Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 4: Lý thuyết định giá trong cấu trúc thị trường sản phẩm

pdf 29 trang Đức Chiến 05/01/2024 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 4: Lý thuyết định giá trong cấu trúc thị trường sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_hinh_thanh_gia_ca_chuong_4_ly_thuyet_dinh_gi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 4: Lý thuyết định giá trong cấu trúc thị trường sản phẩm

  1. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ TRONG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
  2. Chương 4: Lý thuyết định giá trong cấu trúc thị trường sản phẩm Nội dung 1 Các dạng cấu trúc thị trường sản phẩm 2 Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường CTHH 3 Sự hình thành giá cả trên thị trường độc quyền bán 4 Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 5 Xác định mức giá ngăn chặn nhập ngành 6 Định giá khi có thế lực thị trường – phân biệt giá 7 Định giá chuyển giao và định giá cho khu vực công cộng
  3. Các dạng cấu trúc thị trường sản phẩm 4.1. Tiêu thức phân loại cấu trúc thị trường ❖ Các tiêu thức phổ biến nhất: - Số người tham gia vào thị trường - Tính đồng nhất của sản phẩm - Rào cản nhập và rút khỏi ngành 4.2. Phân loại thị trường Số lượng DN Nhiều DN Một Một ít SP phân SP giống hệt doanh doanh biệt nhau nghiệp nghiệp Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh nhóm thuần túy có tính ĐQ hoàn hảo
  4. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo ❖ 2.1. Đặc điểm của hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo ❖ Có nhiều người mua và nhiều người bán một loại sản phẩm có tính đồng chất ❖ Người mua và người bán có đủ thông tin về sản phẩm, giá cả trên thị trường. ❖ Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập và rút khỏi ngành mà không có cản trở.
  5. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.2. Sự hình thành mức giá của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.2.1. Sự hình thành mức giá tối đa hóa lợi nhuận - Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận cho mọi thị trường là Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR=MC) -Trong thị trường cạnh tranh P hoàn- Trong hảo cácthị DNtrường gặp đườngcạnh MC cầutranh nằmhoàn ngang hảo(D trùngcác MR)DN -gặpMức giáđường tối đa hóacầu lợi nằm nhuận:ngang (D trùng MR) P0 D  MR MR=MC- Mức giá tối đa hóa lợi MR=P =>nhuận P = MC: MR=MC Q Q0 MR=P => P = MC
  6. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.2.2. Xác định mức giá đóng cửa của DN trong ngắn hạn - Khi P> ATCmin, DN có lãi P - -KhiKhiP> AVCATC DN đóng cửa khi giá bán nhỏ hơn đểđổi,bù phầnđắp chidôi phíra DNcố dùngđịnh để chi phí biến đổi bình quân tối thiểu bù đắp chi phí cố định (P< AVCmin)
  7. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.2.3. Xác định mức giá đóng cửa của DN trong dài hạn P L M C - Khi P > LATCmin, DN có L A T C lãi, là động lực để các DN mới ra nhập ngành. - Khi P= LATCmin, DN hòa P 2 vốn, các DN không có động cơ ra nhập hay rút khỏi ngành Q2 Q => DN rời bỏ thị trường khi giá bán nhỏ hơn chi phí bình quân dài hạn (P< LATCmin)
  8. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.3. Hình thành và vận động của giá cả trên thị trường CTHH 2.3.1. Mức giá cần bằng dài hạn ban đầu của thị trường P MC SSR ATC SLR P1 D Q1 Q Cân bằng của hãng kinh doanh Cân bằng thị trường P = ATCmin Mức giá cân bằng là P1
  9. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.3.2. Mức giá cân bằng thị trường trong ngắn hạn P MC ATC SSR B P2 A SLR P1 D1 Q Q1 Hãng kinh doanh Thị trường Mức giá là P là mức giá Khi có kích thích làm tăng cầu thị trường, 2 đường cầu thị trường dịch sang phải cân bằng trong ngắn hạn
  10. Sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.3.3. Mức giá cân bằng thị trường trong dài hạn P MC ATC S1 B S2 P2 A C SLR P1 D2 D1 Q Q1 Hãng kinh doanh Thị trường P1 là mức giá thống trị thị trường
