Bài giảng Giới thiệu về IFRS

ppt 129 trang Đức Chiến 04/01/2024 1310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu về IFRS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_gioi_thieu_ve_ifrs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giới thiệu về IFRS

  1. HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEAN Giới thiệu về IFRS Tay Boon Suan 30/9/2008 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  2. CHƯƠNG TRÌNH • Giới thiệu về IAS 39/ Phân loại – Cơ sở và khái niệm – Phạm vi và định nghĩa – Phân loại tài sản tài chính – Tái phân loại • Đo lường, Ghi nhận và Không ghi nhận – Đo lường ban đầu và tiếp theo – Chi phí phân bổ và Giá trị hợp lý – Hư hỏng – Ghi nhận và không ghi nhận © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 2
  3. CHƯƠNG TRÌNH • Chuyển sang áp dụng IAS 39 – Đối tượng áp dụng lần đầu – Yêu cầu tiết lộ thông tin – Các vấn đề trong thời gian quá độ, lần đầu áp dụng và tiết lộ thông tin • Tác động đối với Ngân hàng – Xây dựng chiến lược – Phân tích Chi phí/lợi ích về nhu cầu hạch toán phòng ngừa rủi ro – Chức năng có sẵn của thành viên TMS – Triển khai hệ thống – Xử lý những cấu trúc phòng ngừa rủi ro không tuân thủ – Đánh giá tính biến động của lợi nhuận và BCĐTS – Thay đổi quy trình và hệ thống © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 3
  4. CHƯƠNG TRÌNH • Phương pháp tổ chức và thực hiện dự án – Nhóm thực hiện dự án và quản lý dự án – Trách nhiệm và và hoạt động chính của BBL – Nhân tố thành công quan trọng đối với các thành quả của dự án • Hỏi & đáp © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 4
  5. Lịch sử và ngày hiệu lực • IAS 32 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/1996 – Bản sửa đổi (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác § IFRIC 2 Cổ phiếu của các hội viên tại các tổ chức hợp tác xã và các công cụ tương tự • IAS 39 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/2001 – Bản sửa đổi Revised (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác § Hướng dẫn diễn giải do IGC ban hành © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 5
  6. Lịch sử và ngày hiệu lực • Sửa đổi IAS 39 – Quá độ và Ghi nhận ban đầu về tài sản có và tài sản nợ tài chính (áp dụng 1.1.05) – Hạch toán phòng ngừa rủi ro luồng tiền trong các giao dịch nhóm dự báo (áp dụng 1.1.06) – Quyền chọn giá trị hợp lý (The Fair Value Option ) (áp dụng 1.1.06) – Hợp đồng đảm bảo tài chính (áp dụng 1.1.06) – Đánh giá lại công cụ phái sinh đi kèm (áp dụng 1.6.06) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 6
  7. Lịch sử và ngày hiệu lực • IFRS 7 Công cụ tài chính: Quy định tiết lộ thông tin ban hành tháng 8/2005 (hiệu lực 1/1/2007) – Quy định việc tiết lộ thông tin tài chính theo một chuẩn mới – Bổ sung quy định tiết lộ thông tin mới theo IAS 32 – Thay thế IAS 30 về tiết lộ thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng và các định chế tài chính © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  8. IAS 39 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  9. Cơ sở • IAS 39 hướng dẫn về việc: – Ghi nhận công cụ tài chính nào vào bảng cân đối tài sản – Cách thức đo lường giá trị công cụ tài chính vào lần ghi nhận đầu tiên và sau đó – Thời gian không ghi nhân công cụ tài chính – Cách thực đánh giá và hạch toán các khoản hư hỏng – Tiêu chuẩn hạch toán phòng ngừa rủi ro và cách thức xử lý đối với bút toán phòng ngừa rủi ro © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 9
  10. Ví dụ Trước kia Theo IAS 39 Công cụ phái sinh tín dụng Ngoại bảng Hạch toán nội bảng Hoán đổi tiền tệ Lãi suất Chỉ cộng dồn phần lãi Ghi nhận giá trị hợp lý vào bảng cân đối tài sản và cần bút toán theo giá trị thị trường Nợ với các điều khoản chuyển Lấy chi phí trừ đi dự phòng Có thể yêu cầu phân tách đổi được phần nợ và phần phái sinh Nợ bán cho SPV Không ghi nhận vào bảng Tiếp tục hạch toán như tài cân đối tài sản sản có trong Bảng CĐTS © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 10
  11. Định nghĩa • Công cụ tài chính • Tài sản có tài chính • Tài sản nợ tài chính • Công cụ vốn • Công cụ phái sinh © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 11
  12. Định nghĩa • Công cụ tài chính: – Hợp đồng tạo ra tài sản có tài chính của một thực thể và tài sản nợ tài chính cho một thực thể khác § Tài sản có và tài sản nợ tài chính được định nghĩa trong các trang sau © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 12
  13. Định nghĩa • Tài sản có tài chính – Tiền mặt, hoặc – Quyền được nhận tiền mặt hay các tài sản có tài chính khác, hay – Quyền được trao đổi công cụ tài chính với một phần lợi nhuận nhất định, hoặc – Công cụ vốn của một thực thể khác. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 13
  14. Định nghĩa • Tài sản có tài chính (tiếp) – Hợp đồng sẽ hay có thể được quyết toán bằng các công cụ vốn của chính tổ chức và là các hình thức sau: (i) Công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức này có nghĩa vụ hoặc có thể có nghĩa vụ nhận một số công cụ vốn của chính mình; hoặc (ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 14
  15. Định nghĩa Tài sản nợ tài chính: – Nghĩa vụ giao tiền mặt hoặc các tài sản tài chính cho một tổ chức khác, hoặc – Nghĩa vụ trao đổi công cụ tài chính làm phát sinh một khoản lỗ tiềm tàng, hoặc – Hợp đồng sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng công cụ vốn của tổ chức và là: © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 15
  16. Định nghĩa • Tài sản nợ tài chính (tiếp) : (i) một công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức đó phải hoặc có thể có nghĩa vụ giao một số công cụ vốn của tổ chức ; hoặc (ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 16
  17. Định nghĩa • Các nghĩa vụ được đo lường liên quan đến phần vốn chủ sở hữu: – Nghĩa vụ chuyển giao cổ phần không phải là một tài sản nợ tài chính trừ khi nó là một số tiền cố định với số lượng cổ phiếu có thể điều chỉnh được. – Nghĩa vụ được gắn kết bằng một chỉ số với giá cổ phiếu vốn nhưng sẽ được quyết toán bằng tiền mặt là một tài sản nợ tài chính. – Một nghĩa vụ (tiềm tàng) mua một số cố định cổ phiếu vốn của mình với một số tiền cố định là một tài sản nợ tài chính đối với tổ chức. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 17
  18. Định nghĩa • Ví dụ về công cụ tài chính: – Tiền mặt. – Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. – Thương phiếu. – Tài khoản, tiền và khoản vay phải thu, phải trả. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 18
