Bài giảng môn Hệ điều hành linux
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hệ điều hành linux", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_he_dieu_hanh_linux.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Hệ điều hành linux
- Hệ điều hành LINUX Sinh viên: Lớp: Khơng cĩ việc gì khĩ Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. Lưu hành nội bộ - 2010
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux MỤC LỤC BÀI 1. CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 3 1. Cài đặt từ CDROM 3 2. Cấu hình thiết bị 11 BÀI 2. SỬ DỤNG HỆ THỐNG LINUX 13 1. Đăng nhập vào chế độ X 13 2. Đăng nhập vào chế độ TEXT 13 3. Các bước khởi động của hệ thống 15 4. Tắt và khởi động lại hệ thống 16 5. Sử dụng runlevel 17 6. Phục hồi mật khẩu cho người quản trị 17 BÀI 3. HỆ THỐNG TẬP TIN TRÊN LINUX 19 1. Đặc điểm của Ext3 19 2. Loại FileSystem 19 3. Cấu trúc thư mục hệ thống 21 4. Các thao tác trên FileSystem 22 5. Định dạng filesystem 23 6. Quản lý dung lượng đĩa 24 BÀI 4. CÁC THAO TÁC TRÊN TẬP TIN VÀ THƯ MỤC LINUX 25 1. Thao tác trên thư mục 25 2. Thao tác trên tập tin 26 BÀI 5. QUẢN LÝ PHẦN MỀM TRÊN LINUX 30 1. Giới thiệu RPM 30 2. Đặc điểm của RPM 30 3. Sử dụng RPM 30 4. Cài đặt phần mềm từ file nguồn 32 5. AVG Antivirus 32 BÀI 6. MỘT SỐ TRÌNH TIỆN ÍCH TRÊN LINUX 38 1. Trình soạn thảo văn bản VIM 38 2. Tạo đĩa mềm Boot 41 3. Tiện ích Setup 41 ThS. Đào Quốc Phương Trang 1
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 4. Tiện ích fdisk 42 5. Tiện ích mc 44 6. Phân tích đĩa 44 7. Theo dõi hệ thống 45 8. Quản lý log 46 BÀI 7. QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHĨM 47 1. Tập tin /etc/passwd 47 2. Tập tin /etc/shadow 48 3. Các thao tác trên người dùng 49 4. Quản lý nhĩm và các thao tác trên nhĩm 51 5. Quản lý User và Group qua giao diện X 52 6. Quyền của người dùng trên FileSystem 55 7. Gán quyền cho người dùng 56 BÀI 8. QUẢN LÝ QUOTA ĐĨA VÀ TIẾN TRÌNH TRÊN LINUX 60 1. Giới thiệu Quota 60 2. Thiết lập Quota 60 3. Giới thiệu tiến trình 63 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 67 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 68 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 69 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 70 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 71 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 72 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 76 BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 77 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 79 BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 87 ThS. Đào Quốc Phương Trang 2
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 1 CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 1. Cài đặt từ CDROM Bỏ đĩa CDROM Fedora 11 vào ổ đĩa CDROM, sau đĩ chọn menu cài đặt. Install or upgrade an existing system Install or upgrade an existing system Rescue installed system Boot from local drive Chọn Skip trong hộp thoại Disk Found để khơng kiểm tra đĩa CDROM trước khi cài đặt, sau đĩ hệ thống sẽ nạp chương trình anaconda để vào chế độ đồ hoạ. ThS. Đào Quốc Phương Trang 3
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chọn Next qua bước kế tiếp chọn ngơn ngữ English làm ngơn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt. ThS. Đào Quốc Phương Trang 4
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Hộp thoại cảnh báo mất dữ liệu trước khi tiến hành cài đặt. Chọn Re-initialize drive để tiếp tục. Đặt tên cho máy tính là congty.com. Chọn Next để tiếp tục bước kế tiếp. Chỉ định mật khẩu cho người dùng quản trị root, mật khẩu này ít nhất là 6 ký tự, chọn Next để tiếp tục. ThS. Đào Quốc Phương Trang 5
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chọn phương thức tổ chức Partition, chọn Create custom layout nếu muốn tự tạo phân vùng. Chọn Next để tiếp tục. ThS. Đào Quốc Phương Trang 6
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chọn New để tạo phân vùng mới, ta cần tạo 4 phân vùng : phân vùng /, phân vùng /boot, phân vùng Swap, phân vùng /home. Ví dụ nếu ta muốn tạo phân vùng /boot với kích thước là 100MB ta chọn Mount Point: /boot để tạo phân vùng boot, chọn File System File: là ext3, chọn Size(MB) là 100, chọn OK để hồn tất. Tương tự như thế ta tạo phân vùng /, /home với kích thước 8GB, 1GB để chứa dữ liệu cho hệ thống và dữ liệu người dùng. Để tạo phân vùng swap ta chọn File System Type: swap với Size khoảng 512MB. Sau khi tạo đầy đủ các phân vùng cho Linux ta chọn Next để tiếp tục. ThS. Đào Quốc Phương Trang 7
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chọn cài đặt Install boot loader on /dev/sda để quản lý boot loader hệ thống, ta chọn Next để tiếp tục. Chỉ định cài đặt phần mềm cần thiết hay thêm các phần mềm khác, chọn Next để tiếp tục. ThS. Đào Quốc Phương Trang 8
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Hệ thống bắt đầu copy file và cài đặt. Chọn Reboot để khởi động lại hệ thống. Khởi tạo thơng tin ban đầu cho hệ thống trước khi sử dụng, trong giai đoạn này ta phải đặt một số thơng số License, Date and Time, Hardware, Create User. ThS. Đào Quốc Phương Trang 9
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo tài khoản đăng nhập vào hệ thống và sử dụng, đây là tài khoản người dùng thường, khơng phải tài khoản cĩ chức năng quản trị hệ thống, nếu ta khơng tạo thì hệ thống mặc định cung cấp một tài khoản root, mật khẩu đã được thiết lập trong quá trình cài đặt. Chọn Finish -> Continues để hồn tất. Nhập tên người dùng (username) và mật khẩu (password) tương ứng để đăng nhập vào hệ thống, trong hộp thoại này ta cũng chọn được ngơn ngữ hiển thị. ThS. Đào Quốc Phương Trang 10
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Giao diện sử dụng hệ thống Fedora core 11. Giao diện GNOME. 2. Cấu hình thiết bị a. Bộ nhớ: System RAM được BIOS nhận biết khi khởi động, Linux kernel cĩ khả năng nhận biết được tất cả các loại RAM (EDO, DRAM, SDRAM, DDRAM) b. Vị trí lưu trữ tài nguyên: Để cho phép các thiết bị phần cứng trong máy tính cĩ thể giao tiếp trực tiếp với tài nguyên hệ thống, đặc biệt là CPU thì hệ thống sẽ định vị dưới dạng lines và channels cho mỗi thiết bị như : IRQ, DMA. IRQ cho phép thiết bị yêu cầu CPU time, IRQ cĩ giá trị từ 0 đến 15 IO address chỉ định địa chỉ trong bộ nhớ, CPU sẽ giao tiếp với thiết bị bằng cách đọc và ghi bộ nhớ trên địa chỉ này. DMA cho phép thiết bị truy xuất bộ nhớ hệ thống như ghi và xử lý dữ liệu mà khơng cần truy xuất CPU. ThS. Đào Quốc Phương Trang 11
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Kernel lưu trữ thơng tin tài nguyên này trong thư mục /proc, các tập tin ta cần quan tâm /proc/dma /proc/interrupt /proc/ioports /proc/pci Tuy nhiên ta cĩ thể sử dụng các cơng cụ lspci, dmesg để cĩ thể xem thơng tin IRQ, IO, DMA. Ta cĩ thể cấu hình các thơng tin trên bằng cách thay đổi thơng tin trong tập tin /etc/modules.conf c. USB Hầu hết các phiên bản Linux sau này cĩ khả năng nhận biết (Detect) USB Device, một khi USB được cắm vào USB port thì nĩ được USB controller điều khiển, thiết bị USB được Linux kernel nhận biết qua tập tin /dev/sda, hoặc /dev/sda1 d. Card mạng Kernel của Linux hỗ trợ hầu hết NIC, để xem thơng tin hiện tại của card mạng ta sử dụng các lệnh sau đây : dmesg, lspci, /proc/interrupts, /sbin/smod, /etc/modules.conf ThS. Đào Quốc Phương Trang 12
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 2 SỬ DỤNG HỆ THỐNG LINUX 1. Đăng nhập vào chế độ X Chế độ X cịn gọi là Xwindow, sử dụng giao diện GNOME, GNOME được hệ thống chọn mặc định. Đây là giao diện sử dụng cho người dùng ở mức quản lý, khơng thân thiện với người dùng cuối (end user). Nhập username và mật khẩu để đăng nhập vào giao diện GNOME. 2. Đăng nhập vào chế độ TEXT Giao diện TEXT chủ yếu để cung cấp cho người quản trị (Administrator). Điểm mạnh của hệ thống Linux là ở đặc điểm này, ở giao diện TEXT cho phép người quản trị cĩ tồn quyền quản lý hệ thống, thực hiện bất kỳ tác vụ nào, giao diện TEXT cung cấp nhiều thuận lợi hơn cho người quản trị, giúp quản lý hệ thống hiệu quả hơn, nhanh hơn, an tồn hơn. ThS. Đào Quốc Phương Trang 13
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Đăng nhập vào giao diện text. Khi máy đang Nhập username, sau đĩ nhấn Enter, tiếp theo boot ta nhấn phím a chọn hệ điều hành, sau đĩ nhập mật khẩu, nhấn Enter. Sau khi đăng nhập vào số 3 là chế độ làm việc ở dạng text nhập hệ thống hiển thị. nhấn Enter. Màn hình sau xuất hiện. Cĩ hai dạng dấu nhắc lệnh: Dấu nhắc # dùng cho người dùng quản trị (root) Dấu nhắc $ dùng cho người dùng thường Cách sử dụng lệnh trên giao diện Text theo cấu trúc: command Trong đĩ: Command prompt là dấu nhắc lệnh. Command là tên lệnh. Option là tùy chọn của lệnh. Parameter là tham số dịng lệnh. Các lệnh cơ bản Tên lệnh Cú pháp Ý nghĩa date $date Hiển thị ngày giờ hệ thống who #who Hiển thị người dùng đang đăng nhập vào hệ thống ThS. Đào Quốc Phương Trang 14
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tên lệnh Cú pháp Ý nghĩa tty #tty Xác định tập tin tty mà mình đang login vào cal $cal Xem lịch hệ thống head $head Xem nội dung tập tin từ đầu tập tin tail $tail Xem nội dung tập tin từ cuối tập tin hostname $hostname Xem, đổi tên máy passwd $passwd Đổi mật khẩu cho user ls $ls Liệt kê thuộc tính của file và thư mục cd $cd Di chuyển thư mục man $man Trợ giúp lệnh. Dùng phím Space nếu muốn xem từng trang. Thốt khỏi nhấn phím q 3. Các bước khởi động của hệ thống Bước 1: Khi một máy PC bắt đầu khởi động, bộ vi xử lý sẽ tìm đến cuối vùng bộ nhớ hệ thống của BIOS và thực hiện các chỉ thị ở đĩ. Bước 2: BIOS sẽ kiểm tra hệ thống, tìm và kiểm tra các thiết bị và tìm kiếm đĩa chứa trình khởi động. Thơng thường BIOS sẽ kiểm tra ổ đĩa mềm, hoặc CDROM xem cĩ thể khởi động từ chúng được khơng rồi đến đĩa cứng. Thứ tự của việc kiểm tra các ổ đĩa phụ thuộc vào các cấu hình trong BIOS. Bước 3: Khi kiểm tra ổ đĩa cứng, BIOS sẽ tìm đến MBR và nạp vào vùng nhớ hoạt động và chuyển quyền điều khiển cho nĩ. Bước 4: MBR chứa các chỉ dẫn cho biết cách nạp trình quản lý khởi động GRUB/LILO cho Linux hay NTLDR cho Windows. MBR, sau khi nạp trình quản lý khởi động, sẽ chuyển quyền điều khiển cho trình quản lý khởi động. Bước 5: Boot loader tìm kiếm boot partition và đọc thơng tin cấu hình trong file grub.conf và hiển thị Operating Systems kernel cĩ sẵn trong hệ thống để cho phép chúng ta lựa chọn OS kernel boot. Bước 6: Sau khi chọn kernel boot trong file cấu hình của boot loader, hệ thống tự động nạp chương trình /sbin/init để số kiểm tra hệ thống tập tin (file system check) sau đĩ đọc file /etc/inittab để xác định mức hoạt động (runlevel). ThS. Đào Quốc Phương Trang 15
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Các Linux runlevel Runlevel Thư mục lưu script Mơ tả mode hoạt động 0 /etc/rc.d.rc0.d Chế độ tắt hệ thống 1 /etc/rc.d.rc1.d Chế độ đơn người dùng, cho phép hiệu chỉnh sự cố hệ thống 2 /etc/rc.d.rc2.d Chế độ text cho đa người dùng khơng hỗ trợ NFS 3 /etc/rc.d.rc3.d Chế độ text cho đa người dùng hỗ trợ đầy đủ 4 /etc/rc.d.rc4.d Khơng sử dụng 5 /etc/rc.d.rc5.d Sử dụng cho nhiều người dùng, cung cấp giao tiếp đồ hoạ 6 /etc/rc.d.rc6.d Reboot hệ thống Bước 7: sau khi xác định runlevel thơng qua khai báo initdefault, chương trình /sbin/init sẽ thực thi các file startup script được đặt trong thư mục con của thư mục /etc/rc.d. Script sử dụng runlevel 0 6 để xác nhận thư mục chứa file script chỉ định cho từng runlevel. Bước 8: Nếu như ở bước 4 runlevel 3 được chọn lựa thì hệ thống sẽ chạy chương trình login để yêu cầu đăng nhập cho từng user trước khi sử dụng hệ thống, nếu runlevel 5 được chọn lựa thì hệ thống sẽ load X terminal GUI application để yêu cầu đăng nhập cho từng người dùng Để xem các thơng tin chi tiết về quá trình khởi động hệ thống ta dùng lệnh #dmesg | less 4. Tắt và khởi động lại hệ thống Để shutdown hệ thống ta cĩ thể thực hiện một trong các cách sau: [root@localhost ~]# init 0 [root@localhost ~]# shutdown -hy t (shutdown hệ thống sau khoảng thời gian t giây) [root@localhost ~]# halt [root@localhost ~]# poweroff Để reboot hệ thống ta cĩ thể thực hiện một trong các cách sau: [root@localhost ~]# init 6 [root@localhost ~]# reboot [root@localhost ~]# shutdown -ry 10 (chỉ định 10 phút sau hệ thống sẽ reboot) ThS. Đào Quốc Phương Trang 16
