Bài giảng Phân tích Lợi ích, Chi phí - Bài giảng 1: Giới thiệu Phân tích Lợi ích-Chi phí

pdf 48 trang Đức Chiến 05/01/2024 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích Lợi ích, Chi phí - Bài giảng 1: Giới thiệu Phân tích Lợi ích-Chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_loi_ich_chi_phi_bai_giang_1_gioi_thieu_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích Lợi ích, Chi phí - Bài giảng 1: Giới thiệu Phân tích Lợi ích-Chi phí

  1. Bài giảng 1 Giới thiệu Phân tích Lợi ích-Chi phí Khoa Kinh Tế Theo bài giảng của TS. Benoit Laplante Chuyên gia kinh tế môi trường EEPSEA
  2. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế 9) Tóm lược quan trọng 2
  3. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 3
  4. Giới thiệu Chính sách Phân tích xã hội Giá kinh tế tích Phân rủi ro Phân tích kinh tế Phân tích Lợi ích – Chi phí Dự án (CBA) Giá thị trường Phân tích tài chính* Phân tích Phân tích Phân tích nhu cầu kỹ thuật nhân lực, Chương trình Phân tích tài chính dự án (Thẩm định dự án) sẽ được học ở năm 3 và Thực hành thẩm định dự án 4 sẽ được học ở năm 4 (đối với chuyên ngành KHĐT).
  5. Giới thiệu ▪ CBA là một quy trình nhận dạng, lượng hóa, định giá và so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một dự án, một chương trình đầu tư, hoặc một chính sách.  Một chương trình là một tập hợp nhiều dự án được thực hiện trong một giai đoạn xác định với một mục tiêu cụ thể. 5
  6. Giới thiệu ▪ Dự án có thể là ‘dự án tư’ hoặc ‘dự án công’  Phân tích tài chính: Các dự án tư và những dự án công có tạo nguồn thu cho ngân sách.  Phân tích kinh tế và xã hội: Các dự án công và những dự án tư đặc thù hoặc các dự án có yếu tố nước ngoài. ▪ Cả hai loại dự án trên cần được ‘thẩm định’ để xác định xem chúng có sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm hay không. ▪ Phân tích lợi ích-chi phí của một dự án thường được gọi là “thẩm định dự án”. 6
  7. Giới thiệu ▪ CBA cũng có thể được sử dụng để ‘phân tích’ các ảnh hưởng của những thay đổi trong các chính sách công như thuế, trợ cấp, quy định, Tuy nhiên, khóa học này chỉ giới hạn trong việc phân tích dự án. 7
  8. Giới thiệu Các quan điểm thẩm định/phân tích cơ bản: • Dự án: sử dụng giá thị trường, “ngân lưu ròng” sau thuế (thường gọi là quan điểm tổng đầu tư, TIPV hoặc quan điểm ngân hàng). tài chính tài • Tư nhân: sử dụng giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế, và trả nợ vay (thường gọi là quan điểm chủ đầu tư, EPV). • Nền kinh tế: “lợi ích ròng” của dự án được điều chỉnh theo giá kinh tế (giá ẩn) và có lượng hóa bằng tiền các kinh tế tế kinh lợi ích, chi phí phi thị trường. 8
  9. Tạo sao cần thẩm định theo 4 quan điểm khác nhau? ▪ Các quan điểm khác nhau có liên quan với nhau theo cách mỗi phần trong phân tích có đóng góp cho 3 phần còn lại. ▪ Các mối quan hệ trong 4 phần này sẽ giúp việc kiểm tra tính nhất quán của việc thẩm định dự án. ▪ Chúng ta thường đặt các câu hỏi sau đây: - Nếu trên quan điểm chủ sở hữu ‘dự án này’ sẽ như thế nào? - Nếu không có tài trợ thì dự án này sẽ ra sao? - Dự án có sử dụng nguồn lực hiệu quả hay không? - Dự án có lợi cho các nhóm thụ hưởng hay không? - Nếu có, thì lợi ích ròng của dự án được phân phối như thế nào? 9
  10. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế́ 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 10