  19. Định nghĩa • Ví dụ thêm về công cụ tài chính: – Chứng khoán nợ và chứng khoán vốn: § Là công cụ tài chính xét từ cả hai phía người phát hành và người nắm giữ. § Ghi nhớ mục này bao gồm cả các khoản đầu tư vào các đơn vị phụ thuộc, chi nhánh, công ty liên kết và liên doanh. – Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản như nghĩa vụ cầm cố có thế chấp, thoả thuận mua lại và các gói tài sản phải thu được chứng khoán hoá © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 19
  20. Định nghĩa • Thêm ví dụ về công cụ tài chính : – Công cụ phái sinh. § Sẽ được xác định sau đây. – Các khoản phải thu, phải trả từ hợp đồng cho thuê tài chính. – Công ty bảo hiểm: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm. – Chủ lao động: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng hưu trí. Quyền chọn cổ phiếu. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 20
  21. Phạm vi quy định IAS 39 PhạmPhạm vivi ngoàingoài Công cụ vốn của Kế hoạch phúc lợi cho Một số cam kết cho người phát hành nhân viên vay (mô tả trong IN5 Hợp đồng thuê tài chính của IAS39) (nhưng công cụ phái sinh cho hợp đồng này quy định PhạmPhạm vivi trongtrong Quyền mua cổ trong IAS 39) • Hầu hết tất cả các công cụ tài chính phiếu của nhân viên Hợp đồng Bảo hiểm • Tất cả các tổ chức (công cụ phái sinh quy định trong IAS 39) • Một số hợp đồng hàng hoá Phái sinh thời cụ thể tiết như một hình Tài sản có và tài sản thức bảo hiểm nợ phi tài chính Các khoản bất thường (kết hợp Quan tâm đếncông ty phụ nhiều hoạt động thuộc, chi nhánh và liên kinh doanh) doanh © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 21
  22. Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng) • Định nghĩa về bảo lãnh tài chính theo IAS 39 – Hợp đồng đòi hỏi người phát hành thanh toán các khoản tiền cố định để bồi hoàn cho người nắm giữ các khoản lỗ phát sinh do một con nợ xác định không thanh toán đúng thời hạn theo điều khoản gốc hay điều khoản sửa đổi của một công cụ nợ. Ví dụ Thư tín dụng, Bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng phát hành © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 22
  23. Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng) • Quy định trong IAS 39: – Các hợp đồng bảo lãnh tài chính đã phát hành • Không quy định trong IAS 39: – Các hợp đồng bảo lãnh tài chính trước kia được khẳng định là có vai trò như các hợp đồng bảo hiểm và đã sử dụng bút toán phù hợp với hợp đồng bảo hiểm – Lựa chọn áp dụng IAS 39 hoặc IFRS 4. Lựa chọn không huỷ ngang – Các hợp đồng bảo lãnh tài chính đang nắm giữ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 23
  24. Phạm vi: Bảo lãnh tài chính Bảo lãnh liên quan đến tín dụng: • Một số bảo lãnh tín dụng, theo điều kiện thanh toán ban đầu, không đòi hỏi người nắm giữ phải đối mặt với rủi ro lỗ hoặc bị lỗ do con nợ không thanh toán tài sản được bảo lãnh khi đến hạn. • Ví dụ cho trường hợp này là một hợp đồng phái sinh tín dụng trong đó yêu cầu phải thanh toán khi có thay đổi về xếp hạng tín dụng hay chỉ số tín dụng. Các hợp đồng này là phái sinh và không bị ảnh hưởng nếu sửa đổi. Giá trị của hợp đồng phải được đo lường theo giá trị hợp lý như IAS 39 quy định. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 24
  25. Phạm vi: cam kết cho vay • Quy định trong IAS 39: – Các khoản cam kết cho vay có thể quyết toán ròng bằng tiền mặt hay bằng cách giao hoặc phát hành một công cụ tài chính khác – Cam kết cho vay mà người phát hành chỉ định phải xác định theo giá trị hợp lý khi giá trị thay đổi trên P&L. – Cam kết cho vay trong trường hợp tổ chức đó đã từng bán khoản vay ngay sau khi phát sinh. – Cam kết cho vay đối với một khoản vay có lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. • Không quy định trong IAS 39: – Tất cả các cam kết cho vay khác thì áp dụng theo IAS 37 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 25
  26. Phạm vi: cam kết cho vay • Các cam kết quy định trong IAS 39 (trừ cam kết cho khoản vay thấp hơn lãi suất thị trường): – Nếu không chỉ định hạch toán như FVTPL, hạch toán giống công cụ phái sinh • Đối với các cam kết cho vay dưới lãi suất thị trường: – Ban đầu ghi nhân cam kết theo giá trị hợp lý. – Sau đó ghi nhận (a) giá trị cam hơn theo quy định trich lập dự phòng của IAS 37 Provisions và (b) giá trị ban đầu ghi nhận, khi phù hợp, trừ đi khấu hao tích luỹ ghi nhận theo quy định về thu nhập của IAS 18 Revenue. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 26
  27. Quy mô: các phần không quy định • Các hạng mục phi tài chính: – Hàng hoá. – Vàng khối. – Chi phí trả trước để nhận hàng hoá/dịch vụ. – Tài sản có và tài sản nợ không theo hợp đồng (thuế thu nhập). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 27
  28. Phân loại tài sản có tài chính © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  29. Phân loại tài sản có tài chính • 4 hạng mục tài sản có tài chính. Cách phân loại là theo nguyên tắc ghi nhận va đo lường giá trị: 1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Lỗ hoặc (FV thông qua P&L). 2. Nắm giữ đến khi đáo hạn (HTM). 3. Các khoản cho vay và phải thu (L&R). 4. Có thể bán được (AFS). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 29
  30. Phân loại xác định các hạch toán (1) Giá trị hợp lý qua Lãi và Lỗ Xác định theo giá trị thị trường (Mark-to-market) vào mỗi kỳ kế toán Thay đổi giá trị làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 30
  31. Phân loại xác định cách hạch toán (2) Nắm giữ đến khi đáo hạn Hạch toán chi phí phân bổ Đánh giá các hạng mục hư hỏng vào mỗi kỳ kế toán Lỗ do hư hỏng làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 31
  32. Phân loại xác định cách hạch toán (3) Khoản cho vay và phải thu Hạch toán chi phí phân bổ sử dụng lãi suất có hiệu lực Đánh giá hư hỏng tại mỗi kỳ kế toán Lỗ do hư hỏng làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 32
  33. Phân loại xác định cách hạch toán (4) Có thể bán được (Available for sale) Hạch toán theo chi phí phân bổ sử dụng lãi suất có hiệu lực cộng với phần điều chỉnh thay đổi giá trị hợp lý Thay đổi giá trị hợp lý tích luỹ tại tài khoản dự trữ vốn tự có Hạch toán vào Lãi & Lỗ khi các hạng mục AFS được bán đi © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 33
  34. Phân loại xác định cách hạch toán 1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo Lãi & Lỗ: Tài sản có tài chính (tài sản nợ tài chính) đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Mua hoặc phát hành và nắm giữ để mua đi bán lại: § Bao gồm các công cụ phái sinh trừ hợp đồng phái sinh được chỉ định làm công cụ phòng vệ hay hợp đồng bảo lãnh tài chính. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 34