  11. Sự hình thành giá cả trên thị trường độc quyền bán 3.1. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận ❖ Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận MR= MC ❖ Mức giá tối đa hóa lợi nhuận D Pi= MC. 1/(1+1/E ) = MCq*.kd Trong đó: +Pi là mức giá của sản phẩm i +MCq* chi phí cận biên tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (q*) +kd là hệ số phản ánh quyền lực của nhà độc quyền trong việc định giá
  12. Sự hình thành giá cả trên thị trường độc quyền bán 3.2. Xác định khoảng giá hoạt động của Doanh nghiệp 3.2.1. Về lý thuyết MR=P(1+1/ED)= P(1-1/ED ) ❖ Nếu ED =∞ =>MR=P ❖ ED >1 => MR >0 => TR tăng ❖ ED MR TR giảm ❖ ED =1 => MR=0 => TR max DN độc quyền luôn hoạt động trong khoảng giá có cầu co giãn đảm bảo cho tổng doanh thu tăng, ED >= 1 b/ Về thực tế Giá cả trên thị trường độc quyền bán sẽ biến động từ mức giá giới hạn thấp tới mức giá giới hạn cao
  13. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.1. Định giá trong thị trường cạnh tranh có tính độc quyền ❖ Trong ngắn hạn: + Mỗi DN giống như nhà độc quyền, là người đặt giá cho sản phẩm của mình. + Mức giá tương ứng với mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. ❖ Trong dài hạn: + Mức giá bằng với chi phí bình quân dài hạn ở tiếp điểm giữa đường cầu và đường LATC
  14. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.2. Định giá trong thị trường độc quyền tập đoàn 4.2.1. Định giá theo lý thuyết ❖ Đường cầu có thể được biểu diễn: P= P(Q) ❖ Hàm lợi nhuận của DN: TPi=TRi-TCi ❖ Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC MR=P(1+1/ED) hay MC=P(1+1/ED) ( P-MC)/P=-1/ED Có thể viết lại: D (P-MC)/P=-Si(1+k)/E Trong đó: +Si là thị phần của DN thứ i +k là sự khác nhau của dự đoá +ED là hệ số co giãn của cầu thị trường
  15. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.2.2. Hình thành giá trong thực tế ❖ DN dẫn đầu - DN thủ lĩnh DN này định giá theo công thức: Pd=MCq*.(1+pr) Trong đó: - Pd là mức giá dự kiến của DN dẫn đầu - MCq* là chi phí cận biên của DN dẫn đầu tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. - pr là tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành hàng
  16. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ❖ DN thách thức DN này định giá theo công thức: Pi= MCq*.ki Trong đó: - MCq* là chi phí cận biên của DN tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận - ki là hệ số phản ánh sự khác biệt về sản phẩm, k>1
  17. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ❖ DN theo sau • Là DN còn lại trên thị trường • DN này thường tìm cách tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả • DN này thường bắt chước các DN khác về chiến thuật sản phẩm cũng như chiến thuật giá
  18. Định giá trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 4.2.3. Cạnh tranh về giá khi có hơn hai DN trong ngành ❖ Sự cạnh tranh giữa các DN tham gia thị trường làm cho giá cả thị trường xoay quanh giá của DN dẫn đầu. ❖ Các DN trong ngành hàng cấu kết với nhau để áp đặt mức giá sao cho tổng lợi nhuận ngành hàng là cao nhất, lợi nhuận của mỗi DN cũng tăng. => Tóm lại, chi phí và quyết định về giá của DN dẫn đầu có vai trò quan trọng, nó chi phối sự hình thành và vận động của giá cả trên thị trường độc quyền tập đoàn.
  19. Xác định mức giá ngăn chặn nhập ngành ❖ Đặt giá giới hạn ngăn chặn nhập ngành do lợi thế chi phí tuyệt đối - Nếu các DN trong ngành P đặt giá Ph thì đường cầu của người mới nhập PH ngành là đường D khuyến khích nhập ngành. ATCmới nhập ngành PL - Nếu các DN trong ngành đặt giá Pl thì đường cầu ATCtrong ngành của người mới gia nhập ngành là đường D ngăn D khuyến khích nhập ngành chặn nhập ngành, không Dngăn chặn nhập ngành có mức sản lượng nào Q đem lại lợi nhuận cho Q1 người mới nhập ngành.
