Bài giảng môn Toán ứng dụng - Bài 8: Ứng dụng tích phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán ứng dụng - Bài 8: Ứng dụng tích phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_ung_dung_bai_8_ung_dung_tich_phan.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Toán ứng dụng - Bài 8: Ứng dụng tích phân
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 8: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- ỨỨnngg ddụụnngg hhììnhnh hhọọcc ccủủaa ttíícchh phphâânn :: 2
- y = sin2 x 00 pp CCóó ththểể khkhôônngg ccầầnn vvẽẽ hhììnhnh 5
- 22 22 10
- 00 33 12
- S1S1 13
- 11 11 15
- b ò y(x) dx a 16
- yy(t)(t) xx’’(t)(t) SS 18
- y(x) y'(x) 20
- (0 £ t £ 2p) 26
- y(x) y(x) y(x) 29
- ff((xx)) DDxx 2 Vi = Dxi .p f (xi ) 36
- n 2 V » å Dxi .p f (xi ) n i=1 2 V = lim å Dxi .p f (xi ) n®¥ i=1 37
- y(x) y(x) y(x) 38
- y(x) 39
- dd cc 40
- D:\Toan1\Toan1-Minhhoa\bai_giang-15-ungdungtinhthetichtronxoay-Oy.gif 55
- DD ÑÑooååii bbieieáánn xx == ssiintnt 58
- S1S1 60
- 2 2 78
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 PHÉP TÍNH VI –TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- ĐỀ CƯƠNG Thờilượngtrênlớp: 3 tiết/tuầnx 14 = 42 tiết/Họckỳ Mônhọc: Toán1 MSMH: 006038 Số tínchỉ: 2 STT NỘI DUNG SỐSLIDE 1 Dãysốvàgiớihạndãysố 20 2 Giớihạnhàmsố 31 3 Hàmsố-Hàmsơcấp–Tínhliêntục 19 4 Đạohàm 21 5 KhaitriểnTaylor –Mac Laurint 41 6 Khảosáthàmsố 86 7 Tíchphân 30 8 Ứngdụngtíchphân 80 Tổngcộng 328 2
- GIÁO TRÌNH Giáotrình: 1/ Giảitíchhàmmộtbiến-BM Toán ứngdụng– ĐHBK 2/ Giảitíchhàmmộtbiến–TácGiả: Đỗ CôngKhanh 3/ Toánhọccaocấp(Tậphai) -Nguyễn ĐìnhTrí(chủ biên) Ý kiến đónggópxingửivề: nqlan@hcmut.edu.vn Địachỉ Website: Trongquátrìnhthựchiệnbàigiảng, tácgiảđãthamkhảobài giảngCalculus 1 (TiếngAnh, GS. NguyễnHữuAnh) vàbài giảngToán1 (GVC. NgôThu Lương). Xinchânthànhcảm3ơn.
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 1: DÃY SỐ & GIỚI HẠN TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- Khái niệm dãy số. Ba cách xác định dãy số 2- Ý tưởng giới hạn dãy số 3- Định nghĩa giới hạn dãy số. Dãy hội tụ, phân kỳ 4- Tính chất của giới hạn dãy số 5- Phương pháp tìm giới hạn dãy số. Định lý kẹp 6- Dãy đơn điệu. Tiêu chuẩn đơn điệu bị chặn. Số e 7- Dãy con. Tiêu chuẩn phân kỳ 2
- 1. KHÁI NIỆM DÃY SỐ Dãy số {xn}: Tập hợp các số đánh số thứ tự liên tiếp nhau: x1, x2 xn x1: số hạng thứ 1, , xn: số hạng tổng quát. VD: Dãy các số tự nhiên 1, 2, 3, , n , Þ Số hạng tổng quát: xn = n với n ≥ 1. VD: Dãy nghịch đảo các số tự nhiên 1, 1/2, 1/3, , 1/n , ⇒ Số hạng tổng quát: xn = 1/n, n ≥ 1. n –1 VD: Dãy 1, –1, 1, –1 ⇒ Số hạng tổng quát: xn = (–1) , n n ≥ 1 (hoặc xn = (–1) , n ≥ 0: Cóthể đánh số lại dãy số!) Dãy số cósốhạng đầu tiên, nhưng không cósốhạng chót! 3
- 1. BA CÁCH XÁC ĐỊNH DÃY SỐ Mô tả (bằng lời): Đặc tính các số hạng của dãy. VD: Dãy số tự nhiên, dãy số chẵn, số lẻ Dãy số {xn} có Công thức (biểu thức số hạng thể được xác tổng quát): xn = f(n) : N ® R. VD: 2 định bởi 3 cách: xn = n Þ Dãy số chính phương Truy hồi: xn (số hạng đứng sau) được tính bởi xn –1 (số hạng đứng trước). VD: xn = 2 + xn-1 4
- 1. VÍDỤ Các vídụdãy số được xác định hoặc bằng cách đưa ra công thức tổng quát, hoặc viết ra vài số hạng của dãy ¥ ì n ü n ì1 2 3 n ü í ý an = í , , ,L, ,Lý în+1þn=1 n+1 î2 3 4 n+1 þ ì(-1)n(n+1)ü (-1)n(n+1) ì 2 3 4 (-1)n(n+1) ü a = - , ,- , , , í n ý n n í L n Lý î 3 þ 3 î 3 9 27 3 þ ¥ { n-3}n=3 an = n-3, n³3 {0,1, 2, 3,L, n-3,L} ¥ nπ nπ ì 3 1 nπ ü cos an =cos , n≥0 í1, , ,0,L,cos ,Lý 6 n=0 6 î 2 2 6 þ 5
- 1. VD DÃY XÁC ĐỊNH QUA MÔ TẢ & DÃY TRUY HỒI Dãy số cóthể được xác định qua cách mô tả (bằng lời): (a) Dãy {sn}, với sn –dân số của Việt Nam vào năm thứ n (b) Ký hiệu cn –chữ số thập phân thứ n sau dấu phẩy của số pÞDãy {cn} = {1, 4, 1, 5, 9, 2, 6, 5, 4 } Dãy số xác định theo kiểu truy hồi: Dãy Fibonacci với công thức truy hồi: f1 = 1 f2 = 1 fn = fn-1 + fn-2 n ≥ 3 {fn} = {1,1,2,3,5,8,13,21, } 6
- 2. Ý TƯỞNG: GIỚI HẠN DÃY SỐ Bằng máy tính, lập bảng giátrị các số hạng của 2 dãy số: n2 1 (-1)n a / x = b / y = + n 2n2 +1 n 2 n2 x1 x2 x3 x4 x50.5 n xn yn y y y 0.5 y y 1 0.3333 –0.5 1 3 5 4 2 2 0.4444 0.75 Khi n tăng, số hạng xn (vàyn) 3 0.4737 0.3889 ngày càng tiến sát đến L = 0.5 4 0.4848 0.5625 theo nghĩa: Khoảng cách |xn–L| 5 0.4902 0.46 sẽ rất bénếu chọn n đủ lớn 7
- 2. NGÔN NGỮ GIẢI TÍCH: e – N0 Ngôn ngữ Giải tích: Khoảng cách |xn –L| rất bénếu n đủ lớn · |xn –L| rất bé Û"e > 0 sẽ có|xn –L| N0 n2 1 n2 1 1 VD trước: x = , L = Þ x - L = - = n 2n2 +1 2 n 2n2 +1 2 2(2n2 +1) a / xn - L 4.95: Choïn N0 = 4 b /e = 0.001Þ N0 = ? Trả lời: e = 0.001Þ N0 =15 c /e baát kyø Þ N0 = ? é 1 æ 1 öù ĐS: N0 = ê ç -1÷ú (Giaûi thích : [a] - soá nguyeân lôùn nhaát £ a) ë 2 è 2e øû 8
- 3. ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN DÃY SỐ THỰC Định nghĩa:Dãy số {xn} tiến đến L (hoặc cógiới hạn làL): lim xn = L Û " e > 0, $ N0 : xn - L N0 n®¥ Khi dãy số tiến đến L: ta nói dãy hội tụ (vàcógiới hạn làL) Trường hợp ngược lại: ta nói dãy phân kỳ Kyùhieäu: lim xn = L n®¥ n2 1 Vídụ: Câu (c) vídụ trước cho phép thiết lập: lim = n®¥ 2n2 +1 2 Nhận xét: xn - L N0) Î đoạn [L – e, L + e] ® Minh họa: L 9 x1 x x x L - e N0 +1 N0 +2 L + e 1000
- 3. MINH HỌA HÌNH HỌC DÃY HỘI TỤ Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ các điểm (n, xn) với dãy số {xn} cógiới hạn bằng L L {xn} ® L Û Điểm (n, xn) tiệm cận đường y = L (nằm ngang)10
- 3. MINH HỌA HÌNH HỌC DÃY PHÂN KỲ n Biểu diễn trên mặt phẳng các điểm (n, xn) với xn = (–1) . Từ đókết luận về bản chất hội tụ hoặc phân kỳ của dãy Vô số số hạng của dãy = 1 và= –1 Þ Dãy không tiến đến giátrị L nào Þ Phân kỳ! 11
- 3. GIỚI HẠN VÔ CÙNG –DÃY BỊ CHẶN Khi xn ®±¥ (xem định nghĩa dưới), ta nói dãy {xn} cógiới hạn vô cùng. Nhưng Giới hạn vô cùng vẫn làphân kỳ! lim xn = ¥ Û " M , $ N0 : xn > M " n > N0 n®¥ lim xn = -¥ Û " M , $ N0 : xn N0 n®¥ Dãy {xn}: bị chặn trên Û$M: xn m "n. {xn} bị chặn Û Bị chặn trên lẫn dưới. VD: Dãy xn = 1/n chặn trên bởi 1 và dưới bởi 0 Þ Bị chặn! Hiển nhiên ta có: Dãy bị chặn Þ Không có giới hạn vô cùng12
- 4. PHÉP TOÁN & TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN Nếu {xn}, {yn} làcác dãy số hội tụ và a, b làhằng số thì: lim (axn + byn ) = a lim xn + b lim yn n®¥ n®¥ n®¥ lim (xn yn ) = lim xn ×lim yn n®¥ n®¥ n®¥ lim xn xn n®¥ lim = neáu lim yn ¹ 0 n®¥ n®¥ yn lim yn n®¥ p p lim xn = [lim xn ] neáu p > 0 vaø xn > 0 n®¥ n®¥ lim xn xn n®¥ f: hàm sơ cấp Þ f(lim xn) = lim f(xn). VD: lim e = e n®¥ Dãy hội tụ Þ Bị chặn. (Ü): Sai! $ dãy bị chặn nhưng phân13 kỳ
- 4. LIÊN HỆ GIỮA GIỚI HẠN DÃY VÀGIỚI HẠN HÀM Nếu lim f (x) = L vàdãy {an} cóan= f(n) " n Þ lim an = L. x®¥ n®¥ Như vậy, khi tìm giới hạn dãy số, ta cóthể thay n bằng x: lim an = lim f (n) = lim f (x) = L (chæ duøng khi an ôû daïng f(n)) n®¥ n®¥ x®¥ 1 1 Áp dụng: Vì lim = 0, r > 0 Þ Vậy ta có lim = 0, r > 0 x®¥ xr n®¥ nr 14
- 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIỚI HẠN Chuyển về các giới hạn cơ bản & thay vào biểu thức cần tính giới hạn (nếu giátrị biểu thức xác định) ìa >1Þ lim an = ¥ ìa > 0 Þ lim na = ¥ ï n®¥ ï n®¥ Hàm mũ: Lũy thừa: í n í a ï0 < a <1Þ lim a = 0 a < 0 Þ lim n = 0 î n®¥ îï n®¥ 2n2 +1 5n - 2n VD: Tính các giới hạn: a / lim 2 b / lim n®¥ n -1 n®¥ 2×5n + 3n 2 n2 (2 +1 n2 ) 2 + lim(1 n ) 5n 1- (2 5)n 1 Giải: a / lim = n®¥ = 2 b / lim ( ) = n®¥ n2 (1-1 n2 ) 1- lim(1 n2 ) n®¥ 5n 2 + (3 5)n 2 n®¥ ( ) 1 1 x=1 n®0 sin x VD: Tìm lim nsin Giải: lim sin 1 n = lim =1 n®¥ n n®¥ n x®0 x 15
- 5. TIÊU CHUẨN 3 DÃY KẸP Cho 3 dãy {xn}, {yn}, {zn} xn £ yn £ zn ïìxn ≤ yn ≤ zn " n ≥ N0 í Þ $ lim yn & lim yn = a lim xn = lim zn = a n®¥ n®¥ îïn®∞ n→∞ a Hệ quả (hay sử dụng): lim xn = 0 Þ lim xn = 0 n®¥ n®¥ n n (-1) n! æ10ö VD: Tìm các giới hạn a / lim b / lim c / lim ç ÷ n®¥ n n®¥ nn n®¥ è n ø (-1)n 1 (-1)n Giải: a / lim = lim = 0. Töø heä quaû Þ lim = 0 n®¥ n n®¥ n n®¥ n n n n! 1×2Kn 1 n! æ10ö æ 1 ö b / 0 20 n n×nKn n n®¥ n è n ø è 2ø
- 6. DÃY ĐƠN ĐIỆU Dãy số {xn} được gọi là tăng khi xn xn+1 với mọi n ≥ 1. Dãy tăng vàdãy giảm được gọi chung là dãy đơn điệu. Dãy tăng được viết ở dạng: x1 x2 > x3 > > xn > xn+1 > 2 VD: Khảo sát tính đơn điệu của dãy x = n n + 3 2 2 Giải: Dãy giảm do (hoặc xét x –x ): x = > = x n n+1 n n + 3 n + 4 n+1 2 - 2 Cách 2: f ()x = , x ³1: f '= 2 f (n +1) x + 3 (x + 3) 17
- 6. TIÊU CHUẨN DÃY ĐƠN ĐIỆU BỊ CHẶN Tiêu chuẩn Weirstrass: Dãy tăng & chặn trên thìhội tụ Dãy giảm & chặn dưới thìhội tụ 1 1 1 n 1 x =1+ + + + = VD: Khảo sát tính hội tụ của n 2 2 L 2 å 2 2 3 n k=1 k 1 Giải: Bước 1: Tính đơn điệu x = x + > x Þ Dãy tăng n+1 n (n +1)2 n 1 1 1 Bước 2: Dãy bị chặn trên: x <1+ + + + = n 1×2 2×3 K (n -1)n æ 1 ö æ 1 1ö æ 1 1 ö 1 =1+ ç1- ÷ + ç - ÷ + + ç - ÷ = 2 - < 2 Þ Hội tụ è 2ø è 2 3ø K è n -1 n ø n æ 1 1 ö p 2 L. Euler tìm được: limç1+ 2 +K+ 2 ÷ = !Cách giải cơ bản n®¥è 2 n ø 6 dựa trên kthức lớp 9 (!), được Erdos gọi: Cminh của Chúa18
- 6. SỐ e n 1 Mệnh đề: Dãy số xn = 1+ , n ≥1 tăng vàbịchặn trên n n æ 1 Hệ quả: $ lim ç1+ Giới hạn này ký hiệu làsốe » 2.718 n®¥ è n n æ 1ö 1 Chứng minh: Bước 1: Tăng: x <x Ûn+1ç1+ ÷ <1+ ()1 n n+1 è nø n+1 Bđthức Côsi cho (n+1) số dương: n số = (1 + 1/n), 1 số = 1 Þ (1) Bước 2: Chặn trên: Khai triển nhị thức Newton vàbiến đổi: 1 æ 1 ö 1 æ 1 öæ 2ö 1 1 x = 2 + ç1- ÷ + + ç1- ÷ç1- ÷ < 2 + + < 3: ñpcm n 2!è n ø K n!è n øè n øK 2 K2n-1 L. Euler chứng minh: eix = cosx + isinx, x ÎR Þ eip = –1 (*) Hệ thức (*) liên hệ e, i và p , được gọi làCông thức của Chúa19 !