  35. Phân loại xác định cách hạch toán 1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo Lãi & Lỗ: b) Do Tổ chức đó chỉ định vào thời điểm ghi nhận ban đầu (“tự do lựa chọn”). § Có thể áp dụng cho từng tài sản có (nợ) tài chính, nhưng chỉ khi có thể đo lường giá trị hợp lý một cách đáng tin cậy. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 35
  36. Phân loại xác định cách hạch toán “Lựa chọn tự do” nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau: § Việc chỉ định quyền sử dụng giá trị hợp lý làm triệt tiêu hoặc giảm đáng kể chênh lệch kế toán; hay © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 36
  37. Phân loại tài sản tài chính Điều kiện để lựa chọn (tiếp): § Một nhóm tài sản có (nợ) tài chính, hoặc cả hai được quản lý và hoạt động của nhóm này là xác định giá trị hợp lý theo nguyên tắc quản lý rủi ro đã nhận biết hay chiến lược đầu tư © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 37
  38. Phân loại tài sản tài chính Điều kiện (tiếp) : • Là một công cụ bao gồm một hoặc nhiều hợp đồng phái sinh đi kèm, trừ trường hợp: (a) Hợp đồng phái sinh đi kèm không làm thay đổi nhiều đối với luồng tiền theo quy định trong hợp đồng; hay (b) Rõ ràng nếu không hoặc ít phân tích khi xem xét một công cụ lai (kết hợp) thì cấm việc phân tách hợp đồng phái sinh đi kèm. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 38
  39. Phân loại tài sản tài chính 2. Các khoản đầu tư nắm giữ đến khi đáo hạn (HTM) – Các tài sản tài chính phi phái sinh có những khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và thời hạn cố định. – Tổ chức phải có ý định tích cực và khả năng nắm giữ đến hạn. – Công cụ vốn có thể không được phân loại như HTM. § Ngoại lệ: các khoản bắt buộc phải thanh toán được phân loại như nợ. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 39
  40. Phân loại tài sản có tài chính • Đối với các hạng mục HTM (nắm giữ đến khi đáo hạn), tổ chức phải có ý định tích cực và khả năng nắm giữ đến khi đáo hạn. – Trong suốt thời hạn của công cụ – Không định bán tài sản đó do điều kiện thị trường. – Người phát hành không có quyền quyết toán công cụ với số tiền thấp hơn nhiều so với chi phí phân bổ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 40
  41. Phân loại tài sản có tài chính • Nếu bạn bán sớm một phần tương đối trong danh mục tài sản HTM, bạn đã gây ra nghi ngờ về (làm bẩn) ý định của bạn trong việc nắm giữ tài sản HTM cho đến khi đáo hạn. Vì thế, mọi tài sản (kể cả các tài sản hiện có) cũng phải được phân loại lại từ HTM thành hạng mục FV thông qua P&L hoặc AFS trong thời gian 2 năm. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 41
  42. Phân loại tài sản có tài chính • Các tình huống không tạo ra nghi ngờ ý định nắm giữ tài sản: – Bán thời điểm gần đáo hạn hoặc thực hiện thu hồi công cụ sao cho lãi suất thị trường không ảnh hưởng nhiều đến giá trị hợp lý của tài sản. – Bán sau khi thu hồi phần lớn khoản vốn gốc. – Bán do một sự kiện duy nhất diễn ra ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp, không tái diễn và không dự báo trước được. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 42
  43. Phân loại tài sản có tài chính • Các tình huống đặc biệt hơn, không tạo ra nghi ngờ về ý định nắm giữ tài sản: – Suy giảm nghiêm trọng uy tín của người phát hành. – Thay đổi chính sách thuế làm triệt tiêu quyền miễn thuế đánh vào lãi của các khoản đầu tư vào tài sản HTM. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 43
  44. Phân loại tài sản có tài chính 3. Các khoản cho vay và phải thu có tính chất: – Phi phái sinh. – Không được yết giá trên thị trường (nếu có, phải là tài sản HTM, FV qua P&L, hoặc tài sản có thể bán được (nhóm 4). – Không có ý định bán đi trong ngắn hạn (nếu có, đây là tài sản FV qua P&L). – Không được chỉ định vào thời điểm ghi nhận đầu tiên hoặc (a) được xác định theo giá trị hợp lý qua P&L hoặc (b) là tài sản có thể bản được (nhóm 4). – Không mua với giá chiết khấu vì lý do khác ngoài lý do rủi ro tín dụng. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 44
  45. Phân loại tài sản có tài chính • Các khoản cho vay và phải thu có thể bao gồm (trừ khi được yết giá công khai): – Tài sản có là khoản cho vay. – Các khoản phải thu thương mại. – Đầu tư vào các công cụ nợ không được yết giá. – Tiền gửi ngân hàng. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 45
  46. Phân loại tài sản có tài chính 4. Tài sản có thể bán (AFS) – Theo chỉ định phân loại. – Tài sản không thuộc 3 nhóm trên nên được phân loại thành AFS. – Bất cứ một khoản cho vay hay phải thu nào được chỉ định phân loại theo lựa chọn. – Thay đổi giá trị hợp lý được hạch toán vào vốn tự có. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 46
  47. Phân loại tài sản nợ tài chính 1. Xác định theo giá trị hợp lý qua P&L: – Tài sản nợ phái sinh. – Bán khống. – Tài sản nợ tài chính được tổ chức chỉ định ngay khi ghi nhận lần đầu (“lựa chọn tự do”). § Quyền chọn hạch toán cho từng tài sản nợ tài chính bao gồm nợ nhưng chỉ khi xác định giá trị hợp lý một cách hợp lý. 2. Các tài sản nợ khác – xác định theo chi phí phân bổ. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 47
  48. Thay đổi các phân loại (phân loại lại) 1. Hạch toán theo giá trị hợp lý vào ra báo cáo lỗ lãi (P&L) – Không được trừ trường hợp các công cụ phái sinh chỉ định hoặc tái chỉ định làm công cụ phòng ngừa rủi ro © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 48
  49. Thay đổi các phân loại (phân loại lại) 2. Xuất toán khỏi các hạng mục đầu tư HTM – Nếu có thay đổi trong ý định nắm giữ hoặc khả năng nắm giữ tài sản, các khoản đầu tư HTM sẽ được phân loại vào hạng mục “có thể bán được” và được xác định lại theo giá trị hợp lý – Có thể áp dụng Điều khoản về “thay đổi ý định nắm giữ tài sản - Tainting provision” © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 49
  50. Thay đổi các phân loại (phân loại lại) 3. Hạch toán vào các hạng mục đầu tư HTM – Một tổ chức có thể chuyển giao tài sản được phân loại lại và xuất toán khỏi hạng mục HTM vì danh mục HTM đã bị “nghi ngờ” trở lại danh mục HTM sau 2 năm miễn là tổ chức đó có ý định và khả năng nắm giữ tài sản cho đến khi đáo hạn 4. Hạch toán vào và ra khỏi hạng mục cho vay và phải thu – Không được © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 50