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 5. Sử dụng runlevel Để chuyển đổi chế độ hoạt động ta dùng lệnh init , ví dụ ta muốn chuyển sang mức đồ hoạ ta dùng init 5. Mặc định hệ thống lựa chọn chế độ hoạt động là chế độ đồ hoạ, thơng số này được lưu trong file /etc/inittab. id:X:initdefault 6. Phục hồi mật khẩu cho người quản trị Để phục hồi mật khẩu cho người dùng quản trị, ta thực hiện theo các bước sau Khởi động lại máy Linux Khi GRUB Screen hiển thị ta chọn phím e để thay đổi thơng tin của boot loader (nếu boot loader cĩ mật khẩu thì nhập mật khẩu vào) Chọn mục kernel /boot/vmlinuz-2.6.29 ThS. Đào Quốc Phương Trang 17
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Sau đĩ chọn phím e để thay đổi thơng tin cho mục này, thêm từ khĩa -s để vào chế độ đơn người dùng (single user) sau đĩ nhấn phím Enter. Chọn phím b để tiếp tục khởi động, sau đĩ thực hiện lệnh passwd để thay đổi mật khẩu của người dùng root Dùng lệnh init 6 để reboot hệ thống. ThS. Đào Quốc Phương Trang 18
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 3 HỆ THỐNG TẬP TIN TRÊN LINUX Mỗi hệ điều hành cĩ cách tổ chức lưu trữ dữ liệu riêng. Ở mức vật lý, đĩa được định dạng từ các thành phần sector, track, cylinder. Ở mức logic, mỗi hệ thống sử dụng cấu trúc riêng, cĩ thể dùng chỉ mục hay phân cấp để cĩ thể xác định được dữ liệu từ mức logic tới mức vật lý. Cách tổ chức như vậy gọi là hệ thống tập tin (cịn gọi là filesystem). Linux hỗ trợ rất nhiều loại hệ thống tập tin như : ext2 (second extended filesystem), ext3 (third extended filesystem), iso9660, NFS (Network File System). Hiện tại rất nhiều hệ thống Linux sử dụng ext3, trong đĩ cĩ Fedora Core 8. 1. Đặc điểm của Ext3 Được cơng bố vào tháng 11 năm 2001 Số nhận diện partition là 0x83 Kích thước tối đa đạt 16GB-2TB Chiều dài tên file đạt 255 ký tự Kích thước tối đa của partition từ 2TB đến 32TB Hỗ trợ trên hệ thống Linux, BSD 2. Loại FileSystem Trong Linux tập tin dùng cho việc lưu trữ dữ liệu. Nĩ bao gồm cả thư mục và các thiết bị lưu trữ. Một tập tin dữ liệu hay một thư mục đều được xem là tập tin. Khái niệm tập tin cịn mở rộng dùng cho các thiết bị như máy in, đĩa cứng, ngay cả bộ nhớ chính cũng được coi như là một tập tin. Các tập tin trong Linux được chia làm ba loại chính: Tập tin chứa dữ liệu bình thường Tập tin thư mục Tập tin thiết bị Tập tin dữ liệu: đây là tập tin theo định nghĩa truyền thống, nĩ lưu trữ dữ liệu ví dụ bạn cĩ thể lưu đoạn source chương trình, tập tin văn bản hay tập tin thực thi dạng mã máy, Tập tin thư mục: thư mục khơng chứa dữ liệu mà chỉ chứa các thơng tin của những tập tin và thư mục con trong nĩ. Thư mục chứa hai trường của một tập tin là tên tập tin và inode number. ThS. Đào Quốc Phương Trang 19
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tập tin thiết bị: hệ thống Linux xem các thiết bị như là các tập tin, việc xuất nhập dữ liệu cho thiết bị tương đương với việc xuất nhập dữ liệu trên file, tất cả các file thiết bị được hệ thống Linux đặt trong thư mục /dev. Ví dụ file thiết bị của đĩa mềm là /dev/fd0, của đĩa cứng là /dev/sda, /dev/hda, File liên kết : giống khái niệm shortcut trên Windows. Trên Linux cĩ hai dạng file liên kết o Hard link file: là hình thức tạo một hay nhiều file tạm cĩ cùng nội dung với file nguồn, các file này đều trỏ về cùng một địa chỉ lưu trữ nội dung hay nĩi cách khác chúng cĩ cùng inode number. Khi ta thay đổi trên bất kỳ file nào thì nội dung trên những file cịn lại sẽ thay đổi theo. Khi tạo hard link thì chỉ số liên kết cũng sẽ tăng lên, do đĩ khi ta lỡ xố một file nào đĩ thì dữ liệu vẫn cịn trên những file cịn lại. Để tạo hard link ta dùng lệnh theo cú pháp sau: ln Ví dụ: tạo file hard link trên tập tin myfile Giải thích: Trong ví dụ trên ta tạo ra file liên kết hardlink_myfile trỏ về file myfile khi đĩ myfile và hardlink_myfile cĩ cùng chỉ số inode. Khi thay đổi nội dung trên file hardlink_myfile thì file myfile cũng thay đổi theo. o Symbolic link file: là hình thức tạo một liên kết tạm dùng để trỏ về file nguồn, symbolic link giúp cho người quản trị cĩ thể đơn giản hố các thao tác truy cập file hệ thống, bằng cách tạo ra liên kết file trỏ về file hệ thống. Khi đĩ thay vì truy cập file hệ thống thì người quản trị chỉ cần truy cập file liên kết, việc thay đổi nội dung trên file liên kết tương ứng việc thay đổi nội dung của file nguồn. Thơng thường người ta dùng symbolic link file trong trường hợp đường dẫn của file nguồn quá phức tạp để nhớ, vì vậy tạo ra file liên kết để dễ dàng thao tác thay đổi nội dung trên file nguồn. Để tạo file liên kết symbolic link ta dùng lệnh theo cú pháp sau #ln -s ThS. Đào Quốc Phương Trang 20
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ví dụ: tạo file symbolic link trên tập tin myfile Giải thích: Trong ví dụ trên ta tạo ra file liên kết slink_myfile trỏ về file myfile. Khi ta thay đổi nội dung trên file slink_myfile thì file myfile cũng thay đổi theo. Điểm khác biệt giữa hard link và symbolic link o Khi xố file nguồn thì file liên kết theo kiểu symbolic link khơng cịn tác dụng. o Khi xố file nguồn thì file liên kết hard link vẫn cịn ý nghĩa và nội dung vẫn như cũ, chỉ cĩ số liên kết giảm đi một đơn vị. 3. Cấu trúc thư mục hệ thống ThS. Đào Quốc Phương Trang 21
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Hệ thống tập tin Linux cĩ cấu trúc như hình vẽ trên. Trong Linux khơng cĩ khái niệm ổ đĩa như trong Windows, tất cả các tập tin thư mục bắt đầu từ thư mục gốc (/). Khi muốn truy cập vào thư mục con ta truy cập theo cấu trúc / / . Ví dụ: để truy cập vào thư mục src ta dùng lệnh $cd /usr/src 4. Các thao tác trên FileSystem a. Mount và Unmount FileSytem Mount là hình thức gắn kết thiết bị vào một thư mục trong filesystem của Linux để người dùng sử dụng thiết bị, thư mục trên filesystem cịn gọi là mount point. Sau khi mount hồn tất việc sao chép dữ liệu giữa hệ thống và mount point, tương ứng việc sao chép dữ liệu giữa hệ thống và thiết bị. Ta cĩ thể mount vào hệ thống các loại thiết bị: hdax, sdax, CD-ROM, đĩa mềm, USB. Lưu ý: muốn biết thư mục hiện hành đang ở hệ thống tập tin nào, bạn dùng lệnh df. Lệnh này sẽ hiển thị hệ thống tập tin và khoảng trống cịn lại trên đĩa b. Mount thủ cơng Để mount một hệ thống tập tin, bạn dùng lệnh mount theo cú pháp sau #mount Trong đĩ o device: là thiết bị vật lý như /dev/cdrom (CD-ROM), /dev/fd0 (đĩa mềm), đĩa cứng /dev/hda1, /dev/sda, o dir: là vị trí thư mục, trong cây thư mục, mà bạn muốn mount vào. Tuỳ chọn của mount: o –v : chế độ chi tiết, cung cấp thêm thơng tin về những gì mount định thực hiện. o –w : mount hệ thống tập tin với quyền đọc và ghi. o –r : mount hệ thống tập tin với quyền đọc mà thơi. o –t loại : xác định lại hệ thống tập tin đang được mount. Những loại hợp lệ là minux, ext2, ext3, msdos, hpfs, proc, nfs, umsdos, iso9660, vfat. o –a : mount tất cả những hệ thống tập tin được khai báo trong /etc/fstab Ví dụ : Gắn kết cdrom: #mount /dev/cdrom /mnt/cdrom Gắn kết một hệ thống tập tin: #mount /dev/hda6 /mnt/source c. Mount tự động Tập tin /etc/fstab liệt kê các hệ thống tập tin cần được mount tự động, mỗi dịng một hệ thống tập tin tương ứng với một gắn kết. Như vậy khi muốn mount các hệ thống tập tin lúc khởi động ThS. Đào Quốc Phương Trang 22
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux bạn nên sử dụng tập tin /etc/fstab thay vì dùng lệnh mount thủ cơng. Sau đây là ví dụ về tập tin /etc/fstab: d. Unmount FileSystem Sau khi làm quen với việc gắn những hệ thống tập tin vào cây thư mục Linux, bạn cĩ thể loại bỏ một filesystem bằng lệnh umount. Lệnh umount cĩ các dạng: #umount : loại bỏ cụ thể một filesystem #umount -a : loại bỏ tất cả filesystem đang mount 5. Định dạng filesystem Để định dạng một hệ thống tập tin trên Linux ta sử dụng các cơng cụ sau: #mkfs.ext2 : định dạng partition theo loại ext2 #mkfs.ext3 : định dạng partition theo loại ext3 Cú pháp lệnh : #mkfs -t Ví dụ: #mkfs -t ext2 /dev/hda1 Lệnh trên tương đương với lệnh mkfs.ext2 /dev/hda1 ThS. Đào Quốc Phương Trang 23
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 6. Quản lý dung lượng đĩa Để quản lý và theo dõi dung lượng đĩa ta cĩ thể dử dụng nhiều cách khác nhau, thơng thường ta dùng hai lệnh df và fdisk Cú pháp lệnh #df #fdisk Ví dụ: Liệt kê filesystem trong hệ thống In theo dạng MB, GB Liệt kê các partition trong hệ thống ThS. Đào Quốc Phương Trang 24
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 4 CÁC THAO TÁC TRÊN TẬP TIN VÀ THƯ MỤC LINUX 1. Thao tác trên thư mục Lệnh pwd Xác định vị trí thư mục hiện hành. Ví dụ: [phuongdq@localhost bin]$pwd /usr/local/bin Lệnh cd Chuyển thư mục hiện hành. Cú pháp: $cd Ví dụ: [phuongdq@localhost bin]$cd /etc [phuongdq@localhost etc]$ Lệnh ls Liệt kê nội dung thư mục. Cú pháp: ls ls -x hiển thị trên nhiều cột ls -l hiển thị chi tiết các thơng tin của tập tin ls -a hiển thị tất cả các tập tin kể cả tập tin ẩn Ví dụ: ThS. Đào Quốc Phương Trang 25
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ý nghĩa các cột từ trái sang phải o Cột 1 (ký tự đầu tiên): - chỉ tập tin bình thường, d chỉ thư mục, l chỉ link và phía sau cĩ dấu -> chỉ tới tập tin thật. Các ký tự cịn lại chỉ quyền truy xuất. o Cột 2: chỉ số liên kết đến tập tin này. o Cột 3, 4: người sở hữu và nhĩm sở hữu. o Cột 5: kích thước tập tin, thư mục. o Cột 6: ngày giờ sữa chữa cuối cùng. o Cột 7: tên tập tin, thư mục. Lệnh mkdir Dùng để tạo thư mục. Cú pháp: $mkdir Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$mkdir /home/web Lệnh rmdir Cho phép xố thư mục rỗng. Cú pháp: $rmdir Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$rmdir /home/web 2. Thao tác trên tập tin Lệnh cat Dùng để hiển thị nội dung của tập tin dạng văn bản. Cú pháp: $cat Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$cat myfile Lệnh cat cũng được dùng để tạo và soạn thảo văn bản dạng text. Trong trường hợp này chúng ta sử dụng dấu > hay >> đi theo sau. Nếu tập tin cần tạo đã tồn tại, dấu > sẽ xĩa nội dung của tập tin và ghi nội dung mới vào, dấu >> sẽ ghi nội dung mới vào sau nội dung cũ của tập tin. Ví dụ: muốn tạo tập tin baitho ta làm như sau [phuongdq@localhost ~]$cat > baitho ThS. Đào Quốc Phương Trang 26
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Hom qua tat nuoc dau dinh Bo quen chiec ao tren canh hoa sen [Nhấn Ctrl + D để kết thúc] Lệnh more Cho phép xem nội dung tập tin theo từng trang màn hình. Cú pháp: $more Lệnh cp Cho phép sao chép tập tin. Cú pháp: $cp Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$cp /etc/passwd /home/phuongdq/passwd Lệnh mv Dùng để di chuyển vị trí lưu trữ của tập tin, đơi khi ta cĩ thể sử dụng lệnh mv để đổi tên tập tin. Cú pháp: $mv Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$mv myfile /home/phuongdq/Music Lệnh rm Cho phép xố tập tin, thư mục. Cú pháp: $rm Các tuỳ chọn: -r : xố thư mục và tất cả tập tin và thư mục con -i : xác nhận lại trước khi xố Lệnh find Cho phép tìm kiếm tập tin thoả mãn điều kiện. Cú pháp: $find Trong đĩ: path : là đường dẫn thư mục tìm kiếm expression : tìm kiếm các tập tin ThS. Đào Quốc Phương Trang 27
