Bài giảng Ngân hàng trung ương

pdf 128 trang vanle 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngân hàng trung ương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_trung_uong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngân hàng trung ương

  1. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương trình môn học NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Khoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TPHCM Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 Mô tả môn học Giúp người học hiểu sâu các mặt hoạt động của NHTW (NHNN) để vận dụng trong việc quản lý, điều hành, tiếp cận hoạt động của TCTD, làm cho hoạt động của TCTD vừa bám sát yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội vừa bảo đảm an toàn và có hiệu quả cao nhất Số tiết: 30 tiết Đối tượng: Học viên chuyên ngành TC-NH Điều kiện tiên quyết : Học viên sẽ học tốt môn học này khi đã trang bị những kiến thức cơ bản về: Kinh tế học, Lý thuyết tài chính tiền tệ, Tiền tệ - Ngân hàng, Thanh toán quốc tế, 2 Mục tiêu môn học Sau khi học xong môn học này,học viên có thể: Nhận biết các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn trong hoạt động NHTW (NHNN). Hiểu rõ về các hoạt động của NHTW (NHNN): nghiệp vụ phát hành tiền, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ trên thị trường mở, nghiệp vụ quản lý ngoại hối, tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và hoạt động thanh tra, giám sát của NHTW (NHNN) 3 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 1
  2. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Tài liệu tham khảo Sách: Nghiệp vụ NHTW – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) – NXB ĐHQG TPHCM (Tái bản lần 1) Slides bài giảng Trang web: www.sbv.gov.vn www.mof.gov.vn Các trang web khác 4 Yêu cầu đối với học viên và phương pháp đánh giá Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp Đọc tài liệu trước khi lên lớp Phát biểu, trao đổi ý kiến trên lớp Làm tất cả các bài tập theo yêu cầu Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra Dự lớp + Phát biểu + Thuyết trình : 25% Thi giữa kỳ : 25% Thi cuối kỳ : 50% 5 Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về NHTW Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia Chương 8: Hoạt động thanh tra, giám sát của NHTW 6 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 2
  3. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHTW I. Khái niệm và bản chất của NHTW 1. Khái niệm NHTW 2. Quá trình ra đời của NHTW 3. Bản chất của NHTW II.Chức năng của NHTW 1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH 2. Chức năng ngân hàng của ngân hàng 3. Chức năng ngân hàng của chính phủ 7 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHTW III. Mô hình tổ chức NHTW 1. Mô hình trực thuộc chính phủ 2. Mô hình trực thuộc quốc hội IV. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1. Lịch sử hình thành và phát triển 2. Hệ thống tổ chức 8 Chương 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN I. Những vấn đề chung 1. Khái niệm in tiền, đúc tiền, vận chuyển và bảo quản tiền 2. Nguyên tắc phát hành tiền 3. Thu hồi và tiêu hủy tiền 4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm II. Nguyên tắc phát hành tiền 1. Nguyên tắc cân đối 2. Nguyên tắc bảo đảm 3. Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất 9 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 3
  4. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN III. Các kênh phát hành tiền của NHTW (NHNN) 1. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian 2. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP 3. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái 4. Phát hành qua kênh thị trường mở IV. Cách nhận biết tiền thật, giả 10 Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) 1. Nguyên tắc chung 2. Mục đích II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1. Tái cấp vốn cho các NHTM, TCTD 1.1 Cho vay cầm cố GTCG 1.2 Cho vay lại 1.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định 11 Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2. Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng và điều kiện chiết khấu 2.3 Hạn mức chiết khấu 2.4 Phương thức chiết khấu 2.5 Phương thức giao dịch 3. Cho vay thanh toán 3.1 Cho vay thanh toán thường xuyên 3.2 Cho vay khôi phục khả năng chi trả 12 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 4
  5. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4.Bảo lãnh cho NHTM 4.1 Khái niệm 4.2 Các bên liên quan 4.3 Điều kiện bảo lãnh 4.4 Tổng mức bảo lãnh 4.5 Thời hạn bảo lãnh 4.6 Phí bảo lãnh 4.7 Hình thức bảo lãnh 4.8 Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh 4.9 Thu hồi bảo lãnh 5.Tạm ứng cho NSNN 13 Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ I. Tổng quan về thị trường mở 1. Khái niệm 2. Hàng hóa giao dịch 2.1 Tín phiếu kho bạc 2.2 Tín phiếu NHTW 2.3 Trái phiếu chính phủ 2.4 Trái phiếu đô thị 2.5 Chứng chỉ tiền gửi 3. Chủ thể tham gia 14 Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ II. Phương thức giao dịch trên thị trường mở 1. Nghiệp vụ giao dịch mua bán hẳn 1.1 Khái niệm 1.2 Tác dụng 2. Nghiệp vụ giao dịch mua bán có kỳ hạn 2.1 Khái niệm 2.2 Tác dụng III.Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở 15 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 5
  6. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ IV. Phương thức đấu thầu trên thị trường mở 1. Phương thức đấu thầu khối lượng 2. Phương thức đấu thầu lãi suất V. Phương thức xét thầu 1. Xét thầu khối lượng 2. Xét thầu lãi suất 16 Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ VI. Quy trình tổ chức đấu thầu 1. Xác định mục tiêu và loại hình giao dịch 2. Thông báo đấu thầu 3. Nộp đơn dự thầu 4. Tổ chức xét thầu 5. Thông báo kết quả thầu 6. Lập hợp đồng chuyển giao hợp đồng và nhận lại hợp đồng mua bán lại 7. Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu GTCG 17 Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối 1. Khái niệm về ngoại hối 2. Hoạt động ngoại hối 2.1 Khái niệm 2.2 Các hoạt động ngoại hối 3. Quản lý ngoại hối 18 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 6
  7. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI II. Chính sách quản lý ngoại hối 1. Khái niệm 2. Mục tiêu 3. Đối tượng quản lý 3.1 Người cư trú 3.2 Người không cư trú 19 Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI III.Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước 2. Quản lý hoạt động ngoại hối 3. Lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 20 Chương 6: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG I. Tổng quan về hệ thống thanh toán 1. Hình thức chu chuyển quốc tế 2. Đặc điểm và tác dụng của thanh toán qua NH 3. Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt 4. Những quy định chung trong thanh toán qua NH 21 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 7
  8. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 6: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG II. Các phương thức thanh toán 1. Thanh toán quốc nội 2. Thanh toán quốc tế III.Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán 1. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán qua liên NH 2. Tổ chức thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHTW (NHNN) 22 Chương 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA I. Tổng quan về CSTTQG 1. Khái niệm CSTTQG 2. Trách nhiệm và quyền hạn của đối tượng liên quan đến CSTTQG 3. Các loại chính sách tiền tệ 4. Mục tiêu của chính sách tiền tệ II. Cơ cấu của CSTTQG 1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền 2. Chính sách tín dụng 3. Chính sách ngoại hối 23 Chương 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA III. Các công cụ của CSTTQG 1. Tái cấp vốn 2. Lãi suất 3. Nghiệp vụ thị trường mở 4. Tỷ giá hối đoái 5. Dự trữ bắt buộc 6. Công cụ khác 24 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 8
  9. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN) I. Tổng quan về hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát NH 1. Chức năng 2. Nhiệm vụ và quyền hạn II. Nội dung thanh tra, giám sát NH 1. Thanh tra chuyên ngành về NH 2. Giám sát chuyên ngành về NH 25 Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN) III. Phương pháp thanh tra, giám sát NH 1. Thanh tra, giám sát tại chỗ 2. Quy trình, nội dung trong thanh tra, giám sát từ xa IV. Xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các TCTD 1. Đối tượng áp dụng 2. Các nội dung xử lý 3. Các nguyên tắc xử lý 4. Hình thức và biện pháp xử lý 26 Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN) V. Kiểm soát nội bộ NHTW 1. Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ NHTW 2. Nội dung và phương pháp kiểm soát nội bộ 27 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 9
  10. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Q & A Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 10
  11. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Nội dung I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất NHTW II. Chức năng của NHTW III. Mô hình tổ chức của NHTW IV. Giới thiệu về NHTW Việt Nam Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 31 I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất của NHTW 1. Khái niệm Là NH phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ NH trong phạm vi toàn quốc Là bộ máy tài chính tổng hợp, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH Là NH của các NH và TCTD khác trong nền kinh tế Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 32 I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất của NHTW Sự khác biệt so với NHTM Không hoạt động vì mục tiêu LN, hoạt động vì sự ổn định và phát triển của toàn bộ nền kinh tế, là cơ quan quản lý vĩ mô trong lĩnh vực tiền tệ NH Không giao dịch với các DN, tổ chức và cá nhân. Chỉ giao dịch với các NHTM để điều tiết hoạt động của hệ thống NHTM Là NH phát hành tiền của 1 QG, cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, là NH duy nhất của 1 nước Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 33 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 11
  12. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất của NHTW 2. Quá trình ra đời của NHTW Thời kỳ thứ I Thời kỳ sơ khai hình thành nghề NH Thời kỳ thứ II Thời kỳ có những bước phát triển về nghiệp vụ Thời kỳ thứ III Thời kỳ phát triển sôi động nhất, phân hóa thành hai hệ thống NH Giai đoạn thứ I Giai đoạn phát triển từ loại NHTM trở thành loại NH phát hành Giai đoạn thứ II Giai đoạn phát triển từ NH phát hành trở thành các NH phát hành độc quyền Giai đoạn thứ III Giai đoạn phát triển từ NH phát hành độc quyền thành NHTW Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 34 I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất của NHTW 3. Bản chất Là NH phát hành độc quyền của nhà nước Là thể chế bậc cao của hệ thống NHTM và là nơi cho vay cuối cùng của các NHTM Là một bộ máy của nhà nước, thực hiện việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ NH Là cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp, là trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm thanh toán của toàn bộ nền kinh tế Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 35 II. Chức năng của NHTW Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH Chức năng nghiệp vụ Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ Ngân hàng của ngân hàng Ngân hàng của chính phủ Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 36 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 12
  13. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Mô hình tổ chức NHTW NHTW là một thể chế đặc biệt, bởi sự phối hợp và đan xen lẫn nhau giữa bộ máy của nhà nước với hoạt động nghiệp vụ của NHTW Tùy đặc điểm của từng nước, cũng như hệ thống pháp chế của các quốc gia, NHTW được tổ chức theo một trong hai mô hình: • Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ • Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 37 Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ NGÂN HÀNG (Tài chính, Kế hoạch đầu TRUNG ƯƠNG tư, Thương mại, CN, ) CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 38 Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ NHTW là một bộ máy của CP, là cơ quan ngang bộ, chịu sử chỉ đạo trực tiếp của CP trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia Phần lớn các QG đều áp dụng mô hình này (trong đó có Việt Nam) Ưu điểm và nhược điểm của mô hình Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 39 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 13