  51. Ghi nhận © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  52. Ghi nhận ban đầu • Ghi nhận ban đầu – Nguyên tắc chung: – Ghi nhận một tài sản có hoặc nợ tài chính khi tổ chức là một bên trong các điều khoản hợp đồng của công cụ đó. § Bao gồm tất cả các công cụ phái sinh. § Bao gồm hợp đồng kỳ hạn mua hàng hoá (trừ khi không thuộc phạm vi IAS 39). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 52
  53. Ghi nhận ban đầu • Ngày mua bán và quyết toán – nguyên tắc riêng biệt: – Đối với các giao dịch mua bán thông thường tài sản có tài chính, tổ chức phải áp dụng một chính sách sử dụng ngày mua bán hoặc ngày quyết toán. § Tổ chức có thể lựa chọn chính sách của một một lần. § Chính sách đó có thể áp dụng nhất quán cho các giao dịch mua và bán. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 53
  54. Ghi nhận ban đầu • Hạch toán ngày mua bán: – Ghi nhận tài sản có phải thu và tài sản nợ phải trả vào ngày mua bán. Ngày mua bán: ngày mà một doanh nghiệp cam kết mua hoặc bán một tài sản. • Không tính lãi tích luỹ cho đến ngày thanh toán. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 54
  55. Ghi nhận ban đầu • Hạch toán ngày thanh toán: – Ghi nhận tài sản vào ngày nó được chuyển giao đến hay đi khỏi một doanh nghiệp. – Giữa ngày mua bán và ngày thanh toán, tổ chức chỉ phải hạch toán thay đổi giá trị hợp lý của tài sản đó - nếu tài sản đó được phân loại theo giá trị hợp lý qua P&L (thay đổi giá trị hợp lý vào báo cáo lỗ lãi) hoặc tài sản có thể bản (thay đổi giá trị hợp lý hạch toán vào vốn tự có). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 55
  56. Phân loại Ghi nhận ban đầu Ghi nhận tiếp theo FVTPL FV FV HTM FV cộng với chi phí giao Chi phí phân bổ dịch L&R FV cộng phí giao dịch Chi phí phân bổ AFS FV cộng phí giao dịch Chi phí phân bổ Điều chỉnh theo thay đổi giá trị hợp lý © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 56
  57. Đo lường giá trị © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  58. Giá trị hợp lý là gì? Giá trị hợp lý: – Số tiền có thể dùng để mua bán một tài sản có, tài sản nợ giữa các bên có quan tâm và có hiểu biết trong một giao dịch đơn giản và thuận tiện. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 58
  59. Giá trị hợp lý là gì? • Các cấp giá trị hợp lý: – Tốt nhất: giá niêm yết trên thị trường. § Giá trúng thầu tài sản HTM khi phát hành. § Giá tham vấn của tài sản có sẽ mua hoặc tài sản nợ nắm giữ. – Nếu có báo giá công khai nhưng tài sản sẽ bán ra một thị trường khác, có thể cần phải điều chỉnh. – Nếu không có giá trúng thầu/giá tham vấn, tham khảo giá giao dịch gần nhất. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 59
  60. Giá trị hợp lý là gì? • Các cấp giá trị hợp lý: – Nếu không có thị trường tài sản đó: sử dụng kỹ thuật định giá tài sản. § Bao gồm các nhân tố mà thành viên thị trường cân nhắc khi xác định giá. § Phương pháp định giá kinh tế có thể áp dụng. § Dựa trên số liệu thị trường và điều kiện thị trường quan sát được ở phạm vi có thể. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 60
  61. Giá trị hợp lý là gì? • Đầu vào cho kỹ thuật xác định giá trị: – Giá trị thời gian của tiền: phát sinh từ giá trái phiếu chính phủ. – Nhân tố rủi ro tín dụng: lãi suất quan sát được đối với các công cụ được mua đi bán lại hoặc các khoản vay với lãi suất tín dụng khác nhau. – Tỷ giá: được niêm yết cho hầu hết các đồng tiền. – Giá hàng hoá: thường có thể quan sát được. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 61
  62. Giá trị hợp lý là gì? • Đầu vào cho kỹ thuật định giá (tiếp): – IAS 39 hướng dẫn: § Giá cổ phiếu: bảng yết giá, chỉ số, tính toán theo PV. § Tính biến động: số liệu thị trường lịch sử. § Thanh toán trước hạn và rủi ro kết hối. § Chi phí trả nợ. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 62
  63. Giá trị hợp lý là gì? • Chỉ sử dụng giá thị trường giữa phiên đối với các trạng thái rủi ro có thể bù đắp cho nhau được. • Giá trị hợp lý trừ: – Điều chỉnh đối với chi phí giao dịch tương lai để đóng trạng thái – Điều chỉnh đối với các giao dịch bán thanh lý tài sản bắt buộc. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 63
  64. Tính đáng tin của phương pháp xác định giá trị • Công cụ vốn không được yết giá và các hợp đồng phái sinh có gắn theo chỉ số với các công cụ đó là có thể đo lường một cách thoả đáng nếu: – Biến động không nhiều trong mức giá ước tính hợp lý, hoặc – Xác suất các ước lượng khác nhau trong biên độ có thể đánh giá và sử dụng phù hợp để ước tính giá trị hợp lý. § “Thông thường có thể xác định giá trị của tài sản tài chính mua từ một bên khác.” © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 64
  65. Xác định giá trị ban đầu • Tài sản có và tài sản nợ tài chính cần được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý. – Xác định lãi suất đầu vào là bắt buộc đối với các khoản vay phi lãi suất hoặc lãi suất không theo thị trường. – Tổ chức sử dụng ngày thanh toán vẫn xác định giá trị hợp lý vào ngày mua bán. – Giá trị hợp lý ban đầu bao gồm phí giao dịch trực tiếp đối với tài sản có hoặc nợ tài chính mà không được hạch toán giá trị hợp lý vào báo cáo lỗ lãi. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 65
  66. Xác định giá trị ban đầu Tài sản có và tài sản nợ tài chính được ghi nhận ban đầu Theo giá trị hợp lý Tài sản có/nợ tài Tài sản có tài chính chính hạch toán HTM giá trị hợp lý vào P&L Tài sản nợ tài chính CộngCộng phíphí giaogiao dịchdịch ngoài hạng mục hạch toán giá trị hợp lý Phí giao dịch: vào báo cáo lỗ lãi —Được gộp vào lúc mua —Không tính phí có thể phát sinh khi Các khoản cho vay và bán phải thu —Trực tiếp tính vào việc mua/phát hành tài sản có/nợ tài chính Tài sản có tài chính có thể bán được (AFS) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 66
  67. Xác định giá trị ban đầu • Giá trị hợp lý của một công cụ tài chính vào lần ghi nhận đầu tiên thường chính là giá giao dịch • Tuy nhiên, nếu một phần thu hoặc chi là cho một mục đích khác ngoài công cụ tài chính hay giao dịch đó không thực hiện suôn sẻ, dễ dàng thì cần xác định giá trị hợp lý theo một kỹ thuật định giá © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 67
  68. Xác định giá trị tiếp theo • Tài sản có tài chính: Giá trị hợp lý, không khấu trừ chi phí bán tài sản trong tương lai, trừ trường hợp: – Các khoản cho vay và phải thu: chi phí phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất hiệu lực. – Các khoản đầu tư HTM: chi phí phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất hiệu lực. – Công cụ vốn không yết giá (và hợp đồng phái sinh gắn với công cụ đó theo chỉ số) để có thể xác định giá trị hợp lý một cách thoả đáng: Chi phí. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 68
