Bài giảng Tâm lý học trong điều trị

ppt 36 trang vanle 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học trong điều trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_trong_dieu_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học trong điều trị

  1. TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ B Ộ M Ô N : G D S K - TLYH
  2. Mục tiêu bài học: - Mô tả được những đặc điểm tâm lý trong khám bệnh. - Trình bày được những phương pháp tác động tâm lý đến người bệnh.
  3. KHÁM LÂM SÀNG TÂM LÝ 1. Khái niệm: -Người thầy thuốc đồng thời là nhà tâm lý. - Khám lâm sàng y học chú ý đến các triệu chứng về thể chất. -Khám lâm sàng tâm lý là chú ý đến cá tính, nhân cách.
  4.  2. Cách hỏi bệnh: - Hỏi hành chánh - Lý lịch gia đình - Lý lịch người bệnh - Vấn đề hiện tại ( vấn đề nổi cộm)
  5. Khai thác tiền sử của bệnh nhân Tiền sử cá nhân: -Tìm hiểu về tính cách, sở thích, tình cảm, nguyện vọng - Những vấn đề trong quá khứ.
  6. Tiền sử về gia đình: - Các thành viên trong gia đình: Số anh, chị, em . Sự ảnh hưởng hay tác động của một thành viên trong gia đình đối với bệnh nhân
  7. Tiền sử bệnh tật: - Trước khi đến khám đã từng khám qua bao nhiêu bác sĩ khác? - Có ký ức gì về bệnh trong quá khứ hay không? - Bệnh nhân có kinh nghiệm trong các triệu chứng của bệnh nhân
  8. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG KHÁM BỆNH 1. Thầy thuốc và bệnh nhân 1.1. Thầy thuốc: - Không có quan hệ huyết thống - Không sử dụng quyền lực - Không tác động theo dạng vật chất
  9. Yêu cầu của người thầy thuốc: - Phải có kiến thức chuyên môn và năng lực ( học - hành) - Có tinh thần trách nhiệm, đạo đức, y đức nghề nghiệp - Giữ bí mật của bệnh nhân, không lợi dụng điểm yếu của bệnh nhân - Đối xử công bằng với mọi bệnh nhân
  10. - Biết giao tiếp với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) - Tôn trọng và đoàn kết với đồng nghiệp - Yêu nghề
  11. 1.2. Bệnh nhân: - Là người chủ động cung cấp thông tin. - Mong chờ sự quan tâm và an ủi của thầy thuốc. - Luôn chờ đợi sự giải thích và cách chữa trị
  12. 2. Những đặc điểm tâm lý trong khám bệnh - Thầy thuốc phải linh động trong quá trình hỏi bệnh. - Nắm rõ các rối nhiễu tâm lý của bệnh nhân - Có thể hiểu được những băn khoăn, khúc mắc của bệnh nhân. - Tầm quan trọng của ngôn ngữ cơ thể trong lúc hỏi bệnh.
  13. 3. Chẩn đoán tâm lý - Xác lập bản chất những đặc điểm tâm lý cá nhân của nhân cách - Đánh giá trạng thái hiện tại, dự đoán sự phát triển trong tương lai, đưa ra các kiến nghị theo nhiệm vụ, yêu cầu của chẩn đoán tâm lý
  14. - Tìm hiểu nguyên nhân - Tìm hiểu triệu chứng - Xác định sự hiện diện một đặc điểm, một khía cạnh tâm lý nào đó và nhằm xác định nguyên nhân của chúng, đặc biệt trong trường hợp khiếm khuyết.
  15. III CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ 1. Mục đích: - Vận dụng kiến thức và thực hành trong quá trình khám và điều trị - Giúp bệnh nhân tự điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình
  16. 2. Yêu cầu: -Có kiến thức về tâm lý học đại cương. -Biết áp dụng các kiến thức về tâm lý trong quá trình khám và điều trị cho bệnh nhân.