  11. Vai trò của phân tích kinh tế Với bản chất nguồn lực khan hiếm, người ra quyết định đối diện với vấn đề khó khăn trong việc đánh giá và lựa chọn các dự án đầu tư và đánh giá chính sách trong bối cảnh chứa đựng nhiều phức tạp và bất định. Vì mục tiêu đó, người ra quyết định cần có một khung phân tích hệ thống (khung cấu trúc thông tin theo cách khả thi và rõ ràng) về quá trình đánh giá và lựa chọn dự án/chính sách. 11
  12. Vai trò của phân tích kinh tế Khung phân tích hệ thống cho một dự án (trên Excel) thường chia thành 5 phần như sau: ▪ Bảng thông số: chứa các thông tin của dự án ▪ Phân tích dự án: đánh giá dự án theo giá thị trường ▪ Phân tích tư nhân: tính giá trị dự án theo quan điểm tư nhân (giá thị trường) ▪ Phân tích kinh tế: tính giá trị dự án theo quan điểm nền kinh tế (giá kinh tế/giá ẩn) ▪ Phân tích phân phối: tính giá trị dự án cho từng nhóm thụ hưởng (giá kinh tế/giá ẩn) 12
  13. Bảng thông số trên Excel Ở đây người phân tích phải nhập tất cả các dữ liệu của dự án phục vụ cho việc phân tích dự án. • Lượng ‘nhập lượng’ và ‘xuất lượng’ • Giá thị trường • Thuế và tỷ lệ khấu hao • Lãi suất • Dòng tài trợ dự án • Giá kinh tế và các thông tin khác (nếu có) Mỗi ‘ô’ còn lại trong bảng tính (từ phần 2 – 5) phải được tính toán bằng công thức Excel dựa trên dữ liệu chứa trong bảng thông số. Cách làm này nhằm: • Rõ ràng phân tích/thẩm định/đánh giá • Dễ chỉnh sửa khi cần thiết • Dễ thực hiện phân tích rủi ro 13
  14. Các phần còn lại của bảng tính là kết quả tính toán các tiêu chí như NPV, IRR, BCR, theo các quan điểm sau đây: • Phân tích dự án: tất cả các lợi ích và chi phí của dự án được tính theo giá thị trường (tổng đầu tư) • Phân tích tư nhân: tất cả các lợi ích và chi phí của tư nhân theo giá thị trường (chủ đầu tư) • Phân tích kinh tế: tất cả các lợi ích và chi phí được đánh giá theo giá hiệu quả (giá kinh tế) • Phân tích phân phối: tất cả các lợi ích và chi phí của từng nhóm thụ hưởng theo giá hiệu quả (giá kinh tế) 14
  15. Vai trò của phân tích kinh tế Phân tích kinh tế cung cấp công cụ đánh giá và so sánh tác động của dự án và chính sách, thậm chí khi các lợi ích và chi phí phát sinh trong nhiều năm. Nó đưa ra công cụ có tính hệ thống để nhận dạng, lượng hóa, và có khả năng lượng hóa các tác động tại mọi thời điểm của dự án hay chính sách (bao gồm các tác động về mặt môi trường), và thể hiện các tác động này như là các chi phí xã hội và các lợi ích xã hội. Vai trò của phân tích kinh tế là nhằm để cung cấp thông tin cho người ra quyết định về các chi phí và lợi ích của dự án hay chính sách. Phân tích kinh tế thông tin cho người ra quyết định chứ không thay thế vai trò của họ. 15
  16. Vai trò của phân tích kinh tế Về mặt kỹ thuật, phân tích kinh tế 1) Là một quá trình (các bước) so sánh tất cả các lợi ích và tổn thất phát sinh từ một dự án hay một chính sách với một đơn vị đo lường đồng nhất. 2) Tóm lược tất cả các khía cạnh tích cực (lợi ích) và tiêu cực (chi phí) của một dự án hay chính sách thành một kết quả. 3) Phân tích kinh tế của một dự án (hay chính sách) được sử dụng như một khung tổ chức cho các đối tượng liên quan để thảo luận các khía cạnh khác nhau, cả tích cực và tiêu cực, của dự án hay chính sách. 4) Nhằm cung cấp thông tin về hiệu quả kinh tế của một dự án hay chính sách. 16
  17. Vai trò của phân tích kinh tế Cảnh báo Có nhiều tiêu chí được sử dụng (hoặc nên được sử dụng, hoặc phải được sử dụng) để đánh giá dự án hay chính sách, chẳng hạn: ▪ Tác động cơ học hay sinh học; ▪ Hiệu quả kinh tế; ▪ Công bằng trong phân phối; ▪ Khả năng tương thích với xã hội, và văn hóa, và tôn giáo; ▪ Có khả năng thực hiện; ▪ Phù hợp về mặt quản lý; ▪ Hợp pháp. Phân tích kinh tế cung cấp thông tin đến người ra quyết định và các nhà hoạch định chính sách về hiệu quả kinh tế của dự án hay chính sách. 17