- 7. DÃY CON –TIÊU CHUẨN PHÂN KỲ Cho dãy {xn}ÞDãy con của dãy {xn}: VD: Dãy con: {xn , , xn , }, n1 < < nk < , lim nk = ¥ a /{x } b /{x } 1 L k L L L k®¥ 2n 2n+1 lim xn = a Û Mọi dãy con của {xn} đều ® a: lim xn = a k®¥ k Dãy{xn} hội tụ Û Mọi dãy con của {xn} đều cócùng giới hạn $ một dãy con phân kỳ của dãy {xn} Dãy {xn} phân kỳ Û $ hai dãy con hội tụ cólim ¹ nhau n 20 VD: Chứng tỏ dãy {xn} = {(–1) } phân kỳ. Giải: Xét x2n & x2n+1
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG – ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 2: GIỚI HẠN HÀM SỐ TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- GIỚI THIỆU: BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN 2- Ý TƯỞNG GIỚI HẠN HÀM. ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC 3- ĐỊNH NGHĨA GIỚI HẠN (NGÔN NGỮ e – d) 4- GIỚI HẠN VÔ CÙNG -TẠI VÔ CÙNG –1 PHÍA 5- TÍNH CHẤT VÀPHÉP TÍNH TRÊN GIỚI HẠN 6- PHƯƠNG PHÁP TÌM GIỚI HẠN -KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH 7- GIỚI HẠN KẸP 8- ĐỊNH NGHĨA NGÔN NGỮ DÃY. CM KHÔNG CÓG.HẠN 9- VÔ CÙNG BÉ–VÔ CÙNG LỚN 2
- 1. GIỚI THIỆU: BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN Xét đồ thị (C): y = f(x). Tiếp tuyến t của đồ thị (C) tại tiếp điểm P sẽ được xác định hoàn toàn bởi hệ số góc m của t t P Câu hỏi: Làm sao xác định hệ số góc m của tiếp tuyến t tại P?3
- 1. XẤP XỈ HỆ SỐ GÓC TIẾP TUYẾN Hệ số góc m của tiếp tuyến t cần tìm xấp xỉ bởi hệ số góc mPQ của cát tuyến PQ với Q Î đồ thị (C) vàQ “rất gần”P t P Q f (x) - f (a) m = PQ x - a Câu hỏi: Hệ số góc mPQ cóxác định không khi Q º P Û x = 4a?
- 1. VIẾT PTRÌNH TIẾP TUYẾN (CHƯA DÙNG ĐẠO HÀM!) Vídụ: Tính xấp xỉ hệ số góc tiếp tuyến rồi viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = x2 tại điểm P(1, 1) Giải: Hệ số góc m của tiếp tuyến xấp xỉ bởi hệ số góc mPQ của cát tuyến PQ với Q Î Parabol y = x2 vàQ trong lân cận P x2 -1 m = = x +1 PQ x -1 Chẳng hạn với Q(1.4, 1.96) ta có m = 1.4 + 1 = 2.4 PQ 5
- 1. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 2 bảng kết quả sau ghi nhận giátrị hệ số góc cát tuyến mPQ của cát tuyến qua P và điểm lân cận Q khi xQ ® xP = 1 (từ 2 phía) x m x m PQ PQ Quan sát: Khi Q ® P 2 3 0 1 (đồng nghĩa x rất gần 1) 1.5 2.5 0.5 1.5 giátrị mPQ tiến đến 2 1.1 2.1 0.9 1.9 Ta cóthể viết 1.01 2.01 0.99 1.99 x2 -1 m = lim mPQ = lim = 2 1.001 2.001 0.999 1.999 Q®P x®1 x -1 Câu hỏi: Tại sao phải cho x » 1 màkhông xét luôn x = 1? 6 Phương trình tiếp tuyến: y –yP= m(x –xP) Þ y = 2x –1
- 2. Ý TƯỞNG GIỚI HẠN HÀM SỐ Hàm y = f(x), MXĐ D x0 Î D Þ f (x0 ): xaùc ñònh x0 Ï D & f (x0 ): khoâng theå xaùc ñònh Tại điểm x0 Þ “Giá trị”f(x0) được xác VD: f(x) = lnx & x0 = –1 định tùy theo 3 x0 Ï D, f (x0 ):"döôøng nhö" xaùc ñònh trường hợp: VD: f(x) = sinx/x & x0 = 0 Ï D sin x é 0.1000 0.8415ù Giátrị f ()x = , x » x0 = 0: ê ú x ê ú ê 0.01000 0.9588ú ê ú ê ú " f (0)"=1? f(0) không xác định, nhưng ê 0.001000 0.9816ú ê ú ê ú giátrị f(x) “rất gần”1 khi ê 0.0001000 0.9896ú ê ú ê ú x “rất gần”0. ë0.00001000 0.9935û 7
- 2. MINH HỌA HÌNH HỌC sin x Đồ thị hàm: f ()x = x Chúý lân cận x0 = 0: Quan sát: Giátrị f(0) không xác định Þ Đồ thị phải bị khoét đi một lỗ! Thực tế, đồ thị lại là 1 đường liền, liên tục ® f(0) “hầu như”xác định và= 1! 8
- 2. GIỚI HẠN HÀM SỐ – ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC Cho hàm y = f(x) xác định trong lân cận điểm x0 (cóthể không xác định tại x0!). Hàm f(x) cógiới hạn = L khi x ® x0 Û Giá trị f(x) “rất gần”L nếu x “đủ gần”x0. Ký hiệu: lim f (x) = L x®x0 x -1 VD: Đoán (không chứng minh) giới hạn lim f ()x , vôùi f ()x = x®1 x2 -1 Giải: Chúý hàm f(x) không xác định tại x = 1 x 1 f(x) Từ bảng giá 0.5 0.666667 1.5 0.400000 0.9 0.526316 1.1 0.476190 trị, có thể 0.99 0.502513 1.01 0.497512 phỏng đoán: x -1 0.999 0.500250 1.001 0.499750 lim = 0.5 x®1 2 0.9999 0.500025 1.0001 0.499975 x -1 9
- 2. GIÁTRỊ TẠI 1 ĐIỂM KHÔNG ẢNH HƯỚNG GIỚI HẠN Hàm g(x) sau (xác định tại x = 1) cógiới hạn như f(x) khi x ® 1 ì x -1 ï f ()x = khi x ¹ 1 g()x = í x2 -1 îï2 khi x =1 y=f(x) y=g(x) Giátrị f tại x0 (cóhay không có) không ảnh hưởng đến lim10f (x) x®x0
- 2. ĐOÁN: KHÔNG CHẶT CHẼ! p æ 1 ö æ1ö Vídụ:limsin Gợi ý: Tính f ()1 , f ç ÷, f ç ÷, f (0.1), f (0.01) x®0 x è 2ø è3ø æ 1 ö æ1ö p f ()1 = f ç ÷ = f ç ÷ = f (0.1)= f (0.01)= 0 Þ limsin = 0 : SAI! è 2ø è3ø x®0 x p Tuy nhiên từ đồ thị hàm y = sin cũng như giátrị hàm tại x 2 p p x = Þ = + 2kp , k Î Z 4k +1 x 2 p Þ sin =1! x Cóvô số giátrị x gần 0 tùy ý, tại đóf = 0 lẫn f = 1. KL: Giới hạn đang xét không11 $!
