Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I: Giới thiệu môn học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I: Giới thiệu môn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_phat_trien_chuong_i_gioi_thieu_mon_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương I: Giới thiệu môn học
- Kinh tế phát triển GV. Phạm Thu Hằng
- Nội dung chương trình: 1. Giới thiệu môn học. 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế. 3. Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 4. Phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người. 5. Nguồn vốn với phát triển kinh tế. 6. Nguồn lao động với phát triển kinh tế. 7. Ngoại thương với phát triển kinh tế.
- Tài liệu tham khảo: Ø Giáo trình Kinh tế phát triển. Đại học KTQD ( chủ biên:GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng ). Ø Kinh tế học cho thế giới thứ ba. ( Tác giả : Michael P.Todaro ). Ø Kinh tế học của các nước đang phát triển. ( Tác giả : E. Wayne Nafziger ).
- Chương I: Giơí thiệu môn học
- Nội dung chính: I.Đối tượng nghiên cứu. II. Các nước LDCs và sự lựa chọn con đường phát triển. III.Các mô hình phát triển kinh tế
- I. Đối tượng nghiên cứu Ø Khái niệm Kinh tế học: Là môn khoa học nghiên cứu và thực hành sự lựa chọn các phương án phát triển kinh tế trên cơ sở sử dụng hiệu qủa các nguồn lực có hạn. Ø Khái niệm Kinh tế phát triển: là môn khoa học nghiên cứu và thực hành các vấn đề của kinh tế học trong điều kiện của các nước đang phát triển.
- ¡ Nghiên cứu cách thức ( chính sách, phương pháp, giải pháp) để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nhằm chuyển nền kinh tế từ trình độ thấp lên trình độ phát triển cao hơn gắn với công bằng xã hội.
- II. Các nước LDCs và sự lựa chọn con đường phát triển: 1.Sự phân chia hệ thống kinh tế thế giới: 1.1.Sự phân chia lần thứ nhất năm 1945: ü Thế giới thứ nhất: một số nước CN phát triển, có nền kinh tế thị trường ở Tây Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương. ü Thế giới thứ hai: một số nước CN phát triển ở Đông Âu theo mô hình KHH tập trung. ü Thế giới thứ ba: một số quốc gia ở châu Á, châu Phi giành được độc lập sau chiến tranh TG II.
- 1.2.Sự phân chia lần thứ hai năm 1992: ü Các nước phát triển (DCs): • Gồm khoảng trên 30 nước nằm trong OECD (G8). • G8 : GNP bq > 20.000 USD. • Nước CN phát triển : GNP bq 20.000 USD/ng/năm.
- ü Các nước NICs: • Gồm khoảng hơn 10 nước, nổi bật là 4 nước châu Á. • GNP bq > 10.000 USD/ng/năm. • Tận dụng lợi thế so sánh phát triển hoạt động ngoại thương, tranh thủ vốn và công nghệ nước ngoài.
- ü Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): • OPEC thành lập năm 1973 nhằm liên kết các nước xuất khẩu dầu mỏ. • GNP bq cao. • Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa các ngành và phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc.
- ü Các nước LDCs có GNPbq 2000 USD/ng/năm.
- 2.Những đặc điểm chung của các nước LDCs: Mức sốngthấp NSLĐ thấp Tỷ lệ tích luỹ thấp KHCN thấp
- ü Tốc độ tăng dân số cao: • K tg = 1,7% • K LDCs = 2,2% ü Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp cao. ü Nền kinh tế còn phụ thuộc vào xuất khẩu sản phẩm thô.
- III.Các mô hình phát triển kinh tế 1.Mô hình phát triển nhấn mạnh vào tăng trưởng: ü Cơ sở lý luận: • Tăng thu nhập kinh tế sẽ giải quyết được các vấn đề khác trong nền kinh tế. • Để tăng trưởng nhanh cần đầu tư vào một số mũi nhọn kinh tế. ü Nhược điểm: • Gây cạn kiệt nguồn lực. • Mất cân bằng xã hội gay gắt.
- 2.Mô hình phát triển nhấn mạnh vào việc đáp ứng nhu cầu con người: ü Cơ sở lý luận: • Đáp ứng nhu cầu con người là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển. • Cần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và đảm bảo công bằng xã hội. ü Nhược điểm: • Nguồn lực phân tán nên tốc độ tăng trưởng không cao. • Nền kinh tế mất động lực phát triển.
- 3.Mô hình phát triển toàn diện: ü Cơ sở lý luận: • Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và thực hiện phân phối thu nhập theo sự đóng góp nguồn lực, bình đẳng, công bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. • Khó thực hiện được mô hình này do khó khăn từ thực tiễn.