  18. Vai trò của phân tích kinh tế Đối với bất kỳ dự án nào, vấn đề quan trọng là: Đó là một dự án tốt? Đối với nhiều dự án (hay nhiều lựa chọn), thìv ấn đề quan trọng là: Dự án nào (hay lựa chọn nào) là tốt hơn? ▪ Tốt hay tốt hơn cho ai? ▪ Cho người ủng hộ dự án, HAY cho chính phủ, HAY cho toàn xã hội? ▪ Chúng ta đo lường ‘tốt’ như thế nào? ▪ Lợi nhuận HAY ngân sách chính phủ HAY phúc lợi xã hội? 18
  19. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế́ 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 19
  20. Phân tích tài chính, tài khóa, và kinh tế Phân tích Lợi ích-Chi phí: ▪ Phân tích Lợi ích-chi phí trở thành một thuật ngữ chung. Vì ngay cả tên của nó cũng đã cho biết sự phân tích nhằm so sánh chi phí và lợi ích của một dự án hay chính sách; ▪ Câu hỏi: Chi phí ai gánh chịu? Lợi ích ai nhận được? ▪ Đáp án cho câu hỏi này sẽ làm rõ sự khác biệt giữa phân tích tài chính, phân tích tài khóa, hay phân tích kinh tế. 20
  21. Phân tích tài chính, tài khóa, và kinh tế Phân tích tài chính: ▪ Phân tích tài chính là phân tích lợi ích-chi phí, trong đó: • Người liên quan trong phân tích chỉ có người phát triển (hay nhà đầu tư); • Chi phí phát sinh trong phân tích chỉ có chi phí của dự án phát sinh từ nhà phát triển hay nhà đầu tư (thực chi); • Lợi ích trong phân tích chỉ có lợi ích của dự án dưới quan điểm của nhà phát triển hay nhà đầu tư (thực thu). ▪ Phân tích tài chính xem xét khả năng tạo lợi nhuận của dự án cho nhà phát triển dự án hay nhà đầu tư; dựa vào phân tích ngân lưu và cho biết chi phí mà nhà đầu tư phải trả, và doanh thu mà họ nhận được. ▪ Câu hỏi: Dự án sẽ làm tăng sự giàu có cho nhà đầu tư? 21
  22. Phân tích tài chính, tài khóa, và kinh tế Phân tích tài khóa: ▪ Phân tích tài khóa là phân tích lợi ích-chi phí, trong đó: • Đối tượng xem xét trong phân tích chỉ có chính phủ; • Chi phí phát sinh trong phân tích chỉ có chi phí của dự án phát sinh từ ngân sách nhà nước; • Lợi ích trong phân tích chỉ có lợi ích của dự án dưới quan điểm của ngân sách nhà nước. ▪ Câu hỏi: Tác động của dự án lên ngân sách nhà nước là gì? 22
  23. Phân tích tài chính, tài khóa, và kinh tế Phân tích kinh tế: ▪ Phân tích kinh tế là phân tích lợi ích-chi phí, trong đó: • Các bên liên quan là toàn thể xã hội, không chỉ là nhà phát triển hay nhà đầu tư; • Chi phí bao gồm trong phân tích là tất cả chi phí của dự án gây ra cho xã hội từ tất cả các tác động; • Lợi ích bao gồm trong phân tích là tất cả lợi ích mà dự án đem lại xã hội. ▪ Câu hỏi: Liệu dự án sẽ làm tăng phúc lợi cho xã hội? 23
  24. Phân tích tài chính, tài khóa, và kinh tế Đây là một dự án tốt? Cho nhà đầu tư Cho chính phủ Cho xã hội Thực hiện Khu vực tư nhân Khu vực công phân tích kinh tế hay CBA xã hội Thực hiện Thực hiện phân phân tích tài tích tài khóa chính hay CBA tư nhân Ba loại phân tích này rất khác biệt nhau và sẽ cung cấp các thông tin khác nhau cho các nhà ra quyết định khác nhau. 24
  25. Khác biệt giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế: Tài chính Kinh tế Những người có quyền Cả nền kinh tế/địa Quan điểm lợi trong dự án phương/cộng đồng Ngân lưu thuần túy Giá trị kinh tế điều chỉnh Lợi ích/Chi phí về tài chính theo giá kinh tế và giá sẵn lòng trả (WTP) Ra quyết định thế nào? Phân tích kinh tế + – Phân tích + Chấp thuận ? tài chính – ? Bác bỏ 26
  26. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế́ 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 27