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ngồi ra bạn cĩ thể sử dụng những kí hiệu sau * : viết tắt cho một nhĩm ký tự ? : viết tắt cho một ký tự Lệnh grep Cho phép tìm kiếm một chuỗi nào đĩ trong nội dung tập tin Cú pháp: $grep Ví dụ : [phuongdq@localhost ~]$grep “abcde” /home/phuongdq/myfile Giải thích: Tìm kiếm trong tập tin / home/phuongdq/myfile và hiển thị các dịng cĩ xuất hiện chuỗi “abcde”. Lệnh touch Hỗ trợ việc tạo và thay đổi nội dung tập tin Cú pháp: $touch Ví dụ : [phuongdq@localhost ~]$touch file1.txt file2.txt (tạo hai tập tin file1.txt và file2.txt) Lệnh dd Cho phép thay đổi định dạng và sao chép file Ví dụ: dd if=/mnt/cdrom/images/boot.img of=/dev/fd0 (if là input file, of là output file) Lệnh gzip va gunzip gzip dùng để nén tập tin cịn gunzip dùng để giải nén các tập tin. gzip tạo tập tin nén với phần mở rộng .gz Cú pháp của gzip và gunzip như sau: $gzip $gunzip Các tuỳ chọn cho gunzip và gzip -c : chuyển các thơng tin ra màn hình -d : giải nén, gzip -d tương đương gunzip -h : hiển thị giúp đỡ Lệnh tar Lệnh này dùng để gom và bung những tập tin/thư mục. Nĩ sẽ tạo ra một tập tin cĩ phần mở rộng .tar ThS. Đào Quốc Phương Trang 28
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Cú pháp: $taz Các option cĩ thể là: -cvf : gom tập tin/thư mục -xvf : bung tập tin/thư mục : tập tin đích .tar sẽ được tạo ra : những tập tin và thư mục nguồn cần gom Ví dụ: [phuongdq@localhost ~]$tar -cvf /home/backup.tar /etc/passwd /etc/group [phuongdq@localhost ~]$tar -xvf /home/backup.tar ThS. Đào Quốc Phương Trang 29
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 5 QUẢN LÝ PHẦN MỀM TRÊN LINUX 1. Giới thiệu RPM RedHat Package Manager là hệ thống quản lý phần mềm được Linux hỗ trợ cho người dùng. Người dùng cĩ thể cài đặt, xố hoặc nâng cấp các package trực tiếp bằng lệnh. Nếu bạn sử dụng Xwindow cĩ thể dùng chương trình KDE-RPM hoặc GNOME-RPM thay cho việc sử dụng lệnh. Trong quá trình nâng cấp package, RPM thao tác trên tập tin cấu hình rất cẩn thận, do vậy mà bạn khơng bao giờ bị mất các lựa chọn trước đĩ của mình. 2. Đặc điểm của RPM Khả năng nâng cấp phần mềm. Truy vấn thơng tin hiệu quả: bạn cĩ thể tìm kiếm thơng tin các package hoặc các tập tin cài đặt trong tồn bộ cơ sở dữ liệu. Bạn cũng cĩ thể hỏi tập tin cụ thể thuộc về package nào và nĩ ở đâu. Kiểm tra hệ thống: nếu bạn nghi ngờ một tập tin nào bị xố hay bị thay thế trong package, bạn cĩ thể kiểm tra lại rất dễ dàng. 3. Sử dụng RPM a. Cài đặt phần mềm bằng RPM Gĩi phần mềm rpm thường thường được tổ chức theo cấu trúc Để cài đặt phần mềm ta dùng lệnh #rpm -i Ví dụ: [root@localhost Packages]# rpm -ivh foo-1.0-1.i386.rpm Sở dĩ ta thêm tùy chọn vh để kiểm tra phần mềm trước khi cài đặt. ThS. Đào Quốc Phương Trang 30
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Một số lỗi thường xảy ra khi cài đặt dùng rpm: Package đã được cài đặt trước đĩ, hệ thống báo lỗi “package is already installed”, nếu muốn cài đè lên package đã cài này ta dùng lệnh rpm và thêm tùy chọn replacepkgs Ví dụ: [root@localhost Packages]# rpm -ivh replacepkgs foo-1.0-1.i386.rpm Xung đột với phần mềm khác, khi bạn cài package chứa tên tập tin trùng với tập tin đã tồn tại của package khác hoặc của package cũ sẽ xảy ra lỗi cĩ tên “ conflicts with the file from ”, để bỏ qua lỗi này ta dùng tuỳ chọn -replacefiles Ví dụ: [root@localhost Packages]# rpm -ivh replacepkgs foo-1.0-1.i386.rpm Lỗi do packages khi cần cài phụ thuộc vào một package phần mềm khác, thơng tin báo cĩ dạng “ failed dependencied ”, khi đĩ ta phải cài package phần mềm này trước, sau đĩ ta mới tiếp tục cài gĩi phần mềm mà ta cần sau. b. Loại bỏ phần mềm Để loại bỏ phần mềm ra khỏi hệ thống ta dùng lệnh rpm –e Cú pháp thực hiện: #rpm -e Lưu ý : là một chuỗi mơ tả thơng tin chi tiết của gĩi phần mềm, do đĩ trước khi loại bỏ phần mềm ta phải dùng lệnh rpm -qa package để biết chi tiết tên chính xác của phần mềm này. c. Nâng cấp phần mềm Nâng cấp phần mềm cũng tương tự như cài đặt mới nhưng ta thay tuỳ chọn i bằng tuỳ chọn U #rpm -Uvh Ví dụ: [root@localhost ~]# rpm -Uvh foo-2.0-1.i386.rpm Khi RPM tự động nâng cấp với tập tin cấu hình, bạn thấy hệ thống thơng báo như sau: saving /etc/foo.conf as /etc/foo.conf.save Từ thơng tin trên cho ta hiểu được khi nâng cấp lên phiên bản mới hệ thống sẽ lưu lại file cấu hình của phiên bản cũ với tên là foo.conf.save d. Truy vấn phần mềm Truy vấn phần mềm là hình thức kiểm tra và tìm kiếm xem thơng tin các phần mềm đã cài đặt trong hệ thống. Ta cĩ thể xem danh sách các gĩi phần mềm đã được cài đặt trong hệ thống bằng lệnh rpm -qa hoặc xem cụ thể phần mềm nào đĩ đã được cài đặt trong hệ thống hay khơng bằng lệnh #rpm -qa ThS. Đào Quốc Phương Trang 31
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ví dụ: [root@localhost ~]# rpm -q sendmail Sendmail-8.14.1-4.2.fc8 [root@localhost ~]# e. Kiểm tra phần mềm Các thơng tin kiểm tra là; kích thước, MD5 checksum, quyền hạn, loại tập tin, người sở hữu, nhĩm sở hữu tập tin. #rpm -V : kiểm tra tất cả tập tin trong package #rpm -vf : kiểm tra tập tin file. #rpm -Va: kiểm tra tất cả các package đã cài. #rpm -Vp : kiểm tra package. 4. Cài đặt phần mềm từ file nguồn Ngồi các phần mềm được đĩng gĩi dạng file nhị phân rpm cịn cĩ các phần mềm được cung cấp dạng source code như: *.tar hoặc *.tgz, Thơng thường để cài đặt các phần mềm này ta cần phải dựa vào trợ giúp của từng chương trình thơng qua các file README hoặc INSTALL, các file này chứa trong thư mục sau khi giải nén phần mềm. Các bước thực hiện cài đặt Bước 1: Giải nén file tar [root@localhost~]# tar -xvzf linux-software-1.3.1.tar.gz Bước 2: Chuyển vào thư mục con và tham khảo các file INSTALL, README Bước 3: Dựa vào chỉ dẫn trong các file trên để cài đặt phần mềm. Ở bước này thơng thường ta thực hiện ba lệnh sau: #./configure #make #make install 5. AVG Antivirus Tổng quan phần mềm AVG AVG 7.5 free antivirus là một trong những phần mềm quét virus rất hiệu quả trên hệ thống Linux, AVG được cung cấp miễn phí, cung cấp nhiều mức độ bảo vệ cho hệ thống để chống lại nhiều loại virus. Chống các loại virus như worms và Trojans Chống Sypware, adware Chống spam mail Chống hacker thâm nhập mạng ThS. Đào Quốc Phương Trang 32
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux AVG cung cấp khả năng quản trị linh hoạt thơng qua việc điều khiển chương trình dạng command line hoặc dạng đồ hoạ. Yêu cầu phần mềm Các phần mềm, thư viện cần sử dụng cho AVG Libc.so.6 Dazuko kernel module Python languages interpreter Python modules Cài đặt Tải package avg75flr-r49-a1130.i386.rpm từ website sau đĩ dùng lệnh rpm để bắt đầu cài đặt trên máy. Sau khi ta cài đặt hồn tất, hệ thống thơng báo version, loại phiên bản đang sử dụng và cách chạy chương trình thơng qua lệnh /opt/grisoft/avggui/bin/avggui_update_licinfo.sh Sử dụng AVG Antivirus trên giao diện GUI Để sử dụng chương trình AVG ta chọn Applications Accessories AVG for Linux Workstation hoặc ta cĩ thể nạp cương trình thơng qua lệnh avggui ThS. Đào Quốc Phương Trang 33
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tuỳ chọn Test cho phép lựa chọn các thư mục hoặc filesystem cần để quét virus Tuỳ chọn Test Results để xem kết quả sau khi quét virus Tuỳ chọn Update cho phép cập nhật antivirus từ website Màn hình chọn thư mục cần thiết để quét virus khi nhấn nút Test ThS. Đào Quốc Phương Trang 34
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chọn Start test để tiến hành quá trình quét Hiệu chỉnh các tuỳ chọn cho AVG bằng cách chọn Service Program settings Cập nhật database cho chuơng trình quét virus thơng qua tính năng Update từ màn hình chính. ThS. Đào Quốc Phương Trang 35
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Sử dụng AVG Antivirus trên giao diện TEXT Lệnh avgscan được sử dụng để quét virus trên giao diện text, cú pháp lệnh #avgscan [option] [path\paths] Trong đĩ: path\paths cĩ thể chỉ định một thư mục hoặc nhiều thư mục, nếu muốn nhiều thư mục ta chỉ cần mơ tả chúng cách nhau bằng khoảng trắng tuỳ chọn của lệnh avgscan cĩ rất nhiều, sau đây là bảng mơ tả chi tiết một số tuỳ chọn thơng dụng Tham số Giải thích -scan Cho phép scan các đối tượng đã được chỉ định trong [path\paths] -heur Chuyển sang chế độ phân tích và quét thơng minh -exclude Loại trừ một số thư mục đã được chọn trong [path\paths] -@ FILE Chỉ định file cụ thể cần để quét -ext Chỉ định các phần mở rộng của file để quét (ví dụ “jpg” “*”) -repok Thơng báo file khơng bị nhiễm trong các thư mục đã quét -report FILE Thơng báo kết quả sau khi quét -arc Quét file theo định dạng GZIP, ZIP, BZIP2 -clean Tự động xố các file nhiễm khơng làm ảnh hưởng đến hệ thống ThS. Đào Quốc Phương Trang 36
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Một số ví dụ về lệnh avgscan Scan thư mục lưu trữ tài nguyên của người dùng #avgscan /home Scan thư mục lưu trữ tài nguyên của người dùng sử dụng phân tích thơng minh. #avgscan -huer /home Scan cụ thể file /etc/passwd #avgscan /etc/passwd Scan thư mục /etc và thư mục /usr, sau đĩ hiển thị kết quả sau khi quét hồn tất #avgscan -report /etc /usr Scan thư mục /soft cĩ chứa các định dạng lưu trữ và report các file khơng bị nhiễm #avgscan -ext = * -rt -arc /soft Lệnh avgupdate cho phép cập nhật database cho chương trình avg nhằm tăng khả năng phát hiện và diệt virus. Cú pháp lệnh #avgupdate [options] [path | list] Một số ví dụ về lệnh avgupdate Cập nhật antivirus trực tiếp từ Internet #avgupdate -o Cập nhật chương trình avg từ file /tmp/avg/updfiles #avgupdate /tmp/avg/updfiles Cập nhật trực tuyến avg cho file avg.conf #avgupdate -o -c /home/usr/conf/avg/avgg.conf ThS. Đào Quốc Phương Trang 37
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 6 MỘT SỐ TRÌNH TIỆN ÍCH TRÊN LINUX 1. Trình soạn thảo văn bản VIM VIM (cịn gọi là vi) là chương trình soạn thảo chuẩn trên các hệ điều hành Linux. Vi là chương trình soạn thảo trực quan, hoạt động dưới hai chế độ: chế độ lệnh và chế độ soạn thảo. Để sử dụng vi ta dùng lệnh $vi Khi thực hiện, đầu tiên vi sẽ vào chế độ lệnh. Ở chế độ lệnh, chỉ cĩ thể sử dụng các phím để thực hiện các thao tác như: dịch chuyển con trỏ, lưu trữ dữ liệu, mở tập tin mới. Do đĩ, bạn khơng thể soạn thảo văn bản. Nếu muốn soạn thảo văn bản, bạn phải chuyển từ chế độ lệnh sang chế độ soạn thảo. Chế độ soạn thảo giúp bạn sử dụng bàn phím để soạn nội dung văn bản. Mơ hình mơ tả tương tác giữa chế độ lệnh và chế độ soạn thảo Lệnh cơ bản: dd : xố dịng x : xố ký tự yy : copy dịng p : paste dịng / : tìm chuỗi (n) :x : thốt và lưu :q : thốt khơng lưu Chế độ soạn thảo văn bản Dưới đây là nhĩm lệnh để chuyển sang chế độ soạn thảo. Tuỳ theo yêu cầu mà bạn sử dụng: i trước dấu con trỏ l trước ký tự đầu tiên trên dịng a sau dấu con trỏ A sau ký tự đầu tiên trên dịng o duới dịng hiện tại O trên dịng hiện tại r thay thế một ký tự hiện hành R thay thế cho đến khi nhấn ThS. Đào Quốc Phương Trang 38
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chế độ lệnh Dùng phím ESC sau đĩ sử dụng các nhĩm lệnh thích hợp thao tác trên command mode a. Nhĩm lệnh di chuyển con trỏ h sang trái một khoảng trắng e sang phải một khoảng trắng w sang phải một từ b sang trái một từ k lên một dịng j xuống một dịng ) cuối câu ( đầu câu } cuối đoạn văn { đầu đoạn văn Ctrl-w đến ký tự đầu tiên chèn vào Ctrl-u cuốn lên ½ màn hình Ctrl-d kéo xuống ½ màn hình Ctrl-x kéo xuống một màn hình Ctrl-b kéo lên một màn hình b. Nhĩm lệnh xĩa dw xĩa một từ do xố ký tự từ con trỏ đến đầu dịng d$ xố ký tự từ con trỏ đến cuối dịng 3dw xố ba từ dd xố dịng hiện hành 5dd xố năm dịng x xố một ký tự c. Nhĩm lệnh thay thế cw thay thế một từ 3cw thay thế 3 từ cc thay thế dịng hiện hành 5cc thay thế 5 dịng d. Nhĩm lệnh tìm kiếm */and tìm từ kế tiếp của and *?and tìm từ kết thúc là and */nThe tìm dịng kế bắt đầu bằng “The” N lặp lại lần dị tìm sau cùng ThS. Đào Quốc Phương Trang 39
