Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1

pdf 188 trang vanle 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_1.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1

  1. DHTM_TMU QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 BỘ MÔN NGÂN HÀNG CHỨNG KHOÁN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
  2. Nội dung DHTM_TMUmôn học Chương 1: Tổng quan về quản trị NHTM Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của NHTM Chương 5: Quản trị dịch vụ thanh toán của NHTM
  3. Tài liệu thamDHTM_TMUkhảo 1. PGS. TS Nguyễn Thị Phương Liên (2011), “Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê 2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải 3. Peter S. Rose (2002), “Commercial Bank Management”, McGraw-Hill Publisher. 4. Joseph F. and Sinkley Jr (2002), “Commercial Bank Financial Management”, Prentice Hall, US 5. Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD 2010
  4. Tài liệu thamDHTM_TMUkhảo 6. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/02/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong việc xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 7. Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02. 8. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 9. Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36.
  5. DHTM_TMU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  6. Chương 1: Tổng quan về quản trị NHTM DHTM_TMU 1.1. NHTM trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm NHTM 1.1.2. Phân loại NHTM 1.1.3. Mô hình tổ chức của một NHTM điển hình 1.2. Dịch vụ ngân hàng và những xu hướng ảnh hưởng tới dịch vụ ngân hàng 1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng
  7. Chương 1: Tổng quan về quản trị NHTM DHTM_TMU 1.2.2. Phân loại dịch vụ ngân hàng 1.2.3. Các dịch vụ chính của NHTM 1.2.4. Các xu hướng ảnh hưởng tới dịch vụ ngân hàng 1.3. Quản trị NHTM 1.3.1. Khái niệm và chức năng của quản trị NHTM 1.3.2. Nội dung quản trị NHTM
  8. DHTM_TMU 1.1. NHTM trong nền kinh tế thị trường
  9. Khái niệmDHTM_TMUNHTM - Điều 20, Luật các TCTD: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động có liên quan khác - Luật NHNN: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và dịch vụ ngân hàng với nội dung là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán
  10. Vai trò củaDHTM_TMUNHTM NHTM là trung gian tài chính NHTM là cầu nối giúp phát triền KT đối ngoại giữa các quốc gia NHTM là trung gian thanh toán NHTM là người thục hiện Vai trò của các chính sách kinh tế NHTM của CP, góp phần điều tiết sự NHTM là người bảo lãnh, tăng trưởng cam kết trả nợ cho KH kinh tế và theo đuổi các khi KH mất khả năng thanh mục tiêu XH toán NHTM giữ vai trò đại lý
  11. Phân loạiDHTM_TMUNHTM • NHTM công Tính sở hữu Tính chuyên • NHTM chuyên doanh • NHTM tư môn hóa hoạt động • NHTM đa năng • bản xứ Quốc tịch NHTM • NHTM nước ngoài Chiến lược • NHTM bán buôn kinh doanh • NHTM bán lẻ Cơ quan cấp • NHTM toàn quốc giấy phép • NHTM địa phương Quan hệ tổ • NHTM hội sở Số lượng chi • NHTM duy nhất chức • NHTM chi nhánh nhánh • NHTM mạng lưới
  12. Phân loại hệDHTM_TMUthống NHTM Việt Nam NHTM nhà nước NHTM cổ phần NH liên doanh NH 100% vốn Chi nhánh NHNN nước ngoài ở Việt Nam
  13. Chi nhánh phụ thuộc Chi nhánh cấp 2 Quỹ tiết kiệm NHTM Phòng giao dịch của Công ty trực thuộc Trụ sở chính Trụ (Head Office) (Head Đơn vị sự nghiệp chức Văn phòng đại diện tổ DHTM_TMU Chi nhánh cấp 1 hình Sở giao dịch Mô
  14. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành trụ sở chính DHTM_TMU Bộ máy giúp việc: Ủy ban quản lý rủi ro, Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ Bộ máy giúp việc: Hội đồng quản lý tài BAN GIÁM ĐỐC sản, Hội đồng tín dụng trung ương Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối bộ đối đối trường kế tổ kinh kinh chính văn kế đào kiểm ngoại chức hoạch nội toán phòng tạo doanh doanh soát cán tài thị
  15. DHTM_TMU 1.2. Dịch vụ ngân hàng và những xu hướng ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng
  16. Khái niệmDHTM_TMU - Theo nghĩa rộng (WTO): Dịch vụ NH bao gồm toàn bộ các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối của NH - Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ NH chỉ bao gồm những hoạt động không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ và các nghiệp vụ NH theo chức năng trung gian tài chính (huy động tiền gửi, cho vay)
  17. Phân loạiDHTM_TMUdịch vụ NH DV nội bảng Dựa vào bảng cân đối kế toán DV ngoại bảng
  18. Phân loạiDHTM_TMUdịch vụ NH DV khách hàng cá nhân Dựa vào đối tượng khách hàng DV khách hàng doanh nghiệp
  19. Phân loạiDHTM_TMUDV ngân hàng DV tín dụng Dựa vào tính chất thu nhập DV phi tín dụng
  20. Phân loạiDHTM_TMUDV ngân hàng Các cách phân loại khác Dịch vụ DV ngân hàng Dịch vụ ngân Dịch vụ ngân ngân hàng bán buôn hàng truyền hàng bán lẻ thống hiện đại
  21. Các dịch DHTM_TMUvụ chính của NHTM Trao đổi ngoại tệ Cung cấp dịch vụ ủy thác Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại Các dịch vụ truyền thống Tài trợ các hoạt động Nhận tiền gửi – dịch vụ của chính phủ thanh toán Bảo quản vật có giá
  22. Các dịch vụ chính của NHTM DHTM_TMUCho vay tiêu dùng- Các dịch vụ tương hỗ và trợ cấp Cho vay tài trợ dự án Tư vấn tài chính- Quản lý tiền – Cung cấp các kế hoạch hưu trí Các dịch vụ mới phát triền gần đây DỊch vụ môi giới chứng Cho thuê tài chính đầu tư chứng khoán – Các dịch vụ đầu tư và NH bán buôn Bán các dịch vụ bảo hiểm
  23. Dịch vụ NH và những xu hướng ảnh hưởng đếnDHTM_TMUdịch vụ NH Danh mục dịch Sự gia tăng Sự gia tăng chi Rủi ro vỡ nợ vụ tăng mạnh cạnh tranh phí vốn ngân hàng QLNH và xu Quá trình toàn Sự gia tăng hương phi Sự mở rộng về cầu hóa ngân nguồn vốn nhạy QLNH đối với mặt địa lý hàng cảm với lãi suất ngành NH
  24. DHTM_TMU 1.3. Quản trị tác nghiệp NHTM
  25. Khái niệmDHTM_TMUquản trị NHTM Đối tượng Đạt các chịu quản trị: mục tiêu đề Chủ thể quản quá trình ra theo luật trị: HĐQT, hoạch định định quốc Ban giám Tác động tổ chức triển gia và đốc, nhà quản liên tục khai các dịc h thông lệ trị các cấp vụ NHTM quốc tế
  26. Chức năng quản trị NHTM DHTM_TMU 1. Hoạch định chính sách, chiến lược kinh doanh 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách kinh doanh 3. Kiểm tra, giám sát và quản trị rủi ro
  27. Nguyên tắc quản trị DHTM_TMU Tập trung, dân chủ Tuân thủ pháp luật, Xuất phát thông lệ từ KH KD Tiết kiệm, hiệu quả trong QL
  28. Phương phápDHTM_TMUquản trị NHTM . Phương pháp hành chính . Phương pháp giáo dục . Phương pháp kinh tế . Phương pháp cạnh tranh . Phương pháp marketing
