Bài giảng Đo vẽ địa chính

pdf 91 trang vanle 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo vẽ địa chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_ve_dia_chinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đo vẽ địa chính

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC CBGD: Th.S Nguyễn Tấn Lực
  2. CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 2
  3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Có 3 phương pháp đo vẽ chủ yếu Phương pháp đo vẽ trực tiếp (toàn đạc, toàn đạc điện tử, GPS) Phương pháp đo vẽ bằng ảnh máy bay kết hợp điều vẽ thực địa Phương pháp biên tập từ bản đồ địa chính, địa hình hiện hữu kết hợp đo bổ sung thực địa Quy trình công nghệ đo vẽ của các phương pháp 3
  4. PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Luận chứng KT - KT KCA Ng.N Bay chụp ảnh Quét ảnh (ảnh phiên bản cứng) Xây dựng mô hình Tăng dày KCA NN 4
  5. PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Nắn, xuất bình đồ ảnh Xác định ranh, điều vẽ bổ sung thực địa. Thu thập thông tin địa giới, ranh giới, mốc giới quy hoạch Số hóa bản đồ gốc Kiểm tra,đối soát, Xuất biên bản bàn chỉnh lý bản đồ giao mốc ranh gốc SDĐ 5
  6. PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Biên tập BĐĐC Xuất HSKT Kiểm tra, nghiệm thu sp đo đạc Xuất bản bản đồ Lập bảng thống kê diện tích Đăng ký, cấp mới GCN QSDĐ Bàn giao sp 6
  7. PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Luận chứng KT - KT Lưới khống chế Cắm cọc ranh SDĐ Thiết kế lưới Vẽ lược đồ. Thu thập thông tin chủ Thi công lưới SDĐ,loại SDĐ Thu thập địa giới, ranh Xử lý SL quy họach Đo vẽ chi tiết 7
  8. PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Biên vẽ bản đồ gốc Kiểm tra,đối soát, Xuất biên bản chỉnh lý bản đồ bàn giao mốc gốc ranh SDĐ Biên tập BĐĐC Xuất HSKT Kiểm tra, nghiệm thu sp đo đạc 8
  9. PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Xuất bản bản đồ Lập bảng thống kê diện tích Đăng ký, cấp mới GCN QSDĐ Bàn giao sp 9
  10. ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp đo trực tiếp Do tiếp xúc trực tiếp với địa vật trong quá trình đo nên khả năng nhận dạng, quan sát đối tượng đo dễ dàng Sản phẩm cho độ chính xác ở mức cao Phụ thuộc vào khả năng thông hướng ở thực địa Phụ thuộc vào tình hình thời tiết và đặc điểm khu đo nên mất nhiều thời gian đo vẽ ở thực địa Phù hợp khi thành lập bản đồ TL 1/200 – 1/2000 10
  11. Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp không ảnh Do quan sát từ ảnh nên tính chất các đối tượng đo vẽ có tính khách quan Quá trình đo vẽ nhanh, có tính thời sự cao Có thể đo vẽ ở mọi đặc điểm địa hình, không phụ thuộc điều kiện thời tiết Độ chính xác của phương pháp chưa thể đo đạc BĐĐC TL 1/200 – 1/1000 Phù hợp thành lập BĐĐC TL 1/2000 – 1/10000 11
  12. CHƯƠNG 2 LƯỚI KHỐNG CHẾ PHỤC VỤ ĐO VẼ BĐĐC 12