- 3. GIÔÙI HAÏN HAØM SOÁ–NGOÂN NGÖÕ e – d (GIẢI TÍCH) Ngôn ngữ Giải tích: Đại lượng biến thiên f “rất gần” đlượng g Û | f –g | £e"e> 0. x “đủ gần”x0: $d> 0 vàxét | x –x0| 0, $d > 0 : x - x0 < d Þ f (x) - L < e x®x0 Chúý: Trong thực tế, định nghĩa trên thường được áp dụng để chứng minh lý thuyết chứ không sử dụng để tìm giới hạn! Minh họa hình học: x0 -d x0 x0 +d x e L f f(x) L f x x ( ) x d 0 L -e L + e 12
- 3. VÍDỤ 2x2 - 2 VD: Cho lim = 4()*Tìm d như trong đnghĩa khi e = 0.01 x®1 x -1 2x2 - 2 Giải: f ()x = ,x =1,L = 4Þ"x ¹ 1: f (x)- L = 2 x -1 x -1 0 e = 0.01: f (x)- L < e Û x -1 < 0.005 Þ Choïn d = 0.005 VD: Giải bằng đồ thị câu hỏi tương tự: lim(x2 - x + 2)= 4, e = 0.1 x®2 Giải: | f(x) –4 | < 0.1 Û 3.9 < f(x) < 4.1. Vẽ y = f(x) & y = 3.9, 4.1 1.97 < x < 2.03 Vaäy x - 2 < 0.03 Þ d = 0.03 13
- 4. GIỚI HẠN VÔ CÙNG -TẠI VÔ CÙNG Khi f(x) ®±¥(tức L = ±¥) hoặc x ®±¥(tức x0 = ±¥): Không thể xét hiệu | f(x) –L| hay |x –x0| Þ Cần điều chỉnh! Chú ý: Đại lượng A ®¥ÛA > M "M & B ® –¥ÛB 0 " x : Neáu x - x0 M x®x0 Tương tự cho trường hợp f(x) ® –¥: Chỉ cần viết lại f(x) 0 $ M " x : Neáu x > M Þ f (x) - L A Þ f (x) > M x®¥ lim f(x)= L khi x ® –¥ & lim f(x) = ±¥khi x ®±¥: tương14 tự
- 4. GIỚI HẠN MỘT PHÍA G. hạn trái: x ® x0-Ûx ® x0 & x x0 (tức x ® x0 từ bên phải) x0 x0+ ¬ x lim f (x) = f (x0+ ): lim f (x) Minh họa: x®x0+ x®x0 & x>x0 x ® x0 & x > x0 Mệnh đề: $ lim f (x) Û $ f (x0- ), f (x0+ ) & f (x0- ) = f (x0+ ) x®x0 x x x VD: Không tồn tại lim vì lim = -1 ¹ lim =1 15 x®0 x x®0- x x®0+ x
- 5. PHÉP TOÁN TRÊN GIỚI HẠN Giới hạn tổng (hiệu, tích, thương) = Tổng (hiệu, tích, thương) giới hạn: Cho c làhằng số vàf(x), g(x): hàm số có giới hạn khi x ® a. Khi đó 1.lim[ f (x) + g(x)] = lim f (x) + lim g(x) x®a x®a x®a 2.lim[ f (x) - g(x)] = lim f (x) - lim g(x) x®a x®a x®a 3.lim[cf (x)] = c lim f (x) x®a x®a 4.lim[ f (x)g(x)] = lim f (x)lim g(x) x®a x®a x®a f (x) lim f (x) 5.lim = x®a if lim g(x) ¹ 0 x®a g(x) lim g(x) x®a x®a 16
- 5. VÍDỤ Cho đồ thị 2 hàm số y=f(x) y = f(x) vày = g(x) a/ Các giới hạn sau liệu cótồn tại hay không: lim f (x), lim g(x) x®-2 x®1 y=g(x) b/ Tính giátrị các giới hạn sau nếu chúng tồn tại f (x) 1/ lim[f ()x + 5g()x ] 2 / lim[f (x)g()x ] 3/ lim x®-2 x®1 x®2 g()x Giải: a/ lim f (x) =1; Khoâng $ lim g(x) b/ 1/ –4. 2/ –3/: Không $ x®-2 x®1 17
- 5. GIỚI HẠN VÀCÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN Cho n Î N vàhằng số a, c. Nếu hàm f(x) cógiới hạn tại a: 6. lim [ f (x)]n = [lim f (x)]n x®a x®a 7. lim c = c vaø 8. lim x = a x®a x®a 9. lim xn = an x®a 10. lim n x = n a (neáu n : chaün, a phaûi > 0) x®a 11. lim n f ()x = n lim f ()x (neáu n : chaün,lim f ()x phaûi > 0) x®a x®a x®a Nguyên tắc thay vào trực tiếp: Nếu f(x) –hàm biểu diễn bởi 1 công thức chứa các hàm cơ bản & a Î Df Þ lim f (x) = f (a) x®a Tính chất trên làtính liên tục của f(x) (được xét riêng ở bài18 3)
- 5. VÍDỤ a é¥ (a > 0) Giới hạn hàm mũ, luỹ thừa khi x ®¥: lim x = ê x®¥ ë0 (a 1: lim a = ê 0 < a <1: lim a = ê x®±¥ ë0 , x ® -¥ x®±¥ ë¥, x ® -¥ 2x -1 x3 - 3x2 + 2 VD: Tìm các giới hạn a / lim b / lim x®1 x2 + 2 x®1 x2 - 3x + 2 1 Giải: a/ Thay vào trực tiếp (biểu thức sơ cấp, xác định): 3 b/ K0 thể thay vào trực tiếp (b/thức sơ cấp nhưng k0 x/định!): x3 - 3x2 + 2 (x -1)(x2 - 2x - 2) x2 - 2 x - 2 lim = lim = lim = 3 x®1 x2 - 3x + 2 x®1 (x -1)(x - 2) x®1 x - 2 1+ 2x 1+ 0 1 (1 2)x +1 VD : lim : x ® -¥ : L = = ; x ® ¥ : L = lim 19 =1 x®±¥ 2 + 2x 2 + 0 2 x®¥ 2(1 2)x +1
- 6. PHƯƠNG PHÁP KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH Dạng vô định: 0/0, ¥/¥, ¥ – ¥, 0.¥, 1¥ ® Biến đổi về xác định 1/ Khử dạng vô định 0/0: phân thức, căn, lượng giác, mũ P P(x) - P(x ) (x - x )P a/Phân thức: lim = lim 0 = lim 0 1 x®x0 Q x®x0 Q(x) - Q(x0 ) x®x0 (x - x0 )Q1 Hằng đẳng thức thông dụng: n n n-1 n-2 n-3 2 n-2 n-1 a - b = (a - b)(a + a b + a b +K+ ab + b ) n n-1 n-2 n-3 2 x -1 = (x -1)(x + x + x +K+ x + x +1) 2n+1 2n+1 2n 2n-1 2n-2 2 2n-1 2n a + b = (a + b)(a - a b + a b +K- ab + b ) n 1+ x -1 1 b/ Căn: Nhân lượng liên hợp. Chúý: lim = x®0 x n 20
- 6. PHƯƠNG PHÁP KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH sin x 1- cos x 1 tgx c/ Lượng giác lim =1 lim = lim =1 x®0 x x®0 x2 2 x®0 x ex -1 a x -1 ln(1+ x) d/ Mũ, ln: lim =1 lim = ln a lim =1 x®0 x x®0 x x®0 x 2/ Dạng ¥/¥ (x ®¥): Phân thức, mũ, lũy thừa, log a xn + a xn-1 + + a a xn a/ Phân thức: lim 0 1 L n = lim 0 x®¥ m m-1 x®¥ m b0x + b1x +L+ bm b0x a x xa b/ Mũ, ln: a >1,a > 0 : lim = ¥ lim = ¥ a x®¥ x x®¥ loga x Nguyên tắc: Rút số hạng “tăng”nhanh nhất ® thừa số chung21
- 6. GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT DẠNG MŨ x æ 1ö 1 x Dạng 1¥ : Sử dụng số e lim ç1+ ÷ = lim(1+ x) = e x®¥è x ø x®0 va lim va lim v(u-1) Kỹ thuật: lim u v (1¥ )= lim[(1+a )1 a ] = e x®x0 = e x®x0 x®x0 x®x0 3x+2 æ 2x + 2ö VD: limç ÷ Cách 2: Lấy ln 2 vế x®¥è 2x - 2ø Nguyên tắc Lôpitan: Tính giới hạn (tồn tại) dạng 0/0, ¥/¥ f (x) f '(x) f "(x) f (n) (x) lim = lim = lim = = lim L (n) x®x0 g(x) x®x0 g'(x) x®x0 g"()x x®x0 g (x) xa a x VD: Tính a / lim (a > 0) b / lim (a >1) 22 x®¥ ln x x®¥ xa
- 7. GIÔÙI HAÏN KEÏP ïì f(x) £ g(x) £ h(x) " x- x0 < e Giới hạn kẹp í Þlim g(x) =a ïlim f()x= lim h()x= a x®x0 îx®x0 x®x0 ïì0 £ f (x) £ h(x) " x - x0 < e Hệ quả: í Þ lim f (x)= 0 ïlim h()x = 0 x®x0 îx®x0 p p VD: Tìm lim xsin Chúý: Muộn hơn sẽ cminh $ lim sin x®0 x x®0 x x æ 1 ö VD: Chứng minh lim ç1+ ÷ = e x®¥ è x ø 23
- 8. GIÔÙI HAÏN HAØM SOÁ–NGOÂN NGÖÕ DAÕY Ngôn ngữ “dãy”: " {tn}:[ tn ® x0 Þ f (tn ) ® a ] Không cógiới hạn tại x0 (Thuận tiện chứng minh không $ lim): ${tn}: limtn = x0 & $ lim f (tn ) n®¥ n®¥ ${yn},{zn}: yn , zn ® x0 & lim f (yn ) ¹ lim f (zn ) n®¥ n®¥ p VD: Chứng minh không cógiới hạn: a / lim sin x b / limsin x®¥ x®0 x p a/ Chỉ ra 2 dãy: y = np ® ¥ & z = + 2np ® ¥ n n 2 Nhận xét: Tương tự dùng dãy con chứng minh dãy phân kỳ 24
- 9. VÔ CÙNG BÉ Đại lượng a(x) –vô cùng bé(VCB) khi x ® x0: lim a(x) = 0 x®x0 VCB cơ bản (x ® 0): Lượng giác a(x) = sin x ,1- cos x , tgx Mũ, ln: e x -1, ln(1+ x) Lũy thừa: (1+ x)a -1. VD : 1+ 3x -1 1 x : Không quan trọng. VCB x ®¥: VCB x ® 1: sin(x–1) 0 x a(x), b(x) –VCB khi x ® x0 a(x) VCB, C(x) bị chặn Þa(x) ±b(x) , a(x)b(x): VCB Þ C(x)a(x): VCB p p p VD: a / lim sin b / lim xsin c / lim xsin x®0 x x®0 x x®¥ x BT: lim (sin x +1- sin x) 25 x®¥
- 9. SO SÁNH VÔ CÙNG BÉ a(x) a(x), b(x) –VCB, x ® x0 và $ lim = cÞ So sánh được x®x0 b ()x 1/ c = 0 : a(x) –VCB cấp cao so với b(x): a(x) = o(b(x)) Cách nói khác: b(x) –VCB cấp thấp hơn 2/ c = ¥: Ngược lại trường hợp c = 0 Þb(x) = o(a(x)) 3/ c ¹ 0, c ¹¥: vô cùng bécùng cấp VCB cấp thấp: Chứa ít “thừa số 0” hơn. VD: sin2x, x3 Áp dụng: So sánh 2 vô cùng béxm, xn (m, n > 0) khi x ® 0 VD: So sánh VCB: sin x,1- cos x, tgx 26
- 9. VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG a(x) a(x), b(x) – VCB tương đương khi x ® x0 Û lim =1 x®x0 b ()x x2 VCB lượng giác: sin x ~ x , tgx ~ x,1- cos x ~ , x ® 0 2 VCB mũ, ln: e x -1 ~ x, ln(1+ x) ~ x, x ® 0 a 2x VCB lũy thừa (căn): (1+ x) -1 ~ ax, x ® 0 VD: 3 1+ 2x ~ 3 VCB tương đương: Được phép thay thừa số tương đương vào tích & thương (nhưng không thay vào tổng & hiệu!) a VD: Tìm hằng số C và a để: tgx - sin x ~ Cx , x ® 0 27
- 9. DÙNG VÔ CÙNG BÉTÍNH GIỚI HẠN Áp dụng: Dùng vô cùng bé tương đương tính giới hạn a(x) a1(x) a()x ~ a1()x , b ~ b1 Þ lim = lim x®x0 x®x0 x®x0 b ()x x®x0 b1()x Tìm lim: Cóthể thay VCB tđương vào TÍCH (THƯƠNG) Nhưng không thay tùy tiện VCB tđương vào TỔNG (HIỆU) ln(1+ 2tg2 x) ln(cos3x) VD: Tìm 1/ lim 2 / lim x®0 xsin x x®0 (e2x -1)sin x x æ x2 + 2x - 3ö x cóthể ® x0 bất kỳ. VD: Tìm lim ç 2 ÷ x®¥ è x - x +1 ø sin x - tgx a ~b & a1 ~ b1 khi x ® x0 Þa±a1~ b±b1 VD : lim x®0 28x3
- 9. QUY TẮC NGẮT BỎ VÔ CÙNG BÉ a, b – VCB khác cấp Þa+ b tương đương VCB cấp thấp hơn Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao: a(x), b(x) –tổng VCB khác cấp Þ lim a/b = lim (tỷ số hai VCB cấp thấp 1 của tử & mẫu) ln(cosx)+ 2x3 sin( x + 2 - 2)+ x2 + 3tg2x VD: lim lim x®0 ln(1+ x2 ) x®0 sin3 x + 2x Thay VCB tương đương vào tổng: VCB dạng luỹ thừa & Sº0 a ïì f ~ lx , x ® a éa ¹ b Þ f + g ~ lxa + mxb iff í b ê îïg ~ mx , x ® a ëa = b & l + m ¹ 0 sin x ± x é 1 ln(1+ x)ù 1/ lim 2 / lim x + x + x - x lim - ( ) ê 292 ú x®0 x x®+¥ x®0 ëx(1+ x) x û
- 9. VÔ CÙNG LỚN –SO SÁNH VCL-NGẮT BỎ VCL Hàm y = f(x) –vô cùng lớn (VCL) khi x ® x0 : lim f (x) = ¥ x®x0 So sánh VCL: f(x), g(x) –VCL khi x ® x0 và $ giới hạn f/g c ¹ 0, ¥: f(x), g(x) –VCL cùng cấp f (x) lim = c c = 1: f, g – VCL tương đương : f ~ g x®x0 g(x) c = ¥: f –VCL cấp cao hơn g. Viết: f >> g 2 2 x a VD: 3x - 4x +1 ~ 3x a >> x >> logb x (a >1, a > 0) x®¥ x®¥ x®¥ Ø Tổng vô cùng lớn khác cấp tương đương VCL cấp cao nhất Ø Thay VCL tương đương vào TÍCH (THƯƠNG) khi tính30 lim
