Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung

pdf 13 trang Đức Chiến 05/01/2024 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_6_tong_cau_va_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Tổng cầu và tổng cung

  1. 9/30/2013 Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Chương 6 1 TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG Nguyễn Thị Thùy VINH I. Biến động kinh tế ngắn hạn 2  Các hoạt động kinh tế biến động từ năm này qua năm khác. - Trong hầu hết các năm, sản xuất hàng hóa dịch vụ tăng lên. - Trong một số năm, tăng trưởng không xuất hiên, gây nên sự suy thoái kinh tế (recession).  Suy thoái là giai đoạn có sự giảm xuống trong thu nhập thực tế và sự gia tăng về tỷ lệ thất nghiệp.  Đại suy thoái là tình trạng suy thoái nghiêm trọng. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH I. Biến động kinh tế ngắn hạn 3 1.Một số đặc điểm về biến động kinh tế ngắn hạn • Những biến động kinh tế ngắn hạn là bất quy tắc và khó dự đoán được. Sự biến động kinh tế ngắn hạn xung quanh xu hướng dài hạn còn được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle) 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 1
  2. 9/30/2013 I. Biến động kinh tế ngắn hạn 4 1.Một số đặc điểm về biến động kinh tế ngắn hạn • Hầu hết các biến số vĩ mô biến động cùng nhau nhưng với quy mô biến đổi khác nhau. • Khi sản lượng giảm xuống thì thất nghiệp tăng lên 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH I. Biến động kinh tế ngắn hạn 5 2. Giải thích sự biến động kinh tế ngắn hạn  Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng Lý thuyết cổ điển mô tả thế giới trong dài hạn chứ không phải mô tả các hoạt động kinh tế trong ngắn hạn. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH I. Biến động kinh tế ngắn hạn 6 Mô hình cơ bản phân tích sự biến động kinh tế ngắn hạn • Hai biến được sử dụng để phát triển một mô hình phân tích sự biến động ngắn hạn là: - Sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế : GDP. - Mức giá chung: CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 2
  3. 9/30/2013 I. Biến động kinh tế ngắn hạn 7 Mô hình cơ bản phân tích sự biến động kinh tế ngắn hạn • Mô hình Tổng cung và Tổng cầu - Đường Tổng cầu cho biết khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình, hãng kinh doanh, chính phủ và khu vực nước ngoài muốn mua tại mỗi mức giá. - Đường Tổng cung cho biết khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hãng kinh doanh quyết định sản xuất và bán ra ở mỗi mức giá. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH II. Tổng cầu và Tổng cung 8 1. Đường Tổng cầu  Bốn thành tố tạo nên mức cầu về hàng hóa và dịch vụ của toàn bộ của nền kinh tế: AD = C + I + G + NX 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống? 9 + Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải (Wealth Effect) • • P → C → AD 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 3
  4. 9/30/2013 • Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống? 10 + Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất (Interest Rate Effect) • • P → I → AD 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Tại sao đường Tổng cầu dốc xuống? 11 + Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá (Exchange-Rate Effect) • • P → NX → AD 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Tại sao đường Tổng cầu có thể dịch chuyển? 12 Bất kỳ nguyên nhân- P ngoại trừ P- nào làm thay đổi C, I, G, hay NX sẽ làm dịch chuyển P đường AD. 1 AD2 AD1 Y Y1 Y2 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 4
  5. 9/30/2013 2. Đường Tổng cung Đường AS mô tả số lượng hàng hóa dịch P LRAS vụ mà các hãng sản xuất và sẵn sàng bán SRAS ra tương ứng mỗi mức giá. Đường AS là: . Dốc lên trong ngắn hạn Y . Thẳng đứng trong dài hạn 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 2. Đường Tổng cung  Đường Tổng cung dài hạn 14 P LRAS Sản lượng tự nhiên (YN) là mức sản lượng mà nền kinh tế tạo ra khi sử dụng hết nguồn lực, tỷ lệ thất nghiệp tại mức tự nhiên. YN còn được gọi là sản lượng tiềm năng hay Y YN sản lượng toàn dụng nhân công. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Tại sao đường LRAS thẳng đứng? Y được xác định bởi N P LRAS năng lực sản xuất của nền kinh tế : P2 P Một sự gia tăng của P 1 Không tác động tới các yếu tố trên => không tác Y động tới YN. YN (Sự phân đôi cổ điển) 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 5
  6. 9/30/2013 • Tại sao LRAS có thể dịch chuyển? Bất kỳ một sự kiện P nào tác động tới các LRAS1 LRAS2 nhân tố quyết định YN sẽ làm dịch chuyển LRAS. Y YN Y’N 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Đường tổng cung ngắn hạn (SRAS) Đường SRAS dốc lên : P Theo thời gian 1-2 năm, một sự gia SRAS tăng trong P P2 Dẫn tới sự gia tăng số lượng P1 hàng hóa và dịch vụ cung ứng Y Y1 Y2 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH Vì sao đường tổng cung SRAS có độ dốc là quan trọng đối với giải thích về những biến động KT ngắn hạn - Nếu AS là thẳng đứng P LRAS thì sự dao động của AD không dẫn tới sự Phi SRAS thay đổi của sản P lượng và việc làm. hi - Nếu AS dốc lên thì ADhi sự dịch chuyển của Plo AD sẽ làm thay đổi AD1 Plo sản lượng và việc AD lo Y làm. Ylo Y1 Yhi 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 6