  69. Xác định giá trị tiếp theo • Tài sản có tài chính, tiếp: – Thay đổi giá trị hợp lý được phản ánh trực tiếp vào vốn tự có đối với hạng mục tài sản AFS và phản ánh vào báo cáo Lỗ lãi đối với các công cụ được xác định theo giá trị hợp lý và phản ánh qua Lỗ lãi (bao gồm tài sản mua bán và theo chỉ định). – Tất cả tài sản có được được hạch toán theo chi phí phân bổ, chi phí hoặc tài sản hạng mục AFS đều phải áp dụng ghi nhận lỗ do hư hỏng. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 69
  70. Xác định giá trị tiếp theo • Áp dụng cho hạng mục HTM, Cho vay và phải thu và AFS • Chi phí phân bổ là: Cumulative￿ amortisation￿of￿ Write-down￿for￿ Principal￿ difference￿between￿ Initial￿cost￿ - +/- - impairment￿or￿ repayments initial￿amount￿and￿ uncollectibility maturity￿amount © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 70
  71. Xác định giá trị tiếp theo: Khái niệm về lãi suất hiệu lực • Phương pháp lãi suất hiệu lực là phương pháp tính chi phí phân bổ của một tài sản có tài chính hoặc tài sản nợ tài chính (hay nhóm tài sản có/nợ tài chính) và phân bổ lãi thu được hoặc chi phí lãi trong kỳ liên quan. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 71
  72. Xác định giá trị tiếp theo: Khái niệm về lãi suất hiệu lực • Lãi suất hiệu lực (effective interest rate) là lãi suất chiết khấu chính xác các khoản thanh toán hoặc phải thu trong tương lai ước tính trong suốt thời gian hiệu lực của công cụ tài chính, hoặc khi thích hợp, trong một thời gian ngắn hơn để phản ánh số vốn ròng của tài sản có tài chính hoặc tài sản nợ tài chính. • Còn có cách gọi khác là Lãi suất hoàn vốn (Internal Rate of Return) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 72
  73. Xác định giá trị tiếp theo • Lãi suất hiệu lực (EIR) – Lãi suất chiết khấu chính xác các khoản thanh toán hoặc phải thu tương lai ước tính qua suốt thời hạn của công cụ tài chính © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 73
  74. Xác định giá trị tiếp theo • Tính luồng tiền ước tính – Tất cả phí thanh toán hoặc thu được – Chi phí giao dịch – Các khoản phí và chiết khấu © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 74
  75. Xác định giá trị tiếp theo • Các khoản lãi và lỗ đối với tài sản AFS – Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và chi phí phân bổ ghi nhận trực tiếp vào vốn tự có, – Lỗ hư hỏng và lãi/lỗ ngoại hối qua báo cáo Lỗ/lãi – Lãi hạch toán qua Báo cáo lỗ lãi – Cổ tức hạch toán qua báo cáo Lỗ lãi © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 75
  76. Tại sao phải kiểm tra đối với phần hư hỏng? Nắm giữ tài sản theo giá trị có thể thu hồi của tài sản đó © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 76
  77. Hư hỏng là gì? “Số tiền chênh lệch khi giá trị tài sản vượt quá giá trị có thể thu hồi của tài sản đó” © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 77
  78. Hư hỏng • Tất cả tài sản tài chính phải được xác định giá trị để tìm ra lỗ hư hỏng - trừ các tài sản được đo lường theo giá trị thực tế phản ánh qua báo cáo Lỗ lãi. – Hạng mục lớn cần được đánh giá riêng biệt. – Các khoản hư hỏng chỉ được ghi nhận khi phát sinh lỗ. – Lỗ tiềm tàng từ các sự kiện tương lai, bất kể khả năng xảy ra như thế nào, không được ghi nhận. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 78
  79. Khi nào tài sản bị hư hỏng? • Hai nguyên tắc chính: 1. Lỗ do hư hỏng cần được ghi nhận khi phát sinh, chứ không phải khi dự báo 2. Lỗ do hư hỏng cần phải được coi là lỗ nội sinh nếu, và chỉ khi, có bằng chứng khách quan rằng hư hỏng đó là do một hay nhiều sự việc xảy ra sau khi tài sản được ghi nhận lần đàu (sự việc gây lỗ) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 79
  80. Khi nào tài sản bị hư hỏng? • Một sự việc gây lỗ là nguyên nhân chính để gây lỗ: 1. Phát sinh sau khi ghi nhận lần đầu 2. Có ảnh hưởng đến luồng tiền tương lai ước tính một cách thoả đáng • Sự kiện lỗ như vậy phải có ảnh hưởng đến luồng tiền tương lai dự tính của tài sản, hoặc một nhóm tài sản mà có thể xác định giá trị một cách thoả đáng • Hư hỏng phát sinh do sự kết hợp của nhiều sự việc (không phải lúc nào cũng có thể phân tách được từng sự việc) • Lỗ dự tính kết quả của sự việc tương lai không được ghi nhận (bất kể khả năng xảy ra như thế nào) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 80
  81. Sự kiện gây lỗ tiềm tàng 1. Khó khăn tài chính của người phát hành hoặc trái chủ 2. Vi phạm hợp đồng (như vi phạm thanh toán lãi) 3. Người cho vay, do các lý do pháp lý hoặc kinh tế liên quan đến khó khăn tài chính của người vay, nhượng bộ người vay mà trong trường hợp khác sẽ không làm như vậy 4. Khả năng người vay bị phá sản hoặc phải cơ cấu lại tài chính (lưu ý là điều này khác với trường hợp lỗ dự kiến phát sinh do một sự việc tương lai như khả năng phá sản bởi một sự việc hiện tại) 5. Sự biến mất của một thị trường tài sản có tài chính đó vì khó khăn tài chính © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 81
  82. Sự kiện gây lỗ tiềm tàng 6. Số liệu quan sát được cho thấy luồng tiền tương lai ước tính của một nhóm tài sản giảm đáng kể sau khi ghi nhận lần đầu, mặc dù chưa xác định phần giảm đó đối với từng tài sản: • (i) Thay đổi tiêu cực trong vị thế thanh toán của người vay trong nhóm (ví dụ như tăng của các khoản trả chậm hoặc tăng người sử dụng thẻ tín dụng vượt quá hạn mức và chỉ thanh toán khoản tiền hàng tháng tối thiểu); hoặc • (ii) Điều kiện kinh tế trong vùng và toàn quốc có quan hệ tương hỗ với việc không thanh toán của tài sản trong nhóm (ví dụ như tăng tỷ lệ thất nghiệp trong vùng địa lý, giảm giá bất động sản cầm cố trong vùng, giảm giá dầu trong trường hợp các khoản cho vay đối với sản xuất dầu, hoặc thay đổi bất lợi trong điều kiện ngành làm ảnh hưởng đến người vay trong nhóm). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 82
  83. Ví dụ về phần hư hỏng Sau đây là ví dụ nhưng không hẳn là hư hỏng: 1. Ngược lại với điểm 4 ở slide trước, việc biến mất một thị trường đang hoạt động vì các công cụ tài chính không còn được mua bán công khai nữa (ví dụ, tổ chức đó không được niêm yết trên thị trường nữa) 2. Việc giảm xếp hạng tín dụng của một tổ chức, nếu không có thông tin khác tạo ra một sự việc gây lỗ (giảm đáng kể luồng tiền tương lai sau khi ghi nhận ban đầu) 3. Giảm giá trị hợp lý của tài sản có tài chính xuống dưới mức chi phí hoặc chi phí phân bổ (ví dụ giảm giá trị hợp lý của một công cụ nợ do tăng lãi suất phi rủi ro (ví dụ LIBOR tăng từ 4,75 lên 5,75% vì vậy khoản nợ lãi suất cố định bị giảm giá trị) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 83