- 9. KẾT LUẬN Với giới hạn chứa Vô Cùng Bé(chẳng hạn dạng 0/0 ): v Dạng tích (thương) Þ Thay các THỪA SỐ bằng biểu thức tương đương & đơn giản hơn f (x)g(x) f1(x)g1(x) lim = lim với f(x) ~ f1(x), g(x) ~ g1(x) x®x x®x 0 h()x 0 h1()x v Dạng tổng VCB khác cấp Þ Thay bằng VCB cấp thấp 1 v Dạng tổng VCB tổng quát Sfi(x) Þ Thay mỗi fi(x) bằng VCB tương đương dạng luỹ thừa: ai ai fi (x) ~ Ci x & åCi x º 0 Giới hạn chứa Vô Cùng Bé(dạng ¥/¥ ): 1/ Thay tương đương vào tích (thương) khi tìm lim 2/ Tổng VCL ~ VCL cấp cao nh31 ất
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 3: HÀM SỐ -HÀM SƠ CẤP – TÍNH LIÊN TỤC TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- KHÁI NIỆM HÀM SỐ. CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM SỐ 2- HÀM SỐ NGƯỢC 3- HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC 4- HÀM HYPERBOLIC 5- LIÊN TỤC TẠI 1 ĐIỂM. LIÊN TỤC 1 PHÍA 6- PHÂN LOẠI ĐIỂM GIÁN ĐOẠN 7- HÀM LIÊN TỤC TRÊN ĐOẠN. ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH 2
- HÀM SỐ Đại lượng A biến thiên phụ thuộc đại lượng B: Tương · Đời sống: Tiền điện theo số kwh tiêu thụ, giá quan vàng trong nước theo thế giới hàm số • Kỹ thuật: Tọa độ chất điểm theo thời gian X Ì R Hàm số y = f(x): X Ì R ® Y Ì R: Y Ì R Quy luật tương ứng x Î X ® y Î Y. Biến số x, giátrị y. Tương quan hàm số: 1 giátrị x cho ra 1 giátrị y Miền xác định Df . Miền giátrị Imf: {y=f(x), xÎDf}. VD y=sinx3
- CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM SỐ Bốn cách cơ bản xác định hàm số: Mô tả (đơn giản) -Biểu thức (thông dụng) –Bảng giátrị (thực tế) – Đồ thị (kỹ thuật) v Mô tả: Đơn giản, dễ phát hiện tương quan hàm số VD: Phígửi thư bưu điện đi châu Âu phụ thuộc vào trọng lượng v Bảng giátrị: Thực tế, rõ ràng, thích hợp các hàm ít giátrị VD: Bảng cước phígửi thư bằng bưu điện đi châu Âu Trọng lượng ≤ 20 gr 20 –40 gr 40 –60 gr Giátiền 18.000 đ 30.000 đ 42.000 đ 4
- XÁC ĐỊNH HÀM SỐ QUA ĐỒ THỊ v Dạng đồ thị: Trực quan. VD: Lượng CO2 trong không khí 5
- CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH HÀM SỐ: BIỂU THỨC Quen thuộc (dạng hiện): y = f(x) VD: y = x2, hàm sơ cấp cơ bản ìx = x(t) Dạng tham số í : 1 t ® 1 (x, y) îy = y()t Biểu thức: VD: x = 1 + t, y = 1 –t ® Đ/ thẳng VD: x = acost, y = asint ® Đường tròn Dạng ẩn F(x, y) = 0 Þ y = f(x) x2 y 2 VD: Đtròn x2 + y2 –4 = 0, + -1 = 0 16 9 6
- HÀM SỐ NGƯỢC Hàm số y = f(x): X ® Y thoả tchất: " y Î Y, $! x Î X sao cho y = f(x) Þ f: song ánh (tương ứng một–một) f–song ánh Û Phương trình f(x) = y (*) cónghiệm x duy nhất y = f (x) Û x = f -1(y) " y ÎY : bieåu thöùc haøm ngöôïc : f -1 :Y ® X Tìm hàm ngược: Giải (*) (ẩn x) Þ Biểu thức hàm ngược x = f-1(y) VD: y = f(x) = 2x + 1 Þ f–1 = ? Chúý: Cẩn thận chọn X & Y VD: Tìm miền xác định vàmiền giátrị để trên đócác hàm số sau cóhàm ngược vàchỉ ra các hàm ngược đóy = ex, y = x2 + 71
- HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC y = sinx: song ánh từ ??? ® ??? Þ Hàm ngược y = arcsinx từ ??? ® ??? p p x Î é- , ù, y Î[-1,1]: sin x = y Û x = arcsin y ëê 2 2 ûú é p p ù y = arcsinx: D = [–1, 1], y Î - , :arcsina = b Û sin b = a ëê 2 2 ûú VD: Tính a = arcsin(1/2): Dùng phím sin-1 trên máy tính bỏ túi y = cosx Þ arccosx; y = tgx Þ arctgx; y = cotgx Þ arcotgx dx dx Áp dụng: Tính các tích phân bất định a / b / 8 ò 1- x2 ò1+ x2
- HÀM HYPERBOLIC Chi tiết hàm hyperbolic: Xem Sách Giáo Khoa ex - e-x Hàm sin hyperbolic: sinh x = shx = 2 ex + e-x Hàm cos hyperbolic: cosh x = chx = > 0 " x Î R 2 shx ex - e-x Hàm tang hyperbolic: tanh x = thx = = chx ex + e-x chx 1 Hàm cotang hyperbolic: cotanhx = cothx = = shx thx Công thức với hàm hyperbolic: Như công thức lượng giác, nhưng thay cosx ® chx, sinx ® ishx (i: sốảo, i2 = –1)! 9
- BẢNG CÔNG THỨC HÀM HYPERBOLIC Công thức lượng giác Công thức Hyperbolic sin 2 x + cos2 x = 1 ch 2 x - sh 2 x = 1 cos(x ± y) = cos x cos y m sin x sin y ch(x ± y) = chxchy ± shxshy sin(x ± y) = sin x cos y ± sin y cos x sh(x ± y) = shxchy ± shychx cos(2x) = 2cos 2 x -1 = 1- 2sin 2 x ch(2x) = 2ch 2 x -1 = 1+ 2sh 2 x sin(2x) = 2sin x cos x sh(2x) = 2shxchx x + y x - y x + y x - y cos x + cos y = 2cos cos chx + chy = 2ch ch 2 2 2 2 x + y x - y x + y x - y cos x - cos y = -2sin sin chx - chy = 2sh sh 2 2 2 2 dx VD: Tính tích phân 10 ò 1+ x2
- HÀM HYPERBOLIC TRONG KỸ THUẬT Thiết kế hình dáng vòm, cáp treo, điều khiển robot 11
- HÀM LIÊN TỤC Hàm f(x) liên tục tại x0: Hàm liên tục/[a, b] Û (C): đường liền Ø f(x) xác định tại x0 Gián đoạn! Ø lim f (x) = f (x0 ) x®x0 Hàm sơ cấp (định nghĩa qua 1 biểu thức) liên tục Û xác định VD: Khảo sát tính liên tục của các hàm số: tgx + x2 -1 sin x ìx, x < 1 : Không a / y = 2 b / y = c / f (x) = í x +1 x î1- x, x ³ 1 sơ cấp! ïìsin x , x ¹ 0 VD: Tìm a để hàm liên tục tại x = 0: y = í x îïa , x = 0 12
- LIÊN TỤC MỘT PHÍA Tương tự giới hạn 1 phía: Hàm ghép, chứa trị tuyệt Þ Khảo sát f(x) liên tục trái tại x0 khi xác định tại x0 và lim f (x) = f (x0 ) x®x0 - 142 43 f (x0 -) f(x) liên tục phải tại x0 khi xác định tại x0 và lim f (x) = f (x0 ) x®x0 + 142 43 f (x0 + ) Hàm f(x) liên tục tại x0 Û Liên tục trái & liên tục phải tại x0 ì 1 1 , x ¹ 1 ï x VD: Khảo sát tính liên tục: f (x) = í1+ e x-1 Chúý: lim a = ? ï x®¥ î1, x = 1 13
- PHÂN LOẠI ĐIỂM GIÁN ĐOẠN Hàm f xác định & gián đoạn tại x0 Û Không có lim f (x) = f (x0 ) x®x0 Hoặc $ lim f ¹ f(x0), hoặc lim– ¹ lim+, hoặc $ lim f: 3 trường hợp! Loại 1: § Điểm khử được: $ lim f (x) ¹ f (x0 ) x®x0 § Điểm nhảy: lim f (x) ¹ lim f (x) x®x0 - x®x0 + f(x) gián Bước nhảy: lim f (x)- lim f (x) x®x0 + x®x0 - đoạn tại x0 Loại 2: $ lim f (x) hoaëc $ lim f (x) x®x0 - x®x0 + (Hoặc không tồn tại cả 2 ghạn 1 phía)14
- VÍDỤ Điểm x0 = 0 cóphải điểm gián đoạn? Hãy phân loại ìsin x ï , x ¹ 0 f ()x = í x îïa , x = 0 15
- VÍDỤ Điểm x0 = 0 cóphải điểm gián đoạn? Hãy phân loại ìsin x ï , x ¹ 0 f ()x = í x ï î1 , x = 0 16
- VÍDỤ Biện luận tính chất điểm gián đoạn của hàm số sau theo a ì 1 ïsin , x ¹ 0 f ()x = í x f (0) = a îïa , x = 0 f (0) = a 17
- TÍNH CHẤT HÀM LIÊN TỤC TRÊN MỘT ĐOẠN f bị chặn trên [a, b]: $ m, M f đạt GTLN, BN trên [a, b]: & m £ f(x) £ M " x Î [a, b] $ x0, x1 Î [a, b]: f(x0) = m, Chúý: Không Hàm y = f(x) liên thể thay đoạn tục trên đoạn [a, b] bằng khoảng! f nhận mọi giátrị trung gian: (Hay sử dụng) Định lý giá " k & GTBN £ k £ GTLN Þ trị hai đầu trái dấu: f(a).f(b) $ c Î [a, b]: f(c) = k < 0 Þ$c Î (a, b) : f(c) =18 0
- VÍDỤ 2 1/ Tìm a, b để hàm số ì(x -1) , x ≤ 0 ï f liên tục sau liên tục trên R f ()x = íax + b , 0 < x < 1 ï tại 0 & 1 î x , x ³ 1 2/ Chứng minh phương trình sau cóít nhất 1 nghiệm âm x5 = 1- x f(x) liên tục trên (0, 3). Để pt f(x) = 0 cónghiệm trên (a, b): a/ f(2)f(3) < 0, (a, b) = (2, 3) b/ f(1)f(2) < 0, (a, b)= (1, 2) a/ Bao nhiêu hàm số f(x) xác định trên R: f2(x) = 1 " x Î R 2 b/ Bao nhiêu hàm số f(x) liên tục trên R: f (x) = 1 " x Î R 19
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 4: ĐẠO HÀM & VI PHÂN TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM 2- KỸ NĂNG TÍNH ĐẠO HÀM: HÀM SƠ CẤP – KHÔNG SƠ CẤP – LƯỢNG GIÁC NGƯỢC 3- ĐẠO HÀM HÀM THEO THAM SỐ –HÀM ẨN 4- ĐẠO HÀM CẤP CAO 5- VI PHÂN. QUY TẮC TÍNH VI PHÂN 6- VI PHÂN CẤP CAO 7- KHAI TRIỂN TAYLOR (MAC –LAURINT): VẮN TẮT VÀÁP DỤNG 2
- 1. ĐẠO HÀM f (x)- f (x0 ) Df f (x0 + Dx) - f (x0 ) f '(x0 ) = lim = lim = lim x®x Dx®0 Dx®0 0 x - x0 Dx Dx Ý nghĩa hình học: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị (C) y = f(x) tại tiếp điểm M(x0, f(x0)) Hàm có đạo hàm tại x0 Þ Liên tục tại x0. Ngược lại: SAI! 3
- 1. HÀM GHÉP, TRỊ TUYỆT: ĐẠO HÀM MỘT PHÍA f (x0 + Dx) - f (x0 ) Đạo hàm phải: f '(x0 +) = lim (i.e Dx > 0) Dx®0+ Dx f (x0 + Dx) - f (x0 ) Đạo hàm trái: f '(x0 -) = lim (i.e Dx 1 VD: f (x) = x , x0 = 0 4
- 1. KHI NÀO DÙNG ĐẠO HÀM 1 PHÍA? Đạo hàm hàm sơ cấp (xác định qua 1 biểu thức): bảng đạo hàm cơ bản + đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương, hợp Đạo hàm hàm không sơ cấp (≥ 2 biểu thức): định nghĩa & dùng đạo hàm trái, đạo hàm phải VD: Tìm a, b để hàm số ìax2 + bx +1, x ≥ 0 f ()x = í asin x + bcos x, x < 0 sau có đạo hàm tại x0 = 0 î Chúý: Nên kiểm tra trước điều kiện liên tục 2 1 x sin , x ≠ 0 VD: Tính đạo hàm tại x0 = 0 của hàm f (x) = x 5 0 , x = 0
- 1. ĐẠO HÀM (BẰNG) VÔ CÙNG Đạo hàm vô cùng tại x0: f (x + Dx) - f (x ) lim 0 0 = ¥ Dx®0 Dx Hệ số góc tiếp tuyến = ¥: Tiếp tuyến thẳng đứng VD: f (x) = x, x0 = 0 Chúý: $ f’(x0) Û Giátrị f’(x0) hữu hạn & Đồ thị có t/tuyến. Đạo hàm vô cùng Þ Hàm số vẫn không có đạo hàm nhưng đồ thị lại cótiếp tuyến (thẳng đứng) –không cóhsgóc6!