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux e. Nhĩm lệnh tìm kiếm và thay thế :s/text1 /text2 /g thay text1 thành text2 :g/one/s//1/g thay thế one bằng số 1 f. Copy and Paste Để copy ta dùng lệnh y và để paste dùng lệnh p y$ copy từ vị trí hiện tại của cursor đến cuối dịng yy copy tồn bộ dịng tại vị trí cursor 3yy copy ba dịng liên tiếp g. Undo Thao tác undo cho phép chúng ta hủy thao tác hiện tại và quay về thao tác trước đĩ, trong vi thực hiện bằng phím u. h. Thao tác trên tập tin :w ghi vào tập tin :x lưu và thốt khỏi chế độ soạn thảo :wq lưu và thốt khỏi chế độ soạn thảo :w lưu vào tập tin mới :q thốt nếu khơng cĩ thay đổi nội dung tập tin :q! thốt khơng lưu nếu cĩ thay đổi nội dung tập tin :r mở tập tin chỉ đọc THỰC HÀNH 1. Dùng chương trình vi để soạn thảo tập tin vanban.txt $vi vanban.doc 2. Sao chép văn bản 4dd: Cắt 4 dịng và đưa vào vùng đệm Ctrl+d: Chuyển xuống cuối văn bản p: Sao từ vùng đệm vào sau dịng hiện hành 3. Đặt và bỏ chế độ hiển thị số dịng : :set nu :set nonu 4. Lưu nội dung tập tin và thốt khỏi vi: :wq 5. Xem lai nội dung tập tin vanban.txt. ThS. Đào Quốc Phương Trang 40
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 2. Tạo đĩa mềm Boot Ta cĩ thể sử dụng lệnh mkbootdisk để tạo đĩa mềm khởi động hệ thống. Các bước thực hiện: Đăng nhập vào hệ thống bằng user root Xem phiên bản kernel của Linux dùng lệnh ls /lib/modules/ hoặc lệnh uname -r (trong ví dụ này Linux kernel là 2.2.12-20) Sử dụng lệnh /sbin/mkbootdisk 2.2.12-20 từ dấu nhắc shell Insert đĩa mềm vào ổ đĩa khi được hệ thống yêu cầu (Insert a disk in /dev/fd0. Any information on the disk will be lost) 3. Tiện ích Setup Là trình tiện ích hỗ trợ cài đặt thiết bị, filesystem, thiết lập cấu hình mạng, dịch vụ hệ thống, để sử dụng tiện ích setup ta dùng lệnh #setup - Ví dụ : ta cĩ thể dùng chương trình này để cài đặt thơng số cấu hình TCP/IP cho hệ thống như sau: từ giao diện trên ta chọn mục Network Configuration Run Tool - Sau đĩ chọn card mạng cần cấu hình, eth0 là tên card mạng thứ nhất, eth1 là tên card mạng thứ hai, chọn Enter để tiếp tục thiết lập cấu hình cho card mạng. ThS. Đào Quốc Phương Trang 41
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux - Nhập các thơng số cho card mạng. Sau đĩ ta chọn OK Exit. Cĩ thể dùng lệnh service network restart để cập nhật lại các thơng số mạng và dùng lệnh ipconfig |more để kiểm tra thơng tin vừa thay đổi. 4. Tiện ích fdisk Là trình tiện ích cho phép quản lý ổ đĩa cứng như: tạo mới, xem thơng tin và xố các partition trong hệ thống. Cú pháp lệnh: #fdisk Trong đĩ cĩ thể là /dev/hda hoặc /dev/sda. Sau đây là một số lệnh fdisk cơ bản ThS. Đào Quốc Phương Trang 42
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Lệnh Giải thích p Liệt kê danh sách các partition table n Tạo mới partition d Xố partition q Thốt khỏi trình tiện ích w Lưu quá trình thay đổi a Thiết lập boot partition t Thay đổi system partition ID l Liệt kê loại partition Sau đây là một số bước để tạo mới một partition với dung lượng 512MB Bước thực hiện Giải thích #fdisk /dev/hdb Khởi tạo tiện ích fdisk để thao tác lên đĩa hdb Command (m for help): p Liệt kê danh sách các partition Disk /dev/hdb: 64 heads, 63 sectors, 621 cylinders trong hệ thống Units = cylinders of 4031 * 512 bytes Command (m for help): n Tạo mới một primary partition Command action với kích thước 512MB e extended p primary partition (1-4) p partition number (1-4): 1 First cylinder (1-621, default 1): Using default value 1 Last cylinder or +sizeM or +sizeK (1-621, default 621): +512M Command (m for help): p Xem thơng tin partition mới vừa Device Boot Star End Blocks Id tạo /dev/hdb1 1 196 395104 83 Command (m for help): w Lưu lại và thốt ra khỏi tiện ích Command (m for help): q Lưu ý: sau khi ta dùng fdisk để tạo một paritition mới thì ta phải reboot lại hệ thống và dùng lệnh mkfs -t ext3 /dev/hdb1 hoặc lệnh mkfs.ext3 /dev/hdb1 để định dạng lại partition, cuối cùng ta mount /dev/hdb1 /mnt/newpart để sử dụng. ThS. Đào Quốc Phương Trang 43
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 5. Tiện ích mc GNU Midnight Commander (mc) là chương trình quản lý và thao tác trên file và thư mục được sử dụng trong Linux, để sử dụng ta phải cài package mc, sau đĩ dùng lệnh mc để kích hoạt chương trình 6. Phân tích đĩa - Fedora core cung cấp tiện ích Disk Usage Analyzer cho phép ta cĩ thể theo dõi và quản lý filesystem, thư mục, kiểm tra filesystem một cách trực quan và hiệu quả. Để sử dụng tiện ích này ta chọn Applications System Tools Disk Usage Analyzer ThS. Đào Quốc Phương Trang 44
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux - Ta cĩ thể chọn Scan Home để xem thơng tin chi tiết trong home directory của người dùng. Thơng tin trong hộp thoại cho ta thấy kích thước của /root, cũng như kích thước từng file và thư mục trong thư mục /root, cửa sổ bên phải chỉ định thơng tin lưu trữ trên đĩa vật lý, và vị trí từng file hoặc thư mục trên đĩa vật lý. Ta cĩ thể chọn Scan FileSystem để hệ thống quét và thống kê filesystem của hệ thống 7. Theo dõi hệ thống Linux cung cấp tiện ích System Monitor để cho phép theo dõi thơng tin hệ thống bao gồm system, process, resource, filesystem. Để sử dụng tiện ích này ta chọn Applications System Tools System Monitor - Thơng tin System cho ta biết CPU, MEM, - Process cho phép theo dõi các tiến trình dung lượng đĩa khơng sử dụng trên filesystem. hoặc chương trình daemon đang hoạt động trong hệ thống. ThS. Đào Quốc Phương Trang 45
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux - Resources cho ta theo dõi được thơng tin - File Systems cho ta theo dõi được các thiết CPU, MEM, SWAP, Network đang được sử bị cùng các mount point đang được sử dụng, dụng. loại filesystem và dung lượng tương ứng. 8. Quản lý log Linux cung cấp tiện ích System Log Viewer để theo dõi và quản lý log file cho hệ thống. Để xem log file ta chọn Applications System Log ThS. Đào Quốc Phương Trang 46
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 7 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHĨM Mọi người dùng muốn đăng nhập và sử dụng hệ thống Linux đều cần cĩ một tài khoản bao gồm hai thơng tin cơ bản là tên đăng nhập (username) và mật khẩu (password). Thơng tin của người dùng chủ yếu được lưu trong tập tin /etc/passwd. Linux cũng cĩ ba loại người dùng cơ bản: super user, system user, regular user. Super user: là người dùng quản trị của hệ thống Linux, người dùng này thường gọi với tên là người dùng root. Root được tạo mặc định khi ta cài đặt hệ thống và cĩ tồn quyền quản lý hệ thống. Người dùng này được hệ thống cung cấp một định danh quản lý UID cĩ giá trị 0. System user: là người dùng được tạo ra khi ta cài đặt chương trình, dịch vụ hệ thống, các người dùng này khơng cĩ quyền đăng nhập cục bộ vào hệ thống. Regular user: tạm gọi là user thường, những user này chỉ được quyền login vào hệ thống và sử dụng tài nguyên, khơng được thực hiện bất kỳ thao tác quản trị nào, UID của người dùng này thường cĩ giá trị >=500. Ngồi ra Linux quản lý nhĩm người dùng dành cho các chương trình, dịch vụ hệ thống, ta tạm gọi nhĩm người dùng này là service user, thơng thường nhĩm người dùng chỉ cĩ quyền tối thiểu trong phạm vi truy xuất của chương trình, chúng khơng sử dụng cho mục đích đăng nhập và sử dụng hệ thống. UID của người dùng này cĩ giá trị trong khoảng 1 – 100. 1. Tập tin /etc/passwd Tập tin /etc/passwd đĩng vai trị sống cịn đối với một hệ thống Linux. Mọi người đều cĩ thể đọc được tập tin này nhưng chỉ cĩ root mới cĩ quyền thay đổi nĩ. Tập tin /etc/passwd được lưu dưới dạng văn bản như hầu hết các tập tin cấu hình khác của Linux. ThS. Đào Quốc Phương Trang 47
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Mỗi tài khoản được lưu trong một dịng gồm 7 cột Cột 1: tên người sử dụng. Cột 2: mã liên quan đến mật khẩu của tài khoản và “x” đối với Linux. Linux lưu mã này trong một tập tin khác /etc/shadow mà chỉ cĩ root mới cĩ quyền đọc. Cột 3,4: mã định danh tài khoản (UID) và mã định danh nhĩm (GID). Cột 5: tên đầy đủ của người sử dụng. Cột 6: thư mục cá nhân (Home Directory). Cột 7: chương trình sẽ chạy đầu tiên sau khi đăng nhập vào hệ thống. 2. Tập tin /etc/shadow Lưu trữ mật khẩu thực sự của người dùng, mật khẩu này đã được mã hố Ngồi thơng tin mật khẩu, file này cịn lưu trữ các tùy chọn của tài khoản. Mỗi dịng lưu trữ thơng tin cho từng người dùng, tương ứng với mỗi dịng thường cĩ khoảng tám cột được phân cách nhau bằng dấu “:” Nội dung của file /etc/shadow ThS. Đào Quốc Phương Trang 48
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Mỗi tài khoản được lưu trong một dịng gồm 8 cột Cột 1: chỉ username phải khớp với username trong file /etc/passwd Cột 2: chỉ mật khẩu được mã hố (* tài khoản bị vơ hiệu hố). Cột 3: số ngày tính từ 1/1/1970 đến ngày thay đổi mật khẩu sau cùng (the last password change). Cột 4: số ngày tối thiểu yêu cầu thay đổi mật khẩu, nếu giá trị này bằng 0 tức là khơng chỉ định giới hạn (tính bằng đơn vị ngày). Cột 5: số ngày tối đa mật khẩu được sử dụng (tính theo ngày) - 99999 khơng thay đổi. Cột 6: số ngày đưa ra cảnh báo trước khi mật khẩu khơng cịn hợp lệ. Cột 7: số ngày quy định account bị vơ hiệu khi mật khẩu đã hết hạn sử dụng. Cột 8: mơ tả ngày vơ hiệu hố tài khoản tính từ ngày 1/1/1970. 3. Các thao tác trên người dùng a. Tạo tài khoản người dùng Để tạo một tài khoản, bạn cĩ thể sử dụng lệnh useradd Cú pháp: #useradd [-c comment] [-d homedir] [-m] [-g GID] LOGIN Lưu ý : tham số -m được sử dụng để tạo thư mục cá nhân nếu nĩ chưa tồn tại và chỉ cĩ root mới được sử dụng lệnh này. ThS. Đào Quốc Phương Trang 49
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Sau đĩ dùng lệnh passwd để đặt mật khẩu cho tài khoản. Ví dụ: Vì vấn đề an ninh cho máy Linux và sự an tồn hệ thống mạng, một password gọi là tốt nếu: Cĩ độ dài tối thiểu 6 ký tự. Phối hợp giữa chữ thường, chữ hoa, số và các ký tự đặc biệt. Khơng liên quan đến tên tuổi, ngày sinh của bạn và người thân. Trong ví dụ trên, bạn tạo tài khoản người dùng và khơng quan tâm người đĩ thuộc nhĩm nào. Sẽ thuận lợi nếu bạn muốn nhĩm nhiều người dùng cĩ cùng một chức năng và cùng chia sẻ nhau dữ liệu vào chung một nhĩm. Mặc định khi bạn tạo một tài khoản, Linux sẽ tạo cho mỗi tài khoản một nhĩm trùng tên với tên tài khoản. Xem tập tin /etc/passwd ta thấy nghihh cĩ UID là 501 và thuộc nhĩm 501. Xem tập tin /etc/group ta thấy Bạn cĩ thể thêm tài khoản nghihh vào nhĩm users bằng cách thay số 501 bằng 100, 100 là GID của nhĩm users. Lệnh useradd -D để xem các thơng số mặc định khi ta tạo tài khoản người dùng (các thơng tin này lưu trong thư mục /etc/default/useradd). ThS. Đào Quốc Phương Trang 50
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux b. Thay đổi thơng tin của tài khoản Bạn cĩ thể thay đổi lại thơng tin tài khoản từ tập tin /etc/passwd hoặc dùng lệnh usermod. Cú pháp: #usermod [-c comment] [-d homedir] [-m] [-g GID] LOGIN Ví dụ: Đưa tài khoản nghihh vào nhĩm admin #usermod -g adm nghihh c. Tạm khố tài khoản người dùng Để tạm khố tài khoản trong hệ thống ta cĩ thể dùng nhiều cách Khố (locking) Mở khố (unlock) passwd -l passwd -u usermod -L usermod -U Ta cĩ thể tạm khố tài khoản bằng cách chỉnh sửa tập tin /etc/shadow và thay thế từ khố x bằng từ khố * d. Huỷ tài khoản Lệnh userdel dùng để xố một tài khoản. Ngồi ra bạn cũng cĩ thể xố một tài khoản bằng cách xố đi dịng dữ liệu tương ứng với tài khoản đĩ trong tập tin /etc/passwd Cú pháp: #userdel [option] username Ví dụ: #userdel -r nghihh 4. Quản lý nhĩm và các thao tác trên nhĩm Thơng tin của nhĩm Mỗi nhĩm cĩ một tên riêng và một định danh nhĩm, một nhĩm cĩ thể cĩ nhiều người dùng và người dùng chỉ cĩ thể là thanh viên của một nhĩm. Thơng tin về nhĩm lưu tại tập tin /etc/group. Mỗi dịng định nghĩa một nhĩm, các trường trên dịng cách nhau bằng dấu “:”. Cú pháp mơ tả thơng tin nhĩm trong file /etc/group : : : a. Tạo nhĩm Chúng ta cĩ thể chỉnh sửa trực tiếp trong tập tin /etc/group hoặc dùng lệnh #groupadd ThS. Đào Quốc Phương Trang 51
