Bài giảng Địa chất đại cương - Đá đứt gãy (đá biến chất động lực)

ppt 29 trang vanle 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa chất đại cương - Đá đứt gãy (đá biến chất động lực)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_chat_dai_cuong_da_dut_gay_da_bien_chat_dong_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa chất đại cương - Đá đứt gãy (đá biến chất động lực)

  1. Đá đứt gãy (đá biến chất động lực)
  2. Đá đứt gãy – đá vụn: < 0.1 mm
  3. Đá đứt gãy – dăm kết: > 0.1 mm - < 0.5 m
  4. Đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm Giống đá vụn nhưng cứng và có ánh thủy tinh – chống mài mòn
  5. Đá đứt gãy - Pseudotachylite
  6. Bản đồ và mô phỏng dưới sâu của các đứt gãy • Công cụ tốt nhất để xác định vị trí và nhận biết đứt gãy là đo vẽ bản đồ địa chất chi tiết. • Đo vẽ bản đồ giúp nhận biết và thể hiện được các gián đoạn, biên độ dịch trượt, sự lặp lại hoặc biến mất của các tầng địa chất. • Chúng ta cần tìm kiếm các mô hình địa tầng không khớp nhau hoặc các ranh giới bất thường trong các bản đồ thể hiện đá magma hoặc đá biến chất.
  7. Xác định vị trí đứt gãy bằng đo vẽ bản đồ địa chất
  8. Xác định vị trí đứt gãy bằng đo vẽ bản đồ địa chất
  9. Xác định vị trí đứt gãy bằng đo địa chấn
  10. Xác định hướng và biên độ trượt của đứt gãy
  11. Phân loại theo sự gián cách ĐG. nghịch ĐG. nghịch` ĐG. Thuận chờn ĐG. trượtĐG. Trượt bằng trái bằng phải ĐG trung gian
  12. Dịch chuyển theo địa tầng:
  13. Xác định sự dịch trượt dựa vào mặt trượt • Mặt trượt và vân trượt là cơ sở để mô tả các đứt gãy quy mô vết lộ. • Ta cần xác định tổng biên độ trượt dọc theo hướng trượt. • Xác định biên độ trượt thực sự được tiến hành bằng việc xây dựng các mặt cắt thẳng đứng song song với phương trượt và sau đó đo khoảng cách giữa hai cánh. • Các vết trượt có thể gây ra sự hiểu lầm và đôi khỉ chỉ là phần chuyển động muộn nhất của quá trình dịch trượt
  14. Xác định sự dịch trượt dựa vào đường trượt
  15. Xác định sự dịch trượt dựa vào nêp uốn kéo theo • Nếp uốn kéo theo là các lớp đá hoặc các thể đá magma dạng tấm bị uốn vặn khi có hoạt động của đứt gãy. • Chúng ta thường sử dụng trục của nếp uốn như là một chỉ dấu của chuyển động: Nó thường định hướng vuông góc với hướng vận chuyển.
  16. Nếp uốn kéo theo – Sự ngoại lệ nguy hiểm • Ở những nơi cánh treo của đứt gãy thuận mặt cong được tách ra khỏi cánh nằm, cánh treo sẽ tụt xuống khoảng không gian vừa tạo ra. Nếu uốn kéo theo lại chỉ theo hướng chuyển động ngược lại nhưng lại do chuyển động vuông góc – cần lưu ý!
  17. rollover anticline antithetic faults
  18. Xác định mức độ biến dạng cho các đứt gãy thuận và nghịch
  19. Precambrian Cambrian Mississippian