  84. Áp dụng test hư hỏng Đánh giá riêng rẽ và đánh giá cả nhóm Phương pháp nào hợp lý hơn? © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 84
  85. Đánh giá riêng rẽ • Phù hợp khi tài sản được coi là “hạng mục tài sản lớn” • Nếu tài sản đó lớn, tài sản đó phải được xem xét về giá trị lỗ do hư hỏng bằng cách đánh giá riêng biệt • Nếu không lớn, tài sản đó có tể được đánh giá riêng biệt hoặc đánh giá theo nhóm • Không có định nghĩa thế nào là tài sản lớn vì vậy đánh giá quy mô tài sản thuộc quyết định của ban lãnh đạo © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 85
  86. Đánh giá theo nhóm • Bao gồm các tài sản được xem xét riêng biệt và chưa có bút toán ghi nhận hư hỏng • Tài sản được đánh giá riêng biệt trong đó phần hư hỏng đã (hoặc sẽ ) được ghi nhận không tính vào giá trị tài sản đánh giá • Một tài sản mà nếu xét riêng thì có thể đã bị hư hỏng (nhưng chưa hết hạn vì vẫn còn thế chấp) không được tính khi đánh giá theo nhóm. Khi đánh giá riêng biệt, phần hư hỏng giảm xuống bằng mức thế chấp © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 86
  87. Cách nhóm tài sản để đánh giá theo Nhóm • Nhóm tài sản được sử dụng phải được xác định là bao gồm tài sản có các đặc điểm rủi ro tín dụng giống nhau • IAS 39: AG87 nêu ví dụ về việc sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoặc quy trình xếp hạng rủi ro, xem xét loại tài sản, hành nghề, vị trí địa lý, loại tài sản thế chấp, vị thế thời hạn và các nhân tố khác” • IAS 39: AG88: Ngay khi có thông tin cụ thể về việc phát hiện các khoản lỗ của từng tài sản, các tài sản đó sẽ bị loại ra khỏi quá trình đánh giá nhóm • Trên thực tế, nhiều ngân hàng có thể không có lãi suất EIR áp dụng cho từng tài sản vì sản phẩm được nhóm theo đặc điểm hoạt động (ví dụ như sổ kế toán thẻ tín dụng trong đó ghi nhiều khách hàng có số dư thấp nên không hiệu quả khi xem xét từng phần hư hỏng của mỗi tài sản) vì vậy sử dụng lãi suất EIR của danh mục và vì thế đánh giá theo nhóm sẽ phù hợp hơn © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 87
  88. Thực hiện đánh giá theo nhóm (AG89 – AG92) • Luồng tiền tương lai của nhóm tài sản được dự tính trên cơ sở lỗ quá khứ đối với các tài sản có cùng đặc điểm rủi ro tín dụng trong nhóm • Thông tin về tỷ lệ lỗ lịch sử cần được áp dụng cho các nhóm được xác định một cách nhất quán với thông tin quan sát được • Sử dụng kinh nghiệm của nhóm đồng dạng (khi không có kinh nghiệm lỗ cụ thể của tổ chức) • Kinh nghiệm lỗ lịch sử điều chỉnh số liệu hiện tại • Định kỳ rà soát lại phương pháp và các giả định © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 88
  89. Performing collective assessment Ghi nhớ quan trọng • Đánh giá theo nhóm sẽ vẫn phản ánh được mô hình lỗ phát sinh và sẽ không dẫn đến phải ghi nhận lỗ tương lai dự kiến • Mục đích là phản ánh trên một danh mục, hiệu ứng của sự kiện gây lỗ đã phát sinh liên quan đến từng tài sản riêng rẽ trong nhóm (nhưng chưa phát hiện được) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 89
  90. Tính toán lỗ do hư hỏng © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 90
  91. Impairment • Đánh giá hư hỏng mỗi ngày lập bảng cân đối tài sản. • Nếu có hư hỏng, ước tính số tiền thu hồi được từ tài sản và ghi nhận lỗ do hư hỏng. – Tài sản được hạch toán theo chi phí hoặc chi phí phân bổ: ghi nhận lỗ trong Báo cáo lỗ lãi. – Tài sản hạch toán theo giá trị hợp lý - lỗ trước kia được ghi nhận vào vốn bây giờ ghi nhận vào báo cáo lỗ lãi. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 91
  92. Recoverable amount • Đối với các khoản cho vay có bằng chứng rõ ràng về việc hư hỏng • Ư ớc tính luồng tiền tương lai – Xem xét ảnh hưởng của sự việc gây lỗ – Tính tài sản thế chấp và các tài sản bảo đảm khác – Tính chi phí tịch thu tài sản • Chiết khấu với lãi suất hiệu lực – Đánh giá riêng: lãi suất hợp đồng điều chỉnh để tính phí, lãi và chiết khấu – Danh mục: lãi suất trung bình theo tỷ trọng © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 92
  93. Measuring recoverable amount • Tài sản được hạch toán theo chi phí phân bổ: – Giá trị hiện tại của luồng tiền chiết khấu theo lãi suất hiệu lực gốc của tài sản. • Tài sản hạch toán theo chi phí: – Giá trị hiện tại của luồng tiền dự tính chiết khấu theo lãi suất thị trường đối với các tài sản tương tự. • Tài sản AFS : – Giá trị hợp lý. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 93
  94. Measurement • Phần hư hỏng được tính toán bằng cách lấy luồng tiền tương lai dự kiến chiết khấu theo lãi suất hiệu lực gốc và so sánh với giá trị phân bổ của tài sản • IAS 39: AG 84 làm rõ rằng nếu đàm phán lại các điều khoản do khó khăn của người vay/phát hành, bất cứ phần hư hỏng nào vẫn được xác định bằng cách tham chiếu lãi suất EIR gốc. (ví dụ như trước khi điều chỉnh) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 94
  95. Impairment: Interest income recognition • Sau khi ghi nhận phần hư hỏng, lãi thu được nên được ghi nhận trên cơ sở lãi suất sử dụng để chiết khấu luồng tiền tương lai. Ghi nhận theo quy định của IAS 18. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 95
  96. Không ghi nhận © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  97. Đối chiếu với tất cả các chi nhánh (kể cả SPE) [Đoạn 15] Cấp ra Xác định việc áp dụng nguyên tắc không ghi nhận dưới đây đối với một phần hoặc toàn bộ tài sản (hoặc nhóm các tài sản tương đồng) [Đoạn 16] q q uyế t định NoK Yes Tổ chức đó đã chuyển giao quyền nhận các luồng tiền tương lai phát sinh từ tài sản theo hợp đồng hay chưa? [Đoạn 18(a)] No No Tổ chức đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán luồng tiền tương lai phát sinh từ tài sản Ti ếp tục ghi nhận phù hợp với điều kiện trong đoạn 19 hay chưa? [Đoạn 18(b)] Yes Tổ chức đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích chưa? [Đoạn Yes Không ghi nhận 20(a)] No Tổ chức đã phòng ngừa phần lớn rủi ro và giữ lại phần lớn lợi ích hay Yes Ti ế p tục ghi nhận chưa? [Đoạn 20(b)] No Tổ chức đã có được quyền kiểm soát tài sản hay chưa? No Không ghi nhận [Đoạn 20(c)] Yes Tiêp tục ghi nhận tài sản theo mức tham gia của tổ chức © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 97
