẶP CÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC 3.2.1 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG 1 LẦN ĐO: M Công thức Gauss: n 2 i M 1 n Trong đó: i = xi – X xi : giá trị đo lần thứ i X: giá trị thực của đại lượng n: số lần đo 123
- 3.2.1 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG 1 LẦN ĐO: M VD: một đoạn thẳng có chiều dài thực X = 1,000m Dùng thước thép đo đoạn thẳng 4 lần (cùng đcx) được 4 trị đo: 1,002m; 1,000m; 0,998m, 1,003m. SSTP mỗi lần đo được tính: 1 = 2mm; 2 = 0mm; 3 = -2mm; 4 = 3mm n 2 i M 1 2,1mm n 124
- 3.2.1 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG 1 LẦN ĐO: M Công thức Bessel: n 2 vi M 1 n 1 Trong đó: vi = li – LTB li : giá trị đo lần thứ i LTB: giá trị trung bình n: số lần đo 125
- 3.2.1 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG 1 LẦN ĐO: M VD: Dùng thước thép đo 1 đoạn thẳng 4 lần (cùng đcx) được 4 trị đo: 1,001m; 1,002m; 0,998m, 1,003m. Trị trung bình: LTB = 1,001m v1 = 0mm; v2 = 1mm; v3 = -3mm; v4 = 2mm n 2 vi M 1 2,2mm n 1 126
- 3.2.2 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG TRỊ TRUNG BÌNH Công thức tính: M m n Trong đó: m: sstp trị trung bình M: sstp 1 lần đo n: số lần đo 127
- 3.2.2 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG TRỊ TRUNG BÌNH VD: Dùng thước thép đo 1 đoạn thẳng 4 lần (cùng đcx) được 4 trị đo: 1,001m; 1,002m; 0,998m, 1,003m. Trị trung bình: LTB = 1,001m v1 = 0mm; v2 = 1mm; v3 = -3mm; v4 = 2mm n 2 vi M 1 2,2mm n 1 Sai số trung phương trị trung bình m = ±1,1mm 128
- 3.2.3 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG TƯƠNG ĐỐI Áp dụng cho trị đo khoảng cách, diện tích. Không áp dụng cho trị đo góc, chênh cao Một đại lượng đo khoảng cách S có sstp là mS thì sstp tương đối đại lượng S là 1/TS được tính: Nếu đại lượng S là đại lượng đo lặp thì S chính là giá trị trung bình và mS là sstp trị trung bình 129
- 3.2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG HÀM TRỊ ĐO Áp dụng cho trị đo gián tiếp: là đại lượng được tính từ các trị đo trực tiếp Trong đó: Z: đại lượng cần tìm xi: các đại lượng đo trực tiếp với sstp mxi tương ứng f: hàm toán học thể hiện mối quan hệ giữa đại lượng cần tìm Z với các đại lượng đo trực tiếp 130
- 3.2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG HÀM TRỊ ĐO Sai số trung phương đại lượng Z được tính: Trong đó: mZ: sstp đại lượng Z cần tìm mxi: sstp các đại lượng đo trực tiếp mxi Đạo hàm riêng hàm f theo trị đo xi 131
- 3.2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG HÀM TRỊ ĐO VD: Trong 1 tam giác bất kỳ, đo 2 cạnh S1 ; S2 và góc bằng giữa 2 cạnh với các giá trị sau: S1 = 50,00m; sstp mS1 = 2cm S2 = 60,00m; sstp mS2 = 3cm 0 = 40 20’; sstp m = 1’ Tính sstp diện tích tam giác? B1: lập hàm toán học về quan hệ giữa đại lượng diện tích với các đại lượng đo có liên quan: DT = (S1*S2*sin)/2 132
