Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 2: Thực thi chính sách từ trên xuống và từ dưới lên

pdf 10 trang Đức Chiến 05/01/2024 1170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 2: Thực thi chính sách từ trên xuống và từ dưới lên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_thi_chinh_sach_bai_2_thuc_thi_chinh_sach_tu_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 2: Thực thi chính sách từ trên xuống và từ dưới lên

  1. Bài 2: Thực thi chính sách từ trên xuống và từ dưới lên Thực thi Chính sách Nguyễn Xuân Thành Học kỳ Thu, 2018
  2. Dùng tay trần bán thức ăn bị phạt đến 1 triệu đồng • Từ ngày 20/10/2018, các quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm sẽ được áp dụng theo Nghị định 115/2018/NĐ-CP của Chính phủ. – Phạt 500.000 đồng-1 triệu đồng với người bán thức ăn đường phố không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, ăn ngay (trước đây chỉ phạt từ 300.000-500.000 đồng), – Phạt 1-3 triệu đồng đối với cửa hàng ăn uống, nhà hàng ăn uống của khách sạn sử dụng người trực tiếp chế biến thức ăn mà không đội mũ, đeo khẩu trang; không cắt ngắn móng tay – Phạt 5-10 triệu đồng với hành vi quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà không có khuyến cáo "Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
  3. Hai khía cạnh của chính sách ảnh ưởng đến thực thi (Van Meter & Van Horn, 1975) Lớn Thêm chiều thứ ba? Mức độ Khả năng giám sát tuân thủ thay đổi và chế tài (dễ hay khó) Nhỏ Thấp Cao Đồng thuận về mục tiêu
  4. Thách thức thực thi chính sách: Mô hình 3 chiều Lớn Khả năng giám sát Dễ tuân thủ và chế tài Khó Thay đổi Nhỏ Thấp Cao Đồng thuận về mục tiêu
  5. Nghiên cứu thực thi chính sách • Từ trên xuống: Xây dựng các cơ chế – Xuất phát từ mục tiêu và chiến lược đề ra và biện pháp kiểm trong chính sách được ban hành soát đúng đắn để – Đi từ trên xuống để xem có nhiều hay ít khuyến khích và bắt buộc tuân thủ theo cách biệt giữa mục tiêu đề ra trong chính mục tiêu đề ra trong sách và kết quả của chính sách. chính sách. • Từ dưới lên: Làm thể nào để – Xuất phát từ cấp thấp nhất trong hệ thống thương lượng và thỏa thực thi hiệp nhằm tránh xung – Đi từ dưới lên để xem chỗ nào thực thi đột lợi ích, từ đó tăng khả năng đạt được nhiều hay ít thành công hơn mục tiêu của chính sách.
  6. Mô hình Van Meter & Van Horn về thực thi chính sách từ trên xuống Liên hệ giữa các tổ chức với nhau và các hoạt động chế tài Tiêu chuẩn và mục tiêu Đặc điểm của Quyền định đoạt và Chính phản ứng của các tổ chức thực thi Kết quả sách người thực thi Nguồn lực Các điều kiện kinh tế, xã hội và chính trị
  7. Mô hình Lipsky về thực thi chính sách từ dưới lên Street-level Bureaucrats (cán bộ cơ sở) • Quyết định họ đưa ra • Thói quen họ tạo dựng Thực thi Chính sách • Các công cụ họ sử dụng để đối phó chính sách với áp lực và sự bất trắc của công việc Thương lượng Thỏa hiệp
  8. Thực thi chính sách: Từ trên xuống • Mục tiêu, công cụ và đối tượng được xác định rõ ràng • Năng lực thực hiện được đánh giá là tốt • Các thước đo rõ ràng về kết quả sau khi chính sách được thực thi • Luật pháp và quy định làm căn cứ không quá phức tạp và thông điệp chính sách là rõ ràng, dễ hiểu. • Cơ quan thực thi tập trung vào việc thiết lập bộ máy hợp lý với cơ chế kiểm soát đầy đủ để khuyến khích việc tuân thủ.
  9. Thực thi chính sách: Từ dưới lên • Chính sách có đa mục tiêu, đa công cụ và/hay tác động đến nhiều nhóm đối tượng khác nhau. • Mâu thuẫn về mục tiêu, công cụ hay đối tượng có thể xảy ra. • Thực thi chính sách từ dưới lên tập trung vào việc tìm cách giảm thiểu mẫu thuẫn, có thể thông qua việc điều chỉnh, đánh đổi, thậm chí thỏa hiệp để tối đa hóa khả năng đạt được mục tiêu chính. • Thông tin phản hồi và phản ứng của các nhóm đối tượng, của các tác nhân chính trị và của cơ quan thực thi là đầu vào quan trọng. • Tuy nhiên, các nhóm đối tượng hay tác nhân chính trị của chính sách có sức mạnh và mức độ tham gia khác nhau. Việc điều chỉnh, thỏa hiệp trước áp lực của nhóm có sức mạnh có thể làm cho việc thực thi tạo kết quả sai lệch so với mục tiêu.
  10. Khác biệt Biến số Quan điểm từ trên xuống Quan điểm từ dưới lên Người ra quyết định và làm Người làm chính sách Cán bộ cơ sở chính sách Khởi điểm Văn bản ban hành Vấn đề trục trặc Cơ chế Chính thức Chính thức và phi chính thức Quá trình Thuần túy hành chính Kết nối, bao gồm cả hành chính Quyền hạn Tập trung Phi tập trung Kết quả Mang tính chuẩn đoán Mang tính mô tả Quyền tự định Cán bộ cấp trên Cán bộ cấp dưới