  14. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội QUỐC HỘI NGÂN HÀNG CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Thương mại, CN, ) CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 40 Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội NHTW có vị trí độc lập so với CP, được tổ chức và chỉ đạo trực tiếp từ QH Là mô hình tiên tiến, phù hợp với xu thế của thời đại, từng bước nân cao vị trí NHTW trong nền kinh tế thị trường Áp dụng tại Mỹ, Anh, Đức, Nhật, Ưu điểm và nhược điểm của mô hình Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 41 IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam 1. Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam NH 1 cấp Trước 06/05/1951 26/03/1988 Nha tín dụng sản xuất Sáp NĐ 15/SL 53/HĐBT Cục ngân nhập khố QG 1960 Mô hình NHNNVN NH 2 cấp Cấp 1 Cấp 2 (NHNN) (NHTM,TCTD khác Quản lý Kinh doanh Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 42 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 14
  15. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam 1. Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam Trước 24/05/1990 Hiệu lực 01/10/1990 Tích cực Pháp lệnh 37 Trước Pháp lệnh 38 01/10/1998 Tiêu cực Hiệu lực Tích cực 01/10/1998 Luật NH (1998) Tiêu cực Hiệu lực 01/01/2011 Luật số 46 Tích cực Luật số 47 (2010) Tiêu cực ? Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 43 IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hệ thống NH Việt Nam 3. Hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam Trụ sở chính (Trụ sở trung ương) Chi nhánh địa phương Văn phòng đại diện Đơn vị trực thuộc Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 44 Câu hỏi ôn tập Q & A GVHD: Nguyễn Quốc Anh 15
  16. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý chương 2 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN Chương 2 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN VÀ ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 Nội dung I. Những vấn đề chung II. Nguyên tắc phát hành tiền III. Các kênh phát hành tiền IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 48 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 16
  17. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Những vấn đề chung 1. In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền 1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money) NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy và tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam NHNN được CP giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc in tiền (tiền giấy) và đúc tiền (tiền đúc bằng kim loại) để sẵn sàng cung cấp cho nền kinh tế một khối lượng tiền mặt theo nhu cầu Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 49 I. Những vấn đề chung 1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money) Trình tự in, đúc tiền: 3 Tổ chức quản lý việc in, đúc tiền (Tham khảo điều 7, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) 2 Chế bản in, đúc tiền (Tham khảo điều 6, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) 1 Thiết kế mẫu tiền (Tham khảo điều 5, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 50 I. Những vấn đề chung 1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money) Nhiệm vụ của các chủ thể có liên quan • Đối với NHNN Việt Nam (Tham khảo điều 27, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) • Đối với Bộ Tài Chính (Tham khảo điều 28, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) • Đối với Bộ Công An (Tham khảo điều 29, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) • Đối với UBND các cấp (Tham khảo điều 30, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 51 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 17
  18. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Những vấn đề chung 1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền Bảo quản tiền (Tham khảo điều 14, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) • Việc bảo quản tiền mới in, mới đúc có ý nghĩa quan trọng, cần có những quy định trách nhiệm cụ thể: Đối với tiền mới in, mới đúc chưa được chuyển giao cho NHNN Việt Nam Đối với tiền mới in, mới đúc đã được chuyển giao cho NHNN Việt Nam Đối với tiền là tài sản của NHTM, TCTD khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 52 I. Những vấn đề chung 1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền Bảo quản tiền • Để bảo tiền an toàn, cần xây dựng hệ thống kho tiền và chế độ quản lý kho tiền một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt • Kho tiền là nơi chứa các loại tiền (mới in, mới đúc, tiền nằm trong hệ thống phát hành). Kho tiền bao gồm: • Kho tiền trung ương (tổng kho) do NHNN quản lý • Kho tiền đặt tại chi nhánh các tỉnh, thành phố (chi kho) do các chi nhánh NHNN quản lý • Hệ thống kho trong các nhà máy in đúc tiền các NHTM, các TCTD do các đơn vị đó trực tiếp quản lý Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 53 I. Những vấn đề chung 1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền Vận chuyển tiền • Là quá trình chuyển dịch vị trí tồn tại của các loại tiền bằng những phương tiện chuyên dùng theo nguyên tắc trong: Phạm vi vận chuyển và trách nhiệm vận chuyển tiền (Tham khảo điều 16, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Phương tiện và nguyên tắc vận chuyển (Tham khảo điều 17 và 18, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Bảo vệ việc vận chuyển tiền (Tham khảo điều 19, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 54 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 18
  19. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Những vấn đề chung 2. Phát hành tiền (Issuing money) Là việc đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế - xã hội NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước CHXHCN Việt Nam Việc phát hành tiền thể hiện qua sơ đồ sau: Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 55 I. Những vấn đề chung Quỹ dự trữ phát hành trung ương (Tổng kho) Quỹ dự trữ phát hành chi nhánh (Chi kho) Quỹ nghiệp vụ phát hành (Quỹ nghiệp vụ) Quỹ tiền mặt của hệ thống NHTM, các TCTD và KBNN Tiền mặt đang lưu hành (Tham khảo điều 9 và 11, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 56 I. Những vấn đề chung 3. Thu hồi và tiêu hủy tiền 3.1. Thu hồi tiền NHNN, TCTD, Chi nhánh NHNNg, KBNN tổ chức việc thu, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy định của NHNN (Tham khảo điều 20, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Thủ tướng chính phủ quyết định việc đình chỉ lưu hành và thay thế các loại tiền trong lưu thông. Căn cứ quyết định của Thủ tướng chính phủ, NHTW (NHNN) thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. (Tham khảo điều 21, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 57 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 19
  20. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Những vấn đề chung 3.2. Tiêu hủy tiền Bộ máy tiêu hủy tiền (Tham khảo Chương 2, Quyết định 135/QĐ-NH6) Các loại tiền được tiêu hủy: • Tiền giấy, tiền kim loại không đủ tiêu chuẩn lưu hành • Các loại tiền bị đình chỉ lưu hành (Tham khảo điều 22, Nghị định 40/2012/NĐ-CP) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 58 I. Những vấn đề chung 3.2. Tiêu hủy tiền Quy trình tiêu hủy tiền (Tham khảo Chương 3, Quyết định 135/QĐ-NH6) Thời gian và địa điểm tiêu hủy: • Tiến hành hằng năm hoặc từng thời kỳ, do Thống đốc NHNN quyết định • Được thực hiện tại các kho tiền trung ương của NHTW (NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 59 I. Những vấn đề chung 3.2. Tiêu hủy tiền Nội dung tiêu hủy tiền: tiến hành bằng nhiều cách nhưng phải làm cho tiền được tiêu hủy thành “phế liệu”. Các phương pháp: • Đốt cháy thành tro • Cắt nhỏ, xé vụn, • Phân hủy bằng dung dịch hóa chất Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 60 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 20
  21. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Những vấn đề chung 4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm Tiền mẫu: là đồng tiền chính thức của một nước, một nhóm nước, có thêm cụm từ “TIỀN MẪU” hoặc “SPECIMEN”. Tiền mẫu được sử dụng làm chuẩn đối chứng trong nghiệp vụ phát hành tiền và không có giá trị trong lưu thông Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 61 I. Những vấn đề chung 4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm Tiền lưu niệm: là đồng tiền giấy, tiền kim loại được phát hành cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ, , có ý nghĩa tượng trưng, không có giá trị làm phương tiện thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 62 II. Nguyên tắc phát hành tiền Các nguyên tắc Tốc độ phát triển kinh tế - Tốc độ tăng trưởng tiền tệ Cân đối Tiền - Hàng Cơ cấu tiền – Loại tiền Bằng vàng Bảo đảm Bằng tín dụng – hàng hóa Bằng trái phiếu chính phủ Quản lý tập trung thống nhất Bằng ngoại tệ Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 63 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 21
  22. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Các kênh phát hành tiền Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian (tín dụng cho nền kinh tế) Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái Phát hành tiền qua kênh thị trường mở Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 64 III. Các kênh phát hành tiền 1. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian NHTW tiếp vốn cho hệ thống NH trung gian dưới hình thức tái cấp vốn Ưu điểm: • Đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng • Vốn phát hành qua kênh này được điều tiết bởi hai công cụ là lãi suất và thời hạn tín dụng Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 65 III. Các kênh phát hành tiền 2. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP NHTW (NHNN) sử dụng vốn phát hành để cho vay đối với chính phủ, ứng vốn cho NSNN theo từng đợt phát hành TPCP Không phải là kênh phát hành được khuyên dùng, nhưng đứng trên lợi ích chung của nền kinh tế - xã hội, NHTW (NHNN) sử dụng khi có yêu cầu Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 66 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 22
  23. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Các kênh phát hành tiền 3. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái NHTW (NHNN) tham gia với tư cách là người tổ chức và điều hành thị trường, đồng thời với tư cách thành viên điều tiết thị trường, không vì mục tiêu lợi nhuận • Nếu cung > cầu với khối lượng lớn, tỷ giá giảm xuống quá thấp. Lúc này NHTW (NHNN) sẽ mua ngoại tệ, để thiết lập sự cân đối cung cầu và giữ cho tỷ giá ổn định • Nếu cung < cầu với khối lượng lớn và kéo dài, dẫn đến tỷ giá tăng lên quá cao, thì NHTW (NHNN) sẽ bán ngoại tệ để thiết lập sự cân bằng cung cầu, nhờ đó, giữ cho tỷ giá không tăng quá cao Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 67 III. Các kênh phát hành tiền 4. Phát hành tiền qua kênh thị trường mở Thị trường mở là thị trường mua bán ngắn hạn các GTCG do NHTW (NHNN) tổ chức và thực hiện với các NHTM, các TCTD khác trong nền kinh tế • Khi NHTW (NHNN) thu hẹp tín dụng, hạn chế việc bơm tiền vào lưu thông, NHTW (NHNN) sẽ bán TP với giá hấp dẫn khiến NHTM, các TCTD phi NH sẽ mua thay vì dùng vốn để cho vay, lúc này khối tiền sẽ giảm xuống • Ngược lại, NHTW muốn mở rộng tín dụng gia tăng khối tiền để kích cầu sản xuất và tiêu dùng, thì NHTW (NHNN) sẽ mua TP vào. Trong trường hợp này, NHTW (NHNN) sử dụng vốn phát hành để thực hiện nghiệp vụ Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 68 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 1. Đặc điểm bảo an cơ bản của đồng tiền polyme 1.1. Nội dung mặt trước, mặt sau: Mặt trước: • Hình chân dung Hồ Chí Minh • Quốc huy • Dòng chữ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” • Mệnh giá bằng số và bằng chữ • Hình hoa văn trang trí Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 69 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 23