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux b. Thêm người dùng vào nhĩm Chúng ta cĩ thể sửa từ tập tin /etc/group, các tên tài khoản người dùng cách nhau bằng dấu “;”. Ta cĩ thể thêm người dùng vào nhĩm thơng qua lệnh: #usermod -g Ta cũng cĩ thể sửa thơng tin GID của tài khoản trực tiếp trong tập tin /etc/passwd c. Huỷ nhĩm Ta cĩ thể xĩa trực tiếp nhĩm trong tập tin /etc/group hay dùng lệnh #groupdel d. Xem thơng tin user và group Ta cĩ thể dùng lệnh groups hoặc id để xem thơng tin về một tài khoản hay một nhĩm nào đĩ trong hệ thống #id Ví dụ: Ta muốn xem groupID của một user nghihh ta dùng lệnh #id -g nghihh Ta cĩ thể xem tên nhĩm của một user nào đĩ ta dùng lệnh #groups Ví dụ: #groups nghihh 5. Quản lý User và Group qua giao diện X Linux cung cấp tiện ích User Manager cho phép ta cĩ thể quản lý người dùng và nhĩm linh hoạt và hiệu quả hơn. Thơng qua cơng cụ này ta cĩ thể tạo, thay đổi thơng tin, đặt quyền và xố tài khoản cho người dùng và nhĩm. Giao diện quản lý người dùng trong Linux, ta nhấn chọn System Administration Users and Groups. ThS. Đào Quốc Phương Trang 52
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux a. Thao tác tài khoản Tạo tài khoản: chọn nút chức năng Add User. Chỉ định các tham số: username, fullname, password, shell login, home directory, userID, groupID. Thay đổi thơng tin cho tài khoản : bằng cách nhấp đơi vào biểu tượng tên account ThS. Đào Quốc Phương Trang 53
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux User Data : thơng tin tài khoản. Account Info : chỉ định thời hạn sử dụng tài khoản, khố tài khoản. Password Info: chỉ định thơng số xác định Groups: chỉ định nhĩm cho người dùng. thời hạn sử dụng mật khẩu. b. Thao tác nhĩm Tạo nhĩm: chọn nút Add Group chỉ định Thay đổi thơng tin cho nhĩm: double click tên nhĩm OK. vào tên nhĩm chọn Group Users tab để biết thêm thơng tin hoặc loại bỏ thành viên trong nhĩm. Group Data: chỉ định tên nhĩm. ThS. Đào Quốc Phương Trang 54
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 6. Quyền của người dùng trên FileSystem Tất cả các tập tin và thư mục của Linux đều cĩ người sở hữu và quyền truy cập. Ví dụ: Các ký tự -rw-rw-r biểu thị quyền truy cập của tập tin myfile, loại tập tin được chỉ định trong ký tự đầu của cột đầu tiên. Linux cho phép người sử dụng xác định các quyền đọc (read), viết (write) và thực thi (execute) cho từng đối tượng. Cĩ 3 dạng đối tượng Người sở hữu (the owner) Nhĩm sở hữu (the group owner) Người khác (“other users” hay everyone else) - Quyền đọc (read) cho phép bạn đọc nội dung của tập tin. Đối với thư mục quyền đọc cho phép bạn di chuyển vào thư mục và xem nội dung của thư mục - Quyền ghi (write) cho phép bạn thay đổi nội dung hay xố tập tin. Đối với thư mục, quyền viết cho phép bạn tạo ra, xố hay thay đổi các tập tin trong thư mục khơng phụ thuộc vào quyền cụ thể của tập tin trong thư mục. Như vậy, quyền viết của thư mục sẽ vơ hiệu hố các quyền truy cập của tập tin trong thư mục và bạn phải để ý đến tính chất này - Quyền thực thi (execute) cho phép bạn gọi chương trình lên bộ nhớ bằng cách nhập từ bàn phím tên của tập tin. Đối với thư mục bạn chỉ cĩ thể vào thư mục bởi lệnh cd nếu bạn cĩ quyền thực thi với thư mục. Song song với cách ký hiệu miêu tả bằng ký tự ở trên, quyền hạn truy cập cịn cĩ thể biểu diễn dưới dạng số. Quyền hạn cho từng loại người dùng sử dụng một số cĩ 3 bit tương ứng cho ba quyền read, write và execute. Theo đĩ nếu cấp quyền thì bit đĩ là 1, ngược lại là 0. Giá trị nhị phân của số 3 bit này xác định các quyền cho nhĩm người đĩ Bit2 Bit1 Bit0 Read Write Execute User Group Other Read Write Execute Read Write Execute Read Write Execute Ví dụ: Chỉ cĩ quyền đọc : 100 cĩ giá trị là 4 Cĩ quyền đọc và thực thi : 101 cĩ giá trị là 5 ThS. Đào Quốc Phương Trang 55
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Quyền Giá trị Read permission 4 Write permission 2 Execute permission 1 Ví dụ: Nếu cĩ quyền read và execute thì số của quyền là : 4 + 1 = 5 Read, write, execute : 4 + 2 + 1 = 7 Tổ hợp của ba quyền cĩ giá trị từ 0 đến 7 0 or : khơng cĩ quyền 1 or x : execute 2 or -w- : write only 3 or -wr : write và execute 4 or r : read only 5 or r-x : read và execute 6 or rw- : read và write 7 or rwx : read, write và execute Như vậy khi cấp quyền trên một tập tin/thư mục, bạn cĩ thể dùng số thập phân gồm ba con số. Số đầu tiên miêu tả quyền sở hữu, số thứ hai cho nhĩm, số thứ ba cho những người cịn lại. 7. Gán quyền cho người dùng a. Lệnh chmod Đây là lệnh được sử dụng rất phổ biến, dùng cấp phép quyền truy cập của tập tin hay thư mục. Chỉ cĩ chủ sở hữu và superuser mới cĩ quyền thực hiện các lệnh này Cú pháp: #chmod [nhĩm_người_dùng] [thao_tác] [quyền_hạn] [tên_tập_tin] Nhĩm người dùng Thao tác Quyền u - user + : thêm quyền r - read g - group - : xố quyền w - write o - others = : gán quyền bằng x - execute a - all Ví dụ : gán quyền trên tập tin myfile Gán thêm quyền write cho group : #chmod g+w myfile Xố quyền read trên group và others : #chmod go-w myfile ThS. Đào Quốc Phương Trang 56
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ví dụ : cấp quyền cho tập tin myfile Quyền Lệnh -wrxr-xr-x #chmod 755 myfile -r-xr r #chmod 522 myfile -rwxrwxrwx #chmod 777 myfile Phương pháp thay đổi tuyệt đối này cĩ một số ưu điểm vì nĩ là cách định quyền tuyệt đối, kết quả cuối cùng khơng phụ thuộc vào quyền truy cập trước đĩ của tập tin b. Lệnh chown Lệnh này dùng để thay đổi người sở hữu trên tập tin, thư mục. Cú pháp: $chown $chown -R Dịng lệnh cuối cùng với tuỳ chọn -R (recursive) cho phép thay đổi người sở hữu của thư mục và tất cả các thư mục con của nĩ. Điều này cũng đúng với lệnh chmod, chgrp Ví dụ: $chown huetv /bt/test.txt Giải thích: Chuyển quyền sở hữu của file test.txt cho người dùng huetv c. Lệnh chgrp Lệnh này dùng để thay đổi nhĩm sở hữu của một tập tin, thư mục. Cú pháp: $chgrp [group] [file] Ví dụ: $chgrp users /tmp/test Giải thích: Chuyển quyền sở hữu của test cho nhĩm users d. Lệnh umask Là lệnh cho phép thiết lập quyền mặc định của người dùng truy xuất filesystem, mặc định giá trị umask là 022, tức là mọi tập tin khi tạo ra đều cĩ quyền gán mặc định là 644, cĩ nghĩa là chủ sở hữu của file cĩ tồn quyền truy cập, nhĩm sở hữu và người khác cĩ quyền đọc. Quyền mặc định của file hoặc thư mục được xác định là phần bù của umask xét trên 3 bit quyền hạn của hệ thống dành cho người dùng. Đối với file quyền tối đa mà hệ thống tự động cĩ thể gán là rw, cịn quyền thực thi người dùng phải tự gán. Do đĩ quyền tối đa của file tính theo hệ thập phân là 666 (xét trên ba đối tượng). ThS. Đào Quốc Phương Trang 57
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Nếu umask = 022 thì quyền hạn của file khi tạo ra sẽ là phần bù của umask là 644. Đối với thư mục thì quyền tối đa của từng người dùng là 777, khi đĩ quyền mặc định của thư mục khi tạo ra với umask là 022 sẽ là 755. Cú pháp lệnh: #unmask THỰC HÀNH 1. Thay đổi quyền trên tập tin #cat > baitho.txt #ls -lF baitho.txt #chmod u+x,g+wx baitho.txt #ls -lF baitho.txt #chmod 644 baitho.txt #ls -lF baitho.txt #chmod 764 baitho.txt #ls -lF baitho.txt #chmod 777 baitho.txt #ls -lF baitho.txt 2. Tạo tài khoản hệ thống Tạo nhĩm ketoan #groupadd ketoan Xem tập tin /etc/group #cat /etc/group Tạo một account user01 mới thuộc nhĩm ketoan #useradd - g ketoan -c “Tai khoan user01” user01 #passwd user01 Xem tập tin /etc/passwd, /etc/shadow #cat /etc/passwd #cat /etc/shadow Thử đăng nhập vào hệ thống với tài khoản là user01. Tạo một account user02 #useradd user02 #passwd user02 ThS. Đào Quốc Phương Trang 58
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Đưa user02 vào nhĩm ketoan #usermod -g ketoan user02 Thử đăng nhập vào hệ thống với tài khoản là user02. Xĩa user02 #userdel user02 #cat /etc/passwd 3. Thay đổi quyền sử dụng cho các đối tượng trên tập tin a. Tạo một tập tin mới /home/baocao.txt b. Đổi chủ sở hữu của tập tin /home/baocao.txt là user01 #chown user01 /home/baocao.txt c. Phân quyền rwxr r cho các đối tượng trên tập tin /home/baocao.txt. #chmod 744 /home/baocao.txt d. Đăng nhập vào hệ thống với tài khoản user01. Thử thay đổi nội dung tập tin /home/baocao.txt. e. Đăng nhập vào hệ thống với tài khoản khác. Thử thay đổi nội dung tập tin /home/baocao.txt. Nhận xét ? 4. Phân quyền sử dụng cho các đối tượng a. Tạo nhĩm người sử dụng cĩ tên hanhchinh. b. Bổ sung các user01, user02 vào nhĩm hanhchinh. #usermod -g hanhchinh user01 #usermod -g hanhchinh user02 c. Tạo thư mục /home/common #mkdir /home/common d. Đổi nhĩm sở hữu của thư mục /home/common là nhĩm hanhchinh. #chown hanhchinh /home/common hoặc #chgrp hanhchinh /home/common e. Phân quyền rwx cho đối tượng nhĩm hanhchinh trên thư mục /home/common #chmod g+rwx /home/common #ls -lF /home f. Đăng nhập vào hệ thống với tài khoản user01. Tạo thư mục mới trong /home/common. g. Đăng nhập vào hệ thống với một tài khoản khác khơng thuộc nhĩm hanhchinh. Thử tạo thư mục mới trong /home/common. Nhận xét ?. ThS. Đào Quốc Phương Trang 59
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI 8 QUẢN LÝ QUOTA ĐĨA VÀ TIẾN TRÌNH TRÊN LINUX 1. Giới thiệu Quota Quota được dùng để thiết lập hạn ngạch đĩa cho người dùng, mỗi người dùng hoặc nhĩm được cấp giới hạn sử dụng hoặc nhĩm được cấp giới hạn sử dụng dung lượng đĩa nhất định nào đĩ. Ta chỉ thiết lập quota trên những file system lưu trữ thơng tin cho người dùng hoặc nhĩm người dùng, trong Linux ta thường thiết lập hạn ngạch đĩa trên filesystem /home. Một số khái niệm cần lưu ý: Giới hạn cứng: chỉ định dung lượng đĩa cứng tối đa cho người dùng sử dụng. Người dùng khơng được lưu trữ tài nguyên vượt quá giới hạn này. Giới hạn mềm: chỉ định dung lượng tương đối cần giới hạn cho người dùng, người dùng cĩ thể sử dụng vượt quá giới hạn này trong khoảng thời gian gia hạn nào đĩ. Mặc định hệ thống đặt thời gian gia hạn là 7 ngày. Thời gian gia hạn: là thời gian cho phép người dùng vượt quá dung lượng đĩa cứng được cấp phép trong giới hạn mềm. 2. Thiết lập Quota Để thiết lập hạn ngạch đĩa ta thực hiện ba bước chính sau Thiết lập tùy chọn quota trên file /etc/fstab Kiểm tra hạn ngạch thơng qua lệnh quotacheck Phân bổ hạn ngạch thơng qua lệnh edquota a. Cấu hình file /etc/fstab Mở tập tin /etc/fstab ThS. Đào Quốc Phương Trang 60
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Thêm một số thơng số giới hạn usrquota (cho user), grpquota (cho group) Sau đĩ ta phải reboot lại hệ thống để remount lại file system /home thơng qua lệnh init 6. b. Kiểm tra Quota Sau khi đã cấp phép quota và gắn kết lại hệ thống tập tin, hệ thống bây giờ cĩ khả năng thiết lập quota, tuy nhiên chúng ta cần dùng quotacheck để kiểm tra hệ thống tập tin được cấu hình quota và xây dựng lại bảng sử dụng đĩa hiện hành. Những tùy chọn: -a : kiểm tra tất cả những hệ thống tập tin cấu hình quota -v : hiển thị thơng tin trạng thái khi kiểm tra -u : kiểm tra quota của người dùng -g : kiểm tra quota của nhĩm Thơng tin cấu hình quota của người dùng được lưu trong file /home/aquota.user, cấu hình của nhĩm được lưu trong file /home/aquota.group c. Phân phối Quota Để thiết lập quota cho người dùng ta dùng lệnh #edquota Bạn cĩ thể điều khiển lệnh quota một cách hiệu quả với những tùy chọn sau: -g : chỉnh sửa quota cho nhĩm -p : sao chép quota cho người dùng khác -u : chỉnh sửa quota cho người dùng (mặc định của lệnh) -t : chỉnh sửa thời gian của giới hạn mềm Ví dụ: #edquota -u phuongdq ThS. Đào Quốc Phương Trang 61
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Blocks : dung lượng user đang sử dụng, dung lượng này tính bằng Kbyte. Inodes: số lượng file mà user đang sử dụng. Soft limit: dung lượng giới hạn mềm, thơng thường kích thước này phải Trong đĩ: -a : hiển thị hạn ngạch cho tất cả các người dùng được chỉ định hạn ngạch tương ứng với filesystem được mơ tả trong file /etc/fstab -g : hiển thị quota cho nhĩm. -u : hiển thị quota cho người dùng. -v : cho phép hiển thị thơng tin chi tiết cho kết xuất. ThS. Đào Quốc Phương Trang 62