  27. Phân tích kinh tế và hiệu quả-chi phí Phân tích hiệu quả-chi phí: ▪ Khi thực hiện phân tích hiệu quả-chi phí, chúng ta không hỏi: “Đây có phải là một dự án tốt?” ▪ Thay vào đó, chúng ta sẽ hỏi: “Phương án nào sẽ giúp đạt được cùng lợi ích hay mục tiêu với chi phí thấp nhất?” 28
  28. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế́ 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 29
  29. Phân tích kinh tế và phân tích tác động môi trường EIA (phân tích tác động môi trường) và phân tích kinh tế: ▪ Sự khác biệt quan trọng giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế là phân tích kinh tế bao gồm luôn cả phân tích kinh tế của tác động môi trường; ▪ Để phân tích kinh tế của tác động môi trường, chúng ta cần biết tác động môi trường là gì, và phải cố gắng lượng hóa những tác động này; ▪ Mục tiêu của EIA là xác định và lượng hóa các tác động môi trường cửa dự án; ▪ Do đó, EIA là bước đầu tiên quan trọng để tiến hành đánh giá kinh tế của tác động môi trường. 30
  30. Phân tích kinh tế và phân tích tác động môi trường Đánh giá tác động Đầu vào cho môi trường Đánh giá kinh tế của tác động môi trường Đầu vào cho Phân tích kinh tế (CBA xã hội)
  31. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế́ 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 32
  32. Khía cạnh thời gian cho phân tích kinh tế Thời gian của phân tích kinh tế Mục tiêu của Trước Trong Sau phân tích dự án dự án dự án Dự báo giá trị kỳ Có. Hữu ích. Nhìn chung là Quá trễ. Dự án vọng của dự án và không. đã được thực xác định xem có nên hiện. thực hiện hay không. Dự báo giá trị thực Không. Phải Một chừng Có. Hữu ích. của dự án. đợi đến khi dự mực nào đó. án hoàn thành. Dự báo giá trị kỳ Nhìn chung là Nó có thể cho Có. Vấn đề là: vọng của các dự án không. biết một vài ‘Tương tự’ tương tự. thông tin. như thế nào? 33
  33. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 34
  34. Quy trình thực hiện phân tích kinh tế NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG CÁC BƯỚC 1, 2 và 3 LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC BƯỚC CÁC TÁC ĐỘNG 4, 5, 6, 7, và 8 ĐƯA RA BƯỚC ĐỀ NGHỊ 9 35
  35. Quy trình thực hiện phân tích kinh tế NHẬN DẠNG Nhiệm vụ của chuyên gia CÁC TÁC ĐỘNG kỹ thuật và khoa học Nhiệm vụ của chuyên gia LƯỢNG HÓA kinh tế, kỹ thuật CÁC TÁC ĐỘNG và khoa học ĐỊNH GIÁ KINH TẾ Nhiệm vụ của các nhà kinh CÁC TÁC ĐỘNG tế học ĐƯA RA Nhiệm vụ của nhóm ĐỀ NGHỊ chuyên gia C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h 36
  36. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 37
  37. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Ở Hoa Kỳ Chính phủ Hoa Kỳ Executive Order 12291; ký bởi Tổng thống Reagan năm 1981 Mục. 2. Những yêu cầu chung. Công bố các quy định mới, xem lại các quy định hiện hành, và phát triển dự thảo lập pháp về các quy định, đối với tất cả chủ thể, để mở rộng phạm vi quy định bởi luật, tuân theo các yêu cầu như sau: 38
  38. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế (a) Quyết định hành chính nên được dựa vào thông tin đầy đủ về nhu cầu cần thiết và kết quả của một kế hoạch cụ thể từ chính phủ; (b) Không nên đưa ra quy định trừ phi lợi ích tiềm năng cho xã hội từ quy định lớn hơn chi phí tiềm năng; (c) Mục tiêu của quy định nên được lựa chọn là để tối đa hóa lợi ích ròng cho xã hội; (d) Khi có nhiều phương án khác nhau cho bất kỳ mục tiêu của quy định nào, nên lựa chọn phương án có chi phí ròng tối thiểu; và (e) Các chủ thể nên thiết lập các quy định ưu tiên nhằm mục tiêu tối đa hóa tổng lợi ích ròng cho xã hội. 39