  13. LƯỚI KC ĐCCS MẬT ĐỘ ĐiỂM Mật độ điểm ĐCCS ước tính dựa theo mật độ điểm KC nhà nước cho khu đo PP đo trực tiếp - TL 1:5000 – 1:10000: 20-30 km2 / 1 điểm - TL 1:200 – 1:2000: 10 – 15 km2 / 1 điểm - Khu đô thị, CN, đất có giá trị kinh tế cao: 5 – 10 km2 / 1 điểm
  14. LƯỚI KC ĐCCS MẬT ĐỘ ĐiỂM PP đo ảnh hàng không 20 – 30 km2 / 1 điểm không phụ thuộc TL bản đồ PP ĐO ĐẠC Sử dụng công nghệ GPS ĐỒ HÌNH LƯỚI Mạng tam giác; chuỗi tam giác, đa giác
  15. LƯỚI KC ĐCCS
  16. LƯỚI KC ĐCCS
  17. LƯỚI KC ĐCCS c. đồ hình lưới đa giác
  18. LƯỚI KC ĐCCS TÊN ĐiỂM ĐCCS Tên điểm ĐCCS gồm 6 chữ số: ABCDEF A: phụ thuộc tờ bđđh TL1/106 chứa điểm ĐCCS F-48: 0 E-48: 2 D-48: 4 C-48: 6 D-49: 8
  19. LƯỚI KC ĐCCS TÊN ĐiỂM ĐCCS BC: phụ thuộc STT tờ bđđh TL1/100.000 chứa điểm ĐCCS BC = 01  96 D: 4 EF: STT điểm KC : 01  nn
  20. LƯỚI KC ĐCCS PP ĐO ĐẠC Hiện nay hầu như chỉ sử dụng pp đo GPS CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Chiều dài cạnh: 3 – 5 km; khu vực đô thị: 1,5 – 3 km, không nhỏ hơn 1 km Lưới phải đo nối với tối thiểu 3 điểm hạng cao (I, II) Sstp tương đối cạnh sau bình sai 1/100.000 Sstp tương hỗ 7cm
  21. LƯỚI KC ĐCCS CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Sstp phương vị 1,8” YÊU CẦU VỀ PP ĐO GPS Sử dụng kỹ thuật định vị tương đối tĩnh Thời gian 1 ca đo tối thiểu 1,5 giờ ( 2 tần số) Góc cao vệ tinh: 150 Số vệ tinh khỏe liên tục: 4 Chỉ số PDOP: 5 Dùng máy thu có độ chính xác  5mm + 1ppm Đo nhiệt độ, áp suất Đo chiều cao ăng ten 2 lần
  22. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ Dựa vào số lượng điểm tính được, bố trí trên bản đồ nền vị trí các điểm ĐCCS Vị trí các điểm ĐCCS cần thông thoáng, cách xa đường điện, trạm biến điện, nền địa chất ổn định, ít thay đổi hiện trạng Nơi đặt mốc nếu nằm trên đất thuộc quyền quản lý của nhà nước thì thi công phải báo cho cơ quan quản lý
  23. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ Nếu chọn điểm trên đất của tổ chức, cá nhân thì sau này phải làm thủ tục chuyển nhượng và chuyển mục đích sử dụng đất Không nên bố trí mốc sát bờ sông, kênh lớn dễ sạt lở Nếu đặt mốc ở nơi địa chất không ổn định thì khi thi công phải gia cố nền mốc bằng cừ tràm (25 cọc / m2 )
  24. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN CHỌN ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ Các điểm mốc bố trí theo đồ hình càng đều càng tốt, chú ý các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI Dựa vào số lượng điểm đã bố trí, có thể thiết lập mạng lưới theo đồ hình mạng ta giác, chuỗi tam giác hoặc đa giác. Lưu ý: đo GPS có nghĩa là đo các cạnh lưới, nếu lưới càng nhiều cạnh thì thời gian đo lưới càng dài nhưng đcx lưới càng cao và ngược lại
  25. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI Đồ hình lưới phải đo nối về tối thiểu 3 điểm hạng I, II. TH đặc biệt có thể đo nối về 2 điểm Mỗi điểm hạng cao phải nối với 2 điểm gần nhất trong lưới