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ví dụ: 3. Giới thiệu tiến trình Một chương trình hay lệnh cĩ thể phát sinh ra nhiều tiến trình. Cĩ ba loại tiến trình chính trên Linux Tiến trình tương tác (interactive processes): là tiến trình khởi động và quản lý bởi shell, kể cả tiến trình tiền cảnh hoặc tiến trình hậu cảnh. Tiến trình thực hiện theo lơ (batch processes) : tiến trình khơng gắn liền đến bàn điều khiển và được nằm trong hàng đợi để lần lượt thực hiện. Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (daemon processes) : là các tiến trình chạy ẩn bên dưới hệ thống, cịn gọi là tiến trình nền. Các tiến trình này thường được khởi tạo một cách tự động sau khi hệ thống khởi động. Mỗi tiến trình khi thực hiện nếu sinh ra nhiều tiến trình con được gọi là tiến trình cha (Parent Process). Khi tiến trình cha bị dừng thì các tiến trình con của nĩ cũng khơng cịn hoạt động. Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID (Process Indentification). Process ID là một số lớn hơn 0 và là duy nhất. Hệ thống dựa vào các PID này để quản lý các tiến trình. Khi khởi động, Linux sẽ thực hiện một tiến trình sẵn cĩ trong hệ thống mang tên init (vì là tiến trình đầu tiên được thực hiện nên PID=1). Sau đĩ tiến trình này mới sinh ra các tiến trình khác, các tiến trình khác cĩ thể sinh ra các tiến trình khác nữa và cứ tiếp tục như thế tạo thành cây phân cấp các tiến trình. ThS. Đào Quốc Phương Trang 63
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Số trong dấu ( ) là PID của tiến trình, ví dụ tiến trình rsyslogd(1752) cĩ mã PID là 1752 và là tiến trình con của tiến trình init và là tiến trình cha của tiến trình {rsyslogd} (1753) a. Xem thơng tin tiến trình Để kiểm tra những tiến trình đang chạy trong hệ thống ta cĩ thể sử dụng lệnh ps (process status). Lệnh ps cĩ nhiều tùy chọn và phụ thuộc một cách mặc định vào người đăng nhập vào hệ thống. Cú pháp lệnh ps: #ps Một số tuỳ chọn của lệnh ps Lệnh và tùy chọn Giải thích ps -ux Xem tất cả các tiến trình mà user kích hoạt ps –t Xem những tiến trình được chạy tại terminal ps –aux hiện tại của user Xem tất các tiến trình trong hệ thống ps -u username Xem tất các tiến trình của user nào đĩ ThS. Đào Quốc Phương Trang 64
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Ví dụ: b. Tiến trình tiền cảnh Khi thực hiện một chương trình từ dấu nhắc shell ($ hoặc #), chương trình sẽ thực hiện và khơng xuất hiện dấu nhắc cho đến khi thực hiện xong chương trình. Do đĩ chúng ta khơng thể thực hiện các cơng việc khác trong khi chương trình này đang thực hiện, tiến trình được phát sinh trong ngữ cảnh này là tiến trình tiền cảnh. Chúng ta thử chạy một chương trình cĩ thời gian thực hiện lâu để kiểm tra, ví dụ liệt kê tất cả các thư mục cĩ tên pro bằng lệnh #find / -name pro -print c. Tiến trình hậu cảnh Tiến trình hậu cảnh là tiến trình được phát sinh khi ta chạy chương trình, tiến trình này chạy nền trong hệ thống và khơng chiếm dụng shell khi thực hiện. Khi chạy một chương trình chiếm thời gian lâu chúng ta cĩ thể cho phép chúng chạy nền bên dưới và tiếp tục thực hiện các cơng việc khác. Để tiến trình chạy dưới chế độ hậu cảnh chúng ta thêm dấu & vào sau lệnh thực hiện chương trình Ví dụ: sử dụng lệnh find để tìm tập tin pro và cho chạy nền trong hệ thống #find / -name pro -print > result.txt & d. Tạm dừng và đánh thức tiến trình Trong một số trường hợp khi đang chạy chương trình nhưng thời gian thực hiện quá lâu và muốn đưa nĩ vào hậu cảnh, Linux cho phép chúng ta đưa nĩ tạm dừng và cho vào hậu cảnh bằng phím Ctrl - Z. Khi tiến trình đang chạy nhận được tín hiệu Ctrl - Z thì nĩ tạm dừng và chuyển vào hậu cảnh, trả dấu nhắc lại cho người dùng. Chúng ta cĩ thể xem tiến trình cĩ trong hậu cảnh bằng lệnh: #jobs Ngược lại khi muốn một tiến trình đang chạy ở hậu cảnh chuyển sang chạy tiền cảnh chúng ta dùng lệnh fg theo cú pháp như sau : #fg Ví dụ: ThS. Đào Quốc Phương Trang 65
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux e. Huỷ tiến trình Trong nhiều trường hợp, một tiến trình cĩ thể bị treo. Khi đĩ chúng ta phải dừng (kill) tiến trình đang cĩ vấn đề. Linux cĩ lệnh kill để thực hiện cơng việc này. Trước tiên, bạn cần phải biết PID của tiến trình cần dừng thơng qua lệnh ps. Sau đĩ ta sử dụng lệnh: #kill -9 Tham số -9 là tín hiệu dừng tiến trình khơng điều kiện. Khơng nên dừng các tiến trình mà mình khơng biết vì cĩ thể làm treo máy hoặc những dịch vụ khác. Một tiến trình cĩ thể sinh ra các tiến trình con trong quá trình hoạt động của mình. Nếu tiến trình cha bị dừng, các tiến trình con sẽ khơng cịn hoạt động. Trong một số trường hợp, tiến trình cĩ lỗi nặng khơng dừng được, biện pháp cuối cùng là khởi động lại máy. Lưu ý: chỉ cĩ người dùng root mới cĩ quyền dừng tất cả các tiến trình cịn những người dùng khác chỉ được dừng các tiến trình do mình tạo ra. ThS. Đào Quốc Phương Trang 66
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Nội dung chính là: Cài đặt Fedora Core 11, và các thơng tin liên quan đến quá trình cài đặt. Đề nghị các sinh viên: + Đọc kỹ các phần liên quan trong tài liệu học tập + Sử dụng VMWare thành thạo. + Tìm hiểu thêm về bảng phân vùng đĩa cứng + VMWare, Fedora Core 11 (file iso) cĩ thể chép tại giáo viên hướng dẫn. Phần 1: Làm quen với Mơi trường VMWare và Tạo máy ảo VMWare + Khởi động phần mềm VMWare. Sau đĩ nhấn F11 để Maximize cửa sổ này + Thiết lập cơ chế sử dụng phím tắt là Ctrl+Alt. Tổ hợp Phím tắt này thường được sử dụng trong các trường hợp sau: - Giải phĩng chuột, bàn phím khỏi mơi trường máy ảo, trở về mơi trường máy thật. - Kết hợp với Enter để chuyển đổi giữa hai chế độ cửa sổ/tồn màn hình. - Kết hợp với Insert để truyền tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete vào máy ảo - tức là nhấn cùng 1 lúc + Tạo ra một máy ảo cĩ cấu hình như sau: - Custom Configuration. - Hardware compatibility: Workstation 6 - Guest OS: Linux -> "Other Linux 2.6.x kernel". - RAM: 512M. - Ethernet: Bridged. - HDD: 8GB IDE (khơng chọn SCSI). - CDROM: ISO image trỏ đến file "/Fedora-11-i386-DVD.iso" - Bỏ FDD, Sound. + Bật máy ảo, nhấn chuột vào cửa sổ VMWare để chuyển focus vào máy ảo. + Nhấn F2 khi cĩ thơng báo trên màn hình để vào BIOS của máy ảo. + Thiết lập ưu tiên khởi động lần lượt là HDD, CDROM, Network, Removable Devices sau đĩ ghi lại và khởi động lại máy ảo. Phần 2: Cài đặt hệ điều hành Fedora Core 11 từ CDROM (đọc tài liệu phần cài đặt) Phần 3: Làm quen với Mơi trường GNOME + Đăng nhập vào máy ảo Linux bằng tài khoản root, hoặc bằng tài khoản của học viên + Sinh viên cần làm quen với mơi trường đồ họa GNOME trong khoảng 30 phút. Tập các thao tác như chạy ứng dụng, logout, restart, shutdown máy. ThS. Đào Quốc Phương Trang 67
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Phần 4: Làm quen với Mơi trường Text Mode + Đăng nhập vào máy ảo Linux bằng tài khoản root, hoặc bằng tài khoản của học viên + Sinh viên cần làm quen với mơi trường TEXT trong khoảng 30 phút. Tập các thao tác như chạy ứng dụng, logout, restart, shutdown máy. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Bài thực hành thứ hai cĩ hai nội dung chính là: + Làm quen với chế độ dịng lệnh (text) + Hệ thống file và các thao tác trên thư mục tập tin Đề nghị các sinh viên: + Đọc kỹ các phần liên quan trong tài liệu học tập Phần 1: Làm quen với cách dùng lệnh + Dùng các lệnh ls, cd để di chuyển và xem nội dung các thư mục trên máy. Cố gắng tập sử dụng phímg TAB để điền nhanh tên các file và thư mục. + Sử dụng lệnh "cat > tên_file" để tạo file mới và "cat tên_file" để xem nội dung file mới tạo. + Sử dụng các bộ phân trang "more", "less" với cat khi xem các file cĩ nội dung dài. + Tự nghĩ ra các ví dụ về tên file để cĩ thể nắm vững được các metacharacter và kết hợp với ls để kiểm chứng. + Sử dụng chương trình mc để thay thế các lệnh cd, ls, cat và các lệnh quản trị file/thư mục khác. Phần 2: Sử dụng man page + Tập sử dụng lệnh man để tra cứu trợ giúp của các lệnh + Lệnh man với tham số -k được sử dụng để tìm kiếm thơng tin trong các trang man. Ví dụ: "man -k print" sẽ liệt kê tất cả các trang man cĩ liên quan đến "print". Phần 3: Tìm hiểu các lệnh liên quan đến thư mục tập tin + Đọc và thực hành các ví dụ trong phần Các thao tác trên thư mục tập tin Phần 4: Liên kết + Người dùng root cĩ một file thongbao.txt đặt trong thư mục gốc và muốn rằng sau khi thay đổi nội dung của file này thì nội dung của các liên kết tương ứng trong các thư mục /home/may01, /home/may02, /home/may03, /root cũng thay đổi theo. Nếu file thongbao.txt trên bị xĩa, thì chỉ liên kết trong /root là vẫn sử dụng được. Hãy tạo các liên kết thỏa mãn yêu cầu trên. + Sao chép liên kết tại /home/may01 thành liên kết mới tại /home/may08 và tại /root thành liên kết mới tại /home/admin. ThS. Đào Quốc Phương Trang 68
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux + Trong thư mục /data cĩ file data.txt và thư mục txt. Trong thư mục txt cĩ 1 symbolic link là data.txt chỉ đến file data.txt nằm ở thư mục trên. + Nếu dùng lệnh cp -r để copy tồn bộ thư mục txt vào trong thư mục /root thì cĩ thể xảy ra những trường hợp nào đối với symbolic link nêu trên (lỗi, copy soft link theo, copy file gốc theo ) hãy mơ phỏng tất cả các trường hợp trên. Phần 5: Tìm kiếm + Hãy tự tạo, sau đĩ tìm và xĩa tất cả các file cĩ đuơi .test trong tồn bộ hệ thống file theo ít nhất là 2 cách. (giả sử bạn chỉ cĩ 10 phút để tìm và xĩa ít nhất 20000 file, hãy cố gắng tự động hĩa tồn bộ quá trình tìm kiếm và xĩa) BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Bài thực hành thứ ba cĩ hai nội dung chính là: + Làm quen với chế độ dịng lệnh (text). + Quản lý đĩa cứng, phân vùng và mount các thiết bị. Đề nghị các sinh viên: + Đọc kỹ các phần liên quan trong tài liệu học tập. Phần 1: Sử dụng mount + Mount thiết bị USB vào tập tin /mnt/usb và copy một số tập tin trên máy vào USB. + Mount thiết bị CD-ROM vào tập tin /mnt/cdrom và duyệt xem nội dung của đĩa Phần 2: Quản lý đĩa cứng + Tắt máy ảo bằng lệnh "shutdown -h now". + Sửa lại cấu hình máy ảo, thêm vào một ổ cứng IDE mới cĩ dung lượng 1GB. Sau đĩ khởi động lại máy ảo và đăng nhập vào hệ thống. + Ổ cứng mới cĩ tên là gì trong thư mục /dev? Làm thế nào để xác định được điều đĩ? + Chia ổ trên thành 2 phân vùng. Vùng 1 cĩ kích thước 600M định dạng FAT32 và ánh xạ tự động vào hệ thống mỗi khi khởi động. Thư mục ánh xạ là /vfat. Vùng 2 cĩ kích thước 400M định dạng ext2 và nhãn là THUCHANH. Sử dụng nhãn này để ánh xạ phân vùng này vào thư mục /mnt. Phần 3: Quản lý đĩa cứng (nâng cao) + Tắt máy ảo. + Sửa lại cấu hình máy ảo, thêm vào một ổ cứng IDE mới và một ổ SCSI mới đều cĩ dung lượng 4GB. Sau đĩ khởi động lại máy ảo và đăng nhập vào hệ thống. + Ổ cứng mới cĩ tên là gì trong thư mục /dev? Làm thế nào để xác định được điều đĩ? ThS. Đào Quốc Phương Trang 69
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux + Chia 2 ổ trên mỗi ổ thành 2 phân vùng: Phân vùng chính số 1 và phân vùng logic số 5. Mỗi phân vùng đều cĩ kích thước 2GB. Thiết lập ID cho mỗi phân vùng là softRAID (fd). + Sử dụng cơng cụ quản lý softRAID (mdadm) để nối 4 phân vùng mới tạo lại thành 1 phân vùng mới (/dev/md1) theo chuẩn RAID 6. + Định dạng phân vùng mới theo chuẩn ext3 và ánh xạ vào thư mục /raid. + Copy tồn bộ thư mục /usr vào /raid sau đĩ khai báo 1 phân vùng tham gia vào /dev/md1 bị hỏng (giả vờ hỏng ☺) rồi loại bỏ nĩ ra khỏi hệ thống softRAID. + Lại cho phân vùng vừa bỏ ra vào trong hệ thống softRAID. Sau đĩ dùng lệnh watch "cat /proc/mdstat" để theo dõi quá trình rebuild tự động của hệ thống softRAID BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Bài thực hành thứ tư cĩ hai nội dung chính là: + Làm quen với chế độ dịng lệnh (text). + Thực hành tiện ích soạn thảo văn bản vi, quản lý người dùng, nhĩm Đề nghị các sinh viên: + Đọc kỹ các phần liên quan trong tài liệu học tập. Phần 1: Thực hiện bài thực hành liên quan đến trình soạn thảo văn bản vi Phần 2: Tạo mới + Dùng lệnh useradd để tạo người dùng test với các tham số mặc định. + Người dùng này cĩ thể đăng nhập trực tiếp vào hệ thống khơng? Tại sao? + Người dùng này cĩ thể dùng lệnh gián tiếp trên hệ thống khơng? Tại sao? Phần 3: Quản lý + Lệnh nào cho phép xem danh sách tất cả các người dùng local của hệ thống? + Lệnh nào cho phép xem danh sách tất cả các người dùng cĩ thể đăng nhập hệ thống? + Hãy thay đổi để mỗi người dùng tạo ra đều cĩ thư mục cá nhân đặt trong /var/www/html, ngày hết hạn mật khẩu là 14 và mỗi khi đăng nhập thì hiện ra màn hình lời chào "Hi, username" trong đĩ username thay bằng tên đăng nhập. Phần 4: Quyền truy xuất chuẩn và ACL (Access Control List) + Nếu umask cĩ giá trị là 0035 thì các file và thư mục khi tạo ra cĩ quyền truy xuất là bao nhiêu? + Nếu thư mục mới tạo ra cĩ quyền truy xuất là 777 thì umask là bao nhiêu? + Nếu file mới tạo ra cĩ quyền truy xuất là 236 thì umask là bao nhiêu? ThS. Đào Quốc Phương Trang 70