  29. Nội dung quảnDHTM_TMUtrị tác nghiệp NHTM . Quản trị vốn chủ sở hữu . Quản trị nợ . Quản trị tài sản . Quản trị khả năng thanh khoản . Quản trị các hoạt động ngoại bảng
  30. Nội dung quảnDHTM_TMUtrị tác nghiệp NHTM Quản trị vốn chủ sở • Khái niệm • Mục tiêu quản trị hữu • Các biện pháp quản trị vốn chủ sở hữu • Thành phần nợ của NHTM Quản trị nợ • Mục tiêu quản trị nợ của NHTM • Nội dung quản trị nợ của NHTM • Thành phần tài sản của NHTM Quản trị tài sản • Mục tiêu quản trị tài sản của NHTM • Nội dung quản trị tài sản của NHTM
  31. Nội dung quảnDHTM_TMUtrị tác nghiệp NHTM Quản trị khả năng • Cung, cầu thanh khoản, khe hở thanh khoản • chiến lược quản trị khoản khoản Các thanh thanh • Ước lượng nhu cầu thanh khoản • Khái niệm, đặc điểm các hoạt động ngoại Quản trị các hoạt bảng của động ngoại bảng NHTM • Nội dung quản trị các hoạt động ngoại bảng
  32. DHTM_TMU CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN, NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN
  33. Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanhDHTM_TMUkhoản 2.1. Chiến lược quản trị tài sản - nợ 2.1.1. Khái quát Bảng cân đối kế toán của ngân hàng 2.1.2. Chiến lược quản trị tài sản 2.1.3. Chiến lược quản trị nợ 2.1.4. Chiến lược quản trị kết hợp tài sản và nợ 2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kì hạn 2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất 2.2.2. Quản trị khe hở kì hạn
  34. Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanhDHTM_TMUkhoản 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ 2.3.1. Cung và cầu thanh khoản của ngân hàng 2.3.2. Chiến lược quản trị thanh khoản 2.3.3. Ước tính nhu cầu thanh khoản của ngân hàng 2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của ngân hàng 2.3.5. Các biện pháp đảm bảo khả năng thanh khoản
  35. DHTM_TMU 2.1. Chiến lược quản trị tài sản - nợ
  36. 2.1.1. Khái quát bảng CĐKT của ngân hàng DHTM_TMU Các khoản mục chính của Khái niệm bảng CĐKT - Bảng cân đối kế toán là báo -Tài sản: ngân quỹ, các khoản đầu cáo tài chính phản ánh một tư, các khoản cho vay và cho thuê cách tổng quát quy mô và cấu và tài sản khác. trúc của các nguồn vốn (tài sản - Nợ: tiền gửi của khách hàng, nợ) và sử dụng vốn (tài sản có) nguồn vốn vay phi tiền gửi trên thị tại một thời điểm nhất định. trường tiền tệ và thị trường vốn. -Vốn chủ sở hữu
  37. 2.1.2. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị tài sản 2.1.2.1. Tài sản của ngân hàng 3 1 2 4 Khoản Khoản Tài sản Ngân quỹ mục mục tín có khác đầu tư dụng
  38. 2.1.2.2. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị TS Yêu cầu Khái niệm Mục tiêu chiến lược Là - Duy trì mức dự quản lí danh mục trữ bắt buộc Đảm bảo an theo sử dụng vốn đúng quy định nhằm tạo cơ toàn và gia ra tăng lợi nhuận -Tránh các rủi ro cấu sản như rủi tài thích cho ngân hàng. : ro thanh hợp khoản, rủi ro tín dụng
  39. 2.1.2.2. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị TS 1 2 3 Biện Các tài sản có khả năng Đảm bảo tỷ lệ dự pháp duy Đảm bảo toàn bộ giá chuyển thành tiền ngay với trữ pháp định trì thanh trị tài sản> các khối lượng đủ để đáp ứng Đảm bảo thanh khoản khoản nợ phải thanh nhu cầu rút tiền, số thiếu khoản theo mức độ toán ở mọi thời điểm hụt trong thanh toán bù trừ, cần thiết trong kết nhu cầu vay mượn chính cấu tài sản và mức đáng của các NH thân thuộc độ sinh lãi có thể chấp nhận được.
  40. 2.1.2.2. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị TS Quản lý kết Quảnkết cấu lý tài sản 1. Dự trữ sơ cấp theo theo thứ tự 2. Dự trữ thứ cấp 3. Các khoản cho vay 4. Đầu tư dài hạn Company Logo
  41. 2.1.3. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị nợ 2.1.3.1. Nợ của ngân hàng Nợ của ngân hàng là kết quả của việc huy động vốn của ngân hàng từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Thành phần nợ: - Tiền gửi giao dịch - Tiền gửi phi giao dịch - Vay vốn trên thị trường tiền tệ - Các tài khoản hỗ hợp - Vốn trong thanh toán - Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại - Bán và chứng khoán hóa các khoản cho vay
  42. 2.1.3. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị nợ 2.1.3.2. Chiến lược quản trị nợ Là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình đồng thời đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu thanh toán với chi phí thấp Mục Nội Vai trò đích dung
  43. DHTM_TMU 2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn
  44. 2.2.1. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở nhạy cảm LS Rủi ro lãi suất Khái niệm .Hậu quả: Là loại rủi ro xuất hiện khi Tăng chi phí vốn, có sự thay đổi của lãi suất giảm thu nhập từ tài thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi sản, giảm giá trị thị suất dẫn đến tổn thất về tài trường của tài sản và sản hoặc làm giảm thu vốn chủ sở hữu của nhập của ngân hàng ngân hàng
  45. 2.2.1. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở nhạy cảm LS Do ngân hàng áp dụng các lãi suất khác nhau Nguyên nhân trong quá trình huy RRLS động vốn và cho vay Do sự không cân Do tỷ lệ lạm phát xứng về kỳ hạn và dự kiến không quy mô giữa nguồn phù hợp với tỷ vốn huy động với lệ lạm phát thực việc sử dụng nguồn tế đó để cho vay
  46. 2.2.1. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở nhạy cảm LS  Khe hở nhạy cảm lãi suất (R) = Giá trị tài sản có nhạy cảm lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối = Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt đối/ Tổng tài sản Mức thay đổi lợi nhuận = R * Mức thay đổi lãi suất
  47. 2.2.1. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở nhạy cảm LS 2 1 3 R>0: R= 0: R giá trị nợ nhạy cảm ro lãi suất không xuất suất> giá trị tài sản nhạy lãi suất. Khi lãi suất thị hiện cảm lãi suất. Nếu lãi suất thị trường tăng lợi nhuận của trường giảm lợi nhuận của tăng ngược ngân hàng và ngân hàng tăng và ngược lại lại
  48. 2.2.2. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở kỳ hạn Kỳ hạn hoàn vốn Kỳ hạn hoàn vốn Khe hở kỳ = trung bình của - trung bình của hạn TS nợ ∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t*t/(1+YTM)t ] DA/L = ∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t/(1+YTM)t ]
  49. 2.2.2. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở kỳ hạn Khe hở kỳ hạn D>0 .D<0 Nếu lãi suất bên nguồn và Nếu lãi suất thị trường bên bên TS cùng tăng như nhau nguồn và bên TS cùng tăng sẽ làm giảm giá trị ròng của như nhau làm tăng giá trị NH (rủi ro RRLS) ròng của NH - Nếu lãi suất thị trường bên - Nếu lãi suất thị trường nguồn và bên tài sản cùng bên nguồn và bên TS cùng giảm như nhau sẽ làm tăng giảm như nhau sẽ làm giảm giá trị ròng của NH giá trị ròng của ngân hàng