  26. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN THIẾT LẬP ĐỒ HÌNH LƯỚI Khi chuyển các điểm hạng I, II lên bản đồ nền cần lưu ý đến KTTƯ của bản đồ nền và điểm hạng cao Có thể chuyển lưới TK về KTTƯ quy định cho từng tỉnh trước khi ước tính đcx hoặc chuyển về trong quá trình xử lý số liệu đo khống chế sau này
  27. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN CHỌN CÁC YẾU TỐ PHỤC VỤ ƯỚC TÍNH Dựa vào các điểm bố trí và đồ hình, chích ra tọa độ phẳng và cao độ của các điểm lưới TK. Thực hiện các bước ước tính theo quy trình sau
  28. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tọa độ bản đồ, cao độ thủy chuẫn (x, y, h) Tọa độ, cao độ trắc địa (B, L, H) Tọa độ không gian (X, Y, Z) Xđ thành phần cạnh đáy ( X, Y, Z)
  29. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN XĐ mô hình chức năng X, Y, Z XĐ mô hình sai số m X , m Y , m Z với mS = a mm + b ppm Lập ma trận hệ số A từ mô hình chức năng Lập ma trận trọng số P cho các thành phần 2 số gia P = 1/ m
  30. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tính ma trận trọng số đảo Tính sstp vị trí không gian điểm mXi , mYi , mZi Tính sstp mặt bằng mp
  31. TK VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐCCS THIẾT KẾ TRÊN BĐ NỀN Tính sstp tương đối cạnh Tính sstp tương hỗ Tính sstp phương vị So sánh với tiêu chuẩn của lưới ĐCCS
  32. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH MẬT ĐỘ ĐiỂM PP đo trực tiếp - TL 1:5000 – 1:10000: 5 km2 / 1 điểm ĐC trở lên - TL 1:500 – 1:2000: 1 – 1,5 km2 / 1 điểm ĐC trở lên - TL 1:200: 0,3 km2 / 1 điểm ĐC trở lên - Khu đo có diện tích < 0,3 km2: 2 điểm ĐC - Trường hợp sử dụng GPS lập lưới KC đo vẽ có thể không lập lưới ĐC nhưng phải nêu rõ trong luận chứng KTKT PP đo ảnh hàng không: không thành lập
  33. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH PP THÀNH LẬP 1. PP lưới đường chuyền 2. PP GPS ĐỒ HÌNH LƯỚI 1. PP lưới đường chuyền: tuyến đường chuyền đơn, lưới đường chuyền có điểm nút 2. PP GPS: mạng tam giác dày đặc, chuỗi tam giác, mạng đa giác
  34. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH Lưới địa chính đo nối với ít nhất 2 điểm KC nhà nước từ hàng IV trở lên Lưới đường chuyền phải đo nối tối thiểu 2 phương vị. TH đặc biệt đo nối 1 phương vị nhưng phải có ít nhất 3 điểm hạng cao Lưới đo GPS phải đo nối ít nhất 3 điểm hạng cao (TH đặc biệt đo nối 2 điểm hạng cao nhưng phải nêu rõ trong luận chứng) Khoảng cách giữa các điểm hạng cao không quá 10km. Có thể bố trí theo cặp điểm thông hướng nhưng phải đo nối ít nhất 2 điểm hạng cao
  35. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHÍNH STT YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỈ TIÊU (max) 1 Chiều dài đường chéo đ/c 8 km 2 Số cạnh 15 3 KC gốc – nút, nút – nút 5 km 4 Chu vi vòng khép 20 km 5 Chiều dài cạnh -Dài nhất 1400 m -Ngắn nhất 200 m -Trung bình 600 m 6 Sstp đo góc 5”