  98. IAS 39 Hạch toán giao dịch chứng khoán hoá Tổ chức có đáp ứng các bài kiểm tra trong đoạn 19 không? - Giả sử là có Tình huống Bút toán Tiếp tục ghi nhận tất cả tài sản có Hầu như tất cả rủi ro được kiểm soát và hạch toán các khoản tiền như tài sản nợ Ghi nhận tài sản có và tài sản nợ Kiểm soát được theo mức tham gia cộng với lãi Rủi ro chuyển nắm giữ lại giao và kiểm soát đều lớn Kiểm soát đã duyệt Không ghi nhận tài sản cũ Chuyển giao thêm rủi ro Đa số rủi ro được chuyển giao Ghi nhận tài sản có/tài sản nợ mới © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 98
  99. Thách thức chính đối với những người áp dụng IFRS • Không xuất trình bảng CĐTS theo IFRS nếu không xuất toán (không ghi nhận). • Đưa các tài sản xuất toán trước đó trở lại Bảng CĐTS. • Hiệu lực của giao kèo, KPI, đánh giá xếp hạng. • Phản ứng của thị trường /hiểu khác nhau (UK GAAP và IFRS) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 99
  100. Điều chỉnh tài sản tài chính • Thường thì tổ chức muốn đàm phán công cụ nợ với các điều khoản ưu đãi hơn (về thời hạn hoặc lãi suất coupon). • Khi người đi vay và người cho vay trao đổi công cụ với điều khoản “khác hẳn nhau”, việc trao đổi đó được hạch toán như là thanh toán gốc và ghi nhận một tài sản nợ mới. • “Khác hẳn nhau” nếu NPV của luồng tiền chênh lệch 10%. • Điều chỉnh số giá trị phân bổ cho toàn thời hạn của tài sản nợ đã điều chỉnh. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 100
  101. Tiết lộ thông tin © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
  102. Tiết lộ thông tin • Việc tiết lộ thông tin trong IAS 32 và IAS 39 được kết hợp lại trong IAS 39. • Cộng với các quy định mới. • 9 trang tiếp theo là tổng quan về các quy định tiết lộ thông tin. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 102
  103. Tiết lộ thông tin • Mức độ tiết lộ thông tin và bản chất của công cụ tài chính bao gồm: – Điều kiện và điều khoản của từng công cụ. – Vốn gốc – Ngày đáo hạn – Quyền thanh toán sớm/chuyển đổi khoản vay – Số tiền và thời gian trả lãi hoặc trả vốn giảm dần (sinking fund payments). – Số tiền và thời gian thanh toán lãi và cổ tức. – Thế chấp. – Định giá bằng ngoại tệ © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 103
  104. Tiết lộ thông tin • Tiết lộ thông tin theo loại tài sản có/nợ tài chính: – Chính sách hạch toán đối với tất cả các công cụ tài chính – § Bao gồm tiêu chí ghi nhận và nguyên tắc đo lường. – Rủi ro lãi suất– § Bao gồm ngày và điều khoản định giá lại và lãi suất hiệu lực © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 104
  105. Tiết lộ thông tin • Tiết lộ thông tin theo loại tài sản có/nợ tài chính : – Rủi ro tín dụng – § Bao gồm số tiền và mức độ tập trung tín dụng. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 105
  106. Tiết lộ thông tin • Số thu lãi và chi lãi • Lãi và lỗ tài sản có/nợ tài chính, phân tách giữa: – Số tiền báo cáo trong P&L. – Số tiền phản ánh trực tiếp vào vốn tự có. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 106
  107. Tiết lộ thông tin • Liên quan đến phòng ngừa rủi ro(phân tách giữa phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý - FV, luồng tiền - CF, và đầu tư nước ngoài): – Mô tả phương pháp phòng ngừa. – Mô tả công cụ phòng ngừa và giá trị hợp lý của nó. – Bản chất của rủi ro được phòng vệ. – Đối với việc phòng ngừa rủi ro cho luồng tiền, kỳ phát sinh luồng tiền và thời gian dự kiến luồng tiền sẽ phát sinh lãi hoặc lỗ. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 107
  108. Tiết lộ thông tin • Liên quan đến phòng ngừa rủi ro nếu các khoản lãi, lỗ ảnh hưởng đến vốn tự có: – Số tiền ghi nhận vào vốn. – Số tiền xuất toán từ vốn vào đưa vào báo cáo P&L của kỳ đó. – Số tiền xuaat toán từ vốn và đưa vào giá trị xác định lần đầu của một tài sản có hoặc nợ phi tài chính trong giao dịch dự báo được phòng ngừa (“điều chỉnh cơ bản”). © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 108
  109. Tiết lộ thông tin • Giá trị hợp lý của tất cả các công cụ tài chính phân theo hạng mục – Nếu giá trị hợp lý không thể đo lường thoả đáng (một số công cụ vốn và phái sinh không được niêm yết), cần giải thích. – Phương pháp và giả định để xác định giá trị hợp lý. § Giá niêm yết? § Kỹ thuật đánh giá? – Một phần của thay đổi giá trijhowpj lý không dựa trên giá niêm yết. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 109
  110. Tiết lộ thông tin • Áp dụng bút toán Ngày giao dịch và ngày quyết toán. • Tiết lô thông tin đặc biệt: – Không ghi nhận. – Tài sản thế chấp nhận được hoặc chuyển giao. – Công cụ tài chính kết hợp. – Hư hỏng. – Không trả nợ và vi phạm. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 110
  111. Tiết lộ thông tin • Tiết lộ thông tin đặc biệt đối với: – Tài sản có/nợ tài chính để mua bán lại. – Tài sản nợ tài chính chỉ định hạch toán theo giá trị hợp lý qua Báo cáo lỗ lãi – Nguyên nhân phân loại lại sử dụng/không sử dụng phương pháp chi phí phân bổ. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 111
  112. IAS 39 – thực hiện lần đầu • Quy định thực hiện lần đầu bắt buộc ban hành tháng 6/2003 áp dụng đến tháng 5/2006 • Các phép so sánh với năm trước đó sẽ phải xây dựng theo AS • Quy định chung là: – Không ghi nhận tài sản có/nợ tài chính không đủ tiêu chuẩn theo IAS, ví dụ như thương hiệu – Ghi nhận tài sản có/nợ đủ tiêu chuẩn theo IAS nhưng không hội đủ tiêu chuẩn của UK GAAP ví dụ như phái sinh – Phân loại lại các hạng mục trên Bảng CĐTS mở ví dụ cổ phiếu ưu đãi – Các trường hợp ngoại lẹ và ghi nhận ban đầu: § Bắt buộc: không ghi nhận công cụ tài chính, hạch toán giao dịch phòng ngừa rủi ro § Có thể lựa chọn: kết hợp kinh doanh, tài sản cố định, dự trữ ngoại hối, lãi và lỗ thực tế © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 112
  113. Chuyển đổi từ IAS 39 • Không Báo cáo lại các năm trước đó. • Áp dụng cho tương lai: – Tiếp tục quan hệ phòng ngừa đã chỉ định. – Không chỉ định cho các giao dịch phòng ngừa quá khứ. – Giá trị hợp lý đối với tất cả các công cụ phái sinh, HFT & AFS – chênh lệch giữa số phân bổ được điều chỉnh với thu nhập giữ lại. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 113
  114. Chuyển đổi từ IAS 39 • Phòng ngừa giá trị hợp lý - điều chỉnh số phân bổ của hạng mục đã bảo hiểm. • Không thay đổi ngược về quá khứ đối với các tài sản có/nợ đã xuất toán. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 114
  115. ảnh hưởng của IAS 39 • Ảnh hưởng của cái gì và như thế nào? • Tôi phải nghiên cứu chiến lược thực hiện gì? • Phương pháp nên chọn là gì? • Tôi có quyền không? • Tôi có phương pháp/bí quyết không? • Thay đổi hoặc bổ sung cần thiết cho hệ thống? • Các quy định khác? © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 115