  7. 9/30/2013 Ba lý thuyết giải thích độ dốc của SRAS Trong mỗi lý thuyết, • Vấn đề thị trường không hoàn hảo • Kết quả: Sản lượng lệch khỏi sản lượng tự nhiên khi mức giá thực tế lệch khỏi mức giá mà mọi người dự kiến. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Lý thuyết tiền lương cứng nhắc  Không hoàn hảo:  Hãng và lao động thỏa thuận lương danh nghĩa dựa vào mức giá kỳ vọng PE.  Nếu P > PE, doanh thu cao hơn nhưng chi phí lao động không thay đổi.  Do đó, giá cao hơn dẫn tới Y cao hơn, vì thế SRAS dốc lên. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Lý thuyết giá cả cứng nhắc  Không hoàn hảo: Giá cả nhiều mặt hàng là cứng nhắc trong ngắn hạn.  Doanh nghiệp thiết lập giá dựa trên mức giá kỳ vọng PE. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 7
  8. 9/30/2013  Lý thuyết giá cả cứng nhắc • Giả sử NHTW tăng MS, trong dài hạn P sẽ tăng lên. • Trong ngắn hạn, • Do đó, P cao hơn sẽ làm tăng Y, đường SRAS dốc lên. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Lý thuyết nhận thức sai lầm  Không hoàn hảo:  Khi mức giá chung P tăng trên mức dự kiến PE họ lầm tưởng rằng giá tương đối đã tăng trước khi nhận ra mức giá chung tăng => tăng sản lượng và việc làm.  Nên, một sự gia tăng P có thể làm tăng Y, làm cho SRAS dốc lên. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH Ba lý thuyết giải thích độ dốc của SRAS Cả 3 lý thuyết có điểm chung: Y lệch khỏi YN khi P lệch khỏi PE. Y = YN + a (P – PE) Sản lượng Mức giá kỳ vọng Sản lượng tự nhiên a > 0 Mức giá thực 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 8
  9. 9/30/2013 Y = YN + a (P – PE) P SRAS Khi P > PE Mức giá kỳ P vọng E Khi P YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH SRAS vs. LRAS  Sự không hoàn hảo trong những lý thuyết trên là tạm thời. Theo thời gian,  Trong dài hạn, 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Tại sao đường SRAS có thể dịch chuyển? • Mọi yếu tố dịch chuyển P LRAS LRAS . SRAS SRAS • Sự thay đổi PE : PE PE Y YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 9
  10. 9/30/2013 3. Cân bằng dài hạn và ngắn hạn Tại cân bằng dài P hạn, LRAS PE = P, SRAS Y = YN , PE Cân bằng ngắn hạn AD = AD x SRAS Y YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH • Mô tả tăng trưởng dài hạn và lạm phát 29  Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nền kinh tế trong dài hạn nhưng quan trọng nhất vẫn là công nghệ và chính sách tiền tệ.  Biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá nên được coi là những sai lệch so với xu thế dài hạn diễn ra liên tục. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Sử dụng AD & AS để mô tả tăng trưởng dài hạn và LP LRAS2000 Theo thời gian, tiến P LRAS1990 bộ công nghệ dịch LRAS1980 chuyển LRAS sang phải P2000 Và sự gia tăng cung P tiền làm AD dịch 1990 AD2000 chuyển sang phải. P1980 Result: AD1990 AD lạm phát và tăng 1980 Y trưởng kinh tế Y1980 Y1990 Y2000 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 10
  11. 9/30/2013 III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế 31 • Là các sự kiện làm dịch chuyển đường AD hoặc/và AS. • Bốn bước để phân tích sự biến động kinh tế: 1. . 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế 32  Các cú sốc cầu (dịch chuyển đường tổng cầu) 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH  Tác động của dịch chuyển AD Event: Thị trường chứng P LRAS khoán lao dốc 1. SRAS1 2. P1 A 3. AD1 4. Y YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 11
  12. 9/30/2013 III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế 34  Các cú sốc cầu (dịch chuyển đường tổng cầu) + Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển trong tổng cầu gây nên sự biến động về sản lượng của nền kinh tế. + Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển đường tổng cầu tác động tới mức giá chung nhưng không tác động tới sản lượng. 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH III. Nguyên nhân gây nên sự biến động kinh tế 35 • Các cú sốc cung (dịch chuyển đường tổng cung) + Sự giảm xuống trong tổng cung (ví dụ chi phí sản xuất tăng lên) làm . 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH Tác động của dịch chuyển SRAS P Event: Sự gia tăng của giá LRAS dầu SRAS2 1. SRAS B 1 P 2. 2 P1 A 3. AD1 Y Y2 YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 12
  13. 9/30/2013 Nếu Chính phủ không làm gì 4. P LRAS SRAS1 Hoặc, chính phủ sử dụng CSTK và CSTT tăng AD P1 A để thích ứng với sự dịch chuyển của AS: AD1 4. Y YN 6- AD và AS Nguyễn Thị Thùy VINH 13