- 2. TÍNH ĐẠO HÀM HÀM SƠ CẤP Bảng đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản: tự xem lại Đạo hàm Đạo hàm hàm hợp (C)’= 0 (xa)’= axa–1 (ua)’= aua–1.u’ (1/x)’= –1/x2 (1/u)’= ( x)'=1 2 x ( u)' (sinx)’= cosx (sinu)’= (cosx)’= –sinx (cosu)’= (tgx)’= 1/cos2x = 1 + tg2x (tgu)’= (cotgx)’= –1/sin2x = (cotgu)’= (ex)’= ex, (ax)’= axlna (eu)’= 7 (lnx)’= 1/x, (logax) = 1/(xlna) (lnu)’=
- 2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Quy tắc đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương: tự xem lại (u ± v)'= u'±v' (Cu)'= Cu' (uv)'= u'v + v'u ' æu ö u'v - v'u (uvw)'= u'vw + uv'w + uvw' ç ÷ = è v ø v2 Đạo hàm hàm hợp: Quy tắc dây xích! y = f (u) , u = u(x) : y = f (u(x)) Þ y'x = y'u ×u'x : Xuaát hieän u'! VD: Cho y = f(x2). Tính các đạo hàm y’, y’’ x2 æ 1 ö y = f(x)g(x) Þ log (cơ số e) hoá2 vế. VD: y = ç1+ ÷ Þ y'= ? è x ø 8
- 2. ĐẠO HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC –HYPERBOLIC y = f(x) ® hàm ngược 1 ' 1 g'(y) = Þ (f-1()y) = 0 f'(x) f'()x x = g(y). Tại y0 = f(x0): 0 1 1 1 Gnhôù: (arcsin x)'= ; (arccos x)'= - ; (arctgx)'= 1- x2 1- x2 1+ x2 (arcsinx)’= 1 1- x2 (arcsinu)’= u' 1- u 2 (arccosx)’= -1 1- x2 (arccosu)’= - u' 1- u 2 2 2 (arctgx)’= 1 (1+ x ) (arctgu)’= u' (1+ u ) 2 2 (arccotgx)’= -1 (1+ x ) (arccotgu)’= - u' (1+ u ) (shx)’= chx (shu)’= u’. chu (chx)’= shx (chu)’= u’. shu 2 (thx)’= 1/ch2x = 1 –th2x (thu)’= u' cosh u 2 9 (cothx)’= –1/sh2x = 1 –coth2x (cothu)’= - u' sinh u
- 3. ĐẠO HÀM HÀM THEO THAM SỐ Hàm theo tham số : x = x(t), y = y(t) Þ y = y(x) VD : Hàm biểu diễn đường cycloid x = a(t –sint), y = a(1 –cost) P/pháp: Đưa về đ/hàm theo t! y'(t) (y'x )t y'x = ; y''x = (y'x )'x = x'(t) x't sin t Đường cycloid y' = x 1- cost VD : Tham số hoá đường elip & viết p/trình tiếp tuyến: ìx = asin t y't (bcost)' í Þ y'x = = 10 îy = bcost x't (asin t)'
- 3. ĐẠO HÀM HÀM ẨN Hàm ẩn : F(x,y) = 0 " x Î [a, b] Þ y = y(x) " x Î [a, b] VD : Hàm ẩn y = y(x) xác định từ phương trình y = 1 + xey Tính y’: Đạo hàm trực tiếp 2 vế theo x, chúý y = y(x) rồi giải phương trình ẩn y’ e y VD đang xét : y'x = 1- xe y VD : Đạo hàm y’(0) của hàm ẩn x3 + ln y - x2e y = 0 Þ y'(x) = y(0) = Þ y'(0) = 11
- 4. ĐẠO HÀM CẤP CAO Đhàm cấp 2: y’’(x) = [y’(x)]’ . ĐH cấp n: y(n)(x) = [y(n-1)(x)]’ n Ký hiệu: d y Một số đạo hàm cấp cao cơ bản: dxn (n) (n) (ex ) = ex (a x ) = a x lnn a (n) æ p ö (n) n æ p ö (sin x) = sinç x + n ÷ (sin(ax + b)) = a sinçax + b + n ÷ è 2 ø è 2 ø a (n ) n a -n [(ax + b) ] = a a(a -1)K(a - n +1)(ax + b) (-1)n-1an (n -1)! ln ax + b (n) = ( ( )) n (ax + b) 12
- 4. KỸ NĂNG TÍNH ĐẠO HÀM CẤP CAO Phân tích hàm về dạng “tổng”các hàm đơn giản 1 VD: f (x) = VD: f (x) = sin2 x x2 -1 n ()n k (k) (n-k) Công thức Lebnitz: (uv) = åCn u v k=0 VD: f(x) = x2ex Tổng quát: f(x) = u.v, u – đa thức bậc m Þ Các đạo hàm u(k) = 0 " k > m Þ Tổng u(k)v(n –k) chỉ gồm vài thừa số: tính đơn giản! 13
- 5. VI PHÂN Hàm khả vi tại x0 ÛDy = ADx + o(Dx), Dx ® 0 : Số gia hàm số biểu diễn tuyến tính theo Dx vàvô cùng bébậc cao của Dx y (C): y = f (x) Vi phân: dy = ADx = f’(x)dx f (x0 + Dx) Ứng dụng: Tính gần đúng Dy f(x) = f(x0 + Dx). Chúý Dy » f (x0 ) dy » f(x ) Dx Þ Dx 0 f '(x0 )Dx x f (x0 + Dx) » f (x0 )+ f '(x0 )Dx O 0 x0 + Dx x VD: Tính gần đúng các giátrị sau vàso sánh vơi kết quả trên 0.01 may tính bỏ túi a/ e b/ cos29° 14
- 5. QUY TẮC TÍNH VI PHÂN 1/ Vi phân hằng số : dC = 0 2/ Mang hằng số ra ngoài dấu vi phân : d(Cy) = Cdy 3/ Vi phân tổng, hiệu, tích, thương: d(u + v) = du + dv d(u - v) = du - dv æu ö vdu - udv d(uv) = udv + vdu dç ÷ = è v ø v2 4/ Tính bất biến của vi phân cấp 1: dy = y’dx dùy = f(x) hoặc y (hàm hợp) = f(u) = f(u(u(x)) 5/ Vi phân cấp cao không bất biến: Tính vi phân cấp 2 của y = f(x) hoặc y = f(u(u(x)): Khác nhau! 15
- 6. VI PHÂN CẤP CAO Vi phân cấp 2: x –biến độc lập Þ xem dx: hằng số y = f (x) Þ d 2 y = d( f (x)dx) = f ''(x)dx2 Þ d n y = f (n) (x)dxn 2x VD: y = arctgx, tính d2y ĐS: d 2 y dx2 = - 2 (1+ x2 ) Vi phân cấp 2: x –hàm theo t Þ dx biến thiên Þ d2y ¹ y’’dx2 dy = y'dx Þ d 2 y = d(dy) = d(y'dx) = y''dx2 + y'd 2x sin t VD: y = arctgx, x = sint. Tính d2y ĐS: d 2 y = y''dx2 - dt 2 1+ x2 16
- 7. KHAI TRIỂN TAYLOR (VẮN TẮT) Hàm y = f(x) có đạo hàm tại x0 Þ f(x) » f(x0) + f’(x0)(x –x0) Công thức Taylor: f có đạo hàm cấp n+1 trên (a,b); x0 , xÎ(a, b) (n) f ''(x ) 2 f (x ) n f = f (x )+ f '(x )(x - x ) + 0 (x - x ) + + 0 (x - x ) + ? 0 0 0 2! 0 n! 0 n (k ) (n+1) f (x0 ) k f (c) n+1 Þ f ()x = å (x - x0 ) + (x - x0 ) , c Î(x0 , x) k =0 k! (n +1)! 144424443 Rn ()x : Phần dư Lagrange CT Taylor (phần dư Peano): f có đạo hàm đến cấp n trên (a,b) n (k ) f (x0 ) k n f (x) = å (x - x0 ) + o((x - x0 ) ), x ® x0 k=0 k! 17
- 7. KHAI TRIỂN MAC –LAURINT (VẮN TẮT) x0 = 0: Khai triển Mac –Laurint (phổ biến) (n) n (k ) f (0) n f (0) k f (x) = f ()0 + f '()0 x +K+ x + Rn ()x = å x + Rn (x) n! k =0 k! f (n+1) (c) Phần dư Lagrange: R (x) = xn+1 , c = c()x Î(0, x) n (n +1)! n+1 Phần dư Peano: Rn (x) = o(x ), x ® 0 VD: Khai triển Mac –Laurint của hàm a/ ex b/ cosx x2 xn ex =1+ x + + + + o(xn+1 ), x ® 0 2! L n! Kết quả: x2 x4 x2n cos x =1- + - + (-1)n + o(x2n+1 ), x ® 0 2! 4! L (2n)! 18
- 7. MINH HOẠ KHAI TRIỂN MAC –LAURINT Minh hoạ hình học khai triển Mac -Laurint hàm f(x) = sinx p1(x) = x x3 p (x) = x - 2 6 x3 x5 p (x) = x - + 3 6 120 Chú ý: Đồ thị đa thức xấp xỉ tiến dần về đồ thị hàm được khai triển 19
- 7. PHƯƠNG PHÁP KHAI TRIỂN MAC –LAURINT Ø Viết hàm về dạng tổng, hiệu, tích, thương, hơp hàm sơ cấp Ø Khai triển lần lượt vàcắt đến luỹ thừa được yêu cầu VD: Khai triển Mac -Laurint hàm y = cos(sinx) đến cấp 4 3 3 é x 4 ù 1 é x 4 ù Giải: cos(sin x) = cosêx - + o(x )ú =1- êx - + o(x )ú +K ë 6 û 2 ë 6 û x VD: Khai triển Taylor hàm y = e quanh x0 = 1 đến cấp 3 20
- 7. ỨNG DỤNG KT TAYLOR. TÌM GIỚI HẠN Tìm lim: Khai triển ML với phần dư Peano + Ngắt bỏ VCB 3 3 é x 4 ù x x - êx - + o(x )ú + o(x4 ) x - sin x ë 6 û 6 VD: Tính lim = lim 3 = lim 3 x®0 x3 x®0 x x®0 x sin 3x + 4sin3 x - 3ln(1+ x) sin 3x - 3ln(1+ x) VD: Tìm lim = lim 2 x®0 (ex -1)sin x x®0 x é 1 ln(1+ x)ù x - (1+ x)ln(1+ x) VD: Tìm lim - = lim ê 2 ú 2 x®0 ëx(1+ x) x û x®0 x (1+ x) éx - ln(1+ x) x ln(1+ x)ù = lim - x®0 ê x2 (1+ x) x2 (1+ x) ú é 2 æ 1 öù ë û (SGK/80) lim êx - x lnç1+ ÷ú x®¥ë è xøû 21
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 5: KHAI TRIỂN TAYLOR & MACLAURINT TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- BA ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH 2- CÔNG THỨC KHAI TRIỂN TAYLOR 3- CÔNG THỨC KHAI TRIỂN MAC -LAURINT 4- PHƯƠNG PHÁP TÌM KHAI TRIỂN MAC -LAURINT 5- PHƯƠNG PHÁP TÌM KHAI TRIỂN TAYLOR 6- ÁP DỤNG: TÌM GIỚI HẠN & TÍNH GẦN ĐÚNG 7- QUY TẮC LOPITAN (L’HOSPITAL) 2
- CCáácc đđịịnhnh lýlý ttrrungung bbììnhnh vvàà qquyuy ttắắcc LL’’HoHoppiitaltal HHààmm ff(x(x)) ĐĐạạoo hhààmm ff /(x)(x) ĐĐịịnhnh lýlý ttrrungung bbììnhnh 3