- 3.2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG HÀM TRỊ ĐO B2: lấy đạo hàm của hàm tính diện tích và thể hiện ở dạng bình phương 1 1 1 m2 m2 S 2 sin 2 m2 S 2 sin 2 m2 S 2 S 2 cos2 DT 4 2 S1 4 1 S 2 4 1 2 2 Trong đó là giá trị dùng để quy đổi 1 đại lượng đo góc có giá trị độ, phút, hoặc giây sang đơn vị tính radian 0 = 360/2=57,30 ’ = 3438’ ” = 206265” B3: thay các số liệu vào công thức để tính ra kết quả 133
- CHƯƠNG 4 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 134
- 4.1 CÁC KHÁI NIỆM Lưới khống chế trắc địa: là một hệ thống các điểm khống chế với các cấp hạng khác nhau gồm thành phần tọa độ và cao độ trong một hệ quy chiếu cụ thể Lưới khống chế tọa độ: là một hệ thống các điểm khống chế chỉ có thành phần tọa độ Lưới khống chế cao độ: là một hệ thống các điểm khống chế chỉ có thành phần cao độ Nguyên tắc phát triển lưới khống chế: từ tổng thể đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Các điểm hạng cao là cơ sở để phát triển xuống các điểm hạng thấp hơn 135
- 4.1 CÁC KHÁI NIỆM Các điểm khống chế là những điểm hiện hữu trên thực địa do con người xây dựng nên, các điểm khống chế phải đặt ở những nơi ổn định, có khả năng tồn tại lâu dài Mục đích xây dựng lưới khống chế: các điểm khống chế là cơ sở để xác định tọa độ và cao độ của các đối tượng xung quanh 136
- 4.1 CÁC KHÁI NIỆM 137
- 4.1 CÁC KHÁI NIỆM Hệ thống lưới khống chế tọa độ: - Cấp nhà nước: cá p 0, hạng I, II, III - Cấp khu vực: cơ sở cá p 1, cơ sở cá p 2 - Cấp đo vẽ: đo vẽ cá p 1, đo vẽ cá p 2 Hệ thống lưới khống chế cao độ: - Cấp nhà nước: hạng I, II, III, IV - Cấp độ cao kỹ thuật - Cấp độ cao đo vẽ 138
- 4.2 LƯỚI ĐO VẼ CẤP 2 4.2.1 HÌNH DẠNG Có 3 dạng: Dạng khép kín; phù hợp; treo. Mạng lướ i có nú t. 139
- 4.2 LƯỚI ĐO VẼ CẤP 2 4.2.2 THIẾT BỊ, NỘI DUNG, PP ĐO Thiết bị: máy kinh vĩ ,toàn đạc điện tử, GNSS Nội dung đo: đo tất cả các góc và các cạnh trong đường chuyền, kể cả góc đo nối PP đo: pp đo góc đơn giản, pp đo cạnh theo 2 chiều đi và về bằng đo dài đie ̣n quang có ms<=10mm+ppm 140
- 4.2.3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU 141
- 4.2.3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU 142
- 4.2.3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU Lướ i đo vẽ 2 có thẻ đượ c thành lạ p bà ng co ng nghe ̣ định vị ve ̣ tinh GNSS tĩnh, GNSS đo ̣ng hạ u xử lý, GNSS đo ̣ng thờ i gian thự c. 143
- 4.2.4 BÌNH SAI LƯỚI ĐO VẼ CẤP 2 Lướ i đo vẽ cá p 2 đượ c bình sai chạ t chẽ theo phương pháp só bình phương cự c tiẻ u. 144
- 4.3 TUYẾN ĐO CAO CẤP KỸ THUẬT 4.3.1 HÌNH DẠNG TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Tuyến đơn gối đầu lên 2 điểm gốc hoặc tuyến có nút 145
- 4.3 TUYẾN ĐO CAO CẤP KỸ THUẬT 4.3.1 HÌNH DẠNG TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT 146
- 4.3.2 DỤNG CỤ, NỘI DUNG VÀ PP ĐO Dụng cụ: Sử dụng máy thủy bình tự động + mia (nhôm, gỗ) hoặc thủy bình điện tử + mia mã vạch Nội dung đo: Đo chênh cao của các đoạn đo trong tuyến PP đo: Sử dụng pp đo cao hình học từ giữa theo 2 mặt mia hoặc 2 chiều cao máy trên 1 trạm đo 147