  24. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả Dòng chữ Chân dung Hồ Chí Minh Quốc huy Hoa văn Mệnh giá bằng chữ Mệnh giá bằng số trang trí Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 70 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 1.1. Nội dung mặt trước, mặt sau: Mặt sau: • Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM” • Mệnh giá bằng số và bằng chữ • Phong cảnh hoặc công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa • Hoa văn trang trí Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 71 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả Dòng chữ Phong cảnh, công trình kiến trúc lịch sử văn hóa Hoa văn Mệnh giá bằng số Mệnh giá bằng chữ trang trí Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 72 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 24
  25. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 1.2. Các đặc điểm bảo an cơ bản: Hình bóng chìm Dây bảo hiểm Hình định vị Các yếu tố in lõm Mực đổi màu OVI (chỉ có ở mệnh giá 100.000đ, 200.000đ, 500.000đ) Hình ẩn nổi (chỉ có ở mệnh giá 10.000đ, 20.000đ, 50.000đ, 200.000đ) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 73 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 1.2. Các đặc điểm bảo an cơ bản: Yếu tố IRIODIN Cửa sổ lớn có cụm số dập nổi Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn DOE (chỉ có ở mệnh giá 50.000đ, 100.000đ, 200.000đ, 500.000đ) Mảng chữ siêu nhỏ Mực không màu phát quang (khi soi dưới đèn cực tím) Số seri phát quang (khi soi dưới đèn cực tím) Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 74 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Soi tờ bạc trước nguồn sáng Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 75 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 25
  26. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Vuốt nhẹ tờ bạc Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 76 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Chao nghiêng tờ bạc Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 77 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Kiểm tra cửa sổ trong suốt Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 78 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 26
  27. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Dùng kính lúp và đèn cực tím Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 79 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả 2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật Dùng kính lúp và đèn cực tím Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 80 IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả Cách nhận biết đồng EUR thật như Cảm nhận thế nào nhỉ? Nhìn Chao nghiêng Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 81 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 27
  28. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Câu hỏi ôn tập Q & A 82 Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý chương 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 83 Chương 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 28
  29. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Nội dung I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 85 I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) 1. Nguyên tắc chung Hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) phải hướng đến việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tài chính tiền tệ trong từng giai đoạn, khẳng định tính nhất quán trong phương hướng hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN), vì lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 86 I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) 1. Nguyên tắc chung Chủ động điều tiết khối lượng tín dụng theo diễn biến thị trường • Thể hiện vai trò là người cho vay cuối cùng của TCTD • Sử dụng đồng thời nhiều công cụ, trong đó hai công cụ chủ yếu là hạn mức tín dụng và lãi suất tái chiết khấu Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 87 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 29
  30. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW (NHNN) 2. Mục đích Hoạt động tín dụng của NHTW Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các TCTD Giữ vững sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế cả về quy mô và cơ cấu Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 88 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Tái cấp vốn Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG Cho vay thanh toán Bảo lãnh cho các TCTD Tạm ứng cho ngân sách Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 89 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) A. Tái cấp vốn Tái cấp vốn (Refinancing) Cho vay cầm cố GTCG Cho vay lại Cho vay theo đối tượng chỉ định Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 90 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 30
  31. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) A. Tái cấp vốn 1. Cho vay cầm cố GTCG (Mortgaged Lending) 1.1. Khái niệm Là hình thức tái cấp vốn của NHTW (NHNN) cho các TCTD, với điều kiện các TCTD phải có GTCG cầm cố tại NHTW (NHNN) TCTD chuyển giao bản gốc các GTCG cho NHTW (NHNN) để cầm cố cho khoản vay ngắn hạn. Đến hạn trả nợ, TCTD trả nợ gốc và lãi trước đây, nếu không, NHTW (NHNN) sẽ thực hiện quyền truy thu theo các GTCG mà TCTD đã cầm cố trước đây Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 91 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1.1. Khái niệm Cho vay bằng tiền 1. Cho vay cầm cố GTCG Chuyển giao chứng từ cầm cố NHTW NHTM (Central Bank) (Commercial Bank) Chuyển trả chứng từ cầm cố 2. Thu nợ khi đáo hạn Hoàn trả nợ gốc + lãi vay Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 92 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1.2. Điều kiện TCTD xin vay cầm cố là NH đang hoạt động kinh doanh ổn định, là người thụ hưởng hợp pháp đối với các chứng từ xin cầm cố Các GTCG xin cầm cố là những GTCG được phát hành và lưu thông hợp pháp, các yếu tố đầy đủ, rõ ràng, đảm bảo khả năng thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 93 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 31
  32. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1.3. Quy trình 1 TCTD làm đơn xin vay cầm cố gửi Sở giao dịch NHNN Mẫu 01/NHNN/CC (Theo TT 37/2011/TT-NHNN) Mẫu 02a/NHNN/CC (Theo TT 17/2011/TT-NHNN) 2 Sở giao dịch NHNN kiểm tra chứng từ 3 Công việc của NHNN và TCTD khi đến hạn trả nợ Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 94 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2. Cho vay lại (Relending) 2.1. Khái niệm Là hình thức tái cấp vốn của NHTW (NHNN) cho các TCTD, trong trường hợp TCTD thiếu vốn do các khoản tín dụng đã thực hiện với KH chưa đến hạn thu nợ, nhờ đó, giúp cho TCTD có thể duy trì hoạt động cho vay một cách bình thường Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 95 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2.2. Điều kiện TCTD đang hoạt động bình thường, có uy tín, được NHTW (NHNN) tin cậy TCTD có chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu không vượt quá tỷ lệ quy định Hồ sơ tín dụng xin vay lại là những hồ sơ có chất lượng, thể hiện qua KH vay vốn tại TCTD là những KH có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có hệ số tín nhiệm cao Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 96 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 32
  33. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2.3. Mức cho vay và thời hạn cho vay Mức cho vay: theo đề nghị của TCTD, nhưng tối đa thường không quá 80% tổng dư nợ của các hồ sơ tín dụng xin vay lại Thời hạn cho vay: nguồn thu nợ của NHTW (NHNN) là nguồn thu nợ của TCTD từ KH của họ. Do đó, thời hạn cho vay phải phù hợp với thời hạn cho vay còn lại, thể hiện trong hồ sơ tín dụng để đảm bảo cho TCTD thực hiện việc trả nợ cho NHTW (NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 97 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2.4. Quy trình 1 TCTD làm đơn xin vay gửi Sở giao dịch NHNN 2 Sở giao dịch NHNN thẩm định hồ sơ vay vốn của TCTD 3 Sở giao dịch NHNN giải ngân bằng CK, ghi nợ TK cho vay đối ứng ghi có TK tiền gửi không kỳ hạn của TCTD 4 Đến hạn, Sở giao dịch NHNN tiến hành thu nợ, TCTD lập lệnh chi trả nợ từ TK tiền gửi của mình Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 98 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 3. Cho vay theo đối tượng chỉ định (Lend for Object) Với tư cách là NH của CP, là cơ quan quản lý kinh tế, các loại cho vay theo đối tượng chỉ định được NHTW (NHNN) thực hiện, mà không đòi hỏi TCTD phải có đảm bảo, chỉ yêu cầu làm trung chuyển các khoản tín dụng này đúng đối tượng Các loại cho vay: • Các chương trình, dự án phát triển kinh tế của CP • Các chương trình khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt, mất mùa, Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 99 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 33
  34. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) B. Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG 1. Khái niệm Chiết khấu: là việc NHTW (NHNN) chiết khấu lần đầu GTCG ngắn hạn, chưa đáo hạn thanh toán theo yêu cầu của TCTD Tái chiết khấu: là việc NHTW (NHNN) chiết khấu lại các GTCG mà các TCTD đã chiết khấu nhưng chưa đến hạn thanh toán, bằng cách trả tiền ngay cho các TCTD sau khi đã khấu trừ tiền lãi, tiền hoa hồng, chi phí khác (Tham khảo Thông tư 01/2012/TT-NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 100 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) B. Chiết khấu và tái chiết khấu CTCG 2. Đối tượng và điều kiện chiết khấu 2.1. Đối tượng chiết khấu Theo Quyết định 11/2010/QĐ-NHNN  Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTM được phát hành thông qua đấu thầu  Trái phiếu các loại (trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, )  Hối phiếu đã được chiết khấu lần đầu  Các GTCG ngắn hạn khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 101 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2.2. Điều kiện chiết khấu Được phát hành và thanh toán bằng VND Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ Đảm bảo khả năng thanh toán khi đáo hạn Đảm bảo khả năng chuyển nhượng Thời hạn hiệu lực còn lại không vượt quá thời hạn tối đa do NHTW (NHNN) quy định (tại Việt Nam hiện nay là trên 91 ngày) Áp dụng với hình thức chiết khấu không hoàn lại Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 102 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 34
  35. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 3. Hạn mức chiết khấu Là mức chiết khấu tối đa, tính theo số dư của NHNN cho một TCTD tại mọi thời điểm trong quý Được quy định cho từng TCTD dựa trên: • Khối lượng tiền cung ứng trong kỳ đã được phê duyệt • Vốn tự có của mỗi TCTD • Tỷ trọng dư nợ tín dụng bằng VND so với tổng TS có của từng TCTD Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 103 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 3. Hạn mức chiết khấu Công thức 퐇 = 퐕 퐱 퐒 퐱 퐤 H: hạn mức chiết khấu dành cho NHTM V: Vốn tự có của NHTM S: Tỷ trọng dư nợ bằng VND so với tổng TS có của NHTM k: hệ số chiết khấu Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 104 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 3. Hạn mức chiết khấu Dư nợ tín dụng bằng VND S = Tổng TS có Hạn mức chiết khấu k = 푛 푖=1( 푖 푆푖) Trong đó: Vi, Si lần lượt là vốn tự có và tổng dư nợ của NH thứ i Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 105 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 35
  36. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4. Phương thức chiết khấu 4.1. Chiết khấu không hoàn lại (Chiết khấu mua đứt) 4.1.1. Khái niệm Theo Khoản 6, Điều 2, Thông tư 01/2012/TT-NHNN: “Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG là NHTW (NHNN) sẽ mua hẳn GTCG của các TCTD theo giá chiết khấu” Sau khi kiểm tra các GTCG do TCTD xuất trình để xin tái chiết khấu, nếu các GTCG thỏa mãn các điều kiện quy định, NHTW (NHNN) sẽ đồng ý chiết khấu với các bước như sau: Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 106 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1 TCTD tiến hành thủ tục chuyển nhượng GTCG cho NHTW (NHNN) 2 NHTW (NHNN) trả tiền ngay cho TCTD bằng cách ghi có vào TK tiền gửi của NH xin chiết khấu 3 Đến hạn thanh toán, NHTW (NHNN) xuất trình cho người trả tiền, kèm theo thư yêu cầu thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 107 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4.1.2. Công thức TH1: GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành MG G = L x T 1 + 365 G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 108 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 36