  50. 2.2.2. QuảnDHTM_TMUtrị khe hở kỳ hạn Cân Cân đối tài đối D= 0 sản nguồn
  51. DHTM_TMU 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ
  52. 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ DHTM_TMU Cung- cầu thanh khoản của NH Cầu thanh khoản .Cung thanh khoản Phản ánh nhu cầu chi trả Phản ánh dòng tiền NHTM thu được tại một của NHTM tại một thời thời điểm điểm. ww
  53. 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ DHTM_TMU Cầu thanh khoản của NHTM Cung thanh khoản của NHTM • KH rút tiền • Nguồn vốn huy động mới • Thanh toán giấy tờ có giá • Đi vay trên TTTT • Các hợp đồng tín dụng mới • Thu nhập của NHTM • Các khoản nợ đáo hạn • Dòng tiền thu được từ chuyển • Chi phí phải trả hóa tài sản • Nghĩa vụ NSNN • Các khoản TD được KH hoàn trả
  54. 2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ DHTM_TMU Khe hở thanh khoản LG = ∑ cung TK - ∑ cầu TK LG >0: NH ở trạng thái dư thừa thanh khoản LG<0 NH ở trạng thái thiếu hụt thanh khoản
  55. 2.3.2. ChiếnDHTM_TMUlược quản trị thanh khoản  Chiến lược quản trị thanh khoản từ tài sản  Chiến lược quản trị thanh khoản từ nợ  Chiến lược quản trị thanh khoản kết hợp
  56. 2.3.3. ƯớcDHTM_TMUtính nhu cầu thanh khoản  Phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản  Phương pháp tiếp cận các chỉ số tài chính
  57. 2.3.4. Dự trữDHTM_TMUvà quản lý dự trữ của NH 2.3.4.1. Dự trữ Là một bộ phận tài sản của ngân hàng, được duy trì song song với tài sản sinh lãi nhằm đảm bảo khả năng chi trả thường xuyên của ngân hàng. Các hình thức dự trữ Căn cứ vào yêu cầu Căn cứ vào mức dự trữ: độ dự trữ + Dự trữ bắt buộc (dự trữ pháp định) + Dự trữ sơ cấp + Dự trữ thặng dư + Dự trữ thứ cấp
  58. 2.3.4. Dự trữDHTM_TMUvà quản lý dự trữ của NH 2.3.4.2. Chiến lược dự trữ Chiến lược dự trữ Nội dung: . Yêu cầu: Cân nhắc giữa thu nhập Duy trì ngân quỹ và tài phải từ bỏ trong hiện tại để sản thanh khoản khác- duy trì thanh khoản với chi luôn phải cân nhắc giữa phí có thể phải bỏ ra trong an toàn thanh khoản và tương lai để mua thanh khả năng sinh lãi khoản
  59. 2.3.4. Dự trữDHTM_TMUvà quản lý dự trữ của NH 2.3.4.3. Quản lý dự trữ bắt buộc Phương pháp xác định lượng tiền dự trữ bắt buộc R = ∑ Di x ri (i = 1 -n) Trong đó: R: lượng tiền dự trữ bắt buộc Di: Lượng tiền gửi loại i ri: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi i
  60. 2.3.4. Dự trữDHTM_TMUvà quản lý dự trữ của NH 2.3.4.3. Quản lý dự trữ bắt buộc Phương pháp kiểm soát dự trữ - Phương pháp phong tỏa - Phương pháp không phong tỏa
  61. DHTM_TMU CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NHTM
  62. Chương 3: Quản trị nguồn vốn của NHTM DHTM_TMU 3.1. Tổng quan về nguồn vốn trong NHTM 3.1.1. Khái niệm nguồn vốn 3.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM 3.1.3. Tầm quan trọng của nguồn vốn trong NHTM 3.2. Quản trị nguồn vốn của NHTM 3.2.1. Các mô hình quản trị nguồn vốn 3.2.2. Quản trị vốn chủ sở hữu 3.2.3. Quản trị vốn tiền gửi 3.2.4. Quản trị vốn phi tiền gửi
  63. DHTM_TMU 3.1. Tổng quan về nguồn vốn trong NHTM
  64. 3.1.1. KháiDHTM_TMUniệm nguồn vốn - Khái niệm Nguốn vốn của NHTM là toàn bộ nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng
  65. 3.1.2. Các loạiDHTM_TMUnguồn vốn của NHTM - Các loại nguồn vốn của NHTM + Vốn chủ sở hữu + Tiền gửi + Vốn phi tiền gửi
  66. 3.1.2.1. VốnDHTM_TMUchủ sở hữu - Về phương diện kinh tế: Vốn tự có do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích luỹ trong quá trình kinh doanh, là vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. - Luật các tổ chức tín dụng: Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản “nợ” khác của các TCTD theo qui định của Ngân hàng Nhà nước.
  67. 3.1.2.1. VốnDHTM_TMUchủ sở hữu Đặc điểm vốn CSH của NHTM: Vai trò vốn CSH của NHTM - Tỷ trọng nhỏ / tổng nguồn vốn của Chức năng hoạt động NHTM(từ 5-10%). - - Tính ổn định cao. - Chức năng điều chỉnh - Quyết định quy mô hoạt động của - Chức năng bảo vệ NHTM - Là nhân tố xác định tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
  68. 3.1.2.2. VốnDHTM_TMUtiền gửi - Khái niệm: Tiền gửi là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà NH đang tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. - Phân loại: • Tiền gửi tiết kiệm Mục đích gửi tiền • Tiền gửi giao dịch • Tiền gửi Chủ thể gửi tiền cá nhân • Tiền gửi tổ chức: DN, TCTD, kho bạc • Tiền gửi kỳ hạn Kỳ hạn gửi tiền không • Tiền gửi có kỳ hạn
  69. 3.1.2.2. VốnDHTM_TMUtiền gửi - Đặc điểm + Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM + Các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ vào nguồn vốn tiền gửi + Tiền gửi là nguồn vốn không ổn định, khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào => NHTM cần duy trì một lượng tiền dự trữ đảm bảo khả năng thanh khoản, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
  70. 3.1.2.3. VốnDHTM_TMUphi tiền gửi Vay Vay trên TCTD TTTC Vay Nguồn NHNN khác
  71. DHTM_TMU 3.2. Quản trị nguồn vốn của NHTM
  72. 3.2.1. Các môDHTM_TMUhình quản trị nguồn vốn Mô hình quản trị tập trung Mô hình quản trị phân vùng Mô hình quản trị phân tán Mô hình khác
  73. 3.2.2. QuảnDHTM_TMUtrị VCSH của NHTM Xác định quy mô Xác định các biện Chấp hành các quy Lập kế hoạch nhu VCSH pháp tăng VCSH định liên quan cầu vốn • Yêu cầu xác định • Tăng vốn từ • Hệ số an toàn vốn • Thiết lập kế hoạch mức vốn chủ sở nguồn nội bộ • Giới hạn góp vốn, tài chính tổng thể hữu hợp lý • Tăng vốn từ mua cổ phần • Xác định qui mô • Các chỉ số xác nguồn bên ngoài • Tỷ lệ vốn tự có/ vốn hợp lý định mức VCSH tổng tài sản • Đánh giá và lựa hợp lý chọn phương • Phân tích và so thức tăng vốn sánh tương quan các chỉ tiêu về vốn
  74. 3.2.3. QuảnDHTM_TMUtrị vốn tiền gửi Khái niệm: Quản trị vốn tiền gửi là công tác xác định qui mô và kết cấu vốn tiền gửi, chi phí nguồn tiền gửi, quản trị lãi suất, kỳ hạn, các phương pháp định giá tiền gửi phù hợp với yêu cầu KD và tuân thủ đầy đủ qui định của pháp luật từ đó tìm giải pháp gia tăng vốn tiền gửi của NH
  75. 3.2.3. QuảnDHTM_TMUtrị vốn tiền gửi - Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi + Đối với NHTM: tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh của NHTM + Đối với KH: Cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tư vốn an toàn; là nơi an toàn cho việc tích luỹ nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong tương lai.