  17. 3. Ý nghĩa: - Giúp bệnh nhân nhận thức tốt hơn về bệnh lý - Bệnh nhân chấp nhận và thích nghi với các quá trình điều trị của thầy thuốc - Nhằm nâng cao ý thức về giáo dục sức khỏe cá nhân cho bệnh nhân.
  18. 4. Các phương pháp tác động tâm lý đến bệnh nhân 4.1. Phương pháp trực tiếp: - Lời nói - Thôi miên - Điều trị nhóm - Thư giản
  19. - Nhận thức - Hành vi - Nhân văn
  20. 4.2 Phương pháp gián tiếp - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội
  21. CÁC LIỆU PHÁP TÂM LÝ 1. Liệu pháp giải thích hợp lý hay liệu pháp thuyết phục: Chỉ định:- các bệnh tâm căn ( rối loạn phân ly, rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tâm căn nghi bệnh) - Các bệnh tâm thể: cao huyết áp tâm thể, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng . - Các rối loạn tâm sinh khác: rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục
  22. Chống chỉ định: - Tâm thần phân liệt - Chậm phát triển tâm thần - Mất trí - Các bệnh thực thể
  23. 2. Liệu pháp tâm lý ám thị: Chỉ định: rối loạn phân ly ( Hysteria), đau tâm sinh Cắt cơn nghiện: thuốc lá, rượu, ma túy . Rối loạn tâm thể: viêm đại tràng co thắt, hen tâm thể
  24. Chống chỉ định: - Các bệnh loạn thần - Các bệnh thực thể - Các bệnh tâm thể nặng - Rối loạn nhân cách
  25. 3. Liệu pháp thôi miên Chỉ định: rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh sợ, ám ảnh Các chứng nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy Các trạng thái nghi bệnh, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục, rối loạn ăn uống
  26. Chống chỉ định: -Các trạng thái loạn thần cấp và mạn -Các bệnh thực tổn -Cơn động kinh -Chậm phát triển và sa sút trí tuệ -Rối loạn nhân cách
  27. 4. Liệu pháp thư giản Chỉ định: - phòng chống stress và rối loạn nhất thời do stress - Các bệnh tâm căn: rối loạn phân ly, rối loạn ám ảnh, rối loạn lo âu, trầm cảm tâm căn - Các rối loạn tâm thể: loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng, cao huyết áp, hen phế quản, viêm đa thần kinh
  28. - Các chứng nghiện: rượu, ma túy, thuốc lá - Các chứng đau - Rối loạn giấc ngủ, rối loạn sinh dục - Các rối loạn khác: nhân cách, động kinh
  29. Chống chỉ định: - Loạn thần cấp và mạn - Mất trí nhớ và chậm phát triển trí tuệ - Các bệnh thực thể - Chứng tự kỷ
  30. 5. Liệu pháp nhận thức - hành vi Chỉ định: -đặc hiệu -Cơn hoảng sợÁm ảnh sợ xã hội, ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ -Ám ảnh cưỡng bức không kèm trầm cảm nặng -Lo âu lan tỏa -Trầm cảm( không có tự sát) kháng lại thuốc hướng thần khác
  31. -Rối loạn chức năng tình dục, rối loạn quan hệ vợ chồng -Cơn động kinh -Chậm phát triển và sa sút trí tuệ -Rối loạn nhân cách -Các bệnh lý cơ thể có liên quan đến tâm lý hành vi: cao huyết áp, AIDS, ung thư, lão khoa
  32. - Các chứng nghiện: ma túy, rượu, thuốc lá - Các rối loạn tâm lý ở trẻ em: đái dầm ban đêm, nói lắp,, lo âu, ám ảnh sợ, ám ảnh, tự kỷ.
  33. Chống chỉ định: -Tâm thần phân liệt trong giai đoạn cấp tính -Loạn thần hưng trầm cảm -Trầm cảm có ý tưởng tự sát -Bệnh nhân từ chối