  36. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHÍNH STT YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỈ TIÊU (max) 7 Sstptđ cạnh sau bình sai 1:50000 Cạnh dưới 400 m 0,012 m 8 Ssgh khép góc tuyến 10”.n1/2 hoặc vòng khép 9 Ss khép giới hạn tương 1:15000 đối tuyến đường chuyền
  37. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đường chuyền ưu tiên bố trí dạng duỗi thẳng - Hệ số gãy khúc không quá 1,8 - Cạnh đường chuyền không cắt chéo - Độ dài 2 cạnh liền nhau chênh lệch không quá 1,5 lần, đặc biệt có thể 2 lần - Góc đo nối phương vị không nhỏ hơn 200 - 2 đường chuyền cách nhau dưới 400m thì phải đo nối với nhau
  38. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV ĐO GÓC - Máy đo có độ chính xác 1” – 5” - Đo toàn vòng (nút), hướng đơn - Số lần đo: 4 lần (1”-2”); 6 lần (3”-5”) - Vị trí bàn độ trong các lần đo chênh nhau 1800/n - Dùng PP đo ba giá, ss dọi tâm không quá 2mm - Hạn sai cho phép
  39. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV ĐO GÓC STT YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỈ TIÊU (max) 1 Chênh giá trị góc giữa 8” các nữa lần đo 2 Chênh giá trị góc giữa 8” các lần đo 3 Ss khép về hướng khởi 8” đầu 4 Chênh giá trị hướng các 8” lần đo đã quy 0
  40. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO KV ĐO CẠNH - Dùng máy đo dài điện quang - Mỗi cạnh đo 3 lần độc lập, lấy trung bình - Giá trị chênh lệch cạnh giữa các lần đo không quá 2a - Đo nhiệt độ, áp suất hai đầu cạnh - Lưới địa chính phải được bình sai chặt chẽ bằng phần mềm chuyên dụng được BTNMT chấp thuận
  41. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS THIẾT BỊ - Máy thu 1 hoặc 2 tần số - Lập lịch đo trước khi đo - Tiêu chuẩn kỹ thuật đo GPS (máy 1 tần số) STT YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỈ TIÊU 1 Thời gian đo ngắm đồng thời 60’ 2 Số vệ tinh khoẻ liên tục tối thiểu 4 3 PDOP lớn nhất 4 4 Ngưỡng góc cao vệ tinh 150
  42. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS THIẾT BỊ - Đối với cạnh đo nối, nếu chiều dài cạnh lớn thì phải đo nhiều hơn 60’ để khi xử lý có nghiệm fixed - Chiều cao ăng ten đo 2 lần - Sai số dọi tâm không quá 2mm - Đo nhiệt độ, áp suất 2 lần - Bình sai bằng phần mềm chuyên dụng được BTNMT chấp thuận
  43. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH ĐO GPS CHỈ TIÊU KỸ THUẬT - Nghiệm: fixed - Ratio: > 1,5 - RMS: < 0,02 + 0,004xS(km) - Reference Variance: < 30,0 - RDOP: < 0,1
  44. LƯỚI KC ĐỊA CHÍNH CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHUNG STT CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỈ TIÊU (max) 1 Sstp vị trí điểm 5 cm 2 Sstptđ cạnh 1:50000 3 Sstp cạnh dưới 400 m 0,012m 4 Sstp phương vị 5” 5 Sstp phương vị cạnh 10” dưới 400 m
  45. ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI ĐỊA CHÍNH LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH Sau khi thiết kế lưới theo các chỉ tiêu quy định, tiến hành ước tính độ chính xác lưới thiết kế - Đối với tuyến đường đơn dạng duỗi thẳng Sstp điểm cuối tuyến trước bình sai 2 m 2 n 1,5 2 2  M n mS S 3