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux + Giả sử /public là thư mục dùng chung cho mọi người trong cơng ty, hãy thiết lập để sao cho bất kỳ ai thuộc bất kỳ nhĩm nào cũng cĩ khả năng tạo và đọc file trong thư mục này nhưng chỉ cĩ người dùng trong nhĩm quantri mới cĩ thể ghi vào các file trong thư mục này. + Giả sử file mark.doc nằm trong thư mục /data đã được thiết lập quyền truy xuất chuẩn nhưng người quản trị cần thêm hai quyền ACL nữa cho file này (người dùng kimcuong cĩ quyền đọc ghi và nhĩm ketoan cĩ quyền đọc). Hãy thiết lập chính xác hai quyền trên cho file mark.doc. Nếu muốn việc thiết lập quyền ACL luơn sẵn sàng khi khởi động máy trên phân vùng /dev/hda1 thì phải làm gì? BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Phần 1: Hạn ngạch đĩa + Tạo một phân vùng mới + Bật chế độ hỗ trợ hạn ngạch lên phân vùng mới tạo. + Thêm hai người dùng mới user1 và user2 bằng lệnh "adduser user1" và "adduser user2". + Thiết lập hạn ngạch cho hai người dùng trên bằng 2 lệnh (mỗi người dùng 1 lệnh) sao cho họ chỉ cĩ thể lưu tối đa 80MB và mở tối đa 40 file/thư mục trên phân vùng này. Phần 2: Tiến trình + Tại cửa sổ lệnh, gõ lệnh các lệnh ps, pstree khơng tham số. Sau đĩ sử dụng thêm các tham số (theo man). Nếu muốn biết một tiến trình được gọi bởi lệnh nào và tham số gì thì cần dùng ps, pstree như thế nào? + Lần lượt chạy lệnh ls / -R năm lần, sau đĩ đều chuyển các tiến trình mới tạo vào Background. Sử dụng các lệnh bg, fg, jobs để tập chuyển đổi trạng thái của các tiến trình. + Trước khi các tiến trình trên kết thúc, hãy sử dụng kill sau đĩ là killall để kết thúc các tiến trình đĩ. ThS. Đào Quốc Phương Trang 71
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 Bài thực hành thứ sáu cĩ hai nội dung chính là: + Ơn lại những kiến thức cơ bản đồng thời vận dụng những kiến thức đĩ vào các bài tập thực tế 0. Khởi động máy ảo 1. Tiến hành login bằng user "root" (password mặc định là "123456") 2. Tạo một cây thư mục cĩ cấu trúc như sau: / (root directory) HDH | Unix | | Linux | | | RedHat | | | Mandrake | | | | 9.1 | | | | 9.2 | | | Fedora | | FreeBSD | | OpenBSD | | Windows | 98 | | Second_Edition | Me | | Documents | 2000 | | Server | | Advanced_Server | | Professional | Utilities | Tool_Hack | Scan_Port | Sniffer 3. Thực hiện việc tạo user {tenSV}, userA, userB, userC, userD (trong đĩ userC và userD cĩ thư mục cá nhân đặt tại /tmp, cịn những user khác thì sẽ cĩ Home Directory mặc định). Lưu ý: việc tạo{tenSV} phải theo ví dụ sau: Ví dụ: Nguyen Thi Minh Khai > ntmkhai ThS. Đào Quốc Phương Trang 72
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 4. Đặt password mặc định cho các user trên trùnh với tên user vừa tạo 5. Tạo 2 nhĩm cĩ tên là NHOM1 (chứa userA, userC) và NHOM2 (chứa userB, userD), NHOM3 (chứa {tenSV}). 6. Sử dụng lệnh cat để xem lại sự tồn tại của các user và nhĩm vừa tạo Hướng dẫn: sử dụng lệnh man đối với lệnh tạo user và group để tìm xem tập tin chứa user và group được đặt tại đường dẫn nào trong hệ thống. Chú ý: chỉ xem xét sự tồn tại khơng được chỉnh sửa các tập tin cấu hình trên trên vì nếu sửa khơng đúng sẽ khiến cho các file trên bị hỏng và đơi lúc dẫn đến hệ thống bị "CRASHED" ~ “TREO MAY” 7. Dùng một chương trình vi soạn thảo Text để soạn tập tin cĩ nội dung sau * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Sao em khong hoi nhung ngay con khong Bay gio em da lay chong Nhu chim vao long nhu ca can cau Ca can cau biet dau ma go Chim vao long biet thuo nao ra * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * > Lưu tập tin trên với tên là Thoca.txt trong thư mục Documents 8. Đổi tên tập tin Thoca.txt vừa tạo thành Baitho.dat và chép vào thư mục 9.2 9. Tìm trên hệ thống xem đường dẫn chứa tập tin tcpdump và sau đĩ chép tập tin trên vào thư mục Sniffer. 10. Đổi tên tập tin tcpdump thành sniffer nhưng vẫn giữ nguyên tập tin tcpdump. 11. Thực hiện lệnh liệt kê ra màn hình để nhận xét về các quyền hiện cĩ của 2 tập tin trong thư mục Sniffer. Ghi nhận lại thơng tin này. 12. Cấp quyền cho tập tin sniffer như sau: Owner: Read - Write - Excute Group : Read - Excute Other : Read 13. Thực hiện lại lệnh liệt kê nội dung thư mục Sniffer ra màn hình và ghi lại kết quả thay đổi. 14. Tiến hành đăng nhập với một trong các user trên và sau đĩ thử thực thi tập tin trên (sniffer) trong thư mục (Sniffer) > ghi nhận lại kết quả. Giải thích hiện tượng (nếu cĩ). 15. Đăng nhập lại với quyền user root. Thực hiện việc đổi mật khẩu cho user root là "654321". Tại sao từ user root chuyển sang các user khác khơng phải yêu cầu password cịn những user khác qua root lại phải yêu cầu password (khác với Windows NT/2K/XP/2K3). ThS. Đào Quốc Phương Trang 73
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 16. Logout ra khỏi hệ thống và tiến hành login lại với username và password của root. 17. Khởi động lại máy ảo (chạy Linux) ở chế độ TEXT mode. 18. Login với user là userA, thử truy xuất các Home Directory của các user khác (kể cả root). Ghi nhận lại kết quả và giải thích dựa trên cơ chế thiết lập quyền. 19. Chuyển sang user root bằng cơ chế xĩa bỏ các thiết lập biến mơi trường hiện cĩ. 20. Thiết lập lại quyền mặc định cho tập tin sniffer trên (quyền ban đầu - đã ghi nhận lại đựơc ở bước 11). 21. Tiến hành tạo tập tin dạng lưu trữ cho tập tin Baitho.dat thanh Baitho_Arch.tar sau đĩ chép tập tin này vào thư mục Utilities. Thực hiện tương tự với thư mục Sniffer với tên là Sniffer_Arch.tar sau đĩ chép vào thư mục Utilities. 22. Sau đĩ tiến hành nén tập tin Baitho_Arch.tar thành Baitho_Arch.tar.gz, tập tin Sniffer_Arch.tar thành Sniffer_Arch.tar.gz. Sau đĩ, chép hai tập tin đã nén trên vào thư mục Fedora. 23. Thực hiện việc kết gắn ổ đĩa CDROM để chép một số file (gcc.x.x.x.rpm; lynx.x.x.x.rpm; anacona.x.x.x.rpm; abiword.x.x.x.rpm; mc.x.x.x.rpm) vào thư mục Fedora. 24. Nén thư mục Fedora lại với tên Fedora.gz. 25. Di chuyển tập tin tcpdump vào thư mục /tmp. 26. Thực hiện việc liệt kê thơng tin và tập tin sniffer trong Sniffer_Arch.tar. 27. Tạo một tập tin cĩ tên là test.html trong thư mục Utilities với nội dung tuỳ ý. 28. Đổi tên tập tin Sniffer_Arch.tar thành Append_Arch.tar. 29. Thực hiện việc bổ sung cho tập tin test.html vào tập tin Append_Arch.tar trên. 30. Liệt kê thơng tin về các tập tin trong Append_Arch.tar (kiểm tra lại xem tập tin test.html cĩ hay khơng). 31. Kiểm tra lại tiến độ thực hiện và tiến hành xố tồn bộ cây thư mục đã tạo ở bước 2. Sau đĩ thực hiện việc khởi động lại hệ thống (dùng cơ chế dịng lệnh) 32. Thực hiện lệnh fdisk để kiểm tra xem máy tồn tại bao nhiêu phân vùng. Ghi nhận lại những thơng tin nhận được. Xem thêm manpage của FDISK để biết cách thức sử dụng. 33. Tạo thêm một số phân vùng như sau {Kiểm tra lại xem ổ đĩa cứng ảo của mình cịn đủ dung lượng >= 100MB hay khơng} (thực hiện dưới quyền user root) /{MSSV} 20 MB /Backup 30 MB /Homepage 50 MB ThS. Đào Quốc Phương Trang 74
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 34. Thực hiện việc thay đổi phân vùng SWAP (dung lượng tùy ý cĩ thể lớn hoặc nhỏ hơn dung lượng ban đầu ở bước 31 đã ghi nhận được) 35. Khởi động lại máy ảo và kiểm tra lại những thay đổi vừa thiết lập. 36. Sử dụng lệnh ifconfig để kiểm tra địa chỉ IP hiện tại của máy. Cho biết tại sao chưa thiết lập IP Address cho máy ảo nhưng máy ảo lại co IP Address? IP Address trên thuộc lớp mạng nào? Địa chỉ IP của Gateway là bao nhiêu? Xem manpage để biết thêm một số tùy chọn của lệnh này. 37. Thực hiện việc kiểm tra sự tồn tại của Default Gateway với địa chỉ IP đã tìm được ở bước 36. Ghi nhận lại kết quả trên. 38. Trên giao diện đồ hoạ, tìm kiếm mục để thiết lập cấu hình mạng (Network). So sánh với kết quả nhận được khi thực hiện lệnh ifconfig ngồi chế độ TEXT 39. Sử dụng trình duyệt Web Mozilla để duyệt Web. Tìm kiếm và tải về một số package (dạng .rpm hoặc .tar.gz) để cài đặt phần mềm hoặc game, v.v (Gợi ý: Tìm và download về package CHAT CLIENT của Yahoo Messenger tại địa chỉ CHAT) 40. Sử dụng Search Engine để tìm kiếm trên Internet thơng tin ngồi dạng file nén là .gz (hoặc .tar.gz) thì cịn dạng file nén nào khác trên mơi trường Unix/Linux hay khơng? 41. Thực hiện lệnh tìm kiếm các gĩi: lynx.x.x.i386.rpm gcc.x.x.i386.rpm mc.x.x.i386.rpm gimp.x.x.i386.rpm anacona.x.x.i386.rpm tcl.x.x.i386.rpm 42. Nếu những gĩi được tìm kiếm ở câu 41 khơng cĩ trên hệ thống, thực hiện việc cài đặc những gĩi trên vào hệ thống {LƯU Ý: cĩ những gĩi khi cài đặt địi hỏi phải cài những gĩi phụ thuộc của nĩ trước gĩi cần cài đặt ~ DEPENDENCES!!!} 43. Lặp lại quá trình tìm kiếm những gĩi trên xem đã tồn tại trên hệ thống chưa ? Tìm hiểu các gĩi đã cài đặt nằm ở đâu trong các thư mục? 44. Gỡ bỏ gĩi anacona.x.x.i386.rpm. Kiểm tra lại xem quá trình gỡ bỏ cĩ hồn tất khơng? 45. Sử dụng manpage để tìm hiểu xem tùy chọn nào của lệnh rpm cho phép bỏ qua các gĩi phụ thuộc trong quá trình cài đặt. ===ooooOOOOOOoooo=== ThS. Đào Quốc Phương Trang 75
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Chú ý : thực hiện các bài tập sau trong giao diện đồ hoạ BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 Tạo cây thư mục trên filesystem /home cĩ cấu trúc như sau: Lưu ý: Thư mục SOMAY-HOTEN sinh viên phải đổi lại là số máy và họ tên của mình. Ví dụ : w527 – Tran Thi Thu Trang 1. Sao chép thư mục BT1 vào thư mục CCA 2. Di chuyển thư mục ACCESS1 vào thư mục CCB 3. Di chuyển thư mục IELTS vào thư mục ENGLISH 4. Lần lượt đổi tên các thư mục Thư mục BAITAP2 thành ACCESS2 Thư mục BT3 thành ACCESS3 5. Xố thư mục HINHANH trong thư mục CCA 6. Tạo tập tin baitho.txt với nội dung tuỳ ý và lưu vào trong thư mục CCA 7. Tạo thêm thư mục BACKUP trong thư mục SOMAY-HOTEN 8. Sao chép các tập tin trong thư mục CCA vào thư mục BACKUP 9. Trong thư mục BACKUP đổi tên tập tin baitho.txt thành poem.txt. 10. Nén thư mục BACKUP thành tập tin nén backup.gz ThS. Đào Quốc Phương Trang 76
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 1) Khởi động chương trình Mozila FireFox và truy cập vào website: www.vnexpress.net 2) Trong trang website vừa truy cập, thực hiện thao tác duyệt nội dung một trang web khác bằng thao tác nhấn chuột vào nút Link. Sau đĩ sử dụng các chức năng như: Back, Forward để trở về hay dời tới trang web trước 3) Thực hành các chức năng cơ bản trên Mozila FireFox Làm tươi dữ liệu (Refresh) Chọn một địa chỉ web làm Home Address Lưu một địa chỉ website mà chúng ta thích (Favourite) Dừng một trang web đang duyệt (Stop) Lưu một trang web xuống máy tính (File -> Save As) In một trang Web (File -> Print) Mở một trang web đã lưu trên máy (File -> Open) 4) Thực hành các thao tác về nội dung trên trang web Sao chép một đoạn văn bản vào ứng dụng khác Sao chép một hình ảnh vào ứng dụng khác Download một tập tin Internet về máy tính của mình 5) Thực hành tìm kiếm thơng tin trên mạng Internet. Các website tìm kiếm thơng dụng 6) Các website về tin tức bằng tiếng Việt 7) Thực tập gửi và nhận Email trên mạng Internet 8) Thực tập chat trên mạng Internet ThS. Đào Quốc Phương Trang 77
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux ThS. Đào Quốc Phương Trang 78