  37. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH2: GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành MG G = (1 + L)T/365 G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 109 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH3: GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: Ls x n GT = MG x (1 + ) 365 Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 110 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (số ngày) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 111 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 37
  38. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Ví dụ 3.1 Vào ngày 18/01/2011, NHTM PK nộp đơn, bảng kê và kèm theo các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW. Đây là lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 1 năm, lãi suất 8,2%/năm, trả lãi khi đáo hạn, ngày phát hành 21/03/2010, ngày đáo hạn 21/03/2011. Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 7%/năm Yêu cầu: • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW phải thanh toán cho NHTM PK? • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW nhận lại khi lô TPKB đến hạn thanh toán? Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 112 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH4: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls x n) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 113 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 114 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 38
  39. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Ví dụ 3.2 Vào ngày 14/03/2011, NHTM ABB nộp đơn, bảng kê và kèm theo các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW. Đây là lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi suất 8,0%/năm, trả lãi khi đáo hạn, ngày phát hành 15/05/2008, ngày đáo hạn 15/05/2011. Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 7%/năm. Yêu cầu: • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW thanh toán cho NHTM ABB? • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW nhận được khi lô TPKB đến hạn thanh toán? Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 115 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH5: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) GT G = (1 + L)T/365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls)n Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 116 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 117 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 39
  40. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Ví dụ 3.3 Vào ngày 14/01/2011, NHTM KLB nộp đơn, bảng kê và kèm theo các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW. Đây là lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi suất 8,0%/năm, trả lãi khi đáo hạn (lãi nhập vốn), ngày phát hành 14/04/2008, ngày đáo hạn 14/04/2011. Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 7%/năm. Yêu cầu: • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW thanh toán cho NHTM KLB? • Xác định số tiền NHTW nhận được kho lô TPKB đến hạn thanh toán? Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 118 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH6: GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ C G = i L 푖 (1 + )(Ti x k)/365 k G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG Ci: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ I i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến hạn thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày) k: Số lần thanh toán lãi trong một năm L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 119 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Ví dụ 3.4 Vào ngày 08/02/2011, NHTM GB nộp đơn, bảng kê và kèm theo các chứng từ để xin tái chiết khấu tại Sở giao dịch NHTW. Đây là lô TPKB có tổng mệnh giá 100.000 triệu VND, thời hạn 3 năm, lãi suất 8,0%/năm, trả lãi định kỳ hàng năm, ngày phát hành 09/05/2008, ngày đáo hạn 09/05/2011. Sau khi kiểm tra chứng từ, Sở giao dịch NHTW đồng ý tái chiết khấu với lãi suất chiết khấu 6%/năm Yêu cầu: • Xác định số tiền Sở giao dịch NHTW phải thanh toán cho NHTM GB? • Xác định số tiền NHTW nhận được khi lô TPKB đến hạn thanh toán? Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 120 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 40
  41. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4.2. Chiết khấu có hoàn lại (chiết khấu có kỳ hạn) 4.2.1. Khái niệm Được sử dụng trong trường hợp NHTW (NHNN) cần kiểm soát quá trình sử dụng vốn của các TCTD NHTW (NHNN) buộc TCTD phải cam kết mua lại các chứng từ đã xin chiết khấu khi hết hạn chiết khấu Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 121 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4.2.2. Công thức Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán cho TCTD khi chiết khấu GTCG (giá chiều đi) TH1: GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành MG G = L x T 1 + 365 G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 122 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH2: GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành MG G = (1 + L)T/365 G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 123 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 41
  42. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH3: GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: Ls x n GT = MG x (1 + ) 365 Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 124 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (số ngày) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 125 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH4: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls x n) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 126 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 42
  43. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 127 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH5: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) GT G = (1 + L)T/365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls)n Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 128 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 129 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 43
  44. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) TH6: GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ C G = i L 푖 (1 + )(Ti x k)/365 k G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG Ci: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ I i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến hạn thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày) k: Số lần thanh toán lãi trong một năm L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 130 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (số ngày) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 131 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Số tiền TCTD thanh toán cho NHTW (NHNN) khi hết thời hạn chiết khấu GTCG (giá chiều về) L x Tb G = G x (1 + ) v 365 Gv: Số tiền TCTD thanh toán cho NHTW (NHNN) khi hết hạn chiết khấu G: Số tiền NHTW (NHNN) thanh toán khi chiết khấu GTCG L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHTW (NHNN) chiết khấu (%/năm) Tb: Kỳ hạn chiết khấu (tính theo ngày) của NHTW (NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 132 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 44
  45. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Ví dụ 3.5 NHTM PK có một lô TPKB có tổng mệnh giá là 200.000 triệu, lãi suất TP 8,0% năm, trả lãi sau thời hạn 1 năm, ngày phát hành 15/10/2010, ngày đáo hạn 15/10/2011. Ngày 18/07/2011, NHTM PK xin chiết khấu lô TPKB có thời hạn hiệu lực còn lại là 90 ngày (từ 18/07/2011 đến 15/10/2011), nhưng NHTM PK chỉ xin chiết khấu 45 ngày vì chỉ có nhu cầu bổ sung vốn trong thời gian đó. NHTW đồng ý chiết khấu có kỳ hạn với lãi suất 6%/năm. Yêu cầu: • Tính số tiền NHTW thanh toán cho NHTM PK? • Tính số tiền NHTM PK thanh toán cho NHTW khi hết hạn chiết khấu? Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 133 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 5. Phương thức giao dịch Phương thức . TCTD trực tiếp mang hồ sơ đến Sở giao dịch NHTW (NHNN) Trực tiếp . Áp dụng khi GTCG mà TCTD xin chiết khấu tồn tại dưới hình thức chứng chỉ . TCTD phải trang bị và nối mạng vi tính với Sở giao dịch NHTW (NHNN), Gián tiếp thực hiện qua mạng máy tính, fax . Áp dụng khi GTCG mà TCTD xin chiết khấu tồn tại dưới hình thức ghi sổ hoặc chứng chỉ Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 134 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Các mẫu biểu trong nghiệp vụ chiết khấu GTCG (Theo Thông tư 01/2012/TT-NHNN) Giấy đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu (Mẫu số 01) Bảng kê GTCG đủ điều kiện chiết khấu tại NHNN Việt Nam (Mẫu số 02) Thông báo hạn mức chiết khấu (Mẫu số 03) Giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ chiết khấu (Mẫu số 04A) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 135 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 45
  46. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) Giấy đề nghị cấp mới và thu hồi mã khóa truy nhập chữ ký điện tử tham gia nghiệp vụ chiết khấu (Mẫu số 04B) Giấy đề nghị chiết khấu (Mẫu số 05) Giấy cam kết mua lại GTCG được NHNN chiết khấu (Mẫu số 06) Thông báo chấp nhận chiết khấu (Mẫu số 07A) Thông báo không chấp nhận chiết khấu (Mẫu số 07B) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 136 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) C. Cho vay thanh toán (Lend for Paying) Cho vay thanh toán Thường xuyên Khôi phục năng lực chi trả Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 137 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) C. Cho vay thanh toán 1. Cho vay thanh toán thường xuyên 1.1. Khái niệm NHTW (NHNN) là NH chủ trì thanh toán bù trừ, cho vay thanh toán, đảm bảo các phiên giao dịch thanh toán bù trừ được thực hiện qua hệ thống thanh toán bù trừ Mục đích: NHTW (NHNN) cho vay để thúc đẩy quá trình thanh toán được thực hiện một cách nhanh chóng Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 138 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 46
  47. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 1.2. Phương thức cho vay Phương thức . Là phương thức cho vay truyền thống . TCTD ký nhận nợ và thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong thời gian ngắn (qua Vay qua đêm đêm), nếu không, sẽ bị phạt với lãi suất rất cao . TCTD được phép thấu chi, NHTW (NHNN) ghi nợ TK tiền gửi của TCTD Vay thấu chi . Số nợ được trả vào những ngày sau, trong quy định của NHTW (NHNN) . TK tiền gửi của TCTD được NHTW Tham khảo Quyết định số (NHNN) cho vay thấu chi có số dư 04/2007/QĐ-NHNN bên nợ hoặc bên có Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 139 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2. Cho vay khôi phục năng lực chi trả 2.1. Khái niệm Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các TCTD thường xuyên duy trì khả năng chi trả theo quy định của NHTW (NHNN) Khả năng chi trả được thể hiện qua: Tổng TS Có có thể thanh toán ngay Tỷ lệ khả năng chi trả = Tổng TS Nợ phải thanh toán ngay Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 100% trong phạm vi 7 ngày Có khả năng Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 25% trong phạm vi 1 tháng chi trả Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 140 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2.2. Trường hợp áp dụng TCTD bị mất khả năng chi trả chỉ với mức độ trong khả năng, NHTW (NHNN) sẽ cho vay để khôi phục năng lực chi trả cho TCTD, góp phần ổn định hệ thống TCTD TCTD bị mất khả năng chi trả đột biến (tin đồn thất thiệt, thiên tai, ), NHTW (NHNN) tiếp vốn cho vay để nhanh chóng khắc phục tình hình. Đây là khoản “cho vay đặc biệt” (Special Lends) Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 141 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 47