  76. 3.2.3. QuảnDHTM_TMUtrị vốn tiền gửi Nguyên tắc huy động vốn của Mục tiêu quản trị vốn tiền gửi NHTM • Tìm kiếm nguồn vốn với chi • Thực hiện đúng các quy định phí thấp của pháp luật và của NHNN • Đáp ứng yêu cầu của các về huy động vốn dịch vụ tài chính • Đảm bảo tính hiệu quả trong • Đảm bảo phù hợp giữa huy huy động vốn động và sử dụng vốn • Không để xảy ra sự sụt giảm • Hạn chế rủi ro lãi suất, thanh đột ngột, bất thường của khoản nguồn vốn huy động
  77. 3.2.3. QuảnDHTM_TMUtrị vốn tiền gửi Nội dung quản trị vốn tiền gửi: •Quản lí quy mô và cơ cấu •Quản lí kì hạn của nguồn vốn huy động •Quản lí lãi suất chi trả •Quản lí chi phí tiền gửi •Các biện pháp nâng cao KN huy động vốn tiền gửi
  78. 3.2.4. QuảnDHTM_TMUtrị vốn phi tiền gửi - Mục tiêu quản trị nguồn vốn phi tiền gửi Giúp NH lựa chọn nguồn vốn có chi phí thấp nhất khi cần thiết vì thông thường nguồn vốn này thường có lãi suất cao hơn nguồn tiền gửi Xác định lượng vốn cần thiết, giảm chi phí vốn đồng thời hạn chế rủi ro thanh khoản
  79. 3.2.4. QuảnDHTM_TMUtrị vốn phi tiền gửi - Xác định nhu cầu vốn phi tiền gửi: Nhu cầu Cho vay, Rút tiền Tiền gửi vào NH vốn phi tiền = đầu tư hiện tại + htại và dự - hiện tại gửi và dự tính tính và dự tính (khe hở vốn-FG) Nếu FG>0: đi vay
  80. 3.2.4. QuảnDHTM_TMUtrị vốn phi tiền gửi Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi: • Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn phi tiền gửi • Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn • Yêu cầu về thời gian của nhu cầu vốn • Quy định hạn chế áp dụng đối với mỗi nguồn vốn
  81. DHTM_TMU CHƯƠNG 4 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
  82. Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của NHTM DHTM_TMU 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của NHTM 4.1.1. Khái niệm và phân loại cho vay 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay 4.1.3. Đối tượng, thời hạn và mức cho vay 4.2. Các phương thức cho vay của NHTM 4.2.1. Các phương thức cho vay ngắn hạn 4.2.2. Các phương thức cho vay trung và dài hạn
  83. Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của NHTM DHTM_TMU 4.3. Quản trị hoạt động cho vay 4.3.1. Xây dựng chính sách cho vay của ngân hàng 4.3.2. Thiết lập quy trình cho vay 4.3.3. Kiểm soát quy mô và cơ cấu các khoản cho vay 4.3.4. Kiểm soát những khoản cho vay có vấn đề
  84. DHTM_TMU 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của NHTM
  85. 4.1.1. KháiDHTM_TMUniệm cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. (Quy chế cho vay của TCTD đối với KH)*
  86. 4.1.2. NguyênDHTM_TMUtắc và điều kiện cho vay  Nguyên tắc cho vay 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 3. Cho vay dựa trên phương án/dự án có hiệu quả.
  87. 4.1.2. NguyênDHTM_TMUtắc và điều kiện cho vay  Điều kiện cho vay 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, hợp lệ 3. Sản xuất KD phải có hiệu quả, hoặc phải có phương án trả nợ khả thi 4. Có khả năng TC đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết 5. Thực hiện các QĐ về bảo đảm tiền vay theo quy định
  88. Bảo đảm DHTM_TMUtiền vay Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
  89. Bảo đảm DHTM_TMUtiền vay (tiếp)  Các loại tài sản bảo đảm Vai trò của bảo đảm tiền vay • Đối với người vay • Đối với người cho vay Tiêu chuẩn của tài sản bảo đảm
  90. Các hình DHTM_TMUthức bảo đảm tiền vay Cầm cố tài sản là việc KH vay, bên thứ ba (gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho NHCTD để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Thế chấp tài sản là việc khách hàng vay, bên thứ ba (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa Khái niệm vụ trả nợ đối với NHCTD và không chuyển giao tài sản đó cho NHCTD. Các bên có thể thoả thuận giao cho bên khác giữ tài sản thế chấp. Bảo lãnh là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với NHCV sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
  91. 4.1.3. PhânDHTM_TMUloại cho vay
  92. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV  Đối tượng khách hàng vay Đối tượng khách hàng không được vay Những nhu cầu vốn không được cho vay
  93. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được xác định kể từ khi khách hàng rút vốn cho đến khi KH trả hết nợ gốc và lãi (theo HĐTD). Căn cứ xác định: Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn • Đặc điểm chu kỳ kinh doanh • Thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư kế hoạch sử dụng vốn và • Khả năng trả nợ của người vay của người vay • Tính chất nguồn vốn cho vay của ngân • Khả năng trả nợ của người hàng vay • Thời gian hoạt động còn lại của pháp nhân
  94. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV
  95. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV Mức, hạn mức cho vay . Mức CV: là số tiền cho vay tối đa tại một thời điểm (đối với cho vay theo món) hoặc trong một thời kỳ nhất định (đối với cho vay theo dự án đầu tư) . Hạn mức cho vay là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà NH và khách hàng đã thỏa thuận trong HĐTD (đối với cho vay theo hạn mức hoặc TD thấu chi)
  96. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV Căn cứ xác định mức CV, hạn mức CV 1 Nhu cầu vay vốn của người vay 2 Khả năng nguồn vốn, giới hạn mức cho vay tối đa của TCTD. 3 Giá trị TS thế chấp, cầm cố (nếu phải thế chấp TS).
  97. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV Xác định mức cho vay Nhu cầu = Tổng nhu cầu vốn - Nguồn vốn - Các ngvốn vốn vay kinh doanh chủ sở hữu huy động ≠  Xác định hạn mức CV Cách 1: HMTD = (Tổng nhu cầu VLĐ trkì KH/vòng quay VLĐ*) – VCSH tham gia – Các khoản vốn huy động khác Giải thích (*) Vòng quay VLĐ t+1 = {( Doanh thu thuần kỳ t) / (TSNH bình quân kỳ t )} ± % Mức điều chỉnh.
  98. 4.1.4. Đối tượngDHTM_TMU, thời hạn, mức CV Xác định hạn mức cho vay (tiếp) Cách 2: HMTD = Giá trị tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn phi ngân hàng (1) – Nguồn dài hạn có thể sử dụng (2) (1) Gồm: phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải trả # (2) Là giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn (nợ, vốn chủ) tài trợ.