- 1. CÁC ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH Cựctrị tạix0: $e> 0 : " x Î (x0 – e, x0 + e) Þ f(x) £ f(x0) Fermat: f đạt cựctrị tạix0 Î (a,b) & khả vi tạix0 Þf’(x0) = 0 Minhhoạ hìnhhọc: Ý nghĩa: TìmGT lớn(bé) nhấtcủay = f(x) trên[a, b]: Ø Xétgiátrị 2 đầux = a, b Ø Xéttạix0Î(a,b): f’(x0) = 0 “Quên”2 đầu: Vídụ: y = x, x Î [0, 1] ®$min, max?4
- 1. ĐỊNH LÝ ROLLE Hàmf(x) liêntụctrên[a,b], khả vi trong(a, b), f(a) = f(b) Þ$x0Î(a, b): f’(x0) = 0 Minhhoạ hìnhhọc: VD: Chứng minh phươngtrình4ax3 + 3bx2 + 2cx –(a + b + c) = 0 cóítnhất1 nghiệm thực trong khoảng(0, 1) Giải: Xéthàmphụ 5
- 1. ĐỊNH LÝ LAGRANGE Hàm f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) Þ$c Î (a, b): f(b) –f(a) = f’(c)(b–a) Ápdụng: Khảosát tính đơn điệucủa hàmy = f(x) bằng đạohàm VD: CMinhBĐThức arctgx - arctgy £ x - y 6
- HHààmm ĐĐạạoo hhààmm 7
- 8 qq nnằằmm gigiữữaa xx vvàà xx0
- »» NNếếuu bbỏỏ phphầầnn ddưư ththìì ccóó ththểể ccoioi hhààmm ff((xx)) ttrroongng mimiềềnn đđủủ ggầầnn xx0 nhnhưư llàà mmộộtt đđaa ththứứcc bbậậcc nn tthheoeo ((xx xx0)) 10
- ChChúú ýý :: CCóó ththểể viviếếtt ww «« xx 14
- x f (x) = e 00 f (0) =1 ex 11 f '(0) =1 x e 22 f ''(0) =1 x e nn f (n)(0) =1 f '(0) f ''(0) f (n)(0) f (x) = f (0)+ x + x2 + xn + R 1! 2! n! 15
- f (x) = sin x 00 f (0) = 0 cos x 11 f '(0) =1 - sin x 22 f ''(0) = 0 - cos x 33 f '''(0) =-1 sin x 44 f ''''(0) =0 f '(0) f ''(0) f '''(0) f ''''(0) f (x) = f (0)+ x + x2 + x3 + x4 + 1! 2! 3! 4! 16
- f (x) = cos x 00 f (0) =1 - sin x 11 f '(0) = 0 - cos x 22 f ''(0) = -1 sin x 33 f '''(0) =0 cos x 44 f ''''(0) =1 f '(0) f ''(0) f '''(0) f ''''(0) f (x) = f (0)+ x + x2 + x3 + x4 + 1! 2! 3! 4! 17
- SƠ KẾT: KHAI TRIỂN MAC –LAURINT HÀM CƠ BẢN Hàmlượnggiác: sinx, cosx. Hàmtgx(chỉđếncấpba) x3 x5 (-1)n-1 x2n-1 sin x = x - + + + + o(x2n ), x ® 0 3! 5! L (2n -1)! x2 x4 (-1)n x2n cos x =1- + + + + o(x2n+1), x ® 0 2! 4! L (2n)! x3 tgx = x + + o(x4 ), x ® 0 3 Từ khaitriểnex, táchmũchẵn, lẻ & đandấu. coschẵn ® mũ chẵn; sin lẻ ® mũ lẻ; tglẻ®mũlẻ. K0 đandấu®shx, chx 18
- SƠ KẾT: KHAI TRIỂN MAC –LAURINT HÀM CƠ BẢN Nhómhàmluỹ thừa+ ln(1 + x) + arctgx a a(a -1) a (a - n +1) (1+ x) =1+ax + x2 + + L xn + o(xn ) 2! L n! 1 1 n =1+ x + + xn + o(xn ), =1- x + x2 + + (-1) xn + o(xn ) 1- x L 1+ x L x2 x3 (-1)n-1 ln(1+ x) = x - + + + xn + o(xn+1 ) 2 3 L n x3 x5 (-1)n-1 arctgx = x - + + + x2n-1 + o(x2n ) 3 5 L 2n -1 19
- BẢNG KHAI TRIỂN MAC –LAURINT HÀM CƠ BẢN KhaitriểnMac –Laurinthàmcơbản Phầndư n c n+1 x 2 n k e x e =1+ x + x 2!+K+ x n!+ Rn = å x k!+ Rn k =0 (n +1)! 2 4 n 2n cos x =1- x 2!+ x 4!-K+ (-1) x (2n)!+ Rn 3 5 n 2n+1 sinx= x - x 3!+ x 5!-K+ (-1) x (2n +1)!+ Rn 2 4 2n coshx= 1+ x 2!+ x 4!+K+ x (2n)!+ Rn 3 5 2n+1 sinhx=x + x 3!+ x 5!+K+ x (2n +1)!+ Rn 2 3 n 1/(1 –x) = 1+ x + x + x +K+ x + Rn 2 3 n n 1/(1 + x) = 1- x + x - x +K+ (-1) x + Rn 2 3 n-1 n ln(1 + x) = x - x 2 + x 3+K+ (-1) x n + Rn 3 5 n 2n+1 arctgx=x - x 3+ x 5 +K+ (-1) x (2n +1)+ Rn a 2 a n (1 + x) = 1+ax + (a(a -1) 2!)x +K+ Cn x + Rn 20
- x w = 3 x = 0,w = 0 24
- ChChúú ýý :: w = 2 + x x = 0,w = 2 25
- x = 0,w = 0 - 2x w = 3 w2 w3 ln3 + w - + + 2 3 26
- bbậậcc 44 tthheoeo xx «« bbậậcc 22 tthheoeo ww 27
- w = x3 29
- w t = 2 w = 0,t = 0 35
- aa=1=1/3/3 36
- 6. ÁP DỤNG KHAI TRIỂN TAYLOR TÍNH GẦN ĐÚNG Tínhgầnđúng& ướclượngsaisố: phầndưLagrange n ()k f (n+1) c f (x0 ) k ( ) n+1 f (x) » å (x - x0 ) , D = Rn = x - x0 , c Î(x0 , x) k=0 k! (n +1)! VD: Tínhgầnđúnggiátrị số e với độ chínhxác10-4 1 1 1 ec 3 Giải: e =1+ + + + + , c Î(0,1) Þ e » S, D £ 1! 2! Kn! (n +1)! (n +1)! 1424434 S Tươngtự: Cầnchọnbaonhiêusốhạngtrongkhaitriển hàmy = ex để cóthể xấpxỉe với độ chínhxác10-4 VD: Gócx nàochophépxấpxỉsinx » x với độ chínhxác10-4 40
- 7. QUY TẮC LÔPITAN (L’HOSPITAL) f, g khả vi tronglâncậnb (b ≤∞) f (x) f '(x) x→b, limf(x)/g(x): 0/0 hoặc ∞/ ∞ lim = lim x®b g(x) x®b g'(x) f '(x) $ lim x®b g'(x) Chúý 1: Phảitồntạigiớihạn Chúý 2: DùngVCB tương đương đểđơngiảnhoábiểuthức x - sin x VD: ÁpdụngquytắcLôpitantínhgiớihạn: lim ? x®¥ x + sin x é 1 1 ù x2 - sin 2 x VD: Tính lim - = lim x®0 ëêsin 2 x x2 ûú x®0 x2 sin 2 x 14243 41 x4
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 6: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT HÀM SỐ • TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- Khảo sát hàm số y = f(x). Đồ thị vài dạng y = f(x) cơ bản 2- Đồ thị hàm tham số 3- Đồ thị tọa độ cực 2
- ĐĐứứngng NNgagangng XXiêniên TThuhu ngngắắnn kkhohoảảnngg khkhảảoo ssáátt ththeeoo bibiếếnn xx 3
- HHààmm chchẵẵnn :: ĐĐồồ ththịị đđốốii xxứứngng qquuaa OyOy HHààmm llẻẻ :: ĐĐồồ ththịị đđốốii xxứứngng qquuaa ggốốcc OO HHààmm tutuầầnn hohoàànn :: ĐĐồồ ththịị đưđượợcc ddịịcchh cchuyhuyểểnn mmộộtt đđooạạnn ccóó đđộộ ddààii TT tthheeoo trtrụụcc OxOx 4
- xx 0 5
- - + = 0 x =1 1 9
- 0 2 10
- 1 11 11
- -1 0 12
- 3/4 13
- æ1- ln x ö y'(x) = x1/ xç ÷ è x2 ø e 14
- TTieieäämm cacaäänn hahaøømm sosoáá :: ÑÑöùöùnngg :: x ® a y ® ±¥ xx==aa NNggaanngg :: x ® ±¥ y ® a yy==aa XXiieeânân :: x ® ±¥ y ® ±¥ y yy==axax+b+b ® a y - ax ® b x aa,,bb hhữữuu hhạạnn 16
- c)c) d)d) e)e) 17
- KKhônghông ccóó titiệệmm ccậậnn đđứứngng vvàà khôngkhông ccóó titiệệmm ccậậnn xxiiênên 19
- c)c) d)d) e)e) 20
- GiGiáá trtrịị llớớnn nhnhấấtt vvàà nhnhỏỏ nhnhấấtt ccủủaa hhààmm ttrêrênn ttậậpp đđóónngg [a[a,b],b] 27
- x = -2, x = -1, x = 0, x = 1, x = 2 28
- MMộộtt ssốố đđồồ ththịị hhààmm ccơơ bbảảnn :: ĐưĐườờnngg ththẳẳnngg :: yy==axax++bb ,, aaxx++bbyy+c=0+c=0 ĐưĐườờnngg ppaarraabbooll :: yy==axax2++bbxx+c+c ĐưĐườờnngg hhyyppererbbooll :: yy==11/x/x ĐưĐườờnngg ttrròònn :: (x(x a)a)2++(y(y b)b)2=R=R2 ĐưĐườờnngg eellillippssee :: (x(x//a)a)2+(+(yy//b)b)2=1=1 30
- 1 1/2 32
- 3 -2 33
- x = y2 38
- y = x x = y2 , y > 0 39
- 3 4 2 1 43
- 1 ex ln(x) 1 45
- 1 y = x - 1 46
- 1 y = x - 1 →→ 56
- KKhohoảảnngg ttăănngg gigiảảmm ccủủaa xx,,yy tthheeoo bibiếếnn tt CCựựcc trtrịị KKhohoảảnngg llồồii llõmõm ccủủaa yy tthheeoo bibiếếnn xx 66
- *)*) BBảảngng bibiếếnn tthhiiêênn :: 68
- Chækhaûo saùt trong khoaûng t : 0 →270p
- ĐĐồồ ththịị hhààmm tthheeoo tthhaamm ssốố ccơơ bbảảnn :: t : 0 ®2p RR 71
- a x=OM-HM= = AM-HM= AA KK a = AM-AK= t = atat aassiintnt OO HH M y= AH=MK=aa aaccoostst 73
- Chækhaûo saùt trong khoaûng t : 0 →274p
- KKếếtt hhợợpp vvớớii ttíínhnh chchấấtt xx((tt)) llẻẻ ,, yy((tt)) chchẵẵnn ĐĐồồ ththịị đđốốii xxứứngng ququaa trtrụụcc OyOy KhKhảảoo ssáátt ttrronongg kkhohoảảngng [0[0,2,2pp]] hohoặặcc [[ pp ,, pp]] ChChỉỉ kkhhảảoo ssáátt ttrroonngg khokhoảảnngg [0[0 ,, pp]] 75
- LLồồii 76
- a(1a(1 ccoosst)t) aassiintnt 77
- t = -3p ®-p t = p ®3p t = -p ®+p 78
- MINH HỌA ĐỘNG CYCLOID Cycloid: Chuyển động riêng của 1 điểm trên bánh xe lăn không trượt theo đường thẳng (VD: Đầu nối tay thắng của bánh xe lửa lăn trên đường ray) 79
- TỌA ĐỘ CỰC Tọa độ cực M(r, j): r ³ 0 –khoảng cách từ gốc O đến M; góc j -góc định hướng quay theo chiều dương từ trục Ox đến tia OM (Tương tự dạng lượng giác của số phức) y ìOM = r í r îj = (Ox,OM ). Quy öôùc :j Î[0,2p ] φ ìx = r cosj ìr = x2 + y 2 x í Û í Chọn j: sinj cùng dấu y îy = r sinj îtgj = y x æ 1 3 ö VD : M ç , - ÷ VD: a/ N(1, 1) b/ P(0, 2) c/ Q(–1, 0) è 2 2 ø 80