  39. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Executive Order 12291 được hủy bỏ bởi Executive Order12866 Ký bởi Tổng thống Clinton năm1993 Mục 1. Tuyên bố về Nguyên lý và Triết lý của quy định. (b) Nguyên lý quy định. Để đảm bảo các chương trình quy định của các chủ thể nhất quán với triết lý đã được thiết lập, các chủ thể nên tuân thủ các nguyên lý sau đây, nhằm mở rộng phạm vi của luật và nơi có thể áp dụng: (6) Mỗi chủ thể cần đánh giá cả chi phí và lợi ích của quy định được xây dựng và, cần hiểu rằng một số chi phí và lợi ích lượng hóa, giả định hoặc sử dụng lại một quy định chỉ dựa trên biện luận phù hợp cho thấy lợi ích cho biết thông tin về chi phí. 40
  40. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Nguồn: Hahn and Dudley, 2007 41
  41. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Analysis of benefits in EPA's regulatory impact analysis 100 90 80 70 60 Reagan (n = 27) 50 Bush (n = 24) 40 Clinton (n = 23) 30 20 10 0 Quantified at least Monetized at Provided point Provided range some benefits least some estimates of estimates of benefits monetized monetized benefits benefits Nguồn: Hahn and Dudley, 2007 42
  42. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Analysis of net benefits and/or cost-effectiveness 100 90 80 70 60 Reagan (n = 27) 50 Bush (n = 24) 40 Clinton (n = 23) 30 20 10 0 Calculated some measures of net Calculated some measures of cost benefits effectiveness Nguồn: Hahn and Dudley, 2007 43
  43. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Ở Canada Hướng dẫn CBA cho Chương trình pháp lý Kể từ 1995 Được áp dụng với bất kỳ quy định pháp lý nào. Ở Vương Quốc Anh Đánh giá Tác động quy định pháp lý Kể từ 2003 Được áp dụng với bất kỳ quy định nào có tác động lớn đến doanh nghiệp. 44
  44. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Ngân hàng Thế giới Tất cả dự án được trình lên Hội đồng Quản lý của Ngân hàng (trong Văn bản Thẩm định Dự án – PAD) bao gồm cả phân tích tài chính và phân tích kinh tế. Quy trình tương tự đối với ADB 45
  45. Phân tích lợi ích-chi phí trên thực tế Websites thú vị: (present hundreds of empirical cost- benefit analyses) 46
  46. Dàn ý trình bày 1) Giới thiệu 2) Vai trò của phân tích kinh tế 3) Phân tích tài chính và phân tích kinh tế 4) Phân tích hiệu quả chi phí và phân tích hiệu quả kinh tế 5) Phân tích tác động môi trường và phân tích kinh tế 6) Khía cạnh thời gian của phân tích kinh tế 7) Quy trình thực hiện phân tích kinh tế 8) Phân tích lợi ích – chi phí trong thực tế́́́ 9) Tóm lược quan trọng 47
  47. TÓM LƯỢC QUAN TRỌNG ▪ Có nhiều loại phân tích dự án khác nhau. Loại phân tích được thực hiện phụ thuộc vào quan điểm xem xét dự án. ▪ Phân tích dự án khác nhau sẽ cho các thông tin khác nhau. ▪ Khi mới bắt đầu quy trình, cần thiết phải quyết định loại thông tin nào dự án muốn khai thác, và từ đó chọn loại phân tích phù hợp. ▪ Trong các trường hợp lợi ích không được lượng hóa hay tiền tệ hóa, phân tích hiệu quả-chi phí có thể được thực hiện để cung cấp thông tin cho người ra quyết định về chi phí tối thiểu để đạt được mục tiêu (tức phân tích hiệu quả chi phí). 48
  48. Phân tích Lợi ích – Chi phí Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA). Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA. Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3). Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4). Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính và kinh tế (bước 5). Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá dự án (bước 6 và 7). Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8). Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis). 49