  99. 4.1.5. PhươngDHTM_TMUpháp xác định lãi suất Khái niệm lãi suất Là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (lợi tức) thu được và tổng số tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất Lợi tức tín dụng = (tháng/năm) (tháng /năm) Tổng số tiền CV
  100. 4.1.5. PhươngDHTM_TMUpháp xác định lãi suất Nguyên tắc xác định lãi suất • Căn cứ cung cầu vốn trên thị trường, • LSHĐ = Tỉ lệ LP + Lãi suất HĐ thực • LSCV = LS huy động + CP + Thuế + LN • LSCV > LS huy động > Tỉ lệ lạm phát • Điều chỉnh theo mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn: rủi ro càng cao → LSTD càng lớn • Căn cứ vào chính sách tiền tệ của Chính Phủ.
  101. 4.1.5. PhươngDHTM_TMUpháp xác định lãi suất Các yếu tố cấu thành lãi suất CV . Chi phí huy động vốn . Chi phí hoạt động . Chí phí dự phòng rủi ro tín dụng . Chi phí thanh khoản . Chi phí vốn chủ sở hữu
  102. 4.1.5. PhươngDHTM_TMUpháp xác định lãi suất Phương pháp xác định LS: • Phương pháp cạnh tranh theo lãi suất thị trường • Phương pháp điều chỉnh rủi ro trên giá vốn - mô hình RAROC (Risk Adjusted Return on Capital): Lãi suất CV = Tỉ lệ chi phí vốn CV + Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng • LS có thể cố định, thả nổi, hoặc hỗn hợp
  103. DHTM_TMU 4.2. Các phương thức cho vay của NHTM
  104. 4.2.1. Các phDHTM_TMU.thức cho vay ngắn hạn CV từng lần Bao thanh CV hạn mức toán tín dụng Chiết khấu CV hạn mức giấy tờ có giá thấu chi
  105. 4.2.2. CácDHTM_TMUph.thức cho vay dài hạn CV dự án đầu tư CV hợp vốn CV trả góp
  106. DHTM_TMU 4.3. Quản trị hoạt động cho vay của NHTM
  107. 4.3.1. Xây dựngDHTM_TMUchính sách cho vay Khái niệm: Chính sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương hay hạn chế tín dụng để đạt được các mục tiêu đã hoạch định, hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Mục tiêu: - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng - Xác định nguyên tắc và đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc tín dụng => kiểm soát và hạn chế rủi ro. - Nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm tín dụng.
  108. 4.3.1. Xây dựngDHTM_TMUchính sách cho vay Nội dung của chính sách cho vay: - Xác định rõ thị trường tín dụng chính (khách hang DN, cá nhân; vùng kinh tế; ngành nghề ) - Danh mục tín dụng (cơ cấu, tỷ trọng các sản phẩm; cơ cấu dư nợ, phương thức cho vay; loại tiền; thời hạn quy định về điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, ) - Lãi suất - Tài sản đảm bảo - Quản lý tín dụng
  109. 4.3.2. XâyDHTM_TMUdựng quy trình cho vay Khái niệm: là toàn bộ quá trình bao gồm các bước công việc phải thực hiện từ khi nhận và thẩm định hồ sơ TD đến khi giải ngân và thu nợ xong toàn bộ khoản TD (thanh lý HĐTD). Bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau, được thực hiện theo một trình tự nhất định.
  110. 4.3.1. QuyDHTM_TMUtrình cho vay 1. Hướng 2. Tiếp nhận, dẫn khách phân tích và 3. Quyết định hàng lập hồ thẩm định hồ và ký HĐTD sơ xin vay sơ 6. Thu nợ gốc 5. Kiểm tra và lãi, xử lý 4. Giải ngân giám sát tiền những phát vay sinh 7. Thanh lý hợp đồng tín dụng
  111. Bước 1: LậpDHTM_TMUhồ sơ khoản vay • KHCN: CMT, Hộ khẩu, • KHCN: Sao kê TK, Xác nhận Đăng ký kết hôn, TN, Xác nhận thuế TNCN, • KHDN: ĐKKD, GPĐT, HĐLĐ, HĐ cho thuê nhà, , QĐ thành lập, Điều lệ, Hồ sơ Hồ sơ xe QĐ bổ nhiệm, • KHDN: BCĐKT, BCKQKD, pháp tài BCLCTT, Thuyết minh BCTC lý chính Hồ sơ Hồ sơ khoản TSBĐ • Giấy tờ chứng minh QSH, QSD vay • Giấy đề nghị vốn tài sản của bên BĐ vay • Bảo lãnh, cam kết của bên T3 • Phương án/Dự án vay vốn • Hợp đồng mua bán, BB xác • GPĐT, thiết kế, hợp đồng thi công, nhận công nợ, • Bảng tính hiệu quả PA/DA vay vốn
  112. Bước 2: PhânDHTM_TMUtích, thẩm định . Mục đích thẩm định . Nội dung công việc thẩm định . Nguồn thông tin thẩm định . Nội dung thẩm định
  113. Bước 2: PhânDHTM_TMUtích, thẩm định Dựa trên điều kiện vay vốn do NHNN quy định, CBTD thẩm định KH trên các khía cạnh – 5C: 1. Năng lực pháp lý (Character) 2. Tình hình sản xuất kinh doanh (Capacity) 3. Năng lực, khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết (Capital) 4. Tính khả thi và hiệu quả PA/DA vay vốn; môi trường kinh doanh (Conditions) 5. Biện pháp bảo đảm tiền vay của khoản vay (Collateral)
  114. Thẩm địnhDHTM_TMUnăng lực pháp lý • Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của cá nhân • Năng lực pháp luật của tổ chức, năng lực hành vi của người đại diện pháp luật của tổ chức.
  115. Thẩm địnhDHTM_TMU tình hình SXKD và tài chính Đánh giá tình hình SXKD a. Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh b. Năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh c. Cách thức tổ chức SXKD và thị trường tiêu thụ d. Nguyên liệu chính và các yếu tố cho hoạt động kinh doanh e. Điểm mạnh và điểm yếu của KH so với đối thủ trong ngành
  116. Thẩm địnhDHTM_TMU tình hình tài chính Nội dung: ◦ Đánh giá độ tin cậy của các BCTC và các số liệu khác; ◦ Quy mô, cơ cấu và biến động của TS và NV; ◦ Đánh giá tình hình TC qua một số nhóm chỉ tiêu tài chính.
  117. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Tính khả thi: Có thực hiện được không??? Năng lực Năng lực thị Kinh Năng lực về Khoa trường Năng lực về nghiệm/ về pháp lý học công (đầu vào, vốn Năng lực nghệ đầu ra) quản trị
  118. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Có hiệu quả không??? Hiệu quả phi kinh tế Hiệu quả về (hiệu quả xã hội, tế kinh cơ cấu sxkd, thị phần, )
  119. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Ước lượng các chỉ tiêu quan trọng: Doanh thu (DTDT = SL x giá bán) Chi phí (bao gồm chi phí bằng tiền & khấu hao) Vòng quay khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, vốn lưu động bình quân Các khoản nợ vay và kì hạn trả nợ Phần vốn góp của CSH LNST Doanh Các chi = - - Thuế TNDN (dt) thu phí
  120. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Đánh giá hiệu quả tài chính của DA • Ước lượng dòng tiền • Lãi suất chiết khấu • NPV • IRR • Thời gian hoàn vốn • Điểm hòa vốn NPV
  121. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Dòng tiền Là các khoản thu – chi được kì vọng xuất hiện tại các thời điểm của dự án so với lúc không được thực hiện. Dòng tiền vào của dự án được tạo lập chủ yếu từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tiền khấu hao hay thanh lý các tài sản. Dòng tiền ra của dự án phát sinh khi mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, chi trả tiền nhân công, chi phí quản lý v.v Về nguyên tắc, bất kỳ khoản chi nào xảy ra trước khi thực hiện dự án sẽ không được coi là dòng tiền ra của dự án.