- ĐƯỜNG CONG TRONG TỌA ĐỘ CỰC P/trình đường cong trong tọa độ cực : F(r, j) = 0 Û r = r(j) 2 2 2 VD: Đường tròn x + y = a r = a Tọa độ cực: r = a, 0 2 Û ≤j£ p j VD: x2 + y2 = 2ax r = 2a cosj Û Tọa độ cực r = 2acosj, -p/2 £j£p/2 Ø Miền xác định, tuần hoàn, đối xứng: giảm miền khảo sát Ø Đạo hàm Þ Bảng biến thiên Ø Tiệm cận: Đứng, Ngang, Xiên Ø Nối điểm đặc biệt Þ Đồ thị 81
- THU GỌN MIỀN KHẢO SÁT r = r(j) Tọa độ cực: Miền xác định: Giải r ³ 0 ÞjÎD Í [0, 2p]. Hoặc chọn jÎD Í [–p, p]: Khai thác tính đối xứng (C) r(j)tuần hoàn chu kỳ T (r(j + T)= T r(j)): vẽ đoạn [0, T] (hoặc đoạn [–T/2, T/2]) rồi quay tâm O, góc T r(j) r(j)chẵntheo jÞ Đồthị (tọa độ cực j thường lẫn mở rộng) trên [–T/2, T/2] -j đối xứng qua Ox Þ Chỉ vẽ [0, T/2] r(-j) 82
- VÍDỤ–HOA HỒNG 2 CÁNH Vẽ r = acos(2j) trong tọa độ cực 83
- HOA HỒNG 3 CÁNH Vẽ r = asin(3j) trong tọa độ cực 84
- HOA HỒNG NHIỀU CÁNH r = sin(6j) & r = cos(6j) trên cùng 1 hệ trục tọa độ: 2 hoa hồng 12 cánh lệch nhau 85
- HOA HỒNG NHIỀU CÁNH THAY ĐỔI ĐỘ DÀI CÁNH r = acos(6j), giá trị a thay đổi ® Độ lớn cánh biến thiên 86
- BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - ĐHBK BGĐT –TOÁN 1 BÀI 7: TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH –XÁC ĐỊNH –SUY RỘNG TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (12/2006) 1
- NỘI DUNG 1- NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 2- TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỶ 3- TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ 4- TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC 5- T/PHÂN X/ĐỊNH. Đ/HÀM T/PHÂN THEO CẬN TRÊN 6- TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 1 & LOẠI 2 7- TIÊU CHUẨN SO SÁNH 1, 2. HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI 2
- 1. NGUYÊN HÀM Tích phân bất định: ò f (x)dx = F(x) + C Û F'(x) = f (x) Bảng nguyên hàm cơ bản : Bổ sung hàm lượng giác ngược Hàm số Cơ bản Tổng quát dx dx 1 x Lượng giác = arctgx + C = arctg + C ngược ò x2 +1 ò x2 + a2 a a dx dx x = arcsin x + C = arcsin + C ò 1- x2 ò a2 - x2 a Hyperbolic òsinh xdx = cosh x + C ò cosh xdx = sinh x + C dx dx = tanh x + C = -coth x + C ò cosh2 x ò sinh 2 x 3
- 1. KỸ NĂNG CƠ BẢN Ø Phương pháp : Biến đổi về tổng Ø Kỹ năng : Đổi biến 1 –2 ØKỹ năng : Đổi biến 1 –2 ò f (u(x)u'(x)dx = ò f (u)du Ø Đổi biến 2: Phát hiện x(t) ò f (x)dx = ò f (x(t))x'(t)dt Ø Tích phân từng phần: v = Phần khótìm nguyên hàm Ø Tích phân hàm hữu tỷ P(x) é A B B Cx + D ù dx = 1 + + 1 + 2 + + ò ò ê K 2 K 2 ú Q(x) ëx -a1 (x - b1) (x - b1) x + px + qû Ø Tích phân hàm vô tỷ (căn thức) + Lượng giác 4
- 2. PHÂN THỨC HỮU TỶ. BẬC TỬ ≥ BẬC MẪU Phân thức hữu tỷ: P(x)/Q(x), P và Q: đa thức. Phân thức hữu tỷ thực sự: Bậc P(x) < Bậc Q(x). Bậc P(x) ≥ Bậc Q(x): Chia P(x) cho Q(x) → đa thức thương số h(x), đa thức dư r(x) ⇒ P(x) = h(x)Q(x) + r(x) ⇒ P h(x)Q(x)+ r(x) r(x) = dx = h()x dx + dx , baäc r< baäc Q ò Q ò Q()x ò ò Q()x VD: Tính tích phân 3 3 2 x é 2 1 ù x x dx = x - x +1- dx = - + x - ln x +1 + C ò x +1 ò ëê x +1ûú 3 2 5
- 2. PHÂN THỨC HỮU TỶ. NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT 1/ Phân tích đa thức mẫu số Q thành tích (bậc 1 hoặc bậc 2) 2/ Phân tích P/Q ® tổng (thêm bớt, hoặc hệ số bất định) dx 1+ x4 - x4 1- x2 x VD: Tính a / = dx = dx + dx ò x3 + x5 ò x3 (1+ x2 ) ò x3 ò1+ x2 (x2 -1) é Ax + B Cx + D ù b / I = dx = + dx ò (x2 + 5x +1)(x2 - 3x +1) ò ëêx2 + 5x +1 x2 - 3x +1ûú 1 é 2x + 5 2x - 3 ù 1 é u' v'ù 1 x2 - 3x +1 = - + = - + = ln + C 8 ò ëê x2 + 5x +1 x2 - 3x +1ûú 8 ò ëê u v ûú 8 x2 + 5x +1 Đại số: Mọi đa thức hệ số thực bậc n luôn phân tích được thành tích các nhị thức bậc 1 vàtam thức bậc 2 có D < 0 6
- 2. PHÂN TÍCH PHÂN THỨC P(X)/Q(X) ® TỔNG 1/ Giải Q(x) = 0 Þ Đưa Q(x) về tích bậc 1 & bậc 2 (D < 0) n n m1 m2 2 1 2 2 Q(x) = a(x -a1) (x -a 2) K(x + p1x + q1) (x + p2x + q2) K 14242 43414242 434 p1 -4q1<0 p2 -4q2 <0 2/ Phân tích P(x)/Q(x) thành tổng các phân thức cơ bản: A A A Bx+C B x+C 1 + 2 + + m1 + + 1 1 + 2 2 + 2 K m1 K 2 2 K x -a1 (x -a1 ) (x-a1 ) (x +p1x+q1 ) g1 ()x 144444424444443 1424 434 m1 thöøa soá g1()x 3/ Quy đồng mẫu số; Đồng nhất 2 vế; Giải hệ p/trình tìm Ak 1/ Tích ở mẫu số chứa bao nhiêu thừa số ® Tổng chứa bấy nhiêu 2/ Mẫu bậc 1® Tử: hằng số. Mẫu bậc 2 (lũy thừa k) ® Tử bậ7 c 1
- 2. TÍCH PHÂN CÁC PHÂN THỨC CƠ BẢN Bậc 1 / Bậc 2, mẫu số vô nghiệm: Thêm bớt tạo dạng u’/u mx + n m 2ax + b æ mb ö 1 = × + çn - ÷× ax2 + bx + c 2a ax2 + bx + c è 2a ø ax2 + bx + c Bậc 1 / (Bậc 2)n: Thêm bớt tạo u’/un & Đưa về C/(x2 + a2)n mx + n m 2ax + b æ mb ö 1 1 r = × r + çn - ÷× × r (ax2 + bx + c) 2a (ax2 + bx + c) è 2a ø a (x2 +a 2 ) 1 x 2n -1 1 Từng phần: I = + × I dx n+1 2 2 2 n 2 n I = 2na (x + a ) 2n a n ò (x2 + a2 )n Lượng giác hóa: x = atgt Þ I ® cos2n-2 t dt n ò 8
- 2. VÍDỤTÍCH PHÂN HÀM PHÂN THỨC HỮU TỶ Đưa các tích phân sau về phân thức hữu tỷ cơ bản (x + 2)2 (x + 2)2 A B C a. dx Þ = + + ò x(x -1)2 x(x -1)2 x x -1 (x -1)2 Þ (x + 2)2 = A(x -1)2 + Bx(x -1)+ Cx x = 0 Þ A = ; x = 1 Þ C dx 1 1 A B C Dx + E b. Þ = = + + + ò x5 - x2 x5 - x2 x2 (x -1)(x2 + x +1) x x2 x -1 x2 + x +1 dx 1 c. Þ = ???: Không thể phân tích (mẫu: ò 2 3 2 3 (x + x +1) (x + x +1) bất khả quy, tử: bậc ≤ 1)!!! 1 1 1 3 = = t = tgu Þ I = cos4 u 2 3 2 3 2 2 3 Kò (x + x +1) [(x +1 2) + 3 4] (t + a ) 2 9
- 3. TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ- CĂN PHÂN THỨC BẬC 1 Tích phân chứa căn bậc n, trong căn chứa phân thức bậc 1 æ ax + b ö ax + b ò Rç x, n ÷ dx Þ t = n è cx + d ø cx + d Đặc biệt: Tích phân ò R(x, n ax + b)dx Þ t = n ax + b dx x +1 dx VD: I = ò = ò 3 × 3 (x -1)(x + 1)2 x -1 x +1 x +1 t3 +1 6t 2dt Giải: Đổi biến t = 3 Þ x = Þ dx = - 3 2 x -1 t -1 (t3 -1) æ ax + b ax + b ö ax + b s Tổng quát: ò Rç x, n , m L÷ dx Þ = t è cx + d cx + d ø cx + d 10
- 3. TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ – CĂN CỦA TAM THỨC Tích phân chứa căn bậc 2, trong căn chứa tam thức bậc hai ® Đưa về bình phương đúng k ± x2 & Sử dụng dx ò = ln(x + x2 + k )+ C x2 + k 1 k ò x2 + kdx = x x2 + k + ln(x + x2 + k )+ C 2 2 dx x ò = arcsin + C a2 - x2 a 1 a2 x ò a2 - x2dx = x a2 - x2 + arcsin + C 2 2 a 11
- 3. TÍCH PHÂN ĐA THỨC – CĂN CỦA TAM THỨC Pn (x) 2 dx ò dx = Qn-1(x) ax + bx + c + lò ax2 + bx + c ax2 + bx + c x3 - x +1 VD: ò dx = x2 + 2x + 2 dx (ax2 + bx + c) x2 + 2x + 2 + lò x2 + 2x + 2 dx 1 ò Đổi biến: x -a = (x -a )k ax2 + bx + c t dx 1 - dt t 2 VD: I = Đổi biến: x = Þ I = ò 2 t ò 1 2 2 x 2x - 2x +1 - +1 t t 2 t 12
- 3. TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ – CĂN CỦA TAM THỨC Căn tam thức ® Lượng giác hoá(hoặc hyperbolic hóa): ò R(x, a2 - x2 )dx Þ x = a sin t éx = atgt Þ a2 + x2 = a cost R(x, a2 + x2 )dx : ê ò 2 2 ëêx = a sinh t Þ a + x = a cosht éx = a cost Þ a2 + x2 = a tgt R(x, x2 - a2 )dx : ê ò 2 2 ëêx = a cosht Þ x - a = asinh t 1+ x2 ì1+ x2 = cosht VD: I = dx x = sinh t Þ Þ I = coth 2 tdt ? ò 2 í ò x îdx = coshtdt p p dt Quen thuộc hơn: x = tgt, t Îæ- , ö Þ I = ç ÷ ò 2 è 2 2 ø cost sin t 13