  116. IAS 39 – Có phải chỉ về hạch toán công cụ phái sinh? • Không chỉ công cụ phái sinh: • Ảnh hướng đến nhiều giao dịch, tài sản có, nợ (và các hệ thống liên quan) • Không chỉ ảnh hưởng đến kế toán: • Ảnh hưởng đến cách thức bạn tổ chức và quản lý kinh doanh • Thay đổi đáng kể đối với • Chiến lược quản lý rủi ro • Quy định của hệ thống • Chức năng hỗ trợ hoạt động • Quyết định chủ chốt về chiến lược phòng vệ và ngân quỹ • Ảnh hưởng đến các đơn vị khác © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 116
  117. Thay đổi thu chi IAS 39 không chỉ kế toán Thay đổi KPIs lương bổng Thay đổi cho lãnh đạo giao kèo Rà soat Hư hỏng chiến lược M & A Đào tạo phân tích viên Thay đổi chiến lược Thay đổi bảo hiểm phương pháp huy động vốn Thay đổi lợi nhuận Thay đổi hợp Thay đổi đồng với nhà Cơ cấu cung ứng thuế Thay đổi của Sửa đổi G/L và hệ IAS / UK thống báo cáo GAAP © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 117
  118. Những thách thức chính trong việc thực hiện IAS 39 tại tổ chức của bạn Phát triển kinh doanh • Hợp đồng: nguyên tắc khác nhau sẽ tạo ra các cơ hội, thách thức và vấn đề quản lý kế toán khác nhau • Liên doanh: hoạt động tổ chức lại sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc các thoả thuận mới Tài trợ • Giao kèo: thay đổi Bảng CĐTS và các chỉ số chính có thể ảnh hưởng đến giao kèo © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 118
  119. Những thách thức chính trong việc thực hiện IAS 39 tại tổ chức của bạn Động cơ • Cơ cấu lương và đánh giá công tác - đặc biệt là đối vói ban lãnh đạo Hệ thống và quy trình • Quy định về dữ liệu • Phương pháp tính • Tích hợp Lập kế hoạch thuế và quản lý vốn • Không chắc về phản ứng DTI và IR © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 119
  120. Những thách thức chính trong việc thực hiện IAS 39 tại tổ chức của bạn Kế toán Chung • Liên doanh: củng cố lại hoạt động có thể ảnh hưởng đến những thoả thuận đã có • Hợp đồng: nguyên tắc khác nhau sẽ làm thay đổi doanh thu ghi nhận • Chi phí xây dựng: vốn hoá các chi phí bắt buộc • Nợ/vốn tự có: có thể phân loại lại cổ phiếu ưu đãi thành tài sản nợ • Chi nhánh và đơn vị phụ thuộc: nguyên tắc khác sẽ ảnh hưởng đến các hạch toán hiện hành © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 120
  121. Những thách thức chính trong việc thực hiện IAS 39 tại tổ chức của bạn • Đánh giá: sử dụng phổ biến giá trị hợp lý • Hạch toán giao dịch phòng ngừa rủi ro: Nguyên tắc chặt chẽ về quan hệ phòng ngừa rủi ro đủ điều kiện, tính hiệu lực và cách lập hồ sơ • Hạn chế về kỹ thuật quản lý rủi ro thông thường: bảo hiểm bên trong và bảo hiểm danh mục thông qua Bộ phận Ngân quỹ(nguồn vốn) • Phái sinh đi kèm: có thể quy định áp dụng tính giá trị hợp lý cho các cấu phần của các công cụ khác, kể cả hợp đồng dài hạn © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 121
  122. Tổ chức dự án và Thách thức thực hiện Tính phức tạp của tiêu chí • Hầu hết các bước kế toán đều thay đổi • Xác định nguồn lực phù hợp • Các vấn đề dữ liệu, hệ thống và tích hợp có thể rất phức tạp • Đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của nhiều bên © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 122
  123. Tổ chức dự án và Thách thức thực hiện Tương tác trong nhóm • Xây dựng Hệ thống và chính sách • Mô hình định giá trị hợp lý • Mô hình bảo hiểm và chứng từ Nhằm mục đích biến động • Chuyển thời gian biểu để thực hiện © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 123
  124. Cân nhắc thực hiện • IAS 39 vẫn phải được thực hiện đối với các ngành nghề kinh doanh va hoạt động chức năng. Dưới đây là bản mô tả việc thực hiện của một tổ chức thương mại Chức năng Chiến lược và chính Quy trình Nhân sự Báo cáo Phương pháp Hệ thống và dữ sách liệu Kế toán và • Phân loại tài sản • Xác định công • Trách nhiệm • Phòng ngừa rủi • Hiệu lực phòng • Tài khoản G/L báo cáo có/nợ tài chính cụ phái sinh được chỉ định ro giá trị howp vệ mới • Ghi nhận và không • Chỉ định và lập • Đào tạo lý • Chứng từ • Tồn kho FV tại ghi nhận chứng từ • Mô tả công • Phòng ngừa rủi • Phân chia hai tài khoản vốn • Chính sách kế toán • Hiệu quả việc ro luồng tiền cách • Chứng từ/mô phòng vệ chung phòng vệ • Không hiệu lực • dự báo lỗ lãi hình kế toán • Bút toán nhật • Đánh giá • Kiểm tra tính ký mới • Tồn kho FV hiệu lực • Báo cáo tài trong tài khoản chính vốn • Giá trị hợp lý • Phòng ngừa rủi khi đối chiếu ro lỗ lãi vốn • dự báo lỗ lãi © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 124
  125. Thực hiện Chiến lược và Hệ thống và dữ Chức năng chính sách Quy trình Nhân sự Báo cáo Phương pháp liệu Thuế • Chiến lược thuế • Hạch toán thuế • Trách nhiệm • Chênh lệch sổ • Hiệu quả • hệ thống hạch • Chính sách chỉ theo chỉ định sách./thuế • Phân làm hai toán thuế định thuế • Đào tạo • Tồn kho FV tại cách • Hạch toán thuế • Mô tả công vốn việc Quản lý rủi ro • Chiến lược • Phân tích tính • Trách nhiệm • Hiệu lực • Hiệu quả phòng • Đánh giá danh và vốn phòng vệ hiệu quản chỉ định • Không hiệu vệ mục • Chính sách quản • Chỉnh định và quả • Phân làm hai • Phân tích phòng lý rủi ro chứng từ • Phòng ngừa rủi cách ngừa rủi ro • Chính sách • Kết thúc ro P/L • Nhập dữ liệu chứng từ • Đánh giá danh • Theo dõi giao mục dịch phòng ngừa Hệ thống • Chiến lược thực • Thiết kế lại hệ • Nhóm triển • Tự động hoá • Phân tích quy • Hạch toán và hiện Hệ thống thống khai dự án báo cáo chính định báo cáo • Lập báo cáo IAS39 • Thông số kỹ • Môdul/chứng từ thuật hệ thống phòng ngừa • Phân tích • Đánh giá © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 125
  126. Tổ chức thực hiện Chức năng Chiến lược và Quy trình Nhân sự Báo cáo Phương pháp Hệ thống và chính sách s dữ liệu Quan hệ với • Chiến lược đối • Thông cáo • Ảnh hưởng • Hiểu cơ chế • Hệ thống đối tượng liên ngoại báo chí đến Bảng IAS 39 hạch toán quan CĐTS thuế • Phân tích P/L Hoạt động • Đánh giá • Quy trình • Nguồn lực • Mô hình • Đánh giá • Đánh giá chuyên môn đánh giá đã phân bổ đánh giá • Hai phương danh mục • Kiểm tra tiên pháp • Nhập dữ liệu mặt giá trị thị trường © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 126
  127. Tổ chức thực hiện • Việc thực hiện IAS 39 đòi hỏi phải xây dựng hoặc sửa đổi cơ sở hạ tầng từ chiến lược và chính sách đến quy trình, mô hình và hệ thống. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 127
  128. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 128
  129. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 129