  122. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Nguyên tắc xác định dòng tiền: CF = LNST + Khôi phục khấu hao + Thay đổi VLĐ + Thu hồi TSCĐ – Mua TSCĐ
  123. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU Lãi suất chiết khấu: WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc)
  124. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU  Chỉ tiêu NPV: Khái niệm: NPV là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Công thức tính: Đánh giá: NPV>=0: lựa chọn dự án NPV<0: từ chối dự án
  125. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU  Chỉ tiêu IRR: Khái niệm: là tỷ suất chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0 Công thức tính Đánh giá IRR >= chi phí vốn: lựa chọn dự án IRR < chi phí vốn: từ chối dự án
  126. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU  Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP - Payback period) Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để thu nhập và khấu hao thu được vừa đủ để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu của dự án Công thức tính Chi phí chưa được Thời gian Số lượng năm ngay trước năm các luồng bù đắp đầu năm hoàn vốn = + (PP) tiền của dự án đáp ứng được chi phí Luồng tiền thu được trong năm
  127. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU  Chỉ tiêu điểm hòa vốn Khái niệm: Điểm hòa vốn là điểm mà ở đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí Ý nghĩa: Xác định công suất – sản lượng – qui mô đầu tư tối thiểu để hòa vốn
  128. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của PA/DA DHTM_TMU FC Sản lượng hoà vốn BEPQ p v FC Doanh thu hòa vốn BEP S 1 VC / S BEP BEP Công suất hòa vốn BEP Q 100% S 100% P Q S Trong đó: FC là tổng định phí, VC là tổng biến phí, Q là tổng sản lượng, S là tổng doanh thu (100% công suất) p là giá bán, v chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm
  129. Thẩm địnhDHTM_TMU biện pháp bảo đảm tiền vay • Đánh giá tính có thực của TS • Đánh giá về tính pháp lý của TS • Đánh giá về tính thanh khoản và giá trị của TS • Đánh giá về chủ sở hữu tài sản và mối liên hệ giữa chủ TS và KH • Các phương pháp định giá tài sản: so sánh, vốn hóa, chi phí
  130. Bước 2: PhânDHTM_TMUtích, thẩm định Lập báo cáo thẩm định/tờ trình thẩm định, đề xuất khoản vay: Phương thức cho vay Mức cho vay Thời hạn cho vay Lãi suất cho vay, phí Biện pháp bảo đảm (nếu có)
  131. Bước 3: QuyếtDHTM_TMUđịnh tín dụng, ký HĐTD Cơ sở ra quyết định: ◦ Kết quả thẩm định ◦ Chính sách tín dụng của NH ◦ Nguồn vốn vay của NH khi ra quyết định • Quyền phán quyết tín dụng (phụ thuộc CSTD từng NH) ◦ Trưởng phòng tín dụng: ký duyệt hồ sơ ◦ Giám đốc chi nhánh: ký HĐTD
  132. Bước 4: GiảiDHTM_TMUngân Nguyên tắc giải ngân: . Mỗi HĐTD: rút tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn thực tế, đồng thời lập GNN hoặc ghi trực tiếp HĐTD. Lưu ý: Cho vay có BĐ bằng TS hình thành trong tương lai → chỉ giải ngân sau khi KH bỏ trước phần vốn tự có/ vốn chủ sở hữu hoặc đồng thời theo tỷ lệ cơ cấu vốn đã xác định. . Đối tượng giải ngân: phù hợp với nội dung ghi trong GNN và/hoặc bảng kê chứng từ sử dụng tiền vay.
  133. Bước 5: KiểmDHTM_TMUtra, kiểm soát khoản vay -Thường xuyên theo dõi diễn biến dư nợ của KH, trạng thái nợ của HĐTD. -Thông báo KH thu xếp nguồn trả nợ đúng hạn, đôn đốc KH gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo phục vụ việc quản lý và giám sát KH của NHCV. -Kiểm tra sử dụng vốn vay định kỳ và đột xuất. -Định kỳ kiểm tra toàn diện tình hình tài chính, hoạt động SXKD của KH, tiến độ thực hiện DA/ PA (theo quy định của từng ngân hàng); kiểm tra và đánh giá TSBĐ.
  134. Bước 6: ThuDHTM_TMU nợ Thu gốc: Trước khi đến thời hạn thu gốc, cán bộ QHKH phải theo dõi dòng tiền của KH. Thông báo, nhắc khách hàng thời gian đến hạn gốc để KH chủ động chuyển tiền về tài khoản để thu gốc. Thu lãi: Thu hàng tháng vào ngày cố định hoặc ngày đến hạn trả lãi theo hợp đồng. Trước ngày đến hạn lãi, cán bộ QHKH thông báo số tiền lãi và đôn đốc KH nộp tiền trả lãi. Thu phí: thu ngay khi KH bắt đầu sử dụng dịch vụ
  135. Bước 7: ThanhDHTM_TMUlý hợp đồng Sau khi KH hoàn thành hết các nghĩa vụ tài chính với NH thì NH thực hiện thanh lý hợp đồng tín dụng. Nếu KH yêu cầu giải chấp TSBĐ khi không có nhu cầu vay vốn tại NH hoặc giảm dư nợ thì NH tiến hành giải chấp TSBĐ, đảm bảo giá trị TSBĐ còn lại đủ đảm bảo cho giá trị khoản vay còn lại.
  136. 4.3.3. K.soátDHTM_TMUquy mô, cơ cấu khoản vay Kiểm soát quy mô khoản vay: 1 Nhu cầu vay vốn của người vay 2 Khả năng nguồn vốn, giới hạn mức cho vay tối đa của TCTD. 3 Giá trị TS thế chấp, cầm cố (nếu phải thế chấp TS).
  137. 4.3.3. K.soátDHTM_TMUquy mô, cơ cấu khoản vay Kiểm soát cơ cấu khoản vay: - Chính sách đối với từng loại sản phẩm tín dụng như: loại hình cho vay, thời gian đáo hạn, quy mô, chất lượng - Cơ cấu, tỷ trọng giữa các loại sản phẩm tín dụng - Cơ cấu dư nợ CV ngắn hạn, dài hạn, tài trợ DA, tài trợ XNK, bảo lãnh - Các phương thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, hạn mức thấu chi, cho vay qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng - Loại tiền cho vay
  138. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Khái niệm Nợ có vấn đề là các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được hoặc có dấu hiệu có thể không thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nợ có vấn đề không chỉ gồm những khoản vay đã quá hạn thanh toán, thanh toán không đúng kỳ hạn (nợ quá hạn thông thường, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý, nợ khoanh, nợ tôn đọng) mà bao gồm cả những khoản vay trong hạn nhưng có những dấu hiệu không an toàn có thể dẫn tới rủi ro.