  46. LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH - Đối với tuyến đường đơn dạng bất kỳ Sstp điểm cuối tuyến trước bình sai 2 m 2 2  2 M mS  Dn 1;i  - Đối với tuyến đường chuyền có điểm nút + Ước tính độ chính xác điểm cuối tuyến trước bình sai theo các công thức trên + Ước tính sai số trung phương điểm nút MN theo phương pháp trung bình trọng số hoặc nhích dần
  47. LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GÓC – CẠNH + Tiếp theo tính sstp tổng hợp cho từng tuyến - Trong các công tính tính, chọn sstp đo góc và sstrung phương đo cạnh như sau: mS = a mm + bppm; m = 5” - Tính sai số khép tuyến fS fS = 2.M hoặc fS = 2.MTH - fS / [S]; đk: fS / [S] 1/15.000 - Tính sstp điểm yếu nhất sau bình sai 5cm
  48. LƯỚI ĐỊA CHÍNH ĐO GPS - Ước tính tương tự lưới ĐCCS đo GPS
  49. QUY CÁCH MỐC ĐỊA CHÍNH
  50. QUY CÁCH MỐC ĐỊA CHÍNH
  51. LƯỚI KC ĐO VẼ HỆ THỐNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ - Lưới kinh vĩ cấp 1 (KV1); kinh vĩ cấp 2 (KV2) - Lưới tam giác nhỏ - Điểm giao hội
  52. LƯỚI KC ĐO VẼ HỆ THỐNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ Lưới KV1, tam giác nhỏ, điểm giao hội được phát triển từ điểm khống chế cấp địa chính trở lên. Lưới KV2 được phát triển từ lưới KV1, tam giác nhỏ trở lên
  53. LƯỚI KC KINH VĨ CẤP 1, CẤP 2 ĐỒ HÌNH LƯỚI Lưới KV1, KV2 có thể thiết kế theo dạng tuyến đường chuyền đơn, lưới có nút, hoặc mạng lưới đo bằng công nghệ GPS Trong trường hợp đặc biệt, đường chuyền KV2 có thể thiết kế tuyến treo với số lượng cạnh không quá 4 cạnh CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUYỀN KV1, KV2
  54. LƯỚI KC KINH VĨ CẤP 1, CẤP 2 STT TL bản đồ [S] (m) n fS/[S] KV1 KV2 KV1 KV2 KV1 KV2 Khu vực đô thị 1 600 300 15 15 1/4000 1/2500 1:200 – 1:2000 Khu vực nông thôn 1:1000 900 500 15 15 1/4000 1/2000 2 1:2000 2000 1000 15 15 1/4000 1/2000 1:5000 4000 2000 15 15 1/4000 1/2000 1:10.000 8000 6000 25 25 1/4000 1/2000
  55. LƯỚI KC KINH VĨ CẤP 1, CẤP 2 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUYỀN KV1, KV2 Khoảng cách từ điểm gốc đến nút, giữa 2 nút bằng 2/3 chiều dài đường chuyền trong bảng trên Chiều dài cạnh đường chuyền: 20m ÷ 400m Đối với cạnh KV2 khu vực đô thị cho phép cạnh ngắn nhất không nhỏ hơn 5m Khoảng cách giữa 2 cạnh kề nhau chênh nhau không quá 2,5 lần Sstp đo cạnh sau bình sai không quá 0,015m Sai số khép góc không quá 2.m.n1/2, m:sstp góc
  56. LƯỚI KC KINH VĨ CẤP 1, CẤP 2 Góc trong đường chuyền đo 2 lần đối với máy có đcx đo góc 6” – 10” Đo 1 lần với các máy có đcx 1” – 5” Sai lệch giữa 2 lần đo hoặc 2 nửa lần đo không quá 20” Cạnh trong đường chuyền đo 2 lần lấy trung bình Chênh lệch giữa 2 lần đo không quá 2a đối với máy đo dài điện quang Đối với thiết bị đo dài khác thì chênh lệch giữa 2 lần đo không quá 1/3000