  48. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) D. Bảo lãnh cho các TCTD 1. Khái niệm Bảo lãnh của NHTW (NHNN) là sự cam kết thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên có quyền là tổ chức tài chính nước ngoài, nếu người được bảo lãnh là các TCTD trong nước không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 142 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 2. Các bên liên quan Bên thụ hưởng Bên bảo lãnh bảo lãnh Bên được bảo lãnh Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 143 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 3. Điều kiện bảo lãnh TCTD (bên được bảo lãnh) phải đang ở trạng thái hoạt động bình thường, kinh doanh có lãi, hoạt động tín dụng có chất lượng, có tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và các tỷ lệ an toàn khác trong giới hạn cho phép có uy tín trong quan hệ giao dịch thanh toán Hợp đồng vay vốn nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư, có các nội dung và điều khoản phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp của Việt Nam Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 144 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 48
  49. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 4. Tổng mức bảo lãnh Mức bảo lãnh của NHTW (NHNN) cho 1 TCTD tùy thuộc vào giá trị gốc của hợp đồng tín dụng được ký kết giữa bên cho vay nước ngoài và TCTD trong nước, nhưng không được vượt quá tổng hạn mức bảo lãnh còn lại đối với TCTD đó Tổng hạn Tổng hạn mức Dư nợ vay mức bảo = bảo lãnh áp dụng - nước ngoài của lãnh còn lại cho 1 TCTD TCTD đó Vốn tự có cấp 1 x Hệ số K Với K = 6 Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 145 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 5. Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh của NHTW (NHNN) cho các TCTD phụ thuộc vào thời hạn của hợp đồng tín dụng giữa bên thụ hưởng bảo lãnh (bên cho vay nước ngoài) và bên được bảo lãnh (TCTD trong nước). Thời hạn tối thiểu là 5 năm Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 146 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 6. Phí bảo lãnh Phí bảo lãnh là tiền bên được bảo lãnh (TCTD được NHTW (NHNN) bảo lãnh) phải trả cho NHTW (NHNN) Phí Giá trị Thời gian tính Tỷ lệ phí = x x bảo lãnh bảo lãnh phí bảo lãnh bảo lãnh Giá trị bảo lãnh: số dư nợ thực tế được bảo lãnh theo quy định Thời gian tính phí bảo lãnh: theo kỳ hạn trả nợ gốc của TCTD, có thể là năm, 6 tháng, quý, tháng Tỷ lệ phí bảo lãnh được quy định tại điều 12 – NĐ 15/2011 Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 147 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 49
  50. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 7. Hình thức bảo lãnh Bảo lãnh của NHTW (NHNN) được thực hiện dưới hình thức Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee) Nội dung của Thư bảo lãnh bao gồm: Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 148 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)  Tên, địa chỉ của bên bảo lãnh  Tên, địa chỉ của bên được bảo lãnh  Tên, địa chỉ của bên nhận bảo lãnh  Hợp đồng tín dụng có liên quan  Mức bảo lãnh  Thời hạn hiệu lực  Trách nhiệm và quyền lợi của bên thụ hưởng bảo lãnh Thư bảo lãnh  Cam kết của bên bảo lãnh  Xử lý tranh chấp  Ngày tháng năm phát hành và chữ ký, con dấu của bên bảo lãnh Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 149 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 8. Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh của NHTW (NHNN) 1 Tiếp nhận hồ sơ xin cấp bảo lãnh 2 Thẩm định hồ sơ và đề nghị cấp bảo lãnh Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 150 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 50
  51. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) 9. Thu hồi bảo lãnh Bảo lãnh được thu hồi trong trường hợp: • TCTD trong nước đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay • Bên cho vay nước ngoài không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ trách nhiệm đã ghi trong hợp đồng tín dụng Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 151 II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN) E. Tạm ứng cho ngân sách Tạm ứng cho NSNN: trong trường hợp NSNN bị thiếu hụt tạm thời, do các khoản thu chi NSNN không khớp nhau, chưa đến kỳ thu nhưng phải chi, các khoản chi đột xuất, NHTW (NHNN) cho tạm ứng khi có quyết định của Thủ tướng chính phủ. Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách hiện hành, hoặc trong năm kế tiếp với thời hạn không quá 1 năm Cho NSNN vay bằng cách mua TPCP: NHTW (NHNN) có thể cung cấp tín dụng cho chính phủ thông qua việc mua TPCP có thời hạn và có lãi suất Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 152 Câu hỏi ôn tập Q & A GVHD: Nguyễn Quốc Anh 51
  52. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý chương 4 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Chương 4 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 Nội dung I. Tổng quan về thị trường mở II. Phương thức giao dịch III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG IV. Phương thức đấu thầu V. Phương thức xét thầu VI. Quy trình tổ chức đấu thầu Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 156 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 52
  53. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về thị trường mở 1. Khái niệm Thị trường mở (Money Market) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn các GTCG giữa NHTW với các NHTM, các TCTC, thông qua đó, NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu của CSTT trong từng giai đoạn cụ thể Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 157 I. Tổng quan về thị trường mở 1. Khái niệm Theo Điều 15 – Luật số 46/2010/QH12 – Luật NHNN Việt Nam: “NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua bán GTCG đối với TCTD, và NHNN quy định loại GTCG được phép giao dịch thông qua thị trường mở “ Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 158 I. Tổng quan về thị trường mở 2. Hàng hóa của thị trường mở Hàng hóa phải có tính thanh khoản cao, sử dụng phổ biến, giao dịch thuận lợi, dễ dàng Phần lớn các nước có tổ chức thị trường mở đều chỉ mua bán chứng khoán có giá ngắn hạn Như vậy, hàng hóa của thị trường mở bao gồm: Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 159 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 53
  54. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về thị trường mở Hàng hóa trên thị trường mở Tín phiếu kho bạc Tín phiếu NHTW Trái phiếu chính phủ Trái phiếu đô thị Chứng chỉ tiền gửi Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 160 I. Tổng quan về thị trường mở 2. Hàng hóa của thị trường mở 2.1. Tín phiếu kho bạc Do KBNN phát hành, huy động vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN Là giấy nợ của CP đối với người mua, với sự cam kết mặc định về việc hoàn trả vốn và lãi cho người sở hữu tín phiếu kho bạc Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 161 I. Tổng quan về thị trường mở 2.1. Tín phiếu kho bạc Đặc điểm: • Có thời hạn dưới 12 tháng • Có tính thanh khoản cao, dễ chuyển hóa thành tiền • Có thể được phát hành bằng hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ • Phần lớn được phát hành qua kênh thị trường mở, với khối lượng lớn (bán buôn) và có tính chất định kỳ • Được chuyển nhượng một cách thuận lợi Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 162 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 54
  55. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về thị trường mở 2.2. Tín phiếu NHTW Do NHTW phát hành, là giấy nhận nợ của NHTW đối với người mua Có những đặc điểm tương tự như tín phiếu kho bạc Là công cụ chủ động hơn cho NHTW điều hành CSTT thông qua việc mua bán tín phiếu Được phát hành với nhiều thời hạn khác nhau để đáp ứng các yêu câu điều chỉnh tổng khối lượng tiền cung ứng. Bao gồm các loại: 91 ngày, 120 ngày, 182 ngày, 274 ngày, 365 ngày Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 163 I. Tổng quan về thị trường mở 2.3. Trái phiếu chính phủ Là một chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận số vốn vay của trái chủ đối với tổ chức phát hành của CP (Bộ Tài chính, KBNN) Là chứng khoán nợ, có đặc điểm: • Thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm • Có lãi suất cố định • Tiền lãi được thanh toán theo nhiều phương thức khác nhau • Được chuyển nhượng theo luật pháp quy định • Được mua bán công khai trên thị trường Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 164 I. Tổng quan về thị trường mở 2.4. Trái phiếu đô thị Do chính quyền của các đô thị lớn phát hành để vay nợ nhằm tập trung nguồn vốn để đầu tư vào các công trình, dự án của các đô thị Là một dạng của TPCP, nhưng được chính quyền địa phương phát hành để phục vụ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 165 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 55
  56. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về thị trường mở 2.5. Chứng chỉ tiền gửi Do các TCTC phát hành để huy động vốn có thời gian xác định Là giấy nợ của TCTD đối với người mua Là công cụ quan trọng để các TCTD huy động vốn trên thị trường Thực tế, ít được giao dịch trên thị trường mở Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 166 I. Tổng quan về thị trường mở 2.5. Chứng chỉ tiền gửi Đặc điểm: • Có thời hạn xác định, chỉ được thanh toán khi đáo hạn, lãi suất của chứng chỉ tiền gửi thường cao hơn, hấp dẫn hơn các hình thức huy động vốn • Được mua bán, được chuyển nhượng • Được cầm cố, thế chấp để vay vốn Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 167 I. Tổng quan về thị trường mở 3. Các chủ thể tham gia thị trường mở  Ngân hàng trung ương  Các TCTD  Các định chế tài chính phi ngân hàng  Các đối tượng khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 168 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 56
  57. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GTCG Mua Tiền Bán GTCG GTCG GTCG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Tiền Tiền Khối tiền cung ứng Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 169 II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở 1. Giao dịch mua hoặc bán hẳn (Giao dịch không hoàn lại) Được sử dụng khi có yêu cầu điều chỉnh và tác động đến lượng tiền cung ứng là rõ ràng và dứt khoát Là việc NHTW (NHNN) mua hoặc bán GTCG với các đối tác, mà không có bất kỳ một cam kết về việc bán hoặc mua lại các chứng từ đó Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 170 II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở 1. Giao dịch mua hoặc bán hẳn (Giao dịch không hoàn lại) Giá cả mua, bán GTCG giữa NHTW (NHNN) với các đối tác được xác định tùy theo thời hạn từng loại chứng từ (ngắn hạn, trung dài hạn), phương thức trả lãi (trả lãi trước, trả lãi sau, ) Làm mất tính linh hoạt và uyển chuyển trong thực thi CSTT, nhưng nếu tính toán kỹ, sẽ có tác dụng hơn giao dịch có hoàn lại Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 171 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 57
  58. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở 2. Giao dịch mua hoặc bán có kỳ hạn (Giao dịch có hoàn lại - REPO) Là nghiệp vụ giao dịch mua hoặc bán GTCG của NHTW (NHNN) với các đối tác, có kèm theo điều kiện là bên bán phải cam kết mua lại các GTCG đã bán bằng hợp đồng cụ thể Sơ đồ thể hiện: Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 172 II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở Trường hợp NHTW (NHNN) bán và mua lại GTCG 1. NHTW (NHNN) bán GTCG Tiền Giao dịch có kỳ NHTW hạn - REPO TCTD Tiền 2. NHTW (NHNN) mua lại GTCG Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 173 II. Các phương thức giao dịch trên thị trường mở Trường hợp TCTD bán và mua lại GTCG 1. TCTD bán GTCG Tiền Giao dịch có kỳ TCTD hạn - REPO NHTW Tiền 2. TCTD mua lại GTCG Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 174 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 58