  139. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Quy trình xử lý: Bước 1. Nhận biết các dấu hiệu và nguyên nhân của nợ có vấn đề Bước 2. Kiểm tra các khoản vay có vấn đề Bước 3. Gặp gỡ khách hàng Bước 4. Lập kế hoạch hành động Bước 5. Thực hiện kế hoạch Bước 6. Quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch
  140. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Phân loại nợ Dự phòng cụ thể Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nợ trong hạn Quá hạn dưới 10 ngày Nhóm 2: nợ cần chú ý 5% Quá hạn từ 10 đến <90 ngày Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
  141. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn 20% Quá hạn từ 91 đến <180 ngày, Nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần đầu, trừ các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu đc phân loại vào nhóm 2 Nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả lãi Nhóm 4: nợ nghi ngờ mất vốn 50% Quá hạn từ 181 đến <360 ngày, Nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần đầu với khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ cơ cấu lần đầu
  142. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần hai Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn 100% Quá hạn từ 360 ngày trở lên Nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cơ cấu lần đầu Nợ cơ cấu lại thời hạn nợ lần hai quá hạn Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên (chưa bị quá hạn và quá hạn) Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
  143. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề  Hướng xử lý tổ chức khai thác  Hướng sử dụng các biện pháp thanh lý  Bán nợ  Khởi kiện  Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro
  144. 4.3.4. Xử lýDHTM_TMUnhững khoản vay có vấn đề Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro Dự phòng cụ thể: R = (A-C) x r R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích theo từng nhóm nợ A: số dư nợ gốc của từng nhóm nợ C: giá trị khấu trừ của TS bảo đảm r: tỉ lệ trích lập dự phòng cụ thể Dự phòng chung Trích 0,75% dư nợ gốc của các khoản nợ từ nhóm 1-4
  145. DHTM_TMU CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NHTM
  146. Chương 5: Quản trị hoạt động thanh toán của NHTMDHTM_TMU 5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán của NHTM 5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản 5.1.2. Thanh toán dựa trên chứng từ giấy và chứng từ điện tử 5.1.3. Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế 5.1.4. Thanh toán cho khách hàng và thanh toán giữa các ngân hàng 5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu 5.2.1. Thanh toán bằng séc 5.2.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 5.2.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
  147. Chương 6: Quản trị hoạt động thanh toán của NHTMDHTM_TMU 5.2.4. Thanh toán theo phương thức chuyển tiền 5.2.5. Thanh toán theo phương thức nhờ thu 5.2.6. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 5.3. Nội dung quản trị dịch vụ thanh toán 5.3.1. Xây dựng, ban hành chính sách và quy trình thanh toán 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phân phối 5.3.3. Kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro
  148. 5.1. Phân loạiDHTM_TMUdịch vụ thanh toán của NHTM - Căn cứ vào phương tiện thanh toán: +Thanh toán bằng tiền mặt +Thanh toán KDTM - Căn cứ vào phạm vi thanh toán: + Thanh toán nội địa + Thanh toán quốc tế - Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ thanh toán: + Thanh toán giữa NH với khách hàng + Thanh toán giữa các NH
  149. Thanh toánDHTM_TMUtiền mặt và KDTM Thanh toán bằng tiền mặt - Là việc thanh toán trong đó bên mắc nợ dùng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại) chuyển trả cho bên thụ hưởng. - Phần lớn quan hệ thanh toán này được thực hiện trực tiếp giữa người chi trả và người thụ hưởng mà không cần sự có mặt của ngân hàng với tư cách là “trung gian” cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng. - Ngoài ra, trong một số trường hợp theo yêu cầu của khách hàng - người chi trả, ngân hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt cho người hưởng lợi, hoặc thực hiện thu, chi tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng.
  150. Thanh toánDHTM_TMUtiền mặt và KDTM Thanh toán KDTM (chuyển khoản) Là việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống ngân hàng, hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt. Đặc điểm của thanh toán KDTM - Sử dụng tiền bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ - Mỗi khi thanh toán phải có ít nhất 3 bên tham gia: + Người trả tiền + Người nhận tiền + Trung gian thanh toán
  151. Thanh toánDHTM_TMUnội địa và TTQT Thanh toán nội địa Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các chủ thể của một nước. Thanh toán quốc tế Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức cá nhân quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan
  152. Thanh toánDHTM_TMUnội địa và TTQT Đặc điểm của thanh toán quốc tế - Vừa chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia vừa chịu sự điều chỉnh của luật pháp, công ước và các tập quán quốc tế. - Chịu sự ảnh hưởng của tỉ giá và môi trường kinh tế chính trị thế giới. - Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế thường phải đối mặt với các rủi ro hối đoái, rủi ro quốc gia - Các giao dịch TTQT chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM
  153. Thanh toán cho KH và thanh toán giữa các NH DHTM_TMU Thanh toán giữa các NH: - Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống - Thanh toán bù trừ giữa các NH - Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN - Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ - Thanh toán qua tiền gửi tại NH khác - Thanh toán liên NH điện tử
  154. DHTM_TMU 5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu
  155. 5.2.1. Thanh toán nội địa 5.2.1.1. SécDHTM_TMU Khái niệm: Là lệnh trả tiền do chủ tài khoản tiền gửi phát hành yêu cầu ngân hang trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy, hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
  156. 5.2.1.1. SécDHTM_TMU Phân loại:  Căn cứ vào mục đích sử dụng: sé rút tiền mặt, séc chuyển khoản, séc thanh toán bằng tiền mặt Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng: séc ghi tên, séc theo lệnh, séc không ghi tên (séc vô danh) Căn cứ vào khả năng thanh toán của tờ séc: séc thông thường, séc bảo chi
  157. 5.2.1.1. SécDHTM_TMU Quy trình thanh toán séc thông thường (1) Người trả tiền Người thụ hưởng (4) (2b) (2a) (6) Ngân hàng phục vụ 3 Ngân hàng phục vụ người trả tiền (5) người thụ hưởng
  158. 5.2.1.1. SécDHTM_TMU Quy trình thanh toán séc bảo chi (2) Người trả tiền Người thụ hưởng (1a) (1b) (6) (3) (4) Ngân hàng của (5) Ngân hàng của người trả tiền người thụ hưởng
  159. 5.2.1.2. ỦyDHTM_TMUnhiệm chi Khái niệm: Là lệnh chi tiền của chủ tài khoản yêu cầu ngân hang (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng
  160. 5.2.1.2. ỦyDHTM_TMUnhiệm chi Quy trình thành toán UNC cùng địa bàn Người trả tiền Người thụ hưởng (1) (2a) (3) Ngân hàng của Ngân hàng của (2b) người trả tiền người thụ tiền
  161. 5.2.1.2. ỦyDHTM_TMUnhiệm chi Quy trình thanh toán UNC cùng hệ thống, khác địa bàn Hội sở NHTM (3) (4) NHTM bên mua NHTM bên bán (1) (2) (5) Người trả tiền Người thụ hưởng
  162. 5.2.1.2. ỦyDHTM_TMUnhiệm chi Quy trình thanh toán UNC khác hệ thống, cùng địa bàn tỉnh, thành phố Chi nhánh NHNN (3) (4) NHTM bên mua NHTM bên bán (1) (2) (5) Người mua Người bán
  163. 5.2.1.2. ỦyDHTM_TMUnhiệm chi - Khác hệ thống, khác địa bàn NHNN (4) (5) Chi nhánh NHNN Chi nhánh NHNN (3) (6) NHTM bên mua NHTM bên bán (1) (2) (7) Người mua Người bán
  164. 5.2.1.3. ỦyDHTM_TMUnhiệm thu Là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thu hưởng phát hành gửi vào ngân hang phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ người mua hang hóa, dịch vụ. Ở Việt Nam hiện nay, UNT được áp dụng trong quan hệ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một ngân hàng, hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống, hoặc khác hệ thống trên cơ sở thỏa thuận, hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng
  165. 5.2.1.3. ỦyDHTM_TMUnhiệm thu Thanh toán bằng UNT Giao hàng Người thụ hưởng Người trả tiền (1a) (5) (1b) (1c) (3) (2) NH phục vụ người (3) NH phụ vụ người thụ hưởng trả tiền
  166. 5.2.1.4. ThẻDHTM_TMUthanh toán Khái niệm Là một công cụ thanh toán do ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính phi ngân hàng phát hành và bán cho KH sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán, hay các quầy rút tiền mặt tự động. Phân loại: • Theo cơ chế thanh toán: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền mặt, thẻ lưu trữ giá trị; •Theo công nghệ sản xuất: thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ thông minh; •Theo phạm vi sử dụng: thẻ nội địa, thẻ quốc tế; •Theo chủ thể phát hành: thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do các chủ thể phi ngân hàng phát hành.