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN Khởi động Open Office Writer va gõ văn bản với nội dung như sau, định dạng và lưu vào trong thư mục /home KHƠNG TÊN Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà Áo anh sứt chỉ đường tà Vợ anh chưa cĩ mẹ già chưa khâu Áo anh sứt chỉ đã lâu Mai mượn cơ ấy lại khâu cho giùm ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐỊNH DẠNG ĐOẠN LÒNG MẸ Gái lớn ai không phải lấy chồng Can gì mà khóc, nín đi không Nín đi, mặc áo ra chào họ Rõ quá con tôi, các chị trông! Ương ương dở dở quá đi thôi Cô có còn thương đến chúng tôi Thì đứng lên nào! Lau nước mắt Mình cô làm bận mấy mươi người Này áo đồng lầm, quần lãnh tía Này gương này lược này hoa tai Muốn gì tôi sắm cho cô đủ Nào đã thua ai, đã kém ai ? Ruộng tôi cày cấy, dâu tôi hái Nuôi dạy em cô tôi đảm đương Nhà cửa tôi coi, nợ tôi trả Tôi còn mạnh chán, khiến cô thương ! Đưa con ra đến cửa buồâng thôi Mẹ phải xa con khổ mấy mươi Con ạ ! Đêm nay mình mẹ khóc Đêm đêm mình mẹ lại đưa thoi Nguyễn Bính – 1936 ThS. Đào Quốc Phương Trang 79
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux ĐỊNH DẠNG FONT CHỮ - Đánh dấu khối văn bản. - Chọn Format > Character > xác định chi tiết các thuộc tính (font chữ, cỡ, màu) Hoặc cĩ thể chọn từng thuộc tính trên thanh cơng cụ TẠO CHỮ CÁI ĐẦU DỊNG - Đánh dấu chữ cần trang trí - Chọn Format > Paragraph > Drop Cap > xác định kiểu trang trí, font chữ CƠNG THỨC TỐN HỌC f(x) = ax3 + bx2 + cx + d CƠNG THỨC HỐ HỌC 2H2 + O2 = 2H2O ĐỊNH DẠNG BORDERS AND SHADING Thơ Lưu Trọng Lư hong trào Thơ Mới như một vườn hoa muôn hồng ngàn tía, đã tạo nên cả một thời đại thi ca rực P rỡ trong lịch sử văn học Việt Nam. Thơ mới bao gồm nhiều trường phái, và hầu như mỗi nhà thơ đều có một phong cách riêng biệt. Thơ Lưu Trọng Lư ngay từ lúc mới xuất hiện đã "cát cứ" một góc của vườn thơ. Đó là thứ thơ Tình-Sầu-Mộng hết sức nhẹ nhàng, man mác, chơi vơi. Lưu Trọng Lư có một giọng thơ vừa hồn nhiên, vừa lạ, trong đó chúng ta như nghe thấy cái nhạc điệu muôn thuở của tâm hồn thơ mộng: Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô ? Hoặc tiếng đập của một trái tim ngẩn ngơ, như rời rạc trước một cuộc đời lúc nào cũng sầu muộn, cũng tan vỡ mà người trong cuộc cứ nhìn ngó với đôi mắt mơ màng, chẳng hề phản ứng, giành giật hay níu kéo: ThS. Đào Quốc Phương Trang 80
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Hoài Thanh (Tác giả Thi Nhân Việt Nam) phải thú nhận rằng "dầu có ưa thơ của người này hay người khác, mỗi lúc buồn đến , tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hòa theo tiếng thổn thức của lòng ta". ĐỊNH DẠNG TAB Operating Expenses Canh theo Tab giữa tại 5 cm 1989 Canh theo Tab giữa tại 10cm Expence Fourth Third Total Border Quarter Quarter Canh theo Tab thập phân tại ___5.5cm, tại 10.5 cm, tại___ 15.75 cm Payroll 330,485.00 289,800.00 620,285.00 Taxes 35,500.00 12,075.00 47,575.00 Rent 29,600.00 29,600.00 59,200.00 Phone 6,200.00 2,173.50 8,373.50 Mail 4,980.00 8,780.00 13,760.00 Utilities 9,060.00 2,500.00 11,560.00 Office Supplices 6,037.00 4,350.00 10,387.00 ___ Totals 421,862.00 349,278.50 771,140.50 Trung tâm Tin học ứng dụng Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số : /NH/200 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN NHẬN Canh theo Tab phải tại 16 cm Cài đặt Leader 2. Dãn dịng 1.5 line Họ tên học viên : Đơn vị : Số tiền nhận : Số tiền nhận (bằng chữ) : Lý do nhận : TPHCM, ngày tháng năm 200 Ký tên Canh theo Tab giữa tại 13 cm (ghi rõ họ tên) ThS. Đào Quốc Phương Trang 81
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux ĐỊNH DẠNG BULLETS VÀ NUMBERING, CHÈN KÝ HIỆU CPU 486 SLC2 – 50 (IBM) & Coprocessor 2 MB SIMM RAM (expandable to 16 MB) Floppy disk drive 1.2 MB & 1.44 MB Hard disk 120MB Super VGA 512 KB Super VGA monitor VISCAN 1024*768 (.28mm) Multi I/O card o Floppy controller o IDE controller o Parallel + Serial + Game ports Keyboard 101 keys Genius mouse Software free + ATV (recent version) GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG MÁY TÍNH A. KHÁI NIỆM PHẦN CỨNG B. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MÁY TÍNH 1) Đơn vị xử lý trung ương (CPU) 2) Bộ nhớ (Memory) 3) Bộ điều khiển nhập xuất 4) Kênh (Channel) C. PHÂN LOẠI MÁY TÍNH D. CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 1) Khái niệm về thiết bị ngoại vi 2) Các loại thiết bị ngoại vi ThS. Đào Quốc Phương Trang 82
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux WORDART, CHÈN HÌNH ẢNH, PHÂN CỘT, DROPCAP, EQUATION ELVIS PRESLEY – STORY OF A SUPERSTAR hen ELVIS PRESLEY died on 16th August, 1977, and Elvis Presley radio and television programmes all over the world films were shown on W were interrupted to give the news of his television, and his death. President CARTER was asked to records were played declare a day of national mourning. Carter on the radio all day . said: “Elvis Presley changed the face In the year after his of American popular culture He was death, 100 million unique and irreplaceable”. Eighty thousand Presley LPs were people attended his funeral. The streets were jammed with cars, sold. b A B 3 S fi C 2 a tga tgb tg(a b) 1 tga.tgb ỗi chúng ta ai cũng cĩ năm giác quan : thính giác, thị giác, xúc giác và vị giác. Nhưng ít M người để ý đến hai giác quan rất quan trọng khác, mà hình như khoa học vẫn chưa chấp nhận chúng, đĩ là cảm giác và sự trải nghiệm. Những gì xung quanh ta đều được nhận biết thơng qua hai giác quan chính đĩ là thính giác và thị giác, và đĩ cũng chính là hai kênh chính mà một thương hiệu được đưa đến khách hàng mục tiêu (thơng qua bao bì, quảng cáo, được nghe nhắc đến ). Tuy nhiên chỉ với hai yếu tố đĩ thì khơng thể làm nên một thương hiệu thành cơng. Nếu các nhà tiếp thị chỉ giới hạn sự sáng tạo của mình để tác động lên hai giác quan ấy thì việc xây dựng thương hiệu mới chỉ dựa trên sự nhận biết chứ chưa thể đưa nĩ vào tâm thức của người tiêu dùng. ThS. Đào Quốc Phương Trang 83
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux TEXTBOX VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ DRAWING TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ TÀI CHÍNH GĐ TMẠI GĐ SẢN XUẤT GĐ N.SỰ PHÒNG TC PHÒNG KH PHÒNG KT PHÒNG HC PHÒNG XNK Cửa hàng : VIỆT SILK CHUYÊN BÁN SỈ & LẺ LỤA TƠ TẰM VIỆT NAM THÔNG BÁO Đểà có điều kiện phục vụ tốt hơn cho quý khách, kể từ nay cửa hàng dời sang địa chỉ mới 21 ĐỒNG KHỞI – QUẬN 1 TP.HCM 291148 HOÀNG VIỆT 4 Nguyễn Huệ Q1 Kính mời quý khách hàng và các bạn có nhu cầu liên hệ địa chỉ trên Rất hân hạnh được phục vụ ThS. Đào Quốc Phương Trang 84
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux THỜI BÁO THE Tạo mẫu chữ nghệ thuật sau 1. 3. ` 2. ThS. Đào Quốc Phương Trang 85
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux LẬP BẢNG BIỂU (TABLE) GIẢI THƯỞNG CUỘC THI Giải nhất 5.000.000 VND/giải Giải nhì 3.000.000 VND/giải Giải ba 1.000.000 VND/giải Giải khuyến khích 500.000 VND/giải Kết quả được công bố vào ngày 8/3/2005 trên thời báo Thanh niên CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG VIỆT THÔNG TIN TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN KẾ TOÁN: Có kinh nghiệm và bằng cấp chuyên môn. Tuổi: từ 20 đến 35. Làm việc tại TPHCM. NHÂN VIÊN TIẾP THỊ : Có kinh nghiệm và bằng cấp chuyên môn. Tuổi: từ 20 đến 27. Làm việc tại TPHCM. Nữ, kỹ năng giao tiếp tốt. Các ứng viên nộp hồ sơ về : Phòng Hành chính Nhân sự – 51A Cao Thắng Q3, TPHCM SẢN PHẨM MAY MẶC Hạn chót nộp hồ sơ : 30/05/2004. Không tiếp qua điện thoại ThS. Đào Quốc Phương Trang 86
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 1. Tạo bảng tính sau và lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: a) Canh giữa tiêu đề bảng tính dịng chữ “BẢNG BÁN HÀNG” b) Tính THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG x ĐƠN GIÁ. c) Chèn thêm một cột trống trước cột SỐ LƯỢNG và nhập vào nội dung như sau: ĐƠN VỊ Bao Kg Viên Khối Kg d) Điền cột STT. 2. Lưu bảng tính với tên Baitap1 vào trong thư mục /home 3. Đĩng bảng tính Baitap1. 4. Mở lại bảng tính Baitap1. ThS. Đào Quốc Phương Trang 87
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo bảng tính sau: 1) Canh giữa tiêu đề bảng tính dịng chữ “Chứng từ hàng hố” 2) Kẻ khung bảng tính 3) Trị giá = Số lượng x Đơn giá 4) Thuế = Trị giá x 10% 5) Cước chuyên chở (Cước CC) = Số lượng x 1.12 6) Cộng = Trị giá + Thuế + Cước chuyên chở 7) Tính tổng cộng các cột Trị giá, Thuế, Cước CC, và Cộng. 8) Lưu bảng tính với tên Baitap2 Tạo bảng tính sau: ThS. Đào Quốc Phương Trang 88
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux 1) Điền cột STT 2) Tính Điểm TB = (TỐN x 3 + VĂN x 2 + N.NGỮ)/6, làm trịn 1 số lẻ 3) Điền cột Kết quả : nếu ĐTB >=5 thì Đậu ngược lại Khơng đậu 4) Xếp loại được tính như sau Nếu Điểm TB = 5 và = 7 và = 8 và 25 thì tính lương gấp đơi cho những ngày tăng thêm 3) Tính tổng cộng và bình quân cột Ngày, PCCV, Lương 4) Tổng thưởng : = Quỹ lương - Tổng PCCV - Tổng Lương 5) Thưởng : = (Tổng thưởng / Tổng Ngày) * Ngày 6) Cộng lương : = Tổng của PCCV, Lương và Thưởng 7) Lưu bảng tính với tên Baitap4 ThS. Đào Quốc Phương Trang 89
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu: 1) Lưu bảng tính với tên BTE và tính Trung bình 2) Kết quả : nếu khơng cĩ mơn nào dưới 5 thì ghi Đạt. Ngược lại ghi Thi Lại 3) Xếp loại : Cĩ một mơn dưới 5 thì bỏ trống Ngược lại nếu TB>=9 ghi Giỏi Nếu TB>=7 ghi Khá Nếu TB>=5 ghi Trung Bình 4) Lưu bảng tính với tên Baitap5 Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu 1) Thưởng A : thưởng 200000 cho nhân viên nữ cĩ ngày cơng từ 24 ngày trở lên 2) Thưởng B : thưởng 100000 cho tất cả nhân viên nữ Hoặc là nhân viên nam cĩ ngày cơng từ 24 ngày trở lên 3) Lưu bảng tính với tên Baitap6 ThS. Đào Quốc Phương Trang 90
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu 1) Điền cột STT 2) Điền cột TÊN PHỊNG tham khảo trong bảng DANH MỤC TÊN PHỊNG 3) Tính SỐ TUẦN, SỐ NGÀY LẺ 4) Tính TIỀN TUẦN, TIỀN NGÀY dựa vào loại phịng (LPH) và giá tiền mỗi loại phịng được tính theo bảng DANH MỤC GIÁ PHỊNG 5) Tính TỔNG TIỀN = TIỀN TUẦN + TIỀN NGÀY 6) Tính TỔNG CỘNG = Tổng của TỔNG TIỀN 7) Định dạng các cột tiền theo dạng #,##0 8) Định dạng lại cột TỔNG TIỀN, TỔNG CỘNG theo dạng #,##0 9) Kẻ khung nền cho bảng tính theo mẫu 10) Lưu bảng tính với tên Baitap7 ThS. Đào Quốc Phương Trang 91
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu (Ghi chú: HH: HĐ mua hàng hố; TB: nhập thiết bị sản xuất) 1) Điền dữ liệu vào cột Loại HĐ và Mã Q.Gia. Biết rằng Loại HĐ là 02 kí tự đầu của hợp đồng và 01 kí tự cuối qui định Mã Q.Gia 2) Dựa vào Mã Q.Gia, Loại HĐ và Bảng tỉ lệ vay trung hạn theo loại hợp đồng làm: Lập cơng thức điền tên quốc gia bán hàng vào cột Tên Q.Gia Tính Tỉ lệ vay trung hạn cho cột Tỉ lệ. (Lưu ý cĩ 2 loại hợp đồng khác nhau) 3) Thành tiền vay trung hạn = Giá trị HĐ* Tỉ lệ 4) Tiền vay ngắn hạn = Giá trị HĐ - Tiền vay trung hạn 5) Lãi phải trả = (Tiền vay trung hạn * Lãi suất Trung hạn) + (Tiền vay ngắn hạn * Lãi suất ngắn hạn) 6) Kẻ khung và định dạng bảng tính theo mẫu 7) Lưu bảng tính với tên Baitap8 ThS. Đào Quốc Phương Trang 92
- Tài liệu tham khảo Hệ điều hành Linux Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu 1) Tính LƯƠNG = HỆ SỐ LƯƠNG * 310000 2) Từ BẢNG 1, tính PCCV (Phụ cấp chức vụ) biết PCCV = Tỷ lệ PCCV * LƯƠNG 3) Từ BẢNG 1, tính THƯỞNG 4) Tính TỔNG CỘNG = LƯƠNG + PCCV + THƯỞNG 5) Từ BẢNG 2, tính THUẾ thu nhập phải nộp biết THUẾ = Tỷ lệ THUẾ *TỔNG CỘNG 6) Lưu bảng tính với tên Baitap9 ThS. Đào Quốc Phương Trang 93
- Tạo bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu 1) Lập biểu đồ trên bảng tính biểu diễn Giá trị của quý 1 dạng hình trịn khơng gian ba chiều cĩ: + Tiêu đề của biểu đồ + Chú thích 2) Lập biểu đồ trên bảng tính biểu diễn Giá trị theo LOẠI, dạng cột cĩ: + Tiêu đề của biểu đồ + Tiêu đề của trục hồnh + Tiêu đề của trục tung + Chú thích 3) Lập biểu đồ trên bảng tính biểu diễn Giá trị theo QUÝ, dạng khối khơng gian ba chiều cĩ: + Tiêu đề của biểu đồ + Tiêu đề của trục hồnh + Tiêu đề của trục tung + Chú thích 4) Lưu bảng tính với tên Baitap10 ThS. Đào Quốc Phương Trang 94