  57. LƯỚI KC KINH VĨ CẤP 1, CẤP 2 Đường chuyền kinh vĩ treo phải đo 2 chiều thuận, nghịch lấy trung bình Đường chuyền cấp khống chế đo vẽ được phép bình sai gần đúng Mốc điểm khống chế đo vẽ có thể là mốc ổn định hoặc mốc tạm thời. Nếu mốc tạm thời thì phải đảm bảo tồn tại đến kết thúc quá trình đo đạc
  58. ĐIỂM GIAO HỘI Điểm giao hội áp dụng cho khu vực quang đãng, khu đồi núi Giao hội thuận: cần tối thiểu 3 điểm hạng cao, góc giao hội từ 300 - 1500 Giao hội nghịch: cần tối thiểu 4 điểm hạng cao
  59. SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ LƯỚI KC NHÀ NƯỚC (I, II, III, ĐCCS, IV) LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỊA CHÍNH LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ (KV1, KV2)
  60. SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN LƯỚI KHỐNG CHẾ CAO ĐỘ LƯỚI ĐỘ CAO NHÀ NƯỚC I, II, III,IV LƯỚI ĐỘ CAO KỸ THUẬT LƯỚI ĐỘ CAO ĐO VẼ
  61. CHƯƠNG 3 ĐO VẼ CHI TIẾT – PP TOÀN ĐẠC 62
  62. 3.1 NGOẠI NGHIỆP 63
  63. 3.1.1 CÔNG TÁC CẮM CỌC RANH THỬA ĐẤT Mục đích: xác định rõ vị trí các đỉnh thửa đất ngoài hiện trường phục vụ công tác đo đạc chi tiết Cắm cọc ranh có thể sử dụng cọc bê tông đúc sẵn, cọc gỗ đinh thép hoặc vạch sơn Trước khi cắm cọc ranh, đơn vị đo vẽ kết hợp với chính quyền địa phương tiến hành họp dân và thông báo các yêu cầu, quyền và trách nhiệm của chủ SDĐ trong việc đo vẽ BĐĐC tại địa phương 64
  64. 3.1.2 CÔNG TÁC VẼ LƯỢC ĐỒ Mục đích: nhằm biểu thị các đối tượng cần đo vẽ ngoài hiện trường lên bản giấy phục vụ công tác biên vẽ ở nội nghiệp Tư liệu: chuẩn bị các bản giấy với kích thước thuận tiện cho việc di chuyển, ghi chú ở hiện trường Các đối tượng thể hiện lên bản sơ họa phải có tỷ lệ tương đương với tỷ lệ bản đồ cần thành lập 65
  65. 3.1.2 CÔNG TÁC VẼ LƯỢC ĐỒ Lập bản mô tả về ranh giới thửa đất, giao cho các chủ SDĐ liền kề, các chủ SDĐ có trách nhiệm ký xác nhận. Trong vòng 10 ngày nếu không có tranh chấp thì coi như đo vẽ theo bản mô tả. 66
  66. 3.1.2 CÔNG TÁC VẼ LƯỢC ĐỒ Các yếu tố thể hiện trên lược đồ chi tiết: - Điểm khống chế đo vẽ - Ranh sử dụng đất - Công trình xây dựng trên đất (không tính công trình tạm, di động), loại nhà, tường chung, tường riêng của các công trình xây dựng - Hệ thống kênh rạch, giao thông, công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa, đạ vật kiến trúc - Loại sử dụng đất, địa chỉ thửa đất - Chủ SDĐ, nếu đất đã kê khai thì copy lại 67
  67. 3.1.2 CÔNG TÁC VẼ LƯỢC ĐỒ Lập sổ dã ngoại Xác định địa giới hành chính theo hồ sơ địa giới đã xác lập Lược đồ có tỷ lệ tối thiểu bằng tỷ lệ bản đồ cần thành lập, đóng thành quyển, đánh số trang và ghi tiếp biên cho từng trang 68
  68. 3.1.3 CÔNG TÁC ĐO VẼ 3.1.3.1 TĂNG DÀY LƯỚI ĐO VẼ Để đảm bảo mật độ điểm trạm đo, trước khi đo chi tiết phải tăng dày lưới khống chế tọa độ bằng đường chuyền toàn đạc, điểm giao hội, điểm dẫn Khi lập lưới khống chế đường chuyền toàn đạc phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật sau 69