  59. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở 1. Xác định giá mua bán GTCG trong giao dịch kỳ hạn 1.1. Giá trị GTCG tại thời điểm định giá (thời điểm giao dịch) TH1: GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá MG G = MG: Mệnh giá của GTCG L x T 1 + T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày) 365 L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 175 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.1 NH A sở hữu một lô tín phiếu có mệnh giá 100 tỷ VND, đáo hạn vào ngày 18/12/2008. Vào 24/09/2008, NH A trúng thầu bán lô tín phiếu này cho NHNN với lãi suất trúng thầu là 15%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định giá trị lô tín phiếu tại thời điểm định giá. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 176 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở TH2: GTCG dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát hành MG G = (1 + L)T/365 G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày), L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 177 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 59
  60. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.2 NH Q sở hữu một lô tín phiếu có mệnh giá 100 tỷ VND, đáo hạn vào ngày 16/02/2010. Vào 26/11/2006, NH Q trúng thầu bán lô tín phiếu này cho NHNN với lãi suất trúng thầu là 16%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định giá trị lô tín phiếu tại thời điểm định giá. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 178 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở TH3: GTCG ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: Ls x n GT = MG x (1 + ) 365 Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 179 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (số ngày) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 180 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 60
  61. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.3 Một lô tín phiếu có mệnh giá 100 tỷ VND, thời hạn 274 ngày (phát hành vào 28/07/2008, đáo hạn vào ngày 28/04/2009, lãi suất 14%/năm, trả 1 lần khi đáo hạn. Vào 25/11/2008, NH K trúng thầu bán lô tín phiếu này cho NHNN với lãi suất trúng thầu là 16%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định giá trị lô tín phiếu tại thời điểm định giá. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 181 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở TH4: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc) GT G = L x T 1 + 365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls x n) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 182 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (số ngày) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 183 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 61
  62. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.4 Một lô trái phiếu có mệnh giá 100 tỷ VND, thời hạn 3 năm (phát hành vào 25/04/2006, đáo hạn vào ngày 25/04/2006, lãi suất 14%/năm, trả 1 lần khi đáo hạn. Vào 25/11/2008, NH K trúng thầu bán lô tín phiếu này cho NHNN với lãi suất trúng thầu là 16%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định giá trị lô tín phiếu tại thời điểm định giá. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 184 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở TH5: GTCG dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc) GT G = (1 + L)T/365 Trong đó: GT = MG x (1 + Ls)n Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 185 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá GT: Giá trị của GTCG khi đến hạn thanh toán, bao gồm MG và tiền lãi MG: Mệnh giá của GTCG T: Thời hạn còn lại của GTCG (số ngày) L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Ls: Lãi suất phát hành của GTCG (%/năm) n: Kỳ hạn GTCG (năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 186 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 62
  63. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.5 Một lô TP có mệnh giá 200 tỷ VND, thời hạn 3 năm, lãi suất 9,6% năm, thanh toán gốc và lãi một lần khi đáo hạn, nhưng lãi nhập gốc hàng năm. Ngày phát hành 27/12/2005, đáo hạn ngày 27/12/2008. Chủ sở hữu lô TP trúng thầu bán cho NHNN vào ngày 22/07/2008 với lãi suất trúng thầu 14% năm. Yêu cầu: • Xác định giá trị của lô TP khi đến hạn thanh toán? • Xác định giá trị của lô TP tại thời điểm định giá? Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 187 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở TH6: Đối với GTCG dài hạn, thanh toán lãi định kỳ C G = i L 푖 (1 + )(Ti x k)/365 k G: Giá trị GTCG tại thời điểm định giá Ci: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ I i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến hạn thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày) k: Số lần thanh toán lãi trong một năm L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 188 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.6 Một lô TP có mệnh giá 300 tỷ, thời hạn 3 năm, lãi suất 9,5% năm, trả lãi định kỳ hàng năm, ngày phát hành 25/07/2005, đáo hạn ngày 25/07/2008. Chủ sở hữu lô TP này là NH Kiên Long đã trúng thầu bán lô TP này cho NHNN vào ngày 25/04/2008 với lãi suất trúng thầu là 14% năm. Yêu cầu: • Hãy xác định số tiền thanh toán lãi và gốc? • Hãy xác định giá trị lô TP tại thời điểm định giá? Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 189 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 63
  64. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở 1.2. Giá thanh toán giữa NHTW (NHNN) với TCTD Gđ = G x (1 − h) Gđ: Giá thanh toán G: Giá trị của GTCG tại thời điểm định giá h: Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị GTCG tại thời điểm định giá và giá thanh toán. Tỷ lệ này do NHTW (NHNN) công bố trong từng thời kỳ trên cơ sở mức độ rủi ro và thời hạn còn lại của chứng từ (Theo điều 2, khoản 3, quyết định 11/2010/QĐ-NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 190 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở 1.3. Giá mua lại GTCG giữa NHTW (NHNN) với TCTD L x Tb G = G x (1 + ) v đ 365 Gv: Giá mua lại Gđ: Giá thanh toán L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu (%/năm) Tb: Thời hạn bán (tính theo ngày) L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (đấu thầu lãi suất) hoặc do NHTW (NHNN) thông báo (đấu thầu khối lượng) (%/năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 191 III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở Ví dụ 4.7 Một lô TP có mệnh giá 300 tỷ, thời hạn 3 năm, lãi suất 9,5% năm, trả lãi định kỳ hàng năm, ngày phát hành 25/07/2005, đáo hạn ngày 25/07/2008. Chủ sở hữu lô TP này là NH Kiên Long đã trúng thầu bán lô TP này cho NHNN vào ngày 25/04/2008 với lãi suất trúng thầu là 14% năm. Yêu cầu: • Xác định giá mà NHNN sẽ thanh toán với NH Kiên Long? • Xác định giá trị mua lại giữa NHNN và NH Kiên Long? giả sử thời hạn giao dịch (thời hạn bán) được ấn định là 45 ngày, và NHNN quy định tỷ lệ h là 5%. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 192 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 64
  65. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Phương pháp xác định giá mua hoặc bán GTCG trên thị trường mở 2. Xác định giá mua bán GTCG trong giao dịch mua bán hẳn Giá mua hẳn hoặc bán hẳn GTCG giữa NHTW (NHNN) và TCTD được áp dụng theo công thức: Gđ = G Gđ: giá thanh toán giữa NHTW (NHNN) với các TCTD G: giá trị chứng từ tại thời điểm định giá Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 193 IV. Phương thức đấu thầu Phương thức . NHTW (NHNN) thông báo khối lượng cần mua hoặc bán với lãi suất cố định Đấu thầu khối lượng (lãi suất công bố), các TCTD chỉ cần đăng ký khối lượng bán hoặc mua trong phạm vi khối lượng thông báo, thì được coi là hợp lệ. Tất cả khối lượng trúng thầu đều sử dụng lãi suất công bố để tính giá cả giao dịch. Đấu thầu lãi suất Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 194 IV. Phương thức đấu thầu Phương thức Đấu thầu khối lượng . NHTW (NHNN) thông báo khối lượng cần mua hoặc bán. Các TCTD đăng ký khối lượng với các mức lãi suất khác nhau (tối đa không quá X mức lãi suất) . Dựa vào đó, NHTW (NHNN) xác định Đấu thầu lãi suất khối lượng trúng thầu cho từng thành viên và sử dụng lãi suất trúng thầu của mỗi thành viên để xác định giá cả giao dịch. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 195 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 65
  66. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.8 NHTW thông báo bán một lô tín phiếu kho bạc với khối lượng 300 tỷ VND với lãi suất cố định 7,2%/năm, thời hạn 6 tháng. Có 5 NH đã đăng ký đấu thầu với khối lượng như sau: NH A: 50 tỷ, NH B: 40 tỷ, NH C: 55 tỷ, NH D: 60 tỷ, NH E: 75 tỷ Yêu cầu: Xác định khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên? Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 196 IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.9 Lấy ví dụ 4.8. Giả sử có 6 NH đã đăng ký đấu thầu với khối lượng như sau: NH A: 60 tỷ, NH B: 70 tỷ, NH C: 80 tỷ, NH D: 60 tỷ, NH E: 50 tỷ, NH F: 55 tỷ Xác định: khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên? Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 197 V. Phương thức xét thầu 1. Xét thầu khối lượng 1.1. Trường hợp 1: Tổng khối lượng đặt thầu ≤ Tổng khối lượng thông báo thì tất cả các khối lượng đặt thầu đều được đáp ứng 1.2. Trường hợp 2: Tổng khối lượng đặt thầu > Tổng khối lượng thông báo thì NHTW sẽ xét thầu theo tỷ lệ phân bổ. Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên được xác định theo công thức: Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 198 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 66
  67. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương V. Phương thức xét thầu 1. Xét thầu khối lượng 1.2. Trường hợp 2: Khối lượng trúng thầu Khối lượng Tỷ lệ x của mỗi thành viên = đặt thầu phân bổ Trong đó: Khối lượng thông báo Tỷ lệ phân bổ = Khối lượng đặt thầu Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 199 V. Phương thức xét thầu 2. Xét thầu lãi suất 2.1. Xét thầu lãi suất kiểu Châu Âu Xác định lãi suất trúng thầu thống nhất (Một giá): Lãi suất trúng thầu là lãi suất tại đó có khối lượng lũy kế ≥ Khối lượng thông báo Xác định khối lượng trúng thầu cho các thành viên: • Khối lượng trúng thầu là khối lượng đặt thầu có lãi suất ≤ Lãi suất trúng thầu (nếu NHTW (NHNN) bán) • Khối lượng trúng thầu là khối lượng đặt thầu có lãi suất ≥ Lãi suất trúng thầu (nếu NHTW (NHNN) mua) Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 200 V. Phương thức xét thầu 2. Xét thầu lãi suất 2.1. Xét thầu lãi suất kiểu Châu Âu Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất trúng thầu thống nhất: sử dụng lãi suất trúng thầu để tính giá cả giao dịch theo công thức quy định Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 201 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 67
  68. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.10 NHTW thông báo bán một lô tín phiếu kho bạc với khối lượng 2.250 tỷ VND theo phương thức đấu thầu lãi suất – xét thầu lãi suất thống nhất. Các NH đã nộp đơn dự thầu với khối lượng và lãi suất như sau: Đơn vị tính: tỷ đồng NH A ĐVT: tỷ VND NH B ĐVT: tỷ VND LS đặt thầu KL đặt thầu LS đặt thầu KL đặt thầu 7,00% 100 6,75% 100 7,25% 200 7,00% 200 7,50% 200 7,25% 300 7,75% 200 7,50% 400 8,00% 200 Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 202 IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.10 NH C ĐVT: tỷ VND LS đặt thầu KL đặt thầu Yêu cầu: 7,00% 100 7,25% 100 1. Xác định lãi suất trúng thầu. 7,50% 300 2. Xác định khối lượng trúng thầu 7,75% 300 của các NH A, B, C. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 203 V. Phương thức xét thầu 2.2. Xét thầu lãi suất kiểu Mỹ Xác định lãi suất trúng thầu riêng lẻ (nhiều giá): • Tất cả các mức lãi suất ≥ Lãi suất trúng thầu cao nhất (nếu NHTW (NHNN) mua) là lãi suất trúng thầu • Tất cả các mức lãi suất ≤ Lãi suất trúng thầu cao nhất (nếu NHTW (NHNN) bán) là lãi suất trúng thầu Xác định khối lượng trúng thầu theo các mức giá riêng lẻ: các khối lượng ứng với các lãi suất trúng thầu sẽ được xác định Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 204 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 68
