Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại

pdf 24 trang Đức Chiến 05/01/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_thuong_mai_chuong_8_chinh_sach.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại

  1. CHƢƠNG 8: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI 8.1. Tổng quan chính sách trong QLNN về TM 8.2. Một số quy định cơ bản trong chính sách TM Việt Nam 8.3. Phối hợp về tổ chức và chính sách QLNN về TM
  2. 8.1. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH QLNN VỀ TM • Khái niệm, vai trò của chính sách QLNN về TM 1 2 • Nguyên tắc cơ bản của chính sách QLNN về TM • Phân loại chính sách QLNN về TM 3 • Đặc điểm, vai trò một số chính sách kinh tế, thƣơng 4 mại chủ yếu 129
  3. Khái niệm chính sách QLNN về TM Là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động tới lĩnh vực TM và các chủ thể hoạt động TM trên thị trường nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn cụ thể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 130
  4. Cấu trúc chính sách QLNN về TM Chính sách QLNN về TM Quan Các giải điểm, tư tưởng chỉ Mục pháp và đạo và tiêu của công cụ nguyên CS của CS tắc của CS 131
  5. Vai trò của chính sách QLNN về TM Vai trò định hƣớng phát triển kinh tế ngành, các hoạt động kinh doanh đối 1) với DN và thƣơng nhân. 2) Vai trò kích thích, điều tiết các nguồn lực đầu tƣ phát triển TM và thị trƣờng 3) Vai trò điều hòa cung cầu, ổn định thị trƣờng, giá cả và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội Vai trò khác: thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu thị 4) trƣờng, thúc đẩy quá trình phân công và hợp tác kinh tế, thƣơng mại quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của ngành và DN
  6. Nguyên tắc cơ bản của chính sách QLNN về TM Các nguyên tắc cơ bản của CS QLNN về TM 1 Phải phù 2) Phải phù ) 3) hợp với đƣờng hợp với hệ Phải Phải đảm 4) 5) Phải lối, quan điểm thống luật đảm bảo của Đảng và bảo tính đảm bảo pháp trong minh bạch, Nhà nƣớc về nƣớc, các khoa học, tính thực phát triển kinh rõ ràng và thông lệ hệ thống, tế - xã hội, về tiễn và quốc tế và đồng bộ và có thể dự CNH – HĐH đoán đƣợc khả thi đất nƣớc và hội cam kết hội thống nhất nhập quốc tế nhập
  7. Phân loại chính sách QLNN về TM • Cs tác động đến TM trong ngắn hạn • Cs tác động • Cs tác động đến TM trực tiếp đến trong trung hạn TM • Cs tác động đến TM trong dài hạn • Cs tác động gián tiếp đến TM Theo Theo thời tính chất gian tác động • CS đối với Theo đối Theo đặc thƣơng nhân tƣợng tác điểm và nội • Cs đầu tƣ phát triển kết • CS đối với nhà dung cấu hạ TM sx động • CS về tài chính • CS đối với ngƣời • CS về chất lƣợng, quy tiêu dùng chuẩn kĩ thuật • CS đối với chủ • CS giá và tỷ giá thể KD khác • CS chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh, CS phòng vệ TM • CS hỗ trợ đào tạo
  8. Đặc điểm, vai trò một số chính sách kinh tế, thƣơng mại chủ yếu 1) Các chính sách kinh tế 2) Các chính sách thƣơng mại
  9. Khái niệm chính sách kinh tế Là bộ phận của chính sách kinh tế - xã hội, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, công cụ và biện pháp về kinh tế do Nhà nước sử dụng để tác động lên toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước trong từng giai đoạn phát triển 136
  10. Các chính sách kinh tế Các chính sách kinh tế Chính Chính sách Chính Chính Chính sách Chính chống độc sách tài sách sách tỷ thu sách quyền và khóa tiền tệ giá hối nhập giá khuyến khích đoái cạnh tranh
  11. Khái niệm chính sách thương mại Chính sách TM là tập hợp các quy định, biện pháp và công cụ thích hợp mà Nhà nước sử dụng để tác động vào thị trường nhằm điều chỉnh hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn nhất định 138
  12. Vai trò của chính sách thƣơng mại 1) Thúc đẩy, mở rộng trao đổi hàng hóa, cung ứng DV 2) Thúc đẩy phát triển các ngành, các vùng kinh tế, nhất là các ngành mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, công nghệ cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý Thúc đẩy tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các DN, thƣơng 3) nhân Góp phần giải quyết việc làm, phân phối lại thu nhập, thỏa mãn nhu cầu đời sống của các 4) tầng lớp dân cƣ, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng và đảm bảo an sinh xã hội 5) Thúc đẩy quá trình hội nhập, tham gia chủ động, tích cực và có hiệu quả vào quá trình phân công, hợp tác quốc tế theo cam kết hội nhập 6) Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
  13. Phân loại chính sách thƣơng mại Các chính sách thƣơng mại Theo Theo Theo phạm vi Theo cơ đối Theo công tác chế Phân tƣợng đặc cụ, biện loại động quản lý, trao điểm pháp khác trên thị điều tiết đổi của CS của CS trƣờng