- 4.3.3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU Chiều dài tuyến đo: Chiều dài tuyến đo cao (km) , tùy theo khoảng cao đều Loại tuyến đo 0,25m 0,5m 1,0m 2,5m & 5m Tuyến đơn 2 8 16 25 Gốc – nút 1,5 6 12 16 Nút – nút 1 4 8 12 Chiều dài tia ngắm: Chiều dài tia ngắm từ máy đến mia trung bình 120, dài nhất không quá 200m 148
- 4.3.3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia không quá 5m. Tổng chênh lệch về khoảng cách trên tuyến đo không quá 50m Chênh lệch chênh cao trên 1 trạm máy giữa 2 mặt mai hoặc giữa 2 chiều cao máy không quá 5mm Sai số khép độ cao trên tuyến không quá 50xL1/2 (mm), trong đó L tính bằng km; nếu số trạm đo trên 1km lớn hơn 25 trạm thì sai số khép độ cao không quá 10xN1/2 với N là tổng số trạm đo trên tuyến 149
- 4.3.4 BÌNH SAI TUYẾN ĐO CAO KỸ THUẬT Lướ i đo cao kỹ thuạ t đượ c bình sai chạ t chẽ theo phương pháp só bình phương cự c tiẻ u. 150
- CHƯƠNG 5 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 151
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 KHÁI NIỆM Bản đồ địa hình là hình ảnh thu nhỏ bề mặt đất lên mặt phẳng nằm ngang với 1 tỷ lệ chiếu và 1 phép chiếu cụ thể 152
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 153
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 154
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.2 TỶ LỆ BẢN ĐỒ Tỷ lệ bản đồ là tỷ số về khoảng cách giữa một đoạn thẳng đo trên bản đồ với khoảng cách của chính đoạn thẳng đó đo trên thực địa. K/h: 1/M hoặc 1:M 155
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.2 TỶ LỆ BẢN ĐỒ Các loại tỷ lệ của bản đồ địa hình BĐĐH TL lớn: 1/500; 1/1000, 1/2000, 1/5000 BĐĐH TL trung bình: 1/10.000; 1/25.000 BĐĐH TL nhỏ: 1/50.000; 1/100.000 Đặc điểm Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì có độ chính xác càng cao, mức độ chi tiết cao và ngược lại Độ chính xác bản đồ theo tỷ lệ: = 0,1mmxM 156
- 5.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.3 CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG TRÊN BĐĐH Gồm có 7 nhóm đối tượng chính Cơ sở toán học: phép chiếu, tỷ lệ, hệ cao độ, Dân cư: các công trình xây dựng, nhà ở Giao thông: đường giao thông, cầu, phà Thủy văn: sông ngòi, ao, hồ Thực phủ: cây cối, đồng cỏ, rừng Địa giới hành chính: xã, huyện, tỉnh, Q.gia Địa hình: dáng đất 157
- 5.1.4 THỂ HIỆN NỘI DUNG TRÊN BĐĐH Dùng ký hiệu (điểm, đường, vùng) và chữ viết để biểu diễn nội dung lên bản đồ 5.1.4.1 THỂ HIỆN ĐỊA VẬT TRÊN BĐĐH Dùng ký hiệu: theo tỷ lệ; nửa tỷ lệ; phi tỷ lệ 158
- 5.1.4.2 BIỂU DIỄN DÁNG ĐẤT TRÊN BĐĐH Dùng đường đồng mức và điểm độ cao Đường đồng mức: là đường cong nối liền những điểm có cùng cao độ trên bề mặt đất 159
- 5.1.4.2 BIỂU DIỄN DÁNG ĐẤT TRÊN BĐĐH 160