  20. Xác định mức giá ngăn chặn nhập ngành ❖ Đặt giá giới hạn nhập ngành khi có lợi thế kinh tế theo quy mô - Đường LATC là chi P phí bình quân dài hạn mà cả người trong ngành hàng và nhập LATC P ngành gặp phải, nó thể L hiện tính kinh tế nhờ quy mô tương đối lớn. - Mức giá tối đa mà Dthị trường không có sự gia nhập ngành có thể đặt là Pl Q Q1- sản lượng của người trong ngành
  21. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá ❖ Điều kiện để thực hiện phân biệt giá: • Người tiến hành phân biệt giá phải có sức mạnh thị trường để đường cầu về sản phẩm dốc xuống. • Thị trường tổng thể phải được chia thành những thị trường nhỏ có các độ co giãn của cầu theo giá khác nhau. • Các thị trường nhỏ này phải thực sự tách rời sao cho người mua trong thị trường này không thế bán lại cho người mua ở thị trường khác.
  22. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá 6.1. Phân biệt giá cấp 1 ❖ Giá mà DN độc quyền bán áp đặt cho mỗi khách hàng một mức giá, đó là giá tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị mua. - Được thực hiện trong các tình P huống mà sản phẩm bán ra chỉ có thể dùng được bởi chính cá nhân MC mua nó. VD: lĩnh vực pháp luật, y P1 tế, P0 - Đường cầu biểu thị doanh thu cận D biên (D  MR) - Toàn bộ phần thặng dự của người MR tiêu dùng biến thành lợi nhuận của Q Q1 Q0 DN
  23. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá 6.2. Phân biệt giá cấp 2 • DN độc quyền sẽ áp dụng mức giá khác nhau cho những khối lượng sản phẩm khác nhau của cùng một hàng hóa, dịch vụ. P - Người tiêu dùng vẫn còn được một phần P1 thặng dư. P2 - DN có lợi nhiều hơn do ATC chiếm được một phần P 3 thặng dư của người tiêu MR D MC dùng. Q Q 1 Q2 Q3
  24. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá 6.3. Phân biệt giá cấp 3 ❖ Là hình thức chia khách hàng thành các nhóm khác nhau với đường cầu riêng biệt. ❖ Mỗi nhóm xác định mứ sản lượng và giá tối ưu sao cho doanh thu cận biên từ mỗi nhóm đều bằng doanh thu cận biên chung (MR1=MR2= =MRn=MR)
  25. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá 6.4. Phân biệt giá thời kỳ ❖ Chia khách hàng thành các nhóm khác nhau với các hàm cầu khác nhau, được định giá khác nhau vào các thời điểm khác nhau. ❖ Tối đa hóa lợi nhuận, DN đặt MR=MC cho mỗi nhóm khách hàng.
  26. Định giá khi có thế lực thị trường Phân biệt giá 6.5. Phân biệt giá thời điểm - DN đặt MR=MC cho mỗi giai đoạn, đặt giá cao vào lúc cao điểm và giá thấp vào lúc không cao điểm 6.6. Định giá gộp - Là việc gộp giá các sản phẩm riêng biệt thành giá chung cho cả lô hàng.
  27. 7. Định giá chuyển giao và định giá cho khu vực công cộng 7.1. Định giá chuyển giao - Định giá chuyển giao (định giá trong nội bộ DN) là việc định giá cho các giao dịch giữa các bộ phận trong DN. 7.1.1. Định giá chuyển giao khi không có thị trường bên ngoài P MCDN - Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của DN là MCSX Prmax Qrmax, cũng là mức sản MCPP lượng của bộ phận sản PT xuất sản xuất ra. DDN - Mức giá tối đa hóa lợi nhuận của DN là P . MR DN rmax - Mức giá chuyển giao D PP được xác định tại P MR PP T Q
  28. 7. Định giá chuyển giao và định giá cho khu vực công cộng 7.1.2. Định giá chuyển giao có thị trường cạnh tranh hoàn hảo cho sản phẩm trung gian P -Mức sản lượng sản xuất MC cuối cùng là Qtg, phần chêch lệch MCTG (Q cuối cùng - QTG) sẽ mua ngoài thị trường. - Mức giá chuyển giao là PTG DTG MR TG PTG Dcuối cùng MRcuối cùng Q
  29. 7. Định giá chuyển giao và định giá cho khu vực công cộng 7.2. Định giá cho các doanh nghiệp công cộng 7.2.1. Định giá theo nguyên tắc bằng chi phí cận biên - P= MC, DN tối đa hóa lợi nhuận và thị trường đạt cân bằng tại giao điểm của đường cung và đường cầu. 7.2.2. Định giá bằng chi phí biên ngắn hạn và dài hạn 7.2.3. Định giá bằng chi phí biên và vấn đề lỗ của Doanh Nghiệp Tuy nhiên, không có giải pháp thỏa mãn hoàn toàn về việc định giá trong khu vực công cộng.