  69. ĐƯỜNG CHUYỀN TOÀN ĐẠC Chiều dài tuyến Chiều dài cạnh Số cạnh - TL bản đồ (m) – max (m) - max max 1:500 200 100 4 1:1000 300 150 6 1:2000 600 200 8 1:5000 1200 300 10 1:10.000 3000 400 15 70
  70. ĐƯỜNG CHUYỀN TOÀN ĐẠC Sai số định tâm không quá 3mm, phải cải chỉnh cạnh nghiêng về cạnh ngang Đối với bản đồ tỷ lệ  1/1000 thì phải đo cạnh với thiết bị từ thước thép trở lên. Đo đi và đo về, chênh lệch cạnh đo đi và đo về so với chiều dài trung bình không quá 1/2000 Đối với bản đồ tỷ lệ  1/2000 thì đo cạnh bằng chỉ lượng cự. Đo đi và đo về, chênh lệch cạnh đo đi và đo về so với chiều dài trung bình không quá 1/300 71
  71. ĐƯỜNG CHUYỀN TOÀN ĐẠC Góc bằng trong đường chuyền toàn đạc đo 2 lần, nếu máy có đcx đo góc 5” thì đo 1 lần Góc đứng (dùng tính độ cao) đo theo hai hướng đi và về, trên mỗi hướng đo 2 lần. Chênh lệch chênh cao giữa 2 lần đo không quá 4cm/ 100m chiều dài cạnh Sai số khép góc đường chuyền không quá 60" n Sai số khép tuyến đường chuyền không quá 72
  72. ĐƯỜNG CHUYỀN TOÀN ĐẠC Trong trường hợp đo vẽ khu đô thị, độ che khuất cao, cho phép thành lập đường chuyền toàn đạc treo với chỉ tiêu sau: Chiều dài tuyến Khu vực đo vẽ TL đo vẽ Số cạnh - max (m) – max 1/500 100 Đã quy hoạch 4 1/1000 150 1/500 150 Chưa quy hoạch 3 1/1000 200 Đường chuyền toàn đạc treo phải đo đi và đo về 73
  73. 3.1.3.2 MÁY ĐO CHI TIẾT Máy sử dụng trong đo chi tiết là các loại máy toàn đạc tự động, toàn đạc điện tử, kinh vĩ Máy đo phải được kiểm nghiệm trước khi đưa vào vận hành Sai số định tâm máy không quá 5mm Sau khi kết thúc đo tại 1 trạm đo, phải kiểm tra lại hướng ngắm chuẩn, sai lệch cho phép không quá 1,5’ 74
  74. 3.1.3.2 MÁY ĐO CHI TIẾT Sử dụng máy toàn đạc điện tử khi đo chi tiết thì chiều dài tia ngắm từ máy đến điểm đo tối đa như sau: TL 1/500: 200m TL 1/1000: 250m TL 1/2000, 1/5000: 500m TL 1/10.000: tùy khả năng của máy Sử dụng máy kinh vĩ khi đo chi tiết thì chiều dài tia ngắm từ máy đến điểm đo tối đa như sau: TL 1/500: 60m; TL 1/1000: 80m TL 1/2000: 100m; TL 1/500: 150m TL 1/10.000: 200m 75
  75. 3.1.3.3 NỘI DUNG ĐO CHI TIẾT Đo vẽ đường phố, ngõ phố và các yếu tố ở mặt ngoài đường phố, ngõ phố Đo vẽ bên trong khu phố Đo vẽ các yếu tố khác Đo vẽ chi tiết trong khu vực đô thị phải dùng máy toàn đạc điện tử hoặc thước thép Khi đo chi tiết trong ô phố, các điểm đỉnh thửa, góc nhà có thể được sử dụng làm các điểm gốc để xác định các đối tượng không quan trọng khác theo phương pháp giao hội cạnh 76
  76. 3.1.3.3 NỘI DUNG ĐO CHI TIẾT Khi đo vẽ từng thửa đất phải lưu ý: Nếu trên cùng 1 thửa đất có các khu đất với các mục đích sử dụng khác nhau thì phải đo đạc xác định ranh giới các khu đất bên trong thửa đất Không đo vẽ các công trình tạm thời, di động thông thể hiện được theo tỷ lệ bản đồ 77
  77. 3.2 NỘI NGHIỆP 78
  78. 3.2.1 TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC Kiểm tra, tính toán bình sai lưới khống chế đo vẽ, các điểm trạm đo Kiểm tra sổ đo, triển điểm lên bản vẽ hoặc sử lý số liệu đo chi tiết trên file dữ liệu và xuất lên bản vẽ Vẽ nội dung bản đồ, kiểm tra tiếp biên giữa các trạm đo Kiểm tra tiếp biên giữa các mảnh bản đồ Kiểm tra, đối soát bản vẽ ở thực địa, hoàn thiện bản vẽ Xuất hồ sơ kỹ thuật, lập bảng thống kê 79
  79. 3.2.2 CÁC CHUẨN DỮ LIỆU ĐO Tọa độ vuông góc Tọa độ cực 80
  80. 3.2.3 BIÊN VẼ BẢN ĐỒ GỐC ĐỊA CHÍNH 3.2.3.1 Triển điểm khống chế lên bản vẽ 3.2.3.2 Triển điểm chi tiết lên bản vẽ 3.2.3.3 Biên vẽ nội dung bản đồ Hệ thống giao thông Hệ thống thủy văn Ranh thửa đất, ranh SDĐ có độ cong ≤ 0,2mm theo tỷ lệ thì vẽ thành đường thẳng Công trình trên đất Các địa vật định hướng, công trình công cộng Địa giới hành chính các cấp, mốc giới Ranh quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, thủy lợi, điện, 81
  81. 3.2.3.3 Biên vẽ nội dung bản đồ Nếu ranh các yếu tố nội dung trùng nhau thì ưu tiên cho ranh giới thửa đất Đánh thửa tạm, tính diện tích thửa đất Tạo khung bản đồ gốc, cắt mảnh bản đồ gốc Lập bảng tổng hợp diện tích cho từng mảnh và tổng hợp theo đơn vị hành chính cấp xã Xuất biên bản bàn giao mốc ranh SDĐ In bản nháp bản đồ gốc phục vụ công tác kiểm tra, đối soát ở thực địa Sau khi kiểm tra đối soát, cập nhật nội dung bản đồ gốc, hoàn chỉnh bản đồ gốc. Chuẩn bị biên tập bản đồ địa chính 82
  82. 3.2.4 BIÊN VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Nguyên tắc cơ bản: 1 mảnh bản đồ gốc biên tập thành 1 mảnh bản đồ địa chính Có thể phá khung mảnh bản đồ địa chính 10cm mỗi cạnh để lấy trọn các thửa đất bị cắt ở biên của các mảnh bản đồ gốc Lưu ý: trên bản đồ địa chính, các thửa đất phải trọn vẹn thuộc về một mảnh bđ Đánh số thửa chính thức cho từng tờ bản đồ, nhập các thông tin về thửa đất: loại SDĐ, chủ SDĐ, số thửa Xuất HSKT thửa đất 83
  83. 3.2.4 BIÊN VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Đánh số thứ tự cho bộ bản đồ địa chính từ 1 đến hết Lập bảng thống kê về diện tích, loại SDĐ, chủ SDĐ cho từng thửa đất và giao nhận hiện trạng cho chủ SDĐ hoặc đơn vị quản lý Lập bảng tổng hợp số thửa, số chủ SDĐ, diện tích của từng mảnh bản đồ theo ĐVHC Lập bảng thống kê diện tích theo hiện trạng cho tất cả các mảnh bản đồ theo ĐVHC Hoàn thiện, xuất bản bản đồ. Bản đồ phải lưu ở dạng số và bản giấy (in trên giấy 120g/m2 trở lên) 84
  84. 3.2.4 LẬP HSKT THỬA ĐẤT 85
  85. 3.2.5 LẬP CÁC BẢNG THỐNG KÊ 86
  86. 3.2.5 ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI Đăng ký, xét cấp GCNQSDĐ QSH NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 87
  87. 3.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU SẢN PHẨM 88
  88. 3.4 LƯU TRỮ VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU 89
  89. CHƯƠNG 4 THÀNH LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 90
  90. CHƯƠNG 5 CẬP NHẬT VÀ CHỈNH LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 91