- 5.1.4.2 BIỂU DIỄN DÁNG ĐẤT TRÊN BĐĐH Đặc điểm đường đồng mức: Các đường đồng mức không song song nhưng không cắt nhau Các điểm nằm trên cùng 1 đường đồng mức thì có cùng cao độ Khu vực có mật độ đường đồng mức càng dày đặc thì độ dốc mặt đất tại đó càng lớn và ngược lại Các đường đồng mức kề nhau chênh nhau một giá trị cao độ cố định, được gọi là khoảng cao đều 161
- 1.7.4.2 BIỂU DIỄN DÁNG ĐẤT TRÊN BĐĐH Khoảng cao đều đường đồng mức: là chênh cao giữa 2 đường đồng mức kế cận nhau. Các giá trị khoảng cao đều: 0,5m; 1m; 2m; 5m; 10m; 25m; 50m. BĐĐH tỷ lệ càng lớn thì chọn khoảng cao đều có giá trị càng nhỏ và ngược lại. Khu vực miền núi chọn giá trị khoảng cao đều lớn hơn khu vực đồng bằng 162
- 5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BĐĐH Có 3 phương pháp chính - PP đo vẽ trực tiếp: toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS. - PP đo vẽ gián tiếp: ảnh hàng không, ảnh vệ tinh - PP biên tập từ các bản đồ hiện hữu 163
- 5.2.1 PP TOÀN ĐẠC THÀNH LẬP BĐĐH 5.2.1.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐO Máy kinh vĩ + mia Thước thép Sào tiêu, thẻ 5.2.1.2 TỔ CHỨC NHÓM ĐO 1 nhóm đo: từ 4 đến 5 người - 1 người đứng máy - 1 người ghi sổ - 1 người vẽ sơ họa - 2 người đi mia 164
- 5.2.1.3 THAO TÁC Ở TRẠM ĐO Các thao tác chính - đặt máy: định tâm, cân bằng máy - đo chiều cao máy - ngắm hướng chuẩn - ghi lại số đọc bàn độ ngang khi ngắm chuẩn - sơ họa khu đo lên bản giấy với tỷ lệ gần bằng với tỷ lệ bản đồ cần thành lập - tiến hành đo chi tiết : địa vật (công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi, năng lượng, thông tin liên lạc, thực phủ, các địa vật khác ); địa hình: điểm độ cao trên mặt đất. 165
- 5.2.3 THAO TÁC Ở TRẠM ĐO Sổ đo chi tiết ngày tháng năm -Trạm máy: Chiều cao máy: -Trạm ngắm chuẩn: Góc bằng khi ngắm chuẩn: -Điểm bắt đầu: Điểm kết thúc: -Người đo: Người ghi: Tên Số đọc Số đọc Số đọc mia k/cách Chênh Độ cao Ghi điểm bđn bđđ (m) cao (m) chú T(m) G(m) D(m) (m) 166
- 5.2.1.4 XỬ LÝ SỐ LiỆU NỘI NGHIỆP - Khoảng cách: 2 2 S k(T D)cosV k(T D)sin Z 1 - Chênh cao: h k(T D)sin 2V i G 2 1 h k(T D)sin 2Z i G 2 - Độ cao: H Htram h 167
- 5.2.1.5 VẼ BẢN ĐỒ (pp vẽ thủ công) Chọn giấy vẽ Vẽ khung bản đồ Vẽ lưới ô vuông Ghi chú tọa độ x,y dọc theo khung bản đồ Triển điểm khống chế lên bản vẽ: dùng phương pháp tọa độ vuông góc (dựa vào tọa độ x,y đã bình sai của các điểm khống chế và lưới khung tọa độ của bản đồ để triển các điểm khống chế lên) Triển điểm chi tiết lên bản vẽ: sử dụng phương pháp tọa độ cực (dựa vào góc bằng, khoảng cách ngang cùng với điểm trạm máy, điểm định hướng để triển các điểm chi tiết lên bản vẽ) 168
- 5.2.1.5 VẼ BẢN ĐỒ (pp vẽ thủ công) Biên tập nội dung bản đồ: vẽ ký hiệu địa vật (sử dụng ký hiệu điểm, đường, vùng); ghi chú cho đối tượng biên vẽ Nội suy đường đồng mức Kiểm tra bản đồ, hoàn thiện, xuất bản 169
- 5.3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 170
- CHƯƠNG 6 TRẮC ĐỊA ỨNG DỤNG TRONG BỐ TRÍCÔNG TRÌNH 171