  14. Một số quy định cơ bản trong các chính sách TM 1) Quy định chính sách về hàng hóa, dịch vụ đƣợc và không đƣợc phép kinh doanh 2) Quy định chính sách đối với thƣơng nhân, thƣơng quyền 3) Quy định chính sách xúc tiến TM 4) Quy định chính sách đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng TM 5) Quy định các biện pháp điều tiết thị trƣờng, quản lý và kiểm soát đối với TM trong nƣớc và TM xuất nhập khẩu 6) Các quy định chính sách khác: chống buôn lậu, gian lận TM
  15. 8.3. Phối hợp về tổ chức và chính sách trong QLNN về TM • Phân công, phân cấp và phối hợp trách nhiệm tổ chức công tác hoạch định và triển khai thực thi CS QLNN về TM 1 • Phối hợp về mặt chính sách quản lý giữa ngành TM với các ngành kinh tế khác và các địa phƣơng 2 • Hợp tác với các nƣớc đối tác TM trong QLNN về TM 3 142
  16. 8.3.1. Phân công, phân cấp và phối hợp trách nhiệm tổ chức công tác hoạch định và triển khai thực thi chính sách QLNN về TM Thực chất là thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ trong quản lý nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng thời nâng cao tính năng động, tự chủ của từng cấp, từng khâu trong quản lý 143
  17. Nguyên tắc phân công, phân cấp và phối hợp về hoạch định và thực thi chính sách QLNN đối với TM Các nguyên tắc cơ bản 2) Tăng 3) quyền ở Phải Đảm bảo 4) 1) Có sự Trung Ƣơng, thƣờng 5) Phải phát huy tự sự đồng phục tùng cơ xuyên kiểm hợp lý quan cấp trên chủ, sáng thuận, phối tạo ở địa hợp tra phƣơng
  18. 8.3.2. Phối hợp về mặt chính sách quản lý giữa ngành TM với các ngành kinh tế khác và các địa phương Phối hợp về mặt chính sách và tổ chức thể hiện ở việc tham gia của các cơ quan QLNN vào hoạch định chính sách và tổ chức thực thi chính sách, pháp luật đối với TM 145
  19. 8.3.3. Hợp tác với các nƣớc đối tác TM trong QLNN về TM 1) Tôn trọng pháp luật và tập quán TMQT 2) Thừa nhận và từng bƣớc áp dụng những quy định pháp lý trong các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng, trong các tổ chức kinh tế, TM khu vực và quốc tế 3) Minh bạch hóa chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý kinh tế, thƣơng mại 4) Thực hiện MFN, NT 5) Mở cửa thị trƣờng theo lộ trình cụ thể 6) Thừa nhận lẫn nhau Cạnh tranh công bằng, lành mạnh; áp dụng các biện pháp tự vệ khi cần thiết; 7) hợp tác chống buôn lậu, GLTM, hàng giả, tội phạm xuyên quốc gia
  20. CHƢƠNG 9: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9.1. SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ TM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP 9.2. QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI 9.3. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 9.4. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI
  21. SỰ CẦN THIẾT TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ TM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP 3 Bối cảnh mới thời gian tới 2 Thành tựu và hạn chế của hội nhập quốc tế 1 Các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
  22. 9.2. QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI • Chuyển đổi nhanh, mạnh hơn nữa sang QLNN bằng các chiến lược, 1 quy hoạch, chính sách và pháp luật về TM • Tách chức năng QLNN về TM ra khỏi chức năng QTKD của DNNN. Đẩy mạnh cải cách hành chính và đơn giản hóa, thuận lợi hóa các thủ 2 tục, quy trình liên quan tới TM • Xây dựng đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống buôn lậu , kinh doanh hàng giả, kém chất 3 lượng, không đảm bảo vệ sinh, an toàn và các hoạt động kinh doanh trái pháp luật khác • Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật phù hợp với cam kết mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế, đồng thời bảo vệ vững chắc thị trường nội 4 địa • Sử dụng đồng bộ các công cụ, biện pháp quản lý và tăng cường phối 5 hợp quản lý. Coi trọng điều tiết thị trường, thương mại bằng kinh tế 149
  23. 9.3. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 1 • Đổi mới công tác kế hoạch hóa thương mại 2 • Hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp về thương mại • Đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về TM 3 • Nâng cao hiệu lực thực thi chính sách, luật pháp về thương 4 mại • Tăng cường công tác cán bộ QLNN về TM 5 150
  24. 9.4. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI 1 • Đổi mới tư duy nhận thức, nhận thức tầm nhìn 2 • Đổi mới căn cứ, nguyên tắc, nội dung, phương pháp và quy trình QL • Đổi mới về nội dung phân công, phân cấp và phối hợp quản lý 3 • Tăng cường công tác thông tin, dự báo và xây dựng hệ thống dữ liệu phục 4 vụ hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch TM • Nâng cao chất lượng các nguồn lực, phương tiện, công nghệ kĩ thuật 5 quản lý • Nâng cao chất lượng thẩm định các quyết định, hiệu lực thực thi chính 6 sách, pháp luật về thương mại 7 • Đổi mới tổ chức bộ máy QLNN về TM và công tác cán bộ 151