Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 4: Phát triển khung khái niệm và khung phân tích

ppt 40 trang Đức Chiến 04/01/2024 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 4: Phát triển khung khái niệm và khung phân tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_kinh_te_bai_4_phat_trien_kh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 4: Phát triển khung khái niệm và khung phân tích

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại học Kinh Tế TP.HCM
  2. CẤU TRÚC MÔN HỌC 1. Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu 2. Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu 3. Tổng quan tài liệu 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích 5. Các phương pháp thu thập dữ liệu 6. Đo lường và thang đo 7. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu 8. Viết đề cương nghiên cứu 9. Nhập và xử lý dữ liệu 10.Viết báo cáo nghiên cứu 2
  3. Bài 4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích 1. Nghiên cứu định tính, định lượng và phối hợp 2. Khác biệt giữa định tính và định lượng 3. Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích
  4. Ba phương pháp nghiên cứu tổng quát (tiếp cận nghiên cứu)  Định tính (qualitative research methods)  Định lượng (quantitative research methods)  Phối hợp (mixed research methods) 4
  5. 1.1 Nghiên cứu định tính  nhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượng  thông tin dưới dạng thang đo danh nghĩa (nominal scale) hay là thang đo thứ bậc (ordinal scale)  không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu  không nhằm lượng hóa sự biến thiên này  không nhất thiết phải áp dụng các công cụ thống kê 5
  6. 1.1 Nghiên cứu định tính  Áp dụng khi nào? Khi cần biết  cái gì xảy ra  xảy ra thường xuyên hay không  như thế nào (quá trình diễn ra) và  tại sao (ý nghĩa)  cần hiểu biết một khái niệm hay hiện tượng  khám phá một vấn đề mới mẻ 6
  7. 1.1 Nghiên cứu định tính  Phương pháp thu thập dữ liệu  phỏng vấn nhóm (focus group),  phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview),  nghiên cứu tình huống (case studies),  lý thuyết nền (grounded theory),  nghiên cứu hành động (action research), và  quan sát (observation). 7
  8. 1.1 Nghiên cứu định tính  Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu  các kỹ thuật phân tích nội dung (content analysis) đối với  các bản ghi chép  các bản ghi âm, thu hình  các chứng cứ, sự kiện hiện hữu 8
  9. 1.2 Nghiên cứu định lượng  Mục tiêu:  lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu.  ứng dụng công cụ thống kê  Thu thập thông tin:  Điều tra/khảo sát thống kê  Tổ chức thí nghiệm trong điều kiện có kiểm soát  Xác định mẫu và tổng thể  Nêu rõ chiến lược điều tra, thu thập và phân tích dữ liệu 9
  10. 1.3 Nghiên cứu phối hợp  Sử dụng các khía cạnh của cả các phương pháp định lượng lẫn định tính  Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu  mô tả chi tiết và tổng quát hóa các kết quả  Dùng số liệu, thông tin của mẫu để ước đoán số liệu, thông tin của dân số nghiên cứu 10
  11. 2. Khác biệt Định tính Định lượng Tiêu điểm của Hiểu và diễn dịch Mô tả, giải thích và dự báo nghiên cứu Can dự của nhà Nhà nghiên cứu là xúc Bị hạn chế, kiểm soát để nghiên cứu tác tránh thiên lệch Mục tiêu Hiểu sâu sắc, xây dựng Mô tả hoặc dự báo, xây nghiên cứu lý thuyết dựng hoặc kiểm định lý thuyết Chọn mẫu Phi xác suất, có mục Xác suất đích 11Cỡ mẫu Nhỏ Lớn
  12. 2. Khác biệt Định tính Định lượng Thiết kế nghiên Có thể được điều chỉnh Được quyết định trước khi cứu trong quá trình thực hiện bắt đầu nghiên cứu nghiên cứu. Thường sử Sử dụng một phương pháp dụng phối hợp nhiều thuần túy hay phối hợp phương pháp đồng thời nhiều phương pháp hay theo thứ tự Tiếp cận thời điểm hay lâu Không kỳ vọng vào sự dài nhất quán Chuẩn bị cho Thường có sự chuẩn bị Không chuẩn bị trước để người tham dự trước tránh thiên lệch của người 12 tham dự
  13. 2. Khác biệt Định tính Định lượng Kiểu dữ liệu và Mô tả bằng lời nói hay hình Mô tả lời nói chuẩn bị ảnh Lượng hóa dữ liệu bằng cách Lọc dữ liệu bằng công cụ mã hóa để phân tích thống kê mã hóa lời nói (đôi khi có bàng máy tính trợ giúp của máy tính) Phân tích dữ liệu Phân tích con người; chủ Phân tích bằng máy tính – Các yếu phi-định lượng phương pháp toán và thống kê Nhà nghiên cứu phải nhìn là chủ đạo thấy bối cảnh của hiện Phân tích có thể diễn ra suốt tượng nghiên cứu – khác quá trình nghiên cứu biệt giữa thực tế và sự phán Duy trì sự khác biệt rõ ràng 13 xét ít rõ ràng giữa thực tế và phán xét