  69. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương V. Phương thức xét thầu 2.2. Xét thầu lãi suất kiểu Mỹ Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất riêng lẻ cho từng thành viên: sử dụng các mức lãi suất trúng thầu riêng lẻ để tính giá cả giao dịch Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 205 IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.11 NHTW thông báo bán một lô tín phiếu kho bạc với khối lượng 2.250 tỷ VND theo phương thức đấu thầu lãi suất – xét thầu lãi suất riêng lẻ. Các NH đã nộp đơn dự thầu với khối lượng và lãi suất như sau: Đơn vị tính: tỷ đồng NH A ĐVT: tỷ VND NH B ĐVT: tỷ VND LS đặt thầu KL đặt thầu LS đặt thầu KL đặt thầu 7,00% 100 6,75% 100 7,25% 200 7,00% 200 7,50% 200 7,25% 300 7,75% 200 7,50% 400 8,00% 200 Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 206 IV. Phương thức đấu thầu Ví dụ 4.11 NH C ĐVT: tỷ VND LS đặt thầu KL đặt thầu Yêu cầu: 7,00% 100 7,25% 100 1. Xác định lãi suất trúng thầu. 7,50% 300 2. Xác định khối lượng trúng thầu 7,75% 300 của các NH A, B, C. Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 207 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 69
  70. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương VI. Quy trình tổ chức đấu thầu 1 Xác định mục tiêu và loại hình giao dịch 2 Thông báo đấu thầu Điều 14 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Điều 1, khoản 9 – Quyết định 27/2008/QĐ – NHNN 3 Nộp đơn dự thầu Điều 15, 16 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN 4 Tổ chức xét thầu Điều 17, 18 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 208 VI. Quy trình tổ chức đấu thầu 5 Thông báo kết quả thầu Điều 19 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Lập hợp đồng chuyển giao hợp đồng và nhận lại hợp đồng mua 6 bán lại Điều 20 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Điều 1, khoản 11 – Quyết định 27/2008/QĐ – NHNN 7 Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu chứng từ có giá Điều 21 – Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Điều 1, khoản 12 – Quyết định 27/2008/QĐ – NHNN Nguyễn Quốc Anh [Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở] 209 VI. Quy trình tổ chức đấu thầu Các mẫu biểu trong nghiệp vụ thị trường mở theo: Quyết định 01/2007/QĐ – NHNN Quyết định 27/2008/QĐ – NHNN Công văn 10876/2008/QT - NHNN . Giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ TTM (PL 01A-TTM-CV 10867) . Hợp đồng mua lại GTCG (PL 03-QĐ 27) . . Nguyễn Quốc Anh [Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng của NHTW] 210 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 70
  71. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Câu hỏi ôn tập Q & A Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý chương 5 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Chương 5 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Email : quocanh@ueh.edu.vn Phone : 0979.335599 – 0944.116699 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 71
  72. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương Nội dung I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối II. Chính sách quản lý ngoại hối III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW (NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 214 I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối 1. Ngoại hối (Foreign Exchange) Theo điều 4, khoản 1, Pháp lệnh số 28/2005/PL- UBTVQH11, ngoại hối là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế (International Transaction) Bao gồm: ngoại tệ, công cụ thanh toán bằng ngoại tệ, các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ, vàng, đồng tiền quốc gia – bản tệ Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 215 I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối 2. Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) Theo điều 4, khoản 8, Pháp lệnh số 28/2005/PL- UBTVQH11, hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. Hoạt động ngoại hối bao gồm: Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 216 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 72
  73. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối Hoạt động ngoại hối Giao dịch vãng lai Điều 4, khoản 5, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Giao dịch về vốn Điều 4, khoản 4, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Các giao dịch về đầu tư trực tiếp Điều 11, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Các giao dịch về đầu tư gián tiếp Điều 12, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 217 I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối Hoạt động ngoại hối Vay và trả nợ nước ngoài Mục 3, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài Mục 4, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Phát hành CK trong và ngoài nước Mục 5, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Giao dịch khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 218 I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối 3. Quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối là một nhiệm vụ quan trọng mà bất kỳ chính phủ nào cũng phải quan tâm thực hiện. Hoạt động ngoại hối ảnh hưởng đến sự vận động ngoại hối và ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của quốc gia Ở Việt Nam, công tác quản lý ngoại hối do NHTW (NHNN) thực hiện theo nhiệm vụ và quyền hạn, được quy định tại Mục 5 của Luật NHNN Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) và một số văn bản khác như Pháp lệnh 28/2005/PL-UBTVQH11, Nghị định 160/2006/NĐ-CP, Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 219 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 73
  74. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Chính sách quản lý ngoại hối 1. Khái niệm Còn được gọi là chính sách hối đoái (Exchange Policy), là tổng hợp những thể chế về ngoại hối và các biện pháp có liên quan để quản lý và tác động đến ngoại hối cũng như các hoạt động ngoại hối của một quốc gia, nhằm tạo sự cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, phụ thuộc vào các bộ phận khác của chính sách tiền tệ Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 220 II. Chính sách quản lý ngoại hối 2. Mục tiêu Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Đây là mục tiêu cao nhất, phải phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 221 II. Chính sách quản lý ngoại hối 2. Mục tiêu Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trực tiếp): • Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện để thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chính đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước • Bảo vệ tính độc lập, chủ quyền của đồng tiền quốc gia • Hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật • Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanh toán nợ quốc tế và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu đột xuất khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 222 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 74
  75. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương II. Chính sách quản lý ngoại hối 3. Đối tượng Người cư trú (Residencer) Điều 4, khoản 2, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Người không cư trú (Non – Residencer) Điều 4, khoản 3, PL 28/2005/PL-UBTVQH11 Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 223 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Theo Điều 32 - Luật số 46/2010/QH12 quy định: “NHNN quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam theo quy định của Chính phủ, nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước” Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 224 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.1. Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước Dự trữ ngoại hối nhà nước là dự trữ của nhà nước bằng ngoại hối. Theo điều 32, khoản 1, Luật số 46/2010/QH12, dự trữ ngoại hối bao gồm: • Tiền mặt bằng ngoại tệ • Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài • Chứng khoán và các GTCG khác • Dự trữ ngoại hối • Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) • Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 225 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 75
  76. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.2. Nguyên tắc chung trong quản lý dự trữ ngoại hối Theo điều 4, Nghị định 86/1999/NĐ-CP Nguyên tắc an toàn Nguyên tắc linh hoạt và có lợi Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 226 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.2. Nguyên tắc chung trong quản lý dự trữ ngoại hối 1.2.1. Nguyên tắc an toàn Dự trữ ngoại hối dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối Cần phải có hệ thống bảo quản bí mật, an toàn, có khả năng chống trộm, chống cắp, (đối với dự trữ ngoại hối bằng tiền mặt, ngoại tệ, bằng vàng và CK) Cần phải chọn lọc NH để gửi sao cho an toàn, tin cậy và thuận lợi (đối với dự trữ ngoại hối bằng TG ngoại tệ ở nước ngoài) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 227 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.2.2. Nguyên tắc linh hoạt và có lợi Đối với dự trữ ngoại tệ, cần có dự báo sự biến động tỷ giá một cách thường xuyên để cân đối dự trữ giữa các loại ngoại tệ Các nước phát triển thường có xu hướng tăng dự trữ bằng chứng khoán Dự trữ vàng sẽ gia tăng tỷ lệ nghịch với giá vàng trên thị trường thế giới Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 228 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 76
  77. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán Xét về mặt định lượng, có hai chỉ tiêu đánh giá dự trữ ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán Mức dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ = ≥ 1 tính trên nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Quốc gia có cán cân vãng lai thặng dư (bội thu) thì tỷ lệ này xấp xỉ bằng 1 hoặc lớn hơn 1, được cho là đảm bảo khả năng thanh toán Quốc gia có cán cân vãng lai thiếu hụt (bội chi) thì tỷ lệ này phải đạt từ 2 trở lên mới đảm bảo khả năng thanh toán Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 229 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán Xét về mặt định lượng, có hai chỉ tiêu đánh giá dự trữ ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán Mức dự trữ ngoại tệ tính trên kim ngạch NK 8 đến 10 tuần NK: mức dự trữ tối thiểu 12 đến 16 tuần NK: mức dự trữ trung bình 18 đến 24 tuần NK: mức dự trữ cao Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 230 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2. Quản lý hoạt động ngoại hối 2.1. Đối tượng và phạm vi hoạt động ngoại hối Các TCTD Các TCTD phi ngân hàng Các tổ chức khác Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 231 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 77
  78. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.2. Quản lý hoạt động ngoại hối Các giao dịch vãng lai Chương II, Nghị định 160/2006/NĐ-CP Các giao dịch vốn Chương III, Nghị định 160/2006/NĐ-CP Các hoạt động ngoại hối khác Sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam Chương IV, Nghị định 160/2006/NĐ-CP Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 232 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.3. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái 2.3.1. Khái niệm thị trường hối đoái Là một bộ phận của thị trường tài chính, hoạt động mang tính chất đa dạng, phong phú Là nơi gặp gỡ giữa cung cầu ngoại tệ, nơi chuyên môn hóa giao dịch về ngoại hối thông qua các nghiệp vụ mua bán, cho vay vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể tham gia thị trường Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 233 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.3.2. Đặc điểm thị trường hối đoái Mang tính quốc tế Hoạt động liên tục, giao dịch diễn ra 24h Chịu sự tác động mạnh mẽ quan hệ cung cầu ngoại hối Chỉ giao dịch một số ngoại tệ mạnh như: GBP, EUR, JPY, Sản phẩm giao dịch phong phú đa dạng Phương thức giao dịch: trực tiếp, thông qua sàn Phương thức thanh toán: qua hệ thống NH trên toàn cầu Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 234 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 78