- 3. TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ –PHÉP THẾ EULER Tính ò R(x, ax2 + bx + c)dx (Giới thiệu ý tưởng. Minh hoạ) a > 0 : ax2 + bx + c = t - ax D > 0 : ax2 + bx + c = a(x - l)(x - m) : ax2 + bx + c = t(x - l) dx VD: I = ò x2 + k dx t 2 -1 VD: I = ò x2 - x +1 = t - x Þ x = x + x2 - x +1 2t -1 14
- 4. HÀM LƯỢNG GIÁC –PHÂN THỨC HỮU TỶ Hàm hữu tỷ theo sinx, cosx: R(sinx, cosx) 1 sin3 x tg2x sin x + cos x VD: , , , 1+ sin x + cos x 2 + cos x 1+ sin3 x 3 cos2 x ìsin x = 2t (1+ t 2 ) ï x ï 2 2 ò R(sin x,cos x)dx :t = tg Þ ícos x = (1- t )(1+ t ) 2 ï 2 îïdx = 2dt (1+ t ) dx dx dx VD: ò ò ò 1+ sin x + cos x sin x cos x 15
- 4. LƯỢNG GIÁC –BẬC 1/BẬC 1 –KHAI THÁC u’/u Asin x + B cos x + C u Trường hợp riêng: = A'sin x + B'cos x + C' v u v' 1 Tách thành tổng: u = a + bv + lv' Þ = b + l +a v v v Vài dạng khác: òsina x cosb xdx òsinax cos bx dx Hạ bậc, biến tích ® tổng & phối hợp tính chẵn lẻ: R(- sin x,cos x) = -R(sin x,cos x) Þ t = cos x R(sin x,-cos x) = -R(sin x,cos x) Þ t = sin x R(- sin x,-cos x) = R(sin x,cos x) Þ t = tgx 16
- 5. Ý NGHĨA PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN Bài toán thực tế: Diện tích hình thang cong: y = f(x), x = a Diện tích hình thang cong » y = f (x) Tổng diện tích các hình chữ nhật xấp xỉ f (x )(x - x )+ f (x )D + 0 1 0 1 x1 K x x 14243 1 - 0 Dx0 Chia càng nhỏ càng tốt Þ x = a x0 x1 x2 x3 x = b Diện tích hình thang n-1 b lim (xk+1 -xk)(f ck)= f (x)dx max(Dx)®0 å ò k k=0 142 43 cong: lim tổng (Rieman) D a xk 17
- 5. KẾT QUẢ CƠ BẢN Lặp lại quy trình với nhiều bài toán: Thể tích vật thể tròn xoay, độ dài dây cung, công của lực biến thiên Þ Khái niệm tích phân xác định, định nghĩa bởi tổng Rieman của hàm f(x) trên đoạn [a, b]: n-1 n-1 b lim å f (xk )(xk +1 - xk ) = lim å f (xk )Dxk = f (x)dx max(Dxk )® 0 max( Dxk )® 0 ò k = 0 k = 0 a d éx ù x êò f (t)dtú = f (x) Þ ò f ()t dt = F()x + C , F : Nguyeân haøm dx ëa û a b b Tìm C Þ Công thức Newton –Lebnitz: f ()x dx = [F(x)]a ò 18 a
- 5. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Hàm f(x) xác định, bị chặn trên đoạn [a, b]. Phân hoạch: a = x0 < x1 < < xn = b ; xk Î[xk , xk+1]; d = max xk+1 - xk K k Tphân xđịnh: Giới hạn tổng Rieman khi d®0 " cách phân hoạch [a, b], " cách chọn điểm chia xk Î [xk, xk+1]: n-1 b lim å(xk+1 -xk )(f xk )=òf (x)dx d ®0 k=0 a Định lý: Hàm liên tục trên 1 đoạn thìkhả tích (Rieman) 2n-1 1 VD: lim å n®¥ k k=n 19
- 5. ĐỊNH LÝ GIÁTRỊ TRUNG BÌNH Bất đẳng thức tích phân: b b f (x) £ g(x) " x ∈[a,b] ⇒ ò f (x)dx ≤ ò g(x)dx a a Hay sử dụng: b m £ f (x) £ M " x Î[a,b] Þ m(b - a) £ ò f (x)dx £ M (b - a) a Định lý giátrị trung bình: Hàm f(x) liên tục trên [a, b] Þ b 1 b $x Î[a,b]: òf (x)dx =f (x )(b -a) Ûf ()x = òf (x)dx a b -a a 20
- 5. ĐẠO HÀM TÍCH PHÂN THEO CẬN TRÊN x Tích phân theo cận trên: S(x) = ò f (t)dt Þ S'(x) = f (x) a Tổng quát: Đạo hàm tích phân theo cận trên lẫn dưới v(x) G(x) = ò f (t)dt Þ G'(x) = f (v()x )×v'(x) - f (u()x )×u'(x) u(x) x x 2 ò cos(t 2 )dt ò (arctgt) dt VD: Tính giới hạn a / lim 0 b / lim 0 x®0 x x®+¥ x2 +1 21
- 5. VÀI CÔNG THỨC ĐỔI BIẾN ĐẶC BIỆT a f(x): hàm lẻ ( f(–x) = –f(x) ) Þ ò f (x)dx = 0 -a a+T a f: hàm tuần hoàn (f(x+ T) = f(x) "x) Þ ò f (x)dx = ò f (x)dx a 0 2006p VD: Tính tích phân I = òsin(2006x + sin x)dx 0 p p p 2 2 Tích phân liên hợp x = - t Þ ò f (sin x)dx = ò f (cos x)dx 2 0 0 p 2 sina x VD: Tính I = dx ò a a 22 0 sin x + cos x
- 6. TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 1 f(x) xác định trên [a, ¥), khả tích trên mọi [a, b] Ì [a, ¥) ¥ b Điểm suy Tích phân suy rộng loại 1: ò f (x)dx = lim ò f (x)dx a b®¥ a rộng: ¥ Giới hạn tồn tại vàhữu hạn Û Tích phân suy rộng hội tụ ¥ b VD: dx dx b p = lim = lim[arctgx]0 = ò 2 b®¥ ò 2 b®¥ 01+ x 0 1+ x 2 ¥ VD: Tphân suy rộng ò cos x dx : Phân kỳ! 0 a b ® ¥ Khảo sát & tính tphân SR: Tính tphân XĐ & qua giới hạn 23
- 6. TÍCH PHÂN SUY RỘNG TẠI -¥, TRÊN R ¥ ¥ Ký hiệu: F(¥) = lim F(x) Þ ò f (x)dx = [F(x)]a x®¥ a b b TP suy rộng trên (–¥, b] b ò f (x)dx = lim ò f (x)dx = [F(x)]-¥ ® Điểm suy rộng -¥ : -¥ a®-¥ a ¥ c ¥ c b TP suy rộng trên R: ò f (x)dx = ò f + ò f = lim ò f + lim ò f -¥ -¥ c a®-¥ a b®¥ a Chúý: TP suy rộng trên R, hai đầu ®±¥ độc lập với nhau! ¥ ¥ 2 ¥ a éx ù Hệ quả: ò f (x)dx ¹ lim [F(x)]-a VD: ò xdx = ê ú = 0 ??? a®¥ 2 -¥ -¥ ë û-¥ 24
- 6. TÍCH PHÂN SUY RỘNG LOẠI 2 Hàm f(x) xác định trên [a, b), không bị chặn trong lân cận b, khả tích trên mọi [a, c] Ì [a, b) ® Điểm suy rộng: b b c b- Tích phân suy rộng loại 2: ò f (x)dx = lim ò f (x)dx = [F(x)]a a c®b- a 1 c VD: dx dx 1- p = lim = lim[arcsinx]0 = ò 2 c®1- ò 2 c®1- 0 1- x 0 1- x 2 b c b c b Hai điểm suy rộng a, b: ò f = ò f + ò f = lim ò f + lim ò f a a c a®a+a b ®b- c 1 1 VD: dx VD: dx ò 2 ò 25 0 x(1- x) 0 (1- x)
- 7. KHẢO SÁT SỰ HỘI TỤ CỦA TP SUY RỘNG Chứng minh tích phân suy rộng tồn tại (hội tụ) bằng cách tính TP xác định & qua giới hạn: CỒNG KỀNH, PHỨC TẠP, KHÔNG THỰC TẾ ® Bài toán: Khảo sát sự hội tụ TPSR Rieman (hàm luỹ thừa) Tích phân suy rộng Rieman ¥ dx éa >1: hoäi tuï I = = loại 1 hội tụ Ûa> 1 ò a ê 1 x ëa £1: phaân kyø 1 dx 1 dx a dx b dx b dx Rieman loại 2: , ® , , ò ò 2 ò a ò a ò a 0 x 0 (1- x) 0 x a (b - x) a (x - a) Tích phân suy rộng Rieman loại 2 (3 dạng: miền lấy tích phân hữu hạn) hội tụ Ûa < 1. Đừng nhầm với Rieman 1! 26
- 7. HÀM KHÔNG ÂM –TIÊU CHUẨN SO SÁNH 1 Hàm f xác định / [a, b), điểm suy rộng b & f(x) ≥ 0 ∀ x ∈ [a, b) x F(x) = ò f (t)dt : Hàm↑⇒ $ lim F(x) Û F(x) £ M " x Î[a,b) a x®b- b Tphân suy rộng (hàm không âm) ò f (x)dx hội tụ Û bị chặn a f(x), g(x) ≥ 0 trên [a, b) ; f(x) ≤ g(x) trong lân cận ĐSRộng b b b b b a / ò g < ¥ Þ ò f < ¥ b / ò f = ¥ Þ ò g = ¥ a a a a ¥ 2 1 2 ¥ 2 VD: ò e-x dx = ò e-x dx + ò e-x dx :TP (1) thường; (2): suy rộng 0 0 1 27
- 7. TIÊU CHUẨN SO SÁNH 2 f (x) f, g ≥ 0 trên [a, b) với lim = k Î(0,¥) Û f ()x ~ kg(x) x®b g(x) x®b b b Þ ò f (x)dx , ò g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ a a § k = 0 ⇒ f(x) ≤ g(x) (lân cận b) ⇒ Áp dụng Tchuẩn so sánh 1 § k = ∞⇒f(x) ≤ g(x) (lân cận b) ⇒ Áp dụng Tchuẩn so sánh 1 ¥ 1 1 VD: dx ln xdx dx ò 2 ò ò 3 2 x 1 x 1+ x 0 (x -1) 0 x(1- x )(e - 1- x) ¥ dx 3x : hoäi tuï Ñaàu 0 : lim x ln x = 0 x ® 0+ : ex - 1- x ~ ò 2 x®0+ 1 x 2 Trường hợp tổng quát, thường so sánh f với tphân Rieman!28
- 7. HÀM DẤU BẤT KỲ. HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI Hội tụ tuyệt đối: TPSR của | f | hội tụ Þ TPSR của f hội tụ ¥ cos x ¥ sin xdx VD: dx ò 3 2 ò 3 1 x 0 x(1+ x) ¥ cos x sin x ¥ ¥ sin x VD: dx = é ù + dx : hoäi tuï ò ê ú ò 2 1 x ë x û1 1 x ò |f(x)| dx phân kỳ (không hội tụ tuyệt đối) & ò f(x) dx hội tụ Þ Bán hội tụ ¥ cos x ¥ sin x VD: dx : hoäi tuï nhöng tphaân trò tuyeät dx : phaân kyø! ò ò 2 1 x 1 x 29
- KẾT LUẬN Tính Tích phân suy rộng: Phải tìm nguyên hàm & Qua g/hạn Khảo sát sự hội tụ (phân kỳ) của TPSR: Kỹ năng chứng minh ØCận hữu hạn, hàm vô hạn: Loại 2; Cận ¥: Loại 1 (và2) ØHàm dưới dấu ò DƯƠNG: T/ch so sánh (dạng t/đương) C éb = ±¥ : x ® ±¥, f (x) ~ a Ø Điểm suy rộng b: ê x ê C êbÎ R : x ® b, f ()x ~ a ë b - x Hàm dưới dấu t/phân ĐỔI DẤU: Lấy trị tuyệt đối & đánh giá 30