  167. 5.2.1.4. ThẻDHTM_TMUthanh toán Đặc điểm của thẻ thanh toán: -Tính linh hoạt - Tính tiện lợi - Tính an toàn và nhanh chóng
  168. 5.2.1.4. ThẻDHTM_TMUthanh toán Vai trò của thẻ thanh toán •Đối với người sử dụng thẻ •Đối với cơ sở chấp nhận thẻ •Đối với ngân hang •Đối với nền kinh tế
  169. 5.2.1.4. ThẻDHTM_TMUthanh toán Quy trình thanh toán (2) Người sử dụng thẻ Cơ sở tiếp nhận thẻ (3) (1a) (1b) (4) (5) NH Đại lý thanh NH phát hành thẻ (6) toán thẻ
  170. 5.2.2. Các phương thức TTQT 5.2.2.1. ChuyểnDHTM_TMUtiền KN: Khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Các bên tham gia: -Người trả tiền, - Người hưởng lợi, - Ngân hàng chuyển tiền - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền
  171. 5.2.2.1. ChuyểnDHTM_TMUtiền Quy trình thanh toán Ngân hàng chuyển tiền (2) Ngân hàng đại lý (1) (3) Người chuyển tiền Người hưởng lợi
  172. 5.2.2.2. NhờDHTM_TMUthu KN: Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho khách hàng thì ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. Các bên tham gia: -Người bán -Ngân hàng bên bán -Ngân hàng đại lý của bên bán, - Người mua
  173. 5.2.2.2. NhờDHTM_TMUthu Các loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn: KN: Là phương thức nhờ thu trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng. Trường hợp áp dụng Người bán và người mua tin tưởng nhau, các dịch vụ có liên quan đến XNK, giá trị nhỏ, hàng ứ đọng khó tiêu
  174. 5.2.2.2. NhờDHTM_TMUthu Nhờ thu phiếu trơn Quy trình thanh toán (3) NH phục vụ bên Ngân hàng phục bán vụ bên mua (2) (5) (5) (4) (1) Người bán Người mua
  175. 5.2.2.2. NhờDHTM_TMUthu Các loại nhờ thu: Nhờ thu kèm chứng từ: KN Người bán ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa với điều kiện người mua đồng ý trả tiền hoặc ký chấp nhận thanh toán Các loại nhờ thu kèm chứng chứng từ: - D/P: Nhờ thu trả tiền để trao đổi chứng từ - D/A: Nhờ thu chấp nhận trả tiền để trao đổi chứng từ
  176. 5.2.2.2. NhờDHTM_TMUthu Nhờ thu kèm chứng từ: Quy trình thanh toán: Giống nhờ thu phiếu trơn nhưng có ở các bước 1: chỉ gửi hàng hóa không gửi chứng từ 2,3,4 có kèm theo bộ chứng từ
  177. 5.2.2.3. TínDHTM_TMUdụng chứng từ (L/C) KN: Là một sự thỏa thuận, trong đó một NH (NH mở L/C) theo yêu cầu của một khách hàng (người đề nghị mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong L/C
  178. 5.2.2.3. TínDHTM_TMUdụng chứng từ (L/C) Đặc điểm: + Tính độc lập của L/C + Tuân thủ chặt chẽ các quy định của L/C về chứng từ + Việc thạnh toán chỉ dựa vào chứng từ + Liên quan đến hai quan hệ hợp đồng
  179. 5.2.2.3. TínDHTM_TMUdụng chứng từ (L/C) Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C Các thương nhân - Người nhập khẩu - Người xuất khẩu  Các NH: - Ngân hàng phát hành - Ngân hàng thông báo - Ngân hàng xác nhận - Ngân hàng trả tiền
  180. 5.2.2.3. TínDHTM_TMUdụng chứng từ (L/C) Quy trình thanh toán tổng thể (2) NH mở L/C (5) NH thông báo L/C (1) (7) (8) (6) (6) (5) (3) Người nhập khẩu Người xuất khẩu (4)
  181. 5.2.2.3. TínDHTM_TMUdụng chứng từ (L/C) Các loại L/C: - Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) -Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) - Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C) -Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) - Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) - Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C)
  182. DHTM_TMU 5.3. Quản trị dịch vụ thanh toán của NHTM
  183. 5.3.1. Xây dựngDHTM_TMU, ban hành CS, qtrình TT Xây dựng chính sách thanh toán -Mục tiêu và các nguyên tắc trong hoạt động thanh toán -Xác định phạm vi đối tượng khách hàng phục vụ -Các hình thức thanh toán mà NH triển khai thực hiện -Các điều kiện cần thiết để được NH chấp nhận triển khai cung ứng dịch vụ -Quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán -Các quy định về phí dịch vụ -Theo dõi, giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật kỷ luật thanh toán của KH và các biện pháp quản trị rủi ro
  184. 5.3.1. Xây dựngDHTM_TMU, ban hành CS, qtrình TT Xác định quy trình thanh toán Các yêu cầu: -Đảm bảo tính khoa học, tính phù hợp, tính hiệu quả -Đảm bảo tính logic, chặt chẽ cụ thể nhưng không quá phức tạp, dễ thực hiện cho tất cả các bên Căn cứ xây dựng quy trình thanh toán -Đặc điểm riêng của từng phương thức, thể thức thanh toán -Các văn bản pháp luật, các tập quán, thông lệ quốc gia, quốc tế có liên quan
  185. 5.3.1. Xây dựngDHTM_TMU, ban hành CS, qtrình TT Xác định quy trình thanh toán Ý nghĩa -Là căn cứ pháp lý để tổ chức hoạt động thanh toán trong mỗi NH -Là cơ sở để giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên khi xảy ra tranh chấp, khiếu kiện, rủi ro -Là căn cứ để phân định tránh nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận có liên quan -Là cơ sở để thực hiện quản lý nhân sự
  186. 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phânDHTM_TMUphối Tổ chức bộ máy nhân sự: -Thiết lập bộ máy thanh toán -Trao quyền gắn với trách nhiệm của từng cá nhân -Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân
  187. 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phânDHTM_TMUphối Thiết lập hệ thống kênh phân phối -Phát triển các phòng giao dịch vệ tinh -Ứng dụng các kênh phân phối hđại: internet banking, home banking, mobile banking -Mở rộng các kênh phân phối qua đại lý: đại lý phát hành thẻ ATM, đại lý thanh toán -Tùy thuộc từng dịch vụ thanh toán mà lựa chọn hệ thống kênh phân phối thích hợp
  188. 5.3.3. KiểmDHTM_TMUtra kiểm soát nội bộ và QTRR Nhận dạng rủi ro có thể xảy ra với hoạt động thanh toán: -Rủi ro kỹ thuật -Rủi ro hối đoái -Rủi ro đạo đức -Rủi ro chính trị Phân tích và đo lường rủi ro Phòng ngừa rủi ro: -Né tránh rủi ro -Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Tài trợ rủi ro