  79. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.3.3. Phân loại thị trường hối đoái Thị trường giao ngay Tính chất hoạt động Thị trường tiền gửi Thị trường giao ngay Thị trường kỳ hạn Nghiệp vụ kinh doanh Thị trường quyền chọn Thị trường tương lai Thị trường quốc tế Phạm vi hoạt động Thị trường khu vực Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 235 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.3.4. Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái Ngân hàng Các chủ thể khác trung ương Ngân hàng Đối Các nhà thương mại tượng môi giới Các công ty Các định chế tài đa quốc gia chính phi NH Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 236 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.3.5. Các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường hối đoái Nghiệp vụ giao dịch giao ngay (Spot operation) Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (Forward operation) Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (Swap operation) Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn (Options operation) Nghiệp vụ giao dịch tương lai (Future operation) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 237 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 79
  80. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4. Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt Nam 2.4.1. Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái Cơ chế quản lý TGHĐ Cố định tỷ giá (Fixed Exchange Rate) Thả nổi tỷ giá (Floating Exchange Rate) Thả nổi tỷ giá có quản lý (Managed Floating Exchange Rate) Tỷ giá linh hoạt (Flexible Exchange Rate) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 238 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.1.1. Cơ chế cố định tỷ giá (Fixed Exchange Rate) NHTW (NHNN) công bố tỷ giá chính thức, đồng thời giữ nguyên hoặc không để tỷ giá biến động quá một biên độ nhất định trong một thời gian dài. Tỷ giá được ổn định lâu dài được gọi là tỷ giá cố định Trong lịch sử, tỷ giá cố định nổi tiếng là tỷ giá giữa USD và các đồng tiền khác theo Hiệp ước tiền tệ Bretton Woods Được áp dụng tại Việt Nam trong thời gian dài: trong thời kỳ bao cấp (trước 1986), và những năm đầu thời kỳ đổi mới Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 239 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.1.2. Cơ chế thả nổi tỷ giá (Floating Exchange Rate) NHTW (NHNN) để tỷ giá tăng giảm một cách tự do Cuộc thả nổi tỷ giá nổi tiếng trong lịch sử là của hàng loạt NHTW Nhật, Tây Đức, Pháp, vào những năm 1967-1968, 1971-1972, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định Thả nổi tỷ giá xảy ra khi chính phủ và NHTW (NHNN) không có khả năng can thiệp, hoặc không có lợi khi can thiệp tỷ giá Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 240 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 80
  81. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.1.3. Cơ chế thả nổi tỷ giá có quản lý (Managed Exchange Rate) NHTW (NHNN) để tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung cầu, nhưng khi tỷ giá tăng lên quá cao hoặc giảm quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để tỷ giá không biến động quá lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động đối ngoại khác Ở Việt Nam hiện đang áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá thả nổi có quản lý Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 241 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.1.4. Cơ chế tỷ giá linh hoạt (Flexible Exchange Rate) Là cơ chế có sự pha trộn giữa cố định, thả nổi và quản lý, nghĩa là tùy điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 242 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.2. Công bố tỷ giá hối đoái VND Theo quy định, NHNN Việt Nam xác định và công bố TGHĐ VND theo phương pháp trực tiếp, lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước, ngoại tệ được chọn để công bố tỷ giá là USD NHNN công bố tỷ giá USD/VND trên cơ sở quan hệ cung cầu về ngoại tệ có tính đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 243 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 81
  82. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.4.2. Công bố tỷ giá hối đoái VND NHTW (NHNN) vừa công bố tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên NH, vừa công bố biên độ dao động để TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán ngoại tệ Tỷ giá mua = Tỷ giá x (1 − biên độ quy định) (thấp nhất) bình quân Tỷ giá bán = Tỷ giá x (1 + biên độ quy định) (cao nhất) bình quân Biên độ giao động do NHTW (NHNN) công bố trong từng thời kỳ, hiện nay, biên độ này là ± % Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 244 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.5. Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Biện pháp điều chỉnh Phá giá tiền tệ (Devaluation) Nâng giá tiền tệ (Upvaluation) Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (Rediscount Rate) Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ (Intervention Into Foreign Currency Market) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 245 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM Trạng thái ngoại hối (Foreign Exchange Position) là chênh lệch giữa TS Có về ngoại tệ với TS Nợ về ngoại tệ Trạng thái = TS Có − TS Nợ ngoại hối ngoại tệ A ngoại tệ B Trong đó: TS Có ngoại tệ gồm tiền mặt ngoại tệ, TG ngoại tệ tại NHTW (NHNN) cho vay ngoại tệ, TS Có ngoại tệ khác (ngoại tệ chưa nhận) TS Nợ ngoại tệ gồm: vốn huy động bằng ngoại tệ, vốn vay bằng ngoại tệ, TS Nợ ngoại tệ khác (ngoại tệ bán chưa giao) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 246 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 82
  83. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các TCTD Trạng thái ngoại hối (Foreign Exchange Position) Nếu A > B gọi là trạng thái ngoại hối dương (> 0), gọi là trường thế (Long Position) Nếu A < B gọi là trạng thái ngoại hối âm (< 0), gọi là đoản thế (Short Positon) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 247 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các TCTD Giới hạn trạng thái ngoại hối (Limit of Foreign Exchange Position) chính là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương so với vốn tự có, hoặc của trạng thái ngoại hối âm so với vốn tự có Giới hạn trạng Trạng thái ngoại hối (dương hoặc âm) Tỷ lệ = ≤ thái ngoại hối Vốn tự có của NH quy định (Tham khảo Thông tư 07/2012/TT-NHNN) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 248 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3. Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.1. Tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế (Balance International Payment – BIP) 3.1.1. Khái niệm Theo Điều 1, Nghị định 164/1999/NĐ-CP: • Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp về các khoản thu và chi để phản ánh một cách có hệ thống toàn bộ giao dịch kinh tế giữa một bên là các tổ chức và cá nhân là người cư trú, một bên khác là các tổ chức và nhất là người không cư trú, trong một thời kỳ nhất định Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 249 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 83
  84. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.1.1. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp (tài khoản tổng hợp) dùng để phản ánh tổng số thu (collect total) và tổng số chi (disburse total) của một nước đối với một nước khác để thực hiện các quan hệ về kinh tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, trong một thời gian nhất định (hàng quý và hàng năm) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 250 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.1.2. Nội dung phản ánh của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh các khoản thu chi về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú, các giao dịch này bao gồm các khoản: Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 251 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Các giao dịch . Vận tải quốc tế . Du lịch Về hàng hóa . Bưu chính viễn thông . Bảo hiểm . Hàng không quốc tế . Ngân hàng quốc tế . Dịch vụ quốc tế khác . Xuất nhập khẩu lao động Về dịch vụ . Kết quả đầu tư . Chuyển giao vãng lai 1 chiều . Vốn . Tín dụng quốc tế Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 252 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 84
  85. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.1.3. Các loại cán cân thanh toán quốc tế Phân loại Cán cân thực hiện (báo cáo) Thời gian phản ánh Cán cân kế hoạch (dự báo) Cán cân vãng lai (TK vãng lai) Nội dung phản ánh Cán cân vốn (TK vốn) Cán cân tổng hợp Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 253 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.2. Nguyên tắc, trách nhiệm và thời hạn lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế 3.2.1. Nguyên tắc lập Theo Mục 1, Thông tư liên tịch 05/2007, việc lập cán cân thanh toán quốc tế phải: • Phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú • Đơn vị tiền tệ dùng trong cán cân thanh toán quốc tế là dollar Mỹ (USD) Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 254 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.2.1. Nguyên tắc lập Theo Mục 1.4, Thông tư liên tịch 05/2007, việc lập cán cân thanh toán quốc tế phải: • Các giao dịch kinh tế được phản ánh vào cán cân thanh toán quốc tế phải là số liệu thống kê tại thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán • Các giao dịch kinh tế được tính theo giá thực tế đã thỏa thuận giữa người cư trú và người không cư trú Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 255 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 85
  86. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.2.2. Trách nhiệm lập Theo Mục 1.5 và Mục 2, Thông tư liên tịch 05/2007, trách nhiệm lập cán cân thanh toán quốc tế thuộc về: • Ngân hàng nhà nước Việt Nam • Các bộ, ngành như Bộ KHĐT, Bộ Tài chinh, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Y tế, Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 256 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.2.3. Thời hạn lập Theo Mục 3, Thông tư liên tịch 05/2007, thời hạn lập cán cân thanh toán quốc tế như sau: • Thời hạn các bộ, ngành nộp báo cáo thông tin số liệu cho NHNN • Thời hạn NHNN lập và báo cáo cho chính phủ Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 257 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.3. Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế 3.3.1. Trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế (BIP) (kể cả cán cân tổng thể, cán cân vãng lai, cán cân vốn) đều có thể xảy ra: • Tổng thu > Tổng chi Trạng thái bội thu Cán cân thặng dư • Tổng thu = Tổng chi Cán cân thăng bằng • Tổng thu < Tổng chi Trạng thái bội chi Cán cân thâm hụt Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 258 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 86
  87. Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.3.2. Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế Nếu bội chi đã xảy ra đối với cán cân thực hiện, ở trạng thái nhất thời, thỉnh thoảng xuất hiện và với tỷ lệ thấp, thì sẽ gia tăng khoản thu của kỳ tới để lấp vào chỗ thiếu. Nếu là hiện tượng thường xuyên và tỷ lệ bội chi lớn thì cần áp dụng: • Nâng lãi suất tái chiết khấu • Điều chỉnh tỷ giá theo hướng tăng • Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tại IMF • Vay nợ nước ngoài Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 259 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.3.2. Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế Nếu bội chi dự kiến sẽ xảy ra đối với cán cân dự báo: • NHTW (NHNN) cần phân tích, đánh giá tình hình cán cân thanh toán quốc tế, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cải thiện. Chủ động hơn trong việc điều hành CSTTQG, trong lĩnh vực ngoại hối • Bộ Tài chính: phân tích chính sách tài khóa và ảnh hưởng của nó đến cán cân thanh toán quốc tế, đề xuất giải pháp cho chính phủ Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 260 III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 3.3.2. Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế Nếu bội chi dự kiến sẽ xảy ra đối với cán cân dự báo: • Bộ Kế hoạch và Đầu tư: theo dõi, phân tích tác động của hoạt động đầu tư trong nước và nước ngoài, quy hoạch phát triển kinh tế các vùng, miền, có ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế, đề xuất các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô cho chính phủ, • Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không, : phân tích ảnh hưởng và tác động của ngành, của lĩnh vực thuộc sự quản lý của mình, đề xuất chiến lược và giải pháp cho chính phủ, Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 261 GVHD: Nguyễn Quốc Anh 87