  14. 1. Đo lường  Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định.  Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả. 14 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  15. 1. Đo lường  Chúng ta có thể đo lường cái gì?  Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số (variables) đại diện cho các tính chất này. 15 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  16. 1. Đo lường  Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm rộng, ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế, v.v.  Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên cứu mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua các tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 16 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  17. 1. Đo lường  Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu cũng như các tính chất (hoặc khái niệm)  Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện (indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chất  Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính là các biến (variables) 17 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  18. 1. Đo lường  Tính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví dụ:  Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao, cân nặng, tuổi tác, v.v.  Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ, sự thông minh, tình cảm, v.v.  Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập, chi tiêu, chi phí đầu tư, mua sắm, tiết kiệm, v.v.  Các tính chất xã hội (social properties): khả năng lãnh đạo, quan hệ cộng đồng, v.v. 18 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  19. 1. Đo lường Đối tượng Tính chất, Chỉ tiêu, Biến số nghiên Khái niệm cứu, Đơn vị nghiên cứu Tình trạng Nhân khẩu Số nhân khẩu của hộ; Số người phụ thuộc; Tỷ lệ nghèo học người phụ thuộc so với lao động chính; Tình trạng Hộ gia dân tộc của hộ; Tình trạng tôn giáo của hộ đình Kinh tế Thu nhập của hộ trong năm; Chi tiêu của hộ trong năm; Thu nhập bình quân đầu người; Giá trị tài sản sinh hoạt; Giá trị phương tiện sản xuất; Diện tích đất sản xuất; Giá trị vốn vay trong năm 19 TS.Trần Tiến Khai, UEH
  20. 3. Khung lý thuyết, khái niệm và phân tích  Tổng quan tài liệu giúp:  hiểu và tóm lược các lý thuyết có liên quan  bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự  định dạng rõ hơn cách tiếp cận quy nạp hay diễn dịch, hay là phối hợp  định dạng các phương pháp phân tích nào, định tính, định lượng hay phối hợp 20
  21. 3. Khung lý thuyết, khái niệm và phân tích  Bước tổng hợp của Tổng quan tài liệu:  Khung lý thuyết (theoretical framework)  Khung khái niệm (conceptual framework)  Khung phân tích (analytic framework) 21
  22. 2.1 Khung lý thuyết  Khung lý thuyết là gì?  Tóm lược ngắn gọn các ý tưởng chủ đạo của các lý thuyết mà ta có thể vận dụng làm nền tảng cho nghiên cứu của mình.  Chọn lọc và giữ lại các lý thuyết cần thiết, liên quan trực tiếp để làm nền tảng cho nghiên cứu  Loại bỏ những lý thuyết không liên quan. 22
  23. 2.1 Khung lý thuyết  Vai trò của Khung lý thuyết  tóm lược các ý tưởng chủ yếu của các lý thuyết mà ta có thể dựa vào để giải quyết vấn đề nghiên cứu. 23
  24. Ví dụ 1. Một minh họa về khung lý thuyết – Áp dụng cho chủ đề nghiên cứu động thái phát triển của chi phí canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long Lý thuyết Chủ đề được đề cập đến Lý thuyết Kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân (farm household) (Theory of farm household Nguồn lực sản xuất của hộ nông dân economics) Quá trình ra quyết định của hộ nông dân Lý thuyết Hành vi thích ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình (Adaptative behavior) ra quyết định (không điều chỉnh được, điều chỉnh trong ngắn hạn, điều chỉnh trong dài hạn) Lý thuyết Kinh tế học sản xuất Lợi thế nhờ quy mô (Production economics) Thay đổi kỹ thuật Chi phí sản xuất 24 Lợi nhuận
  25. Ví dụ 2. Một minh họa về khung lý thuyết – Áp dụng cho chủ đề nghiên cứu đói nghèo ở hộ gia đình Lý thuyết Chủ đề được đề cập đến Lý thuyết về đói nghèo Định nghĩa về bản chất của đói nghèo Đo lường đói nghèo Các nghiên cứu thực Các yếu tố ảnh hưởng nghiệm đến tình trạng đói nghèo của hộ gia đình 25
  26. Ví dụ 3. Khung lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 26
  27. Source: Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, p. 179-211. Ví dụ 4. Khung lý thuyết hành vi dự định 27
  28. The Technology Acceptance Model, version 1. (Davis 1989) 28 Ví dụ 5. Khung lý thuyết – Mô hình chấp nhận công nghệ
  29. Ví dụ 6. Khung lý thuyết Giá trị tiêu dùng - The five values influencing consumer choice (Theory of Consumption Values) 29
  30. Ví dụ 7. Khung lý thuyết – Mô hình dự định mua sắm - MODEL OF PURCHASE INTENTIONS Source: Ederm and Swait (1998) 30
  31. Figure 2.2: Conceptual Framework Free Product Sample Encourage Promotional Create a Buzz Favorable Location customer Activity H1 H2 H3 H4 Brand Awareness Model adapted from Moris B. Holbrook and Elizabeth C. Hirschman (1982) ;Kylee Anne Gibson (2013); Chebli Leila and Gharbi Abderrazak (2013); Kevin Gwinner (1997);and Luiz Gustavo Pinke Rodrigues (2010) 31
  32. 2.2 Khung khái niệm  một bộ các ý tưởng và nguyên lý bao quát rút ra từ các lĩnh vực nghiên cứu liên quan và  được sử dụng để cấu trúc một ý tưởng kế tiếp (Reichel & Ramey, 1987, trích bởi Smyth, 2004). 32
  33. 2.2 Khung khái niệm  Là một dạng lý thuyết trung gian  Có tiềm năng nối kết tất cả mọi khía cạnh của nghiên cứu như xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan, phương pháp, thu thập và phân tích dữ liệu  Trình bày các thành phần (khái niệm) có liên quan và các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần này  Được sơ đồ hóa thành bản đồ khái niệm (concept map) 33
  34. Đầu tư cơ sở hạ tầng Chính sách KHCN Chính sách khuyến nông •Thủy lợi •Xây dựng hệ thống •Giao thông/Vận tải •Xây dựng hệ thống Viện khuyến nông •Thông tin/Truyền thông nghiên cứu •Tài trợ hoạt động Thị trường địa phương Nhà •Tài trợ các dự án R&D khuyến nông máy xay xát Hình 1. Khung khái Các yếu tố nông dân Chi phí sản xuất ở hộ Các yếu tố nông niệm: không kiểm soát nông dân dân kiểm soát Giống •Lượng vật tư đầu Các yếu •R & D Phân bón tố tác •Hệ thống thủy lợi Thuốc BVTV vào •Cơ sở hạ tầng khác Nhiên liệu •Áp dụng kỹ thuật động •Dịch vụ khuyến nông Máy móc, cơ giới •Thay thế lao động đến sự •Quy mô nông hộ Lao động chân tay •Cơ giới hóa •Giá vật tư/ nông sản thay đổi Thuế, thủy lợi phí •Chất lượng sản Chi phí khác phẩm về chi •Quản lý nước tưới phí sản xuất lúa ở Đồng Chính sách ANLT Chính sách đất đai Chính sách thương mại bằng •Bốn thuộc tính (sẵn •Công bằng •Tự do hóa thị trường vật tư sông có, ổn định, tiếp cận •Quyền SD đất nông nghiệp được và an toàn) •Quy hoạch SD đất •Ổn định giá lương thực nội Cửu •Hai mục tiêu (quốc gia •Hạn điền địa Long và gia đình) •Kiểm soát xuất khẩu 35
  35. Hình 2. Khung khái niệm, trường hợp nghiên cứu các yếu tố tác động đến tình trạng đói nghèo của Các đặc trưng hộ gia đình nông thôn nhân khẩu học của hộ Nguồn lực sản xuất của hộ Nguồn lực tài Tình trạng đói nghèo chính của hộ của hộ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Chính sách hỗ trợ của Nhà nước 36
  36. 2.3 Khung phân tích  Là một hình thức sơ đồ hóa tất cả các quan hệ giữa các biến liên quan đến vấn đề nghiên cứu, theo bản chất và trình tự của chúng.  Khung phân tích cũng được phân loại thành các dạng khung phân tích cố định (fixed frame), lỏng lẻo (fluid frame) hay mềm dẻo (flexible frame). 37
  37. Giới tính Thành chủ hộ Số nhân phần dân khẩu tộc Số người Chi tiêu bình quân Số tiền đầu người phụ vay /năm thuộc Diện tích Tuổi chủ đất sản Số năm đi học hộ xuất trung bình của thành viên hộ Hình 3. Khung phân tích các yếu tố tác động đến tình trạng đói nghèo ở Đồng bằng sông Cửu Long (khung cố định) 38
  38. Ethnicity Number Adults Head Age Head Gender Head Education Degree of Partial Credit Dependency Loan Purposes Ration Area Collateral Value Probability of Credit Access House Size Loan Size Demand Probability of Partial Credit Land Value Credit Institution Ration Livestock Value Household Size Income Household Shock Social Position Khung phân tích Cung – Cầu tín dụng của hộ gia đình nông thôn (Nguyễn 39 Văn Hoàng, 2013)
  39. Website tham khảo  framework  (by Ludy Mae Nalzaro, Classroom and Clinical Instructor on Jun 09, 2012)  framework  (by Ram Sharan Mehta, Ph.D., Additional Professor at BP KOIRALA INSTITUTE OF HELATH SCIENCS,, NEPAL on Oct 27, 2013)  14121489  (by Wylie Tidwell, III, Professor - Social Science / Legal Studies / History at Ashford University, ITT Technical Institute, Westwood College on Aug 30, 2012) 40