Bài giảng Địa chất đại cương - Chương 15: Tài nguyên địa chất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa chất đại cương - Chương 15: Tài nguyên địa chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_chat_dai_cuong_chuong_15_tai_nguyen_dia_chat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa chất đại cương - Chương 15: Tài nguyên địa chất
- CHƯƠNG 15 TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT
- Tài nguyên địa chất Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên năng lượng Khoáng sản phi kim Khoáng sản kim loại Dầu mỏ, khí đốt, than (đá quý, cát xây dựng, (đồng, vàng, chì, kẽm, đá chất phóng xạ, Tài nguyên địa chất: tất cả các loại đá và khoáng vật có ích cho cuộc sống con người
- n QuặngQuặng làlà nhữngnhững khoángkhoáng sảnsản đượcđược sửsử dụngdụng đểđể thuthu hồihồi kimkim loạiloại thôngthông quaqua quáquá trìnhtrình tuyểntuyển luyệnluyện n MỏMỏ khoángkhoáng làlà cáccác tíchtích tụtụ tựtự nhiên/nhânnhiên/nhân tạotạo củacủa khoángkhoáng sảnsản đảmđảm bảobảo đủđủ lớnlớn vềvề sốsố lượnglượng vàvà đủđủ tốttốt vềvề chấtchất lượnglượng cócó thểthể khaikhai thácthác được.được. n CácCác chỉchỉ tiêutiêu vềvề trữtrữ lượnglượng vàvà chấtchất lượnglượng đểđể đảmđảm bảobảo mộtmột mỏmỏ khoángkhoáng cócó thểthể khaikhai thácthác cócó hiệuhiệu quảquả kinhkinh tếtế rấtrất kháckhác nhau,nhau, phụphụ thuộcthuộc vàovào đặcđặc điểmđiểm địađịa chất,chất, hạhạ tầngtầng cơcơ sở,sở, giágiá cảcả thịthị trường, trường,
- QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO QUẶNG n Nguồn gốc magma: một số lò magma có chứa một làm lượng các nguyên tố kim loại cao hơn bình thường; Khi dung nham kết tinh các nguyên tố này được phân dị, làm giàu và tích tụ thành vỉa/mỏ quặng. Liên quan đến nguồn gốc magma chủ yếu là các loại quặng kim loại đen (Fe, W, Ti) và một số đá quý, kim cương, hình thành từ các đá magma bazơ và siêu bazơ
- n Nguồn gốc nhiệt dịch: các dung dịch nhiệt dịch thoát ra từ các lò magma hoặc các nguồn nước ngầm có chứa một lượng hơi kim loại và các chất bốc. Khi dung dịch này xuyên vào các khe nứt trong đá gặp nhiệt đô thấp kết tinh và tạo thành quặng. n Liên quan đến loại hình này là các loại quặng kim loại màu hình thành từ sự phân dị từ magma acid và trung tính.
- n Nguồn gốc trầm tích và phong hóa: các khoáng sản sa khoáng( Au, Ag, Ti, vật liệu xây dựng, ) n Phong hóa thường dẫn đến việc hình thành lên các mỏ khoáng do làm giàu thứ sinh hoặc mỏ phong hóa tàn dư (bauxite)
- n Trữ lượng khoáng sản: tổng khối lượng khoán sản tính tương ứng với một giá trị chiều dàu tối thiểu, hàm lượng biên và hàm lượng trung bình nhất định. n Trong quá trình khai thác, trũ lượng khoáng sản sẽ bị giảm đi nhưng trữ lượng đó có thể được tăng lên theo hai cách: 1. Tìm ra thêm các mỏ mới 2. Vơi sự tiến bộ về công nghệ có thể khai thác đc cả những mỏ khoáng nghèo hoặc tận thu các phần quặng thải trước đây
- SỰ HÌNH THÀNH KHOÁNG SẢNH NHIÊN LIỆU n Nếu thảm thực vật khi chết đi đc chôn vùi nhanh chóng dưới áp suất và nhiệt độ cao sẽ xảy ra các phản ứng hóa học đẩy các nguyên tố H, O ra khỏi thành phần của thân cây => hàm lượng C được tăng cao tạo thành than.
- Hầm lò Lộ thiên n Tùy theo điều kiện cụ thể mà các vỉa than có thể được khai thác bằng phương pháp lộ thiên hoặc hầm lò. n Nhìn chung khai thác hầm lò tốn kém và phức tạp hơn
- n Giếng dầu thương mại đầu tiên được khai thác tại Mĩ vào năm 1859 mở ra một kỷ nguyên mới cho nguồn năng lượng tự nhiên. n Vật chất hữu cơ (cây+con) khi chôn vùi dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao sẽ phân hủy thành dầu mỏ n Dầu thường được thành tạo ở nhiệt độ 50-100oC. Trên nhiệt độ này sẽ chuyển hóa thành khí tự nhiên n Để hình thành lênlên một mỏ dầu khí cần phải có đá sinh (đá sét giàu v/c hữu cơ), đá chứa (các loạiloại đá có độ rỗng, độ thấm cao) và đá chắn (đá có độ thấm rất thấp – sét)
- Một số kiểu cấu trúc địa chất hình